1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trình bày diễn biến về cung cầu trên thị trường điện, giá điện của việt nam trong 5 năm trở lại đây

19 826 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tổng quan về thị trường điện Việt Nam

    • 1.1 Lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam

    • 1.2 Nhận xét

  • 2. Thị trường điện - quy luật cung cầu:

    • 2.1 Khái niệm :

    • 2.2 Cung – Cầu trong thị trường điện :

  • 2. CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ CUNG CẦU TRÊN

  • 3. THỊ TRƯỜNG ĐIỆN

  • 4. 1.Thực trạng cung - cầu ngành điện.

    • 4.1 1.1: Thực trạng cầu ngành điện:

    • 4.2 1.2.Thực trạng cung ngành điện.

    • 4.3 1.3. Tương quan Cung- cầu:

  • 5. 2.Giá điện:

  • 3. Đánh giá thực trạng ngành điện lực hiện nay:

  • 6. CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN HIỆN NAY

    • 1. Giải pháp về tổ chức và cơ chế:

    • 6.1 2. Giải pháp về đầu tư phát triển:

    • 6.2 3. Giải pháp tài chính và huy động vốn:

    • 6.3 4.Giải pháp khoa học công nghệ:

    • 6.4 5.Giải pháp nguồn nhân lực:

  • 7. Kết luận

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU51.Tổng quan về thị trường điện Việt Nam61.1Lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam61.2Nhận xét62.Thị trường điện quy luật cung cầu:62.1Khái niệm :62.2Cung – Cầu trong thị trường điện :7CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ CUNG CẦU TRÊN8THỊ TRƯỜNG ĐIỆN81.Thực trạng cung cầu ngành điện.81.1: Thực trạng cầu ngành điện:81.2.Thực trạng cung ngành điện.91.3. Tương quan Cung cầu:112.Giá điện:133.Đánh giá thực trạng ngành điện lực hiện nay:14CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN HIỆN NAY161.Giải pháp về tổ chức và cơ chế:162. Giải pháp về đầu tư phát triển:163. Giải pháp tài chính và huy động vốn:164.Giải pháp khoa học công nghệ:175.Giải pháp nguồn nhân lực:17Kết luận18Tài liệu tham khảo19

Trình bày diễn biến cung cầu thị trường điện, giá điện Việt Nam năm trở lại Phân tích rõ nguyên nhân diễn biến Cho biết thị trường điện Việt Nam thị trường loại Vẽ đồ thị minh họa, có số liệu minh họa (Gợi ý: Các dạng thị trường) LỜI MỞ ĐẦU Tổng quan thị trường điện Việt Nam 1.1 Lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam .6 1.2 Nhận xét Thị trường điện - quy luật cung cầu: 2.1 Khái niệm : 2.2 Cung – Cầu thị trường điện : .7 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VỀ CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN .8 1.Thực trạng cung - cầu ngành điện 1.1: Thực trạng cầu ngành điện: 1.2.Thực trạng cung ngành điện 1.3 Tương quan Cung- cầu: .11 2.Giá điện: 13 Đánh giá thực trạng ngành điện lực nay: 14 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN HIỆN NAY 16 Giải pháp tổ chức chế: 16 Giải pháp đầu tư phát triển: .16 Giải pháp tài huy động vốn: .16 4.Giải pháp khoa học công nghệ: .17 5.Giải pháp nguồn nhân lực: 17 Kết luận 18 Tài liệu tham khảo 19 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, cần có thay đổi lớn cơng tác quản lí điều hành kinh tế Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp phát triển cách thuận lợi Tuy nhiên ưu nhiều cho số ngành dẫn tới việc độc quyền tạo tổn thất khơng nhỏ cho xã hội Chính độc quyền góp phần khơng nhỏ việc làm chậm trình tăng trưởng phát triển Việt Nam Chúng không tạo động lực thúc đẩy cho phát triển ngành đó, điển hình Việt Nam ngành điện Đến thời điểm điện ngành có tính độc quyền cao Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) người mua người bán điện thị trường EVN tập đoàn mạnh đất nước, giữ vai trò việc đảm bảo cung cấp điện cho kinh tế EVN có nhiệm vụ định chiến lược, định hướng chiến lược phát triển ngành điện, phát triển dự án điện, cân đối nguồn cung nhu cầu tiêu thụ nước Với vai trò tuyệt đối ngành điện, EVN có quyền định gần tất vấn đề ngành việc mua điện từ đâu, giá mua điện … Cơ chế giá EVN độc quyền định điều chỉnh khung nhà nước khiến giá điện Việt Nam xem rẻ tương đối so với giới Một phần ảnh hưởng việc giữ giá điện thấp khiến cầu tiêu thụ ngày tăng mạnh, tình trạng cầu vượt cung xảy nhiều năm Trong đó, nguồn cung điện lại gặp khó khăn thời tiết khô hạn nguồn nhiên liệu sản xuất than cạn kiệt, vốn ít, cơng nghệ chưa thực phát triển Giá nhập điện từ bên lại cao nhiều so với giá nước, khiến chênh lệch cung-cầu lớn Với bối cảnh đó, việc “Nghiên cứu diễn biến cung, cầu thị trường điện, giá điện Việt Nam năm trở lại đây” nước ta yêu cầu cần thiết cấp bách để xây dựng thị trường cạnh tranh hoàn chỉnh phát triển thị trường điện lực lên cấp độ cao CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Tổng quan thị trường điện Việt Nam 1.1 Lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam  Giai đoạn 1: Thị trường phát điện cạnh tranh - Bước 1: Thị trường phát điện cạnh tranh thử nghiệm từ năm 2009 - 2010 - Bước 2: Thị trường phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh từ năm 2010 - 2015  Giai đoạn 2: Thị trường bán buôn điện cạnh tranh - Bước 1: Thị trường bán buôn điện cạnh tranh thử nghiệm từ năm 2016 - 2020 - Bước 2: Thị trường bán bn điện cạnh tranh hồn chỉnh từ năm 2021 - 2025  Giai đoạn 3: Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh - Bước 1: Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh thử nghiệm từ năm 2021 - 2025 - Bước 2: Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh hoàn chỉnh sau năm 2025 Theo đó, mơ hình giai đoạn mơ hình cạnh tranh chào giá nhà máy điện, công ty phát điện với người mua EVN giai đoạn Các giai đoạn bước phát triển để hình thành thị trường bán bn phân hố mạnh mẽ thành phần, cuối thị trường bán lẻ tự 1.2 Nhận xét Trong năm trở lại đây, thị trường điện nước ta có chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn Tức phát triển từ Thị trường độc quyền (EVN nắm giữ vị độc quyền) sang Thị trường cạnh tranh Nhờ vậy, năm trở lại đây, thị trường điện Việt Nam có thành công Hệ thống điện tiếp tục vận hành an toàn tin cậy, cung cấp đủ điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, cố phát sinh từ việc vận hành thị trường điện 2 Thị trường điện - quy luật cung cầu: 2.1 Khái niệm : -Có nhiều định nghĩa khác thị trường, hiểu cách đơn giản, thị trường nơi tập hợp thỏa mãn lẫn người có nhu cầu bán nhu cầu mua Trong thị trường, người bán người trực tiếp làm sản phẩm, dịch vụ có người trung gian người mua người sản xuất - Ở thị trường độc quyền, ngành điện lo cạnh tranh với trừ với nó, tất nhiên nguy khơng có cạnh tranh khơng có nhu cầu gia tăng lực cạnh tranh Khi cần ngành điện tăng giá bán mà người mua khơng thể làm nhiên người mua tiết kiệm sản lượng bán thấp làm cho tổng lợi nhuận giảm lợi nhuận đơn vị cao - Thị trường điện cạnh tranh thị trường mà sản phẩm điện phải bán nhiều nhà cung ứng khác Như vậy, khâu sản xuất điện muốn có thị trường cạnh tranh nhà máy điện phải thuộc sở hữu nhiều công ty khác thay trực thuộc cơng ty quản lý Nhìn chung, thị trường phát điện cạnh tranh thiết kế theo quan điểm nâng cao tính chủ động nhà máy điện hoạt động sản xuất - kinh doanh; tạo cạnh tranh nhà máy điện để thúc đẩy việc tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu suất; khuyến khích nâng cao cơng suất sẵn sàng cao điểm mùa khô Từ đó, cung cấp đủ điện phục vụ đời sống người dân hoạt động kinh tế, làm giảm giá điện 2.2 Cung – Cầu thị trường điện :  Trong thị trường điện: - Cầu sản lượng điện cần thiết cung cấp cho nhà truyền tải (cấp 1) phân phối (cấp 2) nhà tiêu thụ - Cung tổng lượng điện mà nhà sản xuất cung ứng cho thị trường  Quy luật cung cầu thị trường điện: - Theo kinh tế học đặc tuyến cầu cung cắt điểm gọi điểm cân giá số lượng Điểm gọi điểm cân thị trường Cơ chế thị trường xu hướng giá thay đổi thị trường thăng (có nghĩa lượng cung cân với lượng cầu) Hình Đặc tuyến cung cầu CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VỀ CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN 1.Thực trạng cung - cầu ngành điện 4.1 1.1: Thực trạng cầu ngành điện:  Quy mô thị trường: - Việt Nam nước đông dân cư (94,970,597 người), thị trường tiêu dùng rộng lớn - Nhu cầu điện người tiêu dung ngày nhiều  Cơ cấu tiêu dùng điện: - Cơ cấu tiêu thụ điện tập trung lĩnh vực Cơng nghiệp tiêu dùng chiếm khoảng 90% nhu cấu tiêu thụ điện - Đây khu vực có tỷ trọng tiêu thụ điện lớn nhất, nhu cầu nhóm ngành công nghiệp chế biến công nghiệp chế tạo Hiện ngành 12 -14% năm, tương lai ngành tiếp tục phát nhóm ngành thúc đẩy tăng trưởng đất nước - Chiếm tỷ trọng thứ cấu tiêu thụ đến từ việc tiêu dùng dân, tương lai gia tăng số lượng nhu cầu thu nhập bình qn tác động tích cực đến nhu cầu tiêu thụ diện lĩnh vực - Trong giai đoạn 2011-2015, sản lượng điện tiêu thụ toàn quốc tăng trưởng với tốc độ bình quân 10,6%/năm, thấp so với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2010 13,4%/năm - Nhu cầu điện tăng trưởng mạnh mẽ quy mơ có chuyển dịch cấu tiêu thụ ảnh hưởng phát triển nhóm khách hàng cơng nghiệp, xây dựng Việc sử dụng điện hiệu vấn đề lớn nhu cầu điện Mức phụ tải đỉnh (nhu cầu điện cao giờ) năm 2014 lên đến 22GW, tăng gấp 2,5 lần vòng 10 năm - Điện ngày chiếm tỉ trọng lớn cấu tiêu thụ lượng cuối nhu cầu điện dự kiến tăng bình quân gần 8% năm năm 2035 - Theo Báo cáo, nhu cầu lượng Việt Nam ngày lớn, đến năm 2035, tổng nhu cầu lượng tăng gấp gần 2,5 lần so với năm 2015 Mức tiêu thụ lượng giao thông vận tải (chiếm tỷ trọng 27,5%) dự báo gia tăng nhanh (5,7%/năm), lĩnh vực cơng nghiệp (chiếm tỷ trọng 45,3%) có tốc độ tăng 5,0%/năm giai đoạn 2016-2035 4.2 1.2.Thực trạng cung ngành điện  Nguồn cung: Hiện nước ta có nguồn sản xuất điện chủ yếu thủy điện nhiệt điện Nguồn: kế hoạch phát triển EVN - Thủy điện: Trong nguồn cung cấp điện thủy điện chiếm tỷ trọng cao, đóng vai trò quan trọng cấu Năm 2010 tỷ trọng nguồn điện từ thủy điện chiếm mức cao nguồn sản xuất Tuy nhiên kế hoạch phát triển nguồn điện theo Quy hoạch điện VI phủ tỷ trọng thủy điện giảm dần cấu tổng nguồn điện sản xuất Điều thể từ 2006 đến 2010 tỷ trọng nguồn thủy điện giảm từ 46.63% xuống 38%, thay vào gia tăng nguồn nhiệt điện bao gồm nhiệt điện than nhiệt điện khí - Nhiệt điện chủ yếu nguồn: nhiệt điện than, nhiệt điện khí nhiệt điện dầu Thời gian gần số dự án sử dụng nguồn lượng tái tạo gió mặt trời ứng dụng nhiều hơn, góp phần tạo thêm nguồn cung cấp điện Tổng cơng suất lắp đặt nguồn điện tính đến ngày 31/12/2010 21.250MW, thuỷ điện chiếm tỷ trọng 38%, nhiệt điện 56%, diesel nguồn điện nhỏ khác 2% điện nhập 4% - Mặc dù ngày “khát” lượng nguồn cung lượng Việt Nam nhiều hạn chế phụ thuộc nhiều vào lượng hóa thạch Vì tỉ lệ nguồn lượng tái tạo bao gồm sinh khối thủy điện có chiều hướng giảm, từ chỗ chiếm 53% tổng cung lượng sơ cấp vào năm 2000 tới mức 24% vào năm 2015 Trong giai đoạn đó, tỉ trọng than tổng nguồn cung tăng từ 15% lên 35% Xu hướng dự kiến tiếp diễn tương lai nguồn cung lượng từ thủy điện sinh khối nước không đủ khả đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng Các nhà máy điện đóng vai trò chủ yếu tiêu thụ than, sau đến ngành xi măng, phân bón, hóa chất hộ tiêu thụ khác Tổng tiêu thụ than nước năm 2015 khoảng 43,8 triệu tấn, nhà máy điện chiếm 23,5 triệu  Máy móc thiết bị - Hầu hết máy móc, thiết bị nhà máy thủy điện nước ta nhập từ nước ngồi Những nhà cung cấp máy móc, thiết bị cho nhà máy điện thường tập trung vào dự án tài trợ tổ chức viện trợ Quốc tế WB, ADB,… Nhóm khách hàng nhắm đến nhà cung cấp thường Bộ Công thương, EVN, Tổng Công ty phát điện, Công ty Tư vấn Xây dựng điện (PECC),… Những khách hàng Nhà nước thường ưa chuộng mua sắm máy móc, thiết bị mới, có cơng nghệ đại hàng đầu Điều kiện quan trọng lựa chọn nhà cung cấp máy móc – thiết bị chất lượng, tiếp đến giá cả; khả thích ứng với hệ thống phận khác nhà máy, dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa sau mua hàng thuận tiện thiết bị thay Chính lý này, hầu hết máy móc nhà máy lớn EVN GENCO thường nhập từ quốc gia phát triển G7, EU, Hàn Quốc, … - Giá trị thiết bị điện, thiết bị khí thủy lực chiếm khoảng 30% tổng chi phí đầu tư nhà máy thủy điện Trước đây, khoảng 30% thiết bị khí thủy lực 100% thiết bị điện nhập từ nước châu Âu, chủ yếu Nga, Pháp, Ukraine Những năm gần đây, nước có vài nhà sản xuất cung cấp móc móc thiết bị thủy điện chí nhiều loại đạt đến tiêu chuẩn nước G7 nhiên nhìn chung khó cạnh tranh chưa nhận tin cậy cao chủ đầu tư Trái lại đó, xu hướng nhà thầu Trung Quốc trúng thầu ngày tăng nhờ chào giá thấp nhiều so với nhập từ châu Âu (mặc dù đắt tương đối so với sử dụng từ nhà sản xuất Việt Nam) Tuy nhiên loại có chi phí đầu tư ban đầu thấp thường phải đánh đổi với thời gian lắp đặt kéo dài, máy móc sử dụng khơng bền, độ ổn định thấp thường xuyên phải bảo trì, bảo dưỡng so với hàng nhập từ G7  Tình hình cung cấp điện - Theo số liệu báo cáo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tổng điện thương phẩm nước năm 2010 đạt 85,59 tỷ kWh, tăng 12,6% so với năm 2009, điện cho công nghiệp xây dựng tăng 17,31%, nông nghiệp thuỷ sản tăng 32,87%, thương mại dịch vụ tăng 11,36%, quản lý tiêu dùng dân cư tăng 7,07% - Năm 2010 điện sản xuất nhập toàn hệ thống điện quốc gia đạt 100,1 tỷ kWh, tăng 15,1% so với năm 2009 Công suất cực đại (Pmax) toàn hệ thống năm 2010 15.500MW - Việt Nam từ nước xuất lượng trở thành nước nhập ròng lượng Dự kiến tỉ trọng lượng nhập tổng nguồn cung lượng sơ cấp tăng lên 37,5% vào năm 2025 58,5% vào năm 2035 Sự thay đổi ảnh hưởng đến an ninh nguồn cung lượng phụ thuộc Việt Nam vào nhiên liệu nhập khẩu, đặc biệt than Tuy nhiên, hạn chế phụ thuộc cách tăng cường hiệu sử dụng lượng khai thác nguồn lượng tái tạo nước - Nguyên nhân tình trạng thiếu điện nhiều dự án nguồn bị chậm tiến độ nhiều năm qua Theo Quy hoạch điện VI, yêu cầu đến hết năm 2009 hệ thống điện phải đạt công suất lắp đặt 21.000 MW, nhiên đến công suất đạt 18.400MW cơng suất khả dụng đạt 14.500-15.500 MW Nhiều dự án nhiệt điện lớn nhiệt điện Hải Phòng, Quảng Ninh, Mạo Khê, thủy điện Đồng Nai bị chậm tiến độ so với quy hoạch đến gần hai năm Nguyên nhân việc thiếu vốn, thiếu nhân lực thiếu lực thực chủ đầu tư, nhà thầu kể bất cập chế sách 4.3 1.3 Tương quan Cung- cầu: - Mặc dù công suất lắp đặt vượt mức phụ tải đỉnh năm (Tỷ lệ phụ tải đỉnh/công suất nguồn giảm từ 78,3% xuống 65,1% giai đoạn 1995 – 2014) hệ thống phải chịu áp lực cung ứng cao, đặc biệt vào mùa khô Tình trạng cắt điện luân phiên nhiều nơi trở nên quen thuộc Nhiều nguyên nhân để giải thích cho vấn đề như: - Hệ thống điện phụ thuộc nhiều vào thủy điện (chiếm gần 50% tổng cơng suất tồn hệ thống) dẫn đến khả đáp ứng nguồn cung chịu ảnh hưởng lớn tình hình thủy văn - Nhu cầu tiêu thụ điện phân hóa mạnh theo thời gian mùa năm, cao điểm thấp điểm ngày lớn (Pmin/Pmax = 67 – 70%), gây khó khăn cho cơng tác điều độ phát điện,… - Nhu cầu điện có phân hóa rõ nét vùng miền, nhu cầu phụ tải hệ thống điện miền Nam chiếm 50% tổng nhu cầu nước (năm 2013 khoảng 10.000MW), nguồn điện chỗ đáp ứng 80% Năm Điện tiêu dùng Tăng trưởng so Mức bán giá lẻ nước với năm trước điện bình qn 2013 113.4 tỷ Kwh 9.15% 1.508,85 đ/kWh 2014 128.43 tỷ Kwh 11.14% 1.508,85 đồng/kWh 2015 143.34 tỷ Kwh 11.44% 1.622,01 đồng/kWh 2016 159.45 tỷ Kwh 11% 1.622,01 đồng/kWh 10 tháng đầu 144.9 tỷ kWh 9.22% so với 1.720,65 đồng/kWh năm 2017 kì năm trước - Nhìn chung, sản lượng điện tiêu dùng nước tăng qua năm Tuy nhiên, ngành Điện bắt đầu phải lo đối phó với thách thức đặt cân đối tài Bởi lẽ, chi phí sản xuất điện tăng đáng kể năm 2017 giá nhiên liệu đầu vào tăng - Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, số yếu tố chí phí đầu vào sản xuất điện tăng liên tục từ năm 2015 song chưa đưa vào cân đối giá điện hành, bao gồm: Biến động tỷ giá, giá than, khí cho sản xuất điện, thuế tài nguyên nước, chi phí mơi trường rừng đặc biệt chi phí tăng từ tháng 12/2016 giá than tiếp tục tăng khoảng 7% cung cấp cho sản xuất điện - Theo tính toán EVN, với việc giá than tăng khoảng 7%, dự kiến làm đội chi phí sản xuất điện lên 4.692 tỷ đồng năm 2017 Điều đặt nhiều khó khăn cho Tập đồn việc đảm bảo nguồn vốn cho đầu tư sản xuất - Một điều đáng lo ngại Việc điều chỉnh giá điện thực theo theo Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 Thủ tướng Chính phủ quy định chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân; Quyết định số 28/2014/QĐ-TTg ngày 07/4/2014 Thủ tướng Chính phủ quy định cấu biểu giá bán lẻ điện; Quyết định số 34/2017/QĐ-TTg ngày 25/7/2017 Thủ tướng Chính phủ quy định khung giá mức giá bán lẻ điện bình quân giai đoạn 2016-2020; vào giá thành SXKD điện năm 2016 kiểm toán độc lập kiểm tra Tổ công tác liên Bộ ngành, ước thực năm 2017 Các yếu tố tăng giảm chi phí đầu vào góp phần việc điều chỉnh giá điện, bao gồm việc thực chế giá điện hỗ trợ phát triển dự án điện sinh khối, điện gió thủy điện nhỏ 2.Giá điện: - Giá điện Việt Nam, từ năm 2009 đến điều chỉnh tăng lần, năm 2011 điều chỉnh lần: ngày 01/ 3/ 2011 tăng 15,28% so với năm 2010, ngày 20 / 12/ 2011 tăng 5%, ngày 01/7/ 2012 tăng tiếp 5% Tính đến giá điện bình qn (kể thuế VAT) 1506 đ/kWh (tương đương 7,2UScent/kWh) - Giá điện sau lần điều chỉnh có tăng, chưa giảm ( có thời điểm chi phí đầu vào giảm đáng kể) Việc tăng giá điện vào thời điểm 1/7/2012 không hợp lý Trong lúc DN khó khăn, tăng giá điện tăng chi phí, khó tăng giá bán sản phẩm; tăng giá điện chắn CPI tăng, người dân lại phải đối mặt với khó khăn Thời điểm tăng giá điện vào ngày thức vận hành thị trường điện cạnh tranh Bộ Công thương EVN nên rút kinh định Giá bán điện chưa có VAT (đ/kWh) 1.242 1.304 1.369 - Giá bán điện ban hành qua kỳ điều chỉnh chưa thuyết phục, mang nặng chế hành chính, thiếu sở khoa học, thiếu minh bạch, không thuyết phục đồng thuậncủa nhà khoa học, quản lý, nhà đầu tư tham gia sản xuất điện, khách hàng sử dụng điện - Hậu quả, doanh nghiệp người dân trả thêm số tiền khơng có sở, gây thêm áp lực sản xuất đời sống, doanh nghiệp sản xuất điện bán cho EVN phàn nàn không tăng giá bán sau lần điều chỉnh giá Phải chăng, Bộ Công thương EVN chưa quán triệt đầy đủ Điều 30 Căn lập điều chỉnh giá điện: i/ Chính sách giá điện ii/ Điều kiện phát triển KT-XH đất nước, thu nhập người dân thời kỳ.iii/ Quan hệ cung cầu điện iv/ Các chi phí SX-KD điện lợi nhuận hợp lý đơn vị điện lực.v/ Cấp độ phát triển thị trường điện lực  Giá bán điện Việt nam cao hay thấp? - Một số nhà lảnh đạo Bộ Công thương EVN cho giá điện Việt nam thấp, nên không thu hút đầu tư Giá điện thấp hay cao, phải vào điều kiện phát triển KT-XH đất nước thu nhập người dân, điều kiện tài nguyên cho sản xuất điện,… So sánh với nước có thu nhập cao ( Mỹ, Anh, Pháp, ) hay nước thiếu tài nguyên lượng sơ cấp cho sản xuất điện ( Nhật bản, Hàn quốc, ) để kết luận Việt nam có giá điện thấp khập khểnh Trong điều kiện KT- XH, hoạt động DN, thu nhập người dân nguồn tài nguyên đa dạng cho sản xuất điện đặc biệt đưa vào với nhà máy thủy điện với giá thành rẻ năm 2012, giá bán Việt nam thấp Đánh giá thực trạng ngành điện lực nay: - Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng dân dụng giao thơng vận tải tình trạng lãng phí điện lớn.Chỉ tính riêng khu công nghiệp- khu chế xuất (KCN- KCX) thành phố Hồ Chí Minh lượng điện tiêu thụ chiếm gần 20% sản lượng điện tiêu thụ tồn thành phố Có thể nói, lượng tiêu thụ điện KCNKCX lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến lượng điện thành phố Nguyên nhân chủ yếu trang thiết bị doanh nghiệp cũ kỹ làm tiêu hao lượng trình sản xuất - Việc sử dụng lãng phí điện đến mức báo động Đặc biệt công ty, quan nhà nước như: không tắt đèn, quạt ngồi, để điều hòa nhiệt độ thấp 25 độ C Hệ thống đèn chiếu sáng công cộng số nơi sử dụng bóng đèn thủy ngân cao áp, loại đèn có hiệu suất thấp tiêu hao lượng lớn Lượng điện hoang phí phải kể đến đèn nhà hàng, khách sạn hay biển quảng cáo nước - Từ nước xuất lượng đến năm 2009, nước ta phải nhập điện lên 4,84% năm 2009 Thực trạng đặt nhiều thách thức cho ngành chức làm để giảm tải lượng điện tiêu thụ, đảm bảo trì nguồn điện ổn định cho lĩnh vực 6 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN HIỆN NAY Giải pháp tổ chức chế: - Bổ sung hiệu chỉnh Luật Điện lực trình Quốc hội thơng qua năm 2004 làm sở pháp lý cho hoạt động điện lực, tạo hành trang pháp lý cho hoạt động kiểm soát điều phối thị trường điện lực Nghiên cứu xây dựng đầy đủ khuôn khổ pháp lý, điều kiện để sớm hình thành thị trường điện lực cạnh tranh - Xây dựng lộ trình cải cách cấu tổ chức ngành công nghiệp điện lực theo định hướng chiến lược đề 6.1 Giải pháp đầu tư phát triển: - Xây dựng chế, sách có sách đa dạng hố phương thức đầu tư để phát huy tốt nguồn lực, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành Điện yêu cầu phát triển đất nước - Tính tốn xây dựng phương án nhập điện nước Lào, Campuchia Trung Quốc hợp lý - Giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam thực vai trò chủ đạo đảm bảo đầu tư phát triển nguồn lưới điện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phù hợp với lực tài khả trả nợ Tập đoàn, đảm bảo cân tài dài hạn - Cơng bố cơng khai danh mục dự án đầu tư khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực phát điện phân phối điện, đặc biệt thành phần kinh tế quốc doanh sở thu hút vốn từ thị trường cho đầu tư - Xây dựng chế đầu tư phù hợp theo hướng cải cách thủ tục hành chính, giải nhanh vấn đề đền bù, giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ cơng trình đầu tư điện lực 6.2 Giải pháp tài huy động vốn: - Tiếp tục thực cải cách giá điện theo lộ trình duyệt nghiên cứu điều chỉnh biểu giá điện theo hướng giảm bù chéo qua lớn nhóm khách hàng Cho phép Tập đoàn Điện lực Việt Nam thực hạch tốn riêng phần dịch vụ mang tính cơng ích - Xem xét giảm thuế giá trị gia tăng cho sản phẩm điện từ 10% xuống 5% để giảm sức ép tăng giá điện - Ưu tiên bố trí vốn tín dụng ưu đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển, vốn ODA nguồn vay song phương nước cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam để thực đầu tư cơng trình điện trọng điểm quốc gia - Khuyến khích đa dạng hố đầu tư quản lý lưới điện nông thôn sở tăng cường kiểm soát giá bán điện nông thôn để đảm bảo không vượt giá trần Chính phủ quy định - Hỗ trợ vốn ngân sách cho dự án điện khí hố nơng thơn, miền núi, hải đảo nhằm mục đích phát triển kinh tế xố đói giảm nghèo cho khu vực - Cổ phần hố cơng trình điện mà Nhà nước khơng cần giữ 100% vốn Thí điểm phát hành trái phiếu cơng trình phát hành cổ phiếu thị trường chứng khoán Thực liên doanh, liên kết đầu tư cơng trình điện 6.3 4.Giải pháp khoa học công nghệ: - Tăng cường đầu tư khoa học – công nghệ quản lý để tiếp tục phấn đấu giảm tổn thất điện xuống khoảng 10% vào năm 2010 10% vào năm sau - Sử dụng công nghệ thông tin để đảm bảo vận hành tối ưu hệ thống điện - Thực chương trình quản lý nhu cầu (DSM) để cắt giảm công suất đỉnh nhằm tiết kiệm đầu tư tạo điều kiện thuận lợi vận hành hệ thống điện, tiết kiệm điện tiêu dùng - Áp dụng công nghệ thích hợp ngành để nâng cao hiệu đầu tư hoạt động sản xuất, kinh doanh 6.4 5.Giải pháp nguồn nhân lực: - Coi trọng đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán có trình độ chun mơn tinh thần trách nhiệm cao để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Điện - Chú trọng đào tạo đội ngũ kỹ sư, chuyên gia lượng hạt nhân để chuẩn bị cho việc xây dựng vận hành nhà máy điện nguyên tử 7 Kết luận Hiện nhiều nước giới, công nghiệp điện chuyển theo hướng cạnh tranh thay phương pháp vận hành truyền thống với mục tiêu giảm giá điện thông qua cạnh tranh Trong năm gần đây, Việt Nam ln tình trạng khan điện lượng cầu vượt lượng cung đặc biệt khu vực phía Nam với mức dự trữ điện tương đối thấp Đây điều dễ hiểu nhu cầu sử dụng điện ngày cao, tăng nhanh tương đối ổn định Khơng giống mặt hàng khác dựa vào việc xuất nhập để điều chỉnh cân cung cầu, việc sản xuất điện chủ yếu phụ thuộc vào lực sản xuất quốc gia với việc sử dụng lãng phí điện mức đáng báo động đòi hỏi phủ phải có giải pháp kịp thời để xây dựng thị trường cạnh tranh hoàn chỉnh Trong bối cảnh đó, ngành Điện khơng ngừng đổi mới, tiếp cận khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ thông tin nhằm nâng cao lực quản lý, hiệu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khách hàng Tuy nhiên để giải tình trạng với chênh lệch cung cầu ngày lớn, bên cạnh giải pháp đề xuất phương tiện thông tin đại chúng cần tuyên truyền cho người dân doanh nghiệp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, đồng thời Nhà nước cần xem xét tính hợp lý tăng giá điện để đảm bảo bù chi phí có đủ vốn cho tái đầu tư phát triển ngành điện Tuy gặp khó khăn, thách thức, thị trường hoá xu hướng tất yếu để định hình lại trạng ngành điện Việt Nam Bên cạnh hạn chế hay thách thức cần phải đương đầu năm gần với nhiệm vụ cung cấp nguồn điện cho nước, ngành Điện có nhiều phát triển vượt bậc với nhiều thành tựu đáng tự hào liên tục có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân ... “Nghiên cứu diễn biến cung, cầu thị trường điện, giá điện Việt Nam năm trở lại đây nước ta yêu cầu cần thiết cấp bách để xây dựng thị trường cạnh tranh hoàn chỉnh phát triển thị trường điện lực... Tổng quan thị trường điện Việt Nam 1.1 Lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam  Giai đoạn 1: Thị trường phát điện cạnh tranh - Bước 1: Thị trường phát điện cạnh tranh thử nghiệm từ năm 2009... 2.2 Cung – Cầu thị trường điện : .7 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VỀ CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN .8 1.Thực trạng cung - cầu ngành điện 1.1: Thực trạng cầu ngành điện:

Ngày đăng: 24/06/2019, 18:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w