1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦANỒNG độ P2PSA HUYẾT THANH và CHỈ số PHI TRONG UNG THƯ BIỂU mô TUYẾN TIỀN LIỆT

100 242 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 705,4 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ DUYÊN ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA NỒNG ĐỘ P2PSA HUYẾT THANH VÀ CHỈ SỐ PHI TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN TIỀN LIỆT Chuyên ngành : Hóa sinh Mã số : 60720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thiện Ngọc PGS.TS Trần Đức HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Bộ mơn Hố sinh - Trường Đại học Y Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS TS Tạ Thành Văn – Hiệu phó, trưởng Bộ mơn Hố sinh, giảng viên trường Đại học Y Hà Nội tất thầy Bộ mơn Hóa sinh tạo điều kiện cho em suốt trình học tập thực nghiên cứu đề tài Lãnh đạo Bệnh viện Quân đội 108, Khoa Ngoại tiết niệu Bệnh viện TWQĐ 108, Khoa Nội cán Bệnh viện TWQĐ 108, Khoa Miễn dịch Bệnh viện TWQĐ 108 số phận khác có liên quan, tất anh chị em, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm ThiệnNgọc - người thầy tận tình dạy bảo trực tiếp hướng dẫn cho em trình học tập thực nghiên cứu đề tài Và em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Trần Đức – Chủ nhiệm khoa Tiết niệu Bệnh viện TWQĐ 108- người hỗ trợ hướng dẫn tận tình cho em trình thực đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô hội đồng thông qua đề cương, thầy cô hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho em ý kiến quý báu để em thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè, người bên, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài, để yên tâm học tập, vượt qua khó khăn hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Duyên, Lớp Cao học khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Hóa Sinh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Thiện Ngọc PGS.TS Trần Đức Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Duyên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PSA Prostate Specific Antigene tPSA Total Prostate Specific Antigene (PSA toàn phần) FPSA Free Prostate Specific Antigene (PSA tự do) P2PSA [-2]Pro- Prostate Specific Antigene DRE Digital Rectum Examination (khám hậu môn) TTL Tuyến tiền liệt UTTTL Ung thư tuyến tiền liệt PĐLTTTL Phì đại lành tính tuyến tiền liệt WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) BN Bệnh nhân UTBMT Ung thư biểu mô tuyến MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương ung thư tuyến tiền liệt 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu học sinh lý TTL 1.1.2 Ung thư tuyến tiền liệt 1.2 Dấu ấn ung thư UTTTL 16 1.2.1 Giới thiệu chung dấu ấn ung thư 16 1.2.2 Dấu ấn ung thư PSA 17 1.2.3 Sơ lược p2PSA số PHI 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 31 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .31 2.1.4 Đối với xét nghiệm P2PSA tính số PHI 32 2.1.5 Địa điểm nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .32 2.2.2 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu .33 2.3 Phương pháp phân tích số liệu 37 2.4 Đạo đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 3.1.1 Tuổi mắc bệnh 40 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng 42 3.1.3 Đặc điểm mô bệnh học bệnh nhân UTTTL .43 3.1.4 Nồng độ PSA toàn phần tỷ lệ %FPSA đối tượng nghiên cứu 46 3.2 Đặc điểm nồng độ P2PSA, tỷ lệ %P2PSA số PHI đối tượng nghiên cứu .47 3.2.1 Đặc điểm nồng độ p2PSA, tỷ lệ %P2PSA giá trị PHI nhóm nghiên cứu 47 3.1.2 Nồng độ P2PSA, tỷ lệ %P2PSA, số PHI số đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 48 3.3 Đặc điểm, mối tương quan nồng độ P2PSA, tỷ lệ %P2PSA với giá trị PHI với yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Bàn luận đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 56 4.1.1 Tuổi 56 4.1.2 Một số yếu tố dịch tễ - lâm sàng 57 4.1.3 Triệu chứng lâm sàng 59 4.1.4 Thăm trực tràng 59 4.1.5 Đặc điểm mô bệnh học 61 4.1.6 Nồng độ PSA tỷ lệ %FPSA huyết 67 4.3 Bàn luận nồng độ P2PSA PHI nhóm đối tượng nghiên cứu 70 4.4 Bàn luận mối liên quan nồng độ P2PSA số PHI với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng khác 74 4.4.1 Mối liên quan P2PSA PHI với số yếu tố lâm sàng 74 4.4.2 Mối liên quan P2PSA PHI với triệu chứng lâm sàng .74 4.4.3 Mối liên quan P2PSA PHI với kết thăm trực tràng .74 4.4.5 Mối liên quan P2PSA PHI với phát triển khối u 74 4.4.6 Mối liên quan P2PSA PHI với trọng lượng TTL 74 4.4.7 Mối liên quan P2PSA PHI với độ biệt hóa .74 4.4.8 Mối liên quan P2PSA PHI với nồng độ tPSA 74 4.4.9 Mối liên quan P2PSA PHI với FPSA tỷ lệ %FPSA 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng kết đặc điểm dạng phân tử PSA [24, 25] 18 Bảng 1.2: Liên quan nồng độ PSA máu khả bị UTTTL 21 Bảng 1.3: Tỉ lệ fPSA/tPSA (%) nguy UTTTL .23 Bảng 1.4: Ngưỡng tỷ lệ fPSA ca sinh thiết không cần thiết .24 Bảng 1.5: Liên quan nồng độ PSA huyết mô bệnh học TTL [26] .25 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 40 Bảng3.2 Phân bố lứa tuổi bệnh nhân nhóm PĐLTTTL UTTTL .41 Bảng 3.3: Triệu chứng lâm sàng 42 Bảng 3.4: Độ biệt hóa (n=64) 43 Bảng 3.5: Liên quan độ biệt hóa nồng độ tPSA (ng/mL) (n=64) .43 Bảng 3.6: Liên quan độ biệt hóa %FPSA (n=44) .44 Bảng 3.7: Liên quan độ biệt hóa trọng lượng TTL 45 Bảng 3.8: Liên quan biệt hóa mức độ phát triển khối u 45 Bảng 3.9: Đặc điểm trung bình nồng độ tPSA tỷ lệ %FPSA nhóm nghiên cứu (n=141) 46 Bảng 3.10: Phân bố nồng độ tPSA nhóm nghiên cứu (n=161) .46 Bảng 3.11: Phân bố tỷ lệ %FPSA nhóm nghiên cứu (n=141) 47 Bảng 3.12 Đặc điểm trung bình nồng độ P2PSA, tỷ lệ %P2PSA số PHI nhóm nghiên cứu 47 Bảng 3.13: Phân bố giá trị PHI nhóm nghiên cứu 48 Bảng 3.14: Đặc điểm nồng độ trung bình P2PSA theo tuổi nhóm nghiên cứu 48 Bảng 3.15: Đặc điểm tỷ lệ trung bình %P2PSA theo tuổi nhóm nghiên cứu .49 Bảng 3.16: Đặc điểm giá trị PHI theo tuổi nhóm nghiên cứu 49 Bảng 3.17: Tỷ lệ trung bình %P2PSA trọng lượng TTL BN PĐLTTTL.50 Bảng 3.18: Tỷ lệ trung bình %P2PSA trọng lượng TTL BN UTTTL 50 Bảng 3.19: Chỉ số PHI trọng lượng TTL BN PĐLTTTL 50 Bảng 3.20: Chỉ số PHI trọng lượng TTL BN UTTTL 51 Bảng 3.21: Nồng độ trung bình P2PSA độ biệt hóa BN UTTTL 51 Bảng 3.22: Tỷ lệ trung bình %P2PSA độ biệt hóa BN UTTTL 52 Bảng 3.23: Chỉ số PHI độ biệt hóa BN UTTTL 52 Bảng 3.24: Nồng độ trung bình P2PSA mức độ phát triển khối u BN UTTTL 52 Bảng 3.25: Tỷ lệ trung bình %P2PSA mức độ phát triển khối u BN UTTTL 53 Bảng 3.26: Chỉ số PHI mức độ phát triển khối u BN UTTTL 53 Bảng 3.27: Đặc điểm nồng độ trung bình P2PSA tPSA nhóm nghiên cứu .53 Bảng 3.28: Đặc điểm tỷ lệ trung bình %P2PSA %FPSA nhóm nghiên cứu .54 Bảng 4.2: Điểm Gleason (theo số tác giả) .61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu tuyến tiền liệt Hình 1.2: Sơ đồ phân chia vùng tuyến tiền liệt theo McNeal Hình 1.3: Giải phẫu đại thể TTL bình thường (trên) TTL ung thư (dưới) 13 Hình 1.4: Tóm tắt dạng phân tử PSA 17 Hình 1.5: Sự lưu hành PSA (PSA tự do, PSA kết hợp) máu ngoại vi 20 76 giúp cho tránh trường hợp sinh thiết không cần thiết Tỷ lệ sinh thiết không cần thiết theo ngưỡng tỷ lệ %fPSA thể (bảng 1.5) Tóm lại, vai trò tỷ lệ fPSA tPSA< 4ng/ml quan trọng, làm giảm đáng kể ca sinh thiết khơng cần thiết Tuy nhiên tỷ lệ %fPSA với khoảng cắt giá trị giúp phát tối đa đến 56% (Bảng 1.4) số trường hợp UTTTL với tPSA từ 2-10 ng/mL Vẫn cần có thêm biện pháp chẩn đoán khác bổ sung để chẩn đoán trường hợp UTTTL mà chẩn đoán tPSA, %fPSA bỏ sót 4.3 Bàn luận nồng độ P2PSA PHI nhóm đối tượng nghiên cứu Theo kết nghiên cứu bảng… , nồng độ trung bình P2PSA bệnh nhân UTTTL … cao nhiều nồng độ trung bình P2PSA- … bệnh nhân PĐLTTTL, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p10 khả chẩn đoán UTTTL rõ ràng Nhưng nghiên cứu thực điều biết, phần lớn UTTTL phát giai đoạn 77 muộn, triệu chứng lâm sàng rầm rộ, xét nghiệm tPSA thường cao, tìm bệnh nhân giai đoạn sớm có tPSA < 10 ng/mL, bệnh nhân có tPSA < 10 ng/mL thường bác sỹ cho theo dõi không cho làm xét nghiệm chẩn đoán sâu đặc biệt làm xét nghiệm sinh thiết TTL, mà việc lựa chọn bệnh nhân gặp nhiều khó khăn Trong 64 bệnh nhân định sinh thiết sinh thiết dương tính với UTTTL lựa chọn 44 bệnh nhân bệnh nhân có chẩn đốn mơ bệnh học PĐLTTTL có PSA tồn phần < 154 ng/mL để tiến hành thực xét nghiệm P2PSA số PHI đánh giá khác nhóm nghiên cứu, ngưỡng đo máy xét nghiệm yêu cầu quy trình xét nghiệm khơng thực mẫu có nồng độ cao ngưỡng máy pha lỗng mẫu làm ảnh hưởng tới xác kết Bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có nhiều mức nồng độ tPSA khác nhau, nhóm UTTTL đa phần bệnh nhân có tPSA > 10 ng/mL, có lẽ điều dẫn đến việc nồng độ P2PSA nhóm UTTTL chúng tơi cao nhiều so với nghiên cứu khác giới Các nghiên cứu giới nhận thấy P2PSA có giá trị chẩn đốn cao nằm mối quan hệ với tPSA FPSA, điều thể giá trị số PHI thơng qua cơng thức tính PHI… PHI giá trị nội suy tìm từ giá trị tPSA, FPSA P2PSA, PHI giá trị cuối mà chúng tơi mong muốn tìm hiểu phạm vi nghiên cứu Đi vào chi tiết hơn, số lượng bệnh nhân UTTTL có nồng độ tPSA40 44.0% khoảng tin cậy 95% Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có đủ số bệnh nhân tối thiểu để đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu P2PSA PHI, đưa giá trị ngưỡng (cut-off) cho P2PSA PHI chẩn đoán nguy UTTTL PĐLTTTL, đánh giá cách sơ chúng thấy P2PSA PHI có khác biệt rõ ràng nhóm UTTTL PĐLTTTL, chúng có giá trị định dự đốn UTTTL, cần có thêm nguồn lực thời gian để khẳng định điều PSA toàn phần thiếu độ nhạy độ đặc hiệu khoảng từ 2-10 ng/mL Rất nhiều nghiên cứu giới PHI đưa kết giá trị PHI khoảng PSA từ 2-10 ng/mL, làm tăng khả chẩn đoán UTTTL khoảng PSA thấp Lê cộng 29 người đánh giá khả dự đoán UT P2PSA PHI đưa nhận định PHI có khả dự đoán cao (64.9%) so với tPSA (24.3%) %FPSA (40.5%) 79 Năm 2011, Guazzoni cộng …33… nghiên cứu 268 bệnh nhân có PSA 2-10 ng/mL, kết cho thấy PHI yếu tố dự báo mạnh kết sinh thiết dương tính, làm tăng tính xác từ 72% lên 83% dựa vào tPSA, fPSA, trọng lượng TTL độ tuổi Lazzeri cộng sự… 34…tiến hành đánh giá số lượng lớn bệnh nhân có nghi ngờ liên tục UTTTL âm tính với sinh thiết, lần PHI giá trị dự đoán xác nhất, ngưỡng PHI 28.8 giúp tránh 116 lần sinh thiết (52.25%) UTTTL bỏ sót bệnh nhân, cho thấy giá trị lâm sàng thực số PHI Bên cạnh việc nghiên cứu giá trị chẩn đoán P2PSA PHI, người ta nghiên cứu sâu thay đổi P2PSA PHI trước sau điều trị phẫu thuật triệt (RP) BN UTTTL Guazzoni cộng 43…đã tiến hành nghiên cứu 350 bệnh nhân UTTTL trải qua RP nhận thấy rằng, trước phẫu thuật P2PSA PHI cao đáng kể (p40 (95%) Mối tương quan nồng độ P2PSA huyết thanh, giá trị PHI yếu tố lâm sàng cận lâm sàng khác - Nồng độ trung bình P2PSA huyết giá trị PHI trung bình có xu hướng tăng dần theo tuổi - Khi PSA cao, %FPSA không nằm nhóm nguy cao UTTTL khơng loại trừ khả UTTTL mà khuyến cáo nên làm thêm xét nghiệm P2PSA để tính giá trị PHI, PHI cao nên tiếp tục tìm UTTTL, PHI thấp theo dõi bệnh nhân định kỳ khám lại TÀI LIỆU THAM KHẢO GLOBOCAN 2012, Estimated Cancer Incidence, Mortality and Prevalence World wide in 2012 IARC lyon 2014 Hsing A.W., Tsao L., Devesa S.S (2000), “International trends and patterns of prostate cancer incidence and mortality”, Int J Cancer, 85, pg 60-67 Magin P.,Cormie L., Valộri A (1998), "Faut-il dộpister le cancer de prostate", Ann Urol 32(2), pg 63-67 Donald S., Coffey D.S (1992), "The molecular biology, endocrinology and physiology of the prostate and seminal vesicles", Campbell's Urology, sixth edition, Tom 1, pg 221-258 Denis L.J., Gospodarowiz M.K., Griffiths K Cancer of the Prostate In Pollock R.E., Doroshow J.H., Khayat D., Nakao A., O’Sullivan B.; UICC Manual of Clinical Oncology; International Union against Cancer, 8th Ed 2004: 585 – 598 Nguyễn Như Bằng CS (1998), "Nhận xét giải phẫu bệnh phỡ đại tiền liệt tuyến", Ngoại khoa, 3, tr.21-23 Phạm Thị Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Trấn Hựng, (2001), "Tình hình bệnh ung thư Việt nam năm 2000", Thụng tin Y dược, 2, tr 19-25 Phạm Thị Hoàng Anh, (1993), Ung thư người Hà nội 1991-1992, Ghi nhận ung thư Hà nội của Bệnh viện K, tr 26-51 Chartier E (2002), "Cancer de la prostate", Urologie, 4e ed esdi Estem, pg.125-141 10 Xavie R., Brigitte T., Arnauld V (2003), " ẫpidộmiologie du cancer de la prostate", La revue du praticien, Tom 53, No 20, pg 2224-2228 11 Lee C., Kozlowski J.M (2001), "Prostate cancer", Endocrinology, 4th edition W.B Saunders Company 3, pg 2368-2377 12 Chodak G.W., Krancc D.M., Puy L.A., Takeda H., Jornson K., Chang C (1992), "Nuclear localization of androgen receptor in heterogeneous samples of normal, hyperplastic and neoplastic human prostate" J.Urol 147, pg 798-803 13 Young H.R,, Srygley J.R., Amin M.B., Ulbright T.M., Cubiglla A.L (2000) "Tumors of prostate gland seminal versicales, male urethra, and penis, in", Atlas of tumor pathology, Armed Forces Institute of Pathology, Washington D.C 14 Larisa V.R.,Martha K.T (1998), "Risk and complications transrectal ultrasound guided prostate needle biopsy: A prospective study and review of literature, J of Urology, vol 160,pg 2115-2120 15 Devaney D.M., Dorman A., Leader M (1991), "Adenosquamous carcinorma of the prostate: a case report", Hum Pthol 22, pg 10461050 16 Lanson Y (1994), "Bases physiopathologies de l'hypertrophie benigne de la prostate - traitement medicaux des symptomes " Viatique de nộphrorogie et urologie, pg 613-614 17 Bruyerre F., Traxer O (2005), "Prise en charge du cancer de la prostate", Annales d'Urologie Vol 39/ suppl 1, pg 18 Mostofi F.K., Sesterhem I.A., Davis C.J (1991), "Quelle est la signification clinique de la nộoplasia intraộpithộliale prostatique", Le cancer de la prostate en question, pg:30-31 19 Khoury S (1991), "Quels sont les principaux grades da cancer de la prostate", Le cancer de la prostate en question, pg 25 20 Xavie R., Brigitte T., Arnauld V (2003), " ẫpidộmiologie du cancer de la prostate", La revue du praticien, Tom 53, No 20, pg 2224-2228 21 Knudson A.G.,Hethcole H.W., Brown B.W (1975), "Mutation and childhood cancer: a probabilitic model for the incidence of retinoblastoma", Proc Natl Acad Sci USA, 72, pg 5116 22 Kronz J.D., Allain C.H et al (2001), "Predicting cancer following a diagnostic of high grade prostatic intraepithelial neoplasia in needle biopsy: Data on men with more than one following up biopsy", Am J Surg Pathol., 25, pg 1079-1085 23 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (2003), "Ung thư tuyến tiền liệt', Bệnh học tiết niệu NXB Y học, tr 500 24 Dalkin B.L., Ahmann F.R., Kopp J.B (1993), “Prostatic specific antigen levels in men older than 50 years without clinical evidence of prostatic carcinoma”, Journal of Urology 150 (6), pg 1837-1839 25 Mc Comack R.T., Rittenhouse H.G., Finlat J.A., Sokoloff R.L., Wang T.J., Wolfet R.L., etal (1995), “Molecular forms of prostate specific antigen and kallicrein genes family : a new era”, Urology 45, pg 729-744 26 Stamey TA, Yang N, Hay AK, et al(1987): “Prostate specific antigen as a serum marker for adenocarcinoma of the prostate”, New England Journal of Medicine 317(15) 909-916 27 Ylikoski A., Pettersoon K., Nurmi J., et al (2002), “Simultaneous quantification of prostate specific antigen and human glandular Kallikrein mRNA in blood samples from patients with Prostate cancer and benign disease”, Clinical Chemistry 48(8), pg 1265-1271 28 Ngô Gia Hy(1995), “Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt- PSA, giá trị chẩn đoán theo dõi”, Thời Y dược học- số 1- 2, Hội Y dược học thành phố Hồ Chí Minh, tr 3-5 29 Marechal J.M., Begr N., Cuzin B (1994), “La prostatectomie radicale, Résultats et perspectives” Progrés en Urologie, 4(5), pg 742-744 30 Thomas L (1995), “Prostate-specific antigen”, Clinical Laboratory Diagnostic, pg 982-986 31 Nguyễn Phương Hồng (2000), “Sử dụng PSA việc phát ung thư tuyến tiền liệt”, Ngoại khoa số 4, tr 47-51 32 Tsuchiya N, Ohyama C, Habuchi T (2005), “Tumor markers in prostate cancer-clinical significance and future prospect of prostate specific antigen(PSA)”, Ganto Kayaku Ryoho 32(2), pg 275-280 33 Đỗ Thị Khánh Hỷ (2003), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học u phì đại tuyến tiền liệt đánh giá vai trò PSA huyết chẩn đốn tiên lượng bệnh”, Luận án tiến sỹ Y học, trường Đại học Y Hà nội, tr 117-119 34 Đào Thị Hồng Nga (2000) : PSA tự toàn phần huyết nam giới khỏe mạnh u tuyến tiền liệt Tạp chí Thơng tin Y Dược, số chuyên đề 11, tr 368-372 35 Thomas L (1995), “Prostate-specific antigen”, Clinical Laboratory Diagnostic, pg 982-986 36 Nguyễn Bửu Triều, Vũ Nguyên Khải Ca, Nguyễn Phương Hồng (2000), “Những thành tựu chẩn đoán điều trị ung thư tuyến tiền liệt”, Ngoại khoa, số 3, tr.1-7 37 í OMS et í IFCC (1997), “4eme Consultation Internationale sur í HBP sous le patronage de í OMS et í HBP”, Paris 2-7 juillet, pg 1-16 38 Đỗ Trường Thành (2001), “Vai trò PSA tự việc phát tiên lượng bệnh lý ung thư tuyến tiền liệt”, Ngoại khoa số 3, tr 59-60 39 Stephan C., Jung K., Lein M., et al (2000), “Molecular forms of Prostate specific antigen and human Kallikrein as promissing tools for early diagnosis of Prostate cancer” Cancer epidemiology biomarkers & Prevention Vol 9, pg 1133-1147 40 Catalona W.J et al (1998), “Use of the percentage of fPSA to enhance differentiation of prostate cancer from benign prostate disease: a prospective multicenter clinical trial”, J.Am Med Assoc 279, 1542-1547 41 Trần Đức Thọ (2003), “Chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học- Viện Lão Khoa Nhà xuất y học Hà Nội, tr 41-59 42 Haese A, Graefen M, Palisaar J, et al (2003), “Serum markers for early detection and staging of prostate cancer status report on current and future markers”, Urologic A, 42(9), pg 1172-1187 43 Eastham JA, May RA, Whatley T, et al (1998), “Clinical characteristics and biopsy specimen features in African- American and white men without prostate cancer”, Journal of the National Cancer Institute 90(10), pg 756-760 44 Morgan T.O., Steven J.J Jacobsen M.D William F., Carthy M., Debra J., Jacobson J (1996) “Age Specific Reference Ranges for Serum Prostate Specific Antigen in Black Men”, England Journal of MedicinV 335, N5, tr 304-310 45 Oesteling J.E., Jacobsen S.J., Chute C.G., et al (1993), “Serum prostate specific antigen in a community based population of healthy man: establishment of aged-specific reference ranges”, Journal of the American Medical Association 270(7), pg 860-864 46 Oesteling J.E, Kumamoto Y, Tsukanioto T, et al (1995): Serum prostate specific antigen in a community based population of healthy Japanese man, lower values than for similary aged white man B; J Urol.75: 347-353 47 Stephan C., Jung K (2004), “Indirect free PSA and other molecular forms of PSA: Are there new tools for PC detection? ” Lab Medical International Vol.21, pg 15-19 48 Carter H.B., Carter B.S Isaacs J.T (1990), “Epidemiologic evidence regarding predisposing factors to prostate cancer Prostate, 16, pg 187197 49 Lê Đình Hiếu, Nguyễn Minh Thiều, Võ Tiến Tấn Nhi, Vũ Văn Ty, Nguyễn Tuấn Vinh, Phan Thanh Hải (2004), “Sinh thiết tuyến tiền liệt qua tầng sinh môn hướng dẫn siêu âm qua trực tràng”, Tạp chí nghiên cứu Y học- chuyên đề tiết niệu, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 8- phụ số 2, tr 106-116 50 Ruckle H.C., Klee G.G., Oesteling J.E (1994), “Prostate specific antigen: concepts for staging prostate cancer and monitoring response to therapy”, Mayo Clin Proc 69, pg 69-70 51 Oesteling J.E., Martin S.K., Bergstrah E.J., Lower F.C (1993) “ The use of prostate specific antigen in staging patients with newly diagnosed prostate cancer”, JAMA, 269, pg 57-60 52 Pechi D.M., (1995), “Prostate specific antigen role and function”, concepts for staging prostate cancer and monitoring response to therapy”, cancer 75S, pg 2021-2026 53 Mikolajczyk SD, Grauer LS, Millar LS, Hill TM, Kumar A, Rittenhouse HG, et al A precursor form of PSA (pPSA) is a component of the free PSA in prostate cancer serum Urology 1997;50:710–714 [PubMed] 54 Mikolajczyk SD, Millar LS, Wang TJ, Rittenhouse HG, Marks LS, Song W, et al A precursor form of prostate-specific antigen is more highly elevated in prostate cancer compared with benign transition zone prostate tissue Cancer Res 2000;60:756–759 [PubMed] 55 Mikolajczyk SD, Marker KM, Millar LS, Kumar A, Saedi MS, Payne JK, et al A truncated precursor form of prostate-specific antigen is a more specific serum marker of prostate cancer Cancer Res 2001;61:6958–6963 [PubMed] 56 Rhodes T, Jacobson DJ, McGree ME, St Sauver JL, Girman CJ, Lieber MM, et al Longitudinal changes of benign prostate-specific antigen and [-2]proprostate-specific antigen in seven years in a communitybased sample of men Urology 2012;79:655–661 [PMC free article] [PubMed] 57 Stephan C, Kahrs AM, Cammann H, Lein M, Schrader M, Deger S, et al A [-2]proPSA-based artificial neural network significantly improves differentiation between prostate cancer and benign prostatic diseases Prostate 2009;69:198–207 [PubMed] 58 Le BV, Griffin CR, Loeb S, Carvalhal GF, Kan D, Baumann NA, et al [-2]Proenzyme prostate specific antigen is more accurate than total and free prostate specific antigen in differentiating prostate cancer from benign disease in a prospective prostate cancer screening study J Urol 2010;183:1355–1359.[PMC free article] [PubMed] 59 Catalona WJ, Partin AW, Sanda MG, Wei JT, Klee GG, Bangma CH, et al A multicenter study of [-2]pro-prostate specific antigen combined with prostate specific antigen and free prostate specific antigen for prostate cancer detection in the 2.0 to 10.0 ng/ml prostate specific antigen range J Urol 2011;185:1650–1655 [PMC free article] [PubMed] 60 Stamey T.A., McNeal J.I (1992), "Adenocarcinorma of the prostate", Campbell's Urology 2, pg.1159-1190 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: Bệnh viện: Mã bệnh nhân: Phần hành Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Điện thoại: Nghề nghiệp: Dân tộc: Người thân: .Điện thoại: Điều trị nội trú tại: Ngày vào viện: ./ / Ngày viện: ./ ./ Phần nghiên cứu 2.1 Lý vào viện □ Rối loạn tiểu tiện □ Khác 2.2 Tiền sử 2.2.1 Tiền sử thân, gia đình 2.2.2 Triệu chứng lâm sàng: khám trực tràng 2.2.3 Triệu chứng cận lâm sàng Xét nghiệm cận lâm sàng P2PSA PSA FPSA Chỉ số PHI Siêu âm TTL MRI Giải phẫu bệnh lý Kết (vào viện) Mẫu nghiên cứu: Loại mẫu Ngày lấy Ngày làm xét nghiệm Lưu mẫu/vị trí Huyết Người xem xét Nghiên cứu viên ... hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá giá trị nồng độ P2PSA huyết số PHI ung thư biểu mô tuyến tiền liệt với hai mục tiêu: 1) Xác định nồng độ P2PSA, tỷ lệ %P2PSA huyết số PHI bệnh nhân UTTTL bệnh... Ung thư tuyến tiền liệt  Phân loại UTTTL - Hầu hết UTTTL ung thư biểu mô tuyến (adenocarcinoma), chiếm 95% loại Những loại khác bao gồm: - Ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp - Ung thư biểu mô. .. máu thư ng gặp di xương (xương chậu, cột sống) phổi, gan não 1.1.2.4 Đặc điểm giải phẫu bệnh của UTTTL  Tổn thư ng tiền ung thư Tổn thư ng tiền ung thư thường gặp tân sản nội biểu mô tuyến tiền

Ngày đăng: 17/07/2019, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w