1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế chính trị hệ Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề

32 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 299 KB

Nội dung

Kinh tế Trị - hệ trung cấp nghề Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ =============================================================== BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ I Đối tượng kinh tế trị Kinh tế trị khoa học xã hội, đối tượng nghiên cứu mặt xã hội sản xuất, tức quan hệ sản xuất quan hệ kinh tế người với người trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng cải vật chất II- Vị trí, chức cần thiết nghiên cứu kinh tế trị Vị trí,chức kinh tế trị * Vị trí: Làm sở cho việc xác định đường lối, sách kinh tế nhà nước, làm sở cho môn khoa học kinh tế ngành quản lý kinh tế * Chức kinh tế trị a) Chức nhận thức Chức nhận thức kinh tế trị biểu chỗ cần phát chất tượng, trình kinh tế đời sống xã hội, tìm quy luật chi phối vận động chúng, giúp người vận dụng quy luật kinh tế cách có ý thức vào hoạt động kinh tế nhằm đạt hiệu kinh tế, xã hội cao b) Chức thực tiễn Cũng giống nhiều môn khoa học khác, chức nhận thức kinh tế trị khơng có mục đích tự thân, nhận thức để nhận thức, mà nhận thức để phục vụ cho hoạt động thực tiễn có hiệu Đó chức thực tiễn kinh tế trị c) Chức phương pháp luận Kinh tế trị tảng lý luận cho tổ hợp khoa học kinh tế Những kết luận kinh tế trị biểu phạm trù quy luật kinh tế có tính chất chung sở lý luận môn kinh tế chuyên ngành (như kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông ) môn kinh tế chức Ngồi ra, kinh tế trị sở lý luận cho số môn khoa học khác (như địa lý kinh tế, dân số học, lịch sử kinh tế quốc dân, lý thuyết quản lý ) d) Chức tư tưởng Là môn khoa học xã hội, kinh tế trị có chức tư tưởng Kinh tế trị Mác - Lênin sở khoa học cho hình thành giới quan, nhân sinh quan niềm tin sâu sắc vào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động nhằm xố bỏ áp bóc lột giai cấp dân tộc, xây dựng thành công xã hội - xã hội chủ nghĩa Sự cần thiết học tập mơn kinh tế trị Kinh tế trị có vai trò quan trọng đời sống xã hội Học tập mơn kinh tế trị giúp cho người học hiểu chất tượng trình kinh tế, nắm quy luật kinh tế chi phối vận động phát triển kinh tế; III- Phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Phương pháp biện chứng vật Phương pháp biện chứng vật phương pháp chủ nghĩa Mác - Lênin sử dụng nhiều mơn khoa học Phương pháp trừu tượng hố khoa học Trừu tượng hoá khoa học phương pháp gạt bỏ khỏi trình nghiên cứu tượng nghiên cứu đơn giản, ngẫu nhiên, tạm thời, tạm gác lại số nhân tố nhằm tách điển hình, ổn định, vững chắc, từ tìm chất tượng trình kinh tế, hình thành phạm trù phát quy luật phản ánh chất Ngồi ra, kinh tế trị sử dụng nhiều phương pháp khác lơgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, phương pháp tốn học, thống kê, mơ hình hố q trình kinh tế nghiên cứu, v.v Bài 2: SƠ LƯỢC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC I NHỮNG TƯ TƯỞNG KINH TẾ CHỦ YẾU TRONG THỜI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔCƠ SỞ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC Tư tưởng kinh tế thời cổ đại 1.1 Đặc trưng kinh tế- xã hội thời cổ đại 1.2 Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời cổ đại - Coi xã hội nô lệ tất yếu - Coi khinh lao động chân tay, xem lao động chân tay điều hổ thẹn nhục nhã, làm hư hỏng người - Lên án hoạt động thương nghiệp cho vay nặng lãi : Tưởng kinh tế thời trung cổ Tưởng kinh tế thời trung cổ gắn liền với đặc trưng thời đại phong kiến 2.1 Đặc trưng kinh tế xã hội thời trung cổ 2.2 Đặc điểm kinh tế thời trung cổ Tóm lại, tư tưởng kinh tế thời trung cổ ảnh hưởng tôn giáo đạo đức II SỰ PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TƯ SẢN CỔ ĐIỂN Kinh tế trị đời trở thành môn khoa học độc lập vào thời kỳ hình thành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa A Môngcrêchiên - nhà kinh tế học người Pháp người nêu danh từ "kinh tế trị" để đặt tên cho môn khoa học vào năm 1615 CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG a.Hoàn cảnh đời chủ nghĩa trọng thương b.Những tư tưởng kinh tế chủ yếu chủ nghĩa trọng thương - Coi tiền nội dung của cải, tài sản thực quốc gia, biểu giầu có quốc gia KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN PHÁP-CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG a Sự xuất chủ nghĩa trọng nông Pháp Những đại biểu xuất sắc chủ nghĩa trọng nông Phơrăngxoa Kênê (1694-1774) Tuyếcgô (1727-1771) b.Các học thuyết kinh tế chủ yếu chủ nghĩa trọng nông - Lý thuyết sản phẩm túy: - Lý thuyết lao động sản xuất lao động không sinh lời: - Lý thuyết giai cấp: - Lý thuyết tiền lương lợi nhuận - Lý thuyết tư tái sản xuất xã hội( biểu kinh tế) Kênê c Những nhận xét chủ nghĩa trọng nông So với chủ nghĩa trọng thương chủ nghĩa trọng nơng đạt bước tiến đáng kể phát triển khoa học kinh tế Chủ nghĩa trọng nông chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, tìm nguồn của cải giàu có xã hội từ lĩnh vực sản xuất; KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH a Hồn cảnh đời đặc điểm kinh trị tư sản cổ điển Anh - Hoàn cảnh đời: Kinh tế trị tư sản cổ điển Anh mở đầu từ Wiliam Pétty (1623-1687) đến Ađam Xmít (1723-1790) kết thúc Đavít Ricácđơ (1772-1823) U Pétti mệnh danh người sáng lập kinh tế trị tư sản cổ điển; A Xmít nhà kinh tế thời kỳ công trường thủ công; Đ Ricácđô nhà kinh tế thời kỳ đại công nghiệp khí chủ nghĩa tư bản, đỉnh cao lý luận kinh tế trị tư sản cổ điển -Đặc điểm chung: - Đã chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, mà "lao động làm thuê người nghèo nguồn gốc làm giàu vô tận cho người giàu" b.Học thuyết kinh tế W Petty (1623-1687) W Petty người sáng lập học thuyết kinh tế cổ điển Anh Tác phẩm tiếng như: “ Bàn tiền tệ”, “ Điều ước thuế thu thuế” … - Lý thuyết giá trị - lao động - Lý thuyết tiền tệ - Lý thuyết tiền lương - Lý thuyết địa tô, lợi tức giá ruộng đất + Địa tô giá trị nông phấm sau trừ chi phí sản xuất Ơng nghiên cứu địa tơ chênh lệch chưa nghiên cứu địa tô chênh lệch tuyệt đối + Lợi tức thu nhập phát sinh địa tô, mức cao hay thấp lợi tức phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp định + Giá ruộng đất địa tô định Công thức tính giá ruộng đất là: Giá ruộng đất = địa tô * 20.20 số cách hệ c Học thuyết kinh tế Ađam Smít - Tư tưởng tự kinh tế A.Smít + Ơng cho rằng: Nền kinh tế phải phát triển sở tự kinh tế, tự mậu dịch Nhà nước không nên can thiệp vào - Lý thuyết giá trị - lao động Hạn chế: xa rời lý thuyết giá trị- lao động không thấy tư bất biến cấu thành giá trị hàng hóa - Lý thuyết phân cơng lao động Phân cơng lao động có tác dụng to lớn việc chun mơn hóa sản xuất, tiết kiệm thời gian di chuyển từ việc sang việc khác, dễ dàng áp dụng máy móc - Lý thuyết tiền tệ Ơng cho tiền “ Phương tiện kỹ thuật” , “ Bánh xe vĩ đại” lưu thông - Lý thuyết thu nhập + Nếu địa tô khoản khấu trừ thứ lợi nhuận khoản khấu trừ thứ vào sản phẩm người lao động chúng có nguồn gốc lao động khơng trả cơng người cơng nhân + Trong lợi tức phận lợi nhuận mà nhà tư hoạt đông vay phải trả cho chủ để sở hữu tư + Ơng ủng hộ trả tiền lương cao tạo khả tăng trưởng kinh tế… - Lý thuyết tư Ông coi tư điều kiện cần thiết cho sản xuất xã hội Ông đề cao quan điểm tiết kiệm lên án lãng phí - Lý thuyết tái sản xuất Theo ông, Giá trị tổng sản phẩm xã hội toàn thu nhập gồm tiền lương, lợi nhuận, địa tơ Ơng bỏ qua yếu tố tư bất biến giá trị hàng hóa d Học thuyết kinh tế Đa vít Ricácđơ - Lý thuyết giá trị - lao động - Lý thuyết tiền lương, lợi nhuận địa tô Như ông nghiên cứu địa tô chênh lệch không thừa nhân địa tô tuyệt đối -Lý thuyết tư Hạn chế: Không phân biệt rõ ràng TBBB TBKB vơi TBCĐ TBLĐ - Lý thuyết tiền tệ: Mang tính mặt + Một mặt, coi giá trị tiền giá trị vật liệu(vàng, bạc) lam tiền định Ông cho rằng: Giá biểu tiền giá trị + Mặt khác, giá trị tiền phụ thuộc vào số lượng Nếu số lượng tiền nhiều giá trị tiền tệ Bản thân tiền tệ khơng có giá tri nội Thự tế quy luật lưu thông tiền tệ ứng với loại tiền khác nhau: Tiền vàng tiền giấy - Lý thuyết thực khủng hoảng kinh tế Theo ông, CNTB tiến tuyệt đối, khơng có khả SX thừa, khơng có khủng hoảng kinh tế CNTB Tóm lại, Đ.Ricácđơ đưa KTCT tư sản cổ điển tới đỉnh cao nhất, gần tới chân lý khoa học III NHỮNG KHUYNH HƯỚNG VÀ HỌC THUYẾT PHÊ PHÁN CÓ KẾ THỪA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TƯ SẢN CỔ ĐIỂN Text book Kinh tế học Mác – Lênin: Học thuyết kinh tế kế thừa, phát triển có phê phán kinh tế trị hoc tư sản cổ điển 2.1 Hồn cảnh đời Vào nửa đầu kỷ XIX, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xác lập hoàn toàn nhiều nước Tây Âu, mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư ngày gay gắt, phong trào đấu tranh giai cấp vô sản chống chế độ áp bóc lột giai cấp tư sản ngày lên cao chuyển từ tự phát sang tự giác, từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh trị, đòi hỏi phải có lý luận cách mạng làm vũ khí tư tưởng cho giai cấp vô sản - chủ nghĩa Mác đời Các Mác (1818-1883) Phriđrích ăngghen (1820-1895) người sáng lập chủ nghĩa Mác với ba phận cấu thành triết học, kinh tế trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học dựa sở kế thừa có tính phê phán chọn lọc lý luận khoa học triết học cổ điển Đức, kinh tế trị cổ điển Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp 2.2 Những cống hiến khoa học KTCT học Mác Lênin C Mác Ph.Ăngghen làm cách mạng sâu sắc kinh tế trị tất phương diện đối tượng phương pháp nghiên cứu, nội dung, tính chất giai cấp kinh tế trị IV MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI KTCT HỌC TƯ SẢN HIỆN ĐẠI Trường phái “Tân cổ điển” a.Hoàn cảnh đời đặc điểm phương pháp luận b.Lý thuyết " ích lợi giới hạn"và "giá trị giới hạn" Áo c.Lý thuyết kinh tế phái Cambơrigiơ (Anh) d.Lý thuyết kinh tế phái Thành Lát xan (Thụy Sỹ) Học thuyết KT J Kên xơ - Bác bỏ tự điều chỉnh KT “ bàn tay vơ hình” khơng khả điều tiét hữu hiệu KT - Khủng hoảng, thất nghiệp thiếu điều tiết Nhà nước vào KT - Lý luận “số cầu hữu hiệu”của ơng cho rằng: KT có yếu tố “ sức cung tổng quát” “sức cầu tổng qt” có cân tổng cầu tổng cung Trường phái chủ nghĩa tự 4.Lý thuyết kinh tế trường phái đại a.Sự xuất đặc điểm phương pháp luậncủa KT học trường phái đại - Trong năm 60-70 kỷ XX diễn xích mích trường phái “Kên xơ thống” “cổ điển mới” hình thành nên trường phái đại.( phát triển Mỹ , Tây Âu, Nhật Bản) b.Lý thuyết "KT hỗn hợp" Các lý thuyết phát triển KT nước chậm phát triển Bài 3: NỀN SẢN XUẤT XÃ HỘI I VAI TRÒ CỦA NỀN SẢN XUẤT XÃ HỘI VÀ CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA SẢN XUẤT 1) Sản xuất cải vật chất sở đời sống xã hội Sản xuất cải vật chất trình tác động người với tự nhiên nhằm biến đổi vật thể tự nhiên để tạo sản phẩm phù hợp nhu cầu Sản xuất cải vật chất hoạt động hoạt động người, sở đời sống xã hội loài người 2) Các yếu tố trình sản xuất Quá trình sản xuất cải vật chất tác động người vào tự nhiên nhằm khai thác cải biến vật thể tự nhiên để tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu người Vì vậy, trình sản xuất ln có tác động qua lại ba yếu tố sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động 2.1 Sức lao động Sức lao động tổng hợp thể lực trí lực người sử dụng trình lao động Sức lao động khác với lao động Sức lao động khả lao động, lao động tiêu dùng sức lao động thực 2.2 Đối tượng lao động Là phận giới tự nhiên mà lao động người tác động vào nhằm biến đổi theo mục đích Đó yếu tố vật chất sản phẩm tương lai Đối tượng lao động gồm có hai loại: 2.3 Tư liệu lao động Là vật hay hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn tác động người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu người Tư liệu lao động gồm có: + Cơng cụ lao động phận trực tiếp tác động vào đối tượng lao động; biến đổi đối tượng lao động theo mục đích người + Bộ phận phục vụ trực tiếp gián tiếp cho trình sản xuất nhà xưởng, kho, băng truyền, đường sá, bến cảng, sân bay, phương tiện giao thông vận tải, điện nước, bưu điện, thơng tin liên lạc v.v., hệ thống đường sá, cảng biển, cảng hàng không, phương tiện giao thông vận tải đại thông tin liên lạc gọi kết cấu hạ tầng sản xuất 3) Sản phẩm xã hội Sản phẩm kết sản xuất Tổng hợp thuộc tính học, lý học, hố học thuộc tính có ích khác làm cho sản phẩm có cơng dụng định thỏa mãn nhu cầu người Sản phẩm xã hội bao gồm toàn chi phí tư liệu sản xuất hao phí năm sản phẩm 4) Giới hạn khả SXXH lựa chọn phương án SX tối ưu - Mỗi quốc gia đứng trước giới hạn, trước hết khan tài nguyên - Việc sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, lượng, việc bảo vệ khôi phục nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường nhiệm vụ cấp bách quốc gia cộng đồng quốc tế II PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT XÃ HỘI Phương thức SXlà thống sản xuất XH LLSX QHSX Khái niệm phương thức sản xuất Phương thức sản xuất cách thức người tiến hành sản xuất giai đoạn lịch sử định Phương thức sản xuất bao gồm có lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất -Lực lượng sản xuất toàn lực sản xuất quốc gia thời kỳ định Nó biểu mối quan hệ tác động người với tự nhiên, trình độ hiểu biết tự nhiên lực hoạt động thực tiễn người trình sản xuất cải vật chất Quan hệ sản xuất - Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất cải vật chất xã hội Quan hệ sản xuất biểu quan hệ người với người tất khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng Xét cách giản đơn, quan hệ sản xuất thể mặt chủ yếu + Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội (gọi tắt quan hệ sở hữu) + Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất (gọi tắt quan hệ quản lý) + Quan hệ phân phối sản phẩm xã hội (gọi tắt quan hệ phân phối) Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất tồn khách quan, người tự chọn quan hệ sản xuất cách chủ quan, ý chí, quan hệ sản xuất tính chất trình độ lực lượng sản xuất XH quy định - Sự thống tác động qua lại lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tạo thành phương thức sản xuất - Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất đến lực lượng sản xuất diễn theo hai hướng: là, quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển; hai là, trường hợp ngược lại, kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất III TÍNH KHÁCH QUAN, ĐẶC ĐIỂM, VÀ CƠ CHẾ VẬN DỤNG QUY LUẬT KINH TẾ Các loại quy luật kinh tế Khác với quy luật tự nhiên, phần lớn quy luật kinh tế có tính lịch sử, tồn điều kiện kinh tế định Do đó, chia quy luật kinh tế thành hai loại Đó quy luật kinh tế đặc thù quy luật kinh tế chung Các quy luật kinh tế đặc thù quy luật kinh tế tồn phương thức sản xuất định Các quy luật kinh tế chung tồn số phương thức sản xuất Tính khách quan đặc điểm hoạt động quy luật kinh tế - Một là, quy luật kinh tế tồn khách quan, độc lập với ý chí người - Hai là, khác với quy luật khách quan, quy luật kinh tế đời, hoạt động thông qua hoạt động kinh tế người - Ba là, quy luật kinh tế có tính lịch sử Cơ chế vận dụng quy luật kinh tế Cơ chế vận dụng quy luật kinh tế bao gồm khâu: + Nhận thức quy luật kinh tế + Xác định mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế + Lựa chọn ban hành sách kinh tế pháp luật kinh tế + Tổ chức hoạt động thực tiễn người nhằm biến đổi sách kinh tế từ khả thành thực Bài 4: SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA I SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ VÀ ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA NÓ Khi nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, C Mác hàng hố Bởi vì, mặt, sản xuất tư chủ nghĩa, trước hết sản xuất hàng hố phát triển cao, hàng hố "tế bào kinh tế xã hội tư sản" Muốn nghiên cứu "một thể phát triển" phải "tế bào thể đó" Mặt khác, "Sản xuất hàng hố lưu thơng hàng hố phát triển, thương mại, tiền đề lịch sử xuất tư bản" 1.Sản xuất tự cấp tự túc điều kiện đời Sản xuất tự cấp tự túc: kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm lao động tạo nhằm để thoả mãn trực tiếp nhu cầu người sản xuất Sản xuất hàng hóa: kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất khơng phải để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người sản xuất nó, mà nhằm để đáp ứng nhu cầu người khác, thông qua trao đổi mua bán thị trường So sánh kinh tế tự nhiên kinh tế hàng hóa Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa - LLSX trình độ thấp, sản xuất - Trình độ LLSX phát triển đến mức người lệ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên độ định, sản xuất bớt lệ thuộc tự nhiên - Số lượng sản phẩm đủ cung ứng cho - Số lượng sản phẩm vượt khỏi nhu cầu nhu cầu nhóm nhỏ cá nhân người sản xuất, nảy sinh quan hệ trao đổi sản (sản xuất tự cung tự cấp, tự sản tự tiêu) phẩm, mua bán sản phẩm - Ngành sản xuất chính: Săn bắn, hái lượm, - Ngành sản xuất chính: Thủ cơng nghiệp, cơng nơng nghiệp sản xuất nhỏ… nghiệp, nông nghiệp sản xuất lớn, dịch vụ… Hai điều kiện đời sản xuất hàng hóa Thứ nhất:Phân công lao động xã hội Khái niệm: Phân cơng lao động xã hội chun mơn hố sản xuất, phân chia lao động xã hội thành ngành, nghề khác Thứ hai - Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất Sự tách biệt quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ chế độ tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất, xác định người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu sản phẩm lao động Ưu sản xuất hàng hóa so với kinh tế tự nhiên Sản xuất hàng hóa có ưu sau đây: Thứ nhất, sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi, mua bán Thứ hai, lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội Thứ ba:Trong sản xuất hàng hóa, tác động quy luật vốn có sản xuất trao đổi hàng hóa quy luật giá trị, cung - cầu, cạnh tranh buộc người sản xuất hàng hóa phải ln ln động, nhạy bén, biết tính tốn, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất, nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế, cải tiến hình thức, quy cách chủng loại hàng hóa, làm cho chi phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng ngày cao Thứ tư: Trong sản xuất hàng hóa, phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế cá nhân, vùng, nước không làm cho đời sống vật chất mà đời sống văn hóa, tinh thần nâng cao hơn, phong phú hơn, đa dạng II- HÀNG HÓA Hàng hóa hai thuộc tính a) Hàng hóa gì? - Hàng hố sản phẩm lao động, thoả mãn nhu cầu định người thơng qua trao đổi, mua bán - Dấu hiệu quan trọng hàng hóa: trước vào tiêu dùng phải qua mua bán Hàng hoá phân thành nhiều loại: + Hàng hóa hữu hình : lương thực,quần áo,tư liệu sản xuất… + Hàng hóa vơ hình(hàng hóa dịch vụ): dịch vụ vận tải, dịch vụ chữa bệnh… Hàng hóa sản phẩm lao động, thoả mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi, mua bán Hàng hóa dạng hữu hình như: sắt, thép, lương thực, thực phẩm dạng vô dịch vụ thương mại, vận tải hay dịch vụ giáo viên, bác sĩ nghệ sĩ b) Thuộc tính hàng hóa Hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị sử dụng giá trị * Giá trị sử dụng hàng hóa - Khái niệm: Giá trị sử dụng hàng hố cơng dụng hàng hoá để thoả mãn nhu cầu người - Bất hàng hố có hay số cơng dụng định Chính cơng dụng (tính có ích) làm cho hàng hố có giá trị sử dụng * Giá trị hàng hoá Để hiểu giá trị hàng hoá phải từ giá trị trao đổi + Giá trị trao đổi: quan hệ số lượng, tỷ lệ theo giá trị sử dụng loại trao đổi với giá trị sử dụng loại khác (quan hệ luôn thay đổi theo thời gian địa điểm) Thí dụ: 1m vải = kg thóc + Khái niệm giá trị hàng hoá: Là lao động xã hội người sản xuất hàng hoá kết tinh hàng hoá Giá trị trao đổi mà đề cập trên, hình thức biểu bên ngồi giá trị, giá trị nội dung, sở giá trị trao đổi * Mối quan hệ hai thuộc tính hàng hố: Hai thuộc tính hàng hố có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với + Mặt thống biểu chỗ: Hai thuộc tính đồng thời tồn hàng hoá + Mâu thuẫn hai thuộc tính hàng hố thể chỗ: Thứ nhất: Với tư cách giá trị sử dụng hàng hố khác chất (vải mặc, sắt thép, lúa gạo ) Thứ hai: Quá trình thực giá trị giá trị sử dụng có tách rời mặt khơng gian thời gian - Giá trị thực lĩnh vực lưu thông thực trước - Giá trị sử dụng thực sau, lĩnh vực tiêu dùng Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa a Lao động cụ thể - Khái niệm: Lao động cụ thể lao động có ích hình thức cụ thể nghề nghiệp chuyên môn định - Mỗi lao động cụ thể có mục đích, phương pháp, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, kết lao động riêng - Lao động cụ thể tạo giá trị sử dụng hàng hóa - Lao động cụ thể phạm trù vĩnh viễn b Lao động trừu tượng - Khái niệm: Là tiêu hao sức lao động (sức lực, bắp thịt, thần kinh) người sản xuất hàng hóa nói chung Các hình thức lao động cụ thể nhiều, khác có chung tiêu hao sức lực người bao gồm thể lực trí lực - Lao động trừu tượng người sản xuất hàng hóa tạo giá trị hàng hóa Lượng giá trị hàng hóa 3.1 Đo lượng giá trị hàng hóa gì? - Khái niệm lượng giá trị hàng hóa: Là lượng lao động tiêu phí để sản xuất hàng hoá - Thước đo: Là thời gian lao động, thời gian lao động Trong sản xuất hàng hóa, có nhiều người sản xuất loại hàng hoá, điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề, suất lao động khác nhau, thời gian lao động để sản xuất loại hàng hố khác nhau, tức có mức hao phí lao động cá biệt khác - Thời gian lao động xã hội cần thiết: + Khái niệm: Thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian cần thiết để sản xuất hàng hóa điều kiện sản xuất bình thường xã hội, với trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ thành thạo trung bình cường độ lao động trung bình xã hội + Thời gian lao động xã hội cần thiết đại lượng không cố định Khi thời gian lao động xã hội cần thiết thay đổi lượng giá trị hàng hoá thay đổi 3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị đơn vị hàng hoá a) Năng suất lao động + Khái niệm suất lao động: Là lực sản xuất người lao động Nó đo số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian số lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm b) Cường độ lao động khái niệm nói lên mức hao phí lao động đơn vị thời gian Nó cho thấy mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng lao động Cường độ lao động tăng lên khối lượng hàng hóa sản xuất tăng lên mức độ hao phí sức lao động tăng lên c) Lao động giản đơn lao động phức tạp + Lao động giản đơn lao động mà người lao động bình thường khơng phải qua đào tạo thực + Lao động phức tạp lao động đòi hỏi phải đào tạo, huấn luyện thành lao động chun mơn lành nghề định tiến hành III TIỀN TỆ Nguồn gốc chất tiền Nguồn gốc chất tiền thể trình phát triển hình thái giá trị trao đổi, hay nói cách khác, hình thái biểu giá trị - Ngân hàng doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, vàng bạc làm môi giới người cho vay người vay - Lợi nhuận ngân hàng lợi tức cho vay trừ lợi tức tiền gửicộng với khoản thu khác trừ chi phí cần thiết nghiệp vụ ngân hàng e Ruộng đất địa tô Trong nông nghiệp, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thành chủ yếu theo hai đường: Như vậy, địa tô tư chủ nghĩa phận lợi nhuận siêu ngạch ngồi lợi nhuận bình quân tư đầu tư nông nghiệp công nhân nông nghiệp tạo mà nhà tư kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho địa chủ với tư cách kẻ sở hữu ruộng đất - Địa tô chênh lệch địa tô chênh lệch phần lợi nhuận siêu ngạch ngồi lợi nhuận bình qn thu ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi Nó số chênh lệch giá sản xuất chung định điều kiện sản xuất ruộng đất xấu giá sản xuất cá biệt ruộng đất tốt trung bình (ký hiệu Rc1) Địa tơ chênh lệch có hai loại: địa tô chênh lệch I địa tô chênh lệch II + Địa tô chênh lệch I loại địa tô thu ruộng đất điều kiện tự nhiên thuận lợi + Địa tô chênh lệch II loại địa tô thu gắn liền với thâm canh tăng suất, - Địa tô tuyệt đối: Địa tô tuyệt đối loại địa tô mà nhà tư kinh doanh nông nghiệp tuyệt đối phải nộp cho địa chủ, dù ruộng đất tốt hay xấu, xa hay gần Địa tô tuyệt đối số lợi nhuận siêu ngạch dơi ngồi lợi nhuận bình qn, hình thành nên chênh lệch giá trị nông sản với giá sản xuất chung nông phẩm - Địa tơ độc quyền: Địa tơ độc quyền hình thức đặc biệt địa tô tư chủ nghĩa Địa tơ độc quyền tồn nơng nghiệp, công nghiệp khai thác khu đất thành thịBÀI 7: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ I Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế xu tất yếu thời đại Những đặc điểm chủ yếu giới liên quan đến quan hệ kinh tế tế quốc tế - Tác động cách mạng khoa học công nghệ đại làm biến đổi sâu sắc kinh tế, trị xã hội hầu giới - Sự tan rã nước Đông Âu, Liên Xô không thuộc nước XHCN mà nước phát triển, phát triển phải có điều chỉnh mặt chiến lược, sách lược kinh tế Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế tất yếu khách quan Kinh tế đối ngoại tổng thể quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ quốc gia định với quốc gia khác với tổ chức kinh tế khu vực quốc tế, thực nhiều hình thức, hình thành phát triển sở phát triển lực lượng sản xuất phân công, hợp tác quốc tế ngày sâu rộng a Sự tác động cách mạng khoa học công nghệ đại - Thúc đẩy mạnh mẽ trình quốc tế hoá đời sống kinh tế Một mặt, cách mạng khoa học công nghệ đại đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, làm cho lực lượng sản xuất vượt khỏi khuôn khổ quốc gia Mặt khác, cách mạng khoa học công nghệ đại dẫn tới phát triển mạnh mẽ phương tiện thông tin liên lạc phương tiện giao thơng, vận tải b Quốc tế hố sản xuất đời sống Một là, phân công hiệp tác quốc tế nước, khu vực ngày phát triển Hai là, phụ thuộc lẫn mặt kinh tế nước ngày tăng Ba là, hình thành kết cấu hạ tầng sản xuất quốc tế chi phí sản xuất quốc tế c Sự chênh lệch nước phát triển đặt yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách chênh lệch Tồn cầu hố kinh tế xu khách quan thời đại, lôi ngày nhiều nước tham gia Tồn cầu hố kinh tế phát triển nhanh chóng, gia tăng mạnh mẽ quy mơ phạm vi giao dịch hàng hố, dịch vụ, vốn, công nghệ, kỹ thuật II Những nguyên tắc hình thức kinh tế đối ngoại Những nguyên tắc quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam a Ngun tắc bình đẳng b Ngun tắc có lợi c Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền không can thiệp vào công việc nội quốc gia d Nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa Các hình thức quan hệ kinh tế quốc tế a Ngoại thương Ngoại thương hay gọi thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa, dịch vụ (hàng hóa hữu hình vơ hình) quốc gia thơng qua xuất nhập b Hợp tác đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại Có hai loại hình đầu tư quốc tế: đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp c Hợp tác khoa học, công nghệ Hợp tác khoa học - kỹ thuật thực nhiều hình thức, như: trao đổi tài liệu kỹ thuật thiết kế, mua bán giấy phép, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán công nhân d Hợp tác tín dụng quốc tế Đây quan hệ tín dụng nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân nước với phủ, tổ chức (gồm tổ chức phi phủ) cá nhân nước ngồi, với tổ chức ngân hàng giới ngân hàng khu vực chủ yếu Các hình thức kinh tế đối ngoại khác Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ chủ yếu a) Du lịch quốc tế Du lịch nhu cầu khách quan, vốn có người, kinh tế phát triển, suất lao động cao nhu cầu du lịch - du lịch quốc tế tăng b) Vận tải quốc tế Sự đời phát triển vận tải quốc tế gắn liền với phân công lao động xã hội quan hệ buôn bán nước với c) Xuất lao động nước chỗ Hiện nhu cầu lao động nước phát triển lớn kinh tế phát triển, tỷ lệ tăng dân số nước có xu hướng giảm chuyển dịch cấu kinh tế cách mạng khoa học công nghệ d) Các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác Ngoài hoạt động nêu trên, lĩnh vực kinh tế đối ngoại có nhiều hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác dịch vụ thu bảo hiểm, dịch vụ thông tin bưu điện, dịch vụ kiều hối, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tư vấn III Khả năng, triển vọng giải pháp mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam Khả triển vọng Giải pháp mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Để thực mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại cần thực đồng thời hàng loạt giải pháp có giải pháp chủ yếu sau đây: a Bảo đảm ổn định mơi trường trị, kinh tế - xã hội b Có sách thích hợp hình thức kinh tế đối ngoại c Xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội d Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước kinh tế đối ngoại e Xây dựng đối tác tìm kiếm đối tác quan hệ kinh tế đối ngoại Phần thứ hai NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM BÀI 8: NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM I Kinh tế thị trường vai trò kinh tế thị trường nước ta Kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường cần thiết hình thành, phát triển kinh tế thị trường nước ta Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế mà quan hệ kinh tế thực thị trường, thông qua trình trao đổi mua bán Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển kinh tế hàng hóa dựa sở phát triển lực lượng sản xuất 2.Vai trò kinh tế thị trường nước ta - Nước ta thời kỳ độ muốn phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất phải xã hội hóa, chun mơn hóa lao động - Chỉ có phát triển kinh tế thị trường làm cho kinh tế nước ta phát triển động -Phát triển kinh tế thị trường phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất xã hội, có nghĩa sản phẩm xã hội ngày phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng người nông thôn nước ta, phát triển kinh tế thị trường việc tăng tỷ lệ hàng hóa nơng sản làm cho hàng hóa bán nơng dân nhiều lên, thu nhập tăng lên, đồng thời ngành nghề nông thôn ngày phát triển, tạo cho nông dân nhiều việc làm - Phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải đào tạo ngày nhiều cán quản lý lao động có trình độ cao II Nội dung, xu hương vận động thực trạng kinh tế thị trường nước ta Nội dung, xu hương vận động kinh tế thị trường nước ta Nội dung xu hướng vận động kinh tế thị trường r nước ta thể qua đặc trưng sau: a) Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường Nhằm giải phóng khơng ngừng phat triển sưc sản xuất, nâng cao đời sống người dân huy động nguồn lực nước, tranh thủ nguồn lực bên ngồi, thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực mục tiêu: dân giầu, nược mạnh, xã hội công bằng, dân chủ ,văn minh b) Nền kinh tế thị trường nước ta dụa sở nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế tiến hành sản xuất hàng hóa có chất kinh tế khác nhau, chúng phận cấu kinh tế quốc dân thống với quan hệ cung - cầu, tiền tệ, giá chung Bởi vậy, chúng vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với Mỗi đơn vị kinh tế chủ thể độc lập, tự chủ tất bình đẳng trước pháp luật Vì vậy, với khuyến khích làm giàu đáng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, Nhà nước ta phải sử dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn hạn chế khuynh hướng tự phát, tượng tiêu cực, hướng phát triển thành phần kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa c)Nền kinh tế thị trường nước ta thực nhiều hinh thức phân phối thu nhập, phân phối theo lao động chủ yếu - Tồn nhiều hình thức phân phối thu nhập: + Phân phối theo lao động + Phân phối theo vốn, tài sản đóng góp + Phân phối theo giá trị sức lao động + Phân phối thù lao d) Nền kinh tế thị trường phát triển theo cấu kinh tế "mở" Cơ cấu kinh tế "mở" bắt nguồn từ phân bố không tài nguyên thiên nhiên phát triển không kinh tế, kỹ thuật nước, đáp ứng yêu cầu quy luật phân công hợp tác lao động quốc tế Vì vậy, thời đại ngày nay, quốc gia muốn phát triển toàn diện cần phải tích cực mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế e) Nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa với quản lý vĩ mô nhà nước Đây đặc điểm kinh tế thị trường nước ta, làm cho kinh tế thị trường nước ta khác với sản xuất hàng hóa giản đơn trước đây, khác với kinh tế thị trường nước tư chủ nghĩa Đặc điểm mơ hình kinh tế khái qt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Mơ hình kinh tế có đặc trưng riêng, làm cho khác với kinh tế thị trường nước tư chủ nghĩa Thực trạng kinh tế thị trường nước ta a.- Nền kinh tế thị trường nước ta r trình độ sơ khai b.-Hệ thống thị trường nước hình thành chưa đồng c - Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, thường hay bi thua thiệt d.- Quản lý nhà nước kinh tế- xã hội yếu III Điều kiện khả giải pháp phát triển kinh tế trường định hướng xhcn nước ta Điều kiện khả phát triển kinh tế thị trường nước ta a Điều kiện phát triển kinh tế thị trường nước ta - phải có phân công lao động xã hội tương đối phát triển -Nền kinh tế tồn nhiều thành phần kinh tế - Có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển - Thị trường hình thành phát triển đồng - Có mơi trường kinh tế, trị xã hội ổn định -Có đội ngũ cán nhà quản lý kih tế - Kinh tế đối ngoại phải mở rộng phát triển hiệu ngày cao b Khả phát triển kinh tế thị trường nước ta - Nước ta có dân số đông (0h ngày 1/4/2009, tổng số dân Việt Nam 85.789.573 người) thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển - dân số lao động việt nam thuộc loại trẻ -Tài nguyên thiên nhiên đất đai, lượng đa dạng - Đã có sở định thuỷ điện, dầu khí, xi măng - địa lý nứơc ta nằm vùng kinh tế động - Dảng nhà nước ta tiếp tục tiến hành công tác đổi Những giải pháp phát triển kinh tế thị trường nước ta a.) Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần Thừa nhận thực tế tồn nhiều thành phần kinh tế thời kỳ độ điều kiện để thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, nhờ mà sử dụng có hiệu sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế b.) Mở rộng phân công lao động xã hội, tạo lập đồng yếu tố thị trường Phân công lao động xã hội sở việc trao đổi sản phẩm Để đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa, cần phải mở rộng phân công lao động xã hội, phân bố lại lao động dân cư phạm vi nước địa phương, vùng theo hướng chun mơn hóa, hợp tác hố nhằm khai thác nguồn lực c.) Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp đứng vững cạnh tranh thường xuyên đổi công nghệ để hạ chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm Muốn vậy, phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất lưu thơng hàng hóa d Giữ vững ổn định trị, hồn thiện hệ thống luật pháp, đổi sách tài chính, tiền tệ, giá Sự ổn định trị nhân tố quan trọng để phát triển e Xây dựng hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh tế f.Thực sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực có hiệu kinh tế đối ngoại, phải đa dạng hố hình thức, đa phương hố đối tác; phải qn triệt ngun tắc đơi bên có lợi, Bài 9: CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I Cơ cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên cnxh Việt Nam Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất thành phần kinh tế thời kỳ độ a.Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta tồn ba hình thức sở hữu tư liệu sản xuất,đó ba chế độ sở hữu: tồn dân, tập thể tư nhân Trên sở ba chế độ sở hữu hình thành nhiều hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân (sở hữu nhà nước), sở hữu tập thể, sở hữu cá thể, sở hữu tư tư nhân, sở hữu hỗn hợp nhà nước tư nhân b.Thành phần kinh tế Thành phần kinh tế khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tổng thể thành phần kinh tế, tồn môi trường hợp tác cạnh tranh Cơ sở khách quan lợi ích tồn nhiều thành phần kinh tế thời kỳ độ nứơc ta a Cơ sở khách quan tồn nhiều thành phần kinh tế thời kỳ độ nước ta b Lợi ích tồn kinh tế nhiều thành phần Một là, tồn nhiều thành phần kinh tế, tức tồn nhiều hình thức tổ chức kinh tế, nhiều phương thức quản lý phù hợp với trình độ khác lực lượng sản xuất Hai là, kinh tế nhiều thành phần làm phong phú đa dạng chủ thể kinh tế, từ thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hố, tạo tiền đề đẩy mạnh cạnh tranh, khắc phục tình trạng độc quyền Ba là, tạo điều kiện thực mở rộng hình thức kinh tế độ, có hình thức kinh tế tư nhà nước Đó "cầu nối", trạm "trung gian" cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Bốn là, phát triển mạnh thành phần kinh tế với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nội dung việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Năm là, tồn nhiều thành phần kinh tế đáp ứng lợi ích kinh tế giai cấp, tầng lớp xã hội, có tác dụng khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực, tiềm đất nước, sức lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, kinh nghiệm quản lý để tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Đồng thời cho phép khai thác kinh nghiệm tổ chức quản lý khoa học, công nghệ giới Các thành phần kinh tế việc sử dụng chúng nước ta a.Các thành phần kinh tế nước ta Qua thực tiễn 20 năm đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta xác định kinh tế nước ta có năm thành phần Đó là: - Kinh tế nhà nước - Kinh tế tập thể - Kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) - Kinh tế tư nhà nước - Kinh tế có vốn đầu tư nước Đảng Nhà nước ta khẳng định: "Cải thiện môi trường pháp lý kinh tế, đa dạng hố hình thức chế để thu hút mạnh nguồn lực nhà đầu tư nước vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh quan trọng" b.Mục đích sử dụng thành phần kinh tế nước ta thời kỳ độ Thúc đẩy tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế thành phần kinh tế toàn kinh tế quốc dân Xã hội hóa sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa làm cho kinh tế nhiều thành phần phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Để định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhiều thành phần cần phải: - Làm cho kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo với kinh tế tập thể trở thành tảng vững kinh tế - Khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế khai thác tối đa nguồn lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao hiệu kinh tế xã hội, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân -Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động hiệu kinh tế chủ yếu; thừa nhận th mướn lao động khơng để trở thành quan hệ thống trị - Tăng cường hiệu lực quản lý vĩ mơ Nhà nước; phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường; khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với xố đói giảm nghèo, tránh phân hóa xã hội thành hai cực đối lập, không để chênh lệch lớn mức sống trình độ phát triển vùng, tầng lớp dân cư; kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội bước sách phát triển Tính thống mâu thuẫn thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế không tồn độc lập mà đan xen vào nhau, tác động qua lại với nhau, thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất biểu lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội định Các thành phần kinh tế vừa thống vừa mâu thuẫn với Tính thống biểu chỗ thành phần kinh tế phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nằm hệ thống phân cơng xã hội có mối liên hệ phụ thuộc lẫn "đầu vào" "đầu ra" Các thành phần kinh tế hoạt động môi trường thống nhất, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Mâu thuẫn thành phần kinh tế biểu xu hướng vận động khác nhau, mang chất kinh tế khác nhau, biểu lợi ích kinh tế khác Ngoài ra, nội thành phần kinh tế có mâu thuẫn vi phạm hợp đồng, lợi ích cục bộ, chiếm dụng vốn nhau, vi phạm quyền sở hữu phát minh, nhãn mác, giành thị trường, v.v Những mâu thuẫn kinh tế nhiều thành phần giải trình xã hội hóa sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa II.XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT- XU HƯỚNG VÂN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRONG THỜI KỲ QUĂ ĐỘ Khái niệm nội dung xã hội hoá sản xuất thực tế Khái niệm xã hội hoá sản xuất Nội dung xã hội hoá sản xuất thực tế Xã hội hoá sản xuất xu hướng vận động phát triển kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Tiêu chuẩn đánh giá đắn trình xã hội hoá sản xuất Bài 10: XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT- KỸ THUẬT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆY NAM I Con đường xây dựng sở chất- kỹ thuật CNXH Cơ sở vật chất – kỹ thuật phương thức sản xuất Con đường xây dựng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội a CNH-HĐH đường tất yếu để xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH nước ta Đối với nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực từ đầu, từ không đến có, từ gốc đến thơng qua cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng ta nêu quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa sau: Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao b Tác dụng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Thực đắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa có tác dụng to lớn nhiều mặt phát triển kinh tế - xã hội đất nước: - Tạo điều kiện thay đổi chất sản xuất xã hội, tăng suất lao động, tăng sức chế ngự người thiên nhiên, tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội, góp phần định thắng lợi chủ nghĩa xã hội - Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế Nhà nước, nâng cao lực quản lý, khả tích luỹ phát triển sản xuất, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, giúp cho phát triển tự toàn diện người hoạt động kinh tế - xã hội - Tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học cơng nghệ phát triển nhanh đạt trình độ tiên tiến đại Tăng cường lực lượng vật chất - kỹ thuật cho quốc phòng, an ninh; bảo đảm đời sống kinh tế, trị, xã hội đất nước ngày cải thiện Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức thực phân công hợp tác quốc tế II- Nội dung cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Cơng nghiệp hố có hai nội dung chủ yếu Đẩy mạnh cách mạng khoa học - công nghệ để trang bị kỹ thuật đại cho kinh tế quốc dân Nước ta định hướng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tất yếu phải tiến hành cách mạng khoa học công nghệ Cố nhiên, điều kiện giới trải qua hai cách mạng khoa học công nghệ điều kiện cấu kinh tế mở, cách mạng khoa học cơng nghệ nước ta cần phải bao hàm cách mạng khoa học công nghệ mà giới đã, trải qua .Cuộc cách mạng khoa học công nghệ nước ta khái quát gồm hai nội dung chủ yếu sau: - Một là, xây dựng thành công sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội để dựa vào mà trang bị công nghệ đại cho ngành kinh tế quốc dân - Hai là, tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin, phổ biến ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào sản xuất, đời sống với hình thức, bước đi, quy mơ thích hợp Trong q trình thực cách mạng khoa học công nghệ, cần ý: - ứng dụng thành tựu mới, tiên tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa bước phát triển kinh tế tri thức - Sử dụng công nghệ gắn với yêu cầu tạo nhiều việc làm, tốn vốn, quay vòng nhanh, giữ nghề truyền thống; kết hợp công nghệ cũ, công nghệ truyền thống với công nghệ đại - Tăng đầu tư ngân sách huy động nguồn lực khác cho khoa học công nghệ; kết hợp phát triển bề rộng lẫn chiều sâu, xây dựng mới, cải tạo cũ, thực tiết kiệm, hiệu - Kết hợp loại quy mơ lớn, vừa nhỏ cho thích hợp; ưu tiên quy mô vừa nhỏ, coi trọng hiệu sản xuất kinh doanh hiệu kinh tế - xã hội Xây dựng cấu kinh tế hợp lý phân công lại lao động xã hội a.Xây dựng cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành, với vị trí, tỷ trọng quan hệ tương tác phù hợp phận hệ thống kinh tế quốc dân Cơ cấu kinh tế xem xét góc độ: cấu ngành (như cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ ); cấu vùng (các vùng kinh tế theo lãnh thổ) cấu thành phần kinh tế (vấn đề nghiên cứu Chương 8) b.Phân công lại lao động xã hội Từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa q trình cơng nghiệp hố tất yếu phải phân công lại lao động xã hội Phân công lao động xã hội chun mơn hóa lao động, tức chun mơn hóa sản xuất ngành, nội ngành vùng kinh tế quốc dân Nội dung cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta từ đến 2010 a) Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Chuyển dịch mạnh cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng tạo giá trị gia tăng ngày cao, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; thực khí hố, điện khí hố, thuỷ lợi hoá, đưa nhanh tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuất; nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh phù hợp với vùng, địa phương; phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng trồng trọt chăn nuôi tập trung, doanh nghiệp công nghiệp dịch vụ gắn với hình thành ngành nghề, làng nghề, hợp tác xã, trang trại, tạo sản phẩm có thị trường hiệu kinh tế cao Thực chương trình xây dựng nơng thơn b) Phát triển nhanh công nghiệp, xây dựng dịch vụ Khuyến khích phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao, cơng nghiệp chế tác, công nghiệp phần mềm công nghiệp hỗ trợ có lợi cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất thu hút nhiều lao động; phát triển số khu kinh tế mở đặc khu kinh tế Phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng theo hướng đại Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội c) Phát triển kinh tế vùng Phát triển vùng nước tạo liên kết vùng nội vùng; thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực, tác động lan toả đến vùng khác; đồng thời tạo điều kiện phát triển nhanh cho vùng kinh tế nhiều khó khăn d) Phát triển kinh tế biển Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế biển tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm; sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế III- Những điều kiện tiền đề cần thiết để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Tạo nguồn tích lũy vốn cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất kỹ thuật ngày đại, đòi hỏi phải có nhiều vốn ngồi nước, nguồn vốn nước định, nguồn vốn bên quan trọng Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ Khoa học công nghệ xác định động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa Khoa học cơng nghệ có vai trò định lợi cạnh tranh tốc độ phát triển kinh tế nói chung, cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng Tiềm lực khoa học công nghệ suy cho tiềm lực trí tuệ sáng tạo dân tộc Ngày nay, cách mạng khoa học cơng nghệ với xu hướng tồn cầu hố kinh tế tạo mối liên hệ phụ thuộc lẫn kinh tế nước 3.Thực tốt công tác điều tra bản, thăm dò địa chất Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam tương đối dồi cần tăng cường cơng tác thăm dò địa chất Đào tạo cán khoa học-kỹ thuật, khoa học quản lý công nhân lành nghề cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp cách mạng quần chúng, lực lượng cán khoa học công nghệ, khoa học quản lý cơng nhân lành nghề đóng vai trò đặc biệt quan trọng Có sách kinh tế đối ngoại đắn Do kinh tế nước ta thấp kém, dựa vào nguồn lực nước kinh tế khó khăn BÀI 11: HỆ THỐNG LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ QUAN HỆ PHÂN PHỐI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I Bản chất vai trò lợi ích kinh tế Bản chất hệ thống lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, phản ánh mục đích động khách quan chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội hệ thống quan hệ sản xuất định Mỗi người hay xã hội muốn tồn phát triển nhu cầu họ phải đáp ứng Lợi ích nhu cầu có mối quan hệ mật thiết với Lợi ích bắt nguồn từ nhu cầu để đáp ứng nhu cầu, nhu cầu làm nảy sinh lợi ích Vai trò lợi ích kinh tế Trong hệ thống lợi ích người nói chung bao gồm lợi ích kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa - xã hội, lợi ích kinh tế giữ vai trò định nhất, chi phối lợi ích khác Bởi vì, gắn liền với nhu cầu vật chất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất - nhu cầu đầu tiên, cho tồn phát triển người, xã hội Đồng thời, lợi ích kinh tế thực tạo sở, tiền đề để thực lợi ích khác Đời sống vật chất xã hội phồn thịnh, đời sống tinh thần nâng cao II Quan hệ phân phối thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vị trí, chất tính đa dạng quan hệ phân phối Phân phối khâu trình tái sản xuất xã hội, nội dung quan hệ sản xuất xã hội Phân phối khâu q trình tái sản xuất xã hội Nó sản xuất định Có sản xuất có phân phối, sản xuất nhiều có nhiều để phân phối ngược lại Đồng thời, phân phối có tác động trở lại sản xuất Một mặt, phân phối cho tiêu dùng sản xuất tiền đề, điều kiện sản xuất, quy định quy mô, cấu tốc độ phát triển sản xuất; mặt khác, thu nhập tầng lớp dân cư hình thành thơng qua phân phối thu nhập quốc dân, phân phối thu nhập quốc dân hợp lý bảo đảm lợi ích kinh tế chủ thể tham gia vào trình sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển ngược lại, phân phối không hợp lý, không bảo đảm lợi ích kinh tế hài hồ khơng thúc đẩy sản xuất phát triển, chủ sở hữu khơng tích cực bỏ vốn để đầu tư sản xuất, người lao động khơng tích cực lao động Mỗi phương thức sản xuất khác có quan hệ phân phối khác Phân phối mặt quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất định Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất định tính chất quan hệ phân phối Chẳng hạn, hình thức sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chi phối nhà tư bản, phân phối mang tính chất tư nhân tư chủ nghĩa Ngược lại, hình thức tập thể tư liệu sản xuất, sản phẩm làm thuộc tập thể, quan hệ phân phối mang tính chất tập thể, v.v Quan hệ phân phối bảo đảm cuối để quan hệ sở hữu từ hình thức pháp lý thực mặt kinh tế Phân phối có nhiều loại khác nhau: tuỳ theo góc độ xem xét Phần trình bày vấn đề phân phối thu nhập quốc dân hình thành thu nhập tầng lớp dân cư thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Những nghuyên tắc phân phối thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam a.Phân phối theo lao động Đây hình thức (nguyên tắc) phân phối chủ nghĩa xã hội Đó nguyên tắc phân phối thu nhập cho người lao động dựa vào số lượng chất lượng lao động mà người đóng góp cho xã hội, khơng phân biệt giới tính, màu da, dân tộc, tôn giáo tuổi tác Ai làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng Thực chất ngun tắc phân phối theo lao động phân phối theo hiệu mà lao động sống cống hiến Phân phối theo lao động khơng có nghĩa tồn sản phẩm thuộc người lao động Theo quy luật phân phối tổng sản phẩm xã hội xã hội nào, người lao động hưởng toàn vẹn sản phẩm lao động, người lao động thụ hưởng phần họ đóng góp cho xã hội Phân phối theo lao động tất yếu khách quandưới chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ độ thực thành phần kinh tế nhà nước (và phần thành phần kinh tế tập thể) b.Phân phối theo tài sản hay theo vốn Trong thời kỳ độ, hình thức sở hữu, thành phần kinh tế khơng tồn cách biệt lập, mà có đan xen nhau, thực tế, đơn vị sản xuất kinh doanh áp dụng nhiều hình thức phân phối khác nhau, ví dụ: kinh tế tập thể vừa áp dụng hình thức phân phối theo lao động, vừa áp dụng hình thức phân phối theo vốn đóng góp c.Phân phối thơng qua phúc lợi tập thể, phúc lợi xã hội Hình thức phân phối có tác dụng quan trọng, vì: - Góp phần nâng cao thêm mức sống tồn dân, người có thu nhập thấp, đời sống khó khăn, rút ngắn chênh lệch thu nhập thành viên cộng đồng; góp phần thực tiến bộ, cơng xã hội - Phát huy tính tích cực lao động thành viên tập thể xã hội - Góp phần phát triển tồn diện người - Giáo dục ý thức cộng đồng III Các hình thức thu nhập Các hình thức thu nhập nước ta thường gắn liền với nguyên tắc phân phối Sau hình thức thu nhập bản: Tiền lương, tiền cơng Hình thức phân phối theo lao động hoạt động thông qua phạm trù tiền lương trả cho người làm việc đơn vị hành nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế nhà nước tập thể Nó phần thu nhập quốc dân dùng để phân phối cho người lao động hình thức tiền tệ, vào số lượng chất lượng lao động người Lợi nhuận, lợi tức, cổ tức Các khoản thu nhập hình thành từ hình thức phân phối theo vốn Tương ứng với loại vốn chủ yếu có hình thức thu nhập sau: - Đối với vốn tự có chủ doanh nghiệp vốn cổ phần cổ đông công ty cổ phần, sau chu kỳ sản xuất kinh doanh, đem lại cho chủ sở hữu nguốn vốn hình thức thu nhập lợi nhuận, lợi tức - Đối với vốn cho vay, thu nhập từ nguồn vốn gọi lợi tức hay lợi tức cho vay Thu nhập từ quỹ phúc lợi tập thể, phúc lợi công cộng Từ quỹ phúc lợi xã hội hình thành nên thu nhập phận dân cư (tiền trợ cấp nuôi người già không nơi nương tựa, tiền cứu tế xã hội, tiền hỗ trợ từ quỹ xố đói giảm nghèo ) Cũng từ quỹ phúc lợi xã hội, thành viên xã hội hưởng dịch vụ cơng cộng văn hố, y tế, giáo dục khơng phải trả tiền phải trả phần Như vậy, thành viên xã hội có thu nhập từ quỹ tiêu dùng xã hội IV Một số quan điểm cần phải quán triệt phân phối thu nhập nước ta Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải tạo tiền đề, biện pháp để bước thực công xã hội phân phối thu nhập Để đạt mục tiêu cần phải thực biện pháp sau: Chống chủ nghĩa bình quân thu nhập bất hợp lý, bất phân phối Cần có sách phân phối thu nhập bảo đảm thu nhập người lao động tái sản xuất mở rộng sức lao động Khuyến khích làm giàu hợp pháp Nhà nước khơng khuyến khích người làm giàu cách hợp pháp, mà tạo điều kiện giúp đỡ biện pháp Điều tiết thu nhập tầng lợp dân cư, thực xóa đói, giảm nghèo Trong điều kiện kinh tế thị trường, thời kỳ độ, mặt, phải thừa nhận chênh lệch mức thu nhập tập thể, cá nhân khách quan; mặt khác phải ngăn chặn chênh lệch thu nhập đáng, phân hóa xã hội thành hai cực đối lập, điều dẫn đến mâu thuẫn đối kháng, xung đột xã hội, không thực mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội BÀI 12 CƠ CHẾ KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I Cơ chế kinh tế cần thiết khách quan phải chuyển sang chế thị trường có quản lý nhà nước nước ta Khái niệm chế kinh tế (sinh viên nghiên cứu) cần thiết khách quan phải chuyển sang chế thị trường có quản lý Nhà nước nước ta II Cơ chế thi trường có quản lý nhà nước Cơ chế thị trường Sự quản lý nhà nước kinh tế thij trường III- Vai trò nhà nước công cụ quản lý vĩ mô kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Những điểm chung khác vai trò kinh tế nhà nước Việt nam vai trò kinh tế nhà nước tư sản quản lý kinh tế thị trường Bất nhà nước có vai trò kinh tế định xã hội mà quản lý Tuỳ thuộc vào chất nhà nước trình độ phát triển kinh tế chế độ xã hội mà vai trò kinh tế nhà nước có biểu thích hợp Các nhà nước trước chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, vai trò kinh tế chủ yếu thể việc điều tiết thuế luật pháp đây, theo cách nói Ph.Ăngghen, nhà nước bên trên, bên ngồi q trình sản xuất xã hội Đến chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, với xuất khu vực sở hữu nhà nước, làm cho nhà nước tư sản bắt đầu có vai trò kinh tế Ngoài việc điều tiết sản xuất xã hội thông qua thuế luật pháp, nhà nước tư sản có vai trò tổ chức quản lý xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước Chỉ đến nhà nước xã hội chủ nghĩa - nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, có vai trò kinh tế đặc biệt Vai trò kinh tế tổ chức, quản lý toàn kinh tế quốc dân tầm kinh tế vĩ mơ vi mơ, quản lý kinh tế vĩ mô chủ yếu Sở dĩ nhà nước xã hội chủ nghĩa có vai trò kinh tế đặc biệt, mẻ so với nhà nước lịch sử vì: - Nhà nước xã hội chủ nghĩa người đại diện cho nhân dân tồn xã hội, có nhiệm vụ tổ chức, quản lý đất nước mặt hành chính, kinh tế, xã hội - Nhà nước xã hội chủ nghĩa người đại diện cho sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất, có nhiệm vụ quản lý xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước Chức nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường định hướng XHCN Một là, nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi đảm bảo ổn định trị, xã hội cho phát triển kinh tế Hai là, nhà nước tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định cho phát triển kinh tế Ba là, nhà nước bảo đảm cho kinh tế hoạt động có hiệu lành mạnh Bốn là, thực tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa Các công cụ quản lý vĩ kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng XHCN a Kế hoạch thị trường b.Thành phần kinh tế Nhà nước c Hệ thống pháp luật d Tài e Tín dụng f Tiền tệ lưu thông tiền tệ - Ngân hàng hiểu theo nghĩa cổ điển xí nghiệp kinh doanh tiền tệ thực nghiệp vụ huy động vốn, cho vay vốn toán ... vai trò kinh tế thị trường nước ta Kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường cần thiết hình thành, phát triển kinh tế thị trường nước ta Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế mà quan hệ kinh tế thực... kinh tế tăng trưởng kinh tế có quan hệ với nhau, không đồng với Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế gắn liền với hoàn thiện cấu, thể chế kinh tế nâng cao chất lượng sống Tăng trưởng kinh tế. .. 7: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ I Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế xu tất yếu thời đại Những đặc điểm chủ yếu giới liên quan đến quan hệ kinh tế tế quốc tế - Tác động cách mạng khoa học công nghệ đại

Ngày đăng: 19/07/2019, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w