1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề trắc nghiệm luyện thi vô cơ môn hóa

5 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 406,8 KB

Nội dung

Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703 Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN CÂU HỎI VÔ CƠ CẤP ĐỘ (T5) Câu 53.0: Cho gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam hỗn hợp kim loại Giá trị m A 7,0 B 6,8 C 6,4 D 12,4 Câu 53.1: Hòa tan hồn tồn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư khối lượng chất rắn thu là: A 108g B 216g C 162g D 154g Câu 53.2: Cho 8,4 gam Fe vào lít dung dịch A chứa AgNO3 0,2M CuSO4 0,1M thu chất rắn B Khối lượng B (các phản ứng xảy hoàn toàn): A 24,8 gam B 28,4 gam C 27,6 gam D 28 gam Câu 53.3: Ngâm kẽm vào 100ml dung dịch AgNO3 0,2M đến phản ứng kết thúc, lấy kẽm khỏi dung dịch khối lượng kẽm thay đổi nào: A Tăng 30,2 gam B Giảm 3,02 gam C Tăng 15,1 gam D Tăng 1,51 gam Câu 53.5: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 200 ml dd AgNO3 2M, thu m gam kết tủa Giá trị m A 43,2 B 32,4 C 21,6 D 10,8 Câu 53.6: Ngâm đinh sắt 100ml dung dịch CuSO4 sau phản ứng kết thúc lấy đinh Fe khỏi dung dịch rửa thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,6 gam Nồng độ mol/lít dung dịch CuSO4 A 0,25M B 2M C 1M D 0,5M Câu 53.7: Ngâm kẽm dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 Sau phản ứng kết thúc khối lượng kẽm thay đổi A Tăng 0,1 gam B Tăng 0,01 gam C Giảm 0,01 gam D Giảm 0,1 gam Câu 53.8: Ngâm Zn 200ml dung dịch AgNO3 0,1M Khi phản ứng kết thúc khối lượng Zn A giảm 1,51g B tăng 1,51g C giảm 0,43g D tăng 0,43g Câu 53.9: Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xong thu 23,2 gam hỗn hợp rắn Lượng đồng bám vào sắt A 12,8 gam B 6,4 gam C 3,2 gam D 1,6 gam Câu 54.1: Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 3,9 gam kết tủa Giá trị lớn V A 175 B 350 C 375 D 150 Câu 54.2: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M thu kết tủa keo, đem sấy khô cân 7,8 gam Thể tích dung dịch NaOH 0,5M lớn dùng bao nhiêu? A 0,6 lít B 1,9 lít C 1,4 lít D 0,8 lít Câu 54.3: Cho V lít dd Ba(OH)2 0,5M vào 200ml dd Al(NO3)3 0,75M thu 7,8g kết tủa Giá trị V là? A 0,3 0,6 lít B 0,3 0,7 lít C 0,4 0,8 lít D 0,3 0,5 lít Câu 54.4: Cho m gam Na vào 200 gam dung dịch Al2(SO4)3 1,71%, sau phản ứng hoàn toàn thu 0,78 gam kết tủa Tính m A.1,61g B 1,38g 1,61g C 0,69g 1,61g D 1,38g Câu 54.5: Dung dịch A chứa m gam KOH 39,2 gam KAlO2 Cho 500 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thu 15,6 gam kết tủa Giá trị m là? A 22,4g 44,8g B 12,6g C 8g 22,4g D 44,8g Câu 54.6: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu 0,78 gam kết tủa Nồng độ mol/l nhỏ dung dịch NaOH dùng là? A 0,15M B 0,12M C 0,28M D 0,19M Câu 54.7: Cho 120 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH thu 7,8 gam kết tủa Nồng độ mol/l lớn NaOH là? LTĐH – LUYỆN THI VÀO LỚP 10 - CÁC MƠN TỐN – LÝ – HĨA – SINH - VĂN - ANH LỚP 5-12 Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703 Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN A 1,7M B.1,9M C.1,4M D.1,5M Câu 54.8: Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M vào dung dịch có chứa 58,14 gam Al2(SO4)3 thu 23,4 gam kết tủa Giá trị lớn V là? A 2,68 lít B 6,25 lít C 2,65 lít D 2,25 lít Câu 54.9: Rót V ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 300 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M thu kết tủa Lọc kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi 5,1 gam chất rắn V có giá trị lớn A.150 B 100 C 250 D 200 + Câu 59.0: Phản ứng sau có phương trình ion rút gọn H + OH → H2O? A NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O B Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O C Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O D Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O + Câu 59.1: PT ion thu gọn: H + OH → H2O biểu diễn chất PƯHH ? A HCl + NaOH → H2O + NaCl B NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O C H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 D 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O Câu 59.2: Phản ứng sau có phương trình ion thu gọn là: 2H+ + S2- → H2S A 2CH3COOH + K2S → 2CH3COOK + K2S B FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S C Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S D CuS + H2SO4 (loãng) → CuSO4 + H2S Câu 59.3: Phản ứng sau phản ứng axit - bazơ A H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O B 6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O C H2SO4 + BaCl2 → BaSO4  + 2HCl D Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3  + H2O Câu 59.4: Phản ứng ion rút gọn không ? A Ca2+ + CO2 + H2O → CaCO3 + 2H+ B Cu2+ + H2S → CuS + 2H+ C 2H+ + CO32- → CO2 + H2O D BaCO3 + 2H+ → Ba2+ + CO2 + H2O Câu 59.5: Cho phương trình phản ứng: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 Phương trình ion rút gọn phương trình A CO32− + H+ → H2O + CO2 B CO32− + 2H+ → H2O + CO2 C CaCO3 + 2H+ + 2Cl− → CaCl2 + H2O + CO2 D CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + H2O + CO2 Câu 59.6: Phản ứng chất Ca(HCO3)2 Ca(OH)2 có phương trình ion rút gọn A HCO 3− + OH − → CO 32 − + H2O B 2HCO 3− + Ca2+ → Ca(HCO3)2 C Ca2+ + HCO 3− + OH − →CaCO3 + H2O D Ca2+ + CO 32 − → CaCO3 + H2O Câu 59.7: Phản ứng sau phản ứng trao đổi ion? A MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 B HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 C 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2 D Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag + − Câu 59.8: Phương trình ion thu gọn: H + OH → H2O biểu diễn chất phản ứng sau đây? A H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl B 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O C NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O D H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O + ─ Câu 59.9: Phương trình ion gọn sau: H + OH → H2O có phương trình phân tử là: A 3HNO3 + Fe(OH)3 → Fe(NO3)3 + 3H2O B 2HNO3 + Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 + 2H2O C H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O D 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O Câu 59.10: Phản ứng sau có phương trình ion rút gọn Fe3+ + OH- → Fe(OH)3? A Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3BaSO4 B FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl C 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3 D 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 Câu 61.0: Tiến hành thí nghiệm sau: LTĐH – LUYỆN THI VÀO LỚP 10 - CÁC MƠN TỐN – LÝ – HĨA – SINH - VĂN - ANH LỚP 5-12 Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703 Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN (1) Nhúng đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3 (2) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây xát tới lớp sắt, để không khí ẩm (3) Nhúng kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 (4) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt nhúng vào cốc nước muối Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ăn mòn hóa học A B C D Câu 61.1: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất ăn mòn điện hố là: A B C D Câu 61.2: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: (1) Cho sắt Fe vào dung dịch AgNO3 (2) Cho Zn vào dung dịch HCl (3) Cho miếng gang vào dung dịch MgCl2 (4) Vỏ tàu biển thép gắn miếng Zn phần ngập nước biển Số thí nghiệm xảy ăn mòn điện hố thí nghiệm sau A B C D Câu 61.3: Trong thí nghiệm sau: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 (1); Nhúng vật gang vào cốc đựng dung dịch muối ăn (2); Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3 (3); Thanh Fe Cu (riêng biệt) nhúng vào dung dịch HCl (4); Sợi dây sắt nối với sợi dây đồng không khí ẩm (5) Thí nghiệm xảy ăn mòn điện hố học A (1), (2) B (1), (3), (4) C (2), (3), (5) D ( 1) , (2), (5) Câu 61.4: Thực thí nghiệm sau: (1) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 (2) Nối dây Ni với dây Fe để không khí ẩm (3) Đốt dây Fe bình kín chứa đầy khí O2 (4) Nối dây Mg với dây Fe để khơng khí ẩm Trong thí nghiệm số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học A B C D Câu 61.5: Nếu vật làm hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hố q trình ăn mòn A kẽm đóng vai trò catot bị oxi hóa C sắt đóng vai trò catot ion H+ bị oxi hóa B sắt đóng vai trò anot bị oxi hố D kẽm đóng vai trò anot bị oxi hoá Câu 61.6: Thực thí nghiệm sau: (1) Nung hỗn hợp gồm Fe NaNO3 khí trơ (2) Cho luồng khí H2 qua bột CuO nung nóng (3) Đốt dây Al bình kín chứa đầy khí O2 (4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3 loãng (5) Nung hỗn hợp bột gồm CuO Al khí trơ Số thí nghiệm xảy phản ứng oxi hóa kim loại A B C D Câu 61.7: Một vật hợp kim Zn-Cu để không khí ẩm xảy ăn mòn điện hóa Q trình xảy cực dương? A Quá trình khử Cu B Quá trình khử Zn C Q trình oxi hóa Cu D Q trình oxi hóa Zn Câu 61.8: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho Fe dung dịch H2SO4 đặc (2) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (3) Cho Zn vào dung dịch HNO3 loãng (4) Bột nhơm bình đựng khí Cl2 LTĐH – LUYỆN THI VÀO LỚP 10 - CÁC MƠN TỐN – LÝ – HÓA – SINH - VĂN - ANH LỚP 5-12 Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703 Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN Số thí nghiệm có xảy điều kiện thường ? A B C D Câu 61.9: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Nhiệt phân AgNO3 (e) Điện phân nóng chảy Al2O3 Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiện thu kim loại là: A B C D Câu 63.0: Cho chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr Số chất tan dung dịch NaOH A B C D Câu 63.1: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch:NaOH, Na2CO3, Na2SO4, Ca(OH)2,HCl Số trường hợp có tạo kết tủa A B C D Câu 63.2: Cho chất sau: Al; Fe; Fe3O4; Fe2O3; Cr tác dụng với dung dịch HCl số chất cho sản phẩm muối clorua có dạng MCl3 A B C D Câu 63.3: Cho dung dịch sau: HCl, Na 2CO3, AgNO3, Na2SO4 Số dung dịch tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 là: A B C D Câu 63.4: Cho dãu chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHCO3 , CrO3 Số chất dãy có tính lưỡng tính là: A B C D Câu 63.5: Cho cặp chất: (a) Na2CO3 BaCl2; (b) NaCl Ba(NO3)2; (c) NaOH H2SO4; (d) H3PO4 AgNO3 Số cặp chất xảy phản ứng dung dịch thu kết tủa là: A B C D Câu 63.6: Cho chất rắn sau: Cr , Fe(NO3)2, Al(OH)3, Mg Số chất tan dung dịch HCl loãng, nguội A B C D Câu 63.7: Cho dãy chất: CO2, Cr3O3, SiO2, NaHCO3 Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nhiệt độ thường A B C D Câu 63.8: Cho kim loại dung dịch: Al, Cu, Fe(NO3)2, AgNO3 vào dung dịch HCl Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ? A B C D Câu 65.0: Dung dịch X gồm KHCO3 1M Na2CO3 1M Dung dịch Y gồm H2SO4 1M HCl 1M Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu V lít khí CO2 dung dịch E Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m V A 82,4 1,12 B 59,1 1,12 C 82,4 2,24 D 59,1 2,24 Câu 65.1: Trộn 100 ml dung dịch KHCO3 1M K2CO3 1M với 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M Na2CO31M vào dung dịch X Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M HCl 1M vào dung dịch X V lít CO2(đktc) dung dịch Z Cho Ba(OH)2 dư vào Z m gam kết tủa Giá trị V m A 5,6 59,1 B 2,24 59,1 C 1,12 82,4 D 2,24 82,4 Câu 65.2: Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 0,3 mol KHCO3 Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 LTĐH – LUYỆN THI VÀO LỚP 10 - CÁC MƠN TỐN – LÝ – HĨA – SINH - VĂN - ANH LỚP 5-12 Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703 Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN mol HCl vào dung dịch X dung dịch Y V lít CO2 (đktc) Thêm dung dịch nước vôi dư vào dung dịch Y thấy tạo thành m gam kết tủa Giá trị V m A 3,36 17,5 B 8,4 52,5 C 3,36 52,5 D 6,72 26,25 Câu 65.3: Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl vào 100ml dung dịch X chứa Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 ( NaHCO3 có nồng độ 1M), thu 1,12 lít CO2 (đktc) dung dịch Y Cho nước vôi dư vào dung dịch Y thu 20 gam kết tủa.Nồng độ mol/l dung dịch HCl là: A 1,25 M B.0,5M C.1,0M D 0,75M Câu 65.4: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch X chứa 0,1 mol Na2CO3 0,2 mol NaHCO3, thu dung dịch Yvà 4,48 lít khí CO2 (đktc) Tính khối lượng kết tủa thu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y? A 66,30 gam B 54,65 gam C 46,60 gam D 19,70 gam Câu 65.5: Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na2CO3 NaHCO3 thu 1,008 lít khí (đktc) dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu 29,55 gam kết tủa Nồng độ mol Na2CO3 NaHCO3 dung dịch A là: A 0,18M 0,26M B 0,21M 0,32M C 0,21M 0,18M D 0,2M 0,4M Câu 65.6: Dung dịch X chứa hh gồm Na2CO3 1,5M KHCO3 1M Nhỏ từ từ giọt hết 200 ml dd HCl 1M vào 100 ml dd X, sinh V lít khí (đktc) Đun nóng để cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m (g) muối khan có khối lượng khơng đổi Giá trị m là: A 25,6g B 30,1 g C 18,2g D 23,9 g Câu 65.7: Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 0,3 mol KHCO3 Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl dung dịch X dung dịch Y V lít CO2 (đktc) Thêm dung dịch nước vôi dư vào Y thấy tạo thành m gam kết tủa Giá trị V m A 6,72 lít; 26,25 gam B 8,4 lít; 52,5 gam C 3,36 lít; 17,5 gam D 3,36 lít; 52,5 gam Câu 65.8: Dung dịch A có chứa m gam chất tan gồm Na2CO3 NaHCO3 Nhỏ từ từ đến hết 100ml dung dịch gồm HCl 0,4M H2SO4 0,3M vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn thu 0,04 mol CO2 dung dịch B Nhỏ tiếp Ba(OH)2 dư vào dung dịch B thu 18,81 gam kết tủa Giá trị m A 9,72 B 9,28 C 11,40 D 13,08 LTĐH – LUYỆN THI VÀO LỚP 10 - CÁC MƠN TỐN – LÝ – HÓA – SINH - VĂN - ANH LỚP 5-12 ... trên, số thi nghiệm xảy ăn mòn hóa học A B C D Câu 61.1: Tiến hành bốn thi nghiệm sau: - Thi nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3; - Thi nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4; - Thi nghiệm. .. (4) Vỏ tàu biển thép gắn miếng Zn phần ngập nước biển Số thi nghiệm xảy ăn mòn điện hố thi nghiệm sau A B C D Câu 61.3: Trong thi nghiệm sau: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 (1); Nhúng vật gang... khí ẩm Trong thi nghiệm số thi nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học A B C D Câu 61.5: Nếu vật làm hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hố q trình ăn mòn A kẽm đóng vai trò catot bị oxi hóa C sắt đóng

Ngày đăng: 30/06/2019, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN