Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
TỔNG CỤC THỐNG KÊ BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY 2016 Tháng 2, 2016 TỔNG CỤC THỐNG KÊ VIỆT NAM o0o BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY NĂM 2016 Tháng 2, năm 2017 Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK MỤC LỤC I Ngành dệt may giới Tổng quan ngành dệt may toàn cầu Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Các phương thức sản xuất chủ yếu II Ngành dệt may Việt Nam Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Tình hình xuất nhập ngành dệt may Việt Nam Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam 17 Pháp lý, sách liên quan đến ngành 17 Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK KHÁI QUÁT NGÀNH DỆT MAY Quy mơ thị trường dệt may tồn cầu đạt khoảng 1.100 tỷ USD với giá trị mậu dịch đạt 700 tỷ USD EU thị trường tiêu thụ lớn nhất, đạt 350 tỷ USD/năm Trung Quốc quốc gia xuất lớn với 288 tỷ USD Các quốc gia trước Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản chủ yếu tập trung vào khâu mang lại giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị dệt may thiết kế, marketing phân phối Trong đó, hoạt động sản xuất tập trung Trung Quốc, Ấn Độ quốc gia phát triển Bangladesh, Việt Nam, Pakistan, Indonesia,…Điểm đặc thù ngành dệt may hệ thống nhà buôn quốc gia Hong Kong, Hàn Quốc, Đài Loan kết nối công ty sản xuất với người tiêu dùng cuối Ngành dệt may toàn cầu dự báo phát triển theo xu hướng sau - Tăng trưởng với CAGR 5%/năm đạt giá trị 2.100 tỷ USD vào năm 2025 - Tốc độ tăng trưởng quốc gia phát triển chậm lại kinh tế lớn Trung Quốc, Ấn Độ động lực tăng trưởng - Hoạt động gia công xuất dịch chuyển phần từ Trung Quốc sang quốc gia khác Bangladesh Việt Nam điểm đến dịch chuyển - Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu thu hút đầu tư 350 tỷ USD giai đoạn 2012-2025 Với tốc độ tăng trưởng trung bình 14,5%/năm giai đoạn 2008-2016, Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành dệt may lớn giới Năm 2016, dệt may ngành xuất lớn thứ nước với giá trị đạt 23,8 tỷ đô chuỗi giá trị dệt may toàn cầu chủ yếu sản xuất xuất gia cơng theo phương thức CMT Bên cạnh đó, ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển thách thức lớn việc khai thác lợi ích từ Hiệp định thương mại tự TPP, FTA EU-Việt Nam kỳ vọng thông qua thời gian tới Ngành dệt may Việt Nam dự báo phát triển theo xu hướng sau - Tăng trưởng với CAGR 9,8%/năm đạt giá trị xuất 55 tỷ USD vào năm 2025 Hiệp định TPP thông qua Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK - Dịch chuyển nhập nguyên liệu từ thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc nước nội khối TPP - Bắt đầu phát triển hướng sản xuất xuất theo phương thức cao CMT FOB, ODM, OBM - Thu hút đầu tư lớn vào ngành công nghiệp phụ trợ dòng vốn FDI từ quốc gia lân cận nhằm tận dụng lợi ích từ TPP FTA EU-Việt Nam I Ngành dệt may giới Tổng quan ngành dệt may tồn cầu Quy mơ thị trường dệt may giới năm 2016 đạt 1.105 tỷ USD; chiếm khoảng 1,8% GDP toàn cầu Dự báo đến năm 2025, quy mơ ngành dệt may tồn cầu đạt 2.110 tỷ USD, tương ứng CAGR giai đoạn 2012-2025 đạt khoảng 5%/năm thị trường tiêu thụ EU-27, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản với dân số khoảng 1/3 dân số toàn cầu chiếm 75% tổng giá trị dệt may toàn cầu EU-27 thị trường lớn với giá trị đạt 350 tỷ USD năm Tuy nhiên, dự báo đến năm 2025 Trung Quốc trở thành thị trường lớn với giá trị 540 tỷ USD, tương ứng CAGR giai đoạn 2012-2025 đạt 10%/năm Các thị trường lớn Brazil, Ấn Độ, Nga, Canada, Úc Ấn Độ dự báo thị trường có tốc độ tăng trưởng cao với CAGR đạt 12%/năm giá trị năm 2025 đạt 200 tỷ USD, qua vượt Nhật Bản, Brazil để trở thành quốc gia có quy mơ thị trường lớn thứ giới Các quốc gia khác chiếm khoảng 44% dân số giới thị trường dệt may chiếm khoảng 7% quy mô thị trường dệt may tồn cầu Chi tiêu dệt may bình qn đầu người giới năm 2015 đạt 153 USD, dự báo đến năm 2025, mức chi tiêu tăng lên 247 USD Chi tiêu dệt may bình quân đầu người có khác biệt lớn quốc gia phát triển phát triển Úc quốc gia có chi tiêu dệt may bình qn đầu người cao với 1.050 USD/năm, Ấn Độ quốc gia có mức chi tiêu dệt may bình qn đầu người thấp kinh tế lớn nổi; khoảng 3% mức chi tiêu Úc 23,5% mức chi tiêu dệt may trung bình giới Dự báo đến năm 2025, Úc quốc gia có mức chi tiêu dệt may bình quân đầu người lớn giới Đối với quốc gia có kinh tế phát triển, tốc độ tăng trưởng chi tiêu dệt may bình quân đầu người thấp tốc độ tăng trưởng GDP; điều ngược lại với kinh tế lớn Mặc dù dự báo có tốc độ tăng trưởng cao nhất, chi tiêu dệt may bình quân đầu người Ấn Độ đạt khoảng 40% Trung Quốc 8% Úc Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK Thương mại dệt may toàn cầu dự báo tăng từ 708 tỷ USD năm 2012 lên 1.700 tỷ USD năm 2025 với tốc độ tăng trưởng CAGR 6.5%/năm Tỷ trọng giá trị thương mại Trung Quốc tổng thương mại dệt may toàn cầu dự báo giảm từ 40% 35% năm 2025 Sự sụt giảm thị phần Trung Quốc tổng thương mại dệt may toàn cầu tạo hội cho quốc gia sản xuất khác Theo báo cáo “The global sourcing map” tháng 10/2013 McKinsey, Bangladesh Việt Nam điểm đến dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Chuỗi giá trị dệt may chịu ảnh hưởng người mua, việc tạo sản phẩm cuối phải qua nhiều công đoạn hoạt động sản xuất thường tiến hành nhiều nước Trong đó, nhà sản xuất với thương hiệu tiếng, nhà buôn, nhà bán lẻ lớn đóng vai trò then chốt việc thiết lập mạng lưới sản xuất định hình việc tiêu thụ hàng loạt thông qua thương hiệu mạnh phụ thuộc vào chiến lược thuê gia cơng tồn cầu nhằm thỏa mãn nhu cầu Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu chia làm công đoạn bản: 1) Cung cấp sản phẩm thô, bao gồm tự nhiên, xơ,…; 2) Sản xuất sản phẩm đầu vào; sản phẩm công đoạn sợi, vải công ty dệt, nhuộm đảm nhận; 3) Thiết kế mẫu sản phẩm; sản xuất thành phẩm công ty may đảm nhận; 4) Xuất trung gian thương mại đảm nhận; 5) Marketing phân phối Bông trồng 80 quốc gia vùng lãnh thổ với diện tích khoảng 33 triệu hecta suất trung bình toàn cầu đạt khoảng 764 kg/ha Sản lượng đạt khoảng 25,2 triệu Châu Á nơi có sản lượng cao nhất, đạt 17 triệu tấn, chiếm 67,5% tổng sản lượng tồn cầu; đó, Trung Quốc đạt triệu tấn, Ấn Độ đạt 6,3 triệu tấn, Pakistan 2,2 triệu Ngoài khu vực Châu Á, quốc gia khu vực sản xuất lớn gồm Hoa Kỳ 2,8 triệu Brazil 1,6 triệu Tổng lượng bơng xuất nhập giới trung bình năm đạt 8,4 triệu Trong đó, nước xuất gồm Hoa Kỳ (2,4 triệu tấn), Ấn Độ (1,7 triệu tấn), Úc (0,9 triệu tấn) Các nước nhập gồm Trung Quốc (4,0 triệu tấn), Bangladesh (0,7 triệu tấn), Thổ Nhĩ Kỳ (0,5 triệu tấn) Tổng sản lượng tồn cầu loại xơ hóa học, xơ tự nhiên khác (như len, tơ) đạt 48 triệu tấn; đó, Trung Quốc đạt 29 triệu Tổng số cọc sợi tồn cầu 250 triệu; đó, Trung Quốc có 120 triệu, Ấn Độ 50 triệu, Pakistan 12 triệu, Thổ Nhĩ Kỳ 10 triệu Giá giới biến động mạnh năm gần Giá tăng từ 55,2 cents/pound thời điểm 02/2009 đạt đỉnh 229,7 cents/pound thời điểm 03/2011 tình hình khí hậu khơng thuận lợi năm 2011 làm giảm Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK đáng kể sản lượng quốc gia sản xuất hàng đầu Ấn Độ, Hoa Kỳ, Pakistan sách hạn chế xuất bơng Trung Quốc Giá bơng sau giảm liên tục mức 88 cents/pound Theo dự báo World Bank, giá tăng nhẹ năm tới với tốc độ tăng năm khoảng 1-2% nhu cầu ngày tăng Các phương thức sản xuất chủ yếu Các doanh nghiệp dệt may gia công hàng xuất may mặc thường áp dụng phương thức xuất CMT, FOB, ODM OBM CMT (Cut - Make - Trim) Đây phương thức xuất đơn giản ngành dệt may mang lại giá trị gia tăng thấp Khi hợp tác theo phương thức này, người mua cung cấp cho doanh nghiệp gia cơng tồn đầu vào để sản xuất sản phẩm bao gồm nguyên liệu, vận chuyển, mẫu thiết kế yêu cầu cụ thể; nhà sản xuất thực việc cắt, may hoàn thiện sản phẩm Doanh nghiệp thực xuất theo CMT cần có khả sản xuất hiểu biết thiết kế để thực mẫu sản phẩm OEM/FOB (Original Equipment Manufacturing) FOB phương thức xuất bậc cao so với CMT; hình thức sản xuất theo kiểu “mua nguyên liệu, bán thành phẩm” Theo phương thức FOB, doanh nghiệp chủ động tham gia vào trình sản xuất, từ việc mua nguyên liệu đến cho sản phẩm cuối Khác với CMT, nhà xuất theo FOB chủ động mua nguyên liệu đầu vào cần thiết thay cung cấp trực tiếp từ người mua họ Các hoạt động theo phương thức FOB thay đổi đáng kể dựa theo hình thức quan hệ hợp đồng thực tế nhà cung cấp với khách mua nước chia thành loại: FOB cấp I Các doanh nghiệp thực theo phương thức thu mua nguyên liệu đầu vào từ nhóm nhà cung cấp khách mua định Phương thức xuất đòi hỏi doanh nghiệp dệt may phải chịu trách nhiệm tài để thu mua vận chuyển nguyên liệu FOB cấp II Các doanh nghiệp thực theo phương thức nhận mẫu thiết kế sản phẩm từ khách mua nước chịu trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu, sản xuất vận chuyển nguyên liệu thành phẩm tới cảng khách mua Điểm cốt yếu doanh nghiệp phải tìm nhà cung cấp nguyên liệu có khả cung cấp nguyên liệu đặc biệt phải tin cậy chất lượng, thời hạn giao hàng Rủi ro từ phương thức cao giá trị gia tăng mang lại cho công ty sản xuất cao tương ứng Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK ODM (Original Design Manufacturing) Đây phương thức sản xuất xuất bao gồm khâu thiết kế trình sản xuất từ thu mua vải nguyên phụ liệu, cắt, may, hoàn tất, đóng gói vận chuyển Khả thiết kế thể trình độ cao tri thức nhà cung cấp mang lại giá trị gia tăng cao nhiều cho sản phẩm Các doanh nghiệp ODM tạo mẫu thiết kế, hoàn thiện sản phẩm bán lại cho người mua, thường chủ thương hiệu lớn giới OBM (Original Brand Manufacturing) Đây phương thức sản xuất cải tiến dựa hình thức OEM, song phương thức hãng sản xuất tự thiết kế ký hợp đồng cung cấp hàng hóa ngồi nước cho thương hiệu riêng Các nhà sản xuất kinh tế phát triển tham gia vào phương thức OBM chủ yếu phân phối sản phẩm thị trường nội địa thị trường quốc gia lân cận Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK II Ngành dệt may Việt Nam Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Cùng với điện thoại linh kiện, dệt may ngành xuất chủ lực Việt Nam năm qua Năm 2016, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất đến 180 quốc gia vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất đạt 23,8 tỷ USD; chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam 10,5% GDP nước Tốc độ tăng trưởng dệt may giai đoạn 2008-2016 đạt 14,5%/năm đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may nhanh giới Hiện nước có khoảng 6.000 doanh nghiệp dệt may; thu hút 2,5 triệu lao động; chiếm khoảng 25% lao động khu vực kinh tế công nghiệp Việt Nam Theo số liệu VITAS, tỷ USD xuất hàng dệt may tạo việc làm cho 150 - 200 nghìn lao động, có 100 nghìn lao động doanh nghiệp dệt may 50 - 100 nghìn lao động doanh nghiệp hỗ trợ khác Phần lớn doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân (84%); tập trung Đông Nam Bộ (60%) đồng sông Hồng Các doanh nghiệp may chiếm khoảng 70% tổng số doanh nghiệp ngành với hình thức xuất chủ yếu CMT (85%) So với quốc gia khác, suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam thấp Chỉ số suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam đạt 2,4; quốc gia sản xuất dệt may lớn khác Trung Quốc, Indonesia 6,9 5,2 Đây điểm yếu lớn dệt may nói riêng ngành cơng ngành sản xuất thâm dụng lao động nói chung nước ta Thống kê tình hình sản xuất ngành dệt may Việt Nam a, Nguyên liệu đầu vào Sản xuất sợi tự nhiên (bông, gỗ, tơ, lụa,…) Hiện nước có khoảng nghìn hecta trồng bơng với sản lượng năm đạt 1,38 nghìn đáp ứng khoảng 1% nhu cầu thị trường Nguyên nhân dẫn tới phát triển ngành bông, xơ Việt Nam nước ta khơng có lợi cạnh tranh tự nhiên không trọng đầu tư việc trồng sản xuất xơ Trồng ngành thâm dụng đất đai, việc trồng bơng chịu tác động nhiều thời tiết, khí hậu, dẫn tới diện tích trồng bơng Việt Nam chưa cao manh mún Bên cạnh đó, trình độ thâm canh nơng dân chưa tốt, khơng có hệ thống thủy lợi hỗ trợ, điều kiện trồng trọt chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên, sản xuất thu hoạch tay nên chất lượng nước ta thấp dẫn tới giá bán không cạnh tranh so với nước khác Bắc Mỹ Châu Phi Năng suất bơng bình qn nước ta đạt khoảng 1,38 tấn/ha Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK Cả nước sử dụng khoảng 600 nghìn bơng tự nhiên, 400 nghìn xơ loại năm Tuy nhiên, Việt Nam phải nhập 589 nghìn bơng, chiếm 99% tổng nhu cầu bông; sản xuất nước đáp ứng 2%, tương đương 12 nghìn Về xơ loại nhập 220 nghìn tấn, chiếm 54% tổng nhu cầu xơ Tình hình sản xuất bơng Việt Nam (từ 2013/14 đến 2015/2016) % thay đổi 2013/2014 2014/2015 niên vụ 2016/15 (ước tính) niên vụ 2014/15 2015/16 Tiêu chí Diện tích trồng trọt (nghìn ha) 2,50 1,20 1,0 Năng suất (tấn/ha) 1,39 1,38 1,38 Sản lượng hạt bơng (nghìn tấn) 3,47 1,66 1,38 Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn đầu (%) 36,5 36,5 36,5 Sản lượng vải bơng (nghìn tấn) 1,27 0,6 0,5 -17% Sản lượng vải bơng theo kiện (nghìn kiện, tiêu chuẩn: 218kg vải bông/kiện) 5,82 2,78 2,31 -17% -20% -17% Nguồn: Bộ Nông nghiệp Việt Nam, Tổng cục thống kê Việt Nam nguồn khác Tình hình sản xuất bơng Việt Nam theo khu vực 2014 Khu vực Diện tích Năng suất Sản lượng Diện tích 2015 2016 Năng Sản Diện suất lượng tích Năng Sản suất lượng nghìn nghìn nghìn nghìn nghìn nghìn Tấn/ha Tấn/ha Tấn/ha tấn Đông Bắc - - - - - - - - - 0,90 1,30 1,17 - 1,30 - - - - Bắc Trung Bộ - - - - - - - - - Nam Trung Bộ 0,40 1,45 0,58 0,50 1,45 0,73 - - - Tây Nguyên 1,10 1,40 1,54 0,66 1,40 0,92 1,00 1,38 1,38 Tây Nam 0,10 1,40 0,14 - - - - - - - - - 0,03 1,40 0,04 - - - 2,50 1,39 3,47 1,19 1,38 1,64 1,00 1,38 1,38 Tây Bắc Đổng châu thổ sông MêKông Tổng Nguồn: Bộ Nông nghiệp Việt Nam, Tổng cục thống kê Việt Nam số nguồn dự báo khác Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK Sản lượng diện tích trơng bơng Việt Nam theo tỉnh năm 2016 2016 Tỉnh STT Diện tích Sản lượng nghìn nghìn Kon Tum 0,1 0,138 Gia Lai 0,2 0,276 Đắk Lắk 0,15 0,207 Đắk Nông 0,3 0,414 Lâm Đồng 0,25 0,345 Tổng 1,00 1,38 Sản xuất sợi nhân tạo (dầu, khí đốt) Ngành sợi phát triển thuận lợi năm qua xuất phát từ hai nguyên nhân Thứ nhất, ngành sợi phát huy lợi cạnh tranh chi phí đầu vào thấp so với nước mà cụ thể chi phí nhân cơng tiền th đất Thứ hai nhu cầu sợi thị trường giới tăng nhanh năm gần Tuy nhiên, đa số lượng sợi sản xuất nước xuất doanh nghiệp dệt nước lại nhập sợi từ nước cung cầu nước chưa phù hợp với số lượng chất lượng sợi Nước ta xuất 61% sợi, tập trung chủ yếu thị trường Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc, Indonesia Thái Lan Sản phẩm sợi nước ta chưa đa dạng chủng loại, chất lượng sản phẩm sợi chưa cao tập trung phân khúc sản phẩm cấp thấp, trung bình nên khơng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp dệt may hàng cao cấp đòi hỏi nhiều loại nguyên liệu sợi khác với loại nguyên liệu đầu vào đặc biệt, thiết bị sản xuất đại Năm 2016, nước có 100 nhà máy kéo sợi với tổng cơng suất 680 nghìn sợi bơng nhân tạo (tương đương 5,1 triệu cọc) Tuy nhiên, đa số có chất lượng không đảm bảo nên chủ yếu sử dụng để xuất khẩu, sản xuất khăn sản phẩm phụ Vì vậy, ngành dệt may nước ta phải phụ thuộc vào nguồn sợi nhập Năm 2016, Việt Nam nhập khoảng 1,2 triệu sợi bông, tương đương với 5.508 kiện, tăng 20% so với niên vụ trước Nhập sợi Việt Nam từ số thị trường Thị trường Tổng nhập 2014 740 Thời gian 2015 791,8 2016 861,4 % thay đổi năm Thị phần 2016/2015 năm 2016 9% 10 Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 Trung Quốc TCTK 261 301,1 358,8 19% 42% Đài Loan 208,6 192,7 195,4 1% 23% Thái Lan 80 82,8 78,6 -5% 9% Hàn Quốc 76,8 79,6 77,8 -2% 9% In-đô-nê-xi-a 46,7 53,4 60 12% 7% Các nước khác 66,9 82,2 90,8 10% 10% Sợi nhập 155 73 62 -15% % sợi bông/sợi loại 21% 9% 7% Đơn vị: nghìn Nguồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam Vải (dệt, đan len, hồ) Khái quát ngành công nghiệp dệt may Việt Nam Chỉ tiêu 2015 2016 6,.300,.000 6.500.000 Số lượng rotor 103,.348 103,.348 Sản xuất sợi từ bông, polyester tơ nhân tạo (tấn) 990,.000 1.200.000 Xuất sợi (tấn) 961,.800 1.100.000 Nhập sợi (tấn) 791,.800 820.000 Sản lượng vải (tỉ m2) 3 10.,2 10.,0 Số lượng cọc sợi Giá trị vải nhập (tỉ USD) c, Xuất ngành dệt may Nhập năm 2016 đạt 589 nghìn tấn, trị giá 1.171 triệu USD; tăng 39% lượng 33,6% giá trị so với năm 2015 Ước tính nhập bơng nước ta Q1/2017 đạt 170 nghìn tấn, tăng 10,7% so với kỳ 2016 Giá bơng nhập trung bình năm 2016 giảm 3,9% so với kỳ năm trước, xuống 2.018 USD/tấn Dự báo giá nhập giới tăng nhẹ năm 2017 nhu cầu từ nhà sản xuất sợi tăng lên Nhập chủ yếu từ Hoa Kỳ; chiếm 39,3% tổng lượng nhập khẩu, sau Ấn Độ Úc Đáng ý, nhập từ Brazil Pakistan năm 2016 giảm nhiều, từ 43,4 - 63,6% lượng so với kỳ 11 Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK Mặc dù, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tăng trưởng số năm 2016, xét tổng thể kinh tế toàn cầu biến động kinh tế, trị lớn thị trường chính, nỗ lực đáng ghi nhận Nhìn chung, năm 2016 xuất dệt may sang thị trường xuất chủ lực đạt mức tăng trưởng thấp Điển hình thị trường Hoa Kỳ, chiếm 40% tổng kim ngạch xuất dệt may nước, đạt 11,5 tỷ USD, tăng 4,5% Tương tự, xuất sang EU đạt 3,7 tỷ USD, tăng 6,3%, Nhật Bản đạt 2,9 tỷ USD, tăng 4%, Hàn Quốc đạt 2,3 tỷ USD, tăng 7,4% Tuy nhiên, năm 2016 có số thị trường đạt mức tăng trưởng cao như: xuất sang Thái Lan, Angola, Nga Áo với mức tăng tương ứng 54%, 61%, 30%, 33% kim ngạch so với năm 2015 Xuất dệt may Việt Nam sang thị trường năm 2016 nhìn chung tăng trưởng thấp nhu cầu nhập hàng dệt may thị trường lớn bị sụt giảm Các quốc gia nhập dệt may Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng nhập hàng dệt may thấp, suy giảm Nhập dệt may từ tất nước vào thị trường Hoa Kỳ năm 2016 giảm 4,84%, ước đạt 113,8 tỷ USD; nhập dệt may vào Nhật Bản ước đạt 34,7 tỷ USD, giảm 1,7%, nhập dệt may vào Hàn Quốc ước đạt 13,3 tỷ USD, giảm 4,03% Chỉ riêng thị trường châu Âu có tín hiệu khả quan với mức tăng trưởng nhập dệt may 5,12%, ước đạt 260 tỷ USD Tuy xuất thấp, so sánh tương quan với đối thủ cạnh tranh dệt may Việt Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia, tốc độ tăng trưởng xuất dệt may Việt Nam tăng trưởng cao nhóm Cụ thể, năm 2016, Trung Quốc, kim ngạch xuất dệt may ước đạt 262 tỷ USD, giảm 4,2% so với 2015, xuất Mỹ giảm 7,9%, EU giảm 3%, Nhật giảm 1,1%, Hàn Quốc giảm 7,9% Đối với Ấn Độ, tổng kim ngạch xuất dệt may ước đạt 35 tỷ USD, giảm 4,7%, xuất Mỹ giảm 0,8%, EU giảm 0,4%, Hàn quốc giảm 0,3%, riêng thị trường Nhật tăng nhẹ 1,6% Đối với Bangladesh, tổng kim ngạch xuất dệt may đạt gần 34 tỷ USD, tăng 4,9%, xuất Hoa Kỳ giảm 3%, EU tăng 8,4%, Nhật Bản tăng 18,5%, Hàn Quốc giảm 2,2% Đối với Indonesia, tổng kim ngạch xuất dệt may ước đạt 11,6 tỷ USD, giảm 5,3%, xuất Hoa Kỳ giảm 5,6%, EU giảm 4,4%, Nhật giảm 0,5%, Hàn quốc tăng 9% Tăng trưởng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ năm 2016 đạt thấp nhiều năm trở lại Năm 2015, dệt may sang 12 Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK Hoa Kỳ đạt gần 11,3 tỷ USD; năm 2014 đạt 9,8 tỷ USD; năm 2013, xuất đạt 8,61 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2012 Dự báo tăng trưởng xuất dệt may sang thị trường tiếp tục xu hướng tăng chậm năm 2017, khó tăng trưởng số Số liệu thống kê sơ TCHQ xuất hàng dệt may năm 2016 Thị trường ĐVT: USD +/-(%) Năm 2016 so với năm 2015 Năm 2016 Năm 2015 Tổng kim ngạch 23.841.360.598 22.814.501.976 +4,50 Hoa Kỳ 11.450.298.077 10.956.109.525 +4,51 Nhật Bản 2.900.801.941 2.785.885.916 +4,12 Hàn Quốc 2.284.242.441 2.127.863.304 +7,35 Trung Quốc 825.150.947 670.471.388 +23,07 Đức 726.200.421 698.544.835 +3,96 Anh 714.584.847 700.167.161 +2,06 Hà Lan 538.211.477 514.011.644 +4,71 Canada 516.665.344 539.576.672 -4,25 Tây Ban Nha 441.927.289 521.744.802 -15,30 Pháp 436.038.163 353.847.525 +23,23 Đài Loan 250.602.968 247.419.375 +1,29 Campuchia 243.685.706 204.228.860 +19,32 Hồng Kông 229.539.073 237.817.238 -3,48 Italia 210.109.637 209.201.462 +0,43 Bỉ 201.092.228 184.272.937 +9,13 Australia 170.590.417 142.789.951 +19,47 Indonesia 113.541.991 131.620.081 -13,74 Nga 110.281.979 84.815.924 +30,03 Tiểu VQ Arập TN 108.017.551 123.175.155 -12,31 Mexico 94.681.737 99.263.988 -4,62 Thái Lan 87.782.384 57.047.239 +53,88 Malaysia 85.968.822 69.437.928 +23,81 Philippines 80.708.735 63.661.254 +26,78 Đan Mạch 76.041.668 75.626.083 +0,55 13 Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK Singapore 73.981.730 67.694.770 +9,29 Chi Lê 73.505.628 93.277.761 -21,20 Thụy Điển 63.240.689 66.875.611 -5,44 Bangladesh 49.563.757 43.053.320 +15,12 Ả Râp Xê Út 49.091.598 56.889.554 -13,71 Ba Lan 44.158.268 44.612.662 -1,02 Braxin 41.718.028 67.574.777 -38,26 Ấn Độ 33.765.580 31.226.709 +8,13 Thổ Nhĩ Kỳ 29.776.024 38.022.381 -21,69 Áo 26.765.772 20.145.038 +32,87 Nauy 25.866.141 23.095.770 +12,00 Panama 23.650.403 28.131.707 -15,93 Achentina 23.029.821 22.971.537 +0,25 Nam Phi 19.886.978 20.166.792 -1,39 New Zealand 16.348.912 15.508.759 +5,42 Israel 15.264.378 14.286.774 +6,84 Myanma 12.094.415 11.952.511 +1,19 Thụy Sỹ 12.082.391 10.784.004 +12,04 Phần Lan 9.695.170 10.116.429 -4,16 Sec 9.042.474 10.724.476 -15,68 Hy Lạp 8.534.282 6.926.188 +23,22 Nigieria 8.335.183 7.277.959 +14,53 Lào 7.876.760 6.976.411 +12,91 Angola 6.673.488 4.137.711 +61,28 Gana 4.782.865 5.862.938 -18,42 Senegal 4.746.673 5.355.848 -11,37 Ucraina 4.746.203 3.880.673 +22,30 Ai cập 4.360.897 4.803.138 -9,21 Slovakia 2.872.219 3.667.989 -21,69 Hungary 918.327 1.432.156 -35,88 Bờ biển Ngà 176.927 513.019 -65,51 14 Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK Tình hình xuất nhập ngành dệt may Việt Nam Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tăng qua năm trở thành mặt hàng có giá trị xuất lớn thứ nước ta Năm 2016, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam đạt 17,9 tỷ USD; tăng 18,5% so với kỳ; chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Nếu tính giá trị xuất xơ, sợi với 2,15 tỷ đồng; tổng giá trị xuất dệt may xơ, sợi năm 2016 đạt 20,1 tỷ đồng; thấp 1,15 tỷ đồng so với nhóm hàng có kim ngạch xuất lớn điện thoại loại linh kiện Xuất hàng dệt may doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) đạt kim ngạch cao so với doanh nghiệp nước Năm 2005, xuất dệt may doanh nghiệp FDI đạt 2,14 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 44% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước Xuất nhóm hàng doanh nghiệp FDI liên tục tăng thức vượt doanh nghiệp nước kể từ năm 2007 Năm 2016, kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI đạt 10,7 tỷ USD, tăng 18,5% so với kỳ chiếm tỷ trọng 59,4% tổng kim ngạch xuất dệt may Giá trị xuất doanh nghiệp nước đạt 7,3 tỷ USD, thấp 3,4 tỷ USD so với doanh nghiệp FDI Mức kim ngạch bình qn tháng nhóm hàng dệt may xuất tăng liên tục qua năm Cụ thể, năm 2005 mức kim ngạch bình quân tháng 401 triệu USD/tháng đến thời điểm năm 2013 đạt 1,5 tỷ USD/tháng Đáng ý, kim ngạch bình quân tháng năm 2016 tăng 232 triệu USD so với năm 2015, mức tăng kỷ lục xuất dệt may Việt Nam Chu kỳ xuất hàng dệt may tính chất mùa vụ nên thường đạt giá trị thấp tháng đầu năm; bắt đầu tăng trưởng vào tháng đạt mức cao vào tháng năm; sau giảm nhẹ tháng cuối năm Tháng 07/2016, kim ngạch xuất đạt 1,82 tỷ USD – mức cao kỷ lục xuất dệt may Việt Nam tháng đầu năm 2017, kim ngạch xuất đạt 3,2 tỷ USD; tăng 30,1% so với kỳ năm 2016 Đây dấu hiệu cho tăng trưởng vượt bậc kim ngạch xuất năm 2016 2017 Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Hàn Quốc đối tác nhập hàng dệt may lớn Việt Nam Năm 2016, tổng kim ngạch hàng dệt may xuất sang thị trường đạt 15,3 tỷ USD, chiếm tới 85,5% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước Đặc biệt, kim ngạch xuất vào thị trường Hoa Kỳ liên tục tăng mạnh qua năm đạt 8,6 tỷ USD năm 2016; chiếm 48% tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam Đồng thời số nhóm hàng Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ hàng dệt may dẫn đầu với tỷ trọng chiếm 38% tổng kim ngạch xuất 15 Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK Hàng dệt may Việt Nam xuất giới chủ yếu áo jacket, áo thun, quần áo sơ mi Năm 2016, giá trị xuất áo jacket đạt 3,88 tỷ USD; tăng 19,6% so với kỳ chiếm tỷ trọng 21,6% tổng giá trị xuất dệt may Đạt mức tăng trưởng ấn tượng năm 2016 mặt hàng áo thun quần với tỷ lệ tăng 23,7% 25,8% so với kỳ Giá trị nhập ngành dệt may liên tục tăng qua năm với CAGR giai đoạn 2009-2016 20,5%/năm (CAGR giá trị xuất dệt may giai đoạn 18,4%/năm) Năm 2016, giá trị nhập dệt may đạt 13.547 triệu USD; tăng 19,2% so với kỳ; chiếm 10,25% tổng kim ngạch nhập Việt Nam năm 2016 Giá trị nhập sử dụng cho xuất năm 2016 đạt 10.432 triệu USD; theo tỷ lệ giá trị gia tăng đạt 48,1% Trong cấu nhập khẩu, vải chiếm tỷ trọng chủ yếu Năm 2016, giá trị nhập vải đạt 8,397 triệu USD; chiếm 62% tổng kim ngạch nhập dệt may Việt Nam Nhập Nhập năm 2016 đạt 589 nghìn tấn, trị giá 1.171 triệu USD; tăng 39% lượng 33,6% giá trị so với năm 2015 Ước tính nhập bơng nước ta Q1/2017 đạt 170 nghìn tấn, tăng 10,7% so với kỳ 2016 Giá bơng nhập trung bình năm 2016 giảm 3,9% so với kỳ năm trước, xuống 2.018 USD/tấn Dự báo giá nhập giới tăng nhẹ năm 2017 nhu cầu từ nhà sản xuất sợi tăng lên Nhập chủ yếu từ Hoa Kỳ; chiếm 39,3% tổng lượng nhập khẩu, sau Ấn Độ Úc Đáng ý, nhập từ Brazil Pakistan năm 2016 giảm nhiều, từ 43,4 - 63,6% lượng so với kỳ Nhập xơ sợi Nhập xơ, sợi nguyên liệu năm 2016 đạt 696 nghìn tấn, trị giá 1.520 triệu USD; tăng 7,7% lượng 8% trị giá so với năm 2012 Tính riêng, xơ nguyên liệu nhập năm 2016 đạt 316,3 nghìn tấn, tăng 4,5% so với kỳ Ước tính nhập xơ sợi Q1/2017 đạt 173 nghìn tấn, tăng 10% so với kỳ năm 2015 Giá sợi nhập nước ta năm 2016 tăng nhẹ 0,4% so với kỳ năm 2015, lên 2.188 USD/tấn; giá xơ giảm 3,1% xuống 1.758 USD/tấn Nhập sợi chủ yếu từ Đài Loan Trung Quốc; chiếm khoảng 32% 30,8% tổng lượng sợi nhập khẩu; Thái Lan Hàn Quốc Nhập xơ chủ yếu từ Đài Loan Thái Lan; chiếm 40,6% 21,9% tổng lượng xơ nhập Nhập vải 16 Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK Nhập vải năm 2016 đạt 8.397 triệu USD, tăng 19,3% so với năm 2015 Nhập vải tháng đầu năm 2017 ước đạt 1.281 triệu USD, tăng 26,7% so với kỳ năm 2016 Dự báo nhập vải nguyên liệu nước ta Q1/2017 đạt 1,9 tỷ USD, tăng 17,7% so với kỳ 2013, giá số chủng loại vải Q1/2017 tăng nhẹ Nhập vải chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc Đài Loan; chiếm khoảng 46,1%, 20,3% 14,9% tổng lượng vải nhập Nhập nguyên phụ liệu khác năm 2016 ước đạt 2,48 tỷ USD; tăng 19% so với kỳ Việt Nam phải nhập khối lượng lớn vải, nguyên phụ liệu dệt may Tỷ lệ nội địa hoá dệt may cố gắng nâng cao đến khoảng 40% Năm 2016, Tập đoàn Dệt May (VINATEX) triển khai 42 dự án với tổng mức đầu tư 6.360 tỉ đồng phần lớn tập trung cho dự án sợi dệt (12 dự án sợi dự án dệt) Mục tiêu đến năm 2017 đạt khoảng 25 vạn cọc sợi Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam Vai trò ngành dệt ngành may nói riêng tổng thể ngành dệt may lớn vải yếu tố quan trọng định đến chi phí chất lượng cuối sản phẩm may mặc Mặc dù có vai trò quan trọng việc cung cấp nguyên liệu chỗ cho ngành may thực tế, ngành dệt Việt Nam chưa phát triển kỳ vọng Bên cạnh yếu tố chất lượng khơng đảm bảo sản lượng ngành dệt không đáp ứng nhu cầu ngành may Năm 2016, ngành may có nhu cầu sử dụng khoảng tỷ mét vải tổng lượng vải sản xuất nước đạt khoảng tỷ mét, nước ta phải nhập tỷ mét vải, tương đương 86% tổng nhu cầu Nước ta có khả nhuộm hồn tất 80.000 vải đan 700 triệu mét vải dệt năm Tuy nhiên, khoảng 20-25% lượng vải dệt đủ chất lượng để sản xuất thành phẩm xuất khẩu, vải đan hầu hết không đủ tiêu chuẩn để xuất dùng cho thị trường nội địa Pháp lý, sách liên quan đến ngành Tháng 2/2013, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu Tập đoàn Dệt May Việt Nam (VINATEX) Mục tiêu nhằm bảo đảm VINATEX tập trung vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Trên sở hình thành chuỗi cung ứng sợi - dệt - nhuộm - may; nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm dệt may, hiệu sản xuất kinh doanh sức cạnh tranh VINATEX, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, Thủ tướng Chính phủ u cầu Cơng ty mẹ - Tập đoàn Dệt May Việt Nam khẩn trương thực cổ phần hóa năm 2014 Theo đó, sau tái cấu có doanh nghiệp Cơng ty mẹ - Tập đồn nắm giữ 100% vốn điều lệ; doanh nghiệp Công ty mẹ - Tập đoàn nắm giữ từ 50 - 65% vốn điều lệ 20 doanh nghiệp Công ty mẹ - Tập 17 Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK đoàn nắm giữ 50% vốn điều lệ Trong giai đoạn 2013 – 2015 phải thối 100% vốn Cơng ty mẹ - Tập đồn 37 doanh nghiệp như: Cơng ty Đầu tư Phát triển Bình Thắng; Cơng ty Tài cổ phần Dệt May Việt Nam; Trường đại học Trưng Vương số ngân hàng thương mại cổ phần, Đồng thời, Bộ Cơng Thương phải có lộ trình phương án cụ thể để hết năm 2015 hoàn thành việc thối vốn Tháng 02/2014, Thủ tướng Chính phủ ký định số 288/QĐ-TTg việc hỗ trợ kinh phí đào tạo nguồn nhân lực dệt may Việt Nam cho Tập đồn Dệt may Việt Nam Theo đó, hỗ trợ 65,6 tỷ đồng từ nguồn ngân sách trung ương năm 2014 để hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Dệt may Việt Nam Tháng 03/2013, ban hành Thông tư số 30/2013/TTBTC hướng dẫn hoàn lại tiền thuế bảo vệ môi trường túi ni lông làm bao bì đóng gói sẵn hàng hóa theo Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ Thơng tư áp dụng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất nhập hoàn lại tiền thuế bảo vệ môi trường nộp tiền phạt chậm nộp có khơng truy nộp thuế kê khai chưa nộp tiền phạt chậm nộp có từ 01/01/2012 đến hết 14/11/2012 túi ni lơng làm bao bì đóng gói sẵn hàng hóa Bộ Tài Chính ban hành Thơng tư số 38/2013/TT-BTC có hiệu lực từ 19/05/2013 sửa đổi mức thuế suất thuế nhập ưu đãi số mặt hàng thuộc nhóm 39.03, 54.02, 59.02, 72.17 biểu thuế xuất nhập ưu đãi Theo đó, sợi filament tổng hợp chưa đóng gói loại từ nhựa đàn hồi (mã 5402.44.00) dây thép carbon cao phủ hợp kim đồng loại dùng để làm lốp cao su loại bơm (mã 7217.30.31) có mức thuế 3% Đối với polystyren loại giãn nở dạng hạt (mã 3903.11.10); polystyren loại chịu tác động cao (mã 3903.19.21), loại khác (mã 3903.19.29) thuế suất tăng từ 3% lên 5% Mức thuế vải từ sợi Nylon-6 dùng làm lốp (mã 5902.10.91) tăng từ 5% lên 7%; vải từ polyester loại khác (mã 5902.20.99) tăng từ 0% lên 3% Bộ luật Lao động (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 01/05/2013 Một số điểm đáng ý Bộ luật Lao động quy định riêng lao động nữ nhằm thúc đẩy bình đẳng giới tuyển dụng, sử dụng, đào tạo thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tiền lương chế độ khác; tăng thời gian nghỉ thai sản lao động nữ lên tháng, nhiên, lao động nữ trở lại làm việc nghỉ tháng Từ ngày 01/07/2013, luật Thuế thu nhập cá nhân có hiệu lực, thức nâng mức giảm trừ gia cảnh cho thân người nộp thuế lên triệu đồng cho người phụ thuộc lên 3,6 triệu đồng 18 Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK Ngày 19/06/2013, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Theo đó, Luật quy định từ 01/01/2014 áp dụng mức thuế suất phổ thơng 22%; doanh nghiệp có tổng doanh thu không 20 tỷ đồng áp dụng thuế suất phổ thông 20% kể từ 01/07/2013 Từ ngày 01/01/2016, mức thuế suất phổ thông 20% mức thuế suất ưu đãi 20% điều chỉnh giảm xuống 17% 19 ...TỔNG CỤC THỐNG KÊ VIỆT NAM o0o BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY NĂM 2016 Tháng 2, năm 2017 Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK MỤC LỤC I Ngành dệt may giới Tổng. .. cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK II Ngành dệt may Việt Nam Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Cùng với điện thoại linh kiện, dệt may ngành xuất chủ lực Việt Nam năm qua Năm 2016, ... xuất nhập ngành dệt may Việt Nam Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam 17 Pháp lý, sách liên quan đến ngành 17 Báo cáo tổng hợp ngành dệt may Việt Nam năm 2016 TCTK