1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HƯỚNG dẫn SINH VIÊN xây DỰNG môi TRƯỜNG GIÁO dục TRONG HOẠT ĐỘNG học có CHỦ ĐÍCH CHO TRẺ mầm NON

7 257 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 82,5 KB
File đính kèm XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC.rar (15 KB)

Nội dung

Bên cạnh việc trang bị, hình thành, rèn luyện kiến thức, kĩ năng sư phạm và kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên theo chương trình đào tạo thông qua các học phần phương pháp giáo dục bộ môn, thì vấn đề hướng dẫn sinh viên (SV) xây dựng môi trường giáo dục (MTGD) trong các hoạt động học có chủ đích là việc làm có ý nghĩa đặc biệt, góp phần nâng cao kĩ năng thực hành nghề, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SVMN.

HƯỚNG DẪN SINH VIÊN XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH CHO TRẺ MẦM NON ThS Nguyễn Thị Quỳnh Trâm∗ Đặt vấn đề Bên cạnh việc trang bị, hình thành, rèn luyện kiến thức, kĩ sư phạm kỹ nghề nghiệp cho sinh viên theo chương trình đào tạo thơng qua học phần phương pháp giáo dục mơn, vấn đề hướng dẫn sinh viên (SV) xây dựng môi trường giáo dục (MTGD) hoạt động học có chủ đích việc làm có ý nghĩa đặc biệt, góp phần nâng cao kĩ thực hành nghề, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SVMN Nhận biết việc xây dựng môi trường giáo dục cần thiết, trongthực tế SV, chí phận giáo viên mầm non chưa thực quan tâm tới việc xây dựng môi trường giáo dục hoạt động học có chủ đích, đặc biệt mơi trường xã hội hay nói cụ thể bầu khơng khí thân thiện, cởi mở cô trẻ, trẻ trẻ Ngồi ra, việc xây dựng mơi trường vật chất trường mầm non, lớp học có nhiều đồ dùng, đồ chơi, cảnh quan đẹp thực tế chưa mang lại hiệu thực cho hoạt động trẻ việc xếp chưa khoa học, số lượng đồ dùng, đồ chơi nhiều chưa kích thích trẻ hoạt động Xuất phát từ thực tế trên, đề xuất số biện pháp hướng dẫn sinh viên xây dựng môi trường giáo dục hoạt động học có chủ đích cho trẻ mầm non Nội dung 2.1 Những vấn đề chung việc xây dựng mơi trường giáo dục hoạt động học có chủ đích cho trẻ mầm non 2.1.1 Ý nghĩa việc xây dựng MTGD cho hoạt động học có chủ đích - Mơi trường giáo dục trường mầm nonlà tổ hợp điều kiện tự nhiên - xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Mơi trường giáo dục mầm non cần phải cung ứng điều kiện cần thiết để kích thích phục vụ trẻ hoạt động cách tích cực, chăm sóc trẻ tốt qua đó, nhân cách trẻ phát triển tốt thuận lợi - Xây dựng mơi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực họat động chung lớp (trong ngồi lớp), hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân phù hợp, thuận tiện có tác dụng phát triển thể chất, làm thoả mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết cho trẻ, kích thích trẻ giao tiếp, hoạt động tích cực, sáng tạo  ThS - Giảng viên Khoa GD Tiểu học - Mầm non - Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với đối tượng khám phá tạo hội cho trẻ chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc với cơ, với bạn, giúp phát triển trẻ tình cảm gắn bó với cơ, bạn, lớp, trường - Đối với nhà giáo dục, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp phương tiện, điều kiện để giáo viên tác động đến phát triển phù hợp với trẻ, lứa tuổi - Đối với phụ huynh xã hội, việc xây dựng môi trường giáo dục thu hút tham gia đóng góp họ để làm thoả mãn mong đợi họ phát triển trẻ giai đoạn, thời kì 2.1.2 Nguyên tắc chung việc xây dựng môi trường giáo dục trường Mầm non - Bố trí khu vực hoạt động thuận tiện cho việc sử dụng trẻ - Phải tính đến khơng gian thực tế để cân đối diện tích hoạt động tổ chức - Đảm bảo tính mục đích, an tồn có tính thẩm mĩ cao - Đảm bảo phù hợp với tính chất hoạt động đặc điểm trẻ, phản ánh nội dung chủ đề - Môi trường giáo dục phải đa dạng, phong phú; thu hút tham gia kích thích phát triển trẻ - Phải mơi trường thuận tiện để hình thành kỹ xã hội cho trẻ 2.2 Thực trạng việc xây dựng mơi trường giáo dục hoạt động học có chủ đích cho trẻ mầm non Để đánh giá thực trạng việc xây dựng môi trường giáo dục hoạt động học có chủ đích cho trẻ mầm non tiến hành điều tra phiếu hỏi; tập trung vào nội dung sau: - Đánh giá mức độ cần thiết việc xây dựng MTGD cho hoạt động học có chủ đích; - Xác định nội dung xây dựng MTGD cho hoạt động học có chủ đích; - Đề xuất bước thực xây dựng MTGD hoạt động học trẻ mầm non Tiến hành điều tra với tổng số 117 SV CĐSP MN K42, Kết sau: 2.2.1 Mức độ cần thiết việc xây dựng MTGD cho hoạt động học có chủ đích Mức độ Cần thiết Khơng cần thiết Số lượng % Số lượng % MN 42A 61 100 0 MN 42B 56 100 0 2.2.2 Các nội dung xây dựng MTGD cho trẻ hoạt động học Nội dung Môi trường vật chất Môi trường xã hội Số lượng (lượt) % Số lượng (lượt) % MN 42A MN 42B 61 56 100% 100% 23 21 37.7 37.5 2.2.3 Các bước thực xây dựng MTGD hoạt động Nội dung Bố trí khơng gian Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi Số lượng (lượt) % Số lượng (lượt) % MN 42A 6.5 61 100 MN 42B 12.5 56 100 Qua số liệu thống kê cho thấy: - Đa số SV xác định mức độ cần thiết, quan trọng việc xây dựng MTGD cho trẻ hoạt động học có chủ đích; - SV trọng nhiều đến nội dung xây dựng mơi trường vật chất, SV quan tâm tới việc xây dựng mối quan hệ thân thiện, cởi mở, cách làm việc với trẻ hoạt động; - Khi xây dựng MTGD cho học có chủ đích trẻ, SV tập trung chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi mà chưa quan tâm tới việc bố trí khơng gian lớp học, vị trí cô trẻ hoạt động khác đặc thù hoạt động 2.3 Hướng dẫn sinh viên xây dựng môi trường giáo dục hoạt động học có chủ đích Mơi trường giáo dục trường mầm non đa dạng, khác mục đích sử dụng song điều quan trọng MTGD trường mầm non cần phải cung ứng điều kiện cần thiết để kích thích phục vụ trẻ hoạt động cách tích cực, đáp ứng với yêu cầu dạy học lấy trẻ làm trung tâm Thiết kế môi trường hoạt động cho hoạt động học có chủ đích phần nhỏ việc thiết kế MTGD trường mầm non Để việc hướng dẫn SV xây dựng MTGD cho học hiệu quả, sử dụng biện pháp sau: 3.3.1 Trang bị cho SV quy trình xây dựng MTGD hoạt động học có chủ đích * Mục tiêu: - Giúp cho SV biết vận dụng kiến thức học xác định quy trình xây dựng mơi trường giáo dục cho học có chủ đích - Biết cách vận dụng kiến thức học vào thực tế * Cách tiến hành: - Giới thiệu tài liệu nghiên cứu, trang web cách xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non; - Tổng hợp quan sát SV trình thực tập trường mầm non; - Hướng dẫn nội dung liên quan đến quy trình xây dựng mơi trường cho hoạt động học có chủ đích trẻ mầm non; Từ đó, giúp SV xác định khái quát bước xây dựng MTGD hoạt động học có chủ đích cho trẻ mầm non Cụ thể quy trình xây dựng môi trường giáo dục cho hoạt động học có chủ đích bao gồm: Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu hoạt động - Để xây dựng môi trường giáo dục cho hoạt động học, cần vào mục đích, yêu cầu hoạt động học đối tượng trẻ Sau thiết kế hoạt động tiến hành hoạt động học xếp hoạt động theo tiến trình, lơgic nhận thức hoạt động học Bước 2: Dự kiến địa điểm, thời gian, khơng gian hình thức tổ chức - Cần hình dung hoạt động học tiến hành đâu, trẻ, không gian nào, thời gian cho hoạt động bao nhiêu, hình thức tổ chức hoạt động hoạt động học nào? - Xác định kiến thức kĩ cần chuẩn bị trước cho trẻ cách tổ chức hoạt động để kích thích tất trẻ tham gia hoạt động cách hứng thú, tích cực Lưu ý: Khi xây dựng mơi trường giáo dục cho hoạt động học có chủ đích, giáo viên cần lưu ý đến chuyển tiếp hoạt động cho đảm bảo tính logic, khơng nhiều thời gian Bước 3: Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho cô trẻ tương ứng với hoạt động Chuẩn bị tâm cho trẻ - Đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho hoạt động (Hoạt động chung lớp; hoạt động nhóm, cá nhân) - Thái độ, cách thức làm việc cô trẻ - Thái độ trẻ với đối tượng khám phá - Mối quan hệ hợp tác trẻ trẻ Bước 4: Sử dụng MTGD hoạt động học có chủ đích Khai thác triệt để tác dụng tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi, mơ hình, học liệu chuẩn bị, tránh tình trạng xây dựng MT với mục đích trang trí Sử dụng MT phải nhẹ nhàng, linh hoạt theo nhiều cách khác nhau, vào thời điểm khác sử dụng hoạt động khác Bước 5: Đánh giá - Sau sử dụng MTGD cho hoạt động học có chủ đích cần tiến hành đánh giá hiệu sử dụng để rút kinh nghiệm cho hoạt động khác - Khi tiến hành đánh giá MTGD cho hoạt động học có chủ đích, vào số tiêu chí bản: + Đánh giá mức độ khả thi MTGD với hoạt động học, với điều kiện thực tế lớp học, nhà trường; + Hiệu giáo dục với trẻ; + Sự thuận tiện cho việc tổ chức học với giáo viên 2.3.2 Phối hợp với trường thực hành cho SV quan sát, đánh giá việc xây dựng sử dụng MTGD hoạt động học có chủ đích * Mục tiêu: - Củng cố bước xây dựng MTGD cho hoạt động học có chủ đích thực tế trường mầm non; - Biết quan sát, ghi chép đánh giá việc xây dựng MTGD cho hoạt động học trường mầm non * Cách tiến hành: - Phối hợp với trường mầm non thực hành lựa chọn hoạt động kế hoạch chủ đề năm học (các độ tuổi) để tổ chức cho SV quan sát, đánh giá Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên sở - Sau giúp SV định hình bước xây dựng MTGD cho trẻ hoạt động học có chủ đích, cần tiến hành cho em quan sát, dự việc xây dựng đánh giá hiệu thực tế MTGD giáo viên mầm non thực - Lựa chọn đa dạng hoạt động học để SV có trải nghiệm thực tế: - Tổ chức cho sinh viên thảo luận, đối chiếu với kiến thức học để đánh giá việc xây dựng MTGD thực tế sở thực hành; rút kinh nghiệm tồn hướng khắc phục đề xuất xây dựng MTGD cho phù hợp 2.3.3 Thiết kế hệ thống tập thực hành xây dựng MTGD hoạt động học có chủ đích * Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá mức độ xây dựng MTGD cho hoạt động học có chủ đích SV; - SV vận dụng linh hoạt kiến thức học vào thực tế tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non * Cách tiến hành: - Thiết kế hệ thống tập xây dựng MTGD cho hoạt động học có chủ đích trẻ độ tuổi trường mầm non Hệ thống tập phải đảm bảo: + SV sử dụng kiến thức tất học phần phương pháp học để xây dựng MTGD theo bước xác định + Hệ thống tập cần đa dạng không gian tổ chức lớp học + Yêu cầu SV xác định cụ thể cách thức làm việc với trẻ: lớp/nhóm/cá nhân để đảm bảo nguyên tắc dạy học lấy trẻ em làm trung tâm Nhấn mạnh đến việc tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh - Chia SV lớp thành nhóm, nhận đề tài gồm tất lĩnh vực phát triển để thực việc xây dựng MTGD cho hoạt động học, - Trình bày trước lớp minh họa số hoạt động nhằm làm rõ việc xây dựng MTGD cá nhân, nhóm - Giảng viên tổ chức thảo luận, đóng góp ý kiến, đánh giá hiệu sử dụng thực tế cho điểm Kết luận Việc hướng dẫn SV xây dựng MTGD cho hoạt động học có chủ đích có ý nghĩa quan trọng việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cung cấp kĩ cần thiết chuẩn bị cho em trở thành giáo viên mầm non tương lai Hoạt động học tập hoạt động trẻ trường mầm non nhằm mục đích chuẩn bị cho trẻ kiến thức, kĩ việc học tập sau Bởi để tổ chức hiệu hoạt động cần có MTGD bao gồm mơi trường vật chất yếu tố thuộc môi trường xã hội Thông qua sở lí luận thực tiễn điều tra thấy rõ cần thiết phải hướng dẫn sinh viên cách xây dựng MTGD cách hệ thống gắn kết với chương trình học phần Phát triển tổ chức thực chương trình GDMN qua trình sinh viên thực hành, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Chúng đề xuất số biện pháp hướng dẫn SV cách xây dựng MTGD cho hoạt động học có chủ đích cho trẻ mầm non sau: - Xác định quy trình xây dựng MTGD cho hoạt động học có chủ đích - Phối hợp với sở mầm non thực hành tổ chức cho SV quan sát, đánh giá việc xây dựng, sử dụng MTGD cho hoạt động học có chủ đích - Thiết kế hệ thống tập thực hành xây dựng MTGD cho hoạt động học nhằm đánh giá khả SV Trong học phần phương pháp, giảng viên cần đưa thêm nội dung xây dựng MTGD theo yêu cầu dạy học lấy trẻ làm trung tâm để sinh viên liên hệ cách có hệ thống từ thực hành tổ chức hoạt động học tập gắn với môi trường giáo dục phù hợp với lĩnh vực kiến thức môn học Nhà trườngcần trang bị thêm cho phòng thực hành Mầm non trang thiết bị, sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi lớp học mầm non để SV có điều kiện thực hành xây dựng MTGD cho hoạt động học tập Xây dựng MTGD hoạt động học có chủ đích nội dung quan trọng việc xây dựng MTGD trường mầm non Hướng dẫn SV xây dựng MTGD hoạt động học có chủ đích giúp cho em nâng cao tay nghề, rèn luyện kĩ sư phạm, đáp ứng yêu cầu đổi bậc học mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Giáo trình "Phát triển tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non"- Nhà xuất Giáo dục Trịnh Thị Xim (2008), Xây dựng môi trường giáo dục trường mầm nonTạp chí giáo dục Số 185 Tr.44 TS Lê Thu Hương ( 2014), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ... cho trẻ 2.2 Thực trạng việc xây dựng mơi trường giáo dục hoạt động học có chủ đích cho trẻ mầm non Để đánh giá thực trạng việc xây dựng môi trường giáo dục hoạt động học có chủ đích cho trẻ mầm. .. gian lớp học, vị trí trẻ hoạt động khác đặc thù hoạt động 2.3 Hướng dẫn sinh viên xây dựng môi trường giáo dục hoạt động học có chủ đích Mơi trường giáo dục trường mầm non đa dạng, khác mục đích. .. chủ đích trẻ mầm non; Từ đó, giúp SV xác định khái quát bước xây dựng MTGD hoạt động học có chủ đích cho trẻ mầm non Cụ thể quy trình xây dựng mơi trường giáo dục cho hoạt động học có chủ đích bao

Ngày đăng: 16/07/2019, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w