1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NÂNG BẬC CÔNG NHÂN TÀI LIỆU MÔN HỌC LẮP RÁP VÀ BẢO TRÌ MÁY TÍNH

63 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC CÔNG TY VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC –––––––––––––––––––––––––– CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NÂNG BẬC CƠNG NHÂN TÀI LIỆU MƠN HỌC LẮP RÁP VÀ BẢO TRÌ MÁY TÍNH Hà Nội tháng năm 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƢƠNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH Giới thiệu Các thành phần máy vi tính 3 Tấm mạch chủ thành phần 4 Bộ vi xử lý 10 4.1 Khái niệm 10 4.2 Cấu trúc vi xử lý 10 Bộ nhớ máy vi tính 11 5.1 Khái niệm 11 5.2 Các tế bào nhớ 11 5.3 Bộ nhớ RAM 12 5.4 Bộ nhớ ROM 13 5.5 Một số vấn đề kỹ thuật 13 CHƢƠNG 2: LẮP RÁP MÁY TÍNH 16 Chọn thiết bị theo mục đích sử dụng 16 Tƣơng thích chọn thiết bị 16 Chuẩn bị thiết bị cho máy tính 17 Các bƣớc tiến hành lắp ráp 19 Thiết lập cấu hình cho máy 21 CHƢƠNG QUY TRÌNH BẢO TRÌ-BẢO DƢỠNG MÁY VI TÍNH 25 Bảo dƣỡng máy tính 25 1.1.Công tác chuẩn bị trƣớc tiến hành bảo dƣỡng 25 1.2 Tiến hành bảo dƣỡng 27 1.3 Tiến hành lắp ráp hiệu chỉnh 32 1.4 Dùng tiện ích để tối ƣu hóa hệ thống 35 1.5 Yêu cầu kỹ thuật cần đạt đƣợc sau bảo dƣỡng 35 CHƢƠNG 4: TIỆN ÍCH GHOST 37 Giới thiệu chung 37 Các tiện ích Ghost 37 Các điểm cần lƣu ý Ghost 39 Mục đích Ghost từ đĩa sang đĩa 39 Các bƣớc tiến hành 40 Ghost từ File Image đĩa 48 Ghost từ Partition sang Partition 52 Ghost từ Partition tới File Image 55 10 Ghost từ File Image Partition 59 CHƢƠNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH Giới thiệu Máy tính cá nhân hay máy vi tính dòng máy gia đình máy tínhđiện tử xuất năm cuối thập niên 70, đầu thập niên 80 Từ đến nay, máy vi tính có phát triển mạnh mẽ, góp phần định đưa thành tựu Tin học ứng dụng vào tất lĩnh vực hoạt động đời sống người, trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn - công nghiệp công nghệ thông tin - mở kỷ nguyên đầy hứa hẹn - kỷ nguyên thông tin - lịch sử lồi người Máy vi tính có nhiều loại song sử dụng phổ biến Việt nam loại máy vi tính họ PC, hãng sản xuất máy tính tiếng giới IBM thiết kế chế tạo, sử dụng xử lý trung tâm 8086 hãng Intel phần mềm hệ điều hành hãng Microsoft Cùng với IBM, có nhiều hãng máy tính khác chế tạo máy vi tính PC tương thích Ngồi dòng PC nói trên, có dòng máy vi tính khác, ví dụ dòng máy vi tính Machintot hãng Apple Tuỳ theo chức hoạt động, phân loại máy vi tính thành máy vi tính chủ mạng (PC Server ), máy vi tính để bàn ( PC Desktop ) máy vi tính xách tay ( PC Laplop ) Trong tài liệu trình bày máy vi tính để bàn, loại thơng dụng có số lượng nhiều Các thành phần máy vi tính Một máy vi tính tối thiểu phải cấu tạo từ ba thành phần Đó : * Bàn phím thiết bị dùng để nhập thơng tin từ bên ngồi vào máy vi lính Các thơng tin từ ngồi vào máy vi tính bao gồm thị người sử dụng, lệnh cho máy vi tính thực hoạt động đó; thông tin liệu đầu vào, cung cấp cho quy trình ứng dụng xử lý * Màn hình thiết bị dùng để hiển thị thơng tin đầu máy vi tính phục vụ người sử dụng Các thông tin dầu bao gồm thông tin thông báo, yêu cầu gọi chung thông tin trạng thái máy vi tính thơng tin liệu- kết quy trình ứng dụng * Khối xử lý trung tâm , gọi khối CPU thành phần máy vi tính Nó chứa đựng tất thiết bị , chi tiết mạch điện tử thực việc xử lý lưu trữ thơng tin máy vi tính Với ba thành phần đủ yếu tố cấu thành máy vi tính Tuy nhiên thực tế làm việc, chưa đủ Máy vi tính cần thêm loạt thiết bị ngoại vi khác để thực ứng dụng Tùy theo đặc điểm ứng dụng mà người ta trang bị thêm cho máy vi tính loại trang bị Có thể kể đến thiết bị ngoại vi quan trọng hay có mặt với máy vi tính thiết bị chuột, thiết bị máy in Khối CPU Thực khối CPU thiết bị thống nhất, mà tập hợp thiết bị, bo mạch điện tử số chi tiết phụ khác bố trí , gá lắp chắn vào khung sắt cứng (case) đóng nắp kín để trở thành khối thiết bị hình chữ nhật độc lập Nếu mở khối CPU ra, ta thấy có thành phần sau : - Tấm bảng mạch chủ ( main board ), bố trí linh kiện bán dẫn có độ tích hợp cao, nơi thực tất thao tác xử lý thơng tin máy vi tính - Hệ thống lưu trữ dung lượng lớn thường gồm có ổ đĩa cứng ( HDD - hard disk driver ) hai ổ đĩa mềm ( FDD - floppy disk driver ), dùng làm kho chứa thông lin máy vi tính lúc làm việc lúc tắt nguồn cung cấp điện Tham gia vào hệ thống hay có mặt ổ đĩa CD- ROM - Các card giao tiếp ( interface card )với thiết bị ngoại vi, cắm vào khe cắm (slots ) bảng mạch chủ - Khối nguồn ( Switching Power Supply ) dùng để tạo nguồn hạ áp chiều từ điện lưới cao áp xoay chiều để nuôi linh kiện điện tử bán dẫn chi tiết điện khác - Các chi tiết phụ trợ khác hệ thống gồm loa trong, công tắc, nút ấn hiển thị chức bố trí mặt trước khối CPU Tấm mạch chủ thành phần Tấm mạch chủ (mainboard) gọi mạch hệ thống (systemboard) hay mạch mẹ (mother board) thành phần máy vi tính, nằm khối xử lý trung tâm Đó mạch in có kích thước lớn, nhiều lớp ( thường có bốn lớp mạch in dán chồng lên ) Trên mạch chủ người ta gắn linh kiện điện tử đường mạch in bé nối chân chúng theo sơ đồ thiết kế Như mặt mạch chủ chỗ đỡ cho linh kiện điện tử, mặt khác mơi trường kết nối truyền dẫn tín hiệu chúng Các đường mạch in chế tạo trước theo cơng nghệ làm mạch in quang khắc Sau linh kiện hàn bề mặt hàn chân lên mainboard Mặt hàn linh kiện gọi mặt hay mặt A mạch chủ, mặt mặt hay mặt B Những hư hỏng mạch chủ khó khắc phục thường dẫn đến việc phải thay mạch chủ khác Tấm mạch chủ gắn vào giá đỡ chắn sắt cứng qua ốc vít cố định chốt nhựa Đến lượt mình, giá đỡ bắt chặt ốc vít xuống đáy vỏ hộp khối CPU ( thường khối CPU dạng nằm ), vào khung đỡ vỏ hộp khối CPU Thiết kế theo tiêu chuẩn làm xác hóa gá đỡ điều tiện cho việc thay hư hỏng Một mạch chủ nguyên tắc thực tế ln ln xảy ra, thường gá lắp chắn vào vỏ hộp khối CPU khác Nếu bạn lắp mạch chủ vào vỏ hộp mà xong bạn thấy không chắn khít khao cho việc xem lại trình lắp ráp Có thể bạn chọn chốt nhựa khơng tốt, cắm chúng bị sai Lắp mạch chủ vào giá đỡ không tốt thường dẫn đến việc cắm card ngoại vi vào khe cắm mainboard không chắn, vênh váo lệch lên lệch xuống 2.Thường có đến hai ốc định vị gá mạch chủ vào giá đỡ Chú ý cho thêm vòng đệm cách điện nhỏ vào vặn ốc nên vặn chặt chúng lại 3.Nếu thừa lỗ cắm nên kiếm thêm chốt nhựa để bắt vào Quan sát mạch chủ ta thấy thành phần điện tử sau : Bộ vi xử lý : Chip CPU Đối với máy PC PC/XT chip CPU lntel 8088 lntel 8086 tương thích Đối với máy PC/AT chip CPU Intel 80286, 80386, 80486 Pentium CPU tương thích hãng khác Các vi xử lý IC có độ tích hợp cao, có nhiều lớp chân Chức chúng phức tạp Các CPU thường không hàn vào mainboard mà cắm vào đế cắm có khóa chắn Chúng gắn tỏa nhiệt làm việc nhiệt lượng toả nhiều Thậm chí CPU máy AT 486 586 có thêm quạt tỏa nhiệt lắp vào mặt CPU Mạch vi xử lý có chức phức tạp, song chúng dùng để thực vi lệnh tính tốn số học logic, vi lệnh kiểm tra trạng thái chuyển điều khiển Bộ vi lệnh cố định nhà sản xuất thiết kế xây dựng nên Đối với máy vi tính PC, vi lệnh CPU 8086 hãng Intel Tất hoạt động máy lập hợp vi lệnh vi lệnh Các mạch phụ trợ cho CPU Có nhiều chức chun dụng mạch CPU khơng thể thực thực không thực trọn vẹn mà phải sử dụng thiết kế phần cứng khác thực cho Thiết kế làm cho hiệu suất chung hệ thống nâng cao nhiều Ví dụ vấn đề xử lý yêu cầu ngắt tín hiệu ngắt phần cứng, hay yêu cầu truy cập nhớ trực tiếp DMA Để làm việc này, máy PC IBM đời đầu tiên, phải dùng tới vi mạch IC Intel 8259 cho xử lý ngắt, vi mạch lntel 8253 cho xử lý đếm thời gian, vi mạch lntel 8237 cho xử lý DMA Các vi mạch tạo nên đội ngũ mạch phụ trợ cho CPU Chúng bố trí mainboard Các mainboard nay, mức độ tích hợp cao nhiều, vi mạch thực chức phụ trợ lại kết hợp vào với thành các vi mạch tích hợp phụ trợ gọi chipset Bộ nhớ ROM BIOS ROM BIOS đóng vai trò quan trọng hoạt động máy vi tính Vi mạch ROM BIOS vi mạch nhớ cho phép đọc, chứa đoạn chương trình mã máy thực chức sau : + Các chức điều khiển trực tiếp vi mạch chức phần cứng Chữ BIOS viết tắt từ cụm từ Basic lnput / Output Syslem cho thấy chương trình điều khiển chiếm phần lớn chức ROM BIOS Các đoạn chương trình thường tổ chức thành phục vụ ngắt mềm + Các kiểm tra kỹ thuật bật máy hay khởi động lại hệ thống Đoạn chương trình gọi chương trình tự khởi động POST - Power On Self Test + Một số bảng thông số phục vụ cho việc tạo lập môi trường làm việc hệ thống chế độ làm việc số thiết bị ngoại vi Trong đồ nhớ máy vi tính PC, ROM BIOS đặt vùng địa cao , segment địa FFFF H Một số thiết bị ngoại vi có BIOS riêng Minh chứng rõ card điều khiển hình chứa vi mạch ROM có chức BIOS phục vụ cho vấn đề điều khỉên hiển thị card Trong trình khởi động, chương trình POST tìm kiếm BIOS thêm vào gắn chúng vào hệ thống BIOS có sẵn ROMBIOS mainboard thành tổng thể Bộ nhớ RAM Trong q trình xử lý thơng tin, CPU cần không gian nhớ để lưu trữ tạm thời thông tin đầu vào, thông tin môi trường làm việc,các kết trung gian, trạng thái hoạt động máy vi tính Khơng gian cần cho lưu trữ thân chương trình ứng dụng chương trình hệ thống hệ điều hành làm việc Không gian nhớ nói cần có tốc độ truy cập thơng tin cao CPU liên tục trao đổi thơng tin với nó, lớn tốt Bộ nhớ RAM, gọi nhớ hệ thống gắn lên mainboard để thực yêu cầu Đó IC RAM động ( Dinamic RAM ), sấp xếp địa hóa thành băng nhớ RAM theo đồ địa Hiện chúng chuẩn hóa, xếp mạch in nhỏ gọi RAM cắm vào khe cắm RAM đặc biệt Bộ nhớ DRAM có hai điểm yếu : thứ nhất, cắt nguồn điện thơng tin nội dung RAM bị xóa thứ hai điều khiển RAM động phức tạp phải thực chế " làm tươi " nội dung RAM liên tục Trên mainboard có thêm hai loại RAM Đó RAM CMOS - linh kiện nhớ đặc biệt cấp nguồn liên tục ( tắt máy RAM CMOS nuôi accu nhỏ) dùng để lưu giữ thơng số cấu hình máy vi tính; RAM CACHE - nhớ tăng tốc - dùng để nâng cao tốc độ xử lý thông tin hệ thống Các tuyến tín hiệu - Bus Các đường mạch in mainboard nối chân linh kiện lại theo thiết kế để truyền dẫn tín hiệu Người ta thường phân loại sơ tín hiệu thành ba loại: + Các tín hiệu liệu + Các tín hiệu địa + Các tín hiệu điều khiển Có thể hình dung nơm na, tín hiệu liệu dùng để truyền dẫn nội dung thông tin mà CPU cần lấy từ ô nhớ thiết bị ngoại vi để xử lý truyền dẫn nội dung thông tin CPU sau xử lý vào ô nhớ thiết bị ngoại vi; tín hiệu địa xác định vị trí xác nhớ ngoại vi để CPU chuyển liệu tới lấy liệu từ đi; tín hiệu điều khiển dùng để trao đổi CPU nhớ ngoại vi để tổ chức quy trình ghi đọc thơng tin Trong mainboard, trao đổi liệu diễn song song theo 8, l6, 32 chí 64 bit ( với máy vi tính 586 ) Các đường địa nhiều (riêng máy PC truyền thống có 20 đường địa ) Chúng tạo thành tuyến thông tin, gọi tuyến liệu - data bus , tuyến địa - address bus tuyến điều khiển - control bus Người ta hay dùng chữ D để ký hiệu tuyến liệu, chữ A để ký hiệu tuyến địa Ví dụ , D0 bit trẻ tuyến liệu A0 bit trẻ tuyến địa Ngoài mạch chủ chứa loại tín hiệu đặc biệt nữa, tín hiệu nguồn ni Trên mainboard thường có loại nguồn : + 5V, + 12V, - 5V - 12V Bộ nguồn có hai giắc cắm JP8 JP9 để cắm vào mạch chủ, cấp nguồn cho linh kiện Các máy vi tính PC/AT486 586 sử dụng CPU RAM chạy điện áp nguồn khơng phải +5V mà nhỏ hơn, ví dụ +3.0 V, +3.3 V + 3.52 V Có mạch điện tử chuyên dụng gần mainboard để chuyển đổi +5V thành điện áp Việc đặt điện áp cho CPU cách thiết lập cầu nối - jumper - mainboard Đây điều cần lưu ý, lắp ráp CPU vào mainboard Nếu đặt điện áp thấp hơn, mạch CPU không hoạt động hoạt động chập chờn Nếu đặt điện áp cao hơn, mạch CPU bị nóng, dẫn đến treo máy làm hỏng CPU Các khe cắm ( slots ) Các khe cắm đầu nối tuyến thông tin để nối card giao tiếp vào hệ thống, nhằm mở rộng hệ thống Thường khe cắm đoạn đầu nối nhựa, có hai hàng chân cắm tiếp xúc, dùng để giao tiếp tin hiệu điện Các chân cắm thường thiết kế có đàn hồi cong phía trước Như cắm card giao tiếp vào máy, chân cắm ôm bám chặt vào tiếp xúc phần đế cắm card Các khe cắm tuân theo quy định chuẩn cách nghiêm túc Các máy PC PC/ XT sử dụng khe cắm 62 chân, dùng bus liệu bits Các máy PC / AT 286, 386, 486 dùng bus liệu 16 bits với hai khe cắm đặt nối tiếp cho vị trí giao tiếp Khe cắm 62 chân đồng với khe cắm 62 chân máy PC/XT Còn he cắm thứ hai chứa tín hiệu mở rộng Chuẩn gọi bus ISA ( Industry tandard Architecture ) Ngồi ra, loại máy vi tính sử dụng bus EISA Và bắt đầu thông ụng loại máy dùng chuẩn bus PCL Rất nhiều hãng chế tạo mainboard thiết kế ainboard có vị trí cắm theo bus ISA, có vị trí cắm theo bus PCI Các mạch tích hợp vào / khác Trong máy PC truyền thống ban đầu hãng IBM mainboard người ta bố trí số mạch điều khiển vào bàn phím, ổ băng cassette, mạch loa mạch hồ Các mạch điều khiển vào khác chế tạo thành card giao tiếp cắm khe cắm Hiện công nghệ chế tạo vi mạch phát triển cao, người ta tích hợp đa số mạch điều khiển vào vài chíp IC đặt trực tiếp mainboard Các hãng tiếng thiết kế mainboard máy vi tính theo đường này, tồn phần điều khiển hình, ổ đĩa cứng mềm, cổng vào song song ( cổng máy in ) nối tiếp mạch chủ mainboard Việc tích hợp mạch điều khiển mainboard làm cho hoạt động mạch nhanh ( khoảng cách truyền dẫn tín hiệu ngắn ) tin cậy ( ảnh hưởng nhiễu loạn từ bên giảm ) Song điều đem lại số phiền toái mạch có hư hỏng Lúc người sử dụng phải cấm hoạt động phần mạch hư hỏng mainboard cắm phần mạch thay vào khe cắm Thao tác cấm thực cách chuyển khóa cầu nối mainboard / thiết lập chế độ cấm SETUP UTILITIES Nếu không thực thao tác cấm, dẫn đến xung đột tín hiệu làm cho thiết bị không hoạt động hoạt động không tin cậy Đôi điều số thành phán khác Các cầu nối Các cầu nối - tạm dịch nghĩa từ tiếng Anh Jumper - dùng để xác lập thơng số hoạt động cho mainboard Cầu nối thực cụm gồm hai vài chân cắm tiếp xúc, hàn lên từ mainboard Một mảnh nhựa chứa ngắn mạch chọn gắn nối hai chân đinh cắm tiếp xúc Tuỳ theo ngắn mạch hai chân cắm mà phần cứng máy vi tính thiết lập thơng số làm việc tương ứng Có thể có hai loại cầu nối : cầu nối hai chân cắm cầu nối nhiều chân cắm (từ ba chân cắm trở nên ) Đối với cầu nối hai chân cắm, có hai trạng thái chọn lựa: có ngắn mạch ta cắm nhựa vào khơng có ngắn mạch ta không cắm nhựa Đối với cầu nối nhiều chân cắm có nhiều trạng thái chọn lựa ta cắm nhựa vào hai số nhiều chân đinh cắm Thông thường mainboard, người ta hay dùng chữ JP để vị trí cầu nối Một mainboard có nhiều vị trí cầu nối cầu nối có ý nghĩa định Ví dụ, riêng xác định hoạt động CPU, phải dùng tới mười JP khác để lựa chọn loại CPU , điện áp làm việc CPU, tốc độ làm việc bên trong, tần số đồng hồ nhịp đưa vào Nếu đặt khơng vị trí cầu nối hệ thống bị hỏng, không làm việc làm việc không tin cậy Việc thiết lập cầu nối quan trọng sửa chữa hư hỏng nâng cấp thành phần mainboard Một số mainboard in mạch in ý nghĩa cách thiết lập cho tất số cầu nối quan trọng Song nhiều khác khơng in thơng tin thơng tin cách thiết lập cầu nối phải tìm sách hướng dẫn lắp đặt mainboard kèm mua máy Vì cần phải lưu giữ sách thật cấn thận Các chân nối cáp tín hiệu Các mainboard có tích hợp điều khiển ngoại vi mình, mainboard có chân cắm nối cáp tín hiệu ngoại vi ví dụ chân cắm cáp ổ đĩa cứng ( IDE port ), ổ đĩa mềm, máy in hay cổng nối tiếp Để cắm vị trí cáp tín hiệu vào hàng chân cắm, số mainboard đánh số đầu cuối hàng chân đinh Một số khác dùng ký hiệu đánh dấu sơn vát chân số hàng đinh cắm Phải ý cắm chiều chân cắm chắn cáp tín hiệu Nếu cắm ngược chiều cắm lệch hàng đinh cắm, chắn thiết bị không làm việc đơi lại gây hỏng hóc Ngồi ra, phải lưu ý đến cáp cắm đấu nối máy in đầu nối với cổng nối tiếp loại mainboard Trong thực tế, có hai loại cáp cắm đầu nối thiết bị Khi mua mainboard có tích hợp ngoại vi mình, có cáp kèm theo Cắm cáp cáp khác khơng loại hình dạng bên ngồi chúng khơng khác Các chân nối tín hiệu điều khiển hiển thị khối CPU Trên khối CPU có loạt cơng tắc, nút ấn hiển thị : + Đèn hiển thị nguồn POWER LED + Công tắc chuyển tốc độ cao TURBO SWITCH + Đèn hiển thị tốc độ cao TURBO LED + Nút ấn khởi động RESET SWITCH + Đèn hiển thị đĩa cứng làm việc HDD LED + Loa SPEAKER + Khóa bàn phím Từ linh kiện có dây cắm tín hiệu có đầu nối để cắm vào vị trí chân đinh cắm tương ứng mainboard Thơng thường, vị trí thường nằm tập trung rìa mainboard góc bên trái ( trừ hiển thị HDD LED nằm điều khiển đĩa cứng / đĩa mềm ) vị trí mainboard có in ký hiệu viết tắt để khơng bị nhầm lẫn cắm Cũng có số mainboard không ghi ký hiệu tắt Vì cần phải tìm dẫn xác từ sách hướng dẫn lắp đặt mainboard kèm mua máy Bộ vi xử lý 4.1 Khái niệm Bộ vi xử lý, gọi xử lý trung tâm - CPU (Central Processing Unit), thành phần máy vi tính có chức thực phép toán số học, phép toán logic thao tác điều khiển hoạt động máy tính Một CPU bao gồm đơn vị số học logic ( ALU - arithmetic logic unit ) dùng thực thao tác tính tốn số học logic; đơn vị điều khiển ( CU Control Unit ) dùng để thực thao tác điều khiển, trạng thái đồng CPU Trong máy vi tính đại CPU thường vi mạch nhỏ song có nhiều lớp chân tín hiệu ra, hàn dính cắm đế mạch chủ mainboard Có nhiều hãng sản xuất CPU cho máy vi tính Song CPU hãng lntel thống trị thị trường máy vi tính để bàn từ năm 1970 Trong loại CPU sau phát triển nhanh đa dạng nữa, thời điểm chip Pentium II xuất bỏ xa chip Pentium thuở ban đầu nhiều lần cơng suất tốc độ tính tốn Bắt đầu từ 8088, hãng máy tính lớn IBM dùng loại CP'U Intel sản xuất máy vi tính " nghiêm chỉnh " gọi IBM PC Còn hãng mua quyền chế tạo máy vi tính tương thích gọi IBM clone ( máy nhái theo IBM ) Các đời phát triển dòng máy PC/XT PC/AT Từ PC/AT người ta thêm phần đuôi loại CPU vào ta có AT286, AT 386, AT 486 AT Pentium 4.2 Cấu trúc vi xử lý Bộ thị lệnh Các vi xử lý 80x86 nằm loại xử lý có chương trình lưu trữ, hay gọi xử lý kiểu von Neumann, tên nhà bác học thiết kế nguyên lý truyền thống cho MTĐT đại ngày nay, mà nguyên lý làm việc theo chương trình mã hóa trữ sẵn nhó Theo nguyên lý này, người ta nạp vào nhớ máy tất mã thị ( instruction ) lệnh cho CPU thực thao tác CPU phải đọc thị từ nhớ, giải mã thị thành thao tác phải tiến hành thực tác vụ Trong trình thực biện thị , tuỳ theo dạng thị CPU cần đọc thêm thông tin từ nhớ ghi vào nhớ kết thực Sau thực xong thị, đếm lệnh đến địa lưu trữ thị CPU lặp lại q trình Mỗi loại CPU có thị lệnh khác CPU họ 80x86 Intel không " hiểu " thị lệnh CPU họ 68000x Motorola ngược lại Ngay họ 80x86 Intel, thị lệnh CPU đời sau nhiều tiền bối ( CPU 8086 có thị gồm 100 mã lệnh, CPU 10 Ghost từ File Image đĩa cứng Các bƣớc tiến hành Chuẩn bị ổ cứng có chứa File Image làm File nguồn Một ổ cứng mà bạn cần cài đặt Đấu hai ổ chung cáp tín hiệu, thiết lập cho ổ có File nguồn Master, ổ chưa có liệu Slave Cho đĩa Boot CD có chương trình Ghost vào khởi động lại máy Từ dấu nhắc gõ lệnh Ghost < Enter > A:\> Ghost < Enter > Màn hình Ghost xuất Chọn Local => Disk => From Image 49 Chọn From Image nhấn Bạn dùng phím Tab để đưa lựa chọn vào mục Look in, sau mở ổ đĩa có chứa File Image Chọn File Image cần Ghost nhấn 50 Chương trình tự chọn đĩa đích cho bạn, bạn nhấn Dùng phím Tab để chuyển mục chọn xuống OK nhấn Bạn chọn Yes để đồng ý với lựa chọn Quá trình Ghost thực thi khoảng phút (tùy theo tốc độ máy) 51 Khi kết thúc bạn chọn Reset Computer để khởi động lại máy => Q trình Ghost hồn thành Ghost từ Partition sang Partition Bạn Ghost toàn liệu ổ C đĩa sang ổ C ổ D đĩa 2, trình Ghost từ Partition sang Partition, trường hợp thường sử dụng cho ổ đĩa phân vùng sẵn Các bước tiến hành Chuẩn bị đĩa cài đặt chuẩn làm đĩa nguồn Đĩa đích phải đĩa phân vùng ổ đĩa sử dụng bị lỗi phần mềm Lắp ổ đĩa chung cáp, thiết lập ổ Master ổ Slave, ổ Master hiển thị vị trí Drive Ghost Thiết lập CMOS SETUP cho ổ CDROM khởi động trước Cho đĩa Boot CD có chương trình Ghost vào khởi động lại máy Từ dấu nhắc gõ lệnh Ghost < Enter > A:\> Ghost < Enter > Màn hình Ghost xuất 52 Chọn Local => Partition => To Partition Chọn To Partition nhấn Bạn chọn ổ đĩa nguồn, đĩa Driver đĩa bạn thiết lập Master, sau chọn đĩa nguồn bạn nhấn 53 Chương trình tiếp tục yêu cầu bạn chọn phân vùng đĩa nguồn, thơng thường bạn chọn dòng Primary ổ chứa hệ điều hành Chương trình yêu cầu bạn chọn phân vùng đĩa đích, bạn chọn Primary Logical sau < Enter > 54 Cửa sổ hỏi bạn có đồng ý với lựa chọn không? Bạn chọn Yes nhấn Quá trình chép bắt đầu kéo dài khoảng phút kết thúc Ghost từ Partition tới File Image Bạn Ghost từ Partition sang File Image ảnh để dự phòng, hỏng bạn Ghost ngược trở lại từ File Image phân vùng ban đầu Ghost từ Partition thành File Image 55 Ghost ttừ Partition thành File Image đĩa cứng Các bước tiến hành Chuẩn bị đĩa cài đặt chuẩn làm đĩa nguồn Đĩa đích phải đĩa phân vùng ổ đĩa sử dụng Lắp ổ đĩa chung cáp, thiết lập ổ Master ổ Slave, ổ Master hiển thị vị trí Drive Ghost Thiết lập CMOS SETUP cho ổ CD ROM khởi động trước Cho đĩa Boot CD có chương trình Ghost vào khởi động lạ máy Từ dấu nhắc gõ lệnh Ghost < Enter > A:\> Ghost < Enter > Màn hình Ghost xuất Chọn To Image < Enter > Bạn chọn đĩa nguồn, ổ Driver ổ có thiết lập Master 56 Tiếp theo bạn cần chọn phân vùng đĩa nguồn mà bạn cần Ghost dự phòng, thơng thường phân vùng Primary Chương trình u cầu bạn chọn phân vùng đích nơi đặt File Image để Ghost tới, bạn chọn ổ đĩa mục Look in Bạn nhập tên cho File Image vào mục File name, thí dụ đặt tên LUU_C sau dùng phím Tab chuyển mục chọn sang phím Save nhấn 57 Chương trình yêu cầu bạn chọn tỷ số nén, bạn nên chọn tỷ số nén cao High sau nhấn Tiếp theo cửa sổ hỏi bạn có đồng ý với lựa chọn không Bạn chọn Yes nhấn 58 Chương trình bắt đầu chép khoảng phút ( tùy tốc độ máy ) Kết thúc bạn chọn Continue khỏi chương trình Ghost, Sau khởi động lại máy => q trình Ghost hồn thành 10 Ghost từ File Image Partition Bạn sử dụng File Image dự phòng để Ghost ngược trở phân vùng tùy ý 59 Ghost ngược lại từ Fie Image Partition Ghost từ Partition thành File Image đĩa cứng Các bước tiến hành Chuẩn bị đĩa có File Image làm đĩa nguồn Đĩa đích phải đĩa phân vùng ổ đĩa sử dngj Lắp ổ đĩa chung cáp, thiết lập ổ Master ổ Slave Thiết lập CMOS SETUP cho CD ROM khởi động trước Cho đĩa Boot CD có chương trình Ghost vào khởi độnglại máy Từ dấu nhắc gõ lệnh Ghost < Enter > A:\> Ghost < Enter > Màn hình Ghost xuất 60 Chọn From Image Dùng phím Tab để lựa chọn mục Look in, sau chọn phân vùng chứa File Image, khơng nhớ bạn lục tìm cac ổ logic C, D, E, F Nếu có File Image chúng hiển thị khung cửa sổ, chọn tên File nhấn < Enter > 61 Tiếp theo bạn cần chọn ổ đĩa đích, bạn lưu ý cắm hai ổ cáp, ổ thiết lập Master hiển thị số dòng Tiếp theo bạn cần chọn phân vùng đích để Ghost tới, bạn chọn Primary bạn Ghost tới ổ C, chọn Logical bạn Ghost tới ổ D 62 Tiếp theo cửa sổ hỏi bạn có đồng ý với lựa chọn khơng Bạn chọn Yes nhấn Chương trình bắt đầu chép khoảng phút, trạng thái chạy hết 100% Kết thúc bạn chọn Continue khỏi chương trình Ghost, Sau khởi động lại máy => q trình Ghost hồn thành 63 ... đình máy tínhđiện tử xuất năm cuối thập niên 70, đầu thập niên 80 Từ đến nay, máy vi tính có phát tri n mạnh mẽ, góp phần định đưa thành tựu Tin học ứng dụng vào tất lĩnh vực hoạt động đời sống... máy vi tính chủ mạng (PC Server ), máy vi tính để bàn ( PC Desktop ) máy vi tính xách tay ( PC Laplop ) Trong tài liệu trình bày máy vi tính để bàn, loại thơng dụng có số lượng nhiều Các thành... thiết bị dùng để nhập thơng tin từ bên ngồi vào máy vi lính Các thơng tin từ ngồi vào máy vi tính bao gồm thị người sử dụng, lệnh cho máy vi tính thực hoạt động đó; thơng tin liệu đầu vào, cung

Ngày đăng: 16/07/2019, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w