bài tập hóa

20 258 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài tập hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Nguyễn Văn Tám A- Phần lý thuyết I- Phân nhóm chính nhóm I Câu 1: a. Đặc điểm về cấu tạo lớp vỏ electron của kim loại kiềm b. Từ các đặc điểm đó hãy nhận xét về trạng thái hoá trị, tính oxi hoá-khử của nguyên tử và ion, sự biến thiên tính chất của kim loại kiềm. c. Dựa vào lớp vỏ ngoài cùng của Na + và Fe 2+ hãy giải thích: vì sao Na + chỉ thể hiện tính oxi hoá yếu, không thể hiện tính khử, còn Fe 2+ vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử? Câu 2: a. Nêu tính chất hoá học của kim loại kiềm? b. Trình bày tính chất lí học và hoá học của NaOH và các phơng pháp điều chế NaOH. Viết PTPƯ minh hoạ. c. Sắp xếp thứ tự hoạt động hoá học giảm dần của các nguyên tố Al; K; Fe. Minh hoạ sự sắp xếp đó qua phản ứng. Câu 3: a. Tính chất hoá học cơ bản của kim loại là gì? Của ion kim loại là gì? Cho ví dụ? b. Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. Câu 4: a. Giải thích vì sao các kim loại kiềm đều mềm, dễ cắt, nhiệt độ nóng chảy giảm từ Li Cs. b. Viết phơng trình phản ứng thuỷ phân Na 2 O 2 và giải thích vì sao phản ứng xảy ra một chiều, trong khi bản chất của phản ứng là thuận nghịch. Câu 5: Cho 3 hợp chất của cùng một kim loại là A, B, C. Khi đốt nóng cả 3 chất ở nhiệt độ cao đều có ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với CO 2 tạo thành B; A tác dụng với B tạo thành C. Nung B ở nhiệt độ cao thu đợc CO 2 . CO 2 tác dụng với dung dịch C tạo thành B. A, B, C là những chất gì? Viết các phơng trình phản ứng. Câu 6: Cho 1 mẫu Na vào một dung dịch có chứa Al 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 thu đợc khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C thu đợc chất rắn D. Cho H 2 d đi qua D nung nóng (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu đợc chất rắn E. Hoà tan E trong dung dịch HCl d thì E chỉ tan đợc 1 phần. Giải thích bằng phơng trình phản ứng. Câu 7: Hoàn thành các sơ đồ biến hoá sau: t o a. KClO 3 A + B MnO 2 A + MnO 2 + H 2 SO 4 C + D + E + F đpnc A G + C G + H 2 O L + M và C + L o t KClO 3 + A + F b. Na 2 CO 3 NaCl NaClO NaOH Na 1 Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Nguyễn Văn Tám Câu 8: Cho từ từ một mẫu kim loại vào dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị II cho tới khi kết tủa trắng xuất hiện và sau đó vừa tan hết. Hỏi đó là muối sunfat kim loại gì đã học (Fe, Mg, Zn, Cu, Ni, Ca, Hg, Ba, Mn). Giá trị pH của dung dịch thu đợc lớn hơn hay nhỏ hơn 7? Tại sao? Câu 9: Trong công nghiệp khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn hai điện cực, thu đợc hỗn hợp gồm NaOH + NaCl ở khu vực catot. Bằng phơng pháp nào có thể tách đợc NaCl để đợc NaOH tinh khiết. Câu 10: Tiến hành điện phân (trong những điều kiện thích hợp, dùng 2 điện cực trơ) a. NaOH nóng chảy b. Dung dịch NaOH Hãy viết các phơng trình phản ứng xảy ra trên các điện cực và phơng trình biểu diễn sự điện phân của các trờng hợp đó. Câu 11: Hoàn thành sơ đồ biến hoá và viết các phơng trình phản ứng (mỗi mũi tên là một phản ứng). B là khí dùng nạp cho các bình chữa lửa. A là khoáng sản phổ biến thờng dùng để sản xuất vôi sống. A t o E B F NaOH NaOH NaOH C D HCl Câu 12: Cho Na lần lợt vào rợu etylic, axit axetic, phenol, anilin. Trờng hợp nào xảy ra phản ứng? Nếu thay Na bằng dung dịch NaOH, HCl, Br 2 thì kết quả thế nào? Hãy viết các PTPƯ và ghi rõ điều kiện (nếu có). Câu 13: Nêu nguyên tắc chung để điều chế kim loại. Nêu một số phơng pháp th- ờng dùng để điều chế các kim loại hoạt động hoá học mạnh, trung bình và yếu. Cho các ví dụ minh họa, viết các phơng trình phản ứng xảy ra. Câu 14: Hãy cho biết sự giống và khác nhau khi cho từ từ đến d: - Dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 - Dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 * Sự giống và khác nhau khi cho từ từ đến d: - Khí CO 2 vào dung dịch muối NaAlO 2 - Dung dịch HCl loãng vào dung dịch muối NaAlO 2 Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. Câu 15: Một hỗn hợp D gồm (KMnO 4 + muối M). Trong M có 31,84% Kali; 28,99% Clo; 39,18% Oxi. Nung không hoàn toàn D đợc hỗn hợp A; A tác dụng với axit A 1 tạo ra khí B; B phản ứng với B 1 tạo ra Clorua vôi; Clorua vôi tác dụng 2 Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Nguyễn Văn Tám với dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo ra khí B. Mặt khác, khi cho dây Fe nung nóng cháy trong khí B tạo ra chất rắn B 2 . Viết các PTPƯ, biết B là khí thu đợc khi điện phân dd NaCl. Câu 16: Chỉ từ Na 2 SO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , Al, MnO 2 và các dd KOH, HCl có thể điều chế đợc những chất khí gì? Viết các PTPƯ điều chế các khí đó. II- Phân nhóm chính nhóm II Câu 1: a. Trình bày tính chất hoá học của kim loại kiềm thổ b. Tính chất của canxi hidroxit Ca(OH) 2 c. Các hợp chất của canxi và ứng dụng của chúng d. Giải thích thạch nhũ đợc tạo ra nh thế nào trong tự nhiên Câu 2: a. Thành phần chủ yếu của đá vôi thờng, đá hoa, đá litô, đá phấn, thạch cao, đôlômit, photphorit, apatit. b. Cho Ba kim loại lần lợt vào các dung dịch NaCl, NH 4 Cl, FeCl 3 , AlCl 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Giải thích các hiện tợng xảy ra và viết các phơng trình phản ứng. Câu 3: Thế nào là nớc cứng? Phân loại độ cứng của nớc, tác hại của nớc cứng đối với đời sống thờng ngày và cách làm mềm nớc cứng? Câu 4: Trong một cốc nớc có chứa: a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl và d mol HCO 3 . a. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d b. Nếu chỉ dùng nớc vôi trong (nồng độ Ca(OH) 2 là p mol/lit) để làm giảm độ cứng của nớc trong cốc thì ngời ta nhận thấy khi cho V(l) nớc vôi trong vào, độ cứng trong bình bé nhất, biết c = 0. Lập biểu thức liên hệ giữa V với a, b và p. Câu 5: Trong một cốc nớc chứa 0,01 mol Na + ; 0,02 mol Ca 2+ ; 0,01 mol Mg 2+ ; 0,05 mol HCO 3 và 0,02 mol Cl . Hỏi nớc trong cốc thuộc loại nớc cứng tạm thời hay cứng vĩnh viễn? Giải thích? Đun sôi nớc hồi lâu, số mol các ion sẽ bằng bao nhiêu? Nớc còn cứng nữa không? Có thể dùng các hoá chất nào trong số các hoá chất cho dới đây: HCl; Ca(OH) 2 ; Na 2 CO 3 để làm mềm nớc ban đầu trong cốc hay không? Viết các phơng trình phản ứng. Câu 6: a. Có thể dùng những chất nào sau đây để làm mềm nớc cứng tạm thời: HCl; Na 2 CO 3 ; KCl; NaOH b. Một bình có chứa 0,1 mol K + ; 0,03 mol Ca 2+ ; 0,02 mol Mg 2+ ; 0,04 mol Cl ; 0,12 mol HCO 3 ; 0,02 mol SO 4 2 . Hỏi nớc có độ cứng loại nào? 3 Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Nguyễn Văn Tám Câu 7: Viết phơng trình phản ứng dới dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO 3 với từng dung dịch: H 2 SO 4 loãng, KOH, Ba(OH) 2 d. Trong mỗi phản ứng đó, ion HCO 3 đóng vai trò axit hay bazơ. Câu 8: Hãy mô tả hiện tợng và viết các PTPƯ xảy ra khi: a. Cho dòng khí CO 2 liên tục qua cốc đựng dd Ca(OH) 2 . b. Cho dần dần dung dịch NaOH đến d vào cốc đựng dung dịch AlCl 3 . c. Cho dần dần dung dịch HCl loãng đến d vào cốc đựng dd NaAlO 2 . d. Cho dần dần đến d dd KMnO 4 vào cốc đựng hỗn hợp FeSO 4 và H 2 SO 4 loãng. Trong các phản ứng xảy ra, phản ứng nào là PƯ oxi hoá khử, chất nào là chất oxi hoá, chất khử. Câu 9: Từ than đá, đá vôi, muối ăn, nớc, các chất xúc tác và thiết bị cần thiết, viết các phơng trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) điều chế các chất sau : CaCl 2 ; nớc Javen ; PVC và phenol. Câu 10: Hãy kể các hiện tợng xảy ra và viết các PTPƯ dới dạng phân tử và ion thu gọn trong các thí nghiệm sau: a. Sục khí CO 2 vào nớc vôi trong tới d CO 2 . b. Sục khí SO 2 vào dung dịch nớc Brom tới d SO 2 . c. Sục khí C 2 H 4 vào dung dịch thuốc tím tới d C 2 H 4 . Câu 11: Cho hỗn hợp BaCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 tác dụng với dung dịch HCl d đợc dung dịch A và khí thoát ra. Cho A tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, d đợc dung dịch B và kết tủa. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d đợc dung dịch C và khí. Viết các phơng trình phản ứng dới dạng phân tử và ion thu gọn. Câu 12: Hoàn thành PTPƯ theo sơ đồ sau: + D 1 + D 2 + D 3 A 1 A 2 A 3 M t o (2) (3) (4) M (1) + E 1 + E 2 + E 3 B 1 B 2 B 3 M (5) (6) (7)e Cho biết: A 1 là oxi kim loại A có điện tích hạt nhân là 3,2.10 18 culông; B 1 là oxit phi kim của B có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s 2 2p 2 . Câu 13: Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo các biến hoá sau: a. CaO (1) (3) (5) (6) (7) CaCO 3 CaCl 2 Ca CaO CaCO 3 (2) (4) Ca(HCO 3 ) 2 b. CaCO 3 CaO CaC 2 Ca(OH) 2 Ca(OCl) 2 CaCl 2 4 Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Nguyễn Văn Tám Ca(NO 2 ) 2 Ca(NO 3 ) 2 Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 Ca(OH) 2 Câu 14: a. Cho 2 kim loại dạng bột (riêng biệt) là Ba và Mg tác dụng lần lợt với 2 dung dịch muối CuSO 4 và NH 4 NO 3 . Nêu hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng xảy ra. b. Hãy kể tên 4 loại hợp chất (tên và công thức) có sẵn trong tự nhiên của canxi. Câu 15: 1. Cân bằng các phản ứng sau đây theo phơng pháp cân bằng electron: a. KNO 3 + FeS 2 o t KNO 2 + Fe 2 O 3 + SO 3 b. CrCl 3 + Br 2 + NaOH Na 2 CrO 4 + NaBr + NaCl + H 2 O c. C 12 H 22 O 11 + H 2 SO 4 (đ) CO 2 + SO 2 + H 2 O 2. Cho sơ đồ biến hoá: + B + D + F A C E CaCO 3 CaCO 3 o t + X + Y + Z P Q R CaCO 3 Hãy tìm các chất ứng với các chữ cái A, B, C, D, E, F, P, Q, R, X, Y, Z biết rằng chúng là những chất khác nhau. Viết các phơng trình phản ứng. III- Nhôm Câu 1: a. Tính chất hoá học cơ bản của Al là gì? Lấy thí nghiệm điển hình nhất để chứng minh. b. Hãy viết các PTPƯ khi cho Al tác dụng trực tiếp với S, với C ở nhiệt độ cao, và khi cho sản phẩm phản ứng tác dụng với nớc. Câu 2: a. Tại sao dùng phèn nhôm để làm trong nớc? Giải thích? b. Vai trò của Criolit trong sản xuất nhôm? Trình bày cách sản xuất nhôm trong công nghiệp. c. Nêu ứng dụng của Al và hợp kim của Al. Câu 3: a. Hoà tan Al bằng dung dịch HNO 3 rất loãng, nóng, d ta không thấy khí thoát ra. Viết PTPƯ dới dạng phân tử và dạng ion. b. Tại sao khi hoà tan Al bằng dung dịch HCl, nếu thêm một vài giọt muối Hg 2+ vào thì quá trình hoà tan xảy ra nhanh hơn (khí thoát ra mạnh hơn). c. Phơng pháp nhiệt nhôm là gì? ứng dụng của phơng pháp đó? Câu 4: a. Viết phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau (dới dạng phơng trình ion) (1) (2) Al 3+ Al(OH) 3 Al 2 O 3 (5) (4) (3) AlO 2 5 Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Nguyễn Văn Tám b. Quặng Bôxit dùng để sản xuất Al thờng bị lẫn tạp chất Fe 2 O 3 và SiO 2 . Làm thế nào để có Al 2 O 3 gần nh nguyên chất? Câu 5: a. Tính chất oxi hoá-khử của các kim loại và ion kim loại biến đổi nh thế nào theo dãy thế điện hoá của các kim loại? b. Cho dãy thế điện hoá: K, Ca, Na, Mg . Cu, Ag, Hg, Pt - Có hiện tợng gì xảy ra khi cho Ca vào dung dịch NaOH và dung dịch MgCl 2 ? - Có phản ứng gì xảy ra khi a (mol) Zn vào dung dịch có chứa b(mol) AgNO 3 và c (mol) Hg(NO 3 ) 2 ? c. Viết công thức của phèn nhôm-amoni và công thức của xôđa. Theo quan niệm mới của Bronsted, chúng là những axit hay bazơ? Hãy giải thích bằng các phơng trình phản ứng? Câu 6: Cho a(mol) NaAlO 2 tác dụng với dung dịch có chứa b(mol) HCl. Hãy thiết lập tỉ lệ a/b để dung dịch thu đợc có hay không có kết tủa. Câu 7: Viết phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau: Al Al(NO 3 ) 3 Al 2 O 3 Al Ba(AlO 2 ) 2 NaAlO 2 Al(OH) 3 Al AlCl 3 Câu 8: Có hiện tợng gì xảy ra và viết phơng trình phản ứng khi cho: a. Dung dịch NH 3 d vào AlCl 3 b. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 c. Cho từ từ dd Al 2 (SO 4 ) 3 vào dd NaOH (ngợc lại) d. Cho từ từ khí CO 2 vào dd Na AlO 2 e. Cho từ từ đến d dd HCl vào dd NaAlO 2 f. Cho từ từ đến d dd AlCl 3 vào dd NaAlO 2 g. Phèn nhôm-amoni vào dung dịch xôđa h. Ba cho đến d vào các dd: NaHCO 3 ; CuSO 4 ; (NH 4 ) 2 SO 4 ; Al(NO 3 ) 3 Câu 9: a. Tính chất hoá học của Al 2 O 3 ? b. Liên kết trong phân tử Al 2 O 3 thuộc loại liên kết gì? (cho độ âm điện Al = 1,5; O = 3,5) c. Từ phèn nhôm-amoni bằng phơng pháp nào điều chế đợc Al 2 O 3 ? d. Cho 1 miếng Al vào dung dịch chứa NaOH và NaNO 3 ta thu đợc hỗn hợp khí H 2 và NH 3 . Viết các phơng trình phản ứng dới dạng phân tử và ion thu gọn. Câu 10: Viết các PTPƯ sau đây dới dạng phân tử và ion rút gọn 6 Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Nguyễn Văn Tám 1. FeSO 4 + Cl 2 5. Cl 2 + NaOH (đặc nóng) 2. Fe(OH) 2 + Br 2 + NaOH 6. Fe + Fe 2 (SO 4 ) 3 3. Al + NaOH + H 2 O 7. Mg + HNO 3 NH 4 + 4. Cl 2 + NaOH (nguội) 8. Ca(HCO 3 ) 2 + NaOH d Câu 11: Hoà tan FeO (hoàn toàn) trong một lợng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu đợc dung dịch A và khí B. Tỉ khối hơi của khí B so với metan bằng 4. a. Cho khí B lần lợt tác dụng với dung dịch KOH và dung dịch Brôm. b. Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch A, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lợng không đổi nhận đợc chất rắn A 1 . Trộn A 1 với lợng d bột Al đợc hỗn hợp A 2 . Nung A 2 ở nhiệt độ cao (không có không khí) cho đến phản ứng hoàn toàn, đợc hỗn hợp A 3 . Hoà tan A 3 bằng dung dịch HNO 3 loãng, thấy thoát ra khí NO (duy nhất). Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. Câu 12: Viết các PTPƯ để thực hiện những biến hoá hoá học sau: 1. Al Al 2 O 3 AlCl 3 Al(OH) 3 KalO 2 Al Al 2 O 3 2. Fe FeSO 4 Fe(OH) 2 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 13: Từ bột nhôm, dung dịch NaCl, bột Fe 2 O 3 và các điều kiện cần thiết viết các phơng trình phản ứng điều chế Al(OH) 3 , NaAlO 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(OH) 3 . Câu 14: Cho hỗn hợp rắn gồm các chất: K 2 O, BaO, Al 2 O 3 . Viết các PTPƯ để điều chế K, Ba, Al từ hỗn hợp trên sao cho khối lợng từng kim loại không thay đổi. Câu 15: 1. Hoàn thành và cân bằng các phơng trình phản ứng sau: a. K 2 Cr 2 O 7 + C 2 H 5 OH + HCl CrCl 3 + CH 3 CHO + . b. O 3 + KI + H 2 O I 2 + . 2. Độ âm điện là gì? Biến thiên độ âm điện của các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm? Dựa vào độ âm điện ngời ta phân loại liên kết nh thế nào? 3. Cho 31,2g hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với NaOH d thu đợc 16,8lit H 2 (ở O o C và 0,8 atm). Hãy cho biết: a. Số gam mỗi chất trong hỗn hợp b. Thể tích dung dịch NaOH 4M đã dùng biết rằng ngời ta đã dùng d 10 ml so với thể tích cần dùng. Câu 16: Cho từng chất AlCl 3 và CuCl 2 lần lợt vào các dung dịch: a. KOH d b. NH 4 OH d Nêu hiện tợng và viết các PTPƯ xảy ra. 7 Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Nguyễn Văn Tám Câu 17: 1. Al có thứ tự 13 trong bảng HTTH các nguyên tố hoá học. a. Viết cấu hình electron của Al và Al 3+ . b. Viết các phơng trình phản ứng chứng minh: - Al có tính khử mạnh - Al 2 O 3 và Al(OH) 3 là oxit và hidroxit lỡng tính. 2. Có dung dịch CuCl 2 . Trình bày việc điều chế Cu từ dung dịch trên theo 3 phơng pháp khác nhau. Câu 18: Hỗn hợp A gồm: Fe, Fe 3 O 4 , Al, Al 2 O 3 . Cho A tan trong dung dịch NaOH d, đợc hỗn hợp chất rắn B, dung dịch C và khí E. Cho khí E (d) tác dụng với A nung nóng đợc hỗn hợp chất rắn F. Hãy viết các PTPƯ xảy ra. Câu 19: Nhôm nguyên chất có phản ứng với nớc không? Tại sao? Nếu cho 1 mẫu nhôm nguyên chất vào trong một ống nghiệm đựng nớc sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đó thì xảy ra hiện tợng gì? Viết các phơng trình phản ứng. Câu 20: Cho 3 mảnh kim loại Al, Fe, Cu vào 3 cốc đựng dung dịch axit nitric có nồng độ khác nhau và thấy: - Cốc có Al: không có khí thoát ra, nhng nếu lấy dung dịch sau phản ứng tác dụng với dd NaOH thấy có khí mùi khai thoát ra. - Cốc có Fe: có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí - Cốc có Cu: có khí màu nâu bay ra Hãy viết các phơng trình phản ứng xảy ra. IV- Sắt Câu 1: Vị trí trong bảng HTTH và cấu tạo nguyên tử của Al và Fe? Từ đó hãy so sánh tính chất hoá học của 2 nguyên tố kim loại này. Câu 2: Tuỳ theo nhiệt độ và nồng độ dung dịch HNO 3 . Khi cho Fe tác dụng với dd HNO 3 có thể thu đợc các sản phẩm khác nhau: muối sắt (II) và H 2 ; muối sắt (III) và khí NO; muối sắt (III) và khí NO 2 ; muối sắt (III) và hỗn hợp NO + NO 2 (tỉ lệ mol 4:1). Viết các PTPƯ dới dạng phân tử và dạng ion. Câu 3: Cho bột Fe vào dung dịch CuSO 4 thì màu xanh của dung dịch nhạt dần, ngợc lại khi cho bột Cu vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 thì dung dịch không màu trở thành có màu xanh đậm dần. a. Giải thích các hiện tợng xảy ra. b. Nếu tiến hành điện phân (điện cực trơ, có màng ngăn) một dung dịch chứa các ion: Fe 2+ , Fe 3+ , Cu 2+ thì thứ tự các ion bị điện phân ở catot sẽ nh thế nào? Tại sao? 8 Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Nguyễn Văn Tám Câu 4: Để điều chế Fe(NO 3 ) 2 , ngời ta hoà tan từ từ Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng, lạnh, lúc đó không có khí thoát ra vì N +5 bị khử thành N 3 . a. Viết PTPƯ hoà tan Fe (dạng phân tử và dạng ion). b. Làm thế nào để nhận biết các ion trong dung dịch thu đợc sau khi hoà tan Fe. Câu 5: Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với O 2 sau một thời gian thấy khối lợng bột đã vợt quá 1,41g. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào trong 3 oxit: FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 Câu 6: Cho các cặp oxi hoá - khử sau: Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ . Từ trái sang phải theo dãy trên tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự: Fe 2+ ; Cu 2+ ; Fe 3+ , tính khử giảm dần theo thứ tự: Fe; Cu; Fe 2+ . a. Fe có khả năng tan trong dd FeCl 3 và trong dung dịch CuCl 2 không? b. Cu có khả năng tan trong dd FeCl 3 và dd FeCl 2 không? Câu 7: Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ + A + Na 2 CO 3 Fe FeCl 3 Fe(OH) 3 (1) (3) (2) + B (4) + D FeCl 2 Fe 2 O 3 Fe 3 O 4 (5) Biết rằng trong phản ứng (3) có giải phóng một chất khí. Câu 8: Sắt trong tự nhiên tồn tại dới dạng những quặng nào? Cho mỗi quặng đã làm sạch các tạp chất vào axit HNO 3 thấy chúng đều tan có những trờng hợp có khí màu nâu bay ra. Các dung dịch thu đợc cho tác dụng với BaCl 2 thấy ở một tr- ờng hợp kết tủa trắng không tan trong dung dịch H 2 SO 4 . Viết PTPƯ dới dạng phân tử và ion cho mỗi trờng hợp. Câu 9: Viết các phơng trình phản ứng của MgO; Al 2 O 3 ; FeO; Fe 3 O 4 ; Fe 2 O 3 với CO, H 2 và dung dịch H 2 SO 4 loãng, dung dịch HNO 3 loãng và dung dịch NaOH. Câu 10: Hãy cho biết những chỗ đúng, sai hoặc thiếu chính xác trong các sơ đồ chuyển hoá dới đây: + HNO 3 + ZnO + CuSO 4 + H 2 SO 4 a. Fe H 2 ; H 2 Zn Cu SO 2 (A) (B) (C) (D) + HCl + Fe + Al + O 2 + Al b. Fe FeCl 3 ; FeCl 3 FeCl 2 Fe Fe 3 O 4 Fe (1) (2) (3) (4) (5) Câu 11: Có thể dùng dung dịch axit nào để hoà tan hoàn toàn đợc hỗn hợp nh sau: Al, Fe, Mg, Pb, Ag. Giải thích tại sao? Viết các PTPƯ xảy ra? 9 Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Nguyễn Văn Tám Câu 12: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: Al(OH) 3 Al 2 (SO 4 ) 3 Al 2 O 3 Al 2 O 3 Al Fe FeCl 2 Fe(OH) 2 NaAlO 2 Al(OH) 3 AlCl 3 FeCl 3 FeSO 4 Fe(OH) 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 Fe 2 O 3 Câu 13: Hỗn hợp A gồm FeS 2 + FeCO 3 (với số mol bằng nhau) cho vào bình kín chứa không khí với lợng gấp đôi lợng cần thiết để phản ứng hết với hỗn hợp A. Nung bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đa bình về t o ban đầu. Hỏi áp suất của khí ở trong bình trớc và sau khi nung thay đổi nh thế nào? Giải thích? Giả thiết thể tích các chất rắn không đáng kể, dung tích bình không đổi và không khí chỉ gồm N 2 và O 2 trong đó O 2 chiếm 20% thể tích. Câu 14: a. Gang là gì? Hãy nêu các bớc chính của quá trình luyện gang từ quặng sắt. b. Viết các PTPƯ chính xảy ra trong lò cao luyện gang từ quặng Hêmatit. c. Vì sao khi luyện gang từ một loại quặng sắt có tạp chất là đôlômit ngời ta phải thêm đất sét vào lò ? Câu 15: a. Trình bày nguyên tắc, nguyên liệu, các phản ứng chính xảy ra trong quá trình luyện gang. b. Trong các loại quặng thờng dùng để luyện gang quặng nào dùng phổ biến? Quặng nào ít dùng? Tại sao? Câu 16: a. Thép là gì? Nguyên tắc luyện gang thành thép? Viết các phản ứng. b. Trong công nghiệp luyện thép, ngời ta có thể dùng gang và sắt vụn chứa một phần Fe 2 O 3 để luyện thép. Viết các PTPƯ xảy ra trong lò luyện thép giữa Fe 2 O 3 và một số tạp chất chính của gang nh C, Si, Mn. Câu 17: a. Hãy cho biết tính chất hoá học cơ bản của Fe? Tính chất hoá học của Fe 2+ và Fe 3+ . Cho phản ứng minh họa? b. Giải thích vì sao để bảo quản dung dịch muối FeSO 4 trong phòng thí nghiệm ngời ta thờng ngâm vào đó 1 đinh sắt? Câu 18: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: cho biết A là đơn chất, B là muối, C là oxit, D và E là kim loại. A + HNO 3 3 oxit B + NaOH 2 muối + 1 oxit C + HCl 2 muối + 1 oxit D + muối 1 muối 10 [...]... pháp điều chế SO2 Câu 4: a Viết các PTPƯ điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp b Thế nào là dạng thù hình của một nguyên tố hóa học? Nêu ví dụ minh hoạ c Hãy kể tên các dạng thù hình của cacbon, oxi và photpho mà em biết 15 Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Văn Tám Nguyễn Câu 5: Hai ống nghiệm 1 và 2 đều đựng dung dịch KI Cho luồng khí O2 qua dung dịch ở ống 1 và O3 qua dung... FeS2 + H2SO4 đặc b Ag2S + O2 c NH4NO3 d KNO2 + K2Cr2O7 + H2SO4 KNO3 + Cr2(SO4)3 + Câu 25: Tìm các chất để thay cho các chữ cái trong ngoặc () sau đó cân bằng các phản ứng: 11 to to to Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Văn Tám Nguyễn FeS + O2 (A) + (B) (G) + NaOH (H) + (I) (A) + H2S (C) + (D) (H) + O2 + (D) (K) (C) + (E) (F) (K) (B) + (D) (F) + HCl (G) + H2S (B) + (L) (E) + (D) Câu... nóng thu đợc Fe2(SO4)3; SO2 và H2O Hấp thụ hết SO2 bằng một lợng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu đợc dung dịch Y không màu, trong suốt, có pH = 2 Viết các PTPƯ và tính số lit của dung dịch Y to to to to V- Bài tập về các kim loại khác Câu 1: a Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa 2 quá trình: cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 và điện phân dung dịch AgNO3 với anot bằng Cu b Một hợp chất có công thức là CuCO3... HNO3 1M + H2SO4 0,5M (loãng) Cô cạn dung dịch ở trờng hợp b thu đợc bao nhiêu mol muối khan? Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đợc đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất 12 Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Văn Tám Nguyễn Câu 3: Trong công nghiệp ngời ta điều chế CuSO4 bằng cách ngâm Cu kim loại trong dd H2SO4 loãng và sục khí O2 liên tục Cách làm này có lợi hơn hoà tan Cu bằng H2SO4... trờng hợp sau và giải thích: Al tác dụng với dung dịch HCl có chứa CuCl2 Câu 10: a Sự ăn mòn kim loại là gì? Các điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá? b Các phơng pháp chống ăn mòn kim loại 13 Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Văn Tám Nguyễn c Trong phòng thí nghiệm khi điều chế hidro bằng phản ứng giữa kẽm và axit sunfuric loãng tại sao ngời ta thờng cho thêm vào hỗn hợp phản ứng ít giọt dung dịch... CuSO4 và NaBr bằng nhau Câu 16: a Viết PTPƯ (nếu có) khi cho ion Zn2+ lần lợt tác dụng với H2O; dd AgNO3; dd NaOH; dd NH3 b Hãy tóm tắt những tính chất vật lí quan trọng của Cu kim loại 14 Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Văn Tám Nguyễn Câu 17: Hoàn thành các PTPƯ sau: a K2Cr2O7 + KCl + H2SO4 (loãng) ? b K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4 (loãng) ? c Fe2O3 + Na2CO3 ? Câu 18: a Hãy nêu bản chất quá trình... bazơ, Cr2O3 là oxit lỡng tính và CrO3 là oxit axit Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của các bazơ và axit tơng ứng của chúng Viết PTPƯ của các oxit đó với các dung dịch H2SO4 và Ba(OH)2 t VI- Bài tập về phi kim Câu 1: a Tính chất hoá học và điều chế Cl2 b Nêu 5 loại phản ứng khác nhau tạo ra HCl trực tiếp từ Cl2 c Cho biết vai trò của axit HCl trong phản ứng oxi hoá - khử và phản ứng trao đổi...Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Văn Tám E + muối 2 muối Nguyễn Câu 19: Cho hỗn hợp gồm FeS và Cu2S với tỉ số mol là 1 : 1 tác dụng với HNO3 thu đợc dung dịch A và khí B A tạo thành kết tủa trắng với BaCl2 Để... có tỉ lệ : = 32 : 23 a Xác định CTPT A1 và A3 b Hoàn thành sơ đồ phản ứng: 1 to 3 + O2 + O2 + H2O A1 N2 A2 A3 Câu 12: a Hoàn thành các PTPƯ theo sơ đồ sau: + H2SO4 16 A4 + Cu A5 to A3 Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Văn Tám + CO2 Nguyễn A3 (khí) + H 2O NH3 A1 A2 Pcao ,to + NaOH A4 (khí) - Biết rằng phân tử A1 gồm C, H, O, N với tỉ lệ khối lợng tơng ứng là 3:1:4:7 và trong phân tử chỉ có 2... ; MnO2 ; (NH4)2CO3 ; Cu và các dung dịch NaOH; HCl; HNO3 bằng phản ứng trực tiếp giữa chúng có thể điều chế đợc những khí gì? (không đợc dùng thêm chất nào khác, kể cả O2) Viết các PTPƯ 17 Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Văn Tám Nguyễn Câu 3: a Một hợp chất có công thức là CuCO3.Cu(OH)2, từ chất đó có thể có những phơng pháp nào điều chế đợc Cu? Phơng pháp nào thu đợc tinh khiết hơn cả? b Từ CaCO3; . của một nguyên tố hóa học? Nêu ví dụ minh hoạ. c. Hãy kể tên các dạng thù hình của cacbon, oxi và photpho mà em biết. 15 Chuyên đề bài tập kim loại và phi. và C + L o t KClO 3 + A + F b. Na 2 CO 3 NaCl NaClO NaOH Na 1 Chuyên đề bài tập kim loại và phi kim Nguyễn Văn Tám Câu 8: Cho từ từ một mẫu kim loại vào

Ngày đăng: 04/09/2013, 07:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan