đây là tài liệu năm 3 đại học hàng hải của mình . học chuyên về lập trình plc đơn giản cho các bạn mới học về hệ thống logic. tiếp nối từ điều khiển logic học từ kì 1 năm 3 của mình. chúc các bạn thành công với lĩnh vực này
BÀI 1: THỰC HÀNH TÌM HIỂU CẤU HÌNH CỨNG CÁC LOẠI PLC, CÁCH ĐẤU NỐI TÍN HIỆU VÀO/RA CHO PLC Mục tiêu: 1.1 Củng cố kiến thức sinh viên học lớp 1.2 Tìm hiểu cấu tạo phần cứng PLC 1.3 Làm quen việc đấu nối tín hiệu cho CPU PLC, cách ghép nối Modul mở rộng, cách đấu nối tín hiệu vào cho Modul Công tác chuẩn bị sinh viên 2.1 Nghiên cứu kỹ cấu tạo phần cứng, đầu vào/ra CPU-PLC phòng thí nghiệm 2.2 Nghiên cứu kỹ cách đấu nối tín hiệu vào/ra CPU 2.3 Nghiên cứu kỹ nội dung thiết kế cấu hình phần cứng lập trình điều khiển cho PLC thơng qua tài liệu hãng tài liệu phần mềm lập trình Step Microwin S7-200 V4.0, nghiên cứu trước chức hệ thống lập trình 2.4 Biết cách mơ chương trình phần mềm mô Simulator PLC S7200 Trang thiết bị cần thiết: 3.1 Bộ nguồn 220V/24VDC 3.2 Các Panel điều khiển 3.3 CPU PLC, Modul mở rộng số, tương tự 3.4 Các dụng cụ đo để sinh viên thực hành 4.Các nội dung quy trình: 4.1 Giới thiệu tổng quan modul thực hành Dvp 14ss2 POWER : đèn báo nguồn RUN : đèn báo PLC chạy ERROR : đèn báo lỗi CPU COM : Công tắc gạt RUN STOP RS- 485 : Truyền mạng kết nối với PLC để điều kiển 4.2Giới thiệu loại PLC phòng thí nghiệm a DVP20SX2 Đặc tính kĩ thuật: CPU 32 bit Số I/O DI/ DO + AI/ AO Bộ nhớ chương trình 16k step, ghi liệu 10 k words Tốc độ lệnh LD: 0.35μs, MOV: 3.4μs Tích hợp cổng USB mini, truyền thông RS485, RS232 Hỗ trợ giao thức truyền thông MODBUS ASCII/ RTU chức PLC link Hỗ trợ đồng hồ thời gian thực phiên 2.0 thấp ( không cần pin ) Truy cập tuần kể từ sau nguồn Có thể mở rộng thêm module phía bên phải bên trái Có điểm ngõ phát xung tốc độ cao : điểm 100 khz, điểm 10 khz điểm đếm xung đầu vào tốc độ cao : điểm 100 khz, điểm 10 khz Hình 1.1 DVP20SX2 b SIEMENS Đặc tính kĩ thuật: - Số điểm I/O chính: 16DI, 16DO - Tích hợp cổng truyền thơng RS485, RS232,… - Sử dụng nguồn 24VDC Các modul mở rộng: - Hình 1.2 Hình ảnh modul mở rộng Các module mở rộng PLC S7-300 chia làm loại: - Power Supply (PS): module nguồn ni, có loại 2A, 5A 10A - Signal Module (SM): module tín hiệu vào số, tương tự - Interface Module (IM): module ghép nối, ghép nối thành phần mở rộng lại với Một CPU làm việc trực tiếp nhiều rack, rack tối đa Module mở rộng rack nối với Module IM - Function Module (FM): module chức điều khiển riêng Ví dụ module điều khiển động bước, module điều khiển PID - Communication Processor (CP): Module phục vụ truyền thông mạng PLC với PLC với máy tính Hình 1.3 Ghép nối modul mở rộng PLC S7-300 Hình 1.4 PLC S7-300 c OMROM Hình 1.5 PLC OMRON CJ1M-CPU21 Đặc tính kĩ thuật: - Số lượng vào/ra (I/O bits): 160 bits - Số lượng Timer: 4096 - Số lượng Counter: 4096 - File memory: Nhớ CF card (MS-DOS format) - Có sẵn cổng truyền thơng RS232C Peripheral(Cổng kết nối thiết bị ngoại vi) 4.3Giới thiệu sơ kết nối các tín hiệu vào/ra CPU PLC S7-200: 224, 226 CPU PLC OMRON, CPU PLC DELTA 4.4 Sinh viên thực hành vẽ sơ đồ, đấu nối tín hiệu vào/ra cho CPU, Modul PLC a/ Sơ đồ ghép nối PLC S7-200 hãng Semen b/ PLC hãng Omron c/ PLC hãng Delta Kết luận yêu cầu cần đạt sinh viên sau thực hành: - Sau thực hành sinh viên phải phân biệt cách nhận biết tín hiệu vào/ra PLC - Biết cách đấu nối tín hiệu vào/ra với loại CPU PLC BÀI 2: THỰC HÀNH LẬP TRÌNH CÁC BÀI TỐN ĐIỀU KHIỂN TRÊN PLC Mục tiêu 1.1 Củng cố kiến thức sinh viên học lớp tập lệnh điều khiển PLC 1.2 Giúp Sinh Viên biết cách lập trình tốn điều khiển phần mềm Step Microwin S7-200 V4.0 1.3 Giúp Sinh Viên biết cách, kiểm tra lỗi, cách download chương trình từ máy tính xuống PLC, chạy thử kiểm tra chức Công tác chuẩn bị sinh viên 2.1 Nghiên cứu kỹ nội dung thiết kế cấu hình phần cứng lập trình điều khiển cho PLC thông qua tài liệu hãng tài liệu phần mềm lập trình Step Microwin S7-200 V4.0, nghiên cứu trước chức hệ thống lập trình 2.2 Phải trả lời câu hỏi kiểm tra cuối thực hành Trang thiết bị cần thiết 3.1 Bộ nguồn 220V/24VDC 3.2 Các Panel điều khiển 3.3 CPU PLC, Modul mở rộng số, tương tự 3.4 Máy tính cài phần mềm Step Microwin S7-200 V4.0 3.5 Các dụng cụ đo để sinh viên thực hành Nội dung quy trình 4.1 Sinh Viên lập trình hệ thống sau: Lập trình hệ thống điều khiển đèn giao thơng đơn giản với đèn tại ngã tư gồm hai nhánh đèn - Nhánh đèn gồm đèn: Xanh (X1), vàng (V1), đỏ (Đ1) - Nhánh đèn gồm đèn: Xanh (X2), vàng (V2), đỏ (Đ2) * Hệ thống bắt đầu hoạt động ấn nút start dừng ấn nút Stop Chu trình hoạt động giản đồ thời gian (Tự đặt giản đồ thời gian) 10 Chương trình : Khai báo biến: X0: nút Stop X1: nút Start Y0 đến Y5 tín hiệu đèn sáng đèn xanh 1, vàng 1, đỏ 1, xanh 2, vàng 2, đỏ T0, T1 biến timer M0, M6 biến trung gian 11 Lập trình điều khiển đèn giao thơng đơn giản với đèn (chu kỳ tự đặt)? Khai báo biến: X0: nút Stop X1: nút Start Y0 đến Y5 tín hiệu đèn sáng đèn xanh 1, vàng 1, đỏ 1, xanh 2, vàng 2, đỏ T0, T1 biến timer M0, M6 biến trung gian 12 Chương trình: 13 Lập trình khởi động đảo chiều trực tiếp động khơng đồng có trễ đảo chiều 4s? Khai báo biến: X0: Stop X1: khởi động thuận X2: khởi động ngược Y0: động quay thuận Y1: động quay ngược M0: biến trung gian T0: biến timer 14 Lập trình hệ thống đèn sáng đuổi bao gồm đèn? Khai báo biến: X0: Stop X1: Start Y1, Y2, Y3, Y4: tín hiệu đèn sáng theo thứ tự từ đèn đến đèn T0, T1: biến timer 15 Lập trình hệ thống khởi động – tam giác cho động không đồng pha Địa vào/ra sau: Đầu vào: Start X0 Stop X1 Role tải X2 Đầu ra: CTT Y0 CTT Y: Y1 CTT tam giác Y2 Đèn báo Y3 Đèn báo tam giác Y4 Đèn báo tải Y5 Lập trình hệ thống điều khiển tốc độ động với cấp tốc độ (cắt dần điện trở mạch roto, Khi khởi động công tắc tơ K có điện, K1,2,3,4 điện động khởi động với toàn điện trở phụ Sau s K1 có điện loại bỏ phần điện trở phụ, sau s tiếp K2 có điện loại bỏ phần điện trở phụ Sau s tiếp K3 có điện loại bỏ phần điện trở phụ nữa, sau s tiếp K4 có điện để loại bỏ tồn điện trở phụ) 16 Khai báo biến: X2 role tải X1 stop X0 start Y0: K chung Y1, Y2, Y3, Y4: K1,K2, K3 K4 17 Lập trình hệ thống tự động chuyển nguồn chính-sự cố (hệ thống) ATS Nguyên lý hoạt động: - Bình thường phụ tải cấp nguồn từ nguồn ACB1 đóng cấp nguồn ( nguồn cố khóa chéo lẫn nhau: ACB1 đóng ACB2 mở ngược lại) - Khi nguồn bị mất, sau s máy phát cố tự động khởi động cấp nguồn lên lưới ( ACB2 đóng lại) Khi nguồn có điện trở lại, sau s ACB ngắt ra, ACB1 đóng vào, máy phát cố tự tắt Lập trình hệ thống báo động, bảo vệ trạm điện bao gồm: - Báo động cách điện thấp - Báo động pha - Báo động tải - Báo động công suất ngược Yêu cầu: - Nếu có báo động cách điện thấp báo động đèn, còi - Nếu có báo động pha báo động đèn, còi + ngắt Aptomat cấp nguồn - Nếu có báo động tải sau 10s báo động đèn, còi + ngắt Aptomat cấp nguồn - Nếu có báo động CSN sau 10s báo động đèn, còi + ngắt Aptomat cấp nguồn ( Chú ý: có báo động còi kêu, đèn sáng nhấp nháy, ấn nút tắt còi còi ngừng kêu đèn sáng bình thường, nhấn nút Reset hết báo động còi tắt chưa hết báo động còi lại kêu đèn lại sáng nhấp nháy 18 Chương trình : Đầu vào X2:báo động cách điện thấp X3:báo động pha X4:báo động tải X5:báo động công suất ngược Đầu Y1: đèn Y2: còi 19 Y3: ngắt aptomat 20 ... CPU PLC S7-200: 224, 226 CPU PLC OMRON, CPU PLC DELTA 4.4 Sinh viên thực hành vẽ sơ đồ, đấu nối tín hiệu vào/ra cho CPU, Modul PLC a/ Sơ đồ ghép nối PLC S7-200 hãng Semen b/ PLC hãng Omron c/ PLC. .. cần đạt sinh viên sau thực hành: - Sau thực hành sinh viên phải phân biệt cách nhận biết tín hiệu vào/ra PLC - Biết cách đấu nối tín hiệu vào/ra với loại CPU PLC BÀI 2: THỰC HÀNH LẬP TRÌNH CÁC BÀI... Processor (CP): Module phục vụ truyền thông mạng PLC với PLC với máy tính Hình 1.3 Ghép nối modul mở rộng PLC S7-300 Hình 1.4 PLC S7-300 c OMROM Hình 1.5 PLC OMRON CJ1M-CPU21 Đặc tính kĩ thuật: - Số