Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
2,6 MB
Nội dung
Phần thứ nhất Chơng I Các loại hợp chất vô cơ A Kiến thức trọng tâm I. Phân loại các chất vô cơ II. Các khái niệm 1. Oxit: R x O y 2. Bazơ : M(OH) n 3. Axit : H n R (R : gốc axit , n : hoá trị của gốc axit). 4. Muối: M n R m 5 Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại (hay nhóm NH 4 ) liên kết với gốc axit. III. Tính chất 1. Tính chất các chất vô cơ đợc tóm tắt trong bảng sau : Kim loại Oxit bazơ Bazơ Muối H 2 O Phi kim Muối (1) Muối (2) Phi kim + Muối (3) Axit (4) Oxit axit Muối (5) Muối + H 2 O (6) Axit (7) Axit Muối + H 2 (1) (8) Muối + H 2 O (9) Muối + H 2 O (10) Muối + Axit (11) Muối Muối + Kim loại (12) Muối + Bazơ (13) 2 muối mới (14) H 2 O Kiềm + H 2 (15) Kiềm (16) 2. Thí dụ và điều kiện phản ứng 1. 2Fe + 3Cl 2 o t 2FeCl 3 2. Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O 3. Cl 2 + 2NaBr 2NaCl + Br 2 (Phi kim tham gia phản ứng có tính phi kim mạnh hơn phi kim trong muối) 4. Cl 2 + H 2 O HCl + HClO 5. CaO + CO 2 CaCO 3 6. CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O (1) CO 2 + NaOH NaHCO 3 (2) * Chú ý : tuỳ tỉ lệ số mol oxit axit và số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả phản ứng (1) và (2). 7. SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 8. 2HCl + Fe FeCl 2 + H 2 9. CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O 10. H 2 SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + 2H 2 O (1) H 2 SO 4 + NaOH NaHSO 4 + H 2 O (2) * Chú ý : Tuỳ tỉ lệ số mol axit và số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả phản ứng (1) và (2). 11. 2HCl + CaCO 3 CaCl 2 + H 2 O + CO 2 12. Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 13. 2KOH + MgSO 4 Mg(OH) 2 + K 2 SO 4 1() Kim loại tác dụng với axit H 2 SO 4 đặc hay HNO 3 không giải phóng hiđro. 6 14. Na 2 CO 3 + CaCl 2 CaCO 3 + 2NaCl 15. 2K + 2H 2 O 2KOH + H 2 16. Na 2 O + H 2 O 2NaOH 3. Một số phản ứng riêng a) Oxit 3CO + Fe 2 O 3 o t 2Fe + 3CO 2 2HgO o t 2Hg + O 2 Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O b) Bazơ 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O 4Fe(OH) 3 KOH + KHSO 4 K 2 SO 4 + H 2 O 4NaOH + Mg(HCO 3 ) 2 Mg(OH) 2 + 2Na 2 CO 3 + 2H 2 O Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O c) Axit H 2 SO 4 , HNO 3 đặc ở nhiệt độ thờng không phản ứng với Al và Fe Cu + 2H 2 SO 4 (đặc, nóng) CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O Fe + 4HNO 3 (loãng) Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O d) Muối 2NaHCO 3 o t Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O Fe + 2FeCl 3 3FeCl 2 Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 CuSO 4 + 2FeSO 4 IV. Phơng pháp điều chế 1. Điều chế oxit 7 Kim loại + oxi Phi kim + oxi Nhiệt phân muối Nhiệt phân bazơ không tan oxit 2. Điều chế axit 3. Điều chế bazơ 4. Điều chế muối B- Câu hỏi Và BàI TậP kiểm tra 1. Cho các oxit có công thức sau : Na 2 O ; SO 2 ; P 2 O 5 ; BaO ; CuO a) Phân loại và gọi tên các oxit trên. 8 Phi kim + hiđro (hợp chất khí với hiđro của phi kim tan trong n ớc) Oxit axit + n ớc Axit mạnh + muối (không bay hơi) (khan) axit Oxit bazơ + n ớc Kiềm + dung dịch muối điện phân dung dịch muối (có màng ngăn) Bazơ a) Từ hợp chất Axit + bazơ Axit + oxit bazơ Oxit Axit + dd bazơ Oxit Axit + oxit bazơ dd muối + dd muối dd bazơ + dd muối dd muối + axit b) Từ đơn chất Kim loại + phi kim Kim loại + axit Kim loại + dd muối Muối b) Oxit nào có thể phản ứng đợc với nhau ? Viết phơng trình hoá học. 2. P 2 O 5 ; CaO là 2 chất đợc dùng làm chất hút ẩm. a) Giải thích vì sao chúng đợc dùng làm chất hút ẩm ? b) P 2 O 5 hay CaO không làm khô đợc khí nào trong các khí sau : N 2 ; CO 2 ; O 2 ; SO 2 . Giải thích, viết PTHH. 4. Nêu cách phân biệt từng chất trong hỗn hợp các chất sau. (Viết PTHH nếu có). a) Na 2 O và MgO b) CO 2 và N 2 c) P 2 O 5 và SiO 2 5. Hoà tan 2 g SO 3 vào 100 ml H 2 O. a) Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc (sự thay đổi thể tích nớc khi hoà tan SO 3 là không đáng kể). b) Tính nồng độ % của dung dịch (khối lợng riêng của nớc 1 g/ml). 6. Tính khối lợng vôi sống (tấn) thu đợc khi nung 15 tấn đá vôi có hàm lợng 90% CaCO 3 . Hiệu suất của quá trình sản xuất là 85%. 7. ở điều kiện tiêu chuẩn, 1,68 lít hỗn hợp khí M gồm khí SO 2 và khí CO 2 có khối lợng 4,3 g. Tính thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp M. 8. Hoà tan 2 g oxit của một kim loại hoá trị II bằng dung dịch axit HCl. Lợng axit HCl 0,5M cần dùng là 200 ml. Xác định công thức oxit. 9. Nêu hiện tợng, viết PTHH cho các thí nghiệm sau : a) Cho một ít bột CuO vào ống nghiệm chứa dung dịch H 2 SO 4 loãng. b) Sục khí SO 2 vào dung dịch Ba(OH) 2 . c) Cho một ít bột Al 2 O 3 vào dung dịch NaOH. d) Dẫn luồng khí CO qua bột CuO nung nóng. 10. a) Viết 2 phơng trình hoá học điều chế canxi oxit (trong đó có phản ứng dùng trong sản xuất công nghiệp). b) Viết 4 phơng trình hoá học điều chế khí sunfurơ (trong đó có phản ứng dùng trong sản xuất công nghiệp). 11. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau bằng các phơng trình hoá học : 9 + A + B SO 2 X Y + A + B Z Q 12. Dẫn 672 ml (đktc) khí SO 2 qua dung dịch KOH. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu đợc 3,98 g chất rắn. Tính khối lợng KOH có trong dung dịch. 13. Để xác định nồng độ mol của một dung dịch axit H 2 SO 4 ng- ời ta đã dùng phơng pháp chuẩn độ. Cho dung dịch axit H 2 SO 4 vào cốc thuỷ tinh 200 ml, nhỏ thêm vào cốc vài giọt dung dịch phenolphtalein. Cho từ từ dung dịch NaOH nồng độ 0,5 M (qua buret) vào dung dịch axit (xem hình vẽ bên) đến khi màu hồng của phenolphtalein bắt đầu xuất hiện. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là 30,5 ml. Tính nồng độ mol của dung dịch H 2 SO 4 . 14. Cho Fe lấy d phản ứng với 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp hai axit H 2 SO 4 và HCl. Sau phản ứng thu đợc 1,12 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu đợc khối lợng chất rắn tăng so với khối lợng Fe ban đầu là 4,05 g. Xác định nồng độ mol hai axit. 16. Lập sơ đồ nhận biết các dung dịch không có nhãn sau : H 2 SO 4 ; NaOH ; HCl ; Ba(OH) 2 . 17. Hoàn thành các phơng trình hoá học sau: 1. Fe + CuSO 4 2. BaCl 2 + H 2 SO 4 3. MgCl 2 + AgNO 3 4. MgSO 4 + NaOH 5. KMnO 4 o t Hãy cho biết mỗi phản ứng trên thể hiện tính chất nào của muối. 18. Cho các muối : Al 2 (SO 4 ) 3 ; NaCl ; KHSO 4 ; KMnO 4 ; CuSO 4 .5H 2 O ; NaAlO 2 ; KH 2 PO 3 ; Mg(HCO 3 ) 2 ; KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O. Hãy phân loại các muối trên theo các đề mục sau : a) Muối trung tính. b) Mụối axit. c) Muối kép. d) Muối ngậm nớc. 19. Có 4 dung dịch bị mất nhãn : H 2 SO 4 ; NaOH ; MgCl 2 ; NaNO 3 . Chỉ dùng thêm dung dịch phenolphtalein, hãy nhận biết mỗi dung dịch (viết các phơng trình hoá học xảy ra, nếu có. 20. Khử hoàn toàn 0,8 g oxit kim loại X cần dùng 336 ml khí H 2 (đktc). Cho lợng kim loại thu đợc phản ứng với dung dịch axit HCl lấy d thu đợc 224 ml khí H 2 (đktc). Xác định công thức oxit của kim loại X. 21. Từ Cu kim loại viết 3 phơng trình hoá học điều chế trực tiếp CuSO 4 . 22. Cho các dung dịch : Na 2 SO 4 ; HCl ; Na 2 CO 3 ; BaCl 2 . Có thể dùng các cách sau để nhận ra từng dung dịch : a) Một kim loại ; b) Một muối ; c) Không dùng thêm thuốc thử. Nêu cách nhận biết và viết phơng trình hoá học của phản ứng. 10 23. Viết 6 phơng trình hoá học khác nhau đều tạo thành một trong các sản phẩm là CaCO 3 . 24. Hãy lấy thí dụ bằng phơng trình hoá học cho các trờng hợp sau : a) muối + muối muối + khí b) muối + kim loại muối + kim loại c) muối + kim loại 2 muối d) muối + kiềm 2 muối + e) muối + axit muối + khí + 25. Thuốc nổ đen có thành phần : muối kali nitrat (diêm tiêu), lu huỳnh (diêm sinh) và cacbon (than). Khi thuốc nổ đen nổ xảy ra phản ứng : o t 3(r) (r) (r) 2 (r) 2 2(k) (k) KNO S C K S N CO + + + + a) Hoàn thành phơng trình hoá học của phản ứng ; b) Tính tỉ lệ % khối lợng các nguyên liệu tạo nên thuốc nổ đen. 26. Tính khối lợng tinh bột (gluxit) mà cây xanh tổng hợp đợc bằng quá trình quang hợp nếu quá trình đó giải phóng 134,4 m 3 khí oxi (đktc). Biết trong quá trình tổng hợp, tỉ lệ giữa số mol CO 2 và số mol H 2 O là 6 : 5. Hiệu suất quá trình tổng hợp đạt 80%. 27. Có ba mẫu phân bón bị mất nhãn là : (NH 4 ) 2 SO 4 ; Ca(H 2 PO 4 ) 2 ; KCl. Chỉ dùng thêm một thuốc thử, nêu cách nhận ra từng loại phân bón. 28. Để một mẩu vôi sống (CaO) trong không khí, sau một thời gian mẩu vôi sống chuyển thành chất bột màu trắng xám. Cho biết thành phần hoá học của chất bột màu trắng xám, giải thích, viết các phơng trình hoá học. 29. Cho sơ đồ phản ứng CaO Ca(OH) 2 CaSO 4 CaCO 3 Ca(HCO 3 ) 2 7 8 9 2 10 1 3 4 12 11 5 6 Viết các phơng trình hoá học của phản ứng theo sơ đồ trên. 30. Cho các oxit : Na 2 O, CO 2 , CaO, Fe 2 O 3 , SO 3 . Viết phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra (nếu có) của mỗi oxit này lần lợt tác dụng với nớc, axit clohiđric, dung dịch natri hiđroxit. 31. Nêu tính chất hoá học chung của axit. Mỗi tính chất, viết hai phơng trình phản ứng để minh họa. 32. Trình bày tính chất hoá học của bazơ. 33. Hãy gọi tên các chất dới đây và chỉ ra trong số các chất này, chất nào là oxit axit, oxit bazơ, bazơ kiềm, bazơ không tan, muối, axit : CuSO 4 , CO 2 , NaOH, KCl, CaCO 3 , Mg(OH) 2 , Al 2 O 3 , Fe(OH) 3 , NaCl, SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeSO 4 , FeCl 3 , Al(NO 3 ) 3 , HNO 3 và H 3 PO 4 . 11 34. Có hai chất (dạng bột) là canxi oxit và anhiđrit photphoric đợc chứa trong hai ống nghiệm riêng biệt. Hãy trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt hai chất này (nêu rõ cách làm, hiện tợng xảy ra và viết phơng trình hoá học). 35. Nêu tính chất hoá học của muối, viết các phơng trình hoá học để minh họa. 36. Hoàn thành các phơng trình hoá học của phản ứng ghi dới đây : a) H 3 PO 4 + Ca(NO 3 ) 2 b) HNO 3 + CaCO 3 c) Al(NO 3 ) 3 + Na 3 PO 4 d) MgSO 4 + KOH đ) FeCl 3 + NaOH e) AgNO 3 + NaCl 37. Điền công thức các chất vào chỗ có dấu chấm hỏi và hoàn thành các phơng trình hoá học sau : a) BaCl 2 + ? NaCl + ? b) Na 2 CO 3 + ? NaNO 3 + ? c) FeCl 2 + ? NaCl + ? d) AgNO 3 + ? Fe(NO 3 ) 3 + ? 38. a) Tìm số phân tử H 2 O để có khối lợng bằng khối lợng của 0,25 mol Mg. b) Xác định hoá trị của N trong các hợp chất sau : NH 3 ; NO 2 ; N x O y . 39. Sau một thời gian nung đá vôi, thấy khối lợng chất rắn ban đầu giảm 22%. Biết khối lợng đá vôi ban đầu là 50 g, tính khối lợng đá vôi đã bị phân huỷ. 40. Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H 2 SO 4 cân ở vị trí thăng bằng. Cho 25 g CaCO 3 vào cốc đựng dung dịch HCl . Cho a g Al vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 . Cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính a. 41. Cho các chất : Cu, CuO, MgCO 3 , Mg, MgO. Chất nào tác dụng với dung dịch HCl sinh ra : 1. Chất khí cháy đợc trong không khí. 2. Chất khí làm đục nớc vôi trong. 3. Dung dịch có màu xanh lam. 4. Dung dịch không màu và nớc. Viết các phơng trình hoá học của phản ứng. 42. Viết các phơng trình phản ứng thực hiện những chuyển hoá hoá học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện nếu có) : a) CaCO 3 (1) CaO (2) Ca(OH) 2 (3) CaCl 2 (4) Ca(NO 3 ) 2 b) FeS 2 (1) SO 2 (2) SO 3 (3) H 2 SO 4 (4) MgSO 4 43. Cho các chất : Đồng(II) oxit, axit clohiđric, dung dịch natri hiđroxit, bari sunfat, magie sunfat. Những cặp chất nào tác dụng đợc với nhau ? Viết phơng trình hoá học của phản ứng (nếu có). 12 44. Có ba ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch chất sau đây : H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , NaCl. Hãy trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết mỗi dung dịch, viết phơng trình hoá học của phản ứng (nếu có) để giải thích. C. hớng dẫn Trả lời câu hỏi và bài tập kiểm tra 1. a) oxit bazơ : Na 2 O ; BaO ; CuO ; Oxit axit: SO 2 ; P 2 O 5 . b) Na 2 O + SO 2 Na 2 SO 3 3Na 2 O + P 2 O 5 2Na 3 PO 4 BaO + SO 2 BaSO 3 3BaO + P 2 O 5 Ba 3 (PO 4 ) 2 2. a) Vì P 2 O 5 ; CaO kết hợp đợc với nớc. b) CaO không làm khô đợc khí CO 2 ; SO 2 vì : CaO + CO 2 CaCO 3 CaO + SO 2 CaSO 3 4. a) Hoà tan vào nớc, Na 2 O tan còn MgO không tan : Na 2 O + H 2 O 2NaOH b) Sục hỗn hợp khí vào dung dịch Ca(OH) 2 d, khí CO 2 bị giữ lại do tạo kết tủa trắng, khí N 2 không phản ứng : CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O c) Hoà tan vào nớc, P 2 O 5 tan SiO 2 không tan : P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 5. a) Nồng độ mol của dung dịch thu đợc là: 0,25M. b) PTHH : SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 Khối lợng axit : 0,025 . 98 = 2,45 (g) 2 4 H SO C% = 2,45.100% 102 = 2,40% 7. 2 SO n = 0,05 mol chiếm 66,67% về thể tích. 2 CO n = 0,025 mol chiếm 33,33% về thể tích. 8. MgO. 9. a) Bột CuO tan, dung dịch có màu xanh : CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O b) Có kết tủa trắng : SO 2 + Ba(OH) 2 BaSO 3 + H 2 O c) Bột Al 2 O 3 tan ra : Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O 13 d) Bột CuO từ màu đen chuyển dần sang màu đỏ : CuO + CO o t cao Cu + CO 2 10. a) CaCO 3 o t cao CaO + CO 2 (1) 2Ca + O 2 2CaO (2) Phản ứng (1) dùng trong công nghiệp b) S + O 2 o t SO 2 (1) 4FeS 2 + 11O 2 o t 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 (2) 2NaHSO 3 o t Na 2 SO 3 + SO 2 + H 2 O (3) Na 2 SO 3 + 2HCl 2NaCl + SO 2 + H 2 O (4) Phản ứng (2) dùng trong công nghiệp. 11. X : S ; Y : FeS 2 ; A : O 2 ; B : NaOH ; Q : NaHSO 3 ; Z : Na 2 SO 3 12. PTHH : SO 2 + 2KOH K 2 SO 3 + H 2 O (1) SO 2 + KOH KHSO 3 (2) 2 SO n = 4,22 672,0 = 0,03 (mol) * Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1) tức lợng KOH đủ hoặc d. m Chất rắn = 2 3 K SO m + m KOH (d) = 3,98 2 3 K SO m = 158 . 0,03 = 4,74 > 3,98 vô lí * Nếu chỉ xảy ra phản ứng (2) tức lợng KOH đủ theo phơng trình phản ứng hoặc thiếu. Số mol SO 2 tham gia phản ứng = Số mol KHSO 3 = 120 98,3 = 0,0332 > 0,03 vô lí. Vậy chất rắn sau phản ứng là hỗn hợp hai muối : Gọi số mol K 2 SO 3 trong hỗn hợp là x; số mol KHSO 3 trong hỗn hợp là y. Có hệ phơng trình : 158x + 120y = 3,98 x + y = 0,03 Giải ra đợc : x = 0,01 mol ; y = 0,02 mol. Vậy khối lợng KOH có trong dung dịch : (0,01.2 + 0,02).56 = 2,24 (g) 13. Phơng trình hoá học : 2NaOH + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + 2H 2 O n NaOH = 0,0305.0,5 = 0,01525 (mol) Theo phơng trình hoá học : 14 [...]... trong hỗn hợp : m(Mg,Al) = 12,5 3,5 = 9 (g) Cách 1 : Đặt x là số gam Mg trong hỗn hợp, số gam Al là (9 x) g 10,08 = 0,45 (mol) Số mol khí hiđro bay ra: n H2 = 22,4 Mg 24 g xg 38 + 2HCl MgCl2 + H2 1 mol a mol 24 1 = x a 2Al + 2.27 g 54 g (9 x) g 6HCl a= x (mol) H2 24 2AlCl3 + 3H2 3 mol 3 mol b mol 54 3 = 54b = 3 (9 x) (9 x) b 3 (9 x) 9 x (mol) H2 = 54 18 x 9x Tổng số mol H2 là a + b = = 0,45... mol khí H2 là : n H2 = x + 1,5y = 0, 045(mol) Giải hệ phơng trình (1) (2) theo cách sau : Nhân phơng trình (2) với 24 ta đợc (2) Lấy (2) trừ đi (1) 39 24x + 36y = 10,8 24x + 27y = 9 9y = 1,8 y = 0,2 nAl = 0,2 mol mAl = 27.0,2 = 5,4 (g) (2) (1) mMg = 9 5,4 = 3,6 (g) Tính thành phần % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp nh cách 1 (28% Cu, 28,8% Mg, 43,2% Al) 21 Đặt x và y lần lợt là số mol của Mg,... 9x Tổng số mol H2 là a + b = = 0,45 + 24 18 18x + 216 24x = 0,45.18.24 = 194 ,4 x = 3,6 (g) mMg = 3,6 mAl = 9 3,6 = 5,4 (g) b= Thành phần % khối lợng mỗi kim loại : 3,5.100 = 28% %Cu = 12,5 %Mg = 3,6.100 = 28,8% 12,5 %Al = 5,4.100 = 43,2% 12,5 Cách 2 : Đặt x, y lần lợt là số mol Mg, Al trong hỗn hợp m(Mg + Al) = 24x + 27y = 9 (1) n H2 = 0, 045(mol) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 2AlCl3 1 mol x mol + 3H2... (1), (2) : n Fe Gọi số mol Fe tham gia phản ứng (1) là x x + y = 0,05 Gọi số mol Fe tham gia phản ứng (2) là y Theo PTHH (1) khối lợng tăng sau phản ứng : 96 x Theo PTHH (2) khối lợng tăng sau phản ứng : 71y 96 x + 71y = 4,05 Có hệ phơng trình : 96 x + 71y = 4,05 x + y = 0,05 Giải đợc: x = 0,02 ; y = 0,03 0,02 0, 03 C M(H2SO 4 ) = = 0,04 (mol/l) ; CM(HCl) = = 0,06 (mol/l) 0,5 0,5 H2SO4 ; NaOH ; HCl ;... lấy thể tích dung dịch HCl 1M nh trên để hoà tan 3 ,9 gam kim loại R xác định đợc Tính thể tích khí hiđro thoát ra (ở điều kiện tiêu chuẩn) 18 Ngâm một lá đồng vào dung dịch AgNO 3 Sau phản ứng khối lợng lá đồng tăng thêm 1,52 gam Tính số gam đồng bị hoà tan và số gam AgNO3 đã tham gia phản ứng (giả thiết toàn bộ lợng bạc đợc thoát ra bám vào lá đồng) 19 Cho 4,4 g gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO tác dụng... tham gia (3) = số mol NaOH tham gia (3) = 0,2 0,15 = 0,05 mol Tổng số mol NaOH sinh ra do (1) = số mol NaOH tham gia (2) và (3) : 0,6 + 0,05 = 0,65 (mol) a = 0,65 p = 0,65.23 = 14 ,95 (g) 1 (0,65.22,4) = 7,28 (lít) 2 9 Tính chất hoá học của kim loại : 1 Tác dụng với phi kim nh oxi, clo, lu huỳnh V= 2Cu + O2 to 2CuO 2Fe + 3Cl2 to 2FeCl3 to Na2S 2Na + S 2 Tác dụng với dung dịch axit tạo thành... m =m ct dd Vdd là thể tích dung dịch, tính bằng lít m = V C M ct dd M áp dụng vào bài 1 : a) Khối lợng mol của CuSO4 5H2O : M = (64 + 32 + 16 4 + 5.18) = 250 (g) m H2O = 5.18 = 90 g MCu = 64 g; %Cu = 32 64 100 = 25, 6(%) 250 90 100 = 36(%) 250 b) Chất tan là CuSO4 %H2O = Có thể giải câu này theo cách 2 sau đây : Cách 1 : 5 m CuSO4 = 250 = 12,5 (g) 100 Cách 2 : Trong 100 g dung dịch có 5 g CuSO4 250... là NaOH M = 40 g, 300 ml = 0,3 lít Cách 1 : Dựa vào công thức (2) mNaOH = 0,3.3.40 = 36 (g) Cách 2 : Số mol NaOH có trong 300 ml hay 0,3 lít dung dịch là : n = CM.V = 3.0,3 = 0 ,9 (mol) Số gam NaOH tơng ứng là : m = n.M = 0 ,9. 40 = 36 (g) Vậy, cần dùng 36 g NaOH 16 Để giải bài tập tìm nguyên tố cha biết khi biết thành phần % khối lợng nguyên tố trong hợp chất, ta tiến hành theo trình tự sau đây : Viết... (bằng cách viết lại phản ứng) Chú ý đối với mỗi chất phải ghi cùng hệ đơn vị áp dụng : nHCl = 0,3.1 = 0,3 (mol) 6HCl + 3 mol 2Al 2AlCl3 + 3H2 27 g 0,3 mol 2,7 g Nhôm phản ứng : 2,7 g < 3 ,9 g vậy Al còn d (3 ,9 2,7 = 1,2 g) Tính thể tích khí H2 theo HCl 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2 3 mol 0,3 mol 1,5 mol 0,15 mol n H2 = 0,15 mol VH2 = 22,4.n = 22,4.0,15 = 3,36 (lít) 18 Loại bài tập : Kim loại mạnh... 4 Phơng trình hoá học : nCO2 + mH2O Cn(H2O)m + nO2 Theo PTHH số mol CO2 : số mol H2O = 6 : 5 số mol H2O = 5000 mol Khối lợng tinh bột tổng hợp đợc là : [(6000.44 + 5000.18) 6000.32].0,8 = 1 296 00 (g) hay 1 29, 6 kg 27 Dùng dd NaOH : Cho dd NaOH lần lợt vào các mẫu thử, đun nóng : Mẫu có khí mùi khai thoát ra là (NH4)2SO4 : to (NH4)2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O Mẫu có kết tủa trắng là Ca(H2PO4)2, . 3 ,98 2 3 K SO m = 158 . 0,03 = 4,74 > 3 ,98 vô lí * Nếu chỉ xảy ra phản ứng (2) tức lợng KOH đủ theo phơng trình phản ứng hoặc thiếu. Số mol SO 2 tham gia phản ứng = Số mol KHSO 3 = 120 98 ,3 . = 0,05 Theo PTHH (1) khối lợng tăng sau phản ứng : 96 x Theo PTHH (2) khối lợng tăng sau phản ứng : 71y 96 x + 71y = 4,05 Có hệ phơng trình : 96 x + 71y = 4,05 x + y = 0,05 Giải đợc: x = 0,02 ;. lợng axit : 0,025 . 98 = 2,45 (g) 2 4 H SO C% = 2,45.100% 102 = 2,40% 7. 2 SO n = 0,05 mol chiếm 66,67% về thể tích. 2 CO n = 0,025 mol chiếm 33,33% về thể tích. 8. MgO. 9. a) Bột CuO tan,