1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền và thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta

68 55 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 334 KB

Nội dung

Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền và thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta

Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khái niệm Nhà nước pháp quyền biết đến từ lâu; tư tưởng học thuyết Nhà nước pháp quyền đời nước Châu Âu trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu tất quốc gia, dân tộc Việc nhận thức đắn, bảo vệ vận dụng sáng tạo Nhà nước pháp quyền trở thành nhiệm vụ trị cấp bách Việc vận dụng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm xác định đường độ lên chủ nghĩa xã hội công đổi nước ta phát sinh nhiều vấn đề buộc phải hiểu biết vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm tiếp tục làm sáng tỏ đường lên Chủ nghĩa xã hội thực nhiệm vụ cách mạng Việt Nam Nó gắn liền với tính chất thời đại độ lên Chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn Tư chủ nghĩa mà Đảng ta lựa chọn Ngay từ buổi đầu thành lập suốt trình xây dựng phát triển mình, Nhà nước ta mang yếu tố Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân, gắn bó chặt chẽ phục vụ lợi ích nhân dân, dân tộc Trong nhiều văn kiện Đảng, đặc biệt Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, nhân dân nhân dân lãnh đạo Đảng Vì vậy, nghiên cứu cách cẩn thận để đến thống cơng việc lâu dài Đó q trình vừa làm, vừa nghiên cứu, tìm tòi, thử nghiệm thực tiễn Thực tiễn đổi năm qua khẳng định yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng xu tất yếu, mang tính quy luật trình lên chủ nghĩa xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Có thể nói, Nhà nước yếu tố quan trọng kiến trúc thượng tầng Nhà nước trung tâm, trụ cột hệ thống trị; có tác động sâu sắc mạnh mẽ tới tất cảc lĩnh vực đời sống xã hội Nhà nước pháp quyền, xây dựng Nhà nước pháp quyền có tiền lệ gắn liền với lịch sử hình thành phát triển chủ nghĩa tư Nhà nước pháp quyền với tư cách kiểu nhà nước thể tính tiến GVHD: Trần Văn Hiếu SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta so với kiểu nhà nước độc tài, chuyên chế… Ở nước ta, từ sau Cách mạng Tháng Tám (năm 1945), suốt trình lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng Xã hội chủ nghĩa, Đảng ta quan tâm, lãnh đạo việc củng cố bước hoàn thiện máy nhà nước tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, từ bước vào thời kỳ đổi mới, văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam Hiến pháp khẳng định rõ nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đã bảy mươi năm trôi qua, Hiến pháp thông qua tương ứng với giai đoạn phát triển cách mạng nước ta Hiến pháp 1946 ngắn gọn, súc tích, tập trung quy định vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh luật hiến pháp, mà cụ thể quyền tự do, dân chủ; nguyên tắc cách thức tổ chức quan quyền lực nhà nước Trên sở quan điểm quyền lực nhân dân quyền lực nhà nước thiết lập Hiến pháp 1946, sau Hiến pháp 1959 tiếp tục khẳng định làm rõ quan điểm nguồn gốc quyền lực nhà nước bắt nguồn từ quyền lực nhân dân Với nhận định logic mang tính nhận thức luận rằng: quyền lực thuộc nhân dân, nhân dân người tổ chức nên nhà nước mình, thể chế nhân dân trực tiếp thiết lập nên thể chế thực quyền lực nhà nước Quan điểm quyền lực nhân dân quyền lực nhà nước kế tục Hiến pháp 1980 Vẫn theo lập trường logic Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Trong Điều Hiến pháp 1980 quy định "Ở nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, tất quyền lực thuộc nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân"[6, tr 3] Nhưng khác với Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 bổ sung thêm quy định "Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp sở trị hệ thống quan Nhà nước"[6, tr 3] Mỗi Hiến pháp ghi nhận thành cách mạng to lớn mà nhân dân Việt Nam đạt được, tạo tảng vững cho ổn định phát triển đất nước Tiếp nối sau Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001, 2010 tiếp tục sửa đổi năm 2013), riêng Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2013 khẳng định: “ Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ GVHD: Trần Văn Hiếu SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nghĩa dân, dân, dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”[6, Điều 2, tr 133] Việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề có tính tất yếu, khách quan Nó trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực ( kinh tế, trị, pháp lý…) Tuy nhiên, góc độ Triết học, việc lý giải tính tất yếu đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần phải tiếp tục nghiên cứu nhằm bổ sung luận khoa học cho công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chính yêu cầu thúc “Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta” làm đề tài luận văn tốt nghiệp để hồn thành chương trình học thân Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích đề tài Nghiên cứu thực trạng vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên sở đưa số kiến nghị giải pháp hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ đề tài Thứ nhất, khái quát sở lý luận chung nhà nước pháp quyền Thứ hai, tìm hiểu thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta thời gian qua Thứ ba, nghiên cứu, đề xuất giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta 3.2 Phạm vi nghiên cứu Từ đổi đến GVHD: Trần Văn Hiếu SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận: Dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương Đảng nhà nước ta vấn đề lý luận chung nhà nước pháp quyền giới 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng nhiều phương pháp như: phân tích, lịch sử, phương pháp logic, phương pháp tổng hợp v.v Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo khoá luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung Nhà nước pháp quyền Chương 2: Thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta thời gian qua Chương 3: Những giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyền đặc trưng Nhà nước pháp quyền, quan điểm nhà nước pháp quyền lịch sử 1.1.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyền GVHD: Trần Văn Hiếu SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Nhà nước pháp quyền nghiên cứu từ lâu nay, chưa có khái niệm chung Nhà nước pháp quyền Các nhà nghiên cứu tùy theo góc độ nghiên cứu, nội dung, mục đích nghiên cứu khác nhau… mà đưa khái niệm riêng Có người đưa khái niệm Nhà nước pháp quyền sở lí luận, có người nhìn nhận khái niệm Nhà nước pháp quyền từ thực tiễn, có người tiếp cận khái niệm Nhà nước pháp quyền góc độ cụ thể, có người lại đưa khái niệm sở liệt kê dấu hiệu đặc trưng nó, có người lại tiếp cận khái niệm Nhà nước pháp quyền cách phân tích mối quan hệ khái niệm Nhà nước pháp quyền với khái niệm khác gần gũi, như: quan hệ pháp quyền với dân chủ, pháp quyền với vấn đề phân lập ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, pháp quyền với cấu kinh tế, pháp quyền với đạo đức,v.v… Dưới số khái niệm Nhà nước pháp quyền: Nhà nước pháp quyền khái niệm nội dung dân chủ Nhà nước Tư tưởng Nhà nước pháp quyền xuất từ thời kì cổ đại thuật ngữ Nhà nước pháp quyền xuất muộn hơn…Ngày nay, nói đến Nhà nước pháp quyền trước hết nói đến ngự trị pháp luật đời sống xã hội trị với tính cách ý chí nhân dân có giá trị phổ biến Nhà nước pháp quyền hình thức trị - pháp lý hợp lý để quản lý, xây dựng xã hội văn minh, công dân chủ Nhà nước pháp quyền Nhà nước tuân theo pháp luật, xem pháp luật có vị trí chi phối hành vi quan công quyền công dân Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức Nhà nước đặc biệt mà có ngự trị cao pháp luật, với nội dung thực quyền lực nhân dân Trong việc nghiên cứu Nhà nước pháp luật, vấn đề Nhà nước pháp quyền trở thành mối quan tâm đặc biệt nhiều tác giả người làm công tác thực tiễn nghiên cứu khoa học pháp lý nước nước Do cách tiếp cận vấn đề nhận định đánh giá vấn đề góc độ khác nhau, số vấn đề liên quan đến Nhà nước pháp quyền chưa có nhận thức GVHD: Trần Văn Hiếu SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta thống chưa làm sáng tỏ Tuy nhiên, hầu hết tác giả thống cho rằng: góc độ trị - xã hội phân tầng giai cấp xã hội, Nhà nước pháp quyền khơng phải kiểu nhà nước mới, ly kiểu nhà nước mà lịch sử nhân loại chứng kiến là: Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa Vậy Nhà nước pháp quyền tượng trị – pháp lý phức tạp hiểu nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, song hiểu nhà nước pháp quyền theo cách đơn giản, nhà nước quản lý kinh tế – xã hội pháp luật nhà nước hoạt động tuân theo pháp luật Trong đó, quyền công dân pháp luật ghi nhận, đề cao bảo vệ Nhà nước pháp quyền nhà nước phục tùng pháp luật mà chủ thể phục tùng pháp luật trước hết quan nhà nước công chức nhà nước 1.1.2 Những đặc trưng Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền có đặc trưng sau: Một là, Nhà nước pháp quyền có ngự trị cao pháp luật Với hình thức tổ chức Nhà nước pháp quyền, pháp luật đề cao công cụ chủ yếu để quản lí hoạt động xã hội cơng dân mà xác định địa vị cao nhất, tuyệt đối vượt qua quyền lực tổ chức trị, xã hội cơng dân xã hội Ngay thân hoạt động quan thuộc hệ thống tổ chức nhà nước phải tuân theo pháp luật, quan công bố, ban hành, thực thi kiểm tra việc thực pháp luật Như vậy, với hình thức tổ chức xã hội theo mơ hình Nhà nước pháp quyền pháp luật phải trở thành tiêu chuẩn nhất, cao hoạt động thân Nhà nước, tổ chức xã hội công dân Đây đặc điểm tiêu biểu phương diện pháp lý để xác định Nhà nước có phải nhà nước pháp quyền hay không Nhà nước pháp quyền trình độ Hai là, Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức Nhà nước mà quyền lực Nhà nước thể lợi ích ý chí đại đa số nhân dân Chính mà nước theo hình thức tổ chức Nhà nước pháp quyền thực chế độ dân chủ GVHD: Trần Văn Hiếu SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta việc thiết lập quyền lực Nhà nước, thực chế độ trưng cầu dân ý Theo đặc điểm này, cá nhân xã hội mang đồng thời hai tư cách tư cách cơng dân tư cách cá nhân tự Với tư cách công nhân, buộc cá nhân phải có nghĩa vụ quyền lợi theo quy định pháp luật, với tư cách cá nhân tự do, cá nhân có quyền làm điều mà pháp luật khơng cấm Pháp luật nghiêm cấm hành vi cá nhân tổ chức trị, xã hội xâm hại tới lợi ích cá nhân tổ chức khác lợi ích xã hội Như vậy, mở rộng phạm vi hoạt động tự sáng tạo cá nhân tổ chức xã hội Ba là, Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức Nhà nước mà có bảo đảm thực tế mối quan hệ hữu quyền trách nhiệm Nhà nước với công dân Ngoài ba đặc trưng chung Nhà nước pháp quyền nêu có quan niệm cho nguyên tắc “Tam quyền phân lập” nguyên tắc đặc trưng Nhà nước pháp quyền Theo nguyên tắc này, quyền lực Nhà nước phân thành ba nhánh quyền lực, quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp 1.1.3 Quan điểm Nhà nước pháp quyền lịch sử Nhà nước pháp quyền Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, đồng thời Nhà nước phải tuân thủ theo pháp luật, hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhưng dừng lại chưa nhận thấy tính chất dân chủ rộng rãi Nhà nước pháp quyền Dân chủ pháp luật hai mặt thống chặt chẽ, có mối quan hệ hữu với hai tiền đề để Nhà nước pháp quyền đời Để hiểu rõ quan điểm Nhà nước pháp quyền lịch sử, tìm hiểu tư tưởng pháp gia thời kì cổ đại vấn đề nêu Có thể nói, từ thời cổ đại, mầm mống tư tưởng Nhà nước pháp quyền xuất phương Đông phương Tây Ở phương Đơng, xem tư tưởng pháp trị nhà pháp gia như: Quản Trọng, Thương Ưởng, Hàn Phi…Tư tưởng Nhà nước pháp quyền Quản Trọng nêu cụ thể sau: Ơng chủ trương đề cao “Luật, lệnh, hình, chính”, vua phải giữ pháp, “khơng vua muốn mà thay đổi lệnh, lệnh đáng tơn vua” Còn riêng tư tưởng Hàn Phi lại cho pháp chuẩn mực cao việc cai trị đất nước, thi hành pháp luật khơng kể đến tình cảm riêng, khơng câu nệ chuyện thân sơ, sang hèn, tất bình đẳng trước pháp luật Theo ông, “pháp luật không hùa theo người sang Sợi dây dọi không GVHD: Trần Văn Hiếu SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta uốn theo gỗ cong Khi thi hành pháp luật kẻ khơn khơng thể từ, kẻ dũng không dám tranh Trừng trị sai không tránh kẻ đại thần, thưởng không bỏ sót kẻ thất phu”[3, tr 47,49,71,73] Mặc khác, phương Tây, mầm mống tư tưởng pháp quyền lúc chống lại “thuyết đặc miễn trách nhiệm nhà vua”, tư tưởng Nhà nước pháp quyền đời chống lại chuyên quyền, độc đoán, gắn liền với việc xác lập phát triển dân chủ; bạo lực, lộng quyền hỗn loạn tương phản với cơng bằng, pháp luật, cần phải xóa bỏ Các nhà tư tưởng pháp quyền thời kì tiêu biểu Solon (638-559TCN), Heraclite (530-470 TCN), Socrate (469-399TCN), Platon (427-347 TCN), Aristote (384-322 TCN), Ceceron (106-43 TCN),… Trong giai đoạn tư tưởng pháp quyền Solon chủ trương: “giải phóng tất người quyền lực pháp luật, kết hợp sức mạnh pháp luật”, bên cạnh Platon lại cho Nhà nước phải đặt pháp luật điều kiện tồn pháp luật, đồng thời Aristote khẳng định pháp luật phải thống trị tất cả, ông đề “thuyết ba chức năng”, phân biệt ba loại quyền lực Nhà nước: nghị viện, chấp hành xét xử…và cuối Ceceron ông thể tư tưởng pháp luật cách đặt câu hỏi: “pháp luật khơng phải trật tự chung?” Theo ông, pháp luật cội nguồn tạo chế độ Nhà nước cho rằng: “Nhà nước Nhà nước pháp quyền Nhà nước tuân thủ pháp luật mà cội nguồn, chất, Nhà nước pháp luật, pháp luật tự nhiên nhân dân”[25, tr 10,11] Bên cạnh đó, thời trung cổ, đa số nhà nghiên cứu cho thời kì khơng có mầm mống tư tưởng Nhà nước pháp quyền ngự trị bóng đêm thần học Tuy nhiên, có người cho có mầm mống Nhà nước pháp quyền nhà tư tưởng thần học Tác giả cơng trình đồng ý với quan điểm Vì tư tưởng Nhà nước pháp quyền tư tưởng tiến hướng đến bình đẳng, cơng bằng, dân chủ… Đó nguyện vọng, khát khao người, dù hoàn cảnh nào, xã hội nào, lực thống trị có làm tư tưởng tồn hình thức này, hình thức khác Nối tiếp sau thời kì cận đại, tư tưởng Nhà nước pháp quyền thời kì thực có bước phát triển Nó trở thành học thuyết trở thành GVHD: Trần Văn Hiếu SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta thực, vận dụng số quốc gia phương Tây, mà ta gọi Nhà nước pháp quyền tư chủ nghĩa hay Nhà nước pháp quyền Tư sản để phân biệt với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa sau Sự phát triển lí luận học thuyết Nhà nước pháp quyền Tư sản chịu ảnh hưởng hai luồng tư tưởng: Một là, khẳng định ngày cao quan điểm tự người, thông qua việc tơn trọng tính tối cao pháp luật - pháp luật tự nhiên Hai là, xác lập mói tương quan quyền lực trị giai cấp tư sản lên chế độ phong kiến lỗi thời Hơn nữa, cần loại trừ tình trạng (khả ) độc quyền, bán quyền lực quan hay cá nhân cụ thể Học thuyết Nhà nước pháp quyền lẽ gắn liền với chủ nghĩa lập hiến tư sản, “Mặc dù với góc nhìn quan niệm đa dạng học thuyết mang nội dung chung sau: Sự diện chủ nghĩa lập hiến coi chứng hữu hình đồng thuận người dân; Nhà nước phải tự đặt pháp luật khơng hành động độc đốn; Nhà nước phải tôn trọng bảo vệ quyền tự người quyền công dân; quyền lực Nhà nước chia thành ba quyền: quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp giao cho ba quan Nhà nước tương ứng theo nguyên tắc quyền lực giám sát kiềm chế quyền lực”[26, tr 142] Học thuyết Nhà nước pháp quyền khơng có tư tưởng triết gia tư sản mà có đóng góp nhà kinh điển Chủ nghĩa xã hội Marx, Engels Lênin dù khơng thức nói đến Nhà nước pháp quyền nội dung yếu học thuyết ơng quan tâm đến Nhà nước cách mạng, Nhà nước pháp luật Trong viết, nói nhiều họ thể tư tưởng pháp quyền Đó tư tưởng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Quan điểm Marx Engels thể tác phẩm như: “Sự khốn triết học”, “Phê phán triết học pháp quyền Hegel” Marx sở xã hội tảng vật chất pháp luật: “(…) xã hội khơng lấy pháp luật làm sở Đó ảo tưởng nhà Luật học Ngược lại, pháp luật phải lấy xã hội làm sở, pháp luật phải biểu lợi ích nhu cầu chung xã hội phương thức sản xuất vật chất định sản sinh ra, mà ý muốn tùy tiện cá nhân” Marx cho rằng: “chế độ dân chủ khơng phải người tồn luật pháp mà luật pháp tồn nguời”… “Thực tế, với việc trình bày luật GVHD: Trần Văn Hiếu SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta pháp, quyền lực luật pháp tương quan với sở hữu, phát triển, phát triển công, thương nghiệp với giai cấp, quan điểm ơng tính giai cấp pháp luật, pháp quyền nói riêng Nhà nước nói chung”[8, tr 161 - 162.] Marx Engels đặt vấn đề xây dựng xã hội mới, “tự người điều kiện phát triển tự tất người”, “sự phát triển toàn diện người” Có thể nói, “vì người” “giải phóng người” mục tiêu Nhà nước pháp quyền kiểu Về mặt Nhà nước, Marx Engels chủ trương xác lập chế độ dân chủ triệt để, “do nhân dân tự quy định” Trong xã hội tạo nhiều điều kiện để giải phóng cá nhân, “xã hội khơng giải phóng cho khơng giải phóng cá nhân riêng biệt” (Engels) xã hội phải xây dựng sở pháp luật, Engels viết: “đối với chúng ta… điều bất di bất dịch quan hệ người cầm quyền người bị lãnh đạo phải thiết lập cở sở pháp luật”[30, tr 118 - 119] Như vậy, Nhà nước pháp quyền Nhà nước thượng tôn pháp luật phải bảo đảm dân chủ Lịch sử Nhà nước pháp quyền có từ xa xưa ngày hồn thiện qua giai đọan lịch sử khác trở thành học thuyết vào kỷ XVII XVIII, gắn liền với Nhà nước Tư sản, dân chủ Tư sản Bên cạnh đó, nhà kinh điển Chủ nghĩa xã hội có đóng góp định vào học thuyết Nhà nước pháp quyền nói chung, định hướng cho việc xây dựng Nhà nước kiểu nước Xã hội chủ nghĩa - Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân sau Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Nhà nước pháp quyền rút dấu hiệu Nhà nước pháp quyền nói chung gồm yếu tố sau đây: Sự thống trị pháp luật đời sống xã hội, ràng buộc Nhà nước quan Nhà nước pháp luật Nhà nước pháp quyền định rõ trách nhiệm hai chiều Nhà nước công dân cở sở pháp luật Nhà nước pháp quyền có hình thức kiểm tra, giám sát có hiệu việc tuân theo pháp luật 1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước pháp quyền Những đóng góp to lớn V.I.Lê-nin lý luận nhà nước không việc làm sáng tỏ quan điểm C.Mác Ph.Ăng-ghen nhà nước, đem lại vũ khí lý luận sắc bén cho đấu tranh giai cấp công nhân, giành lấy, tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, đấu tranh chống lại âm mưu hòng GVHD: Trần Văn Hiếu 10 SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta luật, luật ban hành cần bảo đảm tính khả thi, dễ hiểu, quy định cụ thể để giảm tình trạng phải chờ đợi văn hướng dẫn thi hành Tăng cường thơng tin, tun truyền, giải thích, giáo dục pháp luật để nhân dân hiểu tự giác chấp hành Tổ chức thực chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, đấu tranh chống biểu coi thường pháp luật, kỷ cương, phép nước Cùng với tăng cường quản lý xã hội pháp luật, đề cao tinh thần “thượng tôn pháp luật”, cần coi trọng công tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, văn hóa, kết hợp sức mạnh pháp luật với sức mạnh đạo đức, văn hóa dư luận xã hội Nâng cao vai trò, trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên việc xây dựng, bảo vệ quyền, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân, thu hút tham gia ngày rộng rãi nhân dân vào công việc quản lý nhà nước, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu tượng tiêu cực khác máy nhà nước đời sống xã hội Tăng cường tổng kết thực tiễn, bổ sung hoàn thiện lý luận, rút học kinh nghiệm chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Trên sở đó, cung cấp luận khoa học để tiếp tục đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội; Nhà nước hoạt động ngày hiệu lực, hiệu quả; nhân dân ngày tham gia nhiều vào công việc Nhà nước Tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng nghiệp đổi đất nước, tận dụng thời cơ, vượt lên khó khăn, thách thức, định cơng xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân giành thành tựu to lớn nữa, đưa đất nước ta phát triển nhanh, bền vững, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo, nâng cao lực cầm quyền Đảng trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc định hướng tổ chức máy nhà nước; lựa chọn, giới thiệu cán để giữ vị trí chủ chốt máy nhà nước; định đường lối, quan điểm, nguyên tắc giải GVHD: Trần Văn Hiếu 54 SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta vấn đề trọng đại quốc kế dân sinh; lãnh đạo quan nhà nước thể chế hố đường lối, quan điểm, chủ trương, sách Đảng thành Hiến pháp, pháp luật, kế hoạch, chương trình cơng tác lớn Nhà nước; tăng cường quản lý kiểm tra tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên hoạt động cấu thuộc máy nhà nước vừa bảo đảm lãnh đạo Đảng, vừa phát huy tính chủ động, động tự chịu trách nhiệm quan người đứng đầu quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước khơng có nghĩa Đảng làm thay Nhà nước, mà trái lại để phát huy mạnh mẽ vai trò Nhà nước quản lý nhà nước, quản lý xã hội 3.2 Cải cách thể chế phương thức hoạt động Nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trọng thực phân cấp hợp lý quyền lực nhà nước quyền trung ương quyền địa phương; xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh, bảo đảm thực có hiệu chủ trương, đường lối, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Để xây dựng Nhà nước vững mạnh, cần tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp; xác định rõ tính chất, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, mơ hình tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp; tiếp tục nghiên cứu làm rõ mơ hình tổ chức quan tư pháp (toà án, viện kiểm sát, quan điều tra) cho phù hợp với yêu cầu mới; tăng cường vai trò quản lý vĩ mô Nhà nước, thực quản lý nhà nước hoạt động kinh tế, bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế Nâng cao chất lượng hoạt động quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, đáp ứng yêu cầu ngày cao việc quản lý nhà nước 3.2.1 Đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Hoàn thiện thể chế, chức năng, nhiệm vụ, phương thức chế vận hành, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động thiết chế máy nhà nước đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ GVHD: Trần Văn Hiếu 55 SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nghĩa hội nhập quốc tế sâu rộng Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan dân cử (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp) để quan thực quan đại diện nhân dân quan quyền lực nhà nước việc xem xét định vấn đề quan trọng đất nước, địa phương Hồn thiện phân định rõ mơ hình tổ chức quyền địa phương phù hợp với đặc điểm nơng thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt theo luật định Tăng cường gắn kết giám sát Quốc hội với kiểm tra, giám sát Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội giám sát nhân dân Các quan hành nhà nước phải nghiêm túc chấp hành định quan dân cử trách nhiệm, quyền hạn pháp luật quy định chịu kiểm tra, giám sát quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhân dân Rà sốt, sửa đổi, bổ sung sách cán bộ, cơng chức theo hướng khuyến khích cán bộ, cơng chức nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức cơng vụ, hồn thành tốt nhiệm vụ; trọng tiêu chuẩn lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lực, hiệu thực thi nhiệm vụ để đánh giá, quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm cán Xây dựng chế, sách đãi ngộ, thu hút, trọng dụng nhân tài Việc đổi tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội nội dung việc kiện toàn tổ chức phương thức hoạt động máy nhà nước ta theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Việc đổi cần thực theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu việc thực chức Quốc hội Là quan có quyền lập hiến, lập pháp, Quốc hội cần tiếp tục kiện toàn tổ chức, đổi phương thức nâng cao hiệu hoạt động mình, trọng tâm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động lập pháp; làm tốt chức định vấn đề quan trọng đất nước; thực có hiệu lực hiệu chức giám sát Phấn đấu đến năm 2020, với việc hồn thành nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nhà nước ta cần phải có hệ thống luật pháp tương đối đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, bảo đảm để tất lĩnh vực đời sống xã hội điều GVHD: Trần Văn Hiếu 56 SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta chỉnh luật, luật có đầy đủ văn pháp quy khác để hướng dẫn cho đội ngũ cán bộ, công chức thi hành công vụ Để Uỷ ban thường vụ Quốc hội khơng phải pháp lệnh, cần tiếp tục đổi mạnh mẽ công tác xây dựng luật pháp theo hướng chung kỳ họp, Quốc hội tập trung thảo luận quan điểm, sách, nội dung luật thông qua dự án luật; công việc chuẩn bị phải tiến hành thật chu đáo, đầy đủ trước kỳ họp Quốc hội Muốn vậy, cần tiếp tục đổi cách thức làm luật tất cơng đoạn quy trình lập pháp Cần tăng cường quan tham mưu giúp Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội công tác xây dựng luật Xây dựng Nhà nước pháp quyền đòi hỏi chế kiểm tra, tra, giám sát thật có hiệu lực hiệu tồn hoạt động Nhà nước Vì vậy, cần tổ chức tốt việc giám sát Quốc hội, trọng tâm tập trung vào vấn đề xúc mà nhân dân quan tâm Đồng thời tăng cường giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật, giám sát việc khiếu nại, tố cáo công dân giám sát việc thực kiến nghị cử tri Tăng cường gắn kết giám sát Quốc hội giám sát nhân dân, lắng nghe tiếng nói nhân dân qua cơng luận Phải tiếp tục nâng cao chất lượng việc giám sát kỳ họp Quốc hội kỳ họp Quốc hội, xem xét phản biện công khai báo cáo cúa Chính phủ, Tồ án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, nâng cao chất lượng trả lời thành viên Chính phủ chất vấn đại biểu Quốc hội; thực quyền giám sát thơng qua bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn, đề cao trách nhiệm trước nhân dân Nâng cao chất lượng việc định ngân sách, vấn đề kinh tế - xã hội, tổ chức máy nhà nước cán bộ, cơng chức Phát huy vai trò, trách nhiệm, nâng cao lực, đặc biệt lực lập pháp đại biểu Quốc hội Cần nhận thức đầy đủ địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội Trong điều kiện vừa có đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, vừa có đại biểu kiêm nhiệm, GVHD: Trần Văn Hiếu 57 SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta cần tiếp tục làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể đại biểu chuyên trách đại biểu không chuyên trách Đổi phương thức lựa chọn, hiệp thương, giới thiệu đại biểu Quốc hội nhằm bảo đảm nâng cao chất lượng đại biểu, đồng thời ý mức đến cấu, tính đại diện Quốc hội; giảm hợp lý số đại biểu Quốc hội thuộc hệ thống quan quản lý hành nhà nước Hoạt động nghị trường nét đặc thù tổ chức hoạt động Quốc hội Bản lĩnh kỹ hoạt động nghị trường đại biểu Quốc hội có ý nghĩa định nâng cao chất lượng, hiệu lực hiệu hoạt động Quốc hội Vì vậy, việc nâng cao tinh thần trách nhiệm trước nhân dân, không trước cử tri bầu mà trước nhân dân nước, rèn luyện lĩnh, trau dồi kỹ hoạt động nghị trường thảo luận, xem xét định công việc Quốc hội phương hướng đổi hoạt động Quốc hội Tăng cường mối quan hệ hai chiều Quốc hội với nhân dân Quốc hội cần phải thông tin cho nhân dân biết việc Quốc hội bàn bạc định, tạo điều kiện cho nhân dân tham dự theo dõi kỳ họp, hoạt động Quốc hội, phúc đáp kịp thời yêu cầu đáng nhân dân Về phía nhân dân, cần phải phản ánh kịp thời tâm tư, nguyện vọng ý chí với Quốc hội Trong xu hướng dân chủ hoá nay, nhu cầu mối liên hệ Quốc hội với nhân dân, nhân dân với Quốc hội với đại biểu Quốc hội trở nên xúc hết Theo tinh thần này, cần phải sớm đời kênh truyền truyền hình hoạt động Quốc hội; đẩy mạnh việc thông tin hoạt động Quốc hội báo chí 3.2.2 Cải cách mạnh mẽ hành nhà nước Đẩy mạnh cải cách hành chính, thủ tục hành lĩnh vực liên quan đến hoạt động doanh nghiệp đời sống nhân dân; xây dựng hành dân chủ, đại, chuyên nghiệp, quản lý nhà nước có hiệu quả, giảm mạnh, bãi bỏ thủ tục hành gây phiền hà, đáp ứng tốt yêu cầu đáng người dân, doanh nghiệp Phân định rõ vai trò hoàn thiện chế giải tốt mối quan hệ Nhà nước thị trường Quy định rõ trách nhiệm chế giải trình GVHD: Trần Văn Hiếu 58 SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta quan nhà nước, đề cao đạo đức công vụ, siết chặt kỷ luật, kỷ cương đạo thực thi công vụ cán bộ, công chức Thông qua công cụ quản lý vĩ mơ vai trò kinh tế nhà nước để quản lý thị trường, điều tiết thu nhập, kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với thực công bằng, tiến xã hội, thúc đẩy phát triển đồng vùng miền tầng lớp dân cư Kiểm soát việc phân bổ, quản lý sử dụng vốn, tài sản công, khắc phục tình trạng vơ chủ, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực, lãng phí Tiếp tục cải cách mạnh mẽ hành nhà nước Nền hành nhà nước hệ thống quan hành nhà nước Trung ương quyền địa phương, sở gắn với hệ thống thể chế hành chính, đội ngũ cán bộ, công chức hệ thống quản lý tài cơng, tài sản cơng, thực thi quyền hành pháp để quản lý, điều hành lĩnh vực đời sống xã hội Nó bảo đảm cho hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội thực theo chương trình, kế hoạch đề ra; xử lý tình huống, diễn biến phát sinh đời sống xã hội, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Trước mắt, cần tập trung: “Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo hướng xây dựng hệ thống quan hành pháp thống nhất, thơng suốt, đại Luật hóa cấu, tổ chức Chính phủ; tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, bảo đảm tinh gọn hợp lý Phân cấp mạnh, giao quyền chủ động cho quyền địa phương, việc định ngân sách, nguồn lực, thực nghĩa vụ tài Trung ương” Trong q trình thực phải cải cách đồng yếu tố hành nhà nước: Thứ nhất, cải cách thể chế hành Thứ hai, cải cách tổ chức hoạt động máy hành nhà nước Trung ương quyền địa phương Thứ ba, đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Thứ tư, đẩy mạnh cải cách tài cơng GVHD: Trần Văn Hiếu 59 SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta 3.2.3 Cải cách hoạt động tư pháp Chú trọng phân định rành mạch thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm, quyền tư pháp tổ chức, hoạt động quan tư pháp Cụ thể hóa đầy đủ nguyên tắc hiến định chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Tiếp tục kiện toàn tổ chức quan điều tra, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan điều tra Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động tư pháp; thường xuyên cập nhật thông tin hợp tác quốc tế tư pháp lĩnh vực liên quan Tích cực chuẩn bị đội ngũ luật sư, cán quan tư pháp, bổ trợ tư pháp có đủ khả tham gia tố tụng vụ, việc có yếu tố nước giải tranh chấp quốc tế, bảo vệ tốt lợi ích quốc gia, quyền, lợi ích đáng, hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, yêu cầu khách quan đặt phải tiến hành cải cách máy nhà nước, điều chỉnh phạm vi nội dung phương thức hoạt động Nhà nước cho phù hợp Nguyên tắc quản lý nhà nước, quản lý xã hội pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phải đề cao hết Trong cải cách máy nhà nước, cải cách tư pháp có vị trí quan trọng Bởi vì, quan tư pháp cơng cụ quan trọng Đảng Nhà nước để thực quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ nhân dân, quyền lợi ích hợp pháp đáng người dân, bảo đảm kỷ cương xã hội Trước hết, cải cách tư pháp phải tiến hành tổng thể cải cách máy nhà nước, liên hệ mật thiết với cải cách hành Q trình cải cách khơng thể tách rời việc đổi hệ thống trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Thứ hai, cải cách tư pháp phải hướng tới việc thực đầy đủ nguyên tắc tổ chức hoạt động tư pháp như: quan thực khâu tiến trình tố tụng phải chịu trách nhiệm độc lập kết luận mình; bảo đảm tính khách quan việc xét xử hai cấp; thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật GVHD: Trần Văn Hiếu 60 SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta xét xử; công dân bình đẳng trước pháp luật; quyền bào chữa bị can, bị cáo bảo đảm; nhân dân tham gia, kiểm tra giám sát hoạt động tư pháp Thứ ba, cải cách tư pháp nhiệm vụ bao quát nhiều lĩnh vực phạm vi rộng Thực nhiệm vụ phải tiến hành bước, nhanh chóng phải thận trọng hiệu quả, cần lựa chọn vấn đề cấp bách để triển khai trước Không thể quan niệm rằng, cải cách tư pháp cần điều chỉnh đôi chỗ thiết chế thể chế đủ Chúng ta phải nghiên cứu, tiến hành cải cách theo tinh thần mới, tinh thần tự phê phán Cần thấy rõ mặt được, chưa được, bất cập hệ thống tư pháp để cải cách hướng có trọng tâm, trọng điểm Thứ tư, việc tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, cần khách quan, thận trọng bám sát thực tế nước ta Nói cải cách tư pháp nói cải cách tổ chức phương thức hoạt động quan tư pháp bao gồm tòa án, viện kiểm sát, quan điều tra, quan thi hành án, quan, tổ chức bổ trợ tư pháp công chứng, giám định tư pháp, hộ tịch, quốc tịch, lý lịch tư pháp, luật sư, tư vấn pháp luật Đổi tổ chức hoạt động tòa án: Cần chọn cải cách tòa án khâu đột phá cải cách tư pháp, hệ thống quan tư pháp, tòa án có vai trò đặc biệt quan trọng Cải cách tòa án tạo điều kiện phương tiện tố tụng tối ưu để giải vụ án pháp luật, kịp thời nghiêm minh Để đổi tổ chức hoạt động tòa án, cần phải xếp lại hệ thống tòa án nhân dân, phân định hợp lý thẩm quyền tòa án nhân dân cấp Tăng cường đội ngũ thẩm phán hội thẩm nhân dân số lượng chất lượng Đây nhiệm vụ vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài Còn lâu dài, cần tiếp tục nghiên cứu phân định lại thẩm quyền cho tòa án nhân dân theo hướng tăng thẩm quyền cho tòa án nhân dân cấp huyện sở bảo đảm tổ chức tòa án theo nguyên tắc hai cấp xét xử Thực đổi Tòa án nhân dân tối cao để tập trung làm tốt nhiệm vụ giám đốc thẩm, tổng kết thực tiễn xét xử, hướng dẫn tòa án áp dụng pháp luật thống quản lý tòa GVHD: Trần Văn Hiếu 61 SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta án địa phương tổ chức Xây dựng đội ngũ thẩm phán ngày vững trị, giỏi chun mơn, nghiệp vụ, ngang tầm nhiệm vụ tình hình Đội ngũ thẩm phán theo đánh giá chung thiếu yếu Rồi đây, quan hệ kinh tế, dân sự, lao động ngày đa dạng, phức tạp, quan hệ có liên quan đến yếu tố nước Việc giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ đòi hỏi thẩm phán phải có trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ cao Do vậy, từ phải chăm lo xây dựng đội ngũ thẩm phán ngày vững trị, giỏi chun mơn, nghiệp vụ, ngang tầm nhiệm vụ tình hình Về đạo đức cán tòa án, nhân dân phàn nàn, nghi ngại phẩm chất đạo đức số cán tư pháp, có thẩm phán Do vậy, cần kiên việc rà soát lại đội ngũ thẩm phán, đấu tranh xử lý kiên với hành vi phạm pháp thẩm phán, làm cho đội ngũ cán tòa án ngày sạch, vững mạnh, xứng đáng chỗ dựa tin cậy nhân dân 3.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức sạch, có lực, đạo đức Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ lực, phẩm chất; đồng thời, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng tiêu cực khác đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, mang đậm nét dân tộc nhân đạo Đội ngũ cán có vai trò định thành bại cách mạng hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống trị Cần phân công lao động hợp lý đội ngũ cán bộ, cơng chức, tránh tình trạng máy hành phình q lớn đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu nâng cao chất lượng lực phẩm chất đạo đức Thực trách nhiệm đề cử, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo theo hướng cấp trưởng giới thiệu cấp phó, cấp sử dụng trực tiếp giới thiệu để cấp có thẩm quyền xem xét, định Phải kết hợp chặt chẽ khâu quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, luân chuyển, xếp, bố trí, điều động cán tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán công tác cán để xây dựng đội ngũ cán có tâm, GVHD: Trần Văn Hiếu 62 SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta đức, lực thực cơng bộc dân Có ngăn chặn chống quan liêu, tham nhũng xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh, thực dân, dân dân Tồn hệ thống trị tồn dân phải có tâm trị cao đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí đấu tranh có hiệu 3.4 Tạo điều kiện để nhân dân thực thi quyền trách nhiệm Nhà nước Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho người dân thể quyền dân chủ trách nhiệm thơng qua hoạt động tự quản địa phương sở Chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Hiến pháp quy định, song Nhà nước làm hết công việc xã hội Hiện nay, hoạt động tự quản người dân phát huy có đóng góp đáng kể vào quản lý xã hội Đây kết quan trọng việc dân chủ hóa hoạt động kinh tế - xã hội, đổi mối quan hệ Nhà nước nhân dân nghiệp đổi đất nước Đây nét đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một Nhà nước mang tính nhân dân sâu sắc Thực tế chứng minh: đâu thực tốt Quy chế Dân chủ sở, dân tự quản hoạt động sáng kiến dân, nguồn lực dân phát huy, quản lý chặt chẽ, khối đoàn kết thống dân củng cố, tăng cường, góp phần xứng đáng vào xây dựng vững hệ thống trị sở; đặc biệt mối quan hệ Đảng - Nhà nước nhân dân gắn bó phát huy với hiệu cao GVHD: Trần Văn Hiếu 63 SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta KẾT LUẬN Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta thực thành công sở nhận thức vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước chun vơ sản Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân dân Đồng thời, cần phải quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để cải cách máy Nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân giai đoạn cần có chủ trương biện pháp cụ thể Cần đổi nâng cao nhận thức Nhà nước pháp quyền điều kiện Từ đó, tiếp tục đổi nâng cao chất lượng công tác lập pháp giám sát tối cao quan quyền lực Nhà nước; đẩy mạnh cải cách tư pháp đảm bảo cho hoạt động thực hoạt động giữ gìn bảo vệ pháp luật Kiên đạo cải cách hành nghành, cấp thể chế, tổ chức máy nhân với tinh thần dựa vào dân, phát huy tính động, chủ động cấp , đề cao trách nhiệm cá nhân Thực thi pháp luật, giữ gìn nghiêm chỉnh kỷ cương, kỷ luật máy Nhà nước xã hội, phát huy vai trò làm chủ nhân dân xây dựng Nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí tăng cường hoạt động tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, có quy chế đảm bảo nhân dân thông tin văn pháp luật ban hành, nâng cao trình độ hiểu biết pháp lý cho nhân dân; mở rộng hình thức lấy ý kiến dân văn quy phạm phát luật trước ban hành Nghĩa phải làm cho pháp luật thực trở thành công cụ quản lý Nhà nước; Nhà nước pháp luật thật quyền lực nhân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước dân, dân dân; nhân dân lao động làm chủ lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhìn lại chặn đường qua, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực GVHD: Trần Văn Hiếu 64 SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quán triệt quan điểm “lấy dân làm gốc”; tất hoạt động, tổ chức máy Nhà nước từ Trung ương đến địa phương phục vụ lợi ích nhân dân chịu giám sát chặt chẽ nhân dân Mặc dù tồn hạn chế yếu định thành tựu đạt chứng minh đường lên Chủ nghĩ xã hội mà Đảng Cộng Sản Việt Nam - đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân ta lực chọn đắn, mà trụ cột vấn đề xây dựng không ngừng đổi nhằm nâng cao hiệu lực quản lý hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xây dựng hoàn thiện Nhà nước ta theo hướng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trình tương đối lâu dài với bước vững gắn liền với trình đổi kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa tiếp tục đổi hệ thống trị Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nhà nước thực nhân dân lãnh đạo Đảng với lý tưởng dân chủ, nhân đạo, cơng bằng, tất hạnh phúc nhân dân; nhà nước tổ chức vận hành cách khoa học, phù hợp với thực tiễn đất nước, tổ chức, hoạt động nhà nước phải đặt sở pháp luật, chịu điều chỉnh pháp luật; nhà nước quản lý xã hội hệ thống pháp luật người; quyền lực nhà nước tổ chức theo nguyên tắc thống quyền lực, có phân cơng, phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, có chế an tồn hiệu ngăn chặn lạm quyền, vi phạm lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Chúng ta tin tưởng rằng, lãnh đạo Đảng, với nỗ lực phấn đấu bền bỉ Đảng, Nhà nước nhân dân ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Trong tương lai khơng xa Việt Nam trở thành quốc gia vững mạnh, đảm bảo công bằng, dân chủ, tiến xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Một mô hình nhà nước tiên tiến mà quyền người đề cao GVHD: Trần Văn Hiếu 65 SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh, Giáo trình Tư Tưởng Hồ Chí Minh, NXb Chính trị Quốc gia C Mác Ph Ăngghen (2011) tồn tập, NXb trị Quốc gia Hà Nội Dỗn Chính-Nguyễn Văn Trịnh (2007), Pháp gia với nghiệp xây dựng NNPQ Việt Nam, NXb Chính trị Quốc gia Ngô Huy Cương, (2006), Dân chủ pháp luật dân chủ, NXb Tư Pháp, Hà Nội Trần Thị Cúc-Nguyễn Thị Phượng, (2007), Câu hỏi hướng dẫn trả lời mơn Lí luận chung Nhà nước pháp luật, NXb Tư Pháp Chỉ thị 12 – CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 12-7-1992 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000) Văn kiện Đảng tồn tập, NXb trị Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXb trị Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXb trị Quốc gia Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXb trị Quốc gia Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXb trị Quốc gia 12 Phạm Thị Diệu Hiền (2013), Luật Hiến Pháp Việt Nam 13 Lê Quốc Hùng, (2004), Thống phân công phối hợp quyền lực Nhà nước Việt Nam, NXb Tư Pháp, Hà Nội 14 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng NNPQ Việt Nam, NXb Tổng hợp TPHCM 15 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước pháp luật, GVHD: Trần Văn Hiếu 66 SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Lý luận chung Nhà nước pháp luật, tập I, NXb Lý luận trị 16 Hiến pháp Việt Nam (1995), Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013, NXb trị Quốc gia Hà Nội 17 Luật tổ chức tồn án nhân dân (2014), NXb trị Quốc gia - thật Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2, 4, 5, 6, 7, 9, 10, 12, NXb trị Quốc gia 19 Nguyễn Ngọc Minh (1988), Nghiên cứu tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, NXb Sự thật 20 Lênin (1976), V.I Lênin toàn tập, tập 33, 34, NXb tiến Mat- xcơva 21 Lênin (1978), V.I Lênin toàn tập, tập 1, 33, 37, 43, NXb tiến Mat- xcơva 22 Lênin (1980), V.I Lênin toàn tập, tập 21, NXb tiến Mat- xcơva 23 Lênin (1981), V.I Lênin toàn tập, tập 31, 32, NXb tiến Mat- xcơva 24 Nguyễn Trọng Phúc (2003), tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua Đại hội Hội nghị Trung ương 1930-2002, NXb Lao động Hà Nội 25 Nguyễn Duy Quý - Nguyễn Tất Viễn (2008), Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân - Lý luận thực tiễn, NXb Chính trị Quốc gia 26 Nguyễn Phú Trọng (2011), Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, NXb Chính trị Quốc gia 27 Đồn Quang Thọ, Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXb Lý luận trị 28 Trần Hậu Thành-Trần Thế Thuấn (2007), Hỏi đáp Nhà nước Pháp luật, phần 1, NXb Chính trị 29 Nguyễn Văn Thảo (2006), Xây dựng NNPQ lãnh đạo Đảng, NXb Tư pháp 30 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2007), Giáo trình lí luận chung Nhà nước GVHD: Trần Văn Hiếu 67 SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta pháp luật, NXb Tư pháp 31 Trung tâm nghiên cứu quyền người, Văn kiện quốc tế quyền người 32 Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXb Tư Pháp Hà Nội 33 Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa , Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXb Chính trị quốc gia GVHD: Trần Văn Hiếu 68 SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên ... Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Nhà nước pháp quyền nghiên cứu từ lâu nay, chưa có khái niệm chung Nhà nước pháp quyền Các nhà nghiên cứu tùy... GVHD: Trần Văn Hiếu 26 SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở NƯỚC TA THỜI GIAN... sở lý luận chung nhà nước pháp quyền Thứ hai, tìm hiểu thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta thời gian qua Thứ ba, nghiên cứu, đề xuất giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta

Ngày đăng: 05/07/2019, 07:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Anh, Giáo trình Tư Tưởng Hồ Chí Minh, NXb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tư Tưởng Hồ Chí Minh
2. C. Mác và Ph. Ăngghen (2011) toàn tập, NXb chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: toàn tập
3. Doãn Chính-Nguyễn Văn Trịnh (2007), Pháp gia với sự nghiệp xây dựng NNPQ Việt Nam, NXb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp gia với sự nghiệp xây dựngNNPQ Việt Nam
Tác giả: Doãn Chính-Nguyễn Văn Trịnh
Năm: 2007
4. Ngô Huy Cương, (2006), Dân chủ và pháp luật dân chủ, NXb Tư Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và pháp luật dân chủ
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2006
5. Trần Thị Cúc-Nguyễn Thị Phượng, (2007), Câu hỏi và hướng dẫn trả lời môn Lí luận chung về Nhà nước và pháp luật, NXb Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và hướng dẫn trả lờimôn Lí luận chung về Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Trần Thị Cúc-Nguyễn Thị Phượng
Năm: 2007
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000) Văn kiện Đảng toàn tập, NXb chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXb chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ IX
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXb chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ X
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXb chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ XI
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXb chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ XII
13. Lê Quốc Hùng, (2004), Thống nhất phân công và phối hợp quyền lực Nhà nước ở Việt Nam, NXb Tư Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống nhất phân công và phối hợp quyền lực Nhànước ở Việt Nam
Tác giả: Lê Quốc Hùng
Năm: 2004
14. Lê Tuấn Huy (2006), Triết học chính trị Montesquieu với việc xây dựng NNPQ Việt Nam, NXb Tổng hợp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học chính trị Montesquieu với việc xây dựngNNPQ Việt Nam
Tác giả: Lê Tuấn Huy
Năm: 2006
16. Hiến pháp Việt Nam (1995), Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013, NXb chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp" năm" 1946, 1959, 1980, 1992, 2013
Tác giả: Hiến pháp Việt Nam
Năm: 1995
18. Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2, 4, 5, 6, 7, 9, 10, 12, NXb chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2, 4, 5, 6, 7, 9, 10, 12
Tác giả: Hồ Chí Minh
Năm: 1995
19. Nguyễn Ngọc Minh (1988), Nghiên cứu những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Nhà nước và Pháp luật, NXb Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu những tư tưởng của Chủ tịch HồChí Minh về Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Nguyễn Ngọc Minh
Năm: 1988
20. Lênin (1976), V.I Lênin toàn tập, tập 33, 34, NXb tiến bộ Mat- xcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: V.I Lênin toàn tập, tập 33, 34
Tác giả: Lênin
Năm: 1976
21. Lênin (1978), V.I Lênin toàn tập, tập 1, 33, 37, 43, NXb tiến bộ Mat- xcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: V.I Lênin toàn tập, tập 1, 33, 37, 43
Tác giả: Lênin
Năm: 1978
22. Lênin (1980), V.I Lênin toàn tập, tập 21, NXb tiến bộ Mat- xcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: V.I Lênin toàn tập, tập 21
Tác giả: Lênin
Năm: 1980
23. Lênin (1981), V.I Lênin toàn tập, tập 31, 32, NXb tiến bộ Mat- xcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: V.I Lênin toàn tập, tập 31, 32
Tác giả: Lênin
Năm: 1981
24. Nguyễn Trọng Phúc (2003), tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua các Đại hội và Hội nghị Trung ương 1930-2002, NXb Lao động Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Namqua các Đại hội và Hội nghị Trung ương 1930-2002
Tác giả: Nguyễn Trọng Phúc
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w