I HIỆN TRẠNG SUY GIẢM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN : Trên cả nước có tới hơn 5000 quặng tụ và tụ khống của 60 loại khống sản khác nhau và phần lớn các loại khống sản đều có trữ lượng vừa và nhỏ. Nếu tính đến trữ lượng lớn thì phải chỉ đến sắt, than đá, dầu mỏ, apatit, đá vơi,…Có nguồn tài ngun khống sản phong phú vì thế nước ta có rất nhiều thuận lợi trong việc khai thác và sử dụng hợp lý chúng để tạo ra nguồn năng lượng và vật liệu xây dựng,… để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của con người. => Vì thấy thuận lợi nguồn tài nguyên khoáng sản sau : Nước ta có nhiều mỏ kim loại sắt, mangan , đồng,…và nhiều mỏ phi kim loại như than đá, than mỡ, than nâu, dầu mỏ,…Đó chính là cơ sở để con người tạo ra nhiều nguồn tài ngun đa dạng để phát triển ngành khai khống như : khai thác than, luyện kim màu, luyện kim đen,… Theo nghiên cứu thì ở Quảng Ninh nước ta có tới 3,5 tỉ tấn than đá, to tỉ tấn dầu mỏ ở biển Đơng. Đặc biệt là một số loại khống sản và vật liệu xây dựng như cát thủy tinh, đá vơi,…cũng rất phong phú. Đó chính là nguồn cung cấp những ngun liệu tốt để phát triển nền cơng nghiệp từ thế hệ này sang thế hệ khác Nước ta có nhiều loại khống sản có chất lượng tốt như than đá ở Quảng Ninh có chất lượng tốt ngang với than đá Antraxit của vương quốc Anh. Đó cũng chính là ngun liệu tốt để phát triển ngành cơng nghiệp và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao về kinh tế Ở nhiều mỏ khống sản có điều kiện khai thác rất thuận lợi như khai thác cát thủy tinh lộ thiên ở bờ biển, Apatit lộ thiên ở Lào Cai. Điều đó vừa giúp cho việc khai thác dễ dàng, vừa giúp làm hạ giá thành sản phẩm khi đưa ra ngồi thì trường Nước sơng, biển quanh năm khơng bị đóng băng do thời tiết khí hậu nước ta là nắng nóng quanh năm, vì thế ta có thể khai thác tài ngun quanh năm dưới biển mà chi phí lại thấp Nhưng bên cạnh đó thì tài ngun khống sản của nước ta cũng đối mặt với những khó khăn sau : Tuy là nước có nhiều loại khống sản nhưng trữ lượng khống sản của ta đều là nhỏ (nhỏ hơn 5% so với thế giới) cho nên khai thác khống sản ở nước ta chỉ hợp với quy mơ vừa và nhỏ Điều kiện khai thác dầu mỏ ở biển Đơng là rất khó khăn vì mỏ dầu khí nằm sâu dưới tận đáy biển đòi hỏi phải nhờ đến kĩ thuật nước ngồi, như thế thì rất tốn kém. Khơng những thế còn có nhiều mỏ khống lại phân bố gần biên giới sẽ dẫn đến việc khó khai thác mà khi khai thác nhiều thì sẽ làm cạn kiệt nguồn tài ngun khác Các khống chất bị lẫn nhiều các tạp chất khác như vàng lẫn bạc, đồng lẫn chì, …điều này khiến ta phải có cơng nghệ cao mới có thể tinh luyện được các chất đó mà trên hiện tại thì ta vẫn chưa có các cơng nghệ hiện đại đó Phân bố khơng đồng đều giữa các vùng như giữa miền Nam và miền Bắc. Bên cạnh đó, các mỏ khống sản ở đất liền thì đang trên đà cạn kiệt còn khống sản dưới biển thì mới bắt đầu khai thác Khí hậu có diễn biến phức tạp, thiên tai xảy ra thường xun nên việc khai thác khống sản sẽ rất dễ gây đảo lộn hề sinh thái Tuy nhiên, hiện nay dường như chúng ta đã khai thác q nhiều khống chất dẫn đến tình trạng cạn kiệt nguồn tài ngun đồng thời cũng gây ơ nhiễm mơi trường ví như dòng sơng Tây Ninh, Quảng Tây đã trở thành suối máu sau khi khai thác boxit tại đây hay nhiều dòng sơng, suối cũng bị ơ nhiễm trầm trọng khi có hoạt động khai thác than ở đó I.Hiện trạng suy giảm tài ngun năng lượng : Tài ngun lượng nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước, quốc gia giàu có nguồn tài nguyên sở tiền đề tốt cho đáp ứng đầu vào hệ thống kinh tế, đặt nhiều thách thức trị an ninh quốc phòng Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa Đơng Nam Á, có nguồn tài ngun nhiên liệunăng lượng đa dạng đầy đủ chủng loại than, dầu khí, thủy điện nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời, lượng sinh khối, lượng địa nhiệt, lượng biển… đáng ý tiềm lớn lượng mặt trời lượng sinh khối Tuy nhiên thực tiễn phát triển kinh tế năm vừa qua cho thấy biến động nhiên liệu lượng diễn biến phức tạp, bên cạnh việc xuất than dầu thô, phải nhập sản phẩm dầu qua chế biến điện Vấn đề đặt làm để nguồn tài nguyên nhiên liệu lượng Việt Nam không đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội năm tới mà xuất nguồn tài nguyên dạng lượng thành phẩm chế biến, thích ứng với biến động thị trường Tình trạng cạn kiệt nguồn lượng khơng cảnh báo tương lai xa mà chứng minh số cụ thể kiện diễn nhanh chóng thực tế Theo chuyên gia nước, hậu tất yếu việc khai thác mức nguồn lượng hóa thạch mà quên đầu tư vào nguồn lượng tái tạo Nhiên liệu hóa thạch cạn TS Ngơ Đức Lâm, chuyên gia lượng, nhận xét nước ta có nhiều đa dạng nguồn lượng sơ cấp: nhiên liệu hóa thạch, sinh khối, lượng gió, lượng mặt trời Tuy nhiên, nguồn lượng chủ yếu sử dụng từ nhiên liệu hóa thạch: than đá, dầu thơ, khí đốt thủy điện Trong kỷ XX thập niên đầu kỷ XXI, nguồn lượng đáp ứng nhu cầu sử dụng sản xuất đến năm 2030, Việt Nam khơng tiềm thủy điện lớn khai thác hết Trữ lượng than đá cạn dần Năm 2015, khả khai thác than đá đáp ứng từ 96%-100% nhu cầu sử dụng Năm 2020, khả khai thác đáp ứng 60% đến năm 2035, tỉ lệ 34% Trước tình hình này, Tập đồn Điện lực Việt Nam, Tập đồn Dầu khí Việt Nam có kế hoạch nhập than đá từ Úc năm 2015 Ngay Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam, họp ngày 8-10 vừa qua, phải thừa nhận đến năm 2016 bắt buộc phải nhập than đá, năm 2020 phải nhập từ 20-30 triệu than heo quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020, có xét đến 2030 vào năm 2020, Việt Nam nhập 2.300 MW điện (chiếm 3,1% tổng cấu lượng điện), năm 2030 nhập 7.100 MW (chiếm 4,9% tổng cấu lượng điện) Q trình cơng nghiệp hóa nhanh chóng khiến nguồn cung lượng khơng bắt kịp cầu Dự báo, nhu cầu lượng Việt Nam năm 2015-2020-2030 tăng từ 89.000 MTOE lên 150.000 MTOE 256.000 MTOE, khả cung ứng nhích chút một: 91.000-96.000 -113.000 MTOE Theo quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020, có xét đến 2030 vào năm 2020, Việt Nam nhập 2.300 MW điện (chiếm 3,1% tổng cấu lượng điện), năm 2030 nhập 7.100 MW (chiếm 4,9% tổng cấu lượng điện) Quá trình cơng nghiệp hóa nhanh chóng khiến nguồn cung lượng không bắt kịp cầu Dự báo, nhu cầu lượng Việt Nam năm 2015-2020-2030 tăng từ 89.000 MTOE lên 150.000 MTOE 256.000 MTOE, khả cung ứng nhích chút một: 91.00096.000 -113.000 MTOE “Từ nước xuất lượng, tới, Việt Nam phải nhập lượng Nguy không bảo đảm an ninh lượng, giảm lực cạnh tranh tụt hậu so với nước khu vực ngày cao” - TS Lâm cảnh báo