1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bệnh trúng phong

12 1,6K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

Các gió có khí độc từ ngoài trúng vào người, nhân đó gây bệnh, gọi đó là trúng Phong. Bệnh trúng Phong chia làm 4 loại khác nhau: Phong trúng vào Kinh Phong trúng vào Lạc Phong trúng vào Phủ Phong trúng vào T

Nội khoa- Ngoại cảmTHƯƠNG PHONGCHƯƠNG II: BỆNH THƯƠNG PHONGBệnh nhân cảm thụ phải Phong tà mà sinh bệnh, gọi là Thương phong bệnh.Bệnh Thương phong chia làm 2 loại: Phong ôn và Phong hàn.BỆNH PHONG ÔNNguyên nhân: Cái tà Phong ôn do miệng mũi hít vào, ẩn nấp ở Phế bộ, phát sinh chứng khái thấu, không ố hàn gọi là Phong ôn bệnh.Bệnh trạng: Bệnh Phong ôn, khái thấu, không ố hàn, lại ố nhiệt, mạch Phù, miệng khô, họng ráo. Hoặc mình tráng nhiệt, cuống họng kịch thống, đầu rức như búa bổ, miệnh khát nếu kịch lắm thời thời hai bên quai hàm sưng lên và sắc mặt đỏ bừng.Biện chứng: Bệnh Phong ôn nếu để lâu không chữa, thời Phong tà hãm vào bên trong, nghịch truyền lên Tâm bào, phát sinh chứng Tráng nhiệt, miệng đại khát tinh thần hôn trầm, nói mê lảm nhảm, lưỡi cứng khó nói, tay chân quyết lãnh.Phương pháp trị liệu: Pnong ôn bệnh đủ các chứng trạng như trên, không ố hàn lại ố nhiệt, miệng khô, họng ráo…cho uống bài “Tang cúc ẩm gia Tích bối, Tiền hồ, Thuyền y phương”. Hoặc mình tráng nhiệt, đầu nhức như búa bổ, miệng khát…cho uống bài “Ngân kiều tán gia Hoa phấn, Lô căn”. Nếu tới thời kỳ sắc mặt đỏ bừng, quai hàm sưng to, cho uống bài “Phổ tế tiêu độc ẩm khứ Thăng ma, Sài hồ, Hoàng cầm, Hoàng liên thang”. Nếu tới thời kỳ Phong tà hãm vào bên trong, nghịch truyền lên Tâm bào phát sinh tráng nhiệt, đại khát, lưỡi cứng, tay chân quyết lãnh…cho uống bài “An cung ngưu hoàng hoàn” hoặc “Tử tuyết đan” và “Chí bảo đan”.33 Nội khoa- Ngoại cảmTHƯƠNG PHONGPhép điều dưỡng: Trong thời kỳ điều dưỡng, nên thường uống “Ngũ trấp ẩm”. Nếu lưỡi khơ, họng ráo là bởi âm dịch bị thương, nên thương gián phục Huyền sâm, Mạch mơn đơng thang.BỆNH PHONG HÀNNgun nhân: Vì Phong hàn phạm vào Phế gây nên bệnh gọi là Phong hàn bệnh.Bệnh trạng: Bệnh nhân ố phong, ố hàn, thỉnh thoảng khái thấu,rêu lưỡi trắng và mỏng, khơng khát, tiểu tiện trongvà nhiều, mạch Phù,Hỗn. Cũng có khi khớp xương đều đau, đầu rức, ố hàn, ẩu nghịch mồ hơi tự tốt ra và mạch thời Phù, Nhược.Biện chứng: Bệnh Phong hàn bỏ lâu khơng chữa, sẽ gây nên chứng thường ghê rét, khái thấu mãi khơng dứt, trong đờm có lẫn nhiều bọt trắng, trong cuống họng có tiếng thở khò khè, miệng khơng khát, đó là tới thời kỳ biến thành chứng đàm ẩm khái thấu. Cũng có khi để lâu khơng chữa hãm vào kinh Dương minh, mà biến thành chứng chứng Dương minh Thương hàn.Phương pháp trị liệu: Bệnh Phong hàn đủ các chứng trạng như trên, rêu lưỡi mỏng và trắng, tiểu tiện trong và nhiều, mạch Phù, Hỗn…cho uống bài “Nhân sâm bại độc tán”. Nếu các khớp xương đau nhức, đầu xưng và đau, mạch Phù, Nhược…uống bài “Quế chi thang”. Khơng có mồ hơi mạch Phù, Khẩn thời uống bài “Ma hồng thang”. Tới thời kỳ biến thành chứng đàm ẩm khái thấu thời uống bài “Tiểu thanh long thang”. Nếu phong tà hãm vào kinh Dương minh mà biến thành Dương minh Thương hàn thời nên theo phương pháp điều trị ở mơn Dương minh Thương hàn.THUYẾT MINHPhong là một thứ đứng đầu của trăm bệnh, cho nên chứng Thương phong bỏ lâu khơng chữa, nếu thuộc về Phong ơn, thời ho mãi khơng dứt, làm khơ khan Phế dịch gây thành chứng Phế lao. Nếu thuộc về Phong hàn, thời biến 34 Nội khoa- Ngoại cảmTHƯƠNG PHONGthành chứng đàm ẩm khái thấu sẽ dằng dai mãi không khỏi. Bệnh Thương phong dù là một chứng nhỏ, nhưng ta không nên coi thường vậy.CÁC BÀI CHỮA PHONG ÔNTANG CÚC ẨM GIA TÍCH BỐI TIỀN HỒ THUYỀN Y PHƯƠNG(Ngô Cúc Thông)Tang diệp 2,5 đ/c Cúc hoa 1 đ/cHạnh nhân 1 đ/c Cát cánh 2 đ/cLiên kiều 1,5 đ/c Bạc hà 8 phânCam thảo 8 phân Vi căn 2 đ/cTích bối mẫu 3 đ/c Tiền hồ 1,5 đ/cThuyền y 1 đ/cĐun với 2 bát nước cạn còn 1 bát, bỏ bã, uống làm 1 lần, còn bã lại đun lấy 1 bát nữa, tới khi đi nằm thì uống.Gia giảm: - Bệnh 2,3 ngày không khỏi, hơi thở mạnh như suyễn đó là ráo ở khí phận gia Thạch cáo 6 đ/c, Tri mẫu 3 đ/c.- Rêu lưỡi đỏ tía, về tối nóng nhiều đó là táo tà mới phạm vào Doanh phận gia Nhân sâm, Tê giác mỗi vị 2 đ/c.- Nếu Táo tà phạm vào Huyết phận thời bỏ Bạc hà, Vi căn mà gia Mạch đông, Sinh địa, Ngọc trúc, Đan bì mỗi thứ 2 đ/c.- Phế nhiệt lắm thời gia Hoàng cầm 1,5 đ/c.- Khát lắm thời gia Thiên hoa phấn 3 đ/c.Phương giải: Đây là một bài dùng vị tân, cam để hoá Phong, hợp với vị tân, lương vi khổ, bởi Phế là một tạng Thanh- hư, gặp được vị vi khổ thời giáng, gặp được vị tân lương thời bình, nên về phép lập phương cần phải tránh vị tân ôn. Đối với chứng bệnh này, đời nay thường dùng bài Hạnh tô tán khí vị của nó 35 Nội khoa- Ngoại cảmTHƯƠNG PHONGtân ôn chỉ nên dùng để trị chứng Phong hàn, không thể dùng để chữa chứng Phong ôn, mà nó còn có cái hại là không chia rõ Biểu- Lý. Bài này chuyên dùng 2 vị Tang diệp, Cúc hoa, Tang diệp là một cái tinh của ký- tinh, tính nó hiếu phong, Phong khí thông với Can, cho nên nó có công năng bình được Can phong. Xuân thuộc về tiết lệnh của Can mà chủ về Phong, nó là thời kỳ Mộc vượng mà Kim suy, cho nên cần phải nén bỏ cái hữu dư. Tang diệp mùi thơm có nhiều các gân nhỏ, nó có năng lực dẫn vào Phế lạc để tuyên Phế khí; Cúc hoa mùi thơm vị cam, có công năng bổ được hai tạng Kim và Thuỷ cho nên dùng nó bổ ích cho sự bất túc. Phong ôn khái thấu dù là một bệnh nhỏ, nhưng thường thấy nhiều người dùng nhầm tân ôn trọng tễ, làm tiêu hao Phế dịch gây thành chứng Phế lao, nên ta phải đề ơhong ngay từ lúc bệnh còn nhỏ, thời mới khỏi hại về sau.NGÂN KIỀU TÁN(Ngô Cúc Thông)Liên kiều 1 lạng Ngân hoa 1 lạngCát cánh 6 đ/c bạc hà 6 đ/cTrúc diệp 4 đ/c Cam thảo 5 đ/cKinh giới 4 đ/c Đậu sị 5 đ/cNgưu bàng 6 đ/cCác vị trên cùng tán bột, mỗi lần dùng 6 đ.c, lấy Tiền vi căn cùng đun làm thang, bao giờ bốc mùi thơm lên thời lấy uốg, đừng đun nữa. Phàm bệnh ở Phế nên lấy khí vị khinh thanh, nếu đun lâu thời khí vị hoá ra nùng- hậu mà dẫn xuống Trung tiêu, đối với Phế không còn ích gì nữa. Bệnh nặng thời cách 2 tiếng đồng hồ uống 1 lần, ngày 3 lần, đêm 1 lần. Bệnh nhẹ thời cách 3 tiếng đồng hồ uống 1 lần, ngày 2 lần, đêm 1 lần. Nếu vẫn chưa khỏi đun thêm 1 liều nữa cho uống.Phép gia giảm: - Nếu trong Hung cách đầy nghẽn khó chịu, gia Hoắc hương và Uất kim mỗi vị 3 đ/c.36 Nội khoa- Ngoại cảmTHƯƠNG PHONG- Khát nhiều gia Thiên hoa phấn, Vi căn đều 3 đ/c.- Có sưng và đau cuống họng gia Mã bột 2 đ/c, Huyền sâm 3 đ/c.- Nếu đổ máu cam thời giảm Đậu sị, Kinh giới gia Bạch mao căn, Trắc bá nhân, Chi tử thán đều 3 đ/c.- Ho gia 1 đ/c Hạnh nhân.- Bệnh tới 2,3 ngày mà bệnh vẫn còn ở Phế, nhiệt sắp vào Lý gia Sinh địa 6 đ/c, Mạch môn 3 đ/c để bảo toàn lấy tân dịch.- Nếu không khỏi hoặc tiểu tiện ít, thời gia thêm các vị khổ hàn như Tri mẫu, Hoàng cầm, Chi tử…với các vị cam hàn như Mạch môn, Sinh địa hợp thành Âm khí để chữa chứng nhiệt thắng.Phương giải: Về Ôn bệnh kỵ phát hãn, vì phát hãn không những không khỏi, lại gây thêm chứng khác. Bởi bệnh đó phát sinh ra chỉ ở Kinh, nếu lại xâm phạm tới Táo của Thái dương thật là vô ích. Bệnh do miệng mũi hít vào mà sinh ra, nếu lại chuyên về phát Biểu thời lại càng vô ích nữa. Vả hãn là chất màu của Tam; Tâm dương bị thương thời sinh ra các chứng Thần- minh rối loạn ở bên trong nói mê, rồ dại và nội bế ngoại thoát…Vả nếu nhầm phát hãn, dù nói rằng nói đến hại Dương, nhưng hãn nó là một thứ nước trong Ngũ- dịch, giờ phát bỏ nó ra thời tất lại thương tới Âm. Thương hàn luận nói “Xích mạch Vi là Lý hư, cấm phát hãn”. Xem đó đủ hiểu, đến như câu nói hại đến Dương, đó là chỉ nêu phần quan trọng mà nói đấy thôi. Ôn bệnh rất dễ thương Âm, nếu dụng dược làm thương đến Âm, thời có khác gì mở cửa thêm cho giặc vào, đó là một sự nhầm lẫn lớn của các y gia từ xưa tới nay, dùng phương pháp chữa Thương hàn bệnh để chữa Ôn bệnh vậy. Bài này theo đúng nghĩa của Nội kinh: “Phong phạm vào bên trong chữa bằng vị tân lương, Tá bằng vị Khổ cam, nhiệt phạm vào bên trong chữa bằng vị hàm- hàn, tá bằng vị cam khổ…” và theo cái thuyết dùng khí vị phương hương để trục uế của Dụ Gia Ngôn mà dùng Thanh-tâm-hương-cách tán của Lý Đông Viên khii bệnh mới phát sinh hãy giảm bỏ vị Hoàng cầm 37 Nội khoa- Ngoại cảmTHƯƠNG PHONGcó công dụng dẫn vào Lý, sợ nó phạm tới Trung tiêu, rồi gia Ngân hoa có vị tân lương, Kinh giới có khí vị Phương hương để tán nhiệt giải độc, Ngưu bàng có khí vị tân bình để nhuận Phế giải nhiệt và tán kêt trừ thống, lợi Yết…các vị đó đều là thuốc của Thủ Thái âm cả. Hợp lại mà nói, thời như Nội kinh đã nêu lên cái thuyết “Mùa Đông không tàng tinh, sang Xuân tất sinh bệnh Ôn” và “Nếu người biết tàng tinh, mùa Xuân tát phát bệnh Ôn…”. Xem đó thời biết phàm người mắc bgệnh Ôn, tinh khí tất phải hư trước. Cái hay của bài này là trước bảo vệ cái chỗ hư, và chỉ chuyên quét sạch ở Trung tiêu, không phạm tới Trung và Hạ tiêu, nếu dùng đúng bệnh, sẽ công hiệu rất chóng.PHỔ TẾ TIÊU ĐỘC ẨM KHỬ THĂNG MA SÀI HỒ (Lý Đông Viên)HOÀNG CẦM HOÀNG LIÊN PHƯƠNG(Ngô Cúc Thông)Liên kiều 1 lạng Bạc hà 3 đ/cMã bột 4 đ/c Ngưu bàng 6 đ/cKinh giới 3 đ/c Cương tàm 5 đ/cHuyền sâm 1 lạng Ngân hoa 1 lạngLam căn 5 đ/c Cát cánh 1 lạngCam thảo 5 đ/cCác vị cùng tán bột, mỗi lần dùng 6 đ/c, bệnh nặng thời dùng 8 đ/c, đun Tiên vi căn làm thang, cách 2 tiếng đồng hồ uống 1 lần.Phương giải: Bài này dùng Bạc hà, Kinh giới, Ngưu bàng để thanh nhiệt, Huyền sâm, Lam căn để bại độc, lợi Phế khí, nố lại có công năng bổ Thận giảm tà hoả. Mã bột, Cương tàm làm Tá, thời công hiệu lại càng chóng, Cát cnhs chuyên lợi Phế khí. Ngân, Kiều thanh Doanh trừ nhiệt. Tóm lại hết thẩy các vị 38 Nội khoa- Ngoại cảmTHƯƠNG PHONGtrong bài, đều là những thứ thanh nhiệt giải độc dùng để chữa chứng Phong ơn q nặng, mà phát sinh chứng sưng quai hàm, mặt đỏ bừng bừng rất cơng hiệu.AN CUNG NGƯU HỒNG HỒN(Ngơ Cúc Thơng)Ngưu hồng 1 lạng Uất Kim 1 lạngTê giác 1 lạng Hồng liên 1 lạngChu sa 1 lạng Mai phiến 2,5 đ/cXạ hương 2,5 đ/c Chân châu 5 đ/cSơn chi 1 lạng Kim bạ (Vàng) 1 lạngHồng cầm 1 lạngCác vị cùng tán bột, luyện mật làm hồn, mỗi viên năng 1 đ/c, lấy Kim bạ làm áo, ngồi bọc Sáp ong. Bệnh nhân nếu mạch hư, thời dùng Nhân sâm làm thang. Mạch thực thời dùng Ngân hoa, bạc hà làm thang, mỗi lần uống 1 viên. Thuốc này chữa cả chứng Phi-thi-thốt-quyết, Ngũ giản, Trúng ác và chứng Kinh quyết của người lớn, trẻ con phát sinh bởi nhiệt. Người lớn bệnh nặng và thể thực thì ngày uống 2 lần, q lắm thì 3 lần, Trẻ con mỗi lần uống nửa viên, nếu chưa khỏi uống thêm nửa viên nữa.Phương giải: Bài này dùng các vị phương hương để hố các chất uế trọc mà thơng lợi các khiếu, dùng các vị hàm-hàn để bảo tồn Thận thuỷ và làm cho n Tâm-thể. Dùng các vị khổ-hàn để thơng hoả-phủ và phát triển cơng dụng của Tâm. Ngưu hồng thu hút được tinh khí của Nhật, Nguyệt có cơng dụng thơng vào Thần khí của Tâm chủ, Tê giác chủ về chữa bách độc và Trướng khí, Chân trâu hấp thu được cái tinh của Thái âm, có cơng năng thơng vào Thận khí, hợp với Tê giác để bổ thuỷ cứu hoả. Uất kim là một thứ hương của lồi cỏ, Mai phiến là một thứ hương cuỉa lồi Mộc, Hồng hồng là một thứ hương của lồi thạch, Xạ hương là một thứ hương của lồi tinh-huyết, hợp cả bốn thứ đó để 39 Nội khoa- Ngoại cảmTHƯƠNG PHONGphát triển công dụng, khiến cho cái tà nhiệt ôn độc vít lấp sâu ở Quyết âm đồng thời đều từ trong bài tiết ra ngoài, tà khí có thể tự tiêu mà Thần minh có thể tự hồi phục. Hoàng liên tả Tâm hoả, Chi tử tả Tâm và Tâm tiêu, Hoàng cầm tả hoả ở Đởm và Phế, khiến cho tà hoả theo các thứ hương kia mà đồng thời tiêu tan. Chu sa bổ Tâm thể, hợp với Kim bạ để trừ đàm và trấn kinh, lại hợp với Chân châu, Tê giác làm cho đầy đủ tài năng đốc chiến. Như vậy thời Ôn bệnh dù năng đến đâu phải tiêu tan trong chốc lát.TỬ TUYẾT ĐAN(Cục phương)Hoạt thạch 1 cân Thạch cao 1 cânHàn thuỷ thạch 1 cân Tử thạch 2 cânCác vị trên giã nát, đun lấy nước,lọc bỏ bã. Bấy giờ mới dùng các vị sau:Linh dương giác 5 lạng Mộc hương 5 lạngTê giác 5lạng Trầm hương 5 lạngĐinh hương 1 lạng Thăng ma 1 cânHuyền sâm 1 cân Cam thảo 8 lạng8 vị trên giã nát, bỏ vào thuốc trên mà đun 2 tiếng đồng hồ, lọc bỏ bã rồi bỏ vào:Phác tiêu 2 cân Tiêu thạch 2 cânĐun nhỏ lửa quấy luôn tay, chờ khi nào gần đặc thời bỏ thêm: Thần sa 3 lạng, Xạ hương 1 lạng 2 đ/c. Lại vừa đun vừa quấy cho thật đều, khi nào đặc sệt thành cao mới thôi, mỗi lần uống 2 đ/c tiêu với nước nóng.Phương giải: Các vị thạch dược trên, có công năng lợi thuỷ, hoà mà thông hạ khiếu. Tử thạch, Huyền sâm thời bổ phần âm của Can, Thận, mà trên 40 Nội khoa- Ngoại cảmTHƯƠNG PHONGthời giúp Quân hoả. Tê giác, Linh dương tả hoả ở Tâm và Đởm, Cam thảo điều hoà các vị và tiêu độc, nó lại còn có công năng hoà hoãn được chứng cấp ở Can. Các vị trên đều chủ về giáng, dùng 1 vị Thăng ma xen vào là có muốn giáng thì trước phải thăng đã. Đan sa sắc đỏ bổ Tâm mà thông Tâm hoả, Tiêu thạch do thuỷ-mỗ kết thành, tính mạnh mà dễ tiêu, dùng nó để tả hoả mà tán kết, thời thật là vạn toàn chu đáo vậy.CHÍ BẢO ĐAN(Cục phương)Tê giác 1 Lạng Chu sa 1 lạngHổ phách 1 lạng Đại mại 1 lạngNgưu hoàng 5 đ/c Xạ hương 5 đ/cCác vị trên cùng tán bột, dùng An tức hương đun cách thuỷ cho tan, rồi luyện với bột viên thành 100 hoàn, ngoài bọc sáp.Phương giải: Bài này góp nhặt các thứ thuốc đều có thứ khí linh- dị họp lại làm một, vừa bổ Tâm thể mà thông Tâm dụng, trừ uế tà, giải nhiệt độc, gây thành cái công bát loạn phản chính. Tóm lại trong 3 bài thuốc trên đây, bài Ngưu hoàng hoàn rất mát (lương), bài Tử tuyết thứ hai, bài Chí bảo thứ ba, mà cái công dụng của 3 bài ấy hơi giống nhau và đều có sở trường riêng. Cốt khi lâm chứng lựa chọn cho đúng.NGŨ TRẤP ẨM(Xem bài ở môn Ôn bệnh)HUYỀN SÂM MẠCH ĐÔNG THANG(Băng ngọc Đường)Huyền sâm 3 đ/c Mạch đông 3 đ/cNgọc trúc 3 đ/c Hoa phấn 3 đ/cSinh địa 3 đ/cĐun với 3 bát nước, cạn còn 1 bát, bỏ bã, uống 1 lần.41 Nội khoa- Ngoại cảmTHƯƠNG PHONGPhương giải: Bài này dùng toàn những vị sinh tân dưỡng âm, cốt là để bổ về chứng Âm hư. Bệnh Phong ôn sau khi đã khỏi, bệnh nhân trong lưỡi khô, cuống họng ráo, đó là Âm dịch bị thương, về phép điều dưỡng nên uống bài này.CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH VỀ PHONG HÀNNHÂN SÂM BẠI ĐỘC TÁN(Cục phương)Đảng sâm 5 phân Cát cánh 1 đ/cChỉ xác 1 đ/c Xuyên khung 1 đ/cCam thảo 1 đ/c Phục linh 1 đ/cKhương hoạt 1 đ/c Độc hoạt 1 đ/cTiền hồ 1 đ/c Sài hồ 1 đ/cPhòng phong 1 đ/c Kinh giới 1 đ/cSinh khương 1 látCác vị trên đun với 2 bát nước, cạn còn 1 bát, bỏ bã, uống 1 lần.Phương giải: Bài này dùng Phòng phong, Kinh giới, Khương hoạt để trừ bỏ chứng Phong ở ngoài Biểu, Xuyên khung để trừ bỏ chứng Phong ở trong Huyết, Sài hồ để trừ chứng Phong ở Thiếu dương, Độc hoạt để trừ Phong ở trong Thận, Cát cánh,Tiền hồ trừ chứng Phong ở Phế, Chỉ xác, Phục linh khu đờm, Sinh khương hoá ẩm, Nhân sâm, Cam thảo đê bổ chính, vì thế sau khi bệnh khỏi mà chính khí không bị tổn thương.TIỂU THANH LONG THANG(Trọng Cảnh)Ma hoàng 3 đ/c Thược dược 3 đ/cTế tân 3 đ/c Can khương 3 đ/cCam thảo 3 đ/c Quế chi 3 đ/cNgũ vị 8 đ/c Bán hạ 5 đ/c42 [...]... hơi lợi và ở Thiếu phúc đầy có thể khỏi NGỌC BÌNH PHONG TÁN (Thế- y) Phòng phong 2 lạng Hoàng kỳ 43 6 lạng Nội khoa- Ngoại cảm THƯƠNG PHONG Bạch truật 2 lạng Các vị trên cùng tán bột, mỗi lần uống 4 đ/c, hoà với nước nóng Phương giải: Đây là một bài chuyên về phép cố Biểu, Phòng phong có công năng dẫn đi khắp cơ thê4, nó là một vị nhuận để chữa về chứng Phong, Hoàng kỳ có công năng bổ được Tam tiêu và... đặc ngoài Vệ Hai vị đó cùng hợp nhau thì hiệu lực trừ phong cố Biểu lại càng chắc chắn Bạch truât kiện Tỳ, Vị ôn cơ Biểu, bồi Thổ chính là để tức Phong Tuy chỉ có 3 vị nhưng Phòng phong đã giỏi về việc khu phong lại được Hoàng kỳ để cố Biểu, thời bên ngoài đã có giữ gìn, bên trong lại có Bạch truật cố Lý để làm cho nương tựa, thời chẳng còn chứng Phong nào có thể lọt vào được nữa 44 ... hoàng gia phụ tử 1 củ - Tiểu tiện không lợi, bụng dưới đầy, bỏ Ma hoàng gia Phục linh 4 đ/c - Nếu suyễn gia Hạnh nhân 5 đ/c, bỏ Ma hoàng Phương giải: Bệnh đình ẩm ở Thái dương kinh có 2 chứng: 1 Do trúng phong Biểu hư, có mồ hôi là chứng của bài Ngũ linh tán 2 Bệnh Thương hàn Biểu thực không có mồ hôi, đó là chứng của bài Tiểu thanh long thang Biểu thực không có mồ hôi, cho nên hợp 2 bài Ma hoàng, Quế chi...Nội khoa- Ngoại cảm THƯƠNG PHONG Dùng 10 bát nước trước đun Ma hoàng, cạn bớt 2 bát gạt bỏ bọt, bỏ các vị kia vào, lại đun cạn lấy 3 bát, bỏ bã, uống nóng 1 bát Gia giảm: - Bệnh nhân hơi lợi bỏ Ma hoàng, gia Nguyên hoa 5 đ/c (sao cho sắc thật đỏ) - Nếu khát bỏ Bán hja gia Qua lâu nhân 3 đ/c - Nếu nấc . cảmTHƯƠNG PHONGCHƯƠNG II: BỆNH THƯƠNG PHONGBệnh nhân cảm thụ phải Phong tà mà sinh bệnh, gọi là Thương phong bệnh. Bệnh Thương phong chia làm 2 loại: Phong. Mạch mơn đơng thang.BỆNH PHONG HÀNNgun nhân: Vì Phong hàn phạm vào Phế gây nên bệnh gọi là Phong hàn bệnh. Bệnh trạng: Bệnh nhân ố phong, ố hàn, thỉnh thoảng

Ngày đăng: 23/10/2012, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w