Giáo án dạy thêm toán 6 năm học: 2018 2019 2 cột bám sát chương trình sách giáo khoa rất chi tiết. Có mục tiêu của mỗi buổi bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ. Trong giáo án mỗi buổi có hướng dẫn về nhà... Rất mong được sự góp ý của đồng nghiệp. Trân trọng cảm ơn
Ngày soạn :17/09/2018 Ngày dạy : BUỔI : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I Mục tiêu : - Kiến thức : Học sinh luyện tập khái niệm , điểm thuộc đường , tập hợp, điểm không thuộc tập hợp , tập con, biết cách tìm sồ phần tử tập hợp - Kĩ : Rèn kĩ làm tính tốn cho học sinh - Thái độ : tích cực học tập ; say mê môn II Chuẩn bị: - Giáo viên : Nghiên cứu soạn - Học sinh : Ôn tập lý thuyết III Phương pháp: Vấn đáp gợi mở; Luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức : 6B: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ I Kiến thức - Hãy nêu cách viết tập hợp? Kí hiệu ? - Một tập hợp có - HS trả lời phần tử? - Tập hợp A tập hợp tập hợp B nào? Khi tập A tập B? Hoạt động 2: Luyện tập II Bài tp: Bài tập trắc nghiệm - GV a bi trc nghim Bài 1: Tập hợp số tự nhiên lớn 10 nhỏ 14 Bi 1: c a , 11,12,13 b, Bài 2: d {10;11;12;13;14} c, {11;12;13} d, câu a Bi 3: c c Bài 2: Tập hợp có vô số phần tử a, Tập hợp số tự nhiên b, Tập hợp số lẻ c, Tập hợp số chẵn d, Cả ba tập hợp Bài 3: Liệt kê phần tử tập hợp A={x N*/0.x=0} a, A={0;1;2; } b, A={0} c, A={1;2;3; } d, A=∅ Điền kí hiệu thích hợp vào trống: Bài 1: a) ∈ d) ∈ b) ⊂ e) ⊂ c) ⊂ f) Y/c HS iền kí hiệu thích hợp Bài Cho tập hợp A={3;9}.Điền kí hiệu Bi 2: a) ∈ b) ∈ c) ∈ d) ∈ ⊂ vµo « vu«ng e) ⊂ f) = g) ⊂ a, 3□A b,{3}□ A c, {3;9}□ A d, 9□ A e,{3}□ {3;9} f, A Bài 2: Cho tập hợp A={0;1;2}.Hãy điền kí hiệu thích hợp vào ô trống Bài tËp tù luËn : a, 2□A b,20□A c, 2001□ A d, 0□A e, {2;0}□A f, {0;1;2}□A g, ∅□A - Y/c HS lm BT t lun Bài 1: Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử a, A={x∈ N / 18 ∠mOt = 350 + 550 = 900 Vậy ∠mOt góc vng Bài Cho điểm O nằm đường thẳng xy Trên nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Oz Ot cho: ∠yOz = 700; ∠zOt = 550 a, Tính ∠xOt b, Chứng tỏ Ot tia phân giác ∠xOz c, Vẽ tia phân giác Om ∠yOz Hỏi ∠mOt góc nhọn, góc vng hay góc tù? Tại sao? (Kí hiệu ∠là kí hiệu góc) HD : t z m x y O 90 a, Ta có: ∠xOt + ∠zOt + ∠yOz = 1800 => ∠xOt = 1800 – (∠zOt + ∠yOz) = 1800 – (550 + 700) = 550 b, Vì ∠xOt = ∠zOt = 550 nên Ot nằm Ox Oz => Ot tia phân giác ∠xOz c, Ta có: ∠mOt = ∠mOz + ∠zOt mà ∠mOz = ∠zOt = 550 (gt) => ∠mOt = 350 + 550 = 900 Vậy ∠mOt góc vng ∠yOz = 350 Bài Trên nửa mặt phẳng bờ đường thẳng chứa tia Ox vẽ góc ∠ xOy = 60 ; ∠ xOz = 30 a) So sánh góc xOz góc zOy? b) Oz có tia phân giác góc xOy khơng? Vì sao? HD: a) Hình vẽ đúng, xác y z O x Vì ∠ xOy > ∠ xOz ( 60 > 30 ) nên tia Oz nằm tia Ox Oy Do đó: ∠ xOz + ∠ zOy = ∠ xOy 30 + ∠ zOy = 60 Hay: ∠ zOy = 60 - 30 = 30 Vậy ∠ xOz = ∠ zOy b) Oz tia phân giác ∠ xOy vì: Tia Oz nằm tia Ox Oy ∠ xOz = ∠ zOy (theo a) Bài Trên nửa mặt phẳng bờ đường thẳng chứa tia Oa vẽ góc ∠ aOb = 120 ; ∠ aOc = 60 a) So sánh góc aOc góc cOb? b) Oc có tia phân giác góc aOb khơng? Vì sao? HD: a) Hình vẽ đúng, xác 91 c b O a Vì ∠ aOb > ∠ aOc (120 > 60 ) nên tia Oc nằm tia Oa Ob Do đó: ∠ aOc + ∠ cOb = ∠ aOb 60 + ∠ cOb = 120 Hay: ∠ cOb = 120 - 60 = 60 Vậy ∠ aOc = ∠ cOb b) Oc tia phân giác ∠ aOb vì: Tia Oc nằm tia Oa Ob ∠ aOc = ∠ cOb (theo a) Bài 5: Trên nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy Oz cho xOy = 1000; xOz = 200 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia cũn lại? Vỡ sao? b) Vẽ tia Om tia phân giác yOz Tính số đo xOm? HD: a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox Ta có xOy = 1000 > xOz = 200 Nên tia Oz nằm hai tia Ox Oy b) Do xOz + zOy = xOy Mà 20 + zOy = 100 zOy = 100 – 20 = 80 Do Om tia phân giác zOy nên zOm = mOy = 1 zOy = 800 = 400 2 Và Ta có Oz nằm hai tia Ox Om nên zOm + zOx = xOm ⇒ xOm = 400 + 200 ⇒ xOm = 600 Vậy xOm = 600 Bài Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ tia OB cho AOB = 350, vẽ tia OC cho AOC = 700 a) Tính BOC b) Tia OB có phải tia phân giác góc AOC khơng? 92 Vẽ tia OB’ tia đối tia OB Tính số đo góc kề bù với góc AOB HD: C B 35 A O B' a) Tính ∠BOC = 350 b) Giải thích OB tia phân giác góc BOC Tính góc BOB’ = 1350 Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz cho · · xOy = 500 , xOz = 1300 a) Tính số đo ·yOz · b) Gọi Ot tia phân giác ·yOz Tính số đo xOt · ' · c) Vẽ Oy’ tia đối tia Oy So sánh xOz xOy HD: · · = 500 < xOz = 1300 nên tia Oy nằm a) xOy z t y hai tia Ox Oz O · · · · + ·yOz = xOz ⇒ ·yOz = xOz − xOy Do ta có: xOy x y' =1300 – 500 = 800 · = ·yOz : = 800 : = 40 (Ot tia phân b) Ta có ·yOt = zOt giác ·yOz ) Tia Ot nằm hai tia Ox, Oz nên · · + tOz ¶ ⇒ xOt · · ¶ = 1300 − 400 = 900 ta có: xOz = xOt = xOz − tOz · · ' ⇒ xOy · ' = ·yOy ' − xOy · + xOy c) Ta có: ·yOy ' = xOy (Hai góc kề bù) = 1800-500=1300 · ' = xOz · Vây xOy C Bài tập vận dụng: BÀI Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz Oy cho · · = 750, xOy = 1500 xOz a) Hỏi tia nằm hai tia lại ? Vì sao? 93 b) Tính zƠy So sánh xƠz với zƠy c) Tia Oz có phải tia phân giác xƠy khơng? Vì sao? · BÀI Cho AOB = 1400 Vẽ tia phân giác OC góc đó, vễ tia OD tia đối tia OA · a) Tính DOC 5· · · = AOB b) Vẽ tia OE nằm ADB cho AOE Chứng tỏ OB tia phân giác · DOE · BÀI Cho tam giác ABC có BAC = 900 lấy điểm M thuộc cạnh BC cho · MAC = 200 · a) Tính MAB · · b) Trong góc MAB vẽ tia Ax cắt BC N cho NAB = 500 Trong ba điểm N, M, C điểm nằm hai điểm lại ? · c) Chứng tỏ AM tia phân giác góc NAC · · · BÀI Cho xOy ? = 900 Vẽ tia Ot cho xOt = 450 Tính số đo góc yOt BÀI Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot Oy cho xOt · = 350, xOy = 700 a) Tính góc tOy b) Tia Ot có phải tia phân giác góc xOy khơng? Vì sao? · c) Gọi Ot’ tia đối tia Ot Tính số đo góc t'Oy BÀI Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz cho · · xOy = 1000 ; xOz = 200 a Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia lại? Vì sao? · · b Vẽ Om tia phân giác yOz Tính xOm · BÀI Cho góc bẹt xOy Vẽ tia Oz cho yOz = 600 · a Tính số đo góc zOx ? · · · b Vẽ tia Om, On tia phân giác xOz zOy Hỏi hai góc zOm góc · có phụ khơng? Giải thích? zOn BÀI Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot Oy cho · · = 300, xOy = 600 xOt a Tia nằm hai tia lại? · ? So sánh xOt · ? · tOy b Tính góc tOy · c Tia Ot có phải tia phân giác góc xOy hay khơng? Giải thích? · · = 600 BÀI Cho góc bẹt xOy , vẽ tia Ot cho yOt · ? a Tính số đo góc xOt 94 · ¶ Hỏi góc mOt · · b Vẽ phân giác Om yOt phân giác On tOx góc tOn có kề khơng? Có phụ khơng? Giải thích? BÀI 10 Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, AC = cm, BC = cm BÀI 11 Vẽ góc xOy Vẽ tia Oz nằm hai tia Ox, Oy Làm đo hai lần · · · mà biết số đo ba góc xOy , xOz , zOy khơng? Có cách? BÀI 12 Cho góc bẹt xOy Vẽ tia Oz cho góc xOz = 70o a) Tính góc zOy b) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot cho xOt = 140 o Chứng tỏ tia Oz tia phân giác góc xOt c) Vẽ tia Om tia đối tia Oz Tính góc yOm BÀI 13 Cho hai tia Oz, Oy nằm nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc xOy=500, góc xOz=1300 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia lại? Vì sao? b) Tính góc yOz c) Vẽ tia Oz’ tia đối tia Oz Tia Ox có phải tia phân giác góc ·yOz' khơng? Vì sao? BÀI 14 Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy Ot cho góc xOy = 600 góc xOt = 1200 a) Hỏi tia nằm hai tia lại? Vì sao? b) Tính góc yOt c) Chứng tỏ tia Oy tia phân giác góc xOt BÀI 15 Cho hai tia Oy, Oz nằm nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết góc xOy=400, góc xOz=1500 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia lại? Vì sao? b) Tính số đo góc yOz? c) Vẽ tia phân giác Om góc xOy, vẽ tia phân giác On góc yOz Tính số đo góc mOn BÀI 16 Cho hai tia Oz, Oy nằm nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc xOy=500, góc xOz=1300 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia lại? Vì sao? b) Tính góc yOz c) Vẽ tia Oa tia đối tia Oz Tia Ox có phải tia phân giác góc yOa khơng? Vì sao? BÀI 17 Cho góc xOy = 60 o Vẽ tia Oz tia đối tia Ox Vẽ tia Om tia phân giác góc xOy, On tia phân giác góc yOz a) Tính góc xOm b) Tính góc mOn 2· · = zOx BÀI 18 Cho góc bẹt xOy Một tia Oz thỏa mãn zOy Gọi Om, On · tia phân giác zOx 95 · · Tính zOx , zOy · · b) , zOn có hai góc phụ khơng? Vì sao? zOm BÀI 19 Vẽ tam giác ABC biết: a) AB = 3cm; BC = 5cm; AC = 4cm Đo cho biết số đo góc A b) AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 8cm · BÀI 20 Cho xOy = 1200 Vẽ tia Oz nằm hai tia Oy cho xOz = 240 Gọi Ot tia phân giác góc yOz Tính góc xOt · BÀI 21 Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy cho xOt · = 750 , xOy =1500 a) Tia Ot có nằm tia Ox Oy khơng ? Vì ? · · b) So sánh góc tOx tOy a) · c) Tia Ot có phải tia phân giác góc xOy khơng ? Vì ? C CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập lại kiến thức học học kỡ - Xem lại dạng tập chữa lớp chuẩn bị tốt thi học kì 96 Ngày soạn: 2/ 1/ 2016 Ngày dạy: BUỔI 12: ÔN TẬP VỀ SỐ NGUYÊN A MỤC TIÊU: - Học sinh biết cộng hai số nguyên dấu, trọng tâm cộng hai số nguyên âm - Học sinh nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên dấu) - Học sinh biết trừ hai số nguyên - Học sinh nắm vững cách trừ hai số ngun - Rèn luyện kỹ tính tốn hợp lý, biết cỏch chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc B.NỘI DUNG: * Lý thuyết: - Muốn cộng hai số nguyên dấu ta cộng hai giá trị tuyêt đối chúng đặt trước kết dấu chúng - Hai số nguyên đối có tổng - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu khơng đối ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng (số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết tìm dấu số có giá trị tuyệt đối lớn - Với số nguyên a ta có a + = + a = a - Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối b * Bài tập Bài Tính tổng số nguyên x biết: a) - 10 ≤ x ≤ - ; b) < x < 15 Giải a) - 10 ≤ x ≤ - nên x = { - 10 , - , - , - , - , - , - , - , - , - 1} Vậy tổng phải tìm : A = (- 10) + (- 9) + (- 8) + (- 7) + (- 6) + (- 5) + (- 4) + (- 3) + (- 2) + ( - 1) = - ( 10 + + + + + + + + + 1) = - 55 b) < x < 15 nờn x = { ,7,8,9,10,11,12,13,14} tổng phải tỡm B = + + + + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 = 90 Bài 2: Tính nhanh: a/ 234 + 117 + (-100) + (-234) b/ -927 + 1421 + 930 + (-1421) ĐS: a/ 17 b/ Bài Tính nhanh : a) ( - 351) + ( - 74) + 51 + (- 126) + 149 b) - 37 + 54 + (- 70 ) + ( - 163) + 246 c) - 359 + 181 + ( - 123) + 350 + (- 172) d) - 69 + 53 + 46 + ( - 94) + ( - 14) + 78 Giải a) ( - 351) + ( - 74) + 51 + (- 126) + 149 = [(- 351) + 51] + [(-74) + (- 126)] + 149 = - (351 - 51) + [ - ( 74 + 126)] + 149 = - 300 + (- 200) + 149 97 = - 500 + 149 = - 351 b) - 37 + 54 + (- 70 ) + ( - 163) + 246 = [(- 37) + ( - 163)] + (54 + 246) + (- 70 ) = - 200 + 300 + ( - 70) = 100 + (-70) = 30 c) - 359 + 181 + ( - 123) + 350 + (- 172) = [(- 359) + (- 172)] + (181 + 350) + ( - 123) = - 531 + 531 + (- 123) = - 123 d) - 69 + 53 + 46 + ( - 94) + ( - 14) + 78 =[(-69) + (-94) + (-14)] + [53+46 +78] = - 171 + 171 = Bài Tính tổng số nguyên x biết: a) - 17 ≤ x ≤ 18 b) | x | < 25 Giải a) - 17 ≤ x ≤ 18 ⇒ x ∈ { − 17; − 16; − 15; ; 15; 16; 17; 18} Tổng số nguyên x thoả mãn - 17 ≤ x ≤ 18 : S1 = − 17 + ( − 16) + (−15) + + 15 + 16 + 17 + 18 = [(−17) + 17] + [(−16) + 16] + + [(−1) + 1] + 18 = 18 b) | x | < 25 | x | ∈ N ⇒ | x | ∈ { 0; 1; 2; 3; ; 24} ⇒ x ∈ { 0; ± 1; ± 2; ± 3; ; ± 24} Tổng số nguyên x thoả mãn | x | < 25 : S = + (- + 1) + ( - + 2) + … + ( - 24 + 24) = Bài 5: Tính: a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20 b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110 Hướng dẫn a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20 = [11 + (-12)] + [13 + (-14)] + [15 + (-16)] + [17 + (-18)] + [19 + (-20)] = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5 b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110 = 101 – 102 + 103 – 104 + 105 – 106 + 107 – 108 + 109 – 110 = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5 Bài Tìm số nguyên x biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối a) |x-2| = b) |x+2| = HD: a/ x = x = -1 b/ x = x = -5 Bài Cho S = + ( - 3) + + (- 7) + … + 17 S = - + + (- 6) + + … + ( - 18) Tính S + S 2? Giải Ta có S = + ( - 3) + + (- 7) + … + 17 S = - + + (- 6) + + … + ( - 18) ⇒ S 1+S = + ( - 3) + + (- 7) + … + 17 + [- + + (- 6) + + … + ( - 18)] 98 = [1+(-2) +(-3)+4] + [5 +(-6)+(-7)+8]+…+[13+(-14)+(-15)+ 16]+[17+(-18)] = + … + + (- 1) = - C HDVN: Bài 1:Tính : a) A = + (-3) + + ( - 7) +….+ 17 + ( -19); b) B = (- 2) + + (-6) + + …+ ( - 18) + 20; c) C = + (-2) + + (-4) + ….+ 1999 + ( - 2000) + 2001; Bài 2:Tính tổng số nguyên x , biết: a) – 50 < x ≤ 50; b) - 100 ≤ x < 100 Bài Hóy điền số : , - , 2, - , ,- , 6, , 10 vào ô bảng 3.3 = ô vuông ( số ô) cho tổng ba số hàng ngang , hàng dọc , đường chéo Bài Cho cỏc số : - , -4 , - , - , 7, , 11 hóy xếp cỏc số trờn cho cú số đặt tâm vũng trũn , cỏc số cũn lại nằm trờn đường trũn ba số bất kí số nằm đường thẳng mà tổng chúng Bài Viết tất số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt 50 theo thứ tự tùy ý Sau số cộng với số thứ tự để tổng hóy tớnh tổng tất cỏc tổng tỡm 99 ... Số chia hết cho b, Số chia hết cho là:435; 68 0 b, Số chia hết cho c, Số chia hết cho 2và 68 0 c, Số chia hết cho d, Số chia hết cho mà không chia hết d, Số chia hết cho mà không chia cho 1 56 hết... từ số 6; 5;0 chia hết cho 5là :65 0; 560 ;60 5 c, Các số có chữ số ghép từ số 6; 5;0 chia hết cho là: 65 0; 560 Bài 2: Dùng ba bốn chữ số 7, 6, 2, ghép thành số tự nhiên có ba chữ số cho số a, Số chia... 831; a) 831; 967 167 310; 967 b) 5319; 3240; 167 310 a, Số chia hết cho mà không chia c) 3240; 167 310 hết cho b, Số chia hết cho c, Số chia hết cho 2; 3;5; - y/c HS lên bảng làm ý - Số chia hết cho