bộ đề thi HSG các môn văn hóa lớp 10

37 83 0
bộ đề thi HSG các môn văn hóa lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP TỔ TOÁN – TIN ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI DỰ TUYỂN HSG LỚP 10 MƠN TỐN LẦN NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian làm bài: 150 phút Câu (2,0 điểm) Biện luận theo tham số m số nghiệm phương trình: ) ( 2 − − x + x + = m + ( x − 1) Câu (2,0 điểm) Giải phương trình: x + − x = x + + − x + x + −  ( x − y ) ( x + xy + y + ) = ( x + y ) + Câu (2,0 điểm) Giải hệ phương trình:  2 x y + x − x − 12 =  Câu (2,0 điểm) Giải bất phương trình: − x2 + 8x + − x +  2− x Câu (2,0 điểm) Chứng minh tam giác ABC không vuông có: tan A + tan B + tan C = tan A tan B tan C Câu (2,0 điểm) Tìm tất giá trị tham số m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt: x + mx + − x − = Câu (2,0 điểm) Cho tam giác ABC có trọng tâm G điểm N thỏa mãn NB − NC = Gọi P giao điểm AC GN , tính tỉ số PA PC Câu (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ABC cân A Đường thẳng AB có phương trình x + y − = , đường thẳng AC có phương trình x − y + = Biết điểm M (1;10) thuộc cạnh BC , tìm tọa độ đỉnh A, B , C Câu (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông A, đỉnh C ( −4;1) , phân giác góc A có phương trình x + y − = Viết phương trình đường thẳng BC, biết diện tích tam giác ABC 36 đỉnh A có hồnh độ dương Câu 10 (2,0 điểm) Cho số thực dương x , y , z thỏa mãn xy + yz + xz = Chứng minh bất đẳng thức x2 x3 + + y2 y3 + HẾT + z2 z3 +  Câu ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI DỰ TUYỂN HSG TOÁN LỚP 10 NĂM HỌC 2018 – 2019 Nội dung đáp án Biện luận theo tham số m số nghiệm phương trình ) ( 2 − − x + x + = m + ( x − 1) Điều kiện: − x + x +   −1  x  ( *)  ( − x + x + 3) − − x + x + = m Điểm (*) (1) Đặt t = − x + x + , xét hàm số f ( x ) = − x + x + với x   −1;3 , ta có bảng biến thiên: 0,5 Dựa vào bảng biến thiên ta có t   0;  2,0 đ +) với giá trị t thỏa mãn  t  phương trình t = − x = x + ln có hai nghiệm phân biệt +) với t = phương trình t = − x = x + có nghiệm x = (**) Phương trình (*) trở thành t − 2t = m 0,5 Bài toán trở thành biện luận theo m số nghiệm phương trình (**) Xét hàm số g ( t ) = t − 2t với t   0;  , ta có bảng biến thiên t g (t ) 0 0,5 −1 Dựa vào bảng biến thiên ta có: • Nếu m  ( −; −1)  ( 0; + ) phương trình (**) vơ nghiệm, phương trình (*) vơ nghiệm • Nếu m = −1 phương trình (**) có nghiệm t = , phương trình (*) • có hai nghiệm Nếu m = phương trình (**) có hai nghiệm t = 0, t = , phương 0,5 trình (*) có nghiệm • Nếu −1  m  phương trình (**) có hai nghiệm phâ biệt  t1  t2  nên phương trình (*) có nghiệm phân biệt 2,0 đ Giải phương trình: x + − x = x + + − x + x + − (2) Điều kiện −1  x  0,5 ( )  x + −   x +1 ( ( x +1 + 5− x − ) x +1 − − 5− x x +1 − )( ( ( − x ) ( x + 1) = ) 0,5 x +1 − = ) x +1 − − x = 0,5  x +1 = x =   x =  x + = − x 0,5 2 2   ( x − y ) ( x + xy + y + 3) = ( x + y ) + Giải hệ phương trình  2   x y + x − x − 12 = ( x − y ) ( x + xy + y + 3) = ( x + y ) + 0,5  ( x − y ) ( x + xy + y ) + 3( x − y ) = 3( x + y ) + 2,0 đ  x − y + 3( x − y ) = x + y +  x − 3x + 3x − = y + y + y + 0,5  ( x − 1) = ( y + 1)  x − = y +  y = x − Thế y = x − vào phương trình (2) ta có 0,5 x ( x − 2) + x − x − 12 =  x − x − x − 12 = x =  ( x − 3)( x + x + 4) =  x =  y = Hệ có nghiệm  y =1 0,5 − x2 + 8x + − x + 3 2− x Điều kiện: x   −1;9  \ 2 0,5 Giải bất phương trình (1) (a) Trường hợp −1  x  Khi (1)  − x + x + − x +  − x  − x + x +  − x  − x + x +  25 − 10 x + x (do −1  x  nên − x  )  x2 − x +    x  Đối chiếu điều kiện ( a ) ta có  x  2,0 đ Trường hợp 2  x  0,5 ( *) (b) Khi (1)  − x + x +  − x x  x     x  ( −;1)  2 − x + x +  x − 10 x + 25 x − x +    Đối chiếu điều kiện ( b ) suy x   Từ hai trường hợp ta có tập nghiệm bất phương trình S = (1; ) 0,5 0,5 Chứng minh tam giác ABC khơng vng ln có: 2,0 đ tan A + tan B + tan C = tan A tan B tan C Ta có A + B + C =   A + B =  − C nên − tan C = tan ( A + B ) = tan A + tan B − tan A tan B 0,5 0,5  − tan C (1 − tan A tan B ) = tan A + tan B 0,5  tan A + tan B + tan C = tan A tan B tan C 0,5 Tìm tất giá trị tham số m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt: x + mx + − x − = x + mx + − x − =  Điều kiện: x  − x + mx + = x + (1) 0,5 (a) Với điều kiện ( a ) ta có x + ( − m ) x − = (2) Bài tốn trở thành tìm điều kiện tham số m để phương trình ( ) có hai nghiệm 2,0 đ 0,5 phân biệt lớn − Đặt t = x + , phương trình ( ) trở thành 2 12t + (1 − m ) t + 2m − = ( 3) 0,5 Bài tốn trở thành tìm điều kiện để phương trình ( 3) có hai nghiệm khơng âm phân biệt  m − 8m + 28   '    m Điều kiện  P    m −  S  m −    Cho tam giác ABC có trọng tâm G điểm N thỏa mãn NB − 3NC = Gọi P PA giao điểm AC GN , tính tỉ số PC A Gọi M trung điểm cạnh BC Đặt AP = k AC GP = AP − AG = k AC − AB + AC G 1   P =  k −  AC − AB 3  ( ) B 2.0 2.0 0,5 GN = GM + MN = ( M C 0,5 N ) 1 AM + BC = AB + AC + AC − AB = AC − AB 6 Ba điểm G, P, N thẳng hàng nên hai vectơ GP , GN phương Do 1 k− − k− 3=  3=2 7 − 6 4 PA k− =  k =  AP = AC  AP = AC  =4 15 5 PC Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho  ABC cân A Đường thẳng AB có phương trình x + y − = , đường thẳng AC có phương trình x − y + = Biết điểm M (1;10) thuộc cạnh BC , tìm tọa độ đỉnh A, B, C x + y − = x = Toạ độ điểm A nghiệm hệ  Vậy A(2;1)  x − y + = y =1 0,5 0,5 0,5 0,5 Phương trình đường phân giác góc A x+ y−3 = x − 7y + 5 hay  x + y − = ( d1 ) 3x − y − = (d )  Do tam giác ABC cân A nên đường phân giác kẻ từ A đường cao Xét trường hợp d1 đường cao tam giác ABC kẻ từ A Phương trình đường thẳng BC 3x − y + = x + y − =  x = −1 Toạ độ điểm B nghiệm hệ phương trình    B ( −1; 4) 3x − y + = y = Toạ độ điểm C nghiệm hệ phương trình 11  x = − x − y + =   11    C− ;    5 3x − y + = y =   16 48  MB = ( −2; −6), MC =  − ; −   MC = MB  M nằm đoạn BC   Trường hợp không thỏa mãn Nếu d đường cao tam giác ABC kẻ từ A Phương trình đường thẳng BC x + y − 31 = Toạ độ điểm B nghiệm hệ phương trình x + y − =  x = −11   B ( −11;14)   x + y − 31 =  y = 14 Toạ độ điểm C nghiệm hệ phương trình 101  x=  x − y + =    101 18   C ;    5  x + y − 31 =  y = 18   96 32  MB = ( −12; 4), MC =  ; −   MC = − MB  M thuộc đoạn BC    101 18  ;  Vậy A(2;1), B ( −11;14), C   5 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông A, đỉnh C ( −4;1) , phân giác góc A có phương trình x + y − = Viết phương trình đường thẳng BC, biết diện tích tam giác ABC 36 đỉnh A có hồnh độ dương Gọi d đường thẳng qua C vng góc với đường B phân giác tron góc A Đường thẳng d có phương trình ( x + ) − ( y − 1) =  x − y + = I 2.0 C A Gọi I giao điểm d đường phân giác góc A Tọa độ điểm I nghiệm hệ  x − y = −5 x =   I ( 0;5)  x + y = y = Gọi C ' điểm đối xứng với C qua I Khi C ' ( 4;9 ) C '  AB 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 Vì A   : x + y − =  A ( a;5 − a ) , a  AC ( a + 4; − a ) , AC ' ( a − 4; −4 − a ) Vì tam giác ABC vuông A nên AC AC ' = 0,5  ( a + )( a − ) + ( − a )( −4 − a ) =  a = 4 , a  nên A ( 4;1) AC ' ( 0;8 ) , B thuộc tia AC ' nên tồn số k  cho AB = k AC '  AB = k AC ' = k S ABC = 36  AC AB = 36  AB =  k =  B  C ' Vậy đường thẳng d đường thẳng BC nên BC có phương trình x− y+5= Cho số thực dương x , y , z thỏa mãn xy + yz + xz = x2 Chứng minh bất đẳng thức x3 + y2 + y3 + + z2 z3 + 0,5 0,5 1 Theo bất đẳng thức Cauchy ta có: x + = ( x + 2)( x − x + 4)  x2 ( x + 2) + ( x − x + 4) x − x + = 2 0.5 2x2 x3 + x − x + Tương tự, ta có   y2 y3 + 10  y2 ; y2 − y + Chứng minh bổ đề: Cho x, y  a , b  z2 z3 + ta có:  2z2 z2 − z + a b2 ( a + b ) +  x y x+ y ( *) Ta có a y + b2 x ( a + b ) 2   ( a y + b x ) ( x + y )  xy ( a + b )  ( ay − bx )  ( *)  xy x+ y a b Đẳng thức xảy = x y Từ suy ra: x2 y2 z2 2x2 y2 2z2 + +  + + (1) x3 + y3 + z3 + x − x + y − y + z − z + 2.0 0.5 Áp dụng bổ đề ta có     ( x + y) x2 y2 z2 z2 2 + +  +    2  x − x + y − y + z − z + 6  x + y − ( x + y ) + 12 z − z +   0.5 2( x + y + z ) x + y + z − ( x + y + z ) + 18 Đến đây, ta cần chứng minh: 2( x + y + z ) 1 x + y + z − ( x + y + z ) + 18 Do x + y + z − ( x + y + z ) + 18 ( 3) 0.25 = ( x + y + z ) − ( x + y + z ) − ( xy + yz + zx ) + 18 = ( x + y + z ) − ( x + y + z ) + 12  Nên ( 3)  2( x + y + z )  x + y + z − ( x + y + z ) + 18  x2 + y2 + z2 + x + y + z  (4) Mặt khác, x , y , z số dương nên ta có: x + y + z  xy + yz + zx = x + y + z  3( xy + yz + zx ) = Nên bất đẳng thức (4) Từ (1), (2), (3) (4), ta có điều phải chứng minh Đẳng thức xảy x = y = z = TỔNG 0.25 20 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG NĂM HỌC 2017 - 2018 Mơn thi: HỐ HỌC 10 Đề thi thức Thời gian: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề) Câu (4.0 điểm) 1) (3đ) Nguyên tố X, Y có số hiệu nguyên tử Z v a Viết cấu hình elec tron nguyên tử X, Y b So sánh bán kính ngun tử X, Y c Viết cơng thức cấu tạo hợp chất tạo X Y (theo quy tắc bát tử) 2) (1đ) Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron 79, số hạt mang ện nhiều số hạt khơng mang điện 19 Xác định vị trí M bảng tuần hoàn Câu (4.0 điểm) 1) (3đ) Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO thu 14,35 gam kết tủa a Tìm X b X có đồng vị, hạt nhân nguyên tử đồng vị thứ có tổng số hạt 35, đồng vị thứ hai đồng vị thứ hạt nơtron Tính phần trăm đồng vị X c Tính khối lượng đồng vị 5,85 gam NaX 2) (1đ) X phi kim Hợp chất khí với hi đro X A Hợp chất oxit cao c X B Tỉ khối B so với A 2,75 Tìm X Câu (4.0 điểm) Cân phương trình phản ứng theo phương pháp thăng electron a NH3 + O2   N2 + H2O b HNO3 + Al   Al(NO3)3 + N2O + H2O c Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + NH4NO3 + H2O biết tỉ lệ mol n N2 : n NH4 NO3  :1 o t d Fe + FeS2 + HNO3   Fe2(SO4)3 + NO2 + H2O Trong phản ứng có 0,5 mol Fe phản ứng ị có mol HNO3 b khử hay bị oxi hoa Câu (4.0 điểm)  MnO2  H2 X Y  A  B 1) (2đ) Viết phương trình chuyển hóa HCl   Br2   I2  2) (1đ) Cho hai chất khí A B chứa nguyên tố X Phân tử chất A, B gồm ba nguyên tử hai nguyên tố Các chất A, B phản ứng trực tiếp với mà chất phản ứng nước vôi trong, dung dịch nước brom Hãy chọn chất A, B viết phương trình phản ứng xảy nói 3) (1đ) Cho sơ đồ thí nghiệm hình vẽ Biết khí có số mol Nghiêng ống nghiệm để nước nhánh A chảy hết sang nhánh B sau lắc ống nghiệm cho phản ứng xảy hoàn tồn Xác định thành phần chất khí sau phản ứng Câu (4.0 điểm) 1) (2đ) Cho hỗn hợp X gồm Al Zn (tỉ lệ mol Al Zn 1:3) phản ứng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% dung dịch Y a Tính nồng độ phần trăm chất Y b Nếu cho a gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ dung dịch hỗn hợp HCl 7,3% H 2SO4 9,8% thu V lít H2 (đktc) dung dịch Z chứa 59,775 gam chất tan Tính a V 2) (2đ) Chia 48 gam hỗn hợp bột Y gồm CuO, Cu Fe thành ba phần: - Phần 1: cho tác dụng với Cl2 dư thu 41,75 gam chất rắn - Phần 2: tác dụng với dung dịch HCl dư thu 1,344 lít khí (đktc) -Phần 3: (có khối lượng phần 2) tác dụng vừa đủ với 1,344 lít khí (đktc) khí CO đun nóng Tính khối lượng chất 48 gam Y Biết phản ứng xảy hoàn toàn (Cho H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, S=32, K =39, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108, Ba=137, Cl=35,5 ) - - - Hết - - - ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG Mơn thi: HỐ HỌC 10 Câu Đáp án Câu 1 (3đ) 1.a) X(Z=6) 1s22s22p2 Y(Z=9) 1s22s22p5 b) RX>RY c) Công thức cấu tạo XY (CF4) (1đ) 2Z  N   79 Z  26  ch : 1s2 2s2 2p 3s2 3p 4s2   M ë chu k× nhãm VIIIB  2Z-3  N  19 N  30 Điểm 1đ Câu a) NaX + AgNO3 → NaNO3 + AgX (3đ) 5,85 14,35   X  35,5  Cl 23  X 108  X 1đ 35 35x  37(100  x)  Cl chiÕm 75% b) 35,5   x  75   37 100  Cl chiÕm 25% 0,075mol35Cl m 35 Cl  0,075.35  2,625gam c) 0,1molNaCl  0,1molCl    37 0,025mol Cl m 37 Cl  0,025.37  0,925gam Gọi n số thứ tự nhóm X (1đ) TH1 X nhóm lẻ Cơng thức A XH 8-n, công thức B X2On X  16n Ta có  2,75 X 8n n X 96,6 loại 145,6 loại TH2 X nhóm chẵn Công thức A XH 8-n, công thức B XOn/2 X  8n Ta có  2,75 X 8n n X 12 C 24 loại 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ Mỗi trường hợp cho 0,5đ Câu 4đ Mỗi phương trình phải viết trình oxi hóa, q trình khử a 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O b 30HNO3 + 8Al → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O c 16Al + 58HNO3 →16 Al(NO3)3 + 4N2 + NH4NO3 + 27H2O to d Fe + 3FeS2 + 48HNO3   2Fe2(SO4)3 + 48NO2 + 24H2O 0,5 mol Fe có 24 mol HNO3 bị khử 4đ Viết phương trình cho 0,5đ viết trình 0,5 đ cân băng Câu 4đ  MnO2  H2  NaBr  NaI  Cl2   HI 1) HCl   Br2   I2  2đ Mỗi pt 0,5đ 1đ Viết 5pt 1đ 1đ 2) H2S SO2 Khí sau phản ứng O2 O3 + 2KI + H2O → O2 + 2KOH + I2 CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O Câu 4đ 1) a Chọn mol Al có mo l Zn 1đ 2Al  6HCl  2AlCl  3H  1,5 1    C %AlCl3  8,33%  m  m  m  m  4713g    ddY Al  Zn ddHCl H2 C %ZnCl2  8,66% Zn  2HCl  ZnCl  H 3    HCl(0,002m) Al(x) BTH 1đ  m(gam)dd    59,775gam muèi+H (0,002m) b agam  H SO (0,001m) Zn(3x)  BTKL27x  65.3x  36,5.0,002m  98.0,001m  59,775  2.0,002m x  0,1 a  22,2g    BTe3x  2.3x  2.0,002m m  225 V  10,08(l) 2)  CuO(x)  CuO(x)    PhÇn :  Cu(y) + Cl   CuCl (y)  80x  135 y  162, 5z  41, 75 (1)  Fe(z)  FeCl (z )   2đ 0,5đ  CuCl (tx)  CuO(tx)    PhÇn :  Cu(ty) +HCl   Cu(ty)  H O  H (tz)  tz  0, 06 (2)  Fe(tz)  FeCl (t)   0,5đ  CuO(2tx / 3)  Cu   PhÇn :  Cu(2ty / 3) +CO (2tx / 3)    CO  2tx /  0, 06 (3)  Fe  Fe(2tz / 3)  0,5đ +Cã m Y  80(x  tx  2tx / 3)  64(y  ty  2ty / 3)  56(z  tz  2tz / 3)  48 (4) 0,5đ x  0,15 m CuO  24gam y  0,1   +Tõ (1), (2), (3), (4)     m Cu  12,8gam z  0,1 m  11,2gam  Fe t  0,6 TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐỀ THI SÁT HẠCH ĐỘI DỰ TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 NĂM HỌC 2018 -2019 Môn thi: Ngữ văn lớp 10 Thời gian: 150 phút I Đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc văn thực yêu cầu Khi giảng lớp, vị giáo sư đại học dừng lại muốn dạy cho 100 sinh viên học q giá Ơng đưa sinh viên bóng bay, yêu cầu họ thổi phồng viết tên lên Sau đó, ơng u cầu họ bỏ bóng bay sang phòng bên cạnh Sau tất hồn thành nhiệm vụ, sinh viên tập trung bên phòng, chứa đầy bóng "Các em có phút," vị giáo sư giải th ích, "để tìm bóng viết tên mình, quay lại giảng đường." phút trơi qua nhanh chóng, khơng tìm bóng Tất bước khỏi phòng Sau đó, vị giáo sư u cầu họ thay đổi cách tìm bóng Bây họ lấy bóng tìm người viết tên để đưa cho họ Kết là, người lấy bóng mang tên trước hết phút (Dẫn theo ttvn.vn) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Hãy đặt nhan đề cho văn Câu Chỉ ý nghĩa biểu tượng hình ảnh bóng viết tên Câu Anh/chị có suy nghĩ học vị giáo sư muốn dạy cho sinh viên mình? (trình bà y khoảng 8-10 dòng) II Làm văn (10,0 điểm) Câu 1.(6,0 điểm) Trong ca khúc Vì tơi sống , ca sĩ Tiên Tiên có hát rằng: Cứ sai đời cho phép Anh/chị có suy nghĩ câu ca Câu (10,0 điểm) “ Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà muốn nói điều mẻ” (Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 9, Tập hai, Nxb GD, tr 12) Qua tác phẩm Đọc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến SỞ GD-ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐÁP ÁN THI SÁT HẠCH ĐỘI DỰ TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019 Môn thi: Ngữ văn lớp 10 Thời gian: 150 phút I Đọc hiểu(4,0 điểm) Câu 0,5 đ Phương thức biểu đạt văn bản: tự Câu 0,5 Thí sinh đặt nhan đề theo nhiều cách khác nhau: dựa theo nhân vật (vị giáo sư sinh viên), dựa theo hình ảnh tiêu biểu (quả bóng bay), dựa theo nội dung (bài học tìm bóng)… Câu 1,0 đ Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh bóng viết tên mình: - Cái riêng, cá nhân người - nhiệm vụ, trách nhiệm riêng người Câu 2,0 đ Thí sinh rút học cụ thể, sau số ví dụ: - Bài học việc tìm hạnh phúc, hợp tác sống – dễ dàng hiệu người từ bỏ để làm việc, chung sống - Hạnh phúc riêng cá nhân nào, khơng thể tự kiếm tìm mà điều làm người khác, người khác II Làm văn (10 điểm) Câu 1.(6,0 điểm ) Cứ sai đời cho phép *Giải thích - Sai: khơng phù hợp với điều có thật, quy định, phép tắc, lẽ phải - Ý nghĩa câu: khuyến khích người dấn thân kể mắc sai lầm phần đời * Bình luận - Trong sống, phạm sai lầm, đặc biệt người tiên phong, dấn thân, dũng cảm, thử sức… - Sai lầm giúp có thêm kinh nghiệm, đứng lên từ vấp ngã sau phát triển tốt Khơng có thành cơng dễ dàng đến mà trả qua thất bại - Tuy nhiên, sai lầm để lại hậu đáng tiếc, phải trả giá, chí trả giá đắt - Khuyến khích người sai lầm hành động tiêu cực Thay nói Cứ sai đời cho phép, phải động viên người hạn chế sai lầm, phải biết sửa chữa kh i phạm sai lầm * Bài học nhận thức hành động - Biết cân nhắc, tính tốn trước hành động để hạn chế sai lầm - Biết dũng cảm nhận lỗi sửa sai Câu (10 điểm) Giải thích - “ Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực tại”- đặc trưng tác phẩm nghệ thuật phương thức phản ánh đời sống Người nghệ sĩ sáng tác lấy vật liệu mượn thực ( thực khách quan sống, người, xã hội) để xây dựng nên tác phẩm Có vậy, tác phẩm cơng chúng đón nhận vào văn học -“Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà muốn nói điều mẻ” : tác phẩm khơng phản ánh sống thực khách quan ( ghi lại có sẵn) mà nơi thể suy nghĩ chủ quan, tâm tư, tình cảm người nghệ sĩ Đây điều mẻ ln xuất sáng tác họ Ý kiến Nguyễn Đình Thi đề cập đến nội dung phản ánh, thể văn học: tác phẩm văn học p hản ánh thực nơi nhà văn gửi gắm thể tư tưởng, tình cảm, quan điểm nhân sinh Đây đặc trưng tác phẩm văn chương tạo nên sức hút Bình luận: Ý kiến Nguyễn Đình Thi đắn, xuất phát từ đặc trưng văn học: vă n học bắt nguồn từ sống phản ánh sống Mọi phản ánh văn học luôn gắn với tư tưởng, tình cảm, trăn trở, day dứt nhà văn trước thực sống muôn màu Trong tranh sống đa sắc đó, người nghệ sĩ lựa chọn thân thật tâm đắc để phản ánh thông qua giới nghệ thuật Bởi tác phẩm vang lên điều mẻ Cái mẻ tạo nên chiều sâu phản ánh thực, tạo nên khn hình riêng người nghệ sĩ sáng tạo ngh ệ thuật Phân tích, chứng minh: a Tác phẩm “Đọc Tiểu Thanh kí” xây dựng từ vật liệu mượn thực tại: đời Tiểu Thanh - người gái tài sắc, lấy lẽ người Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang Trung Quốc Vợ ghen bắt nàng riêng bi ệt núi Cô Sơn Trong ngày buồn khổ, Tiểu Thanh làm nhiều thơ từ Nàng lâm bệnh chết mười tám tuổi Tập thơ, từ nàng để lại bị người vợ đem đốt Trước mất, nàng lấy hai tờ giấy gói vật trang sức gửi tặng gái Đó chín h thảo thơ, từ lại nàng, gồm chín tuyệt cú, cổ thi từ Người họ chồng nàng tìm thêm , khắc in thành tập đặt tên phần dư ( đốt sót lại) Có ý kiến cho khoảng thời gian sứ sang Trung Quốc Nguyễn Du đọc tập thơ nàng Tiểu Thanh tập truyện viết nàng mà xúc động viết thơ b “Nhưng Nguyễn Du ghi lại có (cuộc đời bất hạnh Tiểu Thanh) mà muốn nói điều mẻ” : *Bài thơ tiếng khóc lớn nhà thơ, khóc cho người phụ nữ tài sác mà bất hạnh, khóc cho kiếp người tài hoa mà bạc phận khóc cho - Hai câu đề: Tiếng thở dài nhà thơ trước lẽ biến thiên dâu bể đời niềm thổn thức lò ng nhân đạo trước thay đổi vạn vật đẹp người - nhà thơ khóc viếng Tiểu Thanh qua tập sách sót lại nàng - Hai câu thực: Nỗi niềm xót xa cho giá trị đích thực bị hủy hoại - Hai câu luận: Niềm cảm thông với kiếp hồng nhan, tài hoa, bạc mệnh Từ đời người khái quát lẽ đời, đau nỗi đau nhân tình thái - Hai câu kết: Tiếng lòng khao khát tri âm nhà thơ * Nguyễn Du thuộc nhà thơ Việt Nam nghĩ thân phận người nghệ sĩ xã hội phong kiến Những người phụ nữ tài sắc bạc mệnh không đối tượng cảm thơng mà đối tượng để nhà thơ gửi gắm nỗi niềm tâm tầng lớp nghệ sĩ Điều mẻ chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du chỗ nhà thơ yêu thương, trân trọng chủ nhân sáng tạo giá trị tinh thần * Nghệ thuật: vận động tứ thơ, ngôn ngữ hàm súc, đậm chất triết lí Đánh giá Ý kiến Nguyễn Đình Thi gợi cho người đọc có phương pháp tiếp cận tác ph ẩm đắn Để có nội dung sâu sắc, hấp dẫn nhà văn phải có vốn sống phong phú mà phải có tài nghệ thuật, cần tình cảm chân thành, tư tưởng ... NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG NĂM HỌC 2017 - 2018 Mơn thi: HỐ HỌC 10 Đề thi thức Thời gian: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề) Câu (4.0 điểm) 1) (3đ) Nguyên... NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG NĂM HỌC 2017 - 2018 Mơn thi: HỐ HỌC 10 Đề thi thức Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (4.0 điểm) 1) (3đ) Nguyên... Na=23, S=32, K =39, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag =108 , Ba=137, Cl=35,5 ) - - - Hết - - - ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG Môn thi: HOÁ HỌC 10 Câu Đáp án Câu 1 (3đ) 1.a) X(Z=6) 1s22s22p2

Ngày đăng: 27/06/2019, 13:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • truong-thpt-ha-huy-tap.pdf

    • MTBlankEqn

    • hsg10-2017-2018_2 (1).pdf

    • hsg10-2017-2018_2.pdf

    • nguvanlop10cum2019_194201921.pdf

    • tienganhlop10cum2019_194201921.pdf

    • toanhoclop10cum2019_18420199.pdf

    • TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan