1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm tổn THƯƠNG XOANG bướm đơn THUẦN

57 153 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - LÊ VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG XOANG BƯỚM ĐƠN THUẦN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - LÊ VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG XOANG BƯỚM ĐƠN THUẦN Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUANG TRUNG HÀ NỘI - 2018 CHỮ VIẾT TẮT CT : Computed Tomography MRI : Magnetic Resonance Imaging MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương xoang bướm đơn nhóm bệnh lý gặp lâm sàng, chẩn đốn trước gặp nhiều khó khăn, bệnh thường chẩn đốn có biến chứng Hiện với nội soi mũi phát triển kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ định vị phẫu thuật mà tiếp cận chẩn đốn điều trị bệnh có nhiều tiến Xoang bướm nằm trung tâm sọ bao bọc xung quanh nhiều thành phần quan trọng: Động mạch cảnh trong, thần kinh thị giác, xoang tĩnh mạch hang, dây thần kinh vận nhãn III, IV, VI, màng cứng, tuyến yên, thần kinh chân bướm…Lâm sàng chủ yếu biểu triệu chứng mượn quan khác, thường mơ hồ tiển triển âm thầm; hay gặp đau đầu, thay đổi thị lực, liệt dây thần kinh sọ triệu chứng mũi xoang khơng đặc hiệu Do việc chẩn đoán sớm bệnh lý xoang bướm gặp nhiều khó khăn phát thường tổn thương giai đoạn muộn với nhiều biến chứng quan kế cận [1] Mặt khác xoang bướm nằm vị trí trung tâm khối sọ mặt bị che lấp nhiều cấu trúc xung quanh tổ chức não, mũi, xương hàm dưới, xương cái, xoang khác CT MRI kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh phổ biến dùng để khảo sát bệnh lý xoang bướm Phim CT-Scan xem tiêu chuẩn vàng chẩn đoán bệnh lý xoang bướm; cho phép khảo sát đầy đủ hình dạng, kích thước liên quan xoang bướm giúp dự đoán nguyên nhân dẫn đường cho phẫu thuật Nguyên nhân tổn thương xoang bướm đơn gặp viêm nhiễm, nấm, khối u lành tính ác tính Nếu khơng chẩn đốn điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng nguy hiểm như: giảm thị lực, viêm tắc tĩnh mạch xoang hang (với tổn thương dây thần kinh sọ kèm theo), viêm màng não, tử vong… [2],[3],[4],[5],[6] Trên giới có nhiều nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng, giải phẫu, hình ảnh cắt lớp phẫu thuật nhóm bệnh lý Tuy nhiên cơng trình cơng bố nước tổn thương đơn xoang bướm chưa nhiều, hiểu biết đặc điểm bệnh học nguyên nhân bệnh phần lớn tuyến y tế chưa đầy đủ, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tổn thương xoang bướm đơn thuần” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh tổn thương xoang bướm đơn Đối chiếu lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh với kết phẫu thuật mơ bệnh học sau mổ, phân tích nguyên nhân tổn thương xoang bướm đơn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới - Năm 1930 Mosher H.P nghiên cứu giải phẫu xoang bướm cách tiếp cận thông qua đường mở lỗ thông tự nhiên [7] - Năm 1941 Van Alyea O.E nghiên cứu cấu trúc giải phẫu xoang bướm thành phần liên quan, đồng thời ông tìm hiểu triệu chứng lâm sàng bệnh lý xoang bướm [8] - Năm 1973 Wyllie J.W tìm hiểu tổn thương bệnh lý xoang bướm đơn độc [4] - Năm 1978 Messerklinger công bố cơng trình nghiên cứu phẫu thuật mũi xoang (kỹ thuật từ trước sau) dẫn đường ống nội soi [9],[10] - Năm 1984 G.Richard Holt báo cáo 31 trường hợp chẩn đoán điều trị viêm xoang bướm đơn độc phối hợp từ năm 1978 đến năm 1984 [11] - Năm 1989 Wigand đưa kỹ thuật mở sàng - bướm toàn phần, xoang mở từ sau trước xoang bướm, đến xoang hàm – sàng kết thúc xoang trán [12] - Năm 1997 William Lawson Anthoy Reino tổng kết 132 trường hợp bệnh lý xoang bướm đơn độc Trong báo cáo này, tác giả nhấn mạnh vai trò CLVT để chẩn đoán bệnh lý xoang bướm Chụp CLVT coi tiêu chuẩn vàng, chụp cộng hưởng từ sử dụng trường hợp bệnh chọn lọc (khối u, bệnh ác tính…) [2] - Năm 2002 Zheng-Min Wang nghiên cứu tương tự 122 bệnh nhân Trong nghiên cứu tác giả nhấn mạnh vai trò nội soi chẩn đoán bệnh lý xoang bướm đơn độc đặc biệt nội soi giúp phát giai đoạn sớm ngày nhiều [3] 1.1.2 Việt Nam - Năm 1986 Võ Tấn cs báo cáo 50 trường hợp viêm xoang bướm phát điều trị từ tháng 9/1985 đến tháng 8/1986 - Năm 2002 Nguyễn Hữu Dũng nghiên cứu mốc giải phẫu lỗ thông xoang bướm ứng dụng phẫu thuật nội soi [13] - Năm 2004 Phan Văn Dưng đánh giá theo dõi 12 trường hợp viêm xoang bướm đơn độc [14] - Năm 2007 Nguyễn Hữu Dũng nghiên cứu phân tích 75 trường hợp bệnh lý xoang bướm [15] - Năm 2009 Vũ Mạnh Cường nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,nội soi,chụp cắt lớp vi tính 87 trường hợp viêm xoang bướm bao gồm có viêm xoang bướm đơn độc viêm xoang bướm kết hợp chủ yếu viêm xoang bướm kết hợp [16] - Năm 2011 Võ Thanh Quang nghiên cứu chẩn đoán điều trị u nhầy xoang bướm qua phẫu thuật nội soi mũi xoang [17] - Năm 2014 Nguyễn Tấn Phong nghiên cứu hình thái lâm sàng, cắt lớp vi tính viêm xoang bướm mạn tính đối chiếu phẫu thuật 42 trường hợp viêm xoang bướm đơn độc kết hợp [18] 1.2 Phơi thai học xoang bướm Q trình phát triển xoang bướm diễn muộn so với xoang khác Quá trình tháng thứ thời kỳ bào thai Lúc màng nhày mũi phát triển phía sau bao sụn mũi tạo nên ngách trước bướm [19] Cuối tháng thứ đầu tháng thứ ngách trước bướm hình thành rõ phát triển nếp niêm mạc mũi phát triển phía trước xương bướm Tháng thứ bắt đầu q trình sụn hóa bao mũi, giai đoạn hình thành nên nếp sụn để phát triển thành mũi Các nếp sụn nằm nếp niêm mạc bao quanh ngách trước bướm Đây quan sơ khai xoang bướm Các tháng sau q trình cốt hố xương mơ hình sụn Sau sinh quan sơ khai xoang bướm phát triển phía phía sau, đến cuối năm thứ năm thứ xoang bướm hình thành, ngách trước bướm trở thành ngách bướm sàng Sau q trình tạo khí xoang bướm bắt đầu phát triển phía sau phía thân xương bướm, trình phát triển diễn mạnh vào khoảng thời gian từ đến tuổi Xoang bướm đạt kích thước hồn chỉnh 20 × 23 × 17 cm vào lúc 18 đến 20 tuổi [19],[20],[21] Hình 1.1: Quá trình phát triển xoang bướm [19] Trong q trình phát triển mức độ tạo khí xoang bướm khác theo cá thể Tùy theo mức độ phát triển mà xoang bướm chia thành loại [22],[23]: - Loại I: Loại xoang bướm thiểu sản, xoang bướm có kích thước nhỏ, thơng bào nằm mô xốp thân xương bướm trước hố yên; thành sau 10 xoang bướm phát triển phía trước yên bướm Thường gặp trẻ 12 tuổi, chiếm khoảng 1% [22] - Loại II: Xoang bướm trước hố yên, thông bào phát triển đến thành sau hố n Loại xoang bướm có kích thước trung bình khơng vượt q đường thẳng đứng qua thành trước hố yên, chiếm tỷ lệ khoảng 24% [22] - Loại III: Xoang bướm sau hố yên, xoang bướm có kích thước lớn phát triển vượt q thành sau hố yên Đây loại hay gặp nhất, chiểm 75% [22] Hình 1.2: Phân loại mức độ phát triển xoang bướm [19] A Loại bóng, B Loại trước hố yên, C Loại sau hố yên 1.3 Giải phẫu mũi xoang liên quan bệnh lý xoang bướm đơn 1.3.1 Vách mũi xoang Vách ngăn chia hốc mũi thành hai phần, từ cửa mũi trước cửa mũi sau Mỗi hốc mũi có thành: thành trên, thành dưới, thành (vách ngăn) thành (vách mũi xoang), thành ngồi có vai trò quan trọng bệnh lý mũi xoang phẫu thuật nội soi mũi xoang [24] Vách mũi xoang tạo nên xương: mỏm trán xương hàm trên, xương lệ, xương sàng mảnh đứng xương [25] Trên vách mũi xoang có cấu trúc lên dưới, trên.Một số trường hợp có thêm số (Santorini) thứ (Zuckerkandl).Cuốn xương độc lập thuộc phần xương sàng Tương ứng phía có khe trên, khe khe [26],[27] 43 Bình thường Dày thành Ăn mòn Phá hủy Tổng e Đặc điểm lỗ thông xoang bướm Bảng 3.18 Đặc điểm lỗ thông xoang bướm Lỗ thông xoang bướm Bít tắc Thơng thống Tổng 3.2.4 Ngun nhân n % Bảng 3.19 Nguyên nhân theo mô bệnh học Bệnh lý Viêm xoang cấp mạn tính Nấm xoang U nhầy U xơ sinh xương U nhú Ung thư Viêmnhiễm Khối u n % Tổng 3.2.5 Đối chiếu nguyên nhân với lâm sàng, cận lâm sàng 3.2.5.1 Lâm sàng: a Phân tích nguyên nhân theo tính chất chảy mũi Bảng 3.20 Phân tích nguyên nhân theo tính chất chảy mũi Dịch mũi Nhầy Đục mủ Dịch máu Không Tổng Viêm xoang Nấm xoang U lành tính Ung thư Tổng 44 b Phân tích nguyên nhân theo tính chất đau đầu Bảng 3.21 Phân tích nguyên nhân theo tính chất đau đầu Đau đầu Viêm xoang Nấm xoang U lành tính Ung thư Tổng Cùng bên Đối bên Hai bên Khơng Tổng c Phân tích ngun nhân theo đặc điểm thay đổi thị lực Bảng 3.22 Phân tích nguyên nhân theo đặc điểm thay đổi thị lực Thị lực Viêm xoang Nấm xoang U lành tính Ung thư Tổng Mất Nhìn mờ Nhìn đơi Bình thường Tổng d Phân tích nguyên nhân theo đặc điểm thay đổi khứu giác Bảng 3.23 Phân tích nguyên nhân theo đặc điểm thay đổi khứu giác Khứu giác Viêm xoang Nấm xoang U lành tính Ung thư Tổng Mất Giảm Bình thường Tổng 3.2.5.2 Cận lâm sàng: a Đối chiếu hình ảnh mờ xoang với nguyên nhân gây bệnh Bảng 3.24 Đối chiếu hình ảnh mờ xoang với nguyên nhân bệnh Nguyên nhân Tổn thương Mờ phần Mờ toàn Tổng Viêm xoang Nấm xoang U lành tính Ung thư 45 b Đối chiếu tỉ trọng khối mờ với nguyên nhân gây bệnh Bảng 3.25 Đối chiếu tỉ trọng khối mờ với nguyên nhân bệnh Nguyên nhân Tổn thương Đồng Không đồng Tổng c Viêm Nấm U lành xoang xoang tính Ung thư Hình ảnh tổn thương thành xương xoang bướm Bảng 3.26 Đối chiếu tổn thương thành xương với nguyên nhân bệnh NN Tổn thương Viêm xoang N % Nấm xoang N % U lành tính N % Ung thư N Tổng % Dày thành Ăn mòn Phá hủy Tổng CHƯƠNG IV DỰ KIẾN BÀN LUẬN - Bàn luận theo mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính tổn thương xoang bướm đơn - Bàn luận theo mục tiêu 2: Đối chiếu lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh với kết phẫu thuật mô bệnh học sau mổ, phân tích nguyên nhân tổn thương xoang bướm đơn 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO W J Moss, A Finegersh, A Jafari cộng (2017) Isolated sphenoid sinus opacifications: a systematic review and meta-analysis Int Forum Allergy Rhinol, (12), 1201-1206 L William R A J (1997) Isolated Sphenoid Sinus Disease: An Analysis of 132 Cases The Laryngoscope, 107 (12), 1590-1595 N Kanoh, R Xu, Z.-M Wang cộng (2002) Isolated Sphenoid Sinus Disease: An Analysis of 122 Cases Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, 111 (4), 323-327 W J W., K E B D Mohsen (1973) Isolated sphenoid sinus lesions The Laryngoscope, 83 (8), 1252-1265 R Metson S T Gray (2005) Image-Guided Sinus Surgery: Practical Considerations Otolaryngologic Clinics of North America, 38 (3), 527534 D W Kennedy, S J Zinreich M H Hassab (1990) The internal carotid artery as it relates to endonasal sphenoethmoidectomy American Journal of Rhinology, (1), 7-12 M H.P (1930) The anatomy of sphenoid sinus and the method of approaching it from th antrum Laryngoscope, 13, 177-214 O E Van Alyea (1941) Sphenoid sinus: Anatomic study, with consideration of the clinical significance of the structural characteristics of the sphenoid sinus Archives of Otolaryngology, 34 (2), 225-253 M W (1978) Endoscopy of the nose Urban & Schwarzenberg, 2-130 10 N A M (1978) Endoscopy of the nose By Walter Messerklinger (translated by Joyce Steel), 180 pp, illus, Urban & Schwarzenberg, Baltimore, 1978 $68.50 Head & Neck Surgery, (1), 100-101 11 H G Richard, S J A., B W E cộng (1984) Infectious diseases of the sphenoid sinus The Laryngoscope, 94 (3), 330-335 12 V T Quang (2004) Nghiên cứu chẩn đoán điều trị viêm đa xoang mạn tính qua phẫu thuật nội soi chức mũi-xoang Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 N H Dũng (2002) Mốc giải phẫu lỗ thông xoang bướm ứng dụng phẫu thuật nội soi Kỷ yếu cơng trình NCKH, Hội nghị khoa học chuyên ngành TMH, Hà Nội, 100-106 14 P V Dưng (2004) Đánh giá theo dõi bệnh viêm xoang bướm đơn Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị khoa học chuyên ngành TMH (Hà Nội), 53-60 15 N H Dũng (2007) Bệnh lý xoang bướm phân tích 75 trường hợp điều trị Bệnh viện chợ Rẫy Tạp chí Y học T.P Hồ Chí Minh, 11 (1), 75-79 16 V M Cường (2009) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, chụp cắt lớp vi tính viêm xoang bướm bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú,, Trường Đại học Y Hà Nội., 17 V T Quang (2011) Chẩn đoán điều trị U nhầy xoang bướm qua phẫu thuật nội soi mũi xoang Tạp chí Y học T.P Hồ Chí Minh, 15 (1), 37-42 18 N T Phong (2014) Hình thái lâm sàng, cắt lớp vi tính viêm xoang bướm mạn tính đối chiếu phẫu thuật Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, (66-69), 19 C M P Levine H.L (2006) Sinus Surgery – Endoscopic and Microscopic Approaches Thieme Medical Publishers, NewYork (1-162), 20 E Gershwin (1996) Disease of the sinuses: a comprehensive textbook of diagnosis and treatment Hunama Press, Totowa, 17-40 21 S H (1989) Anatomy of the paranasal sinuses Rhinology, 27, 197-210 22 R A (2012) Surgical Anatomy of the sella region Transphenoidal Surgery, Elservier Sanders, Philadenphia, 92-119 23 D S Sethi, R E Stanley P K Pillay (1995) Endoscopic anatomy of the sphenoid sinus and sella turcica J Laryngol Otol, 109 (10), 951-955 24 P m V Sơn (2006) Nghiên cứu bệnh lý viêm xoang hàm mạn tính đối chiếu nội soi chụp cắt lớp vi tính Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 25 F Hosemann W (2005) A dissection course on endoscopic endonasal sinus surgery Ernst-Moritz-Arndt Universit Grerifswald, Germany, 1-32 26 N T Phong (1998) Phẫu thuật nội soi chức xoang Nhà xuất Y học, Hà Nội, 27 L V Lợi (1998) Phẫu thuật nội soi mũi xoang Phẫu thuật thông thường Tai – Mũi - Họng, Nhà xuất Y học (Hà Nội), 28 K B Irfan Y (2003) Surgical anatomy for endoscopic sphenoethmoidectomy Ankara University Faculty of Medicine Turkey, 29 K Enatsu, K Takasaki, K.-I Kase cộng (2008) Surgical anatomy of the sphenoid sinus on the CT using multiplanar reconstruction technique Otolaryngology–Head and Neck Surgery, 138 (2), 182-186 30 A Unlu, C Meco, H C Ugur cộng (2008) Endoscopic anatomy of sphenoid sinus for pituitary surgery Clin Anat, 21 (7), 627-632 31 N D Wiebracht L A Zimmer (2014) Complex Anatomy of the Sphenoid Sinus: A Radiographic Study and Literature Review Journal of Neurological Surgery Part B, Skull Base, 75 (6), 378-382 32 D SAREEN, A K AGARWAL, J M KAUL cộng (2005) Study of Sphenoid Sinus Anatomy in Relation to Endoscopic Surgery Int J Morphol.,, 23 (3), 266 33 S Wang, J Zhang, L Xue cộng (2015) Anatomy and CT reconstruction of the anterior area of sphenoid sinus Int J Clin Exp Med, (4), 5217-5226 34 Z S Kennedy DW (1990) The internal carotid artery as it relates to endonasal sphenoethmoidectomy Am J Rhinol, 4, 7-12 35 P M Fernandez-Miranda J.C (2009) Sphenoid septations and their relationship with internal carotid arteries: Anatomical and radiological study Laryngoscope, 1, 1-4 36 Y E (1993) Endoscopic view of the sphenoid sinus cavity Ear Nose Throat, 72, 393-394 37 M D Hyun- Ung Kim (2001) Surgical Anatomy of the Natural Ostium of the Sphenoid Sinus Laryngoscope, 111, 1599-1602 38 K D W a Z S.J (1988) Functional endoscopic approach to inflammatory sinus disease: Currenet perspectives and technique modifications Am J Rhinol, 2, 89-96 39 S D.S (1999) Isolated sphenoid lesion: diagnosis and management Otolaryngol Head Neck Surg, 730-736 40 E N.Myers (2008) Sphenoid sinus Operative Otolaryngology Head and Neck Surgery, Second edition, Elsevier, Philadelphia (1), 41 H F.S (1983) Nasal ciliary structural pathology Laryngoscope, 93, 5963 42 S J A Holt G.R (1984) Infectious Diseases of the Sphenoid Sinus Laryngoscope, 94, 330-335 43 H C Lee LA, Lee TJ (2004) Prolonged visual disturbancesecondary to isolated sphenoid sinus disease Laryngoscope, 114, 986-990 44 S S.D (2002) Headache in Clinical Practice J Laryngol Otol, 237, 45 S J Zinreich (1990) Paranasal Sinus Imaging Otolaryngology–Head and Neck Surgery, 103 (5_suppl), 863-869 46 J J Braun, C Debry, A Imperiale cộng (2018) Imaging sphenoid diseases Clin Radiol, 47 N S J Daniel Simmen Manual of Endoscopic Sinus Surgery and its Extended Applications Thieme Medical Publishers, 2011, 48 H R Briner, D Simmen, N Jones cộng (2007) Evaluation of an anatomic model of the paranasal sinuses for endonasal surgical training Rhinology, 45 (1), 20-23 49 S J Elishar R, Gross M, et al (2003) Image guided navigation system a new technology for complex endoscopic endonasal surgery Posgrad Med J, 79, 50 D W James NP (2005) Historical Perspective on Image guided sinus surgery Otolaryngol Clin North Am, 38, 419-428 51 G R E v C M Metson R (1998) A comparison of image guidance systems for sinus surgery Laryngoscope, 108 (8), 1164-1170 52 C M J v B P.S (2005) mage-guided sinus surgery: current concepts and technology Otolaryngol Clin North Am, 38 (3), 439-452 53 B P S v C M J Knott P.D (2006) Computer aided surgery: concepts and applications in rhinology Otolaryngol Clin North Am, 39 (3), 503522 54 M R (2003) Image-guided sinus surgery: lessons learned from the first 1000 cases Otolaryngol Head Neck Surg, 128 (1), 8-13 55 R E.J (2005) The impact of image-guidance systems on sinus surgery Otolaryngol Clin North Am, 38 (3), 515-525 56 H R David VK (2014) A note on the technical aspects and evaluation of the role of navigation system in endoscopic endonasal surgeries Indian J Otolaryngol Head neck surg, 66 (1), 307-313 Phụ Lục 1: Mẫu bệnh án nghiên cứu BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU MSBA: MSBN: I Hành chính: - Họ tên: ……………………… Tuổi: ……… Giới: …………………… - Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… - Địa chỉ: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Ngày vào viện:……./……/……… Ngày viện: ……./………/………… - SĐT: …………………………………………………………………… II Lâm sàng: Lý vào viện: Ngạt tắc mũi ☐ Đau đầu ☐ Chảy mũi ☐ Nhìn mờ ☐ Mất ngửi ☐ Nhìn đơi ☐ Triệu chứng ☐ Khơng - Đau đầu: ☐ Đau ½ đầu : ☐Cùng bên ☐Đối bên ☐ Cả hai bên Vị trí: ☐Chẩm ☐ Đỉnh ☐Hốc mắt ☐ Thái dương - Ngạt tắc mũi: ☐ Không ☐ bên ☐ bên - Chảy mũi: ☐ Khơng + Đặc điểm: + Vị trí: ☐ Ra trước + Tính chất dịch: ☐ Nhầy - Thay đổi khứu giác: ☐ Không ☐ bên ☐ Ra sau ☐ Đục mủ ☐ Giảm ngửi ☐ bên ☐ Cả trước sau ☐ Lẫn máu ☐ Mất ngửi - Thay đổi thị lực : ☐Mất thị lực ☐Nhìn mờ ☐Nhìn đơi ☐Bình thường Nội soi - Đặc điểm vách ngăn ☐ Bình thường ☐ Lệch vẹo - Dị hình mũi Tổn thương Vị trí Bình Quá phát thường Đảo Xoang chiều Phải Trái Phải Mỏm móc Trái Phải Bóng sàng Trái - Dịch ngách bướm sàng: Cuốn ☐ Nhầy ☐ Đục mủ ☐ Lẫn máu - Tình trạng polyp : ☐ Có ☐ Khơng -Niêm mạc ngách bướm sàng : ☐Bình thường ☐ Phù nề ☐ Polyp III Hình ảnh CLVT Vị trí tổn thương xoang bướm: ☐Một bên ☐Hai bên Đặc điểm mờ xoang bướm: Đặc điểm Mờ phần Mờ toàn Đặc điểm tỉ trọng khối mờ Tỉ trọng khối mờ Đồng Không đồng Phải Trái Phải Trái Đặc điểm thành xương xoang bướm Thành xoang Bình thường Dày thành Ăn mòn Phá hủy Đặc điểm lỗ thông xoang bướm Phải Trái Lỗ thơng xoang bướm Bít tắc Thơng thống Phải Trái IV Đánh giá phẫu thuật Đặc điểm bệnh tích xoang bướm : ☐ Niêm mạc viêm dày ☐ Mủ ☐ Nấm ☐Khối u V Chẩn đoán trước mổ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… VI Chẩn đốn sau mổ: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… VII Mơ bệnh học sau mổ: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… VIII Chẩn đoán nguyên nhân: Nguyên nhân Viêm xoang Viêmnhiễm Nấm xoang U nhầy U xơ sinh xương Khối u U nhú Ung thư Phải Trái ... nước tổn thương đơn xoang bướm chưa nhiều, hiểu biết đặc điểm bệnh học nguyên nhân bệnh phần lớn tuyến y tế chưa đầy đủ, tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm tổn thương xoang bướm đơn thuần ... hợp viêm xoang bướm bao gồm có viêm xoang bướm đơn độc viêm xoang bướm kết hợp chủ yếu viêm xoang bướm kết hợp [16] - Năm 2011 Võ Thanh Quang nghiên cứu chẩn đoán điều trị u nhầy xoang bướm qua... Mơ tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh tổn thương xoang bướm đơn Đối chiếu lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh với kết phẫu thuật mơ bệnh học sau mổ, phân tích nguyên nhân tổn thương xoang bướm đơn

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w