Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
3,28 MB
Nội dung
Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 TÓM TẮT Tên đề tài: Đánh giá hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – Tỉnh QB đến năm 2040 Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Số thẻ SV: 117140005 Lớp: 14MT Nội dung đề tài bao gồm: Phần 1: Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình - Chương 1: Tổng quan chung thành phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình - Chương 2: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết thảo luận - Chương 4: Kết luận kiến nghị Phần 2: Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 - Chương 1: Tổng quan chung khu đô thị QN – tỉnh QB - Chương 2: Xác định quy mô dùng nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 - Chương 3: Tính tốn thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 NHIỆM VỤ Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 LỜI NÓI ĐẦU Đồ án tốt nghiệp nội dung quan trọng chương trình đào tạo sinh viên khoa Môi trường, sở để đánh giá kết học tập kỹ chuyên ngành sinh viên sau năm đại học Trong thời gian hoàn thành đồ án tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến, bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn giảng viên ThS Mai Thị Thùy Dương tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Môi trường truyền đạt kiến thức quý báu cho em năm học vừa qua tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài tốt nghiệp Cảm ơn ba mẹ, bạn bè, người bên cạnh em suốt quãng thời gian qua, cho em chỗ dựa tinh thần vững để vượt qua khó khăn, thử thách Mặc dù cố gắng để hồn thành đồ án tốt nghiệp cách tốt với vốn kiến thức có hạn, chắn khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận thơng cảm góp ý tận tình q thầy cô Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết đồ án tơi tìm hiểu, thu thập chưa sử dụng đề tài khác Trong trình thực có tham khảo tài liệu hướng dẫn từ tiêu chuẩn, quy chuẩn cấp nước hành, sách nhiều giảng viên khác trích dẫn, thích nguồn gốc phần “TÀI LIỆU THAM KHẢO” Nếu có phát thấy gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm đồ án Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Đào Mạnh Cường Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 MỞ ĐẦU Hiện nay, với gia tăng dân số phát triển nhanh chóng dịch vụ du lịch, nhu cầu sử dụng nước người dân thành phố Đồng Hới ngày tăng Các cơng trình nhà gia đình tăng lên, số lượng sở lưu trú xây dựng khai thác ngày nhiều khiến cho quy hoạch cấp nước khơng đáp ứng so với nhu cầu Mục đích thực đề tài đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình, từ đưa đề xuất, khuyến cáo hợp lý thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 Các phương pháp sử dụng đề tài bao gồm: phương pháp thu thập thông tin, phương pháp điều tra, khảo sát thực tế; phương pháp thống kê, xử lý số liệu; phương pháp so sánh, đánh giá Đề tài tốt nghiệp gồm hai phần: Phần 1: Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình - Chương 1: Tổng quan chung quận thành phố Đồng Hới - Chương 2: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết thảo luận - Chương 4: Kết luận kiến nghị Phần 2: Thiết kế mạng lưới cấp nước quận khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 - Chương 1: Tổng quan chung khu đô thị QN – tỉnh QB - Chương 2: Xác định nhu cầu dùng nước cho khu đô thị QN- tỉnh QB đến năm 2040 - Chương 3: Thiết kế mạng lưới cấp nước khu đô thị QN- tỉnh QB đến năm 2040 Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ đồNG hỚI TỈNH QUẢNG BÌNH Chương 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Đồng Hới có tọa độ địa lý nằm khoảng từ 17 021’59” đến 17031’53” vĩ độ Bắc từ 106029’26” đến 106041’08” kinh độ Đơng, có tổng diện tích tự nhiên 15.587,34 ha, dân số năm 2017 có 119.222 người, mật độ dân số bình qn khoảng 764 người/km2 + Phía Bắc Tây Tây Bắc giáp huyện Bố Trạch; + Phía Nam Tây Nam giáp huyện Quảng Ninh; + Phía Đơng giáp biển Đông với chiều dài 15,7 km Thành phố Đồng Hới có 16 đơn vị hành gồm 10 phường xã Với vị trí nằm dọc bờ biển, vị trí trung độ tỉnh, trục giao thông quan trọng quốc gia gồm Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc - Nam, đường biển, đường hàng không; cách khu du lịch di sản thiên nhiên giới vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng khoảng 50 km, cách khu Kinh tế Hòn La 60 km cửa quốc tế Cha Lo 180 km, tạo cho Đồng Hới nhiều điều kiện thuận lợi việc mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế - văn hóa - xã hội với tỉnh, thành phố nước, tiếp thu nhanh tiến khoa học kỹ thuật, thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa phong phú, đa dạng với ngành mũi nhọn, theo mạnh đặc thù Hình 1.1 Vị trí thành phố Đồng Hới Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 1.1.2 Địa hình, địa mạo, địa chất Nằm phía Đơng dãy Trường Sơn, địa hình thành phố có đặc thù nghiêng dần từ Tây sang Đông, với đại phận lãnh thổ vùng đồng vùng cát ven biển, cụ thể chia thành khu vực sau: - Vùng gò đồi phía Tây: chiếm 15% diện tích tự nhiên với dãy đồi lượn sóng vắt ngang từ Bắc xuống Nam khu vực phía Tây thành phố địa bàn xã phường Đồng Sơn, Nghĩa Ninh, Thuận Đức với cao độ trung bình từ 12 - 15 m, độ dốc trung bình - 10% Thổ nhưỡng vùng có đặc điểm độ phì thấp, đất đai nghèo chất dinh dưỡng, tầng đất màu không dày, thuận lợi để phát triển lâm nghiệp, công nghiệp dài ngày ăn - Vùng bán sơn địa xen kẽ đồng bằng: chiếm 37% diện tích tự nhiên với cao độ trung bình từ - 10 m (nơi cao 18 m thấp 2,5 m), độ dốc trung bình từ 10% Đây vòng cung có dạng gò đồi thấp xen kẽ đồng hẹp bao bọc lấy khu vực đồng bằng, kéo dài từ Bắc - Đông Bắc đến Tây Bắc - Tây Nam Nam - Đông Nam, phân bố dọc theo phường xã Quang Phú, Lộc Ninh, Bắc Lý, Bắc Nghĩa, Thuận Đức, Đồng Sơn, Nghĩa Ninh, vùng sản xuất lương thực hoa màu, đặc biệt vành đai rau xanh phục vụ cho thành phố - Vùng đồng bằng: chiếm khoảng 38% diện tích tự nhiên, thuộc khu vực trung tâm địa bàn phường xã: Đồng Phú, Đồng Mỹ, Hải Đình, Phú Hải, Đức Ninh Đơng, Đức Ninh, Nam Lý, Bắc Lý Địa hình tương đối phẳng, đồng ruộng xen lẫn sông, hồ, kênh rạch, độ dốc nhỏ khoảng 0,2%, cao độ trung bình - m, nơi thấp 0,5 m; nơi tập trung mật độ dân cư cao với sở hạ tầng kinh tế chủ yếu thành phố, thuận lợi cho việc phát triển lĩnh vực công nghiệp dịch vụ - Vùng cát ven biển: nằm phía Đơng thành phố, chiếm khoảng 10% diện tích tự nhiên, địa hình gồm dải đồi cát nối liền chạy song song bờ biển, có nhiều bãi ngang cửa lạch, độ chia cắt nhỏ với cao độ trung bình 10 m, thấp m, phân bố địa bàn Quang Phú, Hải Thành, Bảo Ninh, thuận lợi cho phát triển thủy sản, du lịch biển số chương trình rau 1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết Đồng Hới nằm khu vực nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng khí hậu đại dương Tính chất khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình phía Nam có mùa đơng lạnh miền Bắc với hai mùa rõ rệt năm: mùa khô mùa mưa Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm 24,4 0C, nhiệt độ thấp (tháng 12, Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 tháng 1) khoảng 7,8 - 9,40C, nhiệt độ cao (tháng 6, tháng 7) khoảng 40,1 - 40,6 0C Tổng tích ơn đạt trị số 8.600 - 9.0000C; biên độ nhiệt chênh lệch ngày đêm từ – 0C; số nắng trung bình ngày 5,9 Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình năm từ 1.300 - 4.000 mm, phân bố không tháng năm Mùa mưa tập trung từ tháng đến tháng 11, chiếm 75 - 80% tổng lượng mưa năm, liên quan nhiều đến áp thấp nhiệt đới, hồn lưu bão hoạt động gió mùa Đơng Bắc, nên thường gây ngập lụt diện rộng Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, lượng mưa ít, trùng với mùa khơ hanh nắng gắt, gắn với gió Tây Nam khơ nóng, lượng bốc lớn gây nên tượng thời tiết cực đoan khô hạn ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống Tháng có lượng mưa lớn tháng 9, tháng 10 (502 - 668 mm), tháng có lượng mưa thấp tháng 3, tháng (44 - 46 mm) Chế độ gió: Có mùa gió chính, gió mùa đơng Bắc xuất từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau thường kèm theo mưa phùn, giá lạnh; gió Lào xuất từ tháng tư đến tháng tám gây khơ nóng hạn hán 1.1.4 Thủy văn Vùng thành phố thuộc lưu vực sông Nhật Lệ, sơng tỉnh Quảng Bình Sơng Nhật Lệ hai nhánh hệ thống sông Đại Giang Kiến Giang hợp thành đổ biển Đông qua lòng thành phố, tạo cảnh quan mơi trường đẹp Ngồi có sơng Mỹ Cương nhánh nhỏ đổ sông Lệ Kỳ, sông Lệ Kỳ nhánh nhỏ đổ sông Nhật Lệ sông Cầu Rào sông ngắn nhỏ đóng vai trò quan trọng việc tiêu nước thành phố Nhìn chung hệ thống sơng ngòi địa bàn thành phố có đặc điểm chung chiều dài ngắn, dốc, tốc độ dòng chảy lớn Sự phân bố dòng chảy theo mùa rõ rệt chịu ảnh hưởng mạnh mẽ mưa lũ thượng nguồn chế độ thủy triều cửa sông Trong mùa mưa, lượng nước chảy dồn từ sườn núi xuống thung lũng hẹp, tập trung sông địa bàn, với triều cường làm nước sông lên nhanh gây lũ ngập lụt lớn diện rộng Ngược lại mùa khô, mực nước sông xuống thấp, dòng chảy nhỏ hạn chế phần đến sản xuất sinh hoạt nhân dân, vùng đất thấp hạ lưu sông thường bị xâm nhập mặn sâu phía thượng nguồn, ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, vận dụng đặc điểm để quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ Về đặc điểm thủy triều, vùng biển Đồng Hới sông Nhật Lệ chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều ngày với đỉnh triều xen kẽ, biên độ triều cường trung bình 1,2 m, lợi dụng để tàu thuyền vào neo đậu cửa sông Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 1.1.5 Các nguồn tài nguyên a Tài nguyên đất Theo số liệu trạng năm 2018, tổng diện tích đất tự nhiên thành phố 15.587,34 ha, diện tích khai thác sử dụng vào mục đích nơng nghiệp phi nơng nghiệp 15.069,42 (chiếm tới 96,68%), đất chưa sử dụng lại 517,92 (chiếm 3,32%) Kết điều tra nghiên cứu mặt thổ nhưỡng (không kể 717,77 đất sông suối mặt nước chuyên dùng) cho thấy đất đai thành phố thuộc nhóm đất bao gồm: Nhóm đất xám: có diện tích khoảng 9.060 (chiếm 58,19% diện tích tự nhiên tồn thành phố), phân bố nhiều dạng địa hình khác nhau, từ địa hình thấp, bậc thềm phẳng đến vùng đồi hầu hết xã phường tập trung nhiều Thuận Đức, Đồng Sơn, Nam Lý Bắc Lý Đất hình thành phát triển loại đá mẹ khác như: đá sa phiến, đá biến chất, đá cát, đá granit có thành phần giới nhẹ đến trung bình, nghèo bazơ, độ giữ nước hấp thụ cation thấp Phản ứng đất chua, độ phì thấp, hàm lượng mùn đạm tổng số tầng mặt thấp, lân kali dễ tiêu nghèo Nhóm đất xám gồm có loại đất đất xám feralit (4.689,00 ha), đất xám kết von (3.316,00 ha), đất xám bạc màu (580,00 ha), đất xám giới nhẹ kết von sâu (135,00 ha) đất xám loang lỗ (340,00 ha) Nhóm đất phù sa: có diện tích 1.795,00 (chiếm 11,53% quỹ đất tự nhiên), phân bố tập trung Phú Hải, Đức Ninh, Đức Ninh Đông, Nghĩa Ninh, Nam Lý, Bắc Lý, Đồng Phú, Lộc Ninh địa hình tương đối phẳng Đất hình thành từ trầm tích sơng suối lắng đọng vật liệu phù sa cấp hạt khác nhau, có thành phần giới thịt nặng, phản ứng chua, tổng lượng cation kiềm trao đổi dao động lớn, hàm lượng mùn đạm tổng số trung bình khá, lân ka li tổng số từ nghèo đến khá, hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu mức độ nghèo Đất phù sa phân thành loại đất phụ đất phù sa chua điển hình (270,00 ha), đất phù sa chua giới nhẹ (545,00 ha), đất phù sa chua glây nông (450,00 ha), đất phù sa glây sâu (310,00 ha), đất phù sa có tầng mặt loang lỗ sâu (100,00 ha) đất phù sa glây có tầng đốm rỉ (120,00 ha) Nhóm đất cát cát biển: có diện tích 2.858,00 ha, chiếm 18,35% tổng diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu phường xã ven biển (Bảo Ninh, Hải Thành, Quang Phú), hình thành q trình tích tụ bồi lắng hệ thống sơng mang vật liệu phong hóa đá (phổ biến granit) từ vùng núi phía Tây kết hợp với hoạt động biển (q trình bờ biển: gió, thủy triều) tạo nên cồn cát, động cát hay dải cát ven sơng, ven biển Đất có thành phần giới nhẹ, phản ứng chua, hàm lượng mùn Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 αmax: hệ số kể đến mức độ tiện nghi công trình, chế độ làm việc xí nghiệp điều kiện địa phương khác (αmax = 1.2 ÷ 1.5) chọn αmax= 1,45 βmax: hệ số kể đến số dân khu dân cư (bảng 3.2) Với dân số N =248800người, tra bảng ta βmax=1.04 Khu vực thuộc đô thị loại I nên sử dụng mức độ trang thiết bị vệ sinh nóng lạnh, có vòi tắm hương sen; chọn αmax=1.45 Kgiờ max = αmaxβmax = 1.451.04 = 1,5 Với hệ số dùng nước: Kgiờmax = 1,5 số liệu tính tốn lập bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo ngày Dựa vào số liệu tính tốn, đồng thời ứng với hệ số khơng điều hồ lập bảng phân bố lưu lượng nước theo ngày bảng phân bố lưu lượng nước theo ngày điểm lấy nước tập trung (trường học, khu công nghiệp, khách sạn, bệnh viện) Phụ lục B 2.5 Phân bố lưu lượng nước sinh hoạt theo ngày khu đô thị Phụ lục B 2.6 Phân bố lưu lượng nước sinh hoạt theo ngày khu đô thị Phụ lục B 2.7 Phân bố lưu lượng nước dùng cho bệnh viện theo ngày khu đô thị Phụ lục B 2.8 Phân bố lưu lượng nước dùng cho khách sạn theo ngày khu đô thị Phụ lục B 2.9 Phân bố lưu lượng nước dùng cho xí nghiệp cơng nghiệp theo ngày khu đô thị 2.4.2 Bảng phân bố lưu lượng nước theo ngày Phụ lục B 2.10 Thống kê lưu lượng nước tiêu dùng cho tồn khu thị Từ Phụ lục thống kê lưu lượng nước, vẽ biểu đồ tiêu thụ nước ngày: Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương 64 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 0-1 1-2 2-3 3-4 -5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11 11-12 12-13 13-14 14 -15 15-16 16-17 17-18 18-19 19-20 20-21 21-22 22-23 23-24 %Q BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ LƯU LƯỢNG THEO GIỜ Giờ Hình 2.1 Biểu đồ dùng nước ngày khu đô thị Dựa vào biểu đồ tiêu thụ nước ta chọn: Căn vào biểu đồ ta chọn chế độ làm việc trạm bơm cấp I trạm bơm cấp II Trạm bơm cấp I bơm điều hòa suốt ngày đêm là: QTBh = 100/24 = 4.17 % Qngđ Trạm bơm cấp II: Sử dụng bơm biến tần cho trạm bơm cấp II làm việc theo chế độ liên tục, đáp ứng yêu cầu lưu lượng đảm bảo áp lực cho mạng lưới cấp nước vào thời điểm Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương 65 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 Chương 3: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC KHU ĐÔ THỊ QN – TỈNH QB 3.1 Lựa chọn nguồn nước Dòng sơng T giáp với KĐT phía Đơng Ở thượng lưu sơng T, chất lượng nước sông đảm bảo tiêu chuẩn hóa học, lý học vi sinh theo yêu cầu tiêu chuẩn đề ra, không chứa thành phần lý, hóa học vi sinh ảnh hưởng đến sức khỏe người Lưu lượng nước sông T đủ cung cấp cho KĐT Chính vậy, nguồn nước cấp cho khu đô thị lấy sông T Căn vào nguồn nước chọn khả đáp ứng mặt để xây dựng nhà máy dự kiến chọn khu đất khu đô thị để xây dựng trạm xử lý nước cấp cho dự án 3.2 Vạch tuyến MLCN 3.2.1 Các yêu cầu MLCN MLCN cần phải thỏa mãn yêu cầu như: - Phải đảm bảo cung cấp đủ lưu lượng tới đối tượng dùng nước đủ áp lực yêu cầu chất lượng nước tốt - Phải đảm bảo cung cấp nước liên tục chắn tới đối tượng dùng nước phạm vi thiết kế - Chi phí xây dựng quản lý mạng lưới cơng trình liên quan tới rẻ - Đặc tính quy hoạch cấp nước khu vực, phân bố đối tượng dùng nước riêng lẻ, bố trí tuyến đường, hình thù, kích thước khu nhà ở, công xưởng, xanh,… - Các chướng ngại thiên nhiên hay nhân tạo đặt ống - Địa hình khu vực thiết kế hệ thống cấp nước 3.2.2 Các nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước Khi vạch tuyến MLCN cần tuân theo nguyên tắc sau: - Mạng lưới phải bao trùm điểm tiêu thu nước - Tổng chiều dài toàn mạng lưới nhỏ - Các tuyến ơng phải đặt theo đường phố lớn, khoảng cách tuyến 300-600 m phụ thuộc vào quy mơ thành phố, phải có hai tuyến - Các tuyến ống nối với tuyến ống nhánh, khoảng cách 400900m Các tuyến vạch theo đường ngắn nhất, tránh đặt cao, tránh qua ao hồ, đường tàu, nghĩa địa Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương 66 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 - Có thể kết hợp với cơng trình khác phát triển tương lại 3.2.3 Vạch tuyến MLCN cho khu đô thị QN- QB - Để đảm bảo nước cung cấp thường xuyên liên tục đến tất điểm dùng nước mạng lưới, đồng thời tiết kiệm chi phí đầu tư ta sử dụng mạng lưới hỗn hợp mạng lưới vòng dùng cho cấp truyền dẫn đối tượng tiệu thụ nước quan trọng, mạng lưới cụt phân phối cho điểm quan trọng - Dựa vào đồ quy hoạch, địa hình KĐT, vị trí lấy nước thuộc sơng T ta tiến hành vạch tuyến: MLCN gồm 26 vòng, đoạn cụt, với 57 nút, 81 đoạn với tuyến chính, vật liệu làm ống chọn ống gang mới, có độ nhám 100 Vạch tuyến MLCN xem vẽ 3.3 Tính tốn thủy lực Vì MLCN khơng sử dụng đài, MLCN cung cấp nước bơm áp lực trạm bơm II nên cần tính tốn cho trường hợp - Trường hợp 1: Tính tốn mạng lưới cho dùng nước nhiều - Trường hợp 2: Tính tốn mạng lưới phải đảm bảo cấp nước dập tắt đám cháy dùng nước nhiều 3.3.1 Cơ sở lý thuyết Giới thiệu phần mềm Xuất sứ: Khoa Cấp nước Nguồn nước- Tổ chức Bảo vệ Môi Trường Mỹ (USA- EPA Environmental Protection Agency Dùng để thiết kế quản lý hệ thống cấp nước Chức chính: - Phân tích thủy lực - Lập mơ hình chất lượng nước - Nghiên cứu trạng chất lượng nước Công việc cụ thể epanet: - Thiết kế mạng lưới - Hiệu chỉnh mơ hình thủy lực - Quản lý mạng phân phối (áp lực, lưu lượng…) - Đánh giá lượng nước tiêu thụ - Mô mạng lưới phân phối - Mô chất lượng nước - Phân tích hàm lượng clo dư… b Trình tự tính tốn thủy lực Bước 1: Vẽ sơ đồ biểu diễn mạng lưới cấp nước - Sử dụng phần mềm EPACAD để chuyển file vạch tuyến vẽ vào phần mềm EPANET ta biểu diễn tượng: đường ống nút - Trên cơng cụ biểu diễn thêm thơng số thiếu: máy bơm, bể chứa Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương 67 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 Bước 2: Nhập số liệu đoạn ống, nút, bơm - Đoạn ống: chiều dài, đường kính - Nút: lưu lượng nút, cao độ nút - Máy bơm: áp lực máy bơm, số máy bơm - Chọn chức phân tích thủy lực - Chạy chương trình - Xem kết điều chỉnh c Cách kiểm tra điều chỉnh kết - Kiểm tra theo chiều dòng chảy: đường kính ống trước phải lớn đường kính đoạn ống phía sau, thấy đoạn ống sau lớn đoạn ống phía trước phải giảm đường kính đoạn ống đó, trường hợp nút có nhiều tuyến ống vào ra, cần tối thiểu đoạn ống vào có đường kính lớn đoạn ống nút - Kiểm tra vận tốc nước chảy ống (Velocity): + Trường hợp dùng nước lớn nhất: vận tốc nước chảy ống phải đảm bảo vận tốc kinh tế Bảng 3.1 Giá trị vận tốc kinh tế đoạn ống D (mm) 100 150 200 250 300 Vkt (m/s) 0.15-0.86 0.28-1.15 0.38-1.15 0.38-1.48 0.41-1.52 D (mm) 350 400 450 500 ≥600 Vkt (m/s) 0.47-1.58 0.50-1.78 0.60-1.94 0.70-2.10 0.95-2.60 Khi cột Velocity có nhiều tuyến ống máy hiển thị màu đỏ vàng (có ghi giá trị đoạn ống), tức chọn đường kính lớn nên vận tốc nước chảy ống nằm mức vận tốc kinh tế cho phép Khi phải điều chỉnh lại đường kính đoạn ống cho phù hợp (thường màu xanh đảm bảo cần kiểm tra lại vận tốc kinh tế) + Trường hợp có cháy xảy dùng nước lớn nhất: vận tốc trường hợp có giới hạn lớn 2.5 m/s; so sánh giới hạn vận tốc kinh tế nhỏ phải điều chỉnh lại đường kính đoạn ống cho phù hợp - Kiểm tra tổn thất áp lực theo chiều dài tuyến ống - Kiểm tra cột m/km Headloss nhân với chiều dài đoạn ống để kiểm tra tổn thất, tổn thất lớn 10 phải điều chỉnh Khi phải điều chỉnh lại đường kính tuyến để giá trị phải nhỏ 10 - Kiểm tra áp lực tự cần thiết điểm Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương 68 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 + Trường hợp dùng nước lớn nhất: tất điểm mạng lưới phải có áp lực tự tối thiểu 10 m, tối đa 40 m; kiểm tra áp lực cần thiết vị trí bất lợi nhất(Hct ≥ 10m) So sánh áp lực điểm với tất điểm mạng lưới, áp lực cần thiết điểm khác lơn điểm bất lợi + Trường hợp có cháy xảy dùng nước lớn nhất: áp lực lớn trường hợp lên đến 60m; điểm bất lợi trường hợp điểm bất lợi trường hợp dùng nước lớn nhất, kiểm tra áp lực vị trí Hct ≥ 10m tất điểm lại có áp lực tự lớn vị trí xác, điểm bất lợi trường hợp không trùng với điểm bất lợi dùng nước lớn phải tiến hành điều chỉnh lại Nếu thấy áp lực tự điểm nhỏ so với nút khác có giá trị tương ứng áp lực tự cần thiết ngơi nhà vị trí bất lợi đảm bảo Nếu trị số chưa phải nhỏ nhất, có áp lực tự điểm khác nhỏ tức lựa chọn không Khi phải điều chỉnh lại Chú ý: khơng điều chỉnh ống báo lỗi mà điều chỉnh tuyến ống liên quan Điều chỉnh chương trình khơng báo lỗi thơng số vận tốc, đường kính đoạn sau lớn đoạn trước, tổng tổn thất thỏa mãn xuất kết 3.3.2 Tính tốn thủy lực cho dùng nước lớn a Xác định chiều dài tính tốn cho đoạn ống Chiều dài tính tốn đường ống xác định theo công thức sau : Ltt = Lt.tế m (m) Trong + Lt.tế : chiều dài thực tế đoạn ống + m : hệ số kể đến mức độ phục vụ đoạn ống Khi đoạn ống phục vụ phía m = Khi đoạn ống phục vụ phía m = 0.5 Khi đoạn ống vận chuyển m = Phụ lục B 3.1 Xác định chiều dài tính tốn đoạn ống b Xác định lưu lượng nút lấy nước tập trung Dựa vào mạng lưới vạch tuyến ta xác định vị trí điểm lấy nước tập trung →∑qttr = qttrTH + qttrKS + qttrBV Còn lại tất điểm khác coi lấy nước dọc đường Bảng 3.2 Lưu lượng nước điểm tập trung STT Nút Điểm tập trung 52 38 27 MN TH1 THCS Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương Qttr (l/s) 1.11 1.47 2.10 69 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 10 29 36 53 28 23 14 THPT BV1 BV2 KS1 KS2 KCN1 KCN2 Tổng Qttr 1.68 2.06 2.06 2.06 2.29 9.10 17.51 41.45 c Xác định lưu lượng đơn vị, lưu lượng dọc đường - Căn vào bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ ngày ta có: Đơ thị dùng nước nhiều vào lúc 16-17 giờ, chiếm 6,53%Qngđ tức 6759,34 m3/h= 1877,59 l/s - Cơng trình cơng cộng (trường học, bệnh viện, khách sạn) nằm khu vực lấy nước tập trung, trường khác, quy mô nhỏ lẻ nên lượng nước cấp vào vị trí xem hộ gia đình Vào dùng nước lớn ngày 16-17 giờ, lưu lượng nước CTCC tập trung nút trình bày bảng 2.6 - Xác định lưu lượng đơn vị dọc đường: q dv = max Qgio -�Q ttr �L (l/s.m) Trong đó: + qdv: Lưu lượng đơn vị dọc đường (l/m.s) + Qhmax: Lưu lượng nước dùng nước lớn Qhmax = 1877,59(l/s) + ∑Qttr: Tổng lưu lượng tập trung dùng nước lớn gồm tổng lưu lượng trường học, bệnh viện khách sạn ∑Qttr = 41,15 (l/s) 1877,59 41,15 qđv 0.057(l / s.m) 32194,5 → tt - Lưu lượng dọc đường xác định theo cơng thức: qdđ = qđvltt ( l/s) Trong đó: + qđv: Lưu lượng đơn vị dọc đường; + Ltt: Chiều dài tính tốn đoạn ống (l/s) Phụ lục B 3.2 Xác định lưu lượng dọc đường d Xác định lưu lượng nút Lưu lượng nút công thức sau: qn = ∑qdd + qttr (l/s) Trong đó: + qdd: Lưu lượng dọc đường (l/s) + qttr: Lưu lượng tập trung (l/s) Phụ lục 3.3 Xác định lưu lượng nút Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương 70 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 Sau tính tốn thơng số, tiến hành nhập vào chương trình gồm: Lưu lượng nút (l/s), lưu lượng trạm bơm (l/s), áp lực bơm, chiều dài đoạn ống (m), cao độ nút (m), đường kính đoạn ống (mm) Ta kết tính tốn thủy lực dùng nước lớn Phụ lục B 3.4 Tính toán thủy lực cho dùng nước lớn Phụ lục B 3.5 Tính tốn áp lực cần thiết cho dùng nước lớn 3.3.3 Tính tốn thủy lực cho dùng nước lớn có cháy xảy a Xác định số đám cháy lưu lượng cháy Khu thị khơng có khu cơng nghiệp, dân số khu vực 248800 người, với khu dân cư có nhà hỗn hợp tầng không phụ thuộc bậc chịu lửa chọn đám cháy đồng thời xảy ra, lưu lượng cấp chữa cháy cho đám cháy là: q cc.n= 40 l/s (bảng 12-[6]) Xí nghiệp có khối tích nhà lớn 6000m , hạng sản xuất D, bậc chịu lửa III, tiêu chuẩn chửa cháy q cc.cn = 15( l/s) Qcc = qcc.n + qcc.cn/2 = 40 + 15/2 = 47,5(l/s) b Xác đinh lưu lượng tính tốn cho hệ thống trường hợp có cháy xảy dùng nước lớn Thời gian để dập tắt đám cháy Chọn đám cháy xảy nút 57 (đây nút bất lợi tính tốn dùng nước lớn nhất, với áp lực cần thiết 10,11m.Chọn đám cháy thứ xảy điểm 14( Khu công nghiệp) Nhập lại lưu lượng nút nút có xảy cháy (nút 57,14 với lưu lượng nút tăng thêm 47,5 l/s; nút lại giữ nguyên lưu lượng), giữ nguyên đường kính D, khai báo lại đường đặc tính bơm, sau tiến hành chạy phần mềm điều chỉnh kết nói Phụ lục B.3.6 Tính tốn thủy lực cho trường hợp dùng nước lớn có cháy Phụ lục B.3.7 Tính tốn áp lực cần thiết cho trường hợp dùng nước lớn có cháy 3.3.4 Tính toán tuyến vận chuyển từ trạm bơm đến điểm hệ thống Để đảm bảo vận chuyển nước an tồn, hệ thống vận chuyển nước tính tốn với số tuyến ống Lưu lượng cần vận chuyển có cố xảy đoạn tuyến là: Qh = 100% QCN + 70% QSh (l/s) Trong đó: - QCN: Tổng lưu lượng nước cấp cho xí nghiệp cơng nghiệp Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương 71 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 - QSh: Tổng lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt dùng nước lớn a Tính tốn cho trường hợp dùng nước lớn Lưu lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt dùng nước lớn nhất: - Đối với trạm bơm tới điểm mạng lưới điểm 24 là: QSh1 = 563,28 l/s Qh1 = 70% QSh + 100% QCN = 70% x 563,28 + 100% x 26,61 = 420,9 (l/s) - Đối với trạm bơm tới điểm mạng lưới điểm 44 là: QSh2 = 563,28 l/s Qh2 = 70% QSh + 100% QCN = 70% x 563,28 + 100% x 26,61 = 420,9 (l/s) Đối với trạm bơm tới điểm mạng lưới điểm là: QSh3 = 751 l/s Qh3 = 70% QSh + 100% QCN = 70% x 751 + 100% x 26,61 = 551,61 (l/s) Khi hư hỏng: Tổn thất áp lực hệ thống vận chuyển tính theo cơng thức: h = Si-k n = Si-k n = Q2 = S Q2 Trong đó: Si-k Sức kháng đoạn ống , Si-k = So 1 li-k S: Sức kháng hệ thống làm việc bình thường, S = (*) Q: Lưu lượng hệ thống ống dẫn từ trạm bơm đến đầu mạng lưới làm việc bình thường Khi có hư hỏng đoạn ống đó: Tổn thất áp lực hệ thống vận chuyển tính theo cơng thức: hh = Si-k (n-1) + Si-k Qh2 = Si-k (n-1) + Si-k Qh2 = Qh2 hh = Sh Qh2 Sh : Sức kháng hệ thống có cố xảy S h= (**) Q: Lưu lượng hệ thống ống dẫn từ trạm bơm đến đầu mạng lưới có cố xảy đoạn ống tuyến Để đám bảo cấp nước an toàn áp lực yêu cầu đầu mạng lưới khơng bị hạ thấp tổn thất áp lực hệ thống có cố xảy (hs) phải tổn thât áp lực dọc đường hệ thống khơng có cố xảy (h), tức Sh Q2h = S Q Hay ta viết cơng thức dạng đẳng thức sau: Đặt ta được: - Đoạn ống vận chuyển từ trạm bơm tới điểm 24: Từ (*), (**) suy = 1,79 Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Qsh2 563, 282 1,79 Qh2 420,92 Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương 72 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 Suy n = 3,79 chọn n = đoạn Với n số đoạn ống chia từ ông vận chuyển Với : m = 2, n = ; ta có: Qh = Q = x 563,28 = 425,79 l/s > 420,9 l/s => Đạt yêu cầu - Đoạn ống vận chuyển từ trạm bơm tới điểm 44: Từ (*), (**) suy = 2,04 Suy n = 2,88 chọn n = đoạn Với n số đoạn ống chia từ ông vận chuyển Với : m = 2, n = ; ta có: Qsh2 563, 282 1,79 Qh2 420,92 Qh = Q = x 563,28 = 425,29 l/s > 420,9 l/s => Đạt yêu cầu - Đoạn ống vận chuyển từ trạm bơm tới điểm 1: Từ (*), (**) suy = 2,04 Suy n = 3,5 chọn n = đoạn Với n số đoạn ống chia từ ông vận chuyển Với : m = 2, n = ; ta có: Qsh2 7512 1,85 Qh2 551,612 Qh = Q = x 751 = 567,7 l/s > 551,61 l/s => Đạt yêu cầu Chiều dài tuyến ống từ TB tới điểm cua mạng lưới L = 100 m Chia làm đoạn đoạn có chiều dài l = 25 m Sức kháng đoạn ống, Si-k = So 1 li-k Khi làm việc bình thường,sức kháng hệ thống S= Tổn thất hệ thống vận chuyển là: Bảng 3.4 Tổn thất hệ thống vận chuyển dùng nước lớn Đoạn ống vận chuyển TB – 24 Lưu lượng đoạn ống (l/s) 563.28 D (mm) 700 V So m/s 1.46 0,06479 1 Si-k 0.96 6,22 TB - 44 563.28 700 1.46 0,06479 0.96 6,22 TB - 751.06 800 1.49 0,06479 0.96 6,22 S h (m) 6,22 3,6 6,22 3,6 6,22 3,1 b Tính tốn cho trường hợp dung nước lớn có cháy Đoạn ống từ TB – 24: QSh1 = 584,72 l/s; Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương 73 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 Qh1 = 70% QSh + 100% QCN = 70% x 584,72 + 100% x 26,61 = 435,91 (l/s) Với: m = 2, n = 4; ta có: Qh = Q = 1/1,75 x 584,72 = 442 l/s > 435,91l/s => Đạt yêu cầu Đoạn ống từ TB – 44: QSh2 = 615,88 l/s; Qh2 = 70% QSh + 100% QCN = 70% x 615,88 + 100% x 26,61 = 427,3 (l/s) Với: m = 2, n = 4; ta có: Qh = Q = 1/1.75 x 615,88 = 465,56 l/s > 427,3 l/s => Đạt yêu cầu Đoạn ống từ TB – 1: QSh3 = 771,98 l/s; Qh2 = 70% QSh + 100% QCN = 70% x 771,98 + 100% x 26,61 = 567 (l/s) Với: m = 2, n = 4; ta có: Qh = Q = 1/1.75 x 771,98 = 583,56 l/s > 567 l/s => Đạt yêu cầu Kết tính tốn thể bảng đây: Bảng 3.6 Tổn thất hệ thống vận chuyển dùng nước lớn có cháy Đoạn ống vận chuyển TB – 24 Lưu lượng đoạn ống (l/s) 584.72 D V (mm) (m/s) 700 1.51 So 1 Si-k S h (m) 3.8 4.3 3.3 0.0647 0.94 6,09 6,0 9 700 1.6 0.0647 0.947 6,09 6,0 TB - 44 615.88 9 800 1.53 0.0647 0.947 6,09 6,0 TB - 771.98 9 3.3.5 Tính tốn cột áp cơng tác máy bơm cấp II a Trường hợp tính tốn mạng lưới dùng nước nhiều nhất: Áp lực cần thiết máy bơm cấp II dùng nước nhiều xác định theo cơng thức sau: Trong đó: ZCT - Cốt mặt đất nút mạng, (m) ZB - Cốt mặt đất nơi đặt bơm, (m) HCT – Áp lực cần thiết nút đầu tiên, (m) - Tổng tổn thất áp lực dọc đường từ trạm bơm đến điểm mạng Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương 74 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 Áp lực cần thiết bơm: hTB(1) = h24 + Z24 – Zb + hl = 25,94 + 11,4 – 11 +3,62 = 29,96 m hTB(2) = h44 + Z44 – Zb + hl =20,36 + 14 –14,3+ 3,62 =23,68 m hTB(3) = h1 + Z1 – Zb + hl = 33,02 + 9,3 –9,3+ 3,62= 36,26 m b Trường hợp tính tốn mạng lưới dùng nước nhiều có cháy: Áp lực cần thiết máy bơm cấp II dùng nước nhiều có cháy xác định theo cơng thức sau: Trong đó: ZCT - Cốt mặt đất nút đầu tiên, (m) ZB - Cốt mặt đất nơi đặt bơm, (m) HCT – Áp lực cần thiết điểmđầu tiên, (m) - Tổng tổn thất áp lực đoạn ống mạng lưới từ bơm đến nút đầu tiên, (m) hTB(1) = h24 + Z24 – Zb + hl = 36,6 + 11,4 – 11 +3,88 = 40,88 m hTB(2) = h44 + Z44 – Zb + hl =31,43 + 14 –14,3+ 3,88 = 35,53 m hTB(3) = h1 + Z1 – Zb + hl = 40,92 + 9,3 –9,3+ 3,36= 44,28 m Tính tốn thiết kế vài chi tiết Bao gồm chi tiết: (đã thể vẽ) - Hệ thống vận chuyển từ trạm bơm cấp I đến đầu mạng lưới.( vẽ 3) - Hệ thống ống qua đường(bản vẽ 4) - Chi tiết hóa nút(bản vẽ 4) - Chi tiết họng cứu hỏa (bản vẽ 4) - Trắc dọc tuyến ống (bản vẽ 4) - Chi tiết van xả cặn (bản vẽ 4) 3.4 Khái toán chi phí xây dựng cho mạng lưới cấp nước 3.4.1 Chi phí xây dựng mạng lưới Mạng lưới đường ống bao gồm vật liệu, thiết bị sau: - Đường ống có van khố để điều chỉnh, van D 200 mm xây hố ga quản lý - Đường ống D < 200 mm hố van đặt dọc để quản lý - Tại nút có đồng hồ kiểm soát lưu lượng, áp lực mạng lưới - Trên ống cấp II đặt trụ cứu hoả theo quy định - Phụ tùng đường ống tuỳ theo đường kính để lắp đặt cho phù hợp - Tại điểm cao đặt van xả khí, điểm thấp đặt van xả cặn STT Bảng 3.11 Chi phí xây dựng mạng lưới đường ống Loại Đường kính (mm) Chiều Đơn giá (đ/m) ống dài(m) Gang D100 3674 743000 Gang D150 5715 933000 Gang D200 7406 1214000 Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương Thành tiền( tỷ 2.73 5.33 8.99 75 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 Gang D250 5127 185600 0.95 Gang D300 3119 2369000 7.39 Gang D350 3343 2799000 9.36 Gang D400 3215 3795000 12.20 Gang D450 3964 4485000 17.78 Gang D500 2215 5210000 11.54 10 Gang D550 1542 5210000 8.03 11 Gang D600 975 7637000 7.45 12 Gang D700 750 9958000 7.47 13 Gang D800 400 11189000 4.48 Tổn 41445 103.69 g 3.4.2 Chi phí nhân cơng phụ tùng Chi phí nhân cơng = 30% chi phí đường ống = 30%103,69 = 31,107 tỷ đồng Chi phí phụ tùng = 40% chi phí đường ống = 40%103,69 = 41,476 tỷ đồng Tổng kinh phí xây dựng mạng lưới: GML=GML+GNC+GPT =103,69+31,107+41,476= 176,273 tỷ đồng Giá thành xây dựng 1m3 nước tính 22 năm sau hoàn vốn: GXDML �G ML Qtr �365 �23 176, 273 �109 212, 103512 �365 �22 (đồng/m3) Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương 76 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 KẾT LUẬN Sau tháng thực đồ án tốt nghiệp hướng dẫn chu đáo, tận tình ThS Mai Thị Thùy Dương, với nỗ lực thân, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: ‘’ Đánh giá hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – Tỉnh QB đến năm 2040’’ Sau kết đạt : - Về lý thuyết: Củng cố vận dụng kiến thức học vào thiết kế mạng lưới cấp nước thực tế - Về thực tiễn: - Kết quả: đánh giá được: Hiện trạng nguồn nước sử dụng Hiện trạng mức độ trang bị thiết bị vệ sinh Hiện trạng loại sơ đồ cấp nước bên nhà Lượng nước sử dụng đối tượng; Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – Tỉnh QB đến năm 2040 Chi phí xây dựng mạng lưới 176,273 tỷ đồng Tuy nhiên thời gian thực kiến thức hạn chế nên q trình thực đề tài thiếu sót Em mong đóng góp, bảo thầy để đề tài hoàn thiện Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương 77 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Ngọc Dung (2005), Giáo trình Cấp nước đô thị, Nhà xuất Xây dựng [2] ThS Nguyễn Thị Hồng (2001), Các bảng tính tốn thủy lực, Nhà xuất Xây dựng [3] ThS Nguyễn Thị Hồng (2001), Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học Mạng lưới cấp nước, Nhà xuất Xây dựng [4] ThS Nguyễn Lan Phương Giáo trình cấp nước sinh hoạt cơng nghiệp [5] Bảng tra cấp thoát nước, Trường Đại Học Bách Khoa – Khoa Môi Trường [6] QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống [7] QCVN 02:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt [8] QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm [9] TCVN 4513:1988: Cấp nước bên – Tiêu chuẩn thiết kế [10] TCVN 6663-11:2011: Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm [11] TCVN 6663-5:2009: Hướng dẫn lấy mẫu nước uống từ trạm xử lý hệ thống phân phối đường ống [12] TCXDVN 33:2006: Cấp nước – Mạng lưới đường ống cơng trình – Tiêu chuẩn thiết kế Sinh viên thực hiện: Đào Mạnh Cường Hướng dẫn: ThS Mai Thị Thùy Dương 78 ... máy nước Hải Thành Phú Vinh thành phố Đồng Hới + Mạng lưới cấp nước phố thành phố Đồng Hới + Hệ thống cấp nước bên nhà gia đình thành phố Đồng Hới + Chất lượng nước sử dụng sinh hoạt thành phố Đồng. .. 12 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 nhân viên y tế Theo niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình. .. lưới cấp nước cho khu đô thị QN – tỉnh QB đến năm 2040 PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ đồNG hỚI TỈNH QUẢNG BÌNH Chương 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI