Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ SÀI GỊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Bài Giảng: THỰC HÀNH ĐIỆN Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2016 Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện BÀI 1: AN TỒN TRONG SỬ DỤNG ĐIỆN I NỘI QUY CHUNG CỦA PHỊNG THÍ NGHIỆM - THỰC HÀNH: Sinh viên làm thí nghiệm, thực hành lịch, quy định Ăn mặc gọn gàng, lịch để túi xách nơi qui định Không nên để tiền bạc, tư trang có giá trị cặp Khơng tự ý di chuyển thiết bị chưa cho phép GV Tuyệt đối không sử dụng thiết bị chưa biết cách vận hành, sử dụng Đối với sinh viên học thí nghiệm, thực hành: Trước làm TN-TH, sinh viên phải có tài liệu hướng dẫn thí nghiệm, thực hành Mỗi sinh viên phải có chuẩn bị cho buổi thí nghiệm báo cáo thu hoạch làm hôm trước Giáo viên hướng dẫn kiểm tra lúc nào, sinh viên khơng có xem vắng mặt Tuyệt đối tôn trọng làm theo hướng dẫn GV hướng dẫn Không tự ý cấp điện cho thiết bị chưa đ ng ý giáo viên Chỉ thực thí nghiệm bài, bàn, không lại gây trật tự Khơng làm vệ sinh phòng thí nghiệm, ăn uống, nghe nhạc, đùa giỡn phòng thí nghiệm, tự ý vào internet, chơi game Phải có ý thức bảo quản tài sản, tiết kiệm điện; Khơng viết, vẽ bậy lên bàn, thiết bị thí nghiệm, Nếu sinh viên chưa rõ vấn đề nào, phải hỏi giáo viên hướng dẫn Khi có cố bất thường, sinh viên thực thao tác cần thiết: Cắt ngu n điện, giữ nguyên trường, báo với giáo viên hướng dẫn để xử lý Sinh viên làm hư hỏng hay mát dụng cụ, vật tư thí nghiệm phải b i thường Kết thúc thí nghiệm, sinh viên thu dọn thiết bị, dụng cụ, bàn ghế gọn gàng, sẽ, để lại vị trí ban đầu báo cáo với GV hướng dẫn để kiểm tra lại r i Đối với SV làm ĐAMH, LVTN hay NCKH phải có đơn đăng kí sử dụng thiết bị có chữ kí GVHD Bộ mơn đ ng ý người quản lý phòng TN, TH 10 Sinh viên bị phát phá hoại hay lấy cắp thiết bị, dụng cụ, vật tư phòng thí nghiệm bị lập biên gởi cho Nhà Trường xử lý Trang Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 11 Sinh viêntuyệt đối khơng dẫn người lạvào PTNkhi chưa phép giáo viên hướng dẫn 12 Sinh viên không bỏ dép giày để chân không (chân trần) suốt q trình học tròng PTN II AN TỒN TRONG SỬ DỤNG ĐIỆN: An toàn lao động: a Sức khỏe “Đừng có tự tin quá” Hàng năm Đức có 1.000.000 tai nạn lao động Lí do: cẩu thả, thông tin b Tôi đƣợc phép làm việc đâu ? “Không động đến máy lạ” Chỉ làm việc máy, khu vực mà anh/chị được hướng dẫn! c Nguồn nguy hiểm Ngu n nguy hiểm đa dạng thường chỗ máy chạy vật bị văng Nguy hiểm bị kẹp, cắt, đẩy, vào kẹt d Các thiết bị bảo vệ “Phải sử dụng thiết bị bảo vệ” Nhiều tai nạn xảy ở, ví dụ máy tiện máy phay, vật tư bay e Nguy hiểm quay “Khi máy đóng lại, việc quay tròn” Nguy hiểm chủ yếu làm việc với máy trục máy quay tròn Hãy mặc quần áo lao động sát người không đeo găng tay làm việc máy tiện, phay f Các đồ vật bay “Đ vật bay đâu” Ln có nguy hiểm chỗ có người máy chuyển động g Bảo vệ tai Khi sử dụng người nơi có tiếng n, ngun tắc ln có rủi ro làm hỏng tai Trang Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện Làm việc với tiếng n tiếng khơng bị hỏng tai, độ n không vượt 85 dB(A) Ví dụ: • Máy đánh chữ 50 dB(A) • Nói chuyện 60 dB(A) • Xe 70 dB (A) • Máy khoan tay 90 dB(A) • Máy cưa vòng 100 dB(A) h Bảo vệ mắt Mặc dù có biện pháp bảo vệ nguy hiểm mắt Kính bảo vệ phải phù hợp với cơng việc lựa chọn phụ thuộc vào công việc phải làm i Mặc loại quần áo lao động Quần áo mặc sát người ngăn cản việc “bị vào” Giầy bảo hộ có bảo vệ ngón chân Đeo găng bảo hộ lao động để tránh bị thương tay (thường hay bị thương xảy tai nạn lao động) An toàn điện: a Yêu cầu chung Sinh viên tự trang bị người vít thử điện Phải đảm bảo khơng có điện đấu nối dây, thiết bị lắp ráp mạch Ổ cắm, phích cắm, cơng tắc Kiểm tra điện áp trước khí thao tác Phải biết làm việc với điện áp nguy hiểm Dây, cáp điện Vị trí đặt tủ ngu n, ổ cắm Hệ thống bảo vệ an toàn cho loại máy sử dụng điện lưới Kiểm tra an toàn dụng cụ/ thiết bị điện trước thực hành - thí nghiệm Trang Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện b Các giải pháp an toàn Các giải pháp cách điện, tất chi tiết dẫn điện phải cách điện Các giải pháp bảo hộ hệ thống thiết bị kỹ thuật g m: tất vỏ che, hộp che chắn thiết bị điện phải cách điện nhựa cách điện Các công tắc bảo vệ: tất mối nối điện phải bọc nhựa cách điện Cách điện: tất thiết bị điện phải ngắt dòng điện với biến Các cơng tắc bảo vệ: tất thiết bị điện phải bảo vệ công tắc bảo vệ Các biển dẫn: a Biển hiệu nên làm: Tuân thủ qui định hướng dẫn Trang Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện b Biển hiệu cấm: Cấm hành vi định c Trang bị đầy đủ Hình 1: Các trang thiết bị bảo hộ an tồn Trang Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện Hình 2: Các trang thiết bị bảo hộ an tồn Hình 3: Sử dụng đai an tồn làm việc cao d Biển báo, bảng dẫn khẩn cấp (thốt, xử lí,…) Trang Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện e Thiết bị, dụng cụ cần thiết III HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐIỆN: A Dụng cụ: Kìm mũi dài/ kìm mỏ nhọn (Long Nose Pliers) Tuốc nơ vít đầu bake (Stubby Screwdriver) Kìm tuốc dây điện (Wire Stripper) Trang Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện Máy khoan điện (Portable Electric Drill) Tuốc nơ vít đầu dẹp (Philips Screwdriver) Kìm vạn (Combination Pliers) Búa (Hammer) Dao xếp (Electrician’s Knife) Cƣa (Hacksaw) 10 Kìm cắt (Diagonal cutting pliers) 11 Giũa bán nguyệt (Half-round file) 12 Giũa tròn (round file) 13 Thƣớc thuỷ (Spirit level) B Cách sử dụng: Tuốc nơ vít (SCREW DRIVERS): dụng cụ làm thép cứng, có từ tính đầu vít Thường dùng để mở xiếc vào loại vít.Chúng có nhiều hình dạng kích thước khác Trang Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện a Tuốc nơ vít đầu dẹp: loại vít có đầu dẹp, giống dấu âm (dấu trừ -) Vít dẹp dùng để mở lại vít có khe đầu, có hình dạng tương ứng đầu vít dẹp b Tuốc nơ vít đầu bake: loại vít đầu có dấu chữ thập, giống dấu dương (dấu cộng + ) Vít bake dùng để mở lại vít có + đầu, có hình dạng tương ứng đầu vít bake c Tuốc nơ vít đầu lục giác: dùng để mở ốc - vít có sáu cạnh Trang Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện BÀI 11: LẮP ĐẶT KIỂM TRA, VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ ĐIỆN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận dạng xác đònh phận Contactor - Nắm cách mắc, hiểu nguyên lý vận hành mạch điện II THIẾT BỊ THỰC HÀNH: Các Panel số 4, 8, 12 16 Thiết bò Panel bố trí theo hình vẽ sơ đồ đònh vò thiết bò bảng điện Dụng cụ đo: sử dụng đồng hồ đo VOM bảng điện Chú ý chọn chức tầm đo Chú thích ký hiệu sơ đồ: STT TÊN GỌI Cuộn dây Contactor Tiếp điểm thường mở Tiếp điểm thường đóng Nút nhấn thường mở Nút nhấn thường đóng Nút nhấn kép Relay nhiệt KÝ HIỆU K Trang 47 Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện CB V A N A B C ON1 ON3 Nút Nhấn Nút Nhấn ON2 OFF2 VOM OFF1 RN RN RN RN RN RN 6 6 8 8 SƠ ĐỒ VỊ TRÍ BẢNG ĐIỆN CONTACTOR Trang 48 Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện III NỘI DUNG THỰC TẬP: Sinh viên lần lược thực theo sơ đồ cho Trước mắc mạch sinh viên cần làm thao tác sau: Xác đònh thành phần mạch dò vò trí đầu dây bảng điện cách dùng đồng hồ đo VOM: Cuộn dây Contactor Các tiếp điểm Các tiếp điểm phụ (thường đóng thường mở) Các nút nhấn (thường đóng thường mở) Đọc sơ đồ, tìm hiểu nguyên lý hoạt động mạch Xác đònh phần tử có mạch vò trí chúng bảng Dùng dây nối liên kết phần tử mạch Chú ý: Sinh viên thực mạch điều khiển trước Sau mắc hoàn tất mạch điều khiển sinh viên thực tiếp mạch động lực (vẫn giữ nguyên mạch điều khiển) Mạch điều khiển sử dụng tiếp điểm phụ, mạch động lực sử dụng tiếp điểm Kiểm tra lại mạch trước đóng điện cho mạch hoạt động, tránh chạm chập pha với Chú ý an toàn điện Trang 49 Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện Mạch khởi động động pha đóng điện trực tiếp: (SV mắc mạch điều khiển, thử mạch sau mắc mạch động lực) A A B C B O N OFF RN K K RN K Mạch điều khiển ĐC Mạch động lực Mạch đảo chiều quay động không đồng pha: (SV lắp thử mạch điều khiển trước sau mắc mạch động lực) A B OF F A B C RN1 ON1 K1 K1 K2 RN2 ON K2 K2 K1 K2 K1 11 RN RN2 N Mạch điều khiển Mạch động lực Đ C Trang 50 Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện Mạch điện cài khóa liên động điện cho hai contactor: (SV mắc mạch điều khiển, thử mạch sau mắc mạch động lực) A B Mạch điều khiển Mạch điều khiển vận hành hai contactor đồng thời, chuyển mạch không theo yêu cầu trƣớc sau: Mạch điều khiển Mạch điều khiển vận hành hai contactor theo tuần tự: Trang 51 Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện PHỤ LỤC Các Mạch Điện Ứng Dụng Cho Các Mạch Điện Trong Gia Đình MẠCH ĐIỆN MÁY BƠM NƢỚC VẬN HÀNH TỰ ĐỘNG, SỬ DỤNG BƠM LÊN BỒN NƢỚC I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Lắp ráp mạch Mạch phải hoạt động theo yêu cầu Nhận biết cố xảy II DỤNG CỤ THIẾT BỊ, VẬT TƢ: Động bơm nước pha – 220V Cầu dao tự động (CB) Khởi động từ - 220V Rờ le trung gian – 220V Công tắc phao tự động II PHẦN LÝ THUYẾT: Máy bơm nước sử dụng để cấp nước để phục vụ sinh hoạt ngày mạng điện dân dụng Để tự động hóa cơng việc bơm nước, ta mắc mạch đơn giản theo hình Trong mạch lắp cơng tắc phao, có chức đóng mở mạch điện để điều khiển bơm hoạt động, dựa sở thay đổi chênh lệch mực nước đầy cạn h chứa nước Trang 52 Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện Hình Trang 53 Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện Nguyên lý hoạt động mạch sau: Cầu dao CB ln đóng mạch sẵn sang cung cấp điện cho máy bơm, công tắc phao mắc nối tiếp mạch đóng mạch lại Do cấu phần khí công tắc phao kết hợp với phao mắc nối tiếp Nếu có trọng lượng phao, khơng đủ lực thắng lực cản lò xo cơng tắc Nên cơng tắc vị trí hở mạch (NO) Khi mực nước h chứa đến mức cạn, phao hiệu chỉnh cự ly trước, nên hợp lực phao đủ sức thắng lực cản lo xo, làm công tắc chuyển sang vị đóng mạch (NC) bơm nước cung cấp ngu n điện, nên hoạt động bớm nước lên h chứa Do cấu công tắc phao, mực nước dâng cao làm phao 2, cơng tắc tiếp tục đóng mạch cho bơm hoạt động Khi mực nước dâng lên đến mức đầy Do tác dụng sức đẩy nước, phao lên Bây giờ, sức kéo phao khơng còn, dây kéo cơng tắc chùng lại, cơng tắc phao tự nên nhả mạch, cắt ngu n điện làm máy bơm ngừng hoạt động Cứ thế, bơm hoạt động lại h chứa đến mức cạn Hình Trang 54 Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện Sơ đ mắc mạch điện có khuyết điểm khơng an tồn điện Vì cơng tắc phao lắp đặt nơi ẩm ướt mặt h chứa nước, lại có điện 220V, nên có khả bị dòng điện rò vào nước gây tai nạn điên giật cho người sử dụng Trong sơ đ mạch điện hình 2, trình bày mạch điều khiển máy bơm nước khởi động từ mạch điều khiển có điện áp thấp 24VAC, nhờ MBA an tồn 220V/24V Trong sơ đ mắc mạch cho phép máy bom bơm làm việc tự động an toàn điện cho người sử dụng Công tắc loại phao sử dụng điều khiển cho máy bơm hoạt động tự động Cơng tắc K1 dự phòng muốn ngừng máy bơm khẩn cấp lúc vị trí đóng mạch Cơng tắc K2 điều khiển tay, cho phép máy bơm hoạt động trực tiếp không phụ thuộc công tắc phao Chú ý : Sơ đ mạch điều khiển (Hình 2) áp dụng cho động máy bơm pha IV PHẦN THỰC HÀNH: Theo sơ đ mạch điện Hình, từ cầu dao dây N lên công tắc phao, r i trở động máy bơm Mắc dây pha vào máy bơm Mắc công tắc K song hàng với công tắc phao bảng điện lắp đặt cầu dao (dự phòng điều khiển trực tiếp) (Hình 3) Trang 55 Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện Hình Kiểm tra mạch trước cho động bơm hoạt động Thao tác trường hợp phao phao lên Kiểm tra cơng tắc phao có mở mạch ngun tắc hoạt động khơng ? Hồn tất cơng tác thực hành Trang 56 Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện Hình 4: Sơ đồ lắp đặt bảng điện Trang 57 Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện MẠCH ĐIỆN MÁY BƠM NƢỚC VẬN HÀNH TỰ ĐỘNG, SỬ DỤNG BƠM LÊN BỒN NƢỚC I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Lắp ráp mạch Mạch phải hoạt động theo yêu cầu Nhận biết cố xảy II DỤNG CỤ THIẾT BỊ, VẬT TƢ: Động bơm nước pha – 220V Cầu dao tự động (CB) Khởi động từ - 220V Rờ le trung gian – 220V Công tắc phao tự động II PHẦN LÝ THUYẾT: Máy bơm nước sử dụng để cấp nước để phục vụ sinh hoạt ngày mạng điện dân dụng Để tự động hóa cơng việc bơm nước, ta mắc mạch theo hình Trong mạch lắp cơng tắc phao, có chức đóng mở mạch điện để điều khiển bơm hoạt động, dựa sở thay đổi chênh lệch mực nước đầy cạn h chứa nước Việc sử dụng hai b n (b n b n dưới), không cần bơm trực tiếp từ đường ống loại b n Tránh trường hợp cúp nước, việc sử dụng hai b n giúp cho gia đình co nhiều nước để sử dụng Bên cạnh giúp tiết tiền kiệm nước so với việc bơm nước trực tiếp từ đường ống (sau đ ng h nước) Trang 58 Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện Hình Ngun lý hoạt động mạch sau: Cầu dao CB ln ln đóng mạch sẵn sàng cung cấp điện cho máy bơm, công tắc phao mắc nối tiếp mạch đóng mạch lại Khi nước b n cạn, phao điện b n khơng cho phép máy bơm hoạt động (không bơm nước lên b n trên) Khi nước b n đầy, phao điện b n cho phép máy bơm hoạt động (được bơm nước lên b n trên) Trang 59 Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện Khi nước b n đầy, phao điện b n không cho phép máy bơm hoạt động (không bơm nước từ b n lên b n trên) Khi nước b n cạn, phao điện b n cho phép máy bơm hoạt động (được bơm nước từ b n lên b n trên) IV PHẦN THỰC HÀNH: Theo sơ đ mạch điện hình 2, phần mạch động lực ngu n điện (1P-220VAC) từ CB đến Contactor (K1) qua Rơle nhiệt (OL) đến động (M) Mắc dây pha vào máy bơm Phần mạch điều khiển, điện áp điều khiển 1P-220VAC: - Công tắc AM: điều khiển động chạy tự động thông qua hai công tắc phao điều khiển tay, cho phép máy bơm hoạt động trực tiếp không phụ thuộc công tắc phao - Công tắc phao b n sử dụng tiếp điểm NC (khi b n cạn nước) - Công tắc phao b n sử dụng tiếp điểm NO (khi b n cạn nước) - Rơle AX: rơle trung gian - Cuộn dây Contactor (K1) - Đèn báo trạng thái động cơ: đèn dừng (màu đỏ), đèn chạy (màu xanh lá), đèn cố (màu vàng) Kiểm tra mạch trước cho động bơm hoạt động Thao tác giả lập trường hợp trạng thái phao bị hỏng Kiểm tra công tắc phao, tác động thử vào phao xem nguyên tắc hoạt động không ? Thao tác giả lập trường hợp trạng thái phao bị hỏng, b n cạn - b n cạn; b n cạn - b n đầy; b n đầy - b n cạn; b n đầy - b n đầy Xem mạch có hoạt động theo u cầu khơng ? Hồn tất công tác thực hành Trang 60 Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện Hình Trang 61 .. .Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện BÀI 1: AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG ĐIỆN I NỘI QUY CHUNG CỦA PHỊNG THÍ NGHIỆM - THỰC HÀNH: Sinh viên làm thí nghiệm, thực hành lịch, quy định... nối lại Hình 1.4a Trang 16 Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện Hình 1.4b Hoặc theo cách (hình 1.5): Hình 1.5 Trang 17 Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện Nối rẽ nhánh: Khi nối... Hành Điện Phòng Thực Tập Điện Hình 1.7 C NỐI BẰNG ĐẦU COS ĐỒNG: Hình 1.8 Trang 20 Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện BÀI 3: HÀN DÂY- SI CHÌ I MỤC ĐÍCH U CẦU: Làm quen với mỏ hàn thành