1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỘ ĐỀ THI HSG TỈNH CÁC BỘ MÔN THPT TỈNH THANH HÓA 2012

59 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

BỘ ĐỀ THI HSG TỈNH CÁC BỘ MÔN THPT TỈNH THANH HÓA 2012 BỘ ĐỀ THI HSG TỈNH CÁC BỘ MÔN THPT TỈNH THANH HÓA 2012 BỘ ĐỀ THI HSG TỈNH CÁC BỘ MÔN THPT TỈNH THANH HÓA 2012 BỘ ĐỀ THI HSG TỈNH CÁC BỘ MÔN THPT TỈNH THANH HÓA 2012 V BỘ ĐỀ THI HSG TỈNH CÁC BỘ MÔN THPT TỈNH THANH HÓA 2012 BỘ ĐỀ THI HSG TỈNH CÁC BỘ MÔN THPT TỈNH THANH HÓA 2012 BỘ ĐỀ THI HSG TỈNH CÁC BỘ MÔN THPT TỈNH THANH HÓA 2012 BỘ ĐỀ THI HSG TỈNH CÁC BỘ MÔN THPT TỈNH THANH HÓA 2012

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2011-2012 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: ĐỊA LÍ Lớp 12 THPT Ngày thi: 23 tháng năm 2012 Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề có 01 trang, gồm 03 câu Số báo danh … .…… Câu I: (6,0 điểm) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đặc điểm quan trọng tự nhiên Việt Nam a Phân tích biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần sông ngòi nước ta b Nguyên nhân biểu đó? Tại việc làm vấn đề kinh tế - xã hội lớn nước ta nay? Ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành theo lãnh thổ đến vấn đề việc làm nước ta nào? Câu II: (8,0 điểm) Nông nghiệp ngành quan trọng kinh tế nước ta a Giải thích nước ta lại tồn song song nông nghiệp cổ truyền nông nghiệp sản xuất hàng hoá? b So sánh khác hướng chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp Đồng sông Hồng với Đồng sông Cửu Long Nguyên nhân khác biệt hướng chuyên môn hoá đó? Công nghiệp ngành có vai trò to lớn việc phát triển kinh tế đất nước a Giải thích khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất phân bố chủ yếu Đông Nam Bộ? b Giải thích công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ngành công nghiệp trọng điểm nước ta nay? Câu III: (6,0 điểm) Cho bảng số liệu sau đây: Sản lượng thịt gia súc, gia cầm nước ta (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 1996 2000 2005 Tổng số 1412,3 1853,2 2812,2 Thịt trâu 49,3 48,4 59,8 Thịt bò 70,1 93,8 142,2 Thịt lợn 1080,0 1418,1 2288,3 Thịt gia cầm 212,9 292,9 321,9 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu sản lượng thịt năm 1996, 2000 2005 Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ, rút nhận xét giải thích …………………………….HẾT…………………………… Lưu ý: Học sinh sử dụng Atlát địa lý Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam từ năm 2009 trở lại SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học: 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ (Đề thức) Lớp 12 THPT Ngày thi: 23 tháng năm 2012 (Hướng dẫn gồm 04 trang) Câu Ý Nội dung Điểm I 6,0 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 3,0 a Biểu qua thành phần sông ngòi - Mạng lưới sông ngòi dày đặc 0,25 + Cả nước 2360 sông có chiều dài từ 10km trở lên 0,25 + Cứ 20km dọc bờ biển, có cửa sông 0,25 + Phần lớn sông nhỏ 0,25 - Sông nhiều nước, giàu phù sa (d/c) 0,5 - Chế độ nước theo mùa (d/c) 0,5 b Nguyên nhân - Do tác động khí hậu, mưa nhiều địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích bị cắt xẻ mạnh, sườn dốc lớn nên mạng lưới sông ngòi nước dày 0,5 đặc, sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa - Do mưa mùa, tính thất thường chế độ mưa nên thuỷ chế sông theo mùa 0,5 Việc làm, ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành 3,0 theo lãnh thổ đến vấn đề việc làm a Việc làm vấn đề kinh tế - xã hội lớn nước ta nay, vì: - Năm 2005, trung bình nước tỉ lệ thất nghiệp 2,1%, tỉ lệ thiếu việc 0,5 làm 8,1% có khác thành thị nông thôn, vùng lãnh thổ 0,5 - Mỗi năm phải giải việc làm cho triệu lao động b Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành theo lãnh thổ đến vấn đề việc làm - Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành theo lãnh thổ 0,5 + Theo ngành: đẩy nhanh phát triển CN-XD ngành dịch vụ (thể rõ chuyển dịch cấu GDP) Đa dạng hoá sản xuất ngành kinh tế + Theo lãnh thổ: Hình thành vùng chuyên canh, khu CN tập trung, 0,5 KCX, trung tâm CN Hình thành vùng kinh tế động vùng kinh tế trọng điểm - Ảnh hưởng đến việc làm + Đa dạng hoá kinh tế nông thôn đưa nông nghiệp từ tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá, phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn Góp phần giải 0,25 việc làm nông thôn vững + Phát triển CN DV, ngành cần nhiều lao động thành thị, tạo 0,25 nên nhiều việc làm cho niên + Chuyển dịch cấu lãnh thổ song song với việc phân bố lại dân cư lao động vùng, góp phần tạo việc làm nâng cao suất lao động 0,5 xã hội II 8,0 Nông nghiệp 3,0 a Nguyên nhân tồn song song nông nghiệp cổ truyền sản xuất hàng hoá - Nền kinh tế nước ta có điểm xuất phát từ nông nghiệp mang tính tự 0,5 cấp tự túc phụ thuộc nhiều vào tự nhiên - Đường lối đổi Đảng Nhà nước 0,25 - Các điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá (tự nhiên, kinh tế - xã hội) 0,25 b Sự khác hướng chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp ĐB sông Hồng với ĐB sông Cửu Long Nguyên nhân - Sự khác nhau: + ĐB sông Hồng có ưu tập đoàn trồng đặc biệt rau, thực 0,5 phẩm có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới (d/c), chăn nuôi lợn, gia cầm… + ĐB sông Cửu Long chủ yếu trồng có nguồn gốc nhiệt đới, chiếm ưu 0,5 chăn nuôi thuỷ sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt, chăn nuôi vịt + Trồng lúa nuôi trồng thuỷ sản hai vùng sản xuất quy mô 0,5 ĐB sông Cửu Long lớn nhiều so với ĐB sông Hồng - Nguyên nhân Do khác biệt điều kiện sinh thái nông nghiệp (địa hình, đất trồng… đặc 0,5 biệt phân hoá hậu), trình độ thâm canh… Các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất phân bố chủ yếu 1,5 Đông Nam Bộ, vì: - Vùng có vị trí thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, cho việc xuất nhập 0,25 hàng hoá, máy móc thiết bị - Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 0,25 - Kết cấu hạ tầng tốt, đặc biệt mạng lưới giao thông vận tai, thông tin liên 0,25 lạc, khả cung cấp điện - Nguồn lao động dồi với chất lượng tốt 0,25 - Thị trường tiêu thụ rộng lớn nước, kinh tế phát triển cao vùng khác 0,25 - Các nguyên nhân khác: Cơ chế quản lí có nhiều đổi mới, động thích hợp với chế thị trường 0,25 Công nghiệp chế biến LTTP ngành CN trọng điểm nước ta 3,5 nay, vì: a Có mạnh lâu dài - Có nguồn nguyên liệu phong phú dồi chỗ (d/c) 0,5 - Có thị trường tiêu thụ rộng lớn (trong nước, thị trường xuất khẩu) 0,5 - Cơ sở vật chất – kĩ thuật phát triển… 0,5 b Đem lại hiệu cao - Về kinh tế + Vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng nhanh, thu hồi vốn nhanh, sử dụng nhiều 0,5 lao động, hiệu kinh tế cao + Hiện ngành chiếm tỉ trọng vào loại lớn cấu giá trị sản 0,25 xuất công nghiệp nước + Đóng góp nhiều mặt hàng xuất chủ lực, đem lại nguồn thu ngoại tệ 0,25 quan trọng (d/c) - Về mặt xã hội + Góp phần giải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân + Tạo điều kiện công nghiệp hoá nông thôn c Có tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác - Thúc đẩy hình thành vùng chuyên canh CN, chăn nuôi gia súc lớn - Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp khác, giao thông vận tải… III 6,0 Vẽ biểu đồ a Xử lý số liệu Cơ cấu sản lượng thịt loại năm 1996, 2000 2005 (Đơn vị: %) Tổng số Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm 1996 5,0 76,5 15,1 2,6 5,1 76,5 15,8 2,1 5,1 b So sánh quy mô bán kính 1996 81,4 11,4 2005 0,25 0,25 3,0 0,5 100,0 3,5 2000 0,25 0,25 100,0 100,0 2000 2005 1,0 1,3 1,99 1,0 1,15 1,41 0,5 So sánh quy mô So sánh bán kính R2000 = 1,15 R1996 ; R2005 = 1, 41 R1996 c Biểu đồ 3,5 15.1 2,.1 2.6 5.1 5,0 11,4 15,.8 Chú giải 5,1 Thịt trâu Thịt bò 76,5 1996 76,5 2000 81,4 Thịt lợn Thịt gia cầm 2005 Biểu đồ: Cơ cấu sản lượng thịt loại nước ta qua năm 1996, 2000, 2005 Lưu ý: Biểu đồ phải đảm bảo yêu cầu: - Đúng dạng biểu đồ, xác, có tên biểu đồ, đơn vị, giải, số liệu ghi biểu đồ - Nếu thiếu yêu cầu trên, trừ 0,25 điểm 2,0 Nhận xét giải thích a Nhận xét * Nhận xét chung: Tổng sản lượng thịt loại tăng lên, cấu sản lượng thịt có thay đổi * Tình hình tăng sản lượng - Tổng sản lượng thịt loại tăng nhanh, năm 2005 gấp lần năm 1996 Càng sau sản lượng thịt tăng nhanh - Sản lượng thịt loại tăng tốc độ tăng có khác nhau: Tăng nhanh thịt lợn (2,1 lần), thứ hai thịt bò (2,0 lần), tiếp đến thịt gia cầm (1,5 lần) cuối thịt trâu (1,2 lần) - Sản lượng thịt bò thịt lợn tăng ổn định, thịt trâu gia cầm tăng không * Thay đổi cấu - Thịt lợn chiểm tỉ trọng cao có xu hướng tăng lên từ 76,4% (năm 1986) lên 81,4% (năm 2005) - Thịt bò có tỉ trọng thấp ổn định Tỉ trọng thịt trâu nhỏ ngày giảm - Tỉ trọng thịt gia cầm cao, đứng sau thịt lợn lại diễn biến không ổn định (d/c) b Giải thích - Thịt lợn chiếm tỉ trọng cao có xu hướng tăng sở thức ăn đảm bảo loại thực phẩm chủ yếu bữa ăn ngày - Thịt gia cầm tăng chiếm tỉ trọng cao không ổn định chu kỳ chăn nuôi ngắn, vốn đầu tư ít, hiệu kinh tế cao ảnh hưởng dịch cúm gia cầm - Mục đích chăn nuôi trâu, bò có thay đổi, chủ yếu chăn nuôi lấy thịt sữa sản lượng thịt bò tăng nhanh so với thịt trâu Tổng điểm toàn bài: câu I + câu II + câu III 3,0 2,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,5 0,25 0,25 20,0 điểm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Giáo dục công dân Lớp 12 THPT Ngày thi: 23 tháng năm 2012 Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề có 01 trang, gồm 06 câu Số báo danh … .…… Năm học: 2011-2012 Câu 1.( 2.0 điểm) “ Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Em cho biết câu tục ngữ nói lên điều gì? Học sinh cần làm để phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc? Câu (2,0 điểm) Hãy cho biết Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chức nào? Câu (3,5 điểm) Trình bày mục tiêu phương hướng để thực sách dân số Trách nhiệm công dân sách dân số? Câu (4 điểm) Hãy phân tích đặc trưng pháp luật Theo em, nội quy nhà trường, Điều lệ Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phải văn quy phạm pháp luật không ? Câu (5,5 điểm) Pháp luật nước ta quy định Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân? Là công dân, học sinh cần phải có trách nhiệm để thực tốt quyền này? Câu (3 điểm) Bài tập tình huống: Sơn An chơi thân với Một hôm Sơn bị điện thoại di động đắt tiền, Sơn nghi ngờ An lấy cắp đem chuyện nói với bố vốn công an xã Bố Sơn tìm đến nhà An không gặp Ông bực tức bỏ bắt gặp An chợ với bạn Đang phẫn nộ ông mắng nhiếc An tệ, bắt cậu đưa trụ sở công an xã Hỏi: Bố bạn Sơn có hành động xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm An không? Vì sao? Đối với hành vi bố Sơn, pháp luật nước ta quy định xử phạt nào? Hết - Thí sinh không sử dụng tài liệu - Giám thị không giải thích thêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học: 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GDCD (Đề thức) Lớp 12 THPT Ngày thi: 23 tháng năm 2012 (Hướng dẫn gồm 04 trang) Câu I (2,0 đ) II (2,0 đ) Yêu cầu nội dung * Ý nghĩa: Nói lên lòng nhân , yêu thương, giúp đỡ lẫn hoạn nạn , lúc khó khăn Đạo lí nhường nhịn , đùm bọc tình cảm người Việt Nam trở thành hành vi ứng xử hàng ngày người Việt Nam qua hệ * Phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc, học sinh cần: - Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ ,ông bà; biết quan tâm , chăm sóc ông bà, cha mẹ ốm đau, lúc già yếu - Quan tâm , chia sẻ ,nhường nhịn với người xung quanh, trước hết người thân gia đình, thầy cô, bạn bè, hàng xóm láng giềng - Cảm thông sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn ; tích cực tham gia hoạt động uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa - Kính trọng biết ơn vị anh hùng dân tộc, người có công với đất nước , với dân tộc * Chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: - Một , chức bảo đảm an ninh trị trật tự , an toàn xã hội + Phòng ngừa, ngăn chặn âm mưu phá hoại; đảm bảo giữ vững an ninh trị , an toàn xã hội; + Tạo điều kiện hòa bình ổn định để xây dựng thành công CNXH - Hai là,chức tổ chức xây dựng, bảo đảm thực quyền tự do,dân chủ lợi ích hợp pháp công dân + Tổ chức xây dựng quản lí kinh tế + Tổ chức xây dựng quản lí văn hóa, giáo dục,khoa học-công nghệ + Tổ chức xây dựng đảm bảo thực sách xã hội + Xây xựng hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng phục vụ lợi ích nhân dân * Mục tiêu phương hướng để thực sách dân Điểm 1.0 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ III (3.5 đ) IV (4.0 đ) số - Mục tiêu: tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số, sớm ổn định quy mô , cấu dân số phân bố dân cư hợp lí , nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đất nước - Phương hướng : ( HS lấy VD) + Tăng cường công tác lãnh đạo quản lí Nhà nước + Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền , giáo dục dân số + Nâng cao hiểu biết người dân + Nhà nước đầu tư dúng mức , tranh thủ nguồn lực nước; thực xã hội hóa công tác dân số * Trách nhiệm công dân: - Chấp hành sách dân số , pháp luật dân số - Động viên người thân gia đình người khác chấp hành , đồng thời đấu tranh chống hành vi vi phạm sách dân số * Các đặc trưng pháp luật: - Pháp luật có tính quy phạm phổ biến : ( lấy VD phân tích) Pháp luật quy tắc xử chung, khuôn mẫu chung , áp dụng nhiều lần , nơi, tổ chức, cá nhân lĩnh vực đời sống xã hội - Pháp luật mang tính quyền lực bắt buộc chung: ( lấy VD phân tích) Pháp luật Nhà nước ban hành bảo đảm thực , bắt buộc tổ chức , cá nhân ,bất kì phải thực , vi phạm bị xử lí nghiêm theo quy định pháp luật - Pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức (lấy VD phân tích) Hình thức thể pháp luật văn quy phạm pháp luật, quy định rõ ràng , chặt chẽ điều khoản; thẩm quyền ban hành văn quan nhà nước quy định Hiến pháp Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Nội dung văn quan cấp ban hành không trái với nội dung văn quan cấp ban hành không trái với Hiến pháp * Nội quy nhà trường, Điều lệ Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh văn quy phạm pháp luật Vì văn quy phạm pháp luật loại văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, có quy tắc xử chung, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực - Nội quy nhà trường Ban giám hiệu ban hành có giá trị bắt buộc thực HS,GV thuộc phạm vi nhà trường văn quy phạm pháp luật - Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thỏa thuận cam kết thi hành người tự nguyện gia nhập tổ chức đoàn, 1.0 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 1.0 đ 1.0 đ 1.0 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ văn quy phạm pháp luật mang tính quyền lực nhà nước V (5,5 đ) * Khái niệm: Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân có nghĩa là, không bị bắt, định tòa án , định phê chuẩn Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội tang * Nội dung: - Không ai, dù cương vị có quyền tự ý bắt giam ,giữ người lí không đáng nghi ngờ thiếu Tự tiện bắt giam giữ người hành vi trái pháp luật , phải bị xử lí nghiêm minh theo pháp luật - Để giữ gìn trật tự, an ninh ,để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm số trường hợp thật cần thiết mà pháp luật quy định tiến hành bắt giam giữ người , phải theo trình tự thủ tục pháp luật quy định Pháp luật quy định ba trường hợp phép bắt người sau: + Trường hợp 1: Viện kiểm sát, tòa án phạm vi thẩm quyền theo quy định pháp luật có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam có chứng tỏ bị can , bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội , cần bảo đảm thi hành án + Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp có ba sau đây: Khi có khẳng định người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Khi người bị hại người có mặt nơi xảy tội phạm mắt trông thấy xác nhận người thực tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn Khi thấy dấu vết tội phạm người ( lưu lại thân thể , quần áo ) chỗ người ( công cụ , phương tiện tội phạm) bị nghi thực tội phạm xét thấy cần ngăn chặn việc trốn tiêu hủy chứng + Trường hợp : Bắt người phạm tội tang bị truy nã Đối với người phạm tội tang bị truy nã có quyền bắt giải đến quan công an , Viện kiểm sát ủy ban nhân dân nơi gần * Trách nhiệm công dân-học sinh: - Công dân cần phải nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật , sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật để tự bảo vệ người xung quanh - Công dân có trách nhiệm phê phán , đấu tranh , tố cáo việc làm trái pháp luật , vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân - Công dân cần tích cực tham gia giúp đỡ cán nhà nước thi hành 1,0 đ 1,0 đ 0,75 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ định bắt người , khám xét trường hợp pháp luật cho phép 0,25 đ - Công dân tự rèn luyện , nâng cao ý thức pháp luật để sống văn minh , tôn trọng pháp luật , tôn trọng quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân VI ( 3,0đ) Bài tập tình huống: Hành động bố bạn Sơn xâm phạm đến quyền bảo hộ danh dự nhân phẩm An Vì: - Bố Sơn chưa có kết luận xác An ăn cắp điện thoại ông mắng nhiếc cậu chợ bắt cậu đồn kẻ ăn cắp trước mặt bạn An người chợ - Hành vi bố bạn Sơn làm thiệt hại đến danh dự ,uy tín An vi phạm pháp luật Đối với hành vi bố bạn Sơn, pháp luật nước ta quy định điều 121-Bộ luật Hình năm1999: “ Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm ,danh dự người khác bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm ” Hết 0,5 đ 1,0 đ 0,5 đ 1,0 đ Bài (5.0 điểm) Số hoàn hảo Trong buổi học toán Bờm học khái niệm số có tính chất đặc biệt Số hoàn hảo số có tổng ước trừ Ví dụ: Số là số hoàn hảo có tổng ước + + = 6, số số hoàn hảo + + = ≠ Yêu cầu: Cho dãy số a1, a2, an Hãy giúp Bờm đếm xem dãy có số có tổng chữ số số hoàn hảo Dữ liệu vào: Từ file BAI2.INP gồm: - Dòng số nguyên dương n (n ≤ 100) - n dòng ghi n số nguyên a1, a2, an (0 ≤ ≤ 109) Kết quả: Ghi file BAI2.OUT gồm: Một dòng kết toán Ví dụ: BAI2.INP BAI2.OUT 123 28 Bài (4.0 điểm) Chữ xuất Cho xâu St gồm chữ Tính số lần xuất chữ xuất nhiều xâu (không phân biệt chữ in hoa in thường) Dữ liệu vào: Từ file BAI3.INP gồm: Xâu St (độ dài ≤ 500 ký tự) Kết quả: Ghi file BAI3.OUT gồm: Một dòng bội số chung nhỏ kết toán 105 Ví dụ: BAI3.INP BAI3.OUT AAABDA 100000 Bài (3.0 điểm) Điểm gấp Mạnh có sợi dây thừng có độ dài N (1 ≤ N ≤ 104) Sợi dây thừng có K nút thắt vị trí khác (2 ≤ K ≤ 100), bao gồm nút thắt đầu sợi dây Mạnh cho có số điểm gấp để sợi dây trở lại cho nút thắt phía đối diện thẳng hàng với hình sau: Điểm gấp Hãy giúp Mạnh đếm số lượng điểm gấp lại cho thỏa mãn điều kiện Điểm gấp nút thắt nút thắt hai đầu Tất nhiên, điểm gấp nút thắt bên dư (có nghĩa hai bên có nút thắt đối diện với nhau) Hơn nữa, Mạnh gấp lại lần thời điểm, cậu ta không gấp nhiều lần Dữ liệu vào: Từ file BAI4.INP gồm: - Dòng gồm hai số K N (hai số cách dấu cách trống) - Các dòng lại dòng chứa số nguyên từ N vị trí nút thắt Trong có nút thắt N Trang 2/3 Kết quả: Ghi file BAI4.OUT gồm: Một dòng số lượng điểm gấp thỏa mãn điều kiện Ví dụ: BAI4.INP BAI4.OUT 56 Giải thích: Sợi dây thừng có độ dài có nút thắt vị trí 0, 2, 3, Có điểm gấp hợp lệ 1, 2.5, 5.5 Bài 5: (3.0 điểm) Diện tích miền phủ Một trường học X cần làm mái che nằm ngang Trường học có N bạt hình chữ nhật, bạt làm mái che chồng lên Tính diện tích bị che phủ Dữ liệu vào: Từ file BAI5.INP gồm: - Dòng 1: Số nguyên N (1 ≤ N ≤ 10) - Dòng 2…N+1: Mỗi dòng chứa bốn số nguyên x1, y1, x2 y2, (x1, y1) điểm trái bạt hình chữ nhật (x2, y2) điểm phải bạt hình chữ nhật (-104 ≤ x1, y1, x2, y2 ≤ 104) Các số dòng cách dấu cách trống Kết quả: Ghi file BAI5.OUT gồm: Một dòng kết toán Ví dụ: BAI5.INP BAI5.OUT 20 4 - Hết - Thí sinh không sử dụng tài liệu - Cán coi thi không giải thích thêm Trang 3/3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học: 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIN HỌC (Đề thức) Lớp 12 THPT Ngày thi: 23 tháng năm 2012 (Hướng dẫn gồm trang) HƯỚNG DẪN CHẤM (Kèm theo đĩa CD) Bài 1: điểm Test File liệu vào bai1.inp bai1.inp bai1.inp bai1.inp bai1.inp bai1.inp bai1.inp bai1.inp bai1.inp bai1.inp File kết bai1.out bai1.out bai1.out bai1.out bai1.out bai1.out bai1.out bai1.out bai1.out bai1.out File liệu vào bai2.inp bai2.inp bai2.inp bai2.inp bai2.inp bai2.inp bai2.inp bai2.inp bai2.inp bai2.inp File kết bai2.out bai2.out bai2.out bai2.out bai2.out bai2.out bai2.out bai2.out bai2.out bai2.out Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Bài 2: điểm Test Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Bài 3: điểm Test File liệu vào bai3.inp bai3.inp bai3.inp bai3.inp bai3.inp bai3.inp File kết bai3.out bai3.out bai3.out bai3.out bai3.out bai3.out Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Trang 1/2 bai3.inp bai3.inp bai3.out bai3.out 0.5 điểm 0.5 điểm File kết bai4.out bai4.out bai4.out bai4.out bai4.out bai4.out Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm File kết bai5.out bai5.out bai5.out bai5.out bai5.out bai5.out Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Bài 4: điểm Test File liệu vào bai4.inp bai4.inp bai4.inp bai4.inp bai4.inp bai4.inp Bài 5: điểm Test File liệu vào bai5.inp bai5.inp bai5.inp bai5.inp bai5.inp bai5.inp Trang 2/2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN Lớp 12 THPT Ngày thi: 23 tháng năm 2012 Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề có 01 trang, gồm 05 câu Năm học: 2011-2012 Số báo danh … .…… Câu I (4,0 điểm) Cho hàm số y = − x + x − x + 1) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) hàm số cho 2) Gọi f ( x) = x − x + x − , tìm số nghiệm phương trình: [ f ( x)] − [ f ( x) ] + f ( x) − = Câu II (4,0 điểm) 1) Giải phương trình (1 + sin x)(1 − 2sin x) + 2(1 + 2sin x) cos x = ⎧⎪22 x − y − x + y = ( x + y ) x + y − (2 x − y ) x − y 2) Giải hệ phương trình ⎨ ( x, y ∈ ) y − 2( x − 1)3 + = ⎪⎩ Câu III (4,0 điểm) 1) Từ chữ số 0, 1, 2, 3, lập số chẵn có chữ số đôi khác Lấy ngẫu nhiên số vừa lập Tính xác suất để lấy số lớn 2012 π 2) Tính tích phân I = (sin x + cos x)dx x + 4cos x ∫π 3sin − Câu IV (6,0 điểm) 1) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường tròn (C ) : x + y = , đường thẳng Δ : y = x − + điểm A(3; 0) Gọi M điểm thay đổi (C ) B điểm cho tứ giác ABMO hình bình hành Tính diện tích tam giác ABM , biết trọng tâm G tam giác ABM thuộc Δ G có tung độ dương 2) Cho hình chóp S ABCD , đáy hình chữ nhật có AB = a BC = 2a , mặt phẳng ( SAB ) vuông góc với đáy, mặt phẳng ( SBC ) ( SCD ) tạo với đáy góc 2a Biết khoảng cách hai đường thẳng SA BD a) Tính thể tích khối chóp S ABCD b) Tính côsin góc hai đường thẳng SA BD Câu V (2,0 điểm) 1 + + ≥ Cho số thực x, y, z thoả mãn x > , y > , z > 3x + 2 y + z Tìm giá trị lớn biểu thức A = (3 x − 1)(2 y − 1)( z − 1) - HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học: 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN (Đề thức) Lớp 12 THPT Ngày thi: 23 tháng năm 2012 (Hướng dẫn gồm 04 trang) CÂU NỘI DUNG I 1) 3,0 điểm ● Tập xác định: D = 4,0 điểm ● Sự biến thiên: + Chiều biến thiên: y ' = − x + x − ; y '( x) = ⇔ x = x = Hàm số nghịch biến khoảng: (− ∞; 1) (3; + ∞) ; đồng biến khoảng: (1; 3) + Cực trị: Hàm số đạt cực tiểu x = ; yCT = − , đạt cực đại x = ; yCĐ = + Giới hạn: lim y = + ∞ ; lim y = − ∞ x→−∞ ĐIỂM 0,5 1,0 x →+ ∞ + Bảng biến thiên x −∞ − y' +∞ + − +∞ 1,0 y − ● Đồ thị: ⎛ ⎝ 1⎞ + Đi qua điểm: (0; 1) ⎜ 4; − ⎟ 3 −∞ y ⎠ 1 O − 0,5 x + Nhận xét: Đồ thị (C) đối xứng qua điểm I ⎛⎜ 2; ⎞⎟ ⎝ ⎠ 2) 1,0 điểm [ f ( x)] − [ f ( x) ] + f ( x) − = (1) (1) ⇔ − [ f ( x ) ] + [ f ( x) ] − f ( x) + = -1- 0,5 ⎧ g (m) = (2) ⎧ g ( m) = ⎪ Đặt g ( x) = − x + x − 3x + , ta có: (1) ⇔ g ( f ( x)) = ⇔ ⎨ ⇔⎨ m ⎩m = f ( x) ⎪⎩− = g ( x) (3) Số nghiệm (1) số nghiệm (3), với m nhận tất giá trị thoả mãn (2) Từ đồ thị (C), suy (2) có nghiệm m , thoả mãn: < m < , < m < < m < Cũng từ (C), ta có: m < − < (3) có nghiệm phân biệt 3 m + Nếu < m < hay −1 < − < − (3) có nghiệm 3 m + Nếu < m < hay − < − < − (3) có nghiệm 3 Rõ ràng, nghiệm (3) trường hợp đôi khác Do (1) có nghiệm 1) 2,0 điểm (1 + sin x)(1 − 2sin x) + 2(1 + 2sin x) cos x = (1) + Nếu < m < hay − II 4,0 điểm 0,5 x x⎞ x x⎞ ⎛ ⎛ (1) ⇔ ⎜ cos + sin ⎟ (1 − 2sin x) + 2(1 + 2sin x) ⎜ cos − sin ⎟ = 2⎠ 2⎠ ⎝ ⎝ x x ⇔ cos + sin = (2) 2 x x⎞ x x⎞ ⎛ ⎛ ⎜ cos + sin ⎟ (1 − 2sin x) + (2 + 4sin x) ⎜ cos − sin ⎟ = (3) 2⎠ 2⎠ ⎝ ⎝ x π ● (2) ⇔ tan = −1 ⇔ x = − + k 2π 2 x x x x ● (3) ⇔ 3cos − sin + 2sin x cos − 6sin x sin = 2 2 x x x x x x ⇔ 3cos − sin + 4sin cos − 12sin cos = 2 2 2 x x x x ⇔ 3sin − 4sin + 12 cos3 − cos = 2 2 3x 3x 2α 2π , tan α = −3 ⇔ sin + 3cos = ⇔ x = +l 2 3 π 2α 2π +l , tan α = −3 (với k , l ∈ ) Vậy, (1) có nghiệm: x = − + k 2π x = 3 2) 2,0 điểm ⎧⎪22 x − y − x + y = ( x + y ) x + y − (2 x − y ) x − y (1) ⎨ (2) ⎪⎩ y − 2( x − 1) + = + Điều kiện: x + y ≥ 0, x − y ≥ (*) + Khi đó: (1) ⇔ 2 x− y + (2 x − y ) x − y = x+ y + ( x + y) x + y 1,0 1,0 1,0 Xét hàm f (t ) = + t t , suy ra: (1) có dạng f (2 x − y ) = f ( x + y ) Mặt khác f (t ) đồng biến, (1) ⇔ 2x − y = x + y hay x = y t + Thế vào (2), ta được: Đặt 3 y + = 2(2 y − 1)3 (3) ⎧⎪t = (2 y − 1)3 y = 2t − , phương trình (3) trở thành hệ: ⎨ ⎪⎩ y = (2t − 1) -2- 1,0 Trừ vế tương ứng phương trình hệ, ta được: t = y ( 2(2 y − 1) + 2(2 y − 1)(2t − 1) + 2(2t − 1) + > ∀y, t ) III 4,0 điểm Thế vào hệ: y = (2 y − 1)3 ⇔ y − 12 y + y − = ⇔ ( y − 1)(8 y − y + 1) = ⇔ y = y = ⇒ x = , thoả mãn (*) Vậy, hệ cho có nghiệm (duy nhất): ( x; y ) = (2; 1) 1) 2,0 điểm ● Lập số chẵn dạng abcd Đặt E = {0, 1, 2, 3, 4} + Chọn d = , chọn thứ tự a, b, c tập E \ {0} có A 34 = 24 cách Dạng có 24 số + Chọn d ≠ có cách, chọn a ∈ E \ {0, d } có cách, chọn b c thứ tự tập 1,0 E \ {d , a} có A 32 = cách Dạng có 2.3.6 = 36 số Lập 24 + 36 = 60 số ● Tính số số chẵn lập không lớn 2012, có dạng 1bcd : Chọn d chẵn có cách, chọn b c thứ tự tập E \ {1, d } có A 32 = cách Dạng có: 3.6 = 18 số Suy số lớn 2012 có 60 − 18 = 42 số 42 = Xác suất cần tính: P = 60 10 2) 2,0 điểm 1,0 π I= ∫π − (sin x + cos x)dx (sin x + cos x)dx + 3sin x + cos x ∫0 3sin x + cos x Đặt x = − t , ta có: 1,0 π ∫π − π (sin x + cos x)dx (− sin t + cos t )dt (− sin t + cos t )dt (− sin x + cos x)dx = − =∫ = ∫ 3sin x + cos x 3sin t + cos t ∫0 3sin x + cos x π 3sin t + cos t 2 π π 2 π cos xdx d sin x 2⎛ 1 ⎞ = = − ⎜ ⎟d sin x 2 ∫ ∫ 3sin x + cos x − sin x ⎝ sin x + sin x − ⎠ 0 Suy ra: I = ∫ π 1,0 1 ⎛ sin x + ⎞ = ln = ⎜ ln ⎟ ⎝ sin x − ⎠ 2 IV 1) 3,0 điểm 6,0 (C) có tâm O(0; 0), bán kính R = điểm Nhận xét: A ∈ (C ) ⇒ OA = OM ⇒ ABMO hình thoi ⇒ AM ⊥ OB Gọi I = AM ∩ OB ⇒ OG = OI y uuur uuur Kẻ GK // AM , K ∈ OA , ta có: OK = OA ⇒ K (4; 0) M B G GK // AM ⇒ GK ⊥ OB I Suy G thuộc đường tròn đường kính OK ⎧⎪ y = x − + O A K x Toạ độ G ( x; y ), y > thoả mãn: ⎨ 2 ⎪⎩( x − 2) + y = ⎧x = y + − ⎪⎧ x = y + − ⎪ ⇔⎨ ⇔⎨ 2 ⎪⎩2 y + 2(1 − 3) y − = ⎪⎩ y + − + y = ⇒ G (3; 3) (do y > 0) ( ) -3- 1,0 1,0 Diện tích: S( ΔAMB ) = S( ΔOAM ) = S( ΔOAI ) = 9 OK d(G, Ox) 9.4 = = S( ΔOKG ) = 16 16 1,0 2) 3,0 điểm a) Gọi H hình chiếu S ( ABCD) , suy H ∈ AB (do ( SAB) ⊥ ( ABCD) ) CB ⊥ HB , suy góc hai mặt phẳng S ( SBC ) ( ABCD) SBH Hạ HE ⊥ CD ( E ∈ CD) , suy góc hai mặt phẳng ( SCD) ( ABCD) SEH t Do SBH = SEH ⇒ HB = HE = 2a Ta BD // AE ⇒ BD //( SAE ) A E ⇒ d( SA, BD) = d( B, ( SAE )) = d( H , ( SAE )) D B (do A trung điểm HB ) C 2a ⇒ d( H , ( SAE )) = Nhận xét HA, HE , HS đôi vuông góc, suy ra: 1 1 1 ⇔ SH = 2a = + + ⇔ = 2+ 2+ 2 2 d ( H , ( SAE )) HA HE 2a HS a 4a HS H 1,0 1,0 4a Thể tích: V( S ABCD ) = S( ABCD ) SH = 3 b) BD // AE , suy góc hai đường thẳng SA BD SAE Áp dụng định lý hàm số côsin cho tam giác SAE , với AE = SA = SH + HA2 = a SA2 + AE − SE SE = SH = 2a , ta có: cos( SA, BD) = cos SAE = = 2.SA AE V 2,0 điểm Đặt 3x − = a, y − = b, z − = c ; ta có: a, b, c số dương A = abc b c ⎞ 3 ⎛ a Khi đó: + + ≥2 ⇔ + + ≥ ⇔ 3−⎜ + + ⎟≥2 3x + 2 y + z a + b + c +1 ⎝ a + b + c +1⎠ a b c ⇔ + + ≤1 a + b + c +1 b c a b c bc Suy ra: + ≤ 1− hay (1) ≥ + ≥ b + c +1 a+3 a + b + c +1 (b + 2)(c + 1) 2 ca ab (2) (3) ≥ ≥ b+2 c +1 (c + 1)(a + 3) (a + 3)(b + 2) Nhân vế tương ứng (1), (2) (3), ta được: A ≤ a b c Dấu xảy ra, khi: = = = a + b + c +1 3 ⇔ a = , b = 1, c = ⇔ x = , y = 3, z = 2 2 Vậy, max A = ……………………………….……… HẾT……………………………………………… 1,0 0,5 0,5 Tương tự: -4- 0,5 0,5 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: NGỮ VĂN Lớp 12 THPT Ngày thi: 23 tháng năm 2012 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề có 01 trang, gồm 03 câu Số báo danh … .…… Năm học: 2011-2012 Câu I ( 6.0 điểm) Tôi hỏi đất: - Đất sống với nào? - Chúng tôn cao Tôi hỏi nước: - Nước sống với nào? - Chúng làm đầy Tôi hỏi cỏ: - Cỏ sống với nào? - Chúng đan vào nhau, lan tới tận chân trời Tôi hỏi người: Người sống với nào? Tôi hỏi người: Người sống với nào? Tôi hỏi người: Người sống với nào? (Hỏi - Hữu Thỉnh) Từ ý thơ trên, trình bày suy nghĩ anh /chị học cách sống người Câu II (6.0 điểm) Cảnh cho chữ (trích Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân) - tương ngộ lòng Câu III (8.0 điểm) Nỗ lực cách tân thơ Việt Thanh Thảo Đàn ghi ta Lor-ca …………………………… HẾT………………………… • Thí sinh không sử dụng tài liệu • Giám thị không giải thích thêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học: 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (Đề thức) Lớp 12 THPT Ngày thi: 23 tháng năm 2012 (Hướng dẫn gồm 05 trang) CÂU I 6.0 điểm NỘI DUNG Suy nghĩ anh /chị học cách sống người Yêu cầu kĩ trình bày Đảm bảo văn nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức xếp ý cách lôgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, lỗi dùng từ, diễn đạt… Yêu cầu kiến thức ( 5.5 điểm) Giải thích nội dung ý thơ (1.5 điểm) Từ nhận thức phương thức tồn tự nhiên (đất, nước, cỏ), nhà thơ thể nỗi trăn trở, chiêm nghiệm, day dứt lẽ sống người trước đời Phương thức tồn tự nhiên: + Phương thức tồn đất: tôn cao - Là cách tồn bổ sung, bồi đắp lẫn + Phương thức tồn nước: làm đầy - Là cách tồn san sẻ, cảm thông với + Phương thức tồn cỏ: đan vào - Là cách tồn gắn bó chặt chẽ với -> Đó cách diễn đạt hình ảnh để khẳng định phương châm sống cao đẹp, bồi đắp, tôn vinh, chia sẻ gắn bó với sống Đó cách sống cao thượng, vượt lên cá nhân ích kỉ đời thường để hướng tới lẽ sống lớn lao, đích thực Những học cách sống người (3.5 điểm ) Cần phải xác định phương châm sống cao đẹp (3.0 điểm ) Trong sống, cần phải học cách hi sinh dâng hiến Cần phải sống với thái độ sẻ chia, cảm thông Sức mạnh sống đích thực đoàn kết, gắn bó người với người Phải áp dụng phương châm sống cách đắn, hợp lí, tránh hi sinh mù quáng, sẻ chia không chỗ, nhắm mắt làm ngơ trước hành vi tội lỗi người khác, gây bè kết phái với mục đích không sáng… Liên hệ thân ĐIỂM 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0 1.0 0.5 0.5 II 6.0 điểm Học sinh cần phải học hỏi nâng cao, trau dồi nhận thức để có phương châm sống cao đẹp Cần phải vận dụng phương châm sống cách linh động phù hợp thực tiễn, tránh áp dụng cách máy móc, khô cứng Cảnh cho chữ - tương ngộ lòng Yêu cầu kĩ trình bày : Đảm bảo văn nghị luận có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức xếp ý cách lôgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, lỗi tả, dùng từ, diễn đạt… Yêu cầu kiến thức ( 5.5 điểm) Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Nguyễn Tuân (1910 - 1987) người có nhiều đóng góp quan trọng cho văn học Việt Nam đại Tác phẩm Chữ người tử tù in tập Vang bóng thời sáng tạo nghệ thuật đặc sắc nhà văn - Cảnh cho chữ nằm cuối tác phẩm, tình truyện đẩy lên đến đỉnh điểm Đoạn trích bước “cởi nút”, vừa hoá giải tình huống, vừa mở chiều sâu tư tưởng cho tác phẩm Đó đoạn kết xúc động, trang trọng, cổ kính hấp dẫn Giải thích nhận định Cuộc tương ngộ lòng gặp gỡ lòng, tâm hồn đồng cảm, đồng điệu Đây hội ngộ tâm hồn đam mê đẹp; nhân cách sáng, cao Tại cảnh cho chữ tương ngộ lòng (3.0 điểm) Cuộc tương ngộ vượt thoát khỏi ràng buộc tầm thường, thăng hoa niềm đam mê đẹp + Hoàn cảnh cho chữ: không gian, thời gian, ánh sáng + Tư thế, tâm người cho nhận: Huấn Cao cho chữ vào đêm cuối đời, tư người cổ đeo gông, chân vướng xiềng Kẻ tử tù miêu tả tư bề uy nghi Viên quản ngục thầy thơ lại người đại diện cho cường quyền lại khúm núm, run run, ngưỡng mộ, trọng vọng người tù Đây gặp gỡ xưa chưa có ba người - ba tâm hồn - ba nhân cách; lần gặp đầu tiên, lần cuối Họ tước bỏ rào cản để đến với người thật, ước muốn thật + Viên quản ngục, thầy thơ lại: khát vọng chiêm ngưỡng, thưởng thức, bảo tồn gìn giữ đẹp + Huấn Cao: khát vọng sáng tạo đẹp, phát trân trọng đẹp; người có sứ mệnh bảo vệ gìn giữ thiên lương -> Ba người dù khác hoàn cảnh, địa vị, tâm gặp niềm đam mê đẹp, thiên lương sáng Đó nhịp cầu kì diệu xoá mờ ranh giới, ràng buộc, quan niệm tầm thường; đồng cảm, tri âm sâu sắc tâm hồn, lòng Giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật cảnh cho chữ (1.0 điểm) 0.5 0.5 1.0 1.0 1.0 1.0 III 8.0 điểm Giá trị tư tưởng: + Cái đẹp, thiện sống chung với xấu xa, bạc ác Muốn chơi chữ, trước hết phải giữ thiên lương (lời di huấn Huấn Cao) + Niềm tin vào bất diệt thiên lương, vào chiến thắng đẹp, thiện + Lòng ngưỡng vọng vẻ đẹp truyền thống văn hoá dân tộc Giá trị nghệ thuật: Sử dụng thành công bút pháp tương phản, đối lập, bút pháp tạo hình, nghệ thuật xây dựng tình huống, nghệ thuật dựng cảnh; lựa chọn khắc hoạ chi tiết tiêu biểu… Nỗ lực cách tân thơ Việt Thanh Thảo Đàn ghi ta Lor-ca Yêu cầu kĩ trình bày Đảm bảo văn nghị luận có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức xếp ý cách lôgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, lỗi tả, dùng từ, diễn đạt… Yêu cầu kiến thức (7.5 điểm) Giới thiệu vài nét nhà thơ, thơ - Thanh Thảo (1946) nhà thơ trưởng thành năm cuối kháng chiến chống Mĩ Thơ ông giầu suy tư, mãnh liệt, phóng túng xúc cảm - Đàn ghi ta Lorca viết năm 1979 Đà Nẵng, in tập Khối vuông Ru bích (1985) Nhà thơ chọn thời điểm bi phẫn đời Lorca cho cảm hứng thi phẩm Bài thơ tiêu biểu cho kiểu tư thơ Thanh Thảo Lý giải chung nỗ lực cách tân thơ Việt Thanh Thảo (2.0 điểm) Cách tân phương diện nội dung: xu hướng đào sâu vào nội cảm - Là hoàn toàn đắm chìm cảm xúc, chi phối lý trí Cách tân phương diện nghệ thuật: tìm kiếm phương thức biểu đạt hình thức câu thơ tự do, nhịp điệu thơ, hệ thống thi ảnh, ngôn từ Trong Đàn ghi ta Lorca, nội cảm Thanh Thảo tìm đến phương thức biểu đạt để xây dựng hai hình tượng xuyên suốt hình tượng Lorca tiếng đàn có ý nghĩa biểu tượng Những nỗ lực nhà thơ mở hướng mẻ cho thơ ca Việt Nam đại Những biểu cụ thể cách tân Đàn ghi ta Lorca (4.0 điểm) a Xây dựng hình tượng Lorca hình tượng tiếng đàn qua hệ thống thi ảnh ngôn từ mẻ (3.0 điểm) 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 Lorca - Người nghệ sĩ tự do, cô đơn - Hình ảnh thực: áo choàng đỏ gắt, vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn gợi hình ảnh người chiến binh khát khao tự đơn độc chiến đấu với chế độ trị độc tài đương thời Tây Ban Nha Một nghệ sĩ cách tân chống lại nghệ thuật già nua - Hình ảnh biểu tượng: tiếng đàn bọt nước -> tiếng đàn có linh hồn, có số phận mong manh Đó dự cảm, tảng để nhà thơ tái chết bi thảm người nghệ sĩ Lorca Lorca - Cái chết oan khuất, đau đớn đầy bi thương - Hình ảnh thực: áo choàng bê bết đỏ -> thật phũ phàng, người chiến sĩ Lorca bị giết hại - Hình ảnh biểu tượng: + tiếng ghi ta nâu (gợi chất liệu làm nên đàn; màu đồng đất; màu da nâu; nỗi buồn thơ Lorca) -> tạo âm hưởng vừa gần gũi vừa buồn thương da diết + tiếng ghi ta xanh : Sự cộng hưởng màu sắc (thị giác) với âm tiếng đàn (thính giác)->gợi sống tràn trề cảm giác đau xót, ngậm ngùi cho vẻ đẹp bị phá huỷ Đó nuối tiếc, xót thương Thanh thảo dành cho Lorca + tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan, ghi ta ròng ròng máu chảy Âm chuyển thành hình khối -> Âm hoá thành thân phận Tiếng đàn số phận, định mệnh nghiệt ngã người nghệ sĩ Lorca -> Bằng bút pháp siêu thực, hệ thống thi ảnh ngôn từ mẻ, Thanh Thảo đào sâu vào nội cảm để tái hình tượng người nghệ sĩ Lorca hoà âm với hình tượng tiếng đàn Ẩn chứa tiếng đàn nỗi buồn đau, xót thương mà nhà thơ Thanh Thảo dành cho Lorca - người tài mà đoản mệnh Lorca - đời, tâm hồn sáng tạo nghệ thuật vào - Hình ảnh biểu tượng: không chôn cất tiếng đàn, tiếng đàn cỏ mọc hoang Lời di nguyện Lorca muốn hâu phải biết chôn nghệ thuật ông để đến sáng tạo nghệ thuật hơn, hay Thực tế tiếng thơ ông trở thành - Hình ảnh biểu tượng đậm chất siêu thực: Lorca bơi sang ngang, ghi ta màu bạc -> sắc màu đàn vừa gợi sạch, thẳng, vừa nhuốm màu siêu thoát, hư ảo trường tồn Dù người nghệ sĩ bơi sang ngang với ghi ta màu bạc linh hồn, tiếng đàn anh trường cửu, không ngừng vươn lên, lan toả lòng hệ mai sau b Cái nội cảm Thanh Thảo qua hình thức câu thơ giàu tính nhạc - Hình thức câu thơ tự do, xoá bỏ ràng buộc, không dấu ngắt câu 1.0 1.0 1.0 1.0 (toàn thơ có dấu ba chấm cuối bài) thể dòng cảm xúc liền mạch tuôn chảy dòng thơ - Phép điệp, phép láy tạo nên tiết tấu, nhịp điệu giàu tính nhạc - Chuỗi âm li la li la li la tạo nên đặc trưng nhạc điêu riêng cho thơ, đồng thời ssể lại dư âm, dư ảnh (chuỗi hoa tím mà Lorca để lại, chuỗi hoa người đời, người thơ thầm kín viếng hương hồn Lorca) Đó giao thoa thơ nhạc tri ân, ngưỡng mộ thành kính nhà thơ Thanh Thảo dành cho người nghệ sĩ Lorca Đánh giá nâng cao - Bài thơ gặp gỡ hai nhà thơ, giao thoa hai văn hoá - So sánh, mở rộng với số nhà thơ khác để nhấn mạng nỗ lực cách tân thơ Việt Thanh Thảo 1.0 ( Lưu ý: Bài làm thí sinh tách bạch kết hợp cách tân nội dung cách tân nghệ thuật Giám khảo cần linh hoạt việc chấm cho điểm) Lưu ý chung * Khuyến khích (cho thêm điểm không vượt mức điểm qui định) ý tưởng sáng tạo, phát độc đáo mà hợp lí, thuyết phục viết có có cá tính, giọng điệu, cảm xúc riêng * Ở ý làm thí sinh, vào mức độ đạt được, giám khảo cho mức điểm thấp mức điểm Hướng dẫn chấm …………………………… HẾT…………………………

Ngày đăng: 30/11/2016, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w