1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁN LÁ PHỔI MÔN VI SINH KÝ SINH TRÙNG

10 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Trường Cao đẳng Y dược Pasteur Môn: VI SINH – KÍ SINH TRÙNG CHỦ ĐỀ: SÁN LÁ SÁN LÁ - TREMARODA Đặc điểm chung sán lá: Hình thể: - Sán có hình lá, thân dẹt, màu đỏ nhạt - Là lưỡng giới - Ký sinh nội tạng người gây triệu chứng bệnh nghiêm trọng Những loài sán thường gặp: - Sán gan nhỏ (Clonorchis sinensis) - Sán phổi (Fasciolopsis buski) - Sán ruột(Paragonimus ringeri/ Paragonimus westermani) Sán gan nhỏ:  a Chu kì: - Vị trí: Sán trưởng thành ký sinh đường dẫn mật gan - Hình thức sinh sản: đẻ trứng - Đường đào thải: qua phân - Ở môi trường nước, trứng phát triển thành ấu trùng lông ký sinh ốc bào21-30 ấu ngày ấu trùng ấu trùng ốc tìm đến loài cá nước tạo nang trùng - Đường vào: Người động vật ăn cá sống/nấu chưa hín có chứa nang trùng - Thời gian diễn chu kỳ:26 ngày - Thời gian sống sán trưởng thành: 15-25 năm b Đặc điểm dịch tễ học: - Nguồn bệnh: Người số động vật - Mầm bệnh: Nang trùng trứng cá nước - Đối tượng: Người ăn gỏi cá sống/chưa nấu chín c Đường lây truyền: - Đường tiêu hóa ăn gỏi cá sống/ chưa nấu chín d Triệu chứng lâm sàng: - Giai đoạn đầu: rối loạn dày, ruột - Giai đoạn toàn phát: + Gầy, sụt cân, phù nề, non máu rối loạn tim mạch + Thiếu máu + Sốt + Có thể dẫn đến xơ gan - Phòng bệnh: + Với mơi trường: quản lí xử lí phân người, chó, mèo + Ăn uống: khơng ăn cá nước sống/ chưa nấu chín Sán phổi:  a Chu kì: - Vị trí: Phế quản phổi - Hình thức sinh sản: Đẻ trứng - Đường đào thải: Qua phân qua đờm - Ở môi trường nước, trứng phát triển thành ấu trùng lông ký sinh ốc bào ấu ấu trùng đuôi ấu trùng ốc tìm đến tơm cua nước  Đường vào: Người động vật ăn tôm cua nước sống/nấu chưa chín  Thời gian chu kì: 30 ngày  Thời gian sống trưởng thành: 6-16 năm b Đặc điểm dịch tễ học:  Nguồn bệnh: người động vật  Mầm bệnh: cua, tôm  Đối tượng: người ăn cua, tôm sống/ chưa nấu chín c Đường lây truyền:  Đường tiêu hóa ăn cua tôm sống d Triệu chứng lâm sàng:  Giai đoạn đầu: Triệu chứng phổi  Giai đoạn toàn phát: Gây động kinh, áp xe gan e Phòng bệnh:  Với mơi trường: quản lý xử lý phân, đờm  Với thức ăn: không ăn tôm, cua sống chưa chín Sán ruột:  a.Chu kỳ: Vị trí ký sinh: ruột non Hình thức sinh sản: đẻ trứng Đường đào thải: qua phân Ở môi trường nước, trứng phát triển thành ấu trùng lông, ấu trùng lông ký sinh ốc (kéo dài từ 6-52 giờ) khơng tìm vật chủ ấu trùng lơng chết, chuyển thành bào ấu ( khoảng tuần sau), ấu trùng đuôi rời ốc bám vào thực vật thủy sinh  Đường vào: người động vật ăn rau thủy sinh sống/chưa nấu chín  Thời gian chu kỳ: tháng  Thời gian sống trưởng thành: tháng- năm     b Đặc điểm dịch tễ học: - Nguồn bệnh: người, lợn  Mầm bệnh: sinh vật thủy sinh  Đối tượng: người ăn sinh vật thủy sinh chưa nấu chín c Đường lây truyền:  Đường tiêu hóa: ăn sinh vật thủy sinh sống d Triệu chứng lâm sàng  Giai đoạn khởi phát: mệt mỏi, thiếu máu nhẹ, giảm sút sức khỏe  Giai đoạn toàn phát: đau bụng kèm theo tiêu chảy  Giai đoạn nặng: phù nề toàn thân, tràn dịch nhiều nội tạng, thiếu máu e Phòng bệnh:  Với mơi trường: quản lý xử lý phân người lợn hợp lý  Với thức ăn: khơng ăn thủy sinh sống/chưa chín Cảm Ơn Cô & Các Bạn Đã Lắng Nghe The End ...SÁN LÁ - TREMARODA Đặc điểm chung sán lá: Hình thể: - Sán có hình lá, thân dẹt, màu đỏ nhạt - Là lưỡng giới - Ký sinh nội tạng người gây triệu chứng bệnh nghiêm trọng Những loài sán thường... gặp: - Sán gan nhỏ (Clonorchis sinensis) - Sán phổi (Fasciolopsis buski) - Sán ruột(Paragonimus ringeri/ Paragonimus westermani) Sán gan nhỏ:  a Chu kì: - Vị trí: Sán trưởng thành ký sinh đường... nấu chín Sán phổi:  a Chu kì: - Vị trí: Phế quản phổi - Hình thức sinh sản: Đẻ trứng - Đường đào thải: Qua phân qua đờm - Ở môi trường nước, trứng phát triển thành ấu trùng lông ký sinh ốc bào

Ngày đăng: 28/06/2019, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w