1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH BỆNH cúm tại BỆNH VIỆN TRẺ EM hải PHÒNG năm 2018

77 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 738,21 KB

Nội dung

BÔ GIAO DUC VA ĐAO TAO BÔ Y TÊ TRƯƠNG ĐAI HOC Y DƯƠC HAI PHONG NGUYỄN THỊ HỒNG TÌNH HÌNH BỆNH CÚM TAI BỆNH VIỆN TRẺ EM HAI PHONG NĂM 2018 KHOA LUÂN TÔT NGHIỆP BAC SI ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHOA 2013-2019 Hải Phòng, năm 2019 BƠ GIAO DUC VA ĐAO TAO BÔ Y T Ê TRƯƠNG ĐAI HOC Y DƯƠC HAI PHONG NGUYỄN THỊ HỒNG TÌNH HÌNH BỆNH CÚM TAI BỆNH VIỆN TRẺ EM HAI PHONG NĂM 2018 KHOA LUÂN TÔT NGHIỆP BAC SI ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHOA 2013-2019 Ngươi hương dân: ThS.Bs Trân Thi Thăm BSNT Vũ Thi Ánh Hồng Hải Phòng, năm 2019 LƠI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên c ứu c riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa đ ược cơng bố cơng trình khác H ải Phòng, ngày 20 tháng năm 2019 Ng ười làm lu ận văn NGUY ỄN TH Ị H ỒNG LƠI CAM ƠN Với tất lòng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, thầy cô giáo, cán nhân viên tr ường Đại học Y Dược Hải Phòng quan tâm, dạy dỗ tơi suốt trình h ọc tập nhiều năm qua Các thành viên Hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp, H ội đồng khoa học nhà trường tạo điều kiện cho tơi hồn thành bảo vệ khóa luận Ths.Bs Trần Thị Thắm – Giảng viên môn Nhi BSNT Vũ Thị Ánh Hồng – Giảng viên môn Nhi Là giảng viên giành nhiều thời gian quý báu, nhiệt tình giúp đỡ, tận tâm dạy, hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Trẻ em H ải Phòng tạo điều kiện cho suốt thời gian thu thập tài liệu Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln bên cạnh giúp đỡ động vên suốt trình học tập hồn thành khóa luận Xin chân trọng cảm ơn! H ải Phòng, ngày 20 tháng năm 2019 Ng ười làm lu ận văn NGUY ỄN TH Ị H ỒNG DANH MUC CHỮ VIÊT TẮT ALT Alanine transaminase AST Aspartate transaminase BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính CRP C - Reactive Protein (protein - C phản ứng) RNA Ribo Nucletid Acid - Acid nucleic Reverse Transcription-polymerase Chain Reaction RT-PCR WHO (Phương pháp chép ngược chuỗi polymerase) World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MUC LUC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh cúm .3 1.2 Tình hình bệnh cúm giới Việt Nam 1.3 Đặc điểm vi sinh vật virus cúm 1.4 Dịch tễ học 1.5 Tính cảm nhiễm miễn dịch: 1.6 Triệu chứng lâm sàng 10 1.7 Cận lâm sàng 12 1.8 Chẩn đoán 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 18 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Tình hình chung 19 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng bệnh cúm .25 Chương 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Về tình hình chung 35 4.2 Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến ch ứng bệnh cúm 39 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MUC CAC BANG Tên bảng Trang Bảng 3.1: Tỷ lệ bệnh cúm nhập viện theo tuổi……… …………………… 21 Bảng 3.2: Phân bố bệnh cúm theo nhiệt độ sốt…………………………… Bảng 3.3: Các triệu chứng khác bệnh nhi…………………….… ……28 Bảng 3.4: Sự thay đổi nồng độ hemoglobin máu bệnh nhi …… 29 Bảng 3.5: Một số thay đổi công th ức bạch cầu ………………….…….29 Bảng 3.6: Sự thay đổi số lượng tiểu cầu máu bệnh nhi……………….30 Bảng 3.7: Sự thay đổi giá trị CRP bệnh nhi………… ………….31 Bảng 3.8: Kết xét nghiệm virus cúm……………………………………31 Bảng 3.9: Kết điều trị bệnh nhi mắc cúm……………………… 34 DANH MUC CAC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1: Mơ hình cấu trúc virus cúm……………………………………… Hình 1.2: Cấu trúc phức hợp RNP virus cúm Hình 3.1: Tỷ lệ bệnh cúm số bệnh nhi nhập viện 19 Hình 3.2: Phân bố bệnh cúm theo giới tính 19 Hình 3.3: Phân bố bệnh cúm theo địa dư 20 Hình 3.4: Phân bố bệnh cúm nhập viện theo mùa 22 Hình 3.5: Tỷ lệ bệnh nhi có tiếp xúc nguồn bệnh trước kh ởi phát .23 Hình 3.6: Phân bố bệnh cúm theo lý vào viện .24 Hình 3.7: Tỷ lệ bệnh cúm nhập viện có ho .26 Hình 3.8: Tỷ lệ bệnh cúm nhập viện có chảy n ước mũi .26 Hình 3.9: tỷ lệ bệnh cúm nhập viện có họng đỏ…………………………… Hình 3.10: Tỷ lệ bệnh nhi có biến chứng 32 Hình 3.11: Tỷ lệ biến chứng cúm bệnh nhi 33 53 Các biến chứng nặng cúm nhiễm khuẩn huy ết, sốc nhi ễm khuẩn, viêm não, viêm màng não, viêm tim, viêm phổi nặng suy hô hấp, thở máy,… cuối tử vong khơng điều tr ị tích c ực Qua hình 3.10: cho thấy số 1007 trẻ nhập viện điều trị cúm có 387 trẻ có biến chứng chiếm 38,4% Nghiên c ứu c Karol Cotes cộng năm 2012 đưa kết gần giống v ới kết 38,9% [20] Ở trẻ bị mắc cúm có biến chứng, chúng hồn tồn có một, hai hay nhiều biến chứng Cần kiểm soát tốt y ếu tố làm nặng bệnh đồng thời kết hợp điều trị thuốc kháng virus cung c ấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ để giảm tối đa biến ch ứng bệnh 4.2.3.2 Các biến chứng thường gặp Trong nghiên cứu chúng tôi, biến chứng hay gặp viêm phổi viêm phế quản với tỷ lệ 179/1007 (17,8%) 143/1007 (14,1%) 16/1007 (1,6%) viêm phổi n ặng; ti ếp theo viêm tai 83/1007 (8,1%) 41/1007 (4,0%) bệnh nhi ỉa ch ảy cấp có khơng dấu hiệu nước; khơng có bi ến ch ứng th ần kinh hay tim mạch Theo Karol Cotes cộng xem xét 535 bệnh nhi th t ỷ lệ biến chứng hô hấp cao kết chúng tôi, cụ th ể viêm ph ổi 47,2%, viêm phế quản 7,2%; họ thấy tỷ lệ ỉa chảy cấp 8,35% [20] Một nghiên cứu virus cúm A B Ville Peltola cộng phát 25% số trẻ cúm có biến chứng viêm tai gi ữa t s ố 683 trẻ [35] Trong số bệnh nhi có biến chứng chúng tơi khơng có b ệnh nhi có biến chứng nặng suy hô hấp, thở máy hay n ước 54 nặng, bỏ ăn bỏ bú….tất tiến triển tốt trình ều tr ị khỏi hoàn toàn 4.2.4 Kết điều trị Dựa vào bảng 3.9: thấy tất bệnh nhi t ại khoa Truyền Nhiễm Bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng đ ều đ ược ều tr ị khỏi đỡ lâm sàng, khơng có bệnh nhi n ặng chuy ển khoa Hồi Sức hay chuyển tuyến tử vong, 690 bệnh nhi (68,5%) khỏi, 317 bệnh nhi (31,5%) đỡ xin viện Kết cao so với nghiên cứu trước đây, Louie, J K cộng nghiên cứu 344 bệnh nhi nhập viện điều trị California thấy tỷ lệ tử vong 7% [30] Một nghiên cứu khác Trung Quốc: số trường hợp khẳng định chẩn đốn có 701 (69,3%) trường hợp cần phải nhập viện số 149 (21.2%) bệnh nhi phải điều trị khoa Hồi sức tử vong 77 (11,0%) bệnh nhân [52] Sự khác biệt do, ngày dân trí đ ược nâng cao, b ố m ẹ trẻ có hiểu biết tốt bệnh Do đó, trẻ đưa đ ến khám điều trị bệnh kịp thời Vì vậy, trẻ bị cúm nghiên c ứu có kết điều trị tốt nghiên cứu trước 55 56 KÊT LUÂN Từ kết nghiên cứu 1007 bênh nhi bị bệnh cúm bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 01/01/2018 đến 31/12/2018 rút k ết luận sau: Về tình hình chung bệnh cúm - Bệnh cúm vào viện chiếm tỷ lệ 1,97% tổng số bệnh nhân vào viện - Tuổi: hay gặp trẻ từ - tuổi với 59,7% - Giới: nam cao nữ - Địa dư: nông thôn cao thành thị - Mùa: bệnh rải rác quanh năm Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng c b ệnh cúm - Triệu chứng lâm sàng: số bệnh nhi cúm nhập viện 100% trẻ có sốt (sốt nhẹ 7,1%, sốt mức độ trung bình 21,7%, sốt cao 71,2%); ho 93,95%; chảy mũi 52,5%; họng đỏ 55,9%; nôn 8,5%; co gi ật 3,5%; đau đầu 1,7%; viêm kết mạc 1,5% - Cận lâm sàng: + Test nhanh: cúm A 76,9%; cúm B 21,3%; 1,9% nhiễm A B + Công thức máu ngoại vi: tình trạng thiếu máu nhẹ vừa 20% bệnh nhi, BCĐNTT tăng 59,3% CRP tăng 37,7% - Biến chứng: 387 bệnh nhi có biến chứng chiếm 37,4%, gặp biến chứng viêm phổi, viêm phế quản, viêm tai tiêu chảy với tỷ lệ là: 17,8%; 14,2%; 8,2% 4,1% - Kết điều trị: điều trị khỏi 68,5%; 31,5% đỡ gia đình xin viện, khơng có bệnh nhi nặng chuyển ến tử vong TAI LIỆU THAM KHAO TIÊNG VIỆT Bộ y tế Số 2078/QĐ-BYT, Quyết định việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị cúm mùa, năm 2011 Bộ y tế Thông báo số 2259/TB-DPMT, ngày 11/11/2009 c Bộ Y T ế tình hình dịch cúm A(H1N1) Bộ y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán số bệnh thường gặp trẻ em, Hà Nội, tr 496-499 Bộ y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh truyền nhiễm, tr 49-53 Bộ y tế, Cục y tế dự phòng (2016), Bệnh cúm A/H5N1 thuộc nhóm A Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, http://vncdc.gov.vn/vi/danh-muc-benh-truyen-nhiem/187/cum-ah5n1 Bùi Đại (2005), Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 158-163 Đỗ Thiện Hải (2010), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi mắc cúm A(H1N1) chủng 2009 bệnh viện nhi Trung Ương ", Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội, tr ường đại học Y Hà Nội Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật y học, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 93-101 Nguyễn Cơ Thạch (2010), "Nghiên cứu tiến hóa mặt di truyền học vi rút cúm A/H3N2 miền Băc Việt Nam 2008-2010", Lu ận văn Thạc sỹ Kỹ thuật, trường Đại học Bách khoa Hà Nội 10 Nguyễn Lê Khánh Hằng (2010), "Nghiên cứu nguyên v ụ dịch cúm người đầu năm 2000 miền Bắc Việt Nam", Luận án tiến sỹ sinh học, Hà Nội, Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Liêm (2009), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, dịch tễ học, phương pháp chẩn đoán sớm, phác đồ điều trị hiệu d ự phòng bệnh viêm đường hơ hấp cấp vi rút cúm A/H5N1, vi rút cúm A vi rút hợp bào hô hấp Việt Nam.", Đề tài nghiên c ứu khoa học công nghệ nhà nước, Hà Nội, Bệnh viện Nhi Trung Ương 12 Phạm Văn Ty (2005), Virut Học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 30 TIÊNG ANH 13 Allwinn R, Doerr H W (2005), "How dangerous is avian flu for mankind?", Med Klin (Munich), 100 (11), pp 710-713 14 Smith W, Andrewes C H, Laidlaw P P (1933), "A Virus Obtained from Influenza Patients", Lancet, pp 66-68 15 Al-Muharrmi Z (2010), "Understanding the Influenza A H1N1 2009 Pandemic", Sultan Qaboos Univ Med J, 10 (2), pp 187-195 16 Alexander D J (2006), "Avian influenza viruses and human health", Dev Biol (Basel), 124 pp 77-84 17 Bramley A M, Bresee J, Finelli L (2009), "Pediatric influenza", Pediatr Nurs, 35 (6), pp 335-345 18 CDC (1986), "Toxic shock syndrome associated with influenza-Minnesota", MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 35 (9), pp 143-144 19 Coffin S E, Zaoutis T E, Rosenquist A B, Heydon K, et al (2007), "Incidence, complications, and risk factors for prolonged stay in children hospitalized with community-acquired influenza", Pediatrics, 119 (4), pp 740-748 20 Cotes K, Moreno-Montoya J, Porras-Ramirez A, Rico-Mendoza A, et al (2012), "Clinical characteristics of patients hospitalized with severe respiratory illness during influenza seasons in the cities of Bogota and Manizales, Colombia 2000-2006", Rev Salud Publica (Bogota), 14 (1), pp 129-142 21 Chotpitayasunondh T, Ungchusak K, Hanshaoworakul W, Chunsuthiwat S, et al (2005), "Human disease from influenza A (H5N1), Thailand, 2004", Emerg Infect Dis, 11 (2), pp 201-209 22 Dawood F S, Iuliano A D, Reed C, Meltzer M I, et al (2012), "Estimated global mortality associated with the first 12 months of 2009 pandemic influenza A H1N1 virus circulation: a modelling study", Lancet Infect Dis, 12 (9), pp 687-695 23 Izurieta H S, Thompson W W, Kramarz P, Shay D K, et al (2000), "Influenza and the rates of hospitalization for respiratory disease among infants and young children", N Engl J Med, 342 (4), pp 232239 24 Johnson N P, Mueller J (2002), "Updating the accounts: global mortality of the 1918-1920 "Spanish" influenza pandemic", Bull Hist Med, 76 (1), pp 105-115 25 Kauffman R E (1998), "Reye's syndrome and salicylate use, by Karen M Starko, MD, et al, Pediatrics, 1980;66:859-864; and National patterns of aspirin use and Reye syndrome reporting, United States, 1980 to 1985, by Janet B Arrowsmith et al, Pediatrics, 1987;79:858863", Pediatrics, 102 (1 Pt 2), pp 259-262 26 Kumar V (2017), "Influenza in Children", Indian J Pediatr, 84 (2), pp 139-143 27 Kuszewski K, Brydak L (2000), "The epidemiology and history of influenza", Biomed Pharmacother, 54 (4), pp 188-195 28 Kwong K L, Lung D, Wong S N, Que T L, et al (2009), "Influenza-related hospitalisations in children", J Paediatr Child Health, 45 (11), pp 660664 29 Li C K, Choi B C, Wong T W (2006), "Influenza-related deaths and hospitalizations in Hong Kong: a subtropical area", Public Health, 120 (6), pp 517-524 30 Louie J K, Acosta M, Winter K, Jean C, et al (2009), "Factors associated with death or hospitalization due to pandemic 2009 influenza A(H1N1) infection in California", Jama, 302 (17), pp 1896-1902 31 Lowen A C, Mubareka S, Steel J, Palese P (2007), "Influenza virus transmission is dependent on relative humidity and temperature", PLoS Pathog, (10), pp 1470-1476 32 Lycett S J, Duchatel F, Digard P (2019), "A brief history of bird flu", Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci, 374 (1775), pp 20180257 33 Moura F E (2010), "Influenza in the tropics", Curr Opin Infect Dis, 23 (5), pp 415-420 34 Nguyen-Van-Tam J S, Hampson A W (2003), "The epidemiology and clinical impact of pandemic influenza", Vaccine, 21 (16), pp 17621768 35 Peltola V, Ziegler T, Ruuskanen O (2003), "Influenza A and B virus infections in children", Clin Infect Dis, 36 (3), pp 299-305 36 Poehling K A, Edwards K M, Griffin M R, Szilagyi P G, et al (2013), "The burden of influenza in young children, 2004-2009", Pediatrics, 131 (2), pp 207-216 37 Potter C W (2001), "A history of influenza", J Appl Microbiol, 91 (4), pp 572-579 38 Principi N, Esposito S (2016), "Severe influenza in children: incidence and risk factors", Expert Rev Anti Infect Ther, 14 (10), pp 961-968 39 Putri W, Muscatello D J, Stockwell M S, Newall A T (2018), "Economic burden of seasonal influenza in the United States", Vaccine, 36 (27), pp 3960-3966 40 Rota P A, Wallis T R, Harmon M W, Rota J S, et al (1990), "Cocirculation of two distinct evolutionary lineages of influenza type B virus since 1983", Virology, 175 (1), pp 59-68 41 Saunders-Hastings P R, Krewski D (2016), "Reviewing the History of Pandemic Influenza: Understanding Patterns of Emergence and Transmission", Pathogens, (4), pp 42 Shope R E (1931), "Swine influenza : III filtration experiments and etiology ", J Exp Med, 54 (3), pp 373-385 43 Sikora C, Fan S, Golonka R, Sturtevant D, et al (2010), "Transmission of pandemic influenza A (H1N1) 2009 within households: Edmonton, Canada", J Clin Virol, 49 (2), pp 90-93 44 Silvennoinen H, Peltola V, Lehtinen P, Vainionpaa R, et al (2009), "Clinical presentation of influenza in unselected children treated as outpatients", Pediatr Infect Dis J, 28 (5), pp 372-375 45 Sugaya N, Mitamura K, Nirasawa M, Takahashi K (2000), "The impact of winter epidemics of influenza and respiratory syncytial virus on paediatric admissions to an urban general hospital", J Med Virol, 60 (1), pp 102-106 46 Taubenberger J K, Morens D M (2010), "Influenza: the once and future pandemic", Public Health Rep, 125 Suppl pp 16-26 47 Torun S H, Somer A, Salman N, Ciblak M, et al (2011), "Clinical and epidemiological characteristics of pandemic influenza A/(H1N1) in hospitalized pediatric patients at a university hospital, Istanbul, Turkey", J Trop Pediatr, 57 (3), pp 213-216 48 Thompson W W, Shay D K, Weintraub E, Brammer L, et al (2004), "Influenza-associated hospitalizations in the United States", Jama, 292 (11), pp 1333-1340 49 Tran D, Vaudry W, Moore D L, Bettinger J A, et al (2012), "Comparison of children hospitalized with seasonal versus pandemic influenza A, 2004-2009", Pediatrics, 130 (3), pp 397-406 50 Viboud C, Grais R F, Lafont B A, Miller M A, et al (2005), "Multinational impact of the 1968 Hong Kong influenza pandemic: evidence for a smoldering pandemic", J Infect Dis, 192 (2), pp 233-248 51 Viboud C, Simonsen L, Fuentes R, Flores J, et al (2016), "Global Mortality Impact of the 1957-1959 Influenza Pandemic", J Infect Dis, 213 (5), pp 738-745 52 Xu C, Iuliano A D, Chen M, Cheng P Y, et al (2013), "Characteristics of hospitalized cases with influenza A (H1N1)pdm09 infection during first winter season of post-pandemic in China", PLoS One, (2), pp e55016 53 Chan P K S (2002), "Outbreak of avian influenza A(H5N1) virus infection in Hong Kong in 1997", Clinical Infectious Diseases, 34 (2), pp 58–64 54 David A.Relman, Eileen R.choffnes (2010), The Domestic and International Impacts of the 2009-H1N1 Influenza A Pandemic, Washington, pp 48 55 Digard Paul (2009), Orthomyxoviruses, http://www.microbiologybytes.com/virology/Orthomyxoviruses.htm l 56 Herrmannova K, Trojanek M, Havlickova M, Jirincova H, et al (2014), "Clinical and epidemiological characteristics of patients hospitalized with severe influenza in the season 2012-2013", Epidemiol Mikrobiol Imunol, 63 (1), pp 4-9 57 Loeffelholz M J (2011), "Avian Influenza (H5N1) Update: Role of the Clinical Microbiology Laboratory", Laboratory Medicine, 42 (5), pp 291–298 58 Martin P, Martin-Granel E (2006), "2,500-year Evolution of the Term Epidemic", Emerging Infectious Diseases, 12 (6), pp 976–980 59 Pasteur Institute, The structure of the influenza virus https://micro.magnet.fsu.edu/cells/viruses/influenzavirus.html 60 Patterson K D (1986), "Pandemic influenza, 1700-1900 : a study in historical epidemiology", National Librari Australia, 93 (3), pp 93114 61 Poehling K A, Edwards K M, Griffin M R (2013), "The Burden of Influenza in Young Children, 2004–2009", Pediatrics, 131 (2), pp 207– 216 62 Thompson W, Shay D, Weintraub E (2003), " Mortality associated with influenza and respiratory syncytial virus in the United States", JAMA Pediatrics, 289 (2), pp 179–186 63 Webby R, Webster R (2001), "Emergence of influenza A viruses", Philos Trans R Soc Lond B, 356 pp 1817-1828 64 WHO (2010),WHO Guidelines for Pharmacological Management of Pandemic Influenza A(H1N1) 2009 and other Influenza Viruse, 65 Bresee J, Hayden F G (2013), "Epidemic Influenza — Responding to the Expected but Unpredictable", New England Journal of Medicine, 368 (7), pp 589-592 66 Hien T T, de Jong M, Farrar J (2004), "Avian Influenza — A Challenge to Global Health Care Structures", New England Journal of Medicine, 351 (23), pp 2363-2365 67 Hostetter M K (1999), "Book Review", New England Journal of Medicine, 341 (9), pp 703-703 68 Yoon J W, Choi D Y, Lee S H, Sin S R, et al (2018), "Analysis of Clinical Manifestations and Laboratory Findings in Children with Influenza BAssociated Myositis: A Single Center Study", 39 (1), pp 37-41 PHỤ LỤC Mã bệnh án BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU "Tình hình bệnh cúm bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2018" I HÀNH CHÍNH: Họ tên:……………………………………………………………………… Tuổi:  Dưới tháng tuổi  tuổi – tuổi  tháng – tuổi  Từ tuổi Giới:  Nam  Nữ Địa chỉ:…………………………………………………………………… Ngày vào viện: Ngày viện: II LÝ DO VÀO VIỆN: III.TIỀN SỬ: Bản thân:……………………………………………………………… Gia đình:……………………………………………………………… IV TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Sốt:  Có  Nhiệt độ sốt:  37,5○C - 38,4○C  Số ngày sốt:…… ngày Chảy nước mũi: Ho: Họng đỏ: Viêm kết mạc: Nôn: Tiêu chảy:  Khơng  38,5○C - 38,9○C  Có  Có  Có  Có  Có  Có  từ 39○C  Không  Không  Không  Không  Không  Không Co giật: Thở nhanh: 10 Rút lõm lồng ngực: 11 Ran phổi:  Có  Có  Có  Có  Khơng  Khơng  Khơng  Không V.XÉT NGHIỆM: 1.Công thức máu ngoại biên: - Bạch cầu: - Bạch cầu đa nhân trung tính: - Hemoglobin: - Tiểu cầu: Sinh hóa máu: CRP: Test nhanh VI CHẨN ĐOÁN VÀO VIỆN: VII CHẨN ĐOÁN RA VIỆN: VIII BIẾN CHỨNG: Viêm phế quản:  Có  Khơng Viêm phổi:  Có  Khơng Viêm tai giữa:  Có  Khơng Suy hơ hấp:  Có  Khơng Tiêu chảy:  Có  Khơng Viêm não:  Có  Khơng Nhiễm trùng huyết:  Có  Khơng Viêm tim, viêm màng ngồi tim:  Có  Khơng IX KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ  Khỏi  Nặng chuyển tuyến  Xin viện  Tử vong Người làm bệnh án ... Khảo sát tình hình bệnh cúm bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 1/01 /2018 đến 31/12 /2018: + Số bệnh nhi cúm so với tổng số bệnh nhi nhập viện + Địa dư + Tuổi + Giới tính: nam hay nữ + Lý vào viện + Tiền... bệnh Vậy tình hình bệnh cúm Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm qua nào? đặc điểm lâm sàng biến chứng sao? câu hỏi cần giải đáp Do đó, tiến hành nghiên cứu nh ằm hai mục tiêu: Khảo sát tình hình bệnh. .. Phân bố bệnh cúm theo lý vào viện .24 Hình 3.7: Tỷ lệ bệnh cúm nhập viện có ho .26 Hình 3.8: Tỷ lệ bệnh cúm nhập viện có chảy n ước mũi .26 Hình 3.9: tỷ lệ bệnh cúm nhập viện có

Ngày đăng: 19/07/2019, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w