Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
546,06 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DUY BÁ PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ TỘI PHẠM HỌC VÀ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DUY BÁ PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 8.38.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRÍ TUỆ HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi,đảm bảo độ tin cậy xác, chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN DUY BÁ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI VÀ THỰC TIỄN CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 Tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian gần 1.2 Thực tiễn cơng tác phòng ngừa tội giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian qua………………………………………………………… 16 Chương NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN QUA 24 2.1 Lý luận chung nguyên nhân điều kiện tình hình tội giết người… 24 2.2 Nguyên nhân điều kiện tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian qua 25 Chương 3.DỰ BÁO TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN TỚI 45 3.1 Dự báo tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới 45 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác phòng ngừa tội giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới 53 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CSVN : Cộng sản Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Cơ cấu tình hình tội giết người theo giới tính địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 1.2 Cơ cấu tình hình tội giết người theo độ tuổi địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 1.3 Cơ cấu tình hình tội giết người theo quốc tịch địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 1.4 Cơ cấu tình hình tội giết người theo nơi đăng ký thường trú địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 1.5 Cơ cấu tình hình tội giết người theo tái phạm địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 1.6 Cơ cấu tình hình tội giết người theo trình độ học vấn địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 – 2017 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tội phạm giết người tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, không tước mạng sống người cách trái pháp luật mà gây hậu nghiêm trọng khác cho gia đình, người thân người bị hại, gây trật tự an tồn xã hội, gây bất bình dư luận quần chúng nhân dân Hậu loại tội phạm vơ to lớn, năm qua quan bảo vệ pháp luật nói chung lực lượng Cơng an nói riêng tập trung phòng ngừa đấu tranh để kiềm chế gia tăng loại tội phạm này, giữ gìn bình yên sống nhân dân Đồng Nai tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ, có diện tích 5.903.940 km², chiếm 1,76% diện tích tự nhiên nước chiếm 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ Tỉnh có 11 đơn vị hành trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hòa - trung tâm trị kinh tế văn hóa tỉnh; thị xã Long Khánh huyện: Long Thành; Nhơn Trạch; Trảng Bom; Thống Nhất; Cẩm Mỹ; Vĩnh Cửu; Xuân Lộc; Định Quán; Tân Phú Là tỉnh nằm vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai tiếp giáp với vùng sau: Phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh, Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương Bình Phước, Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Có hệ thống giao thơng thuận tiện với nhiều tuyến giao thông huyết mạch chạy qua như: quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; tuyến đường sắt Bắc - Nam; gần cảng Sài Gòn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế vùng giao thương với nước đồng thời có vai trò gắn kết vùng Đơng Nam Bộ với Tây Ngun Tỉnh Đồng Nai có vị trí chiến lược trị, an ninh – quốc phòng, có số lượng chức sắc, tín đồ tơn giáo lớn, chiếm khoảng 46,62% dân số tồn tỉnh, có 33 dân tộc Trong 10 năm qua, tỉnh Đồng Nai tập trung đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, thu hút mạnh mẽ đầu tư nước nước, trọng xây dựng củng cố hệ thống trị cấp, triển khai thực nghị quyết, chủ trương, sách văn hóa- xã hội, an ninh, quốc phòng, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn tỉnh Chính điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi trên, mà Đồng Nai tập trung nhiều dân cư đến định cư sinh sống Tại địa bàn tỉnh Đồng Nai có 27 Khu cơng nghiệp vào hoạt động, với 900 dự án nước ngồi có tổng vốn đầu tư 11,6 tỷ USD 32 quốc gia, vùng lãnh thổ, thu hút khoảng 350.000 lao động, có khoảng 130.000 người ngồi tỉnh Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bình quân hàng năm 12,2% Từ gắn với viêc an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh Đồng Nai có nhiều diễn biến phức tạp Nhiều loại tội phạm xảy gia tăng nhanh chóng, có tội giết người Chính vậy, việc đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội ln cấp quyền tỉnh Đồng Nai quan tâm đặt lên hàng đầu Tuy nhiên nhiều hạn chế, chưa đáp ứng thực tiễn đấu tranh phòng ngừa tội phạm nói chung tội giết người nói riêng Theo số liệu báo cáo Cơ quan điều tra Công an tỉnh Đồng Nai 03 năm từ 2013 đến 2015 tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai có xu hướng tăng giảm bất thường Cụ thể năm 2013 có 112 vụ; năm 2014 có 199 vụ; năm 2015 có 181 vụ Đến 03 năm từ năm 2015 đến năm 2017 xu hướng tội phạm giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai lại chuyển thành tăng năm sau cao năm trước Cụ thể năm 2015 có 119 vụ; năm 2016 có 156 vụ năm 2017 có 171 vụ Trước tình hình ấy, việc có hoạt động nghiên cứu cách khoa học, đầy đủ nghiêm túc tình hình tội giết người địa bàn cần thiết Do đó, đề tài “ Phòng ngừa tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai” tác giả chọn làm đề tài luận văn để không phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học mà nhằm cung cấp thêm sở cho việc nâng cao hiệu hoạt động chuyên môn quan quản lý nhà nước quan tư pháp cơng tác đấu tranh phòng, chống tội giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua nghiên cứu tác giả thấy nước có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài sau: Lưu Hoài Bảo (2017) Tội giết người địa bàn tỉnh Nghệ An: Tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa, Luận án Tiến sỹ, Học viện Khoa học xã hội Hồng Khánh Chi (2013) Phòng ngừa tội giết người địa bàn tỉnh Lào Cai, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Lộc (2002) Đấu tranh phòng chống tội giết người địa bàn tỉnh Đắc Lắc, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngồi số viết tác giả khác đăng tạp chí khoa học lien quan đến đề tài Các cơng trình khoa học nói nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác tội giết người đặc điểm, hình thức, nguyên nhân, điều kiện, yếu tố tác động, ảnh hưởng…Như vậy, có đề tài tác giả khác nghiên cứu vấn đề phòng ngừa tội giết người góc độ Tội phạm học phòng ngừa tội phạm, nhiều khơng gian khác nhau, nhiên chưa có đề tài nghiên cứu phòng ngừa tội giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu, đánh giá tình hình, nguyên nhân tội giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai Làm rõ thực trạng hoạt thuận lợi cho người dân an cư, lạc nghiệp, thành phần kinh tế phát huy lực tạo việc làm cho người lao động Đặc biệt lĩnh vực hộ tịch cần có thay đổi tư quản lý, khắc phục tư tưởng, chủ trương biện pháp kiểm soát tăng dân số cơng cụ hành sổ hộ trước Chỉ có có điều kiện quản lý chặt chẽ địa bàn có thơng tin đầy đủ để xây dựng kế hoạch, sách quản lý điều tiết khác khả thi Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát quan cấp Hội đồng nhân dân cấp hoạt động quan tổ chức, đảm bảo cho chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước thực thi thống nhất, minh bạch, có hiệu lực hiệu pháp chế xã hội chủ nghĩa Khắc phục tình trạng nơi cách, bảo không nghe, “phép vua thua lệ làng”, văn kiện nghị tồn giấy vào đời sống 3.2.2 Các biện pháp ngăn chặn tội phạm lực lượng Công An 3.2.2.1 Tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền chủ trương, sách nâng cao đời sống nhân dân, góp phần đảm bảo an ninh trật tự nói chung, phòng ngừa tội phạm nói riêng Trong năm qua, Đảng Nhà nước; Ủy ban nhân dân tỉnh có nhiều chủ trương, sách để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục bước nâng cao đời sống nhân dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội chung nước Cụ thể sau: - Tiếp tục đầu tư có hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo, xây dựng sở hạ tầng vùng nông thôn Phải giải vấn đề định canh, định cư, giải đất đai cho người dân đồng bào dân tộc thiểu số - Tập trung đầu tư cho giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đời sống văn hóa, tinh thần, điều kiện để người dân tiếp thu nắm chủ trương, sách 59 Đảng, pháp luật Nhà nước - Đầu tư thích đáng cho ngành y tế sở, đáp ứng yêu cầu chăm sóc y tế ban đầu Hoàn thiện quy hoạch phát triển mạng lưới bệnh viện khu vực, phát triển xây dựng trung tâm y tế vùng nông thôn với chuyên khoa Thực tốt việc cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, đảm bảo việc khám chữa bệnh miễn phí cho gia đình sách 3.2.2.2 Lồng ghép, qn triệt thực tốt sách dân tộc công tác Công an vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Trong công tác công an phải cụ thể hóa quan điểm, chủ trương, sách Đảng công tác dân tộc, phục vụ xây dựng khối đại đồn kết tồn dân, ổn định trị phát triển tình hình kinh tế - xã hội địa phương Giữ sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc, tạo thống nhất, đoàn kết giúp đỡ tiến dân tộc; đề cao lợi ích Tổ quốc, lợi ích dân tộc - Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ trở thành nội dung phong trào cách mạng chung địa phương Kết hợp mở đợt với trì phong trào thường xuyên liên tục Nên nội dung phù hợp với đặc điểm dân tộc, vùng để tạo hấp dẫn Kết hợp hình thức vận động rộng rãi, vận động tập trung, vận động cá biệt, phải coi trọng vận động cá biệt người có uy tín DTTS - Tuyên truyền, giải thích cho nhân dân hiểu rõ sách Đảng, pháp luật Nhà nước, vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền để họ tự giác chấp hành, vận động người khác thực Công tác tuyên truyền vận động nên từ thấp đến cao, phải dùng người thực, việc thực để thuyết phục, lời nói phải đôi với việc làm - Triệt để khai thác vai trò người có uy tín, chức sắc tơn để giải 60 vấn đề dân tộc theo hướng có lợi cho công tác bảo đảm bảo an ninh trật tự 3.2.2.3 Kết hợp chặt chẽ công tác nghiệp vụ bản, công tác điều tra bản, sưu tra, sử dụng cộng tác viên bí mật với cơng tác quản lý hành chính, vận động quần chúng nhân dân để nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm giết người Cơng tác phòng ngừa tội phạm thành công sở kết hợp chặt chẽ công tác nghiệp vụ bản, công tác Điều tra bản, sưu tra, công tác quản lý hành chính, cơng tác vận động quần chúng dân tộc, với tham gia hệ thống trị, lãnh đạo trực tiếp, toàn diện, thường xuyên cấp ủy Đảng, đạo tập trung, thống cấp quyền Lực lượng CSHS tập trung làm tốt mặt công tác sau: - Phải tập trung làm thật tốt công tác sưu tra công tác Điều tra Phối hợp chặt chẽ với đơn vị liên quan để thu thập đầy đủ thơng tin tài liệu đối tượng hình sự, kinh tế, ma tuý địa bàn Tránh trường hợp sưu tra hình thức, lên danh sách đối tượng sưu tra để đến đợt khác lại bổ sung, gạch bớt khơng có biện pháp quản lý theo dõi quy trình công tác sưu tra Cần phải thường xuyên phân loại đối tượng sưu tra định kỳ, có đối sách, biện pháp cụ thể loại đối tượng sưu tra Thường xuyên kiểm danh, kiểm diện, theo dõi quản lý chặt chẽ đối tượng sưu tra lưu động, hoạt động liên tuyến, liên tỉnh Nắm vững đặc điểm hệ loại đối tượng sưu tra để có vụ phạm tội xảy nhanh chóng xác định khoanh vùng đối tượng nghi vấn cách xác 3.2.2.4 Tăng cường cơng tác nắm tình hình, cơng tác trinh sát để phát hiện, ngăn chặn kịp thời tội phạm giết người Lực lượng CSHS phải tăng cường công tác điều tra nghiên cứu tình hình diễn biến tội phạm xâm phạm tính mạng, sức phạm vi toàn tỉnh, 61 sở kết cơng tác nắm tình hình đối tượng, địa bàn hoạt động tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe thường xảy chủ động áp dụng biện pháp nghiệp vụ phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, tùy theo tình hình diễn biến loại tội phạm mà tổ chức phòng ngừa có trọng tâm, trọng điểm Phát kịp thời giải triệt để mâu thuẫn nội nhân dân không để mâu thuẫn kéo dài Trong sống cộng đồng dân tộc, tránh khỏi xung đột, mâu thuẫn xảy dân tộc với tranh chấp đất đai; vi phạm ranh giới, chủ quyền nhau; trâu bò làng phá hoại mùa màng làng mà không thỏa thuận thỏa đáng; chuyện tình cảm trai, gái từ dẫn đến việc giải bạo lực Đối với sống gia đình nhìn chung, có xung đột lớn, nhỏ Để giải mâu thuẫn cộng đồng xã hội, mâu thuẫn gia đình đòi hỏi cần nắm bắt kịp thời thông tin từ mâu thuẫn, kết hợp nhiều biện pháp khác thông tin kịp thời cho quyền, ngành chức năng, tổ hòa giải… để giải mâu thuẫn Việc phát giải mâu thuẫn nói khơng có tốt quần chúng nhân dân, người chung sống cộng đồng dân cư Giải mâu thuẫn nội nhân dân vấn đề đáng quan tâm giải kịp thời không để mâu thuẫn kéo dài nhiều năm Làm tốt công tác quản lý đối tượng chỗ đối tượng xâm phạm tính mạng, sức khỏe địa bàn tỉnh Đồng Nai Đây cơng tác quan trọng việc phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm Có quản lý chặt đối tượng nắm hoạt động phạm tội đối tượng để kịp thời phát hiện, ngăn chặn tội phạm Trên sở phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, Cảnh sát khu vực, Công an xã phải nắm lên danh sách số đối tượng hình nói chung, đối tượng có tiền án, tiền xâm phạm tính mạng, sức khỏe 62 địa bàn tỉnh (Kể đối tượng thường trú, tạm trú, vãng lai, đối tượng diện sưu tra) Đối với đối tượng có tiền án, tiền tội xâm phạm tính mạng đối tượng chưa có tiền án, tiền đối tượng hãn, thường xuyên uống rượu quậy phá cần bố trí giám sát hoạt động chúng để xác minh làm rõ biểu nghi vấn phạm tội có để kịp thời ngăn chặn tội phạm Thường xuyên làm tốt công tác tuần tra kiểm soát, địa bàn hẻo lánh, vắng vẻ, địa bàn trọng điểm; bảo vệ tốt lễ hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số 3.2.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động trinh sát điều tra truy xét vụ án giết người chưa rõ thủ phạm địa bàn tỉnh Đồng Nai - Sau tiếp nhận tố giác, tin báo vụ phạm tội xảy ra, lực lượng trinh sát cần triển khai hoạt động để hỗ trợ cho Điều tra viên làm sáng tỏ tình tiết, nội dung vụ án đảm bảo yêu cầu thời gian theo quy định 3.2.2.6 Tăng cường, củng cố lực lượng cảnh sát hình mối quan hệ phối hợp cảnh sát hình lực lượng nghiệp vụ khác phòng ngừa tội phạm giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai Xây dựng lực lượng CSHS cấp đủ mạnh, ngang tầm nhiệm vụ phù hợp với tình hình việc làm mang tính cấp bách, cần thiết nhằm góp phần làm giảm tội phạm, đảm bảo ổn định ANTT vùng đồng bào DTTS Điều cần có giải pháp phù hợp tổ chức, lực lượng, người, phương tiện để đạt hiệu cao cơng tác phòng ngừa tội phạm giết người Cụ thể: - Công tác đào tạo bồi dưỡng cán nhiệm vụ thường xuyên, liên tục Có kế hoạch hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán có, cần tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, chiến sỹ tham gia học tập, 63 nâng cao kiến thức trị, pháp luật, nghiệp vụ, phải gắn công tác đào tạo với công tác thực tiễn Hiện nay, nhu cầu đào tạo nâng cao sức ép công việc xếp học, số cán công an huyện vùng sâu, vùng xa vừa học, vừa làm, lại khó khăn, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng học tập - Tăng cường biên chế cho lực lượng điều tra, trinh sát, kỹ thuật hình nâng cao chất lượng ĐTV, TSV, kỹ thuật hình sự, cơng việc cần thiết, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động phòng ngừa, điều tra tình hình tội phạm hình nói chung, tội phạm giết người nói riêng phát triển ngày phức tạp, thủ đoạn tinh vi nhằm đối phó với quan thi hành pháp luật - Tăng cường biên chế lực lượng công an cấp sở; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho lực lượng Cảnh sát phụ trách xã, công an xã thường xuyên - Cần nghiên cứu trang bị kịp thời, đầy đủ thường xuyên cho quan điều tra, kỹ thuật hình sự, hồ sơ, tàng thư phương tiện kỹ thuật phương tiện nghiệp vụ phục vụ giám định, tra cứu tàng thư mức đại, đáp ứng yêu cầu công tác điều tra, xử lý tội phạm tình hình Cần ứng dụng công nghệ để đại hóa cơng tác điều tra, trinh sát, kỹ thuật hình sự; khai thác ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin công nghệ tự động nhằm xây dựng hệ thống liên hoàn cảnh báo cố khẩn cấp theo dõi phạm nhân nhà tạm giữ, trại tạm giam - Đối với quan điều tra cấp huyện cần trang bị đầy đủ xe ô tô chuyên dụng, máy quét, va ly khám nghiệm… công an huyện, thị thiếu phương tiện, thiết bị phục vụ cơng tác phòng, chống tội phạm Quan tâm trang bị phương tiện thông tin liên lạc (như điện thoại, 64 phương tiện giao thông, biểu mẫu biên bản, hồ sơ, ) đủ để hồn thành tốt cơng việc tiếp nhận, xử lí tin báo, tin tố giác tội phạm cho phận trực ban, trực chiến cấp - Nâng cao mối quan hệ lực lượng CSHS lực lượng phối hợp: Sự phối hợp lực lượng CSHS với lực lượng nghiệp vụ khác, giữ vai trò to lớn việc nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai Phát huy mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng cơng tác phòng ngừa tội phạm, điều tra truy xét, xác định truy tìm thủ phạm, xác định vấn đề có liên quan đến vụ án xảy ra, xác định tình tiết diễn biến hành vi phạm tội thủ phạm gây Tiểu kết chương Chương luận văn sử dụng sở lý luận tình hình thực tiễn làm rõ hai chương trước để đưa dự báo tình hình, từ đề xuất giải pháp cho việc hồn thiện cơng tác đấu tranh phòng, chống tội giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới Các giải pháp đề xuất số giải pháp có tính so với hệ thống giải pháp hữu có hiệu lực hiệu việc kéo giảm tình hình tội giết người thời gian qua địa bàn tỉnh Đồng Nai Ngồi có đề xuất xem xét sử dụng nguồn số liệu để tính tốn số phản ánh tình hình tội phạm nói chung cách phù hợp 65 KẾT LUẬN Tội giết người với tính chất loại tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, có tính nguy hại cao cho xã hội quy định Bộ luật hình hành với chế tài nghiêm khắc Tuy nhiên, với tác động yếu tố tiêu cực xã hội, năm qua tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai chiếm tỷ lệ cao có diễn biến phức tạp Với việc sử dụng nhiều số liệu tình hình tội phạm tỉnh Đồng Nai 05 năm từ 2013 đến 2017 Viện kiểm sát để làm sở phân tích đánh giá tiêu phản ánh tình hình tội phạm Thơng qua việc phân tích đánh giá thành tựu đạt được, mặt chưa đạt, hạn chế công tác đấu tranh phòng, chống tội giết người thời gian qua địa bàn tỉnh Đồng Nai, tác giả đưa đươc vấn đề cụ thể cấp bách nguyên nhân giải pháp để đấu tranh phòng ngừa ngăn chặn tình hình loại tội phạm địa bàn tỉnh Đồng Nai Trong thời gian qua, tình hình tội phạm giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai diễn phức tạp, ngày có chiều hướng gia tăng, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Lực lượng CSND Công an tỉnh Đồng Nai mà nòng cốt lực lượng CSHS có nhiều cố gắng cơng tác nắm tình hình, triển khai hoạt động nghiệp vụ để chủ động đấu tranh phòng, chống có hiệu loại tội phạm này, góp phần đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn tỉnh Tuy nhiên công tác đấu tranh phòng ngừa lực lượng CSND tỉnh Đồng Nai nói riêng tồn thể cấp quyền tỉnh Đồng Nai nói chung số hạn chế, thiếu sót.Chính vậy, tác giả phân tích ngun nhân điều kiện tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian qua thông qua việc xác định đánh giá ảnh hưởng yếu tố có liên quan đến tình hình tội giết người Từ đưa 66 dự báo tình hình tội giết người thời gian tới đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội giết người thời gian tới Các đề xuất nhằm điều chỉnh số giải pháp cho phù hợp với tình hình chúng khơng thể thoát ly khỏi hệ thống giải pháp hữu phát huy tác dụng tốt Do q trình nghiên cứu gặp phải nhiều khó khăn hạn chế định, nên luận văn khơng thể khơng có quan điểm chủ quan, chưa toàn diện, chưa phù hợp với thực tiễn mặt lý luận chung tội phạm học nên mong nhận trao đổi, đóng góp người để hoàn chỉnh kiến thức tác giả, hồn thiện cơng tác ngành kiểm sát phong phú lượng kiến thức ngành Tội phạm học Điều tra tội phạm 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2010) Chỉ thị số 48-CT/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới, ban hành ngày 22/10/2010, Hà Nội Bộ Chính trị (2012) Nghị 16/NQ-TW BCT phương hướng nhiệm vụ phát triển TP.HCM đến năm 2020, ban hành ngày 10/8/2012, Hà Nội Bộ Công an (2003) Chỉ thị số 05/CT-BCA năm 2003 Bộ Công an việc chấn chỉnh, tăng cường công tác nghiệp vụ lực lượng CSND tình hình mới, Hà Nội Lê Cảm (2003) Giáo trình luật hình - Phần tội phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (1998) Nghị số 09/1998/NQ-CP Chính phủ tăng cường cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới, ban hành ngày 31/7/1998, Hà Nội Đại hội đồng Liên hiệp quốc (1948) Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948, thông qua ngày 10/12/1948 Trần Minh Hưởng chủ biên (2011) Bình luận khoa học Bộ luật hình (đã sửa đổi bổ sung) 2011, Tập 1, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Đinh Văn Quế (2006) Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm, Tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM Quốc hội (1985) Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội (1999) Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội (2003) Bộ luật TTHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Quốc hội (2001) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), chỉnh sửa bổ sung năm 2001, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Quốc hội (2005) Luật Công an nhân dân số 54/2005/QH11, ban hành ngày 29/11/2005, Hà Nội 14 Quốc hội (2014) Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, ban hành ngày 24/11/2014, Hà Nội 15 Số liệu thống kê ngành kiểm sát từ năm 2002 đến 2012 16 Thủ tướng Chính phủ (2004) Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác phòng, chống tội phạm, ban hành ngày 8/11/2004, Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ (1998) Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tối phạm, ban hành 31/7/1998, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định số 282/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực Chỉ thị số 48-CT/TW, ban hành ngày 24/2/2011, Hà Nội 19 Phạm Văn Tỉnh (2000) Các phương pháp nghiên cứu tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân 20 Phạm Văn Tỉnh (2012) Tài liệu giảng dạy môn Tội phạm học, Học viện Khoa học Xã hội 21 Trường ĐH Luật Hà Nội (2005) Giáo trình Luật Hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân số, Hà Nội 22 Trường ĐH Luật Hà Nội (2005) Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, NXB Thành phố Hà Nội, Hà Nội 23 Trường ĐH Luật Hà Nội (2005) Giáo trình tội phạm học, NXB Cơng an nhân dân số, Hà Nội 24 Nguyễn Hồng Tuấn, Đấu tranh phòng chống tội giết người theo điều 93 Bộ luật hình sự, Đại học Luật TP.HCM 25 Ủy Ban Thường vụ Quốc hội (2004) Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Võ Khánh Vinh (2006) Bình luận Khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, NXB Cơng an nhân dân 27 Võ Khánh Vinh (2002) Dự báo tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận – thực tiễn, NXB Công an nhân dân 28 Võ Khánh Vinh (2002) Giáo trình tội phạm học, trường Đại học Huế 29 Nguyễn Xuân Yêm (2001) Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, NXB Cơng an nhân dân PHỤ LỤC Bảng 1.1 Cơ cấu tình hình tội giết người theo giới tính địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 – 2017 Năm Số xử 2013 Giới tính Nam Tỷ lệ Nữ Tỷ lệ 347 332 95,68% 15 4,32% 2014 254 251 98,80% 1,18% 2015 134 131 96,31% 3,1% 2016 160 152 93,78% 10 6,20% 2017 205 199 96,61% 3,41% Tổng 1099 1063 96,38% 40 3,64% Nguồn: Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh Đồng Nai Bảng 1.2 Cơ cấu tình hình tội giết người theo độ tuổi địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 – 2017 Năm Độ tuổi Dưới 16 Dưới 18 18 đến 30 đến 45 đến 69 Trên 60 tuổi tuổi tuổi 30 45 2013 4,02% 18,68% 66,38% 11,78% 3,16% 0,00% 2014 8,30% 26,48% 49,80% 18,58% 4,74% 0,40% 2015 4,44% 14,81% 61,48% 19,26% 4,44% 0,00% 2016 4,97% 12,42% 63,35% 19,88% 3,73% 0,62% 2017 4,85% 17,48% 60,19% 19,42% 2,91% 0,00% Nguồn: Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh Đồng Nai Bảng 1.3 Cơ cấu tình hình tội giết người theo quốc tịch địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 – 2017 Năm Dân tộc Quốc tịch Ít người Kinh Nước Việt Nam 2013 1,15% 98,85% 0,57% 99,43% 2014 1,98% 98,02% 0,00% 100,00% 2015 6,67% 93,33% 0,74% 99,26% 2016 6,21% 93,79% 0,00% 100,00% 2017 3,40% 96,60% 0,00% 100,00% Tổng 3,17% 96,83% 0,27% 99,73% Nguồn: Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh Đồng Nai Bảng 1.4 Cơ cấu tình hình tội giết người theo nơi đăng ký thường trú địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 – 2017 Năm Số xử Nơi đăng ký nhân thường trú Đồng Nai Tỷ lệ Khác Tỷ lệ 2013 348 215 61,78% 133 38,22% 2014 253 152 60,08% 101 39,92% 2015 135 75 55,56% 60 44,44% 2016 161 83 51,55% 78 48,45% 2017 206 113 54,85% 93 45,15% Tổng 1103 638 57,84% 465 42,16% Nguồn: Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh Đồng Nai Bảng 1.5 Cơ cấu tình hình tội giết người theo tái phạm địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 – 2017 Năm Số xử Tái phạm Tái phạm Tỷ lệ Lần đầu Tỷ lệ 2013 348 42 12,07% 306 87,93% 2014 253 41 16,21% 212 83,79% 2015 135 23 17,04% 112 82,96% 2016 161 19 11,80% 142 88,20% 2017 206 48 23,30% 158 76,70% Tổng 1103 173 15,68% 930 84,32% Nguồn: Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh Đồng Nai Bảng 1.6 Cơ cấu tình hình tội giết người theo trình độ học vấn địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 – 2017 Trình độ học vấn Năm Đại học, Cao Mù chữ Cấp Cấp Cấp 2013 10,34% 21,26% 42,26% 21,55% 0,57% 2014 3,95% 26,09% 47,83% 21,74% 0,40% 2015 8,89% 27,41% 40,74% 21,48% 1,48% 2016 6,83% 27,33% 44,72% 20,50% 0,62% 2017 9,22% 24,76% 49,51% 15,05% 1,46% Tổng 7,98% 24,66% 46,33% 20,22% 0,82% đẳng Nguồn: Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh Đồng Nai ... phòng, chống tội giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới Chương TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI VÀ THỰC TIỄN CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 Tình hình. .. Chương 1: Tình hình tội giết người thực tiễn cơng tác phòng ngừa tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai Chương 2: Nguyên nhân điều kiện tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai thời... Chương TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI VÀ THỰC TIỄN CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 Tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian