Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
7,93 MB
Nội dung
BỘ Y T Ế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯÒNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ĐẶNG THỊ>I THU HIỀN m NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DÂY CHUYỀN th iết ■ CH Ế TẠO ■ TINH BỘT ■ BIẾN TÍNH LÀM TÁ bị■ Dược ■ DÍNH TỪ TINH BỘT SẮ N q u y m ô 5KG/MẺ LUẬN VĂN THẠC sĩ D ược HỌC Chuyên ngành: Công nghệ dược phẩm - Bào ch ế thuốc M ã số: 60 73 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN TÚY PGS TS NGUYỄN VĂN LONG Jiwnt—— — tx.xyiỆ^i ^ r t ĩ í i K v '*"** f’ Ỉ ẩ - C tilắ - ^ M ill mn— — rW ,1 Hà nội, 2004 L ò i cảm on Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Phan Tuý PGS.TS Nguyễn Văn Long Là người thầy tận tình hướng dẫn dành cho tơi giúp đỡ q báu suốt q trình tiến hành hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn cô Nguyễn Thị Thơm, Bộ môn Vô Cơ, giúp đỡ cô suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội Phòng đào tạo sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ nhiều trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tồn thể thầy giáo, cán kỹ thuật mơn Iiố Vơ Cơ mơn Hố Dược - Trường đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí báu Đặng Thị Thu Hiền QUI ƯỚC VIẾT TẮT SKD : Sinh khả dụng TBBT : Tinh bột biến tính USP : United State Pharmacopoeia t° : Nhiệt độ DĐVN III : Dược điển Việt Nam III PEG : Polyethylen glycol CMC : Carboxymethyl cellulose vsv : Vi sinh vật TST : Tích số tan DE : Dextro Equivalent M ỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Tinh bột sán 1.1.1 Cấu tạo tính chất tinh bột 1.1.2 Đặc tính tinh bột sắn 1.2 Viên nén ảnh hưởng kỹ thuật bào chế tới sinh khả dụng viên nén 1.2.1 Viên nén đặc điểm 1.2.2 Yếu tố ảnh hưởng tới sinh khả dụng dược chất viên nén 1.2.3 Các yếu tố thuộc phạm vi xây dựng cơng thức dập viên 1.3 Tinh bột biến tính số tinh bột biến tính dùng làm tá dược 1.3.1 Q trình biến tính tinh bột tính chất tinh bột biến tính 1.3.2 Các loại tinh bột biến tính sử dụng làm tá dược 1.4 Biến tính tinh bột phương pháp thuý phân 1.4.1 Thuỷ phân tinh bột với xúc tác enzym 1.4.2 Thuỷ phân tinh bột vói xúc tác acid 1.5 Thiết bị thuỷ phân tinh bột với xúc tác acid PHẨN NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Nguyên liệu 2.2 Thiết bị 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Biến tính tinh bột sắn phương pháp thuỷ phân liên tục 24 24 dung dịch acid oxalic 2.4.2 Đánh giá chất lượng sản phẩm 24 2.4.2.1 Xác định so sánh số thông số vật lý sản phẩm 24 thuỷ phân với Lycatab DSH điều kiện 2A.2.2 Kiểm tra chất lượng TBBT X3 theo số tiêu chuẩn 25 Maltodextrin (USP 24) 2.4.2.3.So sánh khả làm tá dược dính sản xuất viên nén 25 sản phẩm thuỷ phân từ tinh bột sắn Lycatab DSH PHẦN THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 28 3.1 28 Thuỷ phân tinh bột hệ thống thuỷ phân liên tục 3.1.1 Hệ thống thiết bị thuỷ phân liên tục 28 3.1.2 Biến tính tinh bột sắn thiết bị thuỷ phân liên tục 29 3.2 Xác định thông số tinh bột biến tính 33 3.2.1 Khả hồ tan 33 3.2.2 Thử khả tạo màu với dung dịch iod 34 3.2.3 Tỷ trọng biểu kiến 34 3.2.4 Độ nhớt 35 3.2.5 Xác định đường khử 36 3.2.6 Kiểm tra chất lượng TBBT X3 theo tiêu chuẩn maltodextrin 37 (USP 24) 3.3 So sánh khả làm tá dược dính TBBT Lycatab DSH số công thức thuốc viên 38 3.3.1 Viên nén Phenobarbital lOOmg 39 3.3.2 Viên nén Cloroquin phosphat 250mg 45 3.3.3 Viên nén Cimetidin 300mg 51 PHẦN BÀN LUẬN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Trong kỹ thuật bào chế viên nén, tá dược giữ vai trò quan trọng theo quan điểm sinh dược học, tá dược ảnh hưởng trực tiếp đến sinh khả dụng dược chất viên Với quan điểm nên ngày người ta chế tạo nhiều loại tá dược có ưu điểm vượt trội so với số tá dược truyền thống, ví dụ từ tinh bột chế tạo nhiều loại tinh bột biến tính có tính khác hẳn tinh bột lự nhiên vai trò làm tá dược viên nén Hiện nước xí nghiệp dược phẩm nước, tinh bột biến tính sử dụng rộng rãi làm tá dược Tuy nhiên hàng năm xí nghiệp dược phẩm Việt Nam phải nhập hàng trăm tinh bột biến tính dược dụng nước ngồi Irong nước chưa có sở nghiên cứu sản xuất tinh bột biến tính dược dụng Trên giới, tinh bột biến tính sản xuất chủ yếu từ tinh bột gạo tinh bột ngơ Để góp phần nghiên cứu sản xuất tinh bột biến tính qui mơ lớn Việt Nam, luận văn tập trung nghiên cứu xây dựng dây chuyền thiết bị chế tạo tinh bột biến tính từ tinh bột sắn với mục tiêu: Chế tạo tinh bột biến tính có tính giống Lycatab DSH từ tinh bột sắn thiếl bị thuỷ phân liên tục suất kg/mẻ Đánh giá chất lượng sản phẩm thu so sánh với Lycatab DSH về: + Thông số vật lý + Thành phần hoá học + Khả sử dụng làm tá dược dính kỹ thuật bào chế viên nén PHẦN I TỔNG QUAN 1.1 TINH BỘT SẮN 1.1.1.Cấu tạo tính chất tinh bột Tinh bột khơng phải chất riêng biệt, bao gồm hai thành phần amilose amilopectin Amilose thường chiếm 12 - 25%, amilopectin chiếm 75 - 85% phần tử tinh bột Hai chất khác hẳn tính chất lý học hoá học v ề phân tử lượng có khác biệt rõ rệt, amilose có phân tử lượng từ 3.105 4- 1.106 amilopectin có phân tử lượng từ 5.104 -f 1.106 [6] Về cấu tạo hố học, amilose amilopectin có chứa đơn vị cấu tạo monosaccharides glucose Trong amilose, gốc glucose gắn vào nhờ liên kết a - 1,4 - glucosid thông qua cầu oxy nguyên tử carbon thứ glucose (nguyên tử carbon mang tính khử) nguyên tử carbon thứ tư glucose tạo nên chuỗi dài 200 - 1000 gốc glucose, amilose gồm mạch thẳng [2],[6] Phân tử amilose bao gồm số chuỗi xếp song song với nhau, gốc glucose chuỗi cuộn vòng lại hình xoắn ốc [8] Trong phân lử amilopectin, gốc glucose gắn với không nhờ liên kết a - 1,4 mà nhờ liên kết a - 1,6 - glucosid, có cấu trúc nhánh amilopectin, thơng thường có 20 - 30 gốc glucose hai điểm phân nhánh Hai thành phần tinh bột amilose amilopectin cấu tạo hoá học khác nên tính chất lý học khác hẳn Amilose tác dụng với iod tạo thành phức hợp màu xanh Điều phụ thuộc vào kết hợp phân tử iod với vòng xoắn phân tử amilose hydrat hoá Mỗi phân tử iod thu nhận đơn vị glucose, chúng tạo thành vòng xoắn hồn tồn [8] Khi đun nóng, liên kết hydro bị cắt đứt, chuỗi amilose duỗi thẳng iod bị tách khỏi amilose, dung dịch màu xanh [7] Amilopectin có màu nâu với iod [8 ] kết hình thành nên hợp chất hấp thụ Amilose amilopectin khác tính hồ tan: amilose dễ hoà tan nước ấm tạo nên dung dịch có độ nhớt khơng cao, amilopectin hồ tan đun nóng tạo nên dung dịch có độ nhớt cao [6] Dung dịch amilose không bền, nhiệt độ hạ thấp Các dung dịch đậm đặc amilose nhanh chóng tạo nên dạng gel vơ định hình cứng rắn co dãn, lâu sau tạo nên gel tinh thể kết tủa khơng thuận nghịch Vận tốc thối hố phụ thuộc vào pH, vào có mặt ion, vào nồng độ amilose khối lượng phân tử amilose Khi thêm acid béo monoglycerid hình thành với amilose phức hựp nhiều hoà tan, làm giảm trương phồng độ nhớt nấu chín lại bảo vệ phần khỏi thối hố Còn amilopectin có mức kết tinh thấp nhiều so với amilose [2],[6], Amilose có khả tạo phức với nhiều chất khác Điều lý thú phức vitamin A với amilose thường bền, bị oxy hố có thổ bảo vệ vitamin A thuốc cách cho vitamin A tạo phức với amilose [2] Tinh bột có khả tạo sợi, tạo màng tốt Tinh bột đậu xanh dong riềng chứa 40-50% amilose người ta dùng rong riềng làm miến Màng tinh bột giàu amilose, màng amilose có khả đặc biệt khơng thấm oxy nên dùng bao thuốc viên, amilose phun sấy làm tá dược dập thẳng Amilopectin hấp thụ nhiều nước nấu chín thành phần chủ yếu tạo nôn trương phồng hạt tinh bột Các hạt tinh bột giàu amilopectin dỗ hoà lan nước 95°c hạt tinh bột giàu amilose Do có cồng kềnh lập thể nên phân tử amilopectin khơng có xu hướng kết tinh chúng có khả giữ nước khác với phân tử amilose Các dung dịch amlopectin thơng thường khơng bị tượng thối hố [2],[6].Tinh bột ngơ nếp, thóc nếp giàu amilopcctin dạng lỏng bảo quản nhiệt độ thấp bền không bị phân lớp, khơng bị thối hố Tinh bột gặp tự nhiên thường dạng hạt Chúng khác kích thước, hình dạng tỷ lệ amilose/amilopectin Tinh bột dạng hạt tinh bột chưa xử lý khó bị công enzym thuỷ phân [8], Khi hạt tinh bột xử lý đồng thời nhiệt ẩm xảy tượng hồ hố: 55 - 70°c, hạt tinh bột trương phồng hấp thụ nước vào nhóm hydroxyl phân cực Khi độ nhớt huyền phù tinh bột tăng mạnh hạt trương phồng kết dính vào Nếu tiếp tục kéo dài việc xử lý thuỷ nhiệt gây nổ vỡ hạt tinh bột, thuỷ phân phần hoà tan phần phân tử cấu thành tinh bột, kèm theo giảm độ nhớt dung dịch.[23j Khi dung dịch đậm đặc tinh bột hình thành gel (độ nhớt lại tăng lcn) lại tạo kết lủa Hiện tượng xảy với dung dịch đậm đặc làm lạnh nhanh chóng để n [6] 1.1.2 Đặc tính tinh bột sắn Tinh bột sắn có hai thành phần cấu tạo: amilose chiếm 18 - 22% amilopectin chiếm 78 - 80% Nhiệt độ bắt đầu hồ hoá tinh bột sắn 58°c, nhiệt độ hồ hoá 65°c nhiệt độ hồ hố hồn tồn 68°c Kích thước hạt tinh bột sắn 15 - 20|0.m [4] Thời gian (phút) —♦— M4 —®— M5 —A— M6 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn tốc độ hoà tan Cloroquin phosphat (tá dược dính dạng dung dịch) Nhân xét: Độ hoà tan tốc độ hoà tan 03 mẫu viên tốt, đạt yêu cầu qui định DĐVN III Tuy nhiên, mẫu viên M6 sử dụng TBBT X3 làm tá dược dính có tốc độ hồ tan nhanh nhất, mẫu viên M5 sử dụng TBBT X2 cho kết tương tự mẫu viên M4 sử dụng Lycatab DSH c Nhận xét chung Qua kết khảo sát mẫu viên Cloroquin 250 mg, chúng tơi có nhận xét sau: hai mẫu sử dụng TBBT X2 TBBT X3 ỉàm tá dược dính cho kết khảo sát tương tự mẫu dùng Lycatab DSH Điều cho thấy mẫu TBBT hồn tồn có khả thay Lycatab DSH để làm tá dược dính dạng dung dịch tá dược dính khơ cơng thức viên Cloroquin phosphat 3.3.3 Viên nén Cimetidin 300 mg a.Phương pháp dùng tá dược dính khô Công thức cho 01 viên: Cimetidin type AB 300 mg Tinh bột sắn 60 mg Eragel 40 mg Tá dược dính thay đổi cơng thức Nước cất vừa đủ Magnesi stearat 1% so với lượng cốm khô Aerosil 0,3% so với lượng cốm khô Các công thức khác thành phần tá dược dính sau: M 1: Lycatab DSH 5% so với lượng bột công thức M 2: TBBT X2 5% so với lượng bột công thức M 3: TBBT X3 5% so với lượng bột cơng thức Qui trình tiến hành: Rây mịn nguyên liệu, trộn bột kép gồm cimctidin, tinh bột sắn, eragel tá dược dính Tiến hành nhào trộn với nước cất vừa đủ để tạo khối bột ẩm, xát hạt Sấy cốm 60°c, sửa hạt, tiếp tục sấy đến cốm có hàm ẩm khoảng 3-4% Trộn tá dược trơn magncsi stearat aerosil dập viêntrên máy tâm sai, đường kính chày 11 mm * Các thông số học viên xác định mẻ, lấy kết trung bình - Độ cứng: Được xác định viên nén Phenobarbital - Độ mài mòn: Được xác định viên nén Phenobarbital - Thời gian rã: Được xác định viên nén Phenobarbital Kết tiêu chung viên nén Cimetidin (1) nêu bảng 3.21 Bảng 3.21 Một số tiêu học viên nén Cimetidin (1) Độ cứng Thời gian rã Độ mài mòn (N) (phút) (%) M 67,8 2,5 0,025 M2 74,1 0,03 M3 67,5 0,02 Mẫu Nhóm tiêu đánh giá cảm quan: Các mẫu tương tự Nhóm tiêu học: Kết khảo sát 03 mẫu viên tốt, khơng có khác biệt đáng kể * Độ hoà tan: Theo USP 24 Xác định độ hoà tan mẻ, lấy kết trung bình Thiết bị hồ tan kiểu cánh khuấy Mơi trường hồ tan: 900 ml nước cất Tốc độ quay: 100 vòng/phút Thời gian: 15 phút Đo quang bước sóng 218 nm Khơng 75% lượng Cimetidinc C10H 16N6S so với lượng ghi nhãn hoà tan sau 15 phút Kết thể bảng 3.22 Bảng 3.22 Tỷ lệ % Cimetidin hoà tan (1) gian(phút) 10 15 20 M 95,19 97,49 96,96 97,35 M2 98,56 98,84 99,21 100,53 101,53 101,53 101,62 Mẫu M3 101,5 Thòi gian (phút) —♦—Ml - m — M2 —á —M3 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn tốc độ hoà tan Cimetidin từ viên nén (tá dược dính dạng bột khơ) Nhân xét: Độ hồ tan tốc độ hoà tan hoạt chất 03 mẫu viên tương tự tốt, đạt yêu cầu qui định Dược điển USP 24 Điều có nghĩa mẫu M l có tá dược dính Lycatab DSH, mẫu M2 có tá dược dính TBBT X2 mẫu M3 có tá dược dính TBBT X3 cho kết sử dụng làm tá dược dính dạng bột khơ viên nén Cimetidin b Phương pháp dùng tá dược dính dạng dung dịch Cống thức cho 01 viên: Cimetidin type AB 300 mg Tinh bột sắn 60 mg Eragel 40 mg Tá dược dính thay đổi cơng thức Magnesi stearat 1% so với lượng cốm khô Aerosil 0,3% so với lượng cốm khô Các công thức khác thành phần tá dược dính sau: Bảng 3.23 Cơng thức tá dược dính dạng dung dịch viên nén Cimetidin Tỷ lệ % sử dụng Thành phần tá dược dính Mẫu công thức M4 Dung dịch 25% Lycatab DSH nước 30 M5 Dung dịch 25% TBBT X2 nước 30 M6 Dung dịch 25% TBBT X3 nước 30 Qui trình tiến hành: (giống mẻ khảo sát) Rây mịn nguyên liệu, trộn bột kép gồm tinh bột sắn, cimetidin, eragel Tiến hành xát hạt ướt với tá dược dính nêu Sấy cốm 60°c, sửa hạt tiếp tục sấy đến cốm có hàm ẩm khoảng 3-4% Trộn tá dược trơn magnesi stearat aerosil dập viên máy tâm sai, đường kính chày lmm * Các thơng số học viên: tiến hành xác định Bảng 3.24 Một số tiêu học viên nén Cimetidin (2) Độ cứng Thời gian rã Độ mài mòn (N) (phút) (%) M4 78 10,5 0,05 M5 70,4 7,5 0,046 M6 77 8,5 0,02 Tên mẫu Nhóm tiêu đánh giá cảm quan: Các mẫu tương tự Nhóm tiêu học: Kết khảo sát 03 mẫu viên tốt, khác biệt đáng kể * Độ hồ tan: đánh Kết trình bày bảng 3.25 Bảng 3.25 Tỷ lệ % Cimetidin hoà tan (2) gian(phút) 10 15 20 M4 95,19 97,49 96,96 97,35 M5 98,56 98,84 99,21 100,53 M6 101,58 101,53 101,53 101,62 Mẫu Thời gian (phút) —♦— M4 —m— M5 —A— M6 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn tốc độ hồ tan Cimetidin từ viên nén (tá dược dính dạng dung dịch) Nhân xét: độ hoà tan tốc độ hoà tan Cimelidin 03 mẫu viên tương tự tốt, đạt tiêu chuẩn theo qui định Dược điển USP 24 Như Lycatab DSH, TBBT X2, TBBT X3 cho kết sử dụng làm tá dược dính dạng dung dịch viên nén Cimetidin c Nhận xét chung Qua kết khảo sát mẫu viên Cimetidin 300 mg Chúng có nhận xét sau: mẫu viên sử dụng TBBT X2 TBBT X3 làm tá dược dính cho kết khảo sát tương tự mẫu viên sử dụng Lycatab DSH Điều cho thấy TBBT thực nghiệm hồn tồn có khả thay Lycatab DSH để làm tá dược dính cơng thức viên nén Cimetidin PHẦN BÀN LUẬN Lycatab DSH sản phẩm q trình thuỷ phân khơng hồn tồn tinh bột mơi trường acid sử dụng làm tá dược dính sản xuất thuốc viên Ở nước Âu, Mỹ người ta thường chế tạo tinh bột biến tính từ tinh bột ngơ, tinh bột khoai tây hay tinh bột lúa mì Nhóm nghiên cứu tá dược trường Đại học Dược Hà nội nghiên cứu chế tạo tinh bột biến tính có khả làm tá dược dính Lycatab DSH từ tinh bột sắn [9],[10] song kết thu phạm vi phòng thí nghiệm, mẻ thuỷ phân 200 gam tinh bột theo qui trình thuỷ phân gián đoạn Như trình bày, thuỷ phân tinh bột theo phương pháp gián đoạn tốn nhiều công mà sản phẩm mẻ thường khó đạt độ đồng chất lượng nước ta chưa có sở nghiên cứu sản xuất tinh bột biến tính loại cho ngành Dược nên nhóm nghiên cứu tá dược trường Đại học Dược Hà nội tiếp tục nghiên cứu theo hướng xây dựng qui trình thuỷ phân tinh bột liên tục Nhóm nghiên cứu kết hợp với Viện khí xác thành phố Hồ Chí Minh thuộc Trung tâm khoa học cơng nghệ quốc gia chế tạo hệ thống thiết bị thuỷ phân liên tục Nhiệm vụ vận hành, khảo sát, điều chỉnh qui trình thuỷ phân để sản phẩm có chất lượng mong muốn Qua vận hành nhận thấy hệ thống thuỷ phân liên tục dạng nghiên cứu tiến hành thuỷ phân từ đến 10 kg tinh bột ngày Qui trình thuỷ phân liên tục khơng có khả thuỷ phân liên tục khối lượng tinh bột lớn mà cho sản phẩm có độ đồng cao, độ tinh khiết lớn Chính thiết bị trung hồ liên tục (5) qui trình tạo nên tính đồng sản phẩm: hỗn dịch tinh bột sau Ihuỷ phân đến mức độ qui định trung hồ Điều khơng thể thực qui trình thuỷ phân gián đoạn qui trình việc trung hồ bị gián đoạn theo mẻ Trong thời gian chờ trung hoà, phản ứng thuỷ phân vùng định xảy ra, điều làm cho sản phẩm đồng Sau trung hồ, dịch thuỷ phân có màu lọc qua cột ionit Ở khơng chất có màu bị giữ lại mà ion tan, acid amin số chất hữu bị giữ lại Điều thực tẩy màu than hoạt, tẩy màu ionit cho sản phẩm tinh khiết Các thông số vật lý đo độ tan, tạo màu với iod, độ nhớt, tỷ trọng biểu kiến, đường khử cho thấy sản phẩm thuỷ phân (TBBT X2, TBBT X3) có tính chất tương tự Lycalab DSH Kết kiểm nghiệm cho thấy sản phẩm trình thuỷ phân tinh bột sắn theo phương pháp thuỷ phân liên tục đạt tiêu chuẩn Maltodextrin theo qui định USP 24 độ pH, protein, khối lượng sấy khô, cắn nung, kim loại nặng Chúng tiến hành so sánh khả làm tá dược dính khơ tá dược dính dạng dung dịch sản phẩm thuỷ phân (TBBT X2, TBBT X3) với Lycatab DSH công thức thuốc viên chứa dược chất tan: * Viên nén Phenobarbital 100 mg * Viên nén Cloroquin phosphat 250 mg * Viên nén Cimetidin 300 mg Kết thực nghiệm cho thấy tiêu cảm quan tiêu khác độ cứng, độ mài mòn, thời gian rã, độ hoà tan tốc độ hoà tan hoạt chất công thức thuốc viên sử dụng tá dược dính Lycatab DSH TBBT thực nghiêm hồn tồn tương đương Từ kết trên, nói qui trình cơng nghệ thuỷ phân tinh bột liên tục khơng có khả thuỷ phân lượng tinh bột lớn mà cho sản phẩm có chất lượng tương đương Lycatab DSH phương diện Trên sở mơ hình thiết bị thử nghiệm này, chúng tơi cho tiếp tục nghiên cứu hồn thiện, xây dựng dây chuyền sản xuất tinh bột biến tính làm tá dược dính qui mơ lớn KẾT LUẬN Trong khn khổ thời gian có hạn kết thực nghiệm thu trình bày trên, rút số kết luận sau: Qui trình thuỷ phân tinh bột liên tục, mức độ nghiên cứu sản xuất tinh bột biến tính đạt chất lượng mong muốn với điều kiện: nồng độ hỗn dịch tinh bột 25% acid oxalic 0,2M, tốc độ bơm hỗn dịch từ 4-5 lít/giờ, nhiệt độ thuỷ phân 100°c Hiệu suất sản phẩm đạt xấp xỉ 70% với qui mô kg/mẻ Sản phẩm tinh bột biến tính (TBBT X2, TBBT X3) sản xuất theo qui trình thuỷ phân liên tục có thơng số vật lý: mức độ hoà tan, tạo màu với iod, độ nhớt, tỷ trọng biểu kiến, đường khử tương đương Lycatab DSH Sản phẩm tinh bột biến tính (TBBT X3) kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn tinh bột biến tính loại (Maltodextrin) theo qui định USP 24 pH, cắn nung, kim loại nặng, tro, protein Sản phẩm TBBT X2, TBBT X3 tương đương với Lycatab DSH vai trò làm tá dược dính viên nén hai dạng: tá dược dính khơ tá dược dính dạng dung dịch công thức thuốc viên * Viên nén Phenobarbital 100 mg * Viên nén Cloroquin phosphat 250 mg * Viên nén Cimetidin 300 mg Để hoàn thiện dây chuyền thiết bị thuỷ phân liên tục ứng dụng vào sản xuất, chúng tơi có đề xuất sau: - Thiết bị thuỷ phân liên tục thiết bị có tính chất thí nghiệm cần tiến hành Ihuỷ phân nhiều mẫu tinh bột để xác định thông số tối ưu cho thiết bị nhiệt độ íhuỷ phân, nồng độ acid xúc tác, tốc độ bơm hỗn dịch tinh bột, phương pháp làm sạch, làm khô - Cần tiếp tục nghiên cứu thêm khả làm tá dược dính TBBT thực nghiệm Irong cơng thức thuốc viên khác để có kết luận đầy đủ áp dụng rộng rãi TBBT làm tá dược dính ỉ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, Nhà xuất Y học Hà Nội Phạm Thị Trân Châu (1992), Trần Thị Áng, Hoá sinh học, Nhà xuất giáo dục Võ Xuân Minh (1996), Sinh dược bào ch ế dạng thuốc thể rắn đ ể uống, Tài liệu sau đại học, Trung tâm thông tin Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Công Ngữ (1975), Báo cáo kết nghiên cứu sản xuất tinh bột sắn từ sắn k h ô y ièn thực phẩm Trường Đại học Dược Hà Nội, Bộ môn bào chế (2002), K ỹ thuật bào chế dạng thuốc, tập 2, Nhà xuất Y học Lê Ngọc Tú (1997), Hoá sinh học công nghiệp, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Lê Ngọc Tú chủ biên (2001), Hoá học thực phẩm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 173 Đinh Công Tuất, Nguyễn Văn Hiệu (1971), Enzym công nghiệp thực phẩm, Đại học công nghiệp nhẹ Phan Tuý (1999), Nghiên ám điều ch ế tinh bột biến tính làm tá dược từ tinh bột sắn, tỉnh bột gạo, tinh bột ngô tinh bột khoai tây, Đề tài cấp 10 Phan Tuý (2003), Nghiên cứu ch ế tạo tinh bột biến tính làm tá dược từ tinh bột sắn, Tạp chí dược học, tr 20 11 Phạm Vĩnh Viễn (1982), Hoa màu, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 12 Michael E Aulton, Diana M Collett (1988), Pharmaceutical Practice, Churchill Livingstone, p 151 - 152 13 Michael E Aulton (1998), Pharmaceutics: The science o f dosage form design, Churchill Livingstone, New York 14 Gilbert s Banker and Christopher T Rhodes (1996), Mordern Pharmaceutics, Third edition, Marcel Dekker Inc 15 Description of Era - Pac, Era - Gel, Erawan Pharmaceutical Research and Laboratory Co., Ltd 16 Description of DST (Sodium starch glycolat), Yung Zip Chemical Industrial Co., Ltd 17 Duputy D (1982), Use o f enzym in food technology, Technique et Documentation, La Voisier, Paris 18 European pharmacopoeia (1997) 19 Fisher E H., Stein E A (1960), a- amylase " The enzymes", N°4, p 313 20 Jones s F (1983), The world market fo r starch and starch products with particular reference to cassava (tapioca) starch, London, p 98 21 Arthur H Kibbe (2000), Handbook o f pharmaceutical excipients, Third edition, Pharmaceutical Press, London, United Kingdom, p 172-174, 317-319 22 Herbert A Lieberman, Leon Lachman, Joseph B Schwartz (1996), Pharmaceutical dosage forms, Second edition, Marcel Dekker Inc, volum p 105-110, volum p 131-134, 148-151, 160-163 23 Mentzer M J (1984), Starch in the paper industry, Academic press, p 18 24 Moorthy s N and Maini s B (1980), Varietal differences in cassava starch properties, Seminar on Posthavest Technology of Cassava, AFST, Trivandrum, p 58 25 Papadimitriou E (1992), Evaluation o f maltodextrin as excipients for direct compression tablets and their influence on the rate o f dissolution, Int.J.Pharmaceutics, 86, p 131-136 26 Roquette Freres (1992), Technical literature: Lycatab DSII excipient fo r wet granulation 27 Cart w Symecko, Alnin J Romero and c T Rhodes (1993), Comparative evaluation o f two pharmaceutical binders in the wet granulation o f Hydrochlothiazide: Lycatab DSH versus Kollidon 30, Drug Dev Ind Pharm., 19, p 1131-1141 28 The United State Pharmacopoiea (2000) XXIV 29 Visavarungroj N (1970), Evaluation o f maltodextrin as binding agent, Drug Dev Ind Pharm., 18, p 1691-1700 30 Jlypre H c (1997), KoHTpojib KãHQCTBã KOHjjyrepeKMx M3/Ị6JIÕHMỈÍ, X jie o n a > K a p H a fl H K O H /jy rep eK aH n p o M b iim ie H H O C T b , Nọ CTp 29-31 31 Post JI HcTjiea H 3»ceHa T e x H O jio r n x K p a x M a jia , n n m e B a H 86 H auiaji (1978), X hmhx m n p O M b iim ie H H O C T b , M o c K B a CTp 32 TperyốOB TexHOjiorHH H H , KpaxM ajia BbiHKOB H B.K , BeKCjTOB KpaxM a/wnpo/iyKTO B, npoMLiLUJieHHOCTb, M o c K B a CTp B.A., 143/1 (1991) IlHmeBafl ... trung nghiên cứu xây dựng dây chuyền thiết bị chế tạo tinh bột biến tính từ tinh bột sắn với mục tiêu: Chế tạo tinh bột biến tính có tính giống Lycatab DSH từ tinh bột sắn thiếl bị thuỷ phân... số tá dược truyền thống, ví dụ từ tinh bột chế tạo nhiều loại tinh bột biến tính có tính khác hẳn tinh bột lự nhiên vai trò làm tá dược viên nén Hiện nước xí nghiệp dược phẩm nước, tinh bột biến. .. dụng dược chất viên nén 1.2.3 Các yếu tố thuộc phạm vi xây dựng công thức dập viên 1.3 Tinh bột biến tính số tinh bột biến tính dùng làm tá dược 1.3.1 Q trình biến tính tinh bột tính chất tinh bột