Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ TẤN LIÊM HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ TẤN LIÊM HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS DƯƠNG QUỲNH HOA Hà Nội, năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI .7 1.1 Khái quát chung hoà giải thương mại .7 1.1.1 Khái niệm hoà giải thương mại 1.1.2 Đặc điểm hoà giải thương mại 1.1.3 Phân loại hoà giải thương mại 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa hoà giải thương mại .15 1.1.5 Các yếu tố tác động đến hoà giải thương mại 18 1.2 Pháp luật hoà giải thương mại giới 19 1.2.1 Nguyên tắc hòa giải thương mại .19 1.2.2 Phạm vi áp dụng hòa giải thương mại 21 1.2.3 Điều kiện áp dụng hoà giải thương mại 22 1.2.4 Hoà giải viên thương mại 22 1.2.5 Quy trình hòa giải 26 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM .31 2.1 Pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam 35 2.1.1 Nguyên tắc hòa giải thương mại .36 2.1.2 Phạm vi áp dụng hòa giải thương mại 39 2.1.3 Điều kiện áp dụng hoà giải thương mại 42 2.1.4 Hoà giải viên thương mại 43 2.1.5 Trình tự, thủ tục hồ giải 46 2.1.6 Tổ chức hoà giải thương mại 48 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam .55 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI Ở VIỆT NAM 68 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải .68 3.2 Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải 70 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Trong bối cảnh đất nước phát triển toàn diện kinh tế, trị, xã hội, ngày hội nhập sâu vào thị trường quốc tế, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tạo môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn không phần phức tạp cạnh tranh gay gắt Các tranh chấp kinh tế, thương mại phát sinh với số lượng ngày nhiều phức tạp đòi hỏi phải có chế giải tranh chấp linh hoạt, phù hợp với thông lệ quốc tế nhu cầu thực tiễn Việt Nam Phương thức giải tranh chấp thương mại thơng qua hòa giải đề cập nhiều văn quy phạm pháp luật Bộ luật hàng hải, Luật thương mại, Luật đầu tư Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia Chế định hòa giải tố tụng kinh tế đời có ý nghĩa quan trọng Nó đánh dấu bước phát triển quan trọng lịch sử hình thành tồn chế định hòa giải tố tụng tư pháp nói chung Chế định hòa giải có ý nghĩa nhiều mặt, khơng góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương có tranh chấp kinh tế, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến tranh chấp, mà bảo đảm lợi ích Nhà nước xã hội Hòa giải thành có tác dụng làm cho bên tranh chấp tự nguyện, tự giác thi hành định công nhận thỏa thuận họ, tránh việc phải sử dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước trình thi hành án Đồng thời, vụ việc tranh chấp xử xử lại nhiều lần, giảm bớt tốn nhiều mặt bên Kết việc tổng kết, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp kinh tế cho thấy hầu hết Tòa Kinh tế, từ thành lập đến nay, vào hoạt động cách có hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu cách tổng qt, tồn diện mặt lý luận thực tiễn chế định hòa giải giải tranh chấp thương mại nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp kinh tế, thương mại mang tính thời Tòa án, Trọng tài thương mại, doanh nghiệp mà đáp ứng đòi hỏi cấp thiết đời sống kinh tế - xã hội, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân hệ thống tư pháp Việt Nam 1 Tính cấp thiết đề tài Tranh chấp thương mại tượng phổ biến thường xuyên diễn hoạt động kinh tế thị trường Do tính chất thường xuyên hậu gây cho chủ thể tham gia tranh chấp nói riêng cho kinh tế nói chung, pháp luật Việt Nam sớm có quan tâm định đến hoạt động này, phương thức giải thể thông qua quy định cụ thể nhiều văn pháp luật Ngày 1/7/2016 Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 có hiệu lực thi hành, có quy định “thủ tục cơng nhận kết hòa giải thành ngồi tòa án” Theo điều 416, Bộ luật Tố tụng dân 2015, kết hòa giải vụ việc ngồi tòa án tòa án xem xét định cơng nhận vụ việc hòa giải thực quan, tổ chức, người có thẩm quyền có nhiệm vụ hòa giải hòa giải thành theo quy định pháp luật hòa giải Sau gần hai năm kể từ Bộ luật Tố tụng dân 2015 đời, ngày 24-2-2017, Chính phủ ban hành Nghị định 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại, có hiệu lực kể từ ngày 15-4-2017 Sự đời nghị định giúp thực hóa quy định chương 33 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Giải tranh chấp hoà giải lại bước tiến lĩnh vực xử lý tranh chấp thương mại Nếu nhìn theo chiều dọc, giải tranh chấp thương lượng, hoà giải, giải trọng tài cuối án Trong bối cảnh quan hữu quan xây dựng văn hướng dẫn Nghị định 22 để đưa pháp luật hòa giải thương maị vào sống, thúc đẩy phát triển áp dụng rộng rãi phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải, tơi chọn đề tài “Hòa giải thương mại theo pháp luật Việt Nam nay” nhằm góp phần vào việc nâng cao nhận thức pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại đến tổ chức, doanh nghiệp cá nhân phương pháp giải tranh chấp thương mại nhanh chóng, hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam hành 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện có số cơng trình nghiên cứu cấp độ khác pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam cơng trình khoa học tạp chí nghiên cứu khoa học, tạp chí luật học như: - So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ giải tranh chấp thương mại thơng qua hòa giải ngồi Tòa án, Luận văn thạc sỹ luật học/Nguyễn Minh Thùy, TS.Phan Thị Thanh Thủy hướng dẫn – Hà Nội, 2014 - Xây dựng chế định pháp luật hòa giải thƣơng mại việt nam bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế Asean, Luận văn thạc sỹ luật học/Nguyễn Thế Anh, TS.Phan Thị Thanh Thủy hướng dẫn – Hà Nội, 2016 - Hòa giải thương mại phát triển phương thức hòa giải thương mại Việt Nam/Ths Lưu Hương Ly/Đại học Luật Hà Nội (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp tháng 5/2011) - Hòa giải – Một phương thức giải tranh chấp thay thế/Ths Dương Quỳnh Hoa/Viện Nhà nước Pháp luật (Tạp chí nghiên cứu lập pháp tháng 12/2011) - Bài thuyết trình Tổng quan thương lượng, hòa giải (ADR) Việt Nam GS Lê Hồng Hạnh Hội thảo quốc tế Biện pháp giải tranh chấp ngồi Tòa án (ADR) Bộ Tư pháp JPP tổ chức (2015) Các cơng trình nghiên cứu cụ thể việc phát triển pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam nay, đưa phân tích, so sánh ưu khuyết điểm pháp luật hòa giải thương mại theo pháp luật Việt Nam giới Tuy nhiên thời gian sau Nghị định 22/2017/NĐ- CP hòa giải thương mại có hiệu lực, thực tiễn áp dụng pháp luật chưa đạt bước đột phá kỳ vọng quan quản lý nhà nước Vì vây tơi chọn đề tài này, có tiếp thu kết cơng trình nghiên cứu trước, tơi mong muốn góp phần làm sang tỏ vướng mắc thực tế vấn đề lựa chọn phương pháp hòa giải tranh chấp thương mại cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, đưa đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật lĩnh vực cho phù hợp với thông lệ quốc tế thực tiễn Việt Nam 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm nghiên cứu số vấn đề lý luận hòa giải thương mại giải tranh chấp thương mại, đồng thời đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật hoà giải thương mại Việt Nam nay, sở đưa phương hướng giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật hoà giải thương mại Việt Nam Để đạt mục đích trên, tác giả luận văn thực số nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận hoà giải thương mại khái niệm, đặc điểm, chất hoà giải thương mại; vai trò, ý nghĩa hồ giải thương mại, ưu điểm hoà giải thương mại so với phương thức giải tranh chấp khác… - Phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam; - Đánh giá thực trạng pháp luật hoà giải thương mại Việt Nam nêu lên bất cập, hạn chế - Đánh giá thực tiễn thực pháp luật hoà giải thương mại Việt Nam, nêu thành tựu, hạn chế nguyên nhân - Đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hoà giải thương mại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Lý luận hoà giải thương mại pháp luật hoà giải thương mại Thực tiễn thực hoà giải thương mại qua kết khảo sát thực tiễn, khảo cứu tài liệu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Pham vi không gian: Luận văn nghiên cứu pháp luật hoà giải thương mại Việt Nam Phạm vi thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu, phân tích thực trạng pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật hoà giải thương mại từ năm đến nay, từ làm sở nghiên cứu, vận dụng biện pháp thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lê nin; quan điểm đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước cải cách tư pháp nói chung hồ giải thương mại nói riêng Trong q trình thực đề tài, tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phân tích, thống kê, chứng minh, tổng hợp quy nạp, so sánh Cụ thể sau: - Phương pháp phân tích sử dụng tất chương, mục luận văn để thực mục đích nhiệm vụ đề tài - Phương pháp thống kê phân tích số liệu thứ cấp sử dụng ba chương để tổng hợp, xử lý tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp chứng minh sử dụng để chứng minh luận điểm chương I, nhận định thực trạng áp dụng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật hoà giải thương mại Việt Nam chương II yêu cầu, đề xuất phương án xây dựng, hoàn thiện pháp luật chương III luận văn - Phương pháp tổng hợp, quy nạp sử dụng chủ yếu việc đưa kết luận chương kết luận chung luận văn - Phương pháp so sánh sử dụng khảo cứu tài liệu nước hoà giải thương mại nghiên cứu lịch sử pháp luật hoà giải thương mại Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đề tài “Hòa giải thương mại theo pháp luật Việt Nam nay” góp phần cung cấp số sở lý luận thực tiễn để quan chức xem xét, ban hành văn quy định pháp luật hoàn thiện cho chế giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật hòa giải thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hòa giải thương mại việt nam Chương 3: Nhu cầu, giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải việt nam rằng, cách bổ sung chế định hoà giải thương mại (bên cạnh chế định hoà giải cộng đồng) Luật hòa giải sở, tương ứng với việc mở rộng phạm vi đó, thay tên văn mang tính chất chung lĩnh vực hòa giải (Ví dụ: tên Luật sau sửa đổi, bổ sung “Luật trung gian hoà giải”) cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội nước ta Việc thể chế hóa tư tưởng định hướng cần thực quan điểm sau đây: Tạo dựng sách cơng khai, thức khuyến khích bên tự giải tranh chấp trước hết đường hòa giải, tương tự việc Nhà nước có thái độ hình thức trọng tài thể Điều Luật Trọng tài thương mại: “Tòa án từ chối thụ lý trường hợp có thỏa thuận trọng tài” Cần quy định trình tự, thủ tục mang tính giống tố tụng cho hình thức trung gian, hòa giải với tính cách thủ tục giải tranh chấp thương mại Thủ tục thiết phải cho phép làm rõ thiện ý bên giải bất đồng họ hình thức thương lượng hòa giải: hình thức nào, bắt đầu nào, chủ thể ai…đều thể thiện chí đích thực đó? Nếu thiếu rõ ràng q trình thương lượng, dù có bắt đầu, khơng thể có khả tạo ràng buộc bên Tính thức thủ tục cần xác định việc pháp luật coi phương thức giải tranh chấp, phần trình giải tranh chấp Cần hỗ trợ xúc tiến hình thành mạng lưới trung tâm hòa giải thương mại hình thành, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ hòa giải viên; xây dựng quy tắc mẫu hòa giải có tham khảo quy tắc hòa giải đại áp dụng rộng rãi thực tiễn giải tranh chấp thương mại Quy tắc hòa giải UNCITRAL, ICC, ICSID, đặc biệt Bộ Quy tắc hòa giải UNCITRAL Đại hội đồng Liên hiệp quốc giới thiệu tháng 12/1980 Ngoài ra, năm 2002, UNCITRAL xuất Luật mẫu Hòa giải thương mại quốc tế Giống Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế, Luật 71 dùng hướng dẫn khuyến cáo cho quốc gia muốn ban hành pháp luật hòa giải Thực tiễn ký kết thực hợp đồng thương mại Việt Nam cho thấy, hòa giải thường bên ghi nhận hầu hết hợp đồng Tuy nhiên, nay, pháp luật nước ta chưa có quy định hình thức pháp lý để ghi nhận thủ tục, điều kiện kết hòa giải bên tranh chấp nên việc thực thi đạt khơng bảo đảm - Thứ ba: Cần quy định thỏa thuận hòa giải thành có giá trị hợp đồng mới, thay hợp đồng cũ xảy tranh chấp Khi bên đạt thỏa thuận hòa giải, hòa giải trở thành thỏa thuận dân theo quy định pháp luật dân Và bên tự nguyện thi hành khơng có vấn đề Tuy nhiên bên khơng thực thực khơng thỏa thuận hòa giải thành lại sinh khiếu kiện Tòa án Vì cần quy định Biên hòa giải thành tạo thành hợp đồng có hiệu lực ràng buộc bên , tránh việc bên đem tranh chấp hợp đồng cũ giải tòa án hay trọng tài, làm lãng phí thời gian nguồn lực xã hội Khi bên ký cam kết hỏa giải, cần quy định thêm bên phải cam kết khơng khởi kiện Tòa án hay trọng tài thương mại thời hạn xác định Tòa án hay Hội đồng trọng tài phải thừa nhận hiệu lực Biên hòa giải không thụ lý vụ việc hết thời hạn cam kết hòa giải Quy định tránh việc thụ lý vụ việc tòa án hay trọng tài chồng chéo lên kết hòa giải chưa thực theo cam kết Theo nhiều chuyên gia pháp luật hợp đồng Việt Nam, trường hợp bên vi phạm thỏa thuận hòa giải, họ phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng Theo khoản 12 Điều Luật Thương mại năm 2005, vi phạm hợp đồng việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thoả thuận bên theo quy định Luật Thương mại năm 2005 Do đó, trường hợp bên có thỏa thuận hòa giải sau bên từ chối hòa giải khởi kiện trực tiếp Tòa án trọng 72 tài, bên từ chối hòa giải bị xem có hành vi vi phạm hợp đồng Khi đó, bên bị vi phạm áp dụng loại chế tài thương mại quy định Điều 292 Luật Thương mại năm 2005: (i) buộc thực hợp đồng; (ii) phạt vi phạm; (iii) buộc bồi thường thiệt hại; (iv) tạm ngừng thực hợp đồng; (v) đình thực hợp đồng; (vi) huỷ bỏ hợp đồng; (vii) biện pháp khác bên thoả thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế Chúng ta xem xét khả áp dụng hai loại chế tài buộc bồi thường thiệt hại phạt vi phạm trường hợp bên từ chối hòa giải khởi kiện trực tiếp Tòa án trọng tài Đối với chế tài buộc bồi thường thiệt hại, theo Điều 303 Luật Thương mại năm 2005, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có đủ yếu tố sau đây: (i) có hành vi vi phạm hợp đồng; (ii) có thiệt hại thực tế; (iii) hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Trong trường hợp bên vi phạm thỏa thuận hòa giải, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu áp dụng chế tài buộc bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, bên bị vi phạm gặp khó khăn chứng minh có thiệt hại thực tế xảy giá trị tổn thất Đối với chế tài phạt vi phạm, trách nhiệm trả tiền phạt vi phạm phát sinh có đủ yếu tố sau đây: (i) có thỏa thuận phạt vi phạm; (ii) bên có hành vi vi phạm hợp đồng mà theo thỏa thuận bên, hành vi khiến bên vi phạm phải chịu chế tài phạt vi phạm Cần lưu ý rằng, khác với chế tài bồi thường thiệt hại, chế tài phạt vi phạm khơng u cầu phải có thiệt hại thực tế xảy [28] Trong trường hợp bên vi phạm thỏa thuận hòa giải bên có thỏa thuận phạt vi phạm hành vi vi phạm hợp đồng đó, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu áp dụng chế tài phạt vi phạm Mức phạt bên thoả thuận hợp đồng không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Tuy nhiên, việc xác định giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm trường hợp bên vi phạm thỏa thuận hòa giải khơng đơn giản Theo chúng tôi, giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm giá trị phần nghĩa vụ 73 hợp đồng mà bên tranh chấp (và bên có thỏa thuận hòa giải phần nghĩa vụ đó) Vì vậy, tác giả đề nghị nhà nước cần ban hành quy định cụ thể để thống cách hiểu quy định thỏa thuận hòa giải hợp đồng mới, có giá trị thay hợp đồng tranh chấp - Thứ tư: Cơng nhận thỏa thuận hòa giải thành có tính đến hiệu lực không gian thời gian Khả thi hành thỏa thuận hòa giải thành coi yếu tố quan trọng để tạo nên thành cơng phương thức hòa giải Theo đó, để đảm bảo khả thi hành thỏa thuận hòa giải thành, pháp luật Việt Nam ban hành chế công nhận thỏa thuận việc chuyển kết thành định công nhận tòa án Như vậy, thỏa thuận hòa giải thành lập văn có giá trị pháp lý có tính ràng buộc bên tranh chấp theo quy định luật dân Mặt khác, theo Nghị định 22 Chương 33 Bộ luật tố tụng dân sư 2015, bên thỏa thuận hòa giải thành nộp đơn lên tòa án để u cầu tồ án cơng nhận thỏa thuận Sau cơng nhận, thỏa thuận hòa giải thành thi hành định đầy đủ cuối tòa án đảm bảo thi hành theo Luật thi hành án dân Việt Nam Tuy nhiên, chế công nhận áp dụng cho thỏa thuận hòa giải thành lập nên sở thủ tục hoà giải thực theo quy định Nghị định 22 Như vậy, kết q trình hồ giải tiến hành trung tâm hòa giải nước ngồi Trung tâm Hòa giải Quốc tế Singapore (SIMC), Trung tâm cung cấp dịch vụ giải tranh chấp thương mại ngồi tòa án Châu Âu (CEDR), v.v không thuộc đối tượng áp dụng quy định nói trên, bên tranh chấp doanh nghiệp Việt Nam có vụ việc hay tài sản thi hành Việt Nam có đảm bảo thi hành Việt Nam? - Thứ năm: tiêu chuẩn hòa giải viên Với tư cách người hỗ trợ bên trình giải tranh chấp, người đưa kết luận, định hay phán cuối trọng 74 tài hay thẩm phán, hòa giải viên giỏi khơng đơn người có hiểu biết chun mơn mà quan trọng phải người có khả thuyết phục, đàm phán, dẫn dắt bên tranh chấp đạt tiếng nói chung Dù số văn pháp luật Luật mẫu Hòa giải thương mại UNCITRAL 2002 khơng đề cập vấn đề tiêu chuẩn hòa giải viên, xét bối cảnh đất nước phát triển để đảm bảo bước đầu cho phát triển ổn định phương thức hòa giải, việc đưa quy định pháp lý tiêu chuẩn tối thiểu chuyên môn hay lực hành vi dân hòa giải viên Việt Nam chấp nhận Các tiêu chuẩn thiên định tính kỹ hòa giải, dù cần thiết mang tính sống hoạt động hòa giải, khó định lượng, nên trung tâm hòa giải tự quy định thẩm định Trên giới tồn số mơ hình tiếp cận liên quan việc đào tạo nghề cho hòa giải viên: (i) Mơ hình đào tạo nghề bắt buộc theo chương trình nhà nước quy định thực quan nhà nước; Mơ hình có vài quốc gia sử dụng (ví dụ Áo, Nga), có can thiệp sâu nhà nước chương trình lẫn quan tổ chức đào tạo (ii) Mơ hình đào tạo nghề theo chương trình khung nhà nước ban hành tổ chức tư nhân thực hiện; Ở mơ hình thứ hai này, nhà nước (ví dụ Đức) can thiệp mặt chương trình đào tạo để định hướng kiến thức, kỹ cần phải có hòa giải viên (iii)Mơ hình đào tạo nghề hồn toàn tổ chức tư nhân thực hiện, Trong mơ hình này, nhà nước khơng can thiệp vào q trình hình thành nghiệp vụ chun mơn hòa giải viên trao toàn quyền định yêu cầu đào tạo, yêu cầu chuyên môn kỹ hòa giải viên cho thị trường tự định Theo đó, ví dụ Anh, việc đưa u cầu chuyên môn, kỹ tổ chức đào tạo tổ chức/trung tâm hòa giải tự Phù hợp với tính chất riêng tư tự nguyện hoạt động hòa giải tương tự mơ hình đào tạo hành trọng tài viên, Việt Nam nên áp dụng mơ hình thứ 3, trao quyền cho tổ chức nghề nghiệp chủ động việc đào tạo, bồi dưỡng hòa giải viên 75 Ngoài ra, từ thực tế hoạt động hành nghề hòa giải viên giới, nhiều người băn khoăn tác động yếu tố văn hoá, tảng hệ thống tư pháp tới hiệu phương thức hoà giải Rõ ràng khơng có quan niệm nhận thức chung giá trị văn hoá, hệ thống pháp luật khó đạt thoả thuận hay hồ giải Vì vậy, theo quan điểm người viết, cần có quy định hòa giải viên phải trang bị, cập nhật kiến thức hàng năm; hòa giải viên thương mại đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu phê chuẩn, họ phải trì tiêu chuẩn nhằm đảm bảo tiếp tục công nhận hòa giải viên thương mại chuyên nghiệp, việc đào tạo khóa rèn luyện kỹ giao cho tổ chức dân sự, ví dụ Hiệp hội hòa giải viên… - Thứ sáu: Vai trò Toà án phát triển hoà giải thương mại Theo quy định pháp luật Việt Nam hành việc bên có thỏa thuận hòa giải khơng phải để Tòa án từ chối thụ lý vụ án Như vậy, việc bên có thỏa thuận hòa giải trở nên vơ nghĩa có ý nghĩa khuyến khích bên giải tranh chấp phương thức này, mà ý nghĩa ràng buộc quy định hợp đồng Hoà giải thương mại coi hoạt động hỗ trợ cho hoạt động giải tranh chấp tố tụng Hồ giải thương mại khơng đơn giúp cho việc giảm tải khối lượng giải tranh chấp Tồ án mà giúp cho bên tranh chấp đánh giá ưu điểm nhược điểm giải vụ tranh chấp Toà án Để hỗ trợ cho hoạt động hoà giải trở nên đắn pháp lý đạo đức có chất lượng chun mơn hơn, Tòa án nhân dân tối cao cần ban hành hướng dẫn văn việc dụng quy định Điều 417 Bộ luật tố tụng dân 2015 điều kiện cơng nhận kết hồ giải thành ngồi Tòa án Điều 157 Bộ luật tố tụng dân 2015 bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện để tạo sở cho hoạt động hoà giải thương mại hành lang pháp lý an toàn gây tâm lý an tâm cho bên tham gia hòa giải Đồng thời, Tòa án với vai trò đầu mối, phối hợp với ban ngành, địa phương tuyên truyền phổ biến pháp luật hòa giải, đưa pháp luật hòa giải thương mại tiếp cận đến cộng đồng kinh tế, xã hội 76 Tiểu kết chương Hòa giải thương mại dự đốn trở thành biện pháp giải tranh chấp phổ biến cho doanh nghiệp Việt Nam, đơn giản tốn chi phí, nhanh hiệu Một khảo sát doanh nghiệp vấn đề hòa giải thương mại giải tranh chấp Việt Nam Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Nhóm Ngân hàng Thế giới (World Bank Group), cho thấy nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam phương pháp giải tranh chấp thơng qua hòa giải cao.78% doanh nghiệp khảo sát cho biết họ sẵn sàng thử phương thức hòa giải Có 64 doanh nghiệp có kinh nghiệm hòa giải (đa số - 41 doanh nghiệp - thuộc lĩnh vực sản xuất, sau lĩnh vực thương mại) Trong số này, 77% doanh nghiệp hài lòng với kết hòa giải, 79% tiếp tục sử dụng phương thức hòa giải, 78% doanh nghiệp giới thiệu với doanh nghiệp khác có 2% tun bố khơng sử dụng dịch vụ hòa giải nữa.(Nguồn: viac.vn) (7) Tuy hòa giải thương mại mẻ mẻ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam theo chuyên gia, việc giải tranh chấp thương mại đầu tư dần trở thành xu FTA hệ mà Việt Nam tham gia, dù pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam chưa hồn thiện có điểm thiếu tương thích với cam kết quốc tế Thêm vào tính mẻ vấn đề nên đội ngũ hòa giải viên thương mại có chuyên môn tư vấn đại diện cho tổ chức, doanh nghiệp hòa giải hạn chế Đặc biệt chế thi hành thỏa thuận hòa giải thành cơng nhiều vướng mắc Cho dù Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 công nhận thỏa thuận hòa giải có giá trị án chung thẩm tòa án quy định áp dụng cho hòa giải thương mại tiến hành Việt Nam Số liệu Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) cho thấy, số vụ tranh chấp giải VIAC năm gần số vụ 10 năm trước (7) Xem them Thống kê giải tranh chấp Viac năm 2017 http://viac.vn/thongke/thong-ke-tinh-hinh-giai-quyet-tranh-chap-tai-viac-nam-2017-a1141.html 77 Tính đến có 60 quốc gia, vùng lãnh thổ có doanh nghiệp tranh chấp với doanh nghiệp Việt Nam giải VIAC (Nguồn: Viac.vn) Số vụ tranh chấp thương mại tòa án giải gia tăng năm khoảng 20% Vì vậy, cần hồn thiện chế pháp lý để khuyến khích bên liên quan tham gia vào phương thức hòa giải thương mại từ quan nhà nước, luật sư, doanh nghiệp; nhằm giảm tải cho ngành tòa án nguồn lực xã hội 78 KẾT LUẬN Hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức giải tranh chấp quan trọng kinh doanh áp dụng để giải tranh chấp nhiều quốc gia giới, từ trước đến khoa học pháp lý Việt Nam cơng trình nghiên cứu vấn đề Hiện công trình nghiên cứu hòa giải thương mại chủ yếu tiếp cận phương thức hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại từ góc độ luật thực định, đa phần nghiên cứu hòa giải tố tụng, chưa có nghiên cứu chế định cách toàn diện tố tụng Ngoài nhiều vấn đề lý luận thực tiễn hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại tiếp tục đặt có nhu cầu giải chưa cập nhật pháp luật hành Đây vấn đề cấp thiết đặt tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, hệ thống pháp luật thương mại nói riêng Việt Nam Tác giả luận văn tiến hành phân tích, đối chiếu, so sánh khái niệm, thực tiễn pháp luật, xã hội giải tranh chấp thương mại hòa giải từ nhiều quốc gia, để đánh giá ưu, khuyết điểm thực trạng pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam so với nướ khu vực quốc tế Qua đưa nhận định quy định pháp luật hành pháp luật hòa giải thương mại, so sánh, đối chiếu đề xuất bổ sung chế pháp luật chưa đầy đủ hay tương thích với quy định pháp luật quốc tế, FTA mà Việt Nam gia nhập để xây dựng đầy đủ chế nhằm phát triển phương thức giải tranh chấp tố tụng thương thức tin cậy cho cộng đồng doanh nghiệp người dân sử dụng Trong bối cảnh toàn cầu hóa, quốc gia kinh tế phẳng đặt xu cạnh tranh, thu hút đầu tư phát triển kinh tế; hoạt động đầu tư, kinh doanh thương mại diễn sơi động Việt Nam cần tạo môi trường pháp lý thuận lợi để thu hút nhà đầu tư, kinh doanh nước đầu tư Việc xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với thơng lệ quốc tế, có tính đến phù hợp với văn hóa xã hội Việt Nam, có chế giải tranh chấp kinh doanh, thương 79 mại hòa giải mại hiệu phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế hấp dẫn nhà đầu tư kinh doanh nước quốc tế, tạo tiền đề để Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: “Khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hòa giải, trọng tài; Tòa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải đó” Chủ trương sở quan trọng để xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cho phương thức trọng tài thương mại phương thức hòa giải thương mại Việt Nam Trên thực tế, số tranh chấp kinh doanh, thương mại giải phương thức hòa giải thương mại trước Chính phủ thức ban hành Nghị định số 22/2017/NĐ-CP quy định chi tiết hòa giải thương mại với phạm vi, nguyên tắc, trình tự, thủ tục giải tranh chấp hòa giải thương mại Tuy nhiên chế bảo đảm thực thi thỏa thuận hòa giải, tác giả đề xuất pháp luật Việt Nam cần ban hành văn quy định rõ ràng quy định thực thi kết hòa giải, đặc biệt hậu pháp lý hành vi vi phạm thỏa thuận hòa giải khả thụ lý Tòa án trọng tài Việt Nam kham khảo nội dung Luật Mẫu UNCITRAL, luật pháp nước theo hệ thống dân luật Đức, Bỉ, Pháp Theo đó, Tòa án trọng tài từ chối thụ lý trường hợp bên có thỏa thuận hòa giải cam kết rõ ràng không viện tới Tòa án trọng tài thời hạn định kiện định xảy Cần lưu ý rằng, trường hợp, thỏa thuận hòa giải làm phát sinh nghĩa vụ tham gia hòa giải mà khơng bắt buộc phải đạt kết hòa giải thành Hồn thiện chế giải tranh chấp phương pháp hòa giải vấn đề cấp thiết nước ta Để thực điều cần có phối hợp chặt chẽ đồng quan lập pháp, hành pháp, tư pháp với cộng đồng doanh nghiệp xã hội 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Việt Bắc (2018) “Tính bảo mật hòa giải thương mại”, Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử, , cập nhật ngày 3/4/2018 Bộ Chính trị (2005) Nghị 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 2/6/2005, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014) Báo cáo rà soát cam kết quốc tế VIệt Nam đầu tư đính kèm với Công văn số 617/BKHDT-PC, ban hành ngày 29/12/2014, Hà Nội Bộ Tư Pháp (2018) Tài liệu Hội nghị đối thoại vướng mắc, bất cập quy định pháp luật hợp đồng, giải tranh chấp hợp đồng hoàn thiện, ban hành ngày 16/11/2018, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Chúng (2005) Kinh nghiệm thực tế giải tranh chấp hợp đồng thương mại Hàng hải, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cơ sở liệu quốc gia thủ tục hành chánh (2018), “Thủ tục cấp giấy phép thành lập Trung tâm hòa giải thương mại”, Websie Cơ sở liệu quốc gia thủ tục hành chính, http://csdl.thutuchanhchinh.vn/TW/Pages/chi-tiet-thu-tuchanhchinh.aspx?tthcDonVi=B%E1%BB%99+T%C6%B0+ph%C3%A1p&ItemID=5163 99, cập nhật ngày 28/11/2018 Nguyễn Mạnh Dũng (2017) “Thi hành thỏa thuận hòa giải thành Việt Nam: Đi trước xu hướng quốc tế?”, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, http://viac.vn/hoa-giai/thi-hanh-thoa-thuan-hoa-giai-thanh-tai-viet-nam:-di-truocxu-huong-quoc-te-a1070.html, cập nhật ngày 18/12/2017 Vũ Ánh Dương (2017) “Hòa giải tranh chấp thương mại - thân thiện thắng”, Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam, http://viac.vn/hoa-giai/hoagiai-tranh-chap-thuong-mai-than-thien-va-cung-thang-a906.html, cập nhật ngày 18/8/2017 Đỗ Văn Đại (2017) Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án Bình luận án, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 10 Đỗ Văn Đại – Nguyễn Văn Tiến (2010) Tuyển tập án Quyết định tòa án Việt Nam tố tụng dân sự, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Đại Học Luật Hà Nội (2012) Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, Nxb Cơng An nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Điện (2001) Bình luận Hợp đồng thông dụng luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Trương Thanh Đức (2017) Chín biện pháp bảo đảm nghĩa vụ Hợp đồng, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 14 Trần Minh Giang (2018) “Tọa đàm mơi trường kinh doanh hòa giải thương mại”, Báo Công lý Online, http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/tieu-diem/toadam-ve-moi-truong-kinh-doanh-va-hoa-giai-thuong-mai-264428.html, cập nhật ngày 14/8/2018 15 Thy Hằng – Huyền Trang (2018) “Dấu mốc quan trọng hoạt động hoà giải thương mại Việt Nam”, Diễn đàn Doanh nghiệp Online, http://enternews.vn/dau-moc-quan-trong-cua-hoat-dong-hoa-giai-thuong-mai-vietnam-123665.html ; cập nhật ngày 18/12018 16 Dương Quỳnh Hoa (2011) “Hòa giải – phương thức giải tranh chấp thay thế”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (số 23/2011) 17 Đăng Thanh Hoa (2016) Thủ tục rút gọn tố tụng dân sự, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 18 Karolyn Hotchkiss (1996) Luật Quốc tế Doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Ngọc Lan (2018) “Hòa giải - Bước để giải tranh chấp”, báo Pháp luật Việt Nam, (số 182), tr 18-20 20 Nguyễn Duy Lẫm (chủ biên) (2011) Từ điển Giải thích thuật ngữ pháp lý thơng dụng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thanh Lê - Phạm Hồi Tuấn (2014) Cơng ty Việt Nam, tình huống- tranh chấp-Bình luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồng Thế Liên (2018) Bình luận Luật Hiến pháp hành 2013, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 23 Hoàng Thế Liên (1999) “Về phương thức giải tranh chấp chủ yếu Việt Nam lĩnh vực kinh tế đầu tư nước ngoài”, số chuyên đề “Các phương thức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp, Hà Nội 24 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2018) Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ “Kỹ tư vấn giải tranh chấp hợp đồng, Bồi thường thiệt hại theo hợp đồng hợp đồng, ban hành ngày 24/11/2018.TP Hồ Chí Minh 25 Liên Hiệp Quốc (1980) Công ước Viên (Bản dịch tiếng Việt), Thư viện pháp luật online, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Cong-uoc-vienLien-Hop-quoc-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-11-04-1980-90153.aspx, cập nhật ngày 18/1/2013 26 Tưởng Duy Lượng (2017) Bình luận Bộ luật Tố tụng Dân sự, Luật trọng tài thương mại thực tiễn xét xử, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Lưu Hương Ly, “Hòa giải thương mại phát triển phương thức hòa giải thương mại Việt Nam”, Tòa án nhân dân tối cao online, http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=1754190&p_c ateid=1751909&item_id=8610752&article_details=1, cập nhật ngày 17/10/2011 28 Minh Phương (2018) “Nâng cao hiệu việc sử dụng hòa giải thương mại”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/preview/newid/470509.html, cập nhật ngày 18/1/2018 29 Mai Hồng Quỳ - Lê Thị Ánh Nguyệt (2012) Luật Tổ chức thương mại giới, Tóm tắt bình luận án, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 30 Phan Mơ (2018) “Tranh chấp thương mại: Vì nên chọn hòa giải?”, Pháp luật Việt Nam online, http://baophapluat.vn/kinh-te/tranh-chap-thuong-mai-visao-nen-chon-hoa-giai-378838.html, cập nhật ngày 4/2/2018 31 Bùi Thành Nam (2016) Các Hiệp định thương mại tự Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Thơng tin truyền thơng, Hà Nội 32 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2010) Tuyển tập số văn Trọng tài hòa giải thương mại, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 33 Gerard I.Nierenberg, (1996) Nghệ thuật thương lượng, Nxb Thống kê, Bản dịch tiếng Việt, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Ngân hàng Thế giới (2017) Sổ tay hồ giải viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Ngân hàng giới (2004) Sổ tay phát triển thương mại WTO, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Võ Thanh Thu (2001) Hỏi đáp Hiệp định thương mại Việt –Mỹ, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2014) Hệ thống tòa án số nước giới, Nxb Thế Giới, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (2017) Kỷ yếu tọa đàm quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại, ban hành ngày 02/8/2017, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (2014) Quyết định Giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao kinh doanh thương mại hành năm 2010-2012, Vụ Hợp tác quốc tế, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 40 Trung tâm hòa giải Việt Nam, Quy tắc hòa giải, (Bản Ebook Tiếng Việt) https://drive.google.com/file/d/1U_ZwlYKX06ROtGbJJUL3RE9XbBWPv0MI/vie w, cập nhật ngày 29/5/2018 41 Trung tâm Thông tin thương mại Việt Nam (2004) Các nguyên tắc yếu tố quan hệ thương mại tự do, 40 năm kinh nghiệm Hiệp hội thương mại tự châu Âu, Bộ Thương mại – Trung tâm thông tin thương mại, Hà Nội 42 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2015) Giải tranh chấp hợp đồng, điều doanh nhân cần biết, Nxb Tri thức, Hà Nội 43 Trung tâm WTO-HCM (2009), Văn kiện Hiệp định CPTPP Tóm tắt, website trungtamwto.vn, http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/10835-vankien-hiep-dinh-cptpp, cập nhật ngày 22/2/2018 44 Trần Anh Tuấn (2017) Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp 45 Nguyễn Minh Tuấn (2016) Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp 46 UNIDROIT (2004) Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Ước (2008) Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao từ năm 2000 đến năm 2007, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 48 Ủy ban hợp tác kinh tế quốc tế (2005) Sổ tay Hệ thống giải tranh chấp WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Viện Khoa học Pháp lý (2006) Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 50 Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Kế Hoạch đầu tư (2003) Một số nội dung hiệp định đầu tư quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội 51 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999) Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 52 Pryan A Garner chủ biên (2004) Black’s Law Dictionary, tái lần thứ 8, NXB West, Thomson, Hoa kỳ 53 ICC Internationnal Chamber of Commerce (2014), “ICC Mediation Rules replaced the 2001 Amicable Dispute Resolution Rules (ADR Rules)”, http://www.iccwbo.org/products-and-services/arbitration-and-adr/mediation/rules/, cập nhật ngày 1/1/2014 54 The World Bank (2018) “Doing Business – Enforcing contract, Good Practices”, http://www.doingbusiness.org/data/exploretopics/enforcing- contracts/good-practices#Computerization%20and%20court%20efficiency, cập nhật ngày 19/6/2002 55 Uncitral, Luật mẫu Uncitral Hòa giải thương mại (bảng Ebook tiếng Anh), , cập nhật ngày 10/11/2014 ... luận pháp luật hòa giải thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hòa giải thương mại việt nam Chương 3: Nhu cầu, giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương. .. luận pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam; - Đánh giá thực trạng pháp luật hoà giải thương mại Việt Nam nêu lên bất cập, hạn chế - Đánh giá thực tiễn thực pháp luật hoà giải thương mại Việt Nam, ... luận hòa giải thương mại giải tranh chấp thương mại, đồng thời đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật hoà giải thương mại Việt Nam nay, sở đưa phương hướng giải pháp nhằm hồn thiện