Ở ngoài đầm Ô ngó vô cửa Mỹ Thấy miệng em cười mủ mỉ mà thương Ngọn trầu bò dưới đất là ngọn trầu lương Hồi này mình mới biết nẫu không thương nữa rồi Đêm năm canh không ngủ mà ngồi Bỡi chưng thương bạn bồi hồi lá gan (Ca dao Phú Yên) 1 Thế nào là từđịaphươngPhú Yên? Là những từ được người dân PhúYênsửdụng hàng ngày. 2 Từđịaphương khác với từ toàn dân ở những điểm nào? Khác về âm, hoặc về nghĩa hoặc cả hai 3 Tìm những từđịaphươngPhúYên diễn tả màu sắc đỏ chéc, xanh lè, vàng khè… 4 Tìm những từđịaphươngPhúYêndùng để xưng hô ba, má, dì, dượng, cậu, mợ… Đọc bài ca dao sau, chỉ ra từđịaphương và từ tìm toàn dân tương ứng với các từđịaphương đó? Ở ngoài đầm Ô ngó vô cửa Mỹ Thấy miệng em cười mủ mỉ mà thương Ngọn trầu bò dưới đất là ngọn trầu lương Hồi này mình mới biết nẫu không thương nữa rồi Đêm năm canh không ngủ mà ngồi Bỡi chưng thương bạn bồi hồi lá gan (Ca dao Phú Yên) Đọc bài ca dao sau, chỉ ra từđịaphương và từ tìm toàn dân tương ứng với các từđịaphương đó? nhìn vào mủm mỉm người ta Tiết56. SỬ DỤNGTỪĐỊAPHƯƠNG PHÚ YÊN I. TừđịaphươngPhúYên trong văn học: 1/41. Thay bằng từ toàn dân: a. bển: bên ấy, ngầy: rầy la b. đậu phộng: lạc, lăn chiêng: ngã lăn c. huỹ: mãi, liệt chiếu liệt giường: ốm nặng, giả đò: giả vờ, bớt: thuyên giảm. d. bánh tráng: bánh đa Nhận xét: Nếu thay từ toàn dân, mất đi sắc thái địaphương- yếu tố quan trọng để bộc lộ tình cảm. a. Khuyên anh ở lại chốn này Để em về bển cha mẹ ngầy em chịu cho b. Khoai lang Suối Mít, Đậu phộng Hòn Vung, Chàng đào thiếp mót đổ chung một gùi. Bây giờ nhân ngãi sụt sùi Lấy chân đá hất cái gùi lăn chiêng. c. Ngọn Chóp Chài cao chi lắm bấy Trông hũy trông hoài chẳng thấy người thương Hay là lưu lạc bốn phương Hay là liệt chiếu liệt giường nơi đâu Giả đò dạo xóm mua dầu Hỏi thăm người bạn nhức đầu bớt chưa. d. Vái ông Tơ một chồng bánh tráng Vái bà Nguyệt một tán đường Dinh Đôi ta gá nghĩa chung tình Dù ăn cơm muối ngủ ngoài đình cũng ưng Tìm từđịaphương trong các bài ca dao. Thay thế các từđịaphương bằng từ toàn dân, nhận xét sự thay đổi giá trị của các bài ca dao Tiết56. SỬ DỤNGTỪĐỊAPHƯƠNG PHÚ YÊN I.Từ địaphươngPhúYên trong văn học: 2/42.Các từđịa phương: a. (Xem tiết 31) b. hung, trả Tác dụng: nổi bật tính chất phác, thật thà, giàu tình nghĩa của người Phú Yên. a. Nó bán quán, mình năng tới lui mua thuốc mua thùng quẹt rồi sinh quen. Tính tôi ít oi, mua chỗ nào quen một chỗ để tránh nói thách nói bớt. Có một bữa ghé lại thấy con Lý nó nóng li bì rồi đổ nói xàm. Má nó chạy lăng xăng kiếm thuốc kiếm thầy. Uống mấy ve tiêu ban lộ vẫn như không. Đã lo cuống lên, mếu khóc. Tôi thấy tội nghiệp, lể cho nó mấy huyệt rồi sẵn hương đèn đó vái ông Táo cho nó. Sáng ra ghé lại thấy nó mát. Má nó cảm cái ơn. (Võ Hồng) b. Như thế là sai hung rồi đó. Thầy coi – ông chỉ tay về một nhánh mai cao đặt đứng cạnh đó – cành mai kia bà thiếu tá Sự trả tôi tám trăm mà tôi chưa để. Mai năm nay hiếm lắm, chặt không ra. (Võ Hồng) Đây là hai lời thoại của nhân vật. Việc sử dụngtừđịaphương trong hai lời thoại ấy có tác dụng gì? Tiết56. SỬ DỤNGTỪĐỊAPHƯƠNG PHÚ YÊN I. TừđịaphươngPhúYên trong văn học: 3. Thay bằng từđịa phương: a. người ta → nẫu trông → ngó chết → trẩu. b. ngã → té suýt → sém Nhận xét: Ảnh hưởng giá trị phong cách của đoạn văn. Ghi nhớ (SGK/42) a. Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. (“Ý nghĩa văn chương” – Hoài Thanh) b. Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? (Theo “Trái tim có điều kì diệu”) Nẫu ngó trẩu té sém Nếu thay thế các từ trong ngôn ngữ toàn dân bằng những từđịaphươngPhúYên thì giá trị đoạn văn sau khi được thay thế sẽ thay đổi như thế nào? Tiết56. SỬ DỤNGTỪĐỊAPHƯƠNG PHÚ YÊN I. TừđịaphươngPhúYên trong văn học: II. Luyện tập: 1. Giá trị biểu cảm: a. Tình cảm yêu thương mặn nồng b. Niềm tự hào về sản vật địaphương c-d.Tình cảm đôi lứa gắn bó thuỷ chung 3. Tìm một văn bản lạm dụngtừđịaphương → sửa chữa Bài tập 1: Phân tích giá trị biểu cảm của các bài ca dao địa phương. Bài tập 3: Lấy một văn bản nghị luận hay điều hành tìm từđịaphương nhận xét. A. Là những từ được người dân PhúYên thường sửdụng trong lời ăn tiếng nói của mình. B. Là những từ được người dân PhúYên ít sửdụng trong lời ăn tiếng nói của mình. C. Là những từ được người dân PhúYên không sửdụng trong lời ăn tiếng nói của mình. D. TừđịaphươngPhúYên là từ ngữ chỉ sửdụng ở một (hoặc một số) địaphương nhất định. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Thế nào là từđịaphươngPhú Yên? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM B. Nếu lạm dụngtừđịaphương thì cách diễn đạt sẽ không trong sáng, gây khó hiểu cho người ở vùng khác C. Nếu lạm dụngtừđịaphương thì cách diễn đạt sẽ trong sáng, dễ hiểu cho người ở vùng khác D. Nên dùng nhiều từđịaphương để tạo sắc thái chất phác, chân thật, gần gũi. A. Nếu dùngtừđịaphương thì cách diễn đạt sẽ không trong sáng, gây khó hiểu cho người ở vùng khác 2. Khi sửdụngtừđịaphươngPhúYên trong văn học, các em cần chú ý điều gì? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài vừa học: 1. Học thuộc ghi nhớ ở Tài liệu địaphương trang 42. 2. Làm bài tập 2 (Tài liệu địaphương trang 43) Bài sắp học: BÀI 14. Tiết 57. Luyện nói : THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG 1. Đọc kĩ đề bài (SGK/144) → lập dàn ý dựa vào phần hướng dẫn ở SGK/144. 2. Tập nói theo dàn ý đã lập, chú ý nét mặt, cử chỉ, điệu bộ… . nhân vật. Việc sử dụng từ địa phương trong hai lời thoại ấy có tác dụng gì? Tiết 56. SỬ DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG PHÚ YÊN I. Từ địa phương Phú Yên trong văn học:. lá gan (Ca dao Phú Yên) 1 Thế nào là từ địa phương Phú Yên? Là những từ được người dân Phú Yên sử dụng hàng ngày. 2 Từ địa phương khác với từ toàn dân ở