Thực hiện chính sách bảo tồn di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn

106 105 0
Thực hiện chính sách bảo tồn di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THANH TÙNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ QUANG TRỌNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nếu không nêu trên, xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan Hoàng Thanh Tùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA 1.1 Lý luận sách bảo tồn di sản văn hóa 1.3 Một số kinh nghiệm thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 19 Tiểu kết chương 26 Chương 27 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 27 BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 27 2.1 Thực trạng di sản văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn 27 2.2 Việc ban hành sách bảo tồn di sản văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn 32 2.3 Tình hình thực sách bảo tồn di sản văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn 33 Tiểu kết chương 56 Chương 57 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH 57 BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 57 3.1 Quan điểm đạo hồn thiện sách 57 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật sách 64 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi sách 67 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DSVH Di sản văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân NXB Nhà xuất NVH Nhà văn hóa UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm qua, công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH dân tộc đạt nhiều tiến Trong đó, nhiệm vụ thứ tư bảo tồn phát huy giá trị DSVH Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” [25, tr.27-31] Trong thời kỳ đẩy mạnh phát triển kinh tế hội nhập, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương đường lối sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong xu hội nhập quốc tế, quốc gia dân tộc cần phải hướng tới việc tôn trọng đa dạng văn hóa bảo vệ, tơn vinh sắc văn hóa dân tộc để tạo tảng tinh thần cho phát triển Và cuối việc bảo tồn, bên cạnh đó, việc trùng tu thiếu chun nghiệp khơng theo chuẩn mực khoa học…) nhân tố hủy hoại giá trị di sản Từ thực tiễn địa phương, nói, Lạng Sơn tỉnh có nhiều DSVH vật thể phi vật thể, nhiều địa phương nước, tỉnh đối mặt với nhiều tác động ngoại cảnh việc bảo tồn phát huy DSVH Từ góc độ sách, nói, bảo tồn phát huy giá trị DSVH nội dung quan trọng nhiều sách văn hóa cấp Việc thực sách tỉnh Lạng Sơn dù có nhiều kết tốt nhiều bất cập cần nhận diện, phân tích, để đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu sách Từ thực tiễn đó, cơng tác thực bảo tồn DSVH địa bàn tỉnh, chọn đề tài nghiên cứu “Thực sách bảo tồn di sản văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn” để thấy rõ công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH địa phương Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc triển khai thực sách bảo tồn DSVH địa bàn tỉnh Lạng Sơn nghiên cứu mơt số cơng trình, viết đề án xếp hạng di tích Các cơng trình cụ thể sau: Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến bảo tồn di sản văn hóa: Bộ Văn hố - Thông tin (2006), “Một đường tiếp cận di sản văn hoá”, tập hợp nhiều nghiên cứu lý luận DSVH thực tiễn, làm tư liệu nghiên cứu tốt cho đề tài Trong tiêu biểu bài: “Khảo cổ học với công tác bảo vệ phát huy di sản văn hố” (Vũ Quốc Hiền), “Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng phát triển bền vững” (Lê Thành Vinh); “Di tích lịch sử văn hố đồng sông Hồng” (Đặng văn Bài); “Bảo tồn, tôn tạo xây dựng khu di tích lịch sử - văn hố Đường Lâm” (Phan Huy Lê) Tác giả Lã Đăng Bật (2010), sách “Việt Nam - DSVH Cố Đô Hoa Lư” Cố đô Hoa Lư - đất cũ người xưa, sách giới thiệu kinh đô Hoa Lư xưa nghiệp anh hùng thuộc ba triều đại nhà Đinh, Tiền Lê nhà Lý tính từ Đinh Tiên Hồng đến Lý Thái Tổ Sách trình bày rõ ràng minh hoạ hình ảnh đẹp giúp truyền đạt bề dày lịch sử Hoa Lư theo cách gãy gọn, dễ hiểu sâu sắc đầy đủ Tác giả Vũ Trường Thành (2014), với luận văn “Bảo tồn DSVH gắn với phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ”, làm rõ mối quan hệ hữu bảo tồn DSVH việc khai thác phục vụ mục đích phát triển kinh tế du lịch Làm rõ sở lý luận thực tiễn công tác bảo tồn DSVH gắn với phát triển kinh tế du lịch; Đánh giá thực trạng tình hình bảo tồn DSVH gắn với phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ; Đề xuất nhiệm vụ, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị DSVH nhằm phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh thời gian tới Tác giả Bùi Thị Hà (2016), với luận văn “Bảo tồn DSVH tỉnh Ninh Bình nay”, tìm hiểu giá trị DSVH tỉnh Ninh Bình Nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị DSVH Ninh Bình tỉnh có văn hóa truyền thống tốt đẹp, đồng thời tỉnh có DSVH lớn đất nước nói riêng giới nói chung Hướng tới nhìn tổng thể việc bảo tồn phát huy DSVH tỉnh Ninh Bình Những cơng trình liên quan đến thực sách bảo tồn di sản văn hóa: Tác giả Bùi Quốc Hồn (2017), “Thực sách bảo tồn phát huy giá trị DSVH phi vật thể từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình”, luận văn thạc sĩ sách cơng Tác giả hệ thống hóa tài liệu sách bảo tồn DSVH phi vật thể, rõ thực trạng thực sách địa bàn tỉnh Hòa Bình Qua đó, tác giả luận văn đánh giá thành cơng, hạn chế sách thực sách bảo tồn DSVH phi vật thể từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình sở đề xuất giải pháp hồn thiện sách thực sách Tác giả Nguyễn Ngọc Hưng (2017), Thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa từ thực tiễn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun, luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Tác giả luận văn vận dụng lý luận sách cơng, thực sách cơng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn cụ thể Từ đó, tác giả tìm thành cơng, hạn chế thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, tìm ngun nhân đề xuất giải pháp thích hợp Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang (2018), Thực sách bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa từ thực tiễn quận Thanh Xn, thành phố Hà Nợi, luận văn Thạc sĩ Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động triển khai sách bảo tồn phát huy giá trị DSVH địa bàn quận Thanh Xuân thông qua việc hệ thống hóa vấn đề lý luận, nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước di tích văn hóa UBND quận Thanh Xn, qua đề xuất giải pháp hoàn thiện việc thực sách nêu Cuốn Một số vấn đề du lịch Việt Nam Đinh Trung Kiên, sâu phân tích cụ thể giá trị di sản văn hóa truyền thống Việt Nam phát triển du lịch nhƣ: Sức hấp dẫn khách du lịch từ giá trị văn hóa lễ hội, làng nghề truyền thống; Hoạt động lữ hành với việc khai thác bảo tồn di sản văn hố Trên Tạp chí Cộng sản số 20, năm 2003, PGS, TS Nguyễn Văn Huy có nhiều cố gm thành viên Ban quản lý đồng thời trưởng phận thường trực di tích Cơ cấu, thành phần cụ thể Ban quản lý di tích Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã thống với chủ sở hữu di tích Mọi hoạt động Ban quản lý di tích phải thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chấp hành nghiêm quy chế, quy định quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích Nhiệm kỳ hoạt động Ban quản lý di tích 03 năm kể từ ngày có định cơng nhận Các Ban quản lý di tích có trách nhiệm xây dựng nội quy, quy chế hoạt động, quy định rõ trách nhiệm thành viên; thành lập phận thường trực di tích trình Chủ tịch UBND cấp có thẩm quyền định UBND cấp giao quản lý di tích thực chế độ báo cáo định kỳ cho quan quản lý di tích cấp trực tiếp Khi có thay đổi nhân sự, Ban quản lý di tích, Chủ tịch UBND cấp định thành lập Ban quản lý di tích có trách nhiệm bổ sung, kiện tồn theo quy định hành Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với UBND cấp huyện, quan liên quan hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục, cấu, thành phần, số lượng tiêu chuẩn người tham gia Ban quản lý di tích Điều Bộ phận thường trực Ban quản lý di tích Ban quản lý di tích cấp tình hình thực tế để xem xét thành lập phận thường trực, có nhiệm vụ giúp việc cho Ban quản lý tổ chức hoạt động nghi lễ, hành chính, an ninh, trật tự, vệ sinh Thành viên Ban quản lý phận thường trực hưởng phụ cấp trích từ nguồn thu di tích nguồn hợp pháp khác Các di tích thuộc loại hình tơn giáo, Giáo hội quản lý trực tiếp tên gọi phận thường trực tổ chức tôn giáo sở thực theo hiến chương nội quy Giáo hội Các di tích đình, đền, miếu, am, nghè, phủ, điện…và sở thờ tự khác thành lập Ban nghi lễ - khánh tiết phận thường trực khác Các di tích nhà thờ họ thành lập Ban tộc biểu phận thường trực khác Các di tích thuộc loại hình lịch sử, khảo cổ, danh lam thắng cảnh thành lập tổ quản lý - bảo vệ di tích Mục HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH Điều Kiểm kê, phân loại, đăng ký di tích Các di tích địa bàn tỉnh phải kiểm kê, lập hồ sơ, đăng ký chịu quản lý quan nhà nước có thẩm quyền UBND cấp xã chịu trách nhiệm kê khai, đăng ký di tích địa bàn xã để UBND cấp huyện tổng hợp, báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với UBND cấp huyện tổ chức kiểm kê, phân loại di tích, trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt, cơng bố điều chỉnh, bổ sung danh mục kiểm kê di tích địa bàn tỉnh Định kỳ hàng năm, tổng hợp số liệu biến động (tăng, giảm); 05 năm lần tổ chức rà soát, đánh giá trình Chủ tịch UBND tỉnh định bổ sung đưa khỏi danh mục kiểm kê di tích Điều Tổ chức lập hồ sơ khoa học xếp hạng di tích Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với UBND cấp huyện lập, thẩm định hồ sơ khoa học trình cấp có thẩm quyền định xếp hạng di tích theo quy định Điều 13, Điều 14 Nghị định số 98/2010/NĐCP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản Văn hoá Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật DSVH; Thông tư số 09/2011/TT-BVHTTDL ngày 14 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh quy định hành khác có liên quan Cơ quan lập hồ sơ khoa học trình xếp hạng di tích a) Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tham mưu, giúp Chủ tịch UBND tỉnh: - Lập hồ sơ khoa học trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định xếp hạng di tích quốc gia; - Lập hồ sơ khoa học đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trình Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt b) Phòng Văn hóa Thơng tin cấp huyện tham mưu giúp Chủ tịch UBND cấp huyện lập hồ sơ khoa học đề nghị Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thẩm định, trình Chủ tịch UBND tỉnh định xếp hạng di tích cấp tỉnh Nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích thực theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Kinh phí lập hồ sơ khoa học xếp hạng di tích trích từ nguồn ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện huy động xã hội hóa Điều 10 Quản lý đất, mặt khơng gian di tích Các di tích xếp hạng phải bảo vệ đất, mặt không gian; khoanh vùng bảo vệ, cắm mốc giới, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, gắn biển nội quy, trích giới thiệu nội dung giá trị di tích Cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân giao quản lý trực tiếp di tích có trách nhiệm: a) Xây dựng nội quy, trích giới thiệu nội dung di tích; b) Thực thủ tục đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất di tích theo quy định pháp luật đất đai c) Công khai khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích, tổ chức lập hồ sơ cắm mốc giới triển khai cắm mốc giới hành lang bảo vệ di tích thực địa Việc khoanh vùng bảo vệ sử dụng khu vực đất; nguyên tắc xác định phạm vi cắm mốc giới di tích xếp hạng thực theo quy định Luật DSVH văn hướng dẫn thi hành Tổ chức, cá nhân giao quản lý di tích có trách nhiệm quản lý đất, mặt bằng, khơng gian thuộc di tích theo quy định pháp luật Trường hợp phát hành vi vi phạm phải có biện pháp ngăn chặn kịp thời báo cáo cho UBND cấp xã, Phòng Văn hóa Thông tin cấp huyện để xử lý, giải ... THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 27 BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 27 2.1 Thực trạng di sản văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn 27 2.2 Việc ban hành sách bảo tồn di sản văn hóa địa bàn. .. CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA 1.1 Lý luận sách bảo tồn di sản văn hóa 1.3 Một số kinh nghiệm thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa ... nâng cao hiệu sách Từ thực tiễn đó, công tác thực bảo tồn DSVH địa bàn tỉnh, chọn đề tài nghiên cứu Thực sách bảo tồn di sản văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn để thấy rõ công tác bảo tồn phát huy

Ngày đăng: 04/07/2019, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan