Chuyên đề chất lượng trầm tích

33 43 0
Chuyên đề chất lượng trầm tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I MỞ ĐẦU II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu .4 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu 2.2.3 Phương pháp điều tra khảo sát trường .4 2.2.4 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 2.2.5 Phương pháp so sánh, đánh giá xử lý số liệu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Cơ học trầm tích 3.2 Kim loại nặng trầm tích 3.3 Dầu trầm tích .14 KẾT LUẬN .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤC 17 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT RNM Rừng ngập mặn cs Cộng VQG Vườn Quốc Gia VSV Vi sinh vật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam DANH MỤC HÌN Hình 3.1: Thế Oxy hố khử (Eh) khu vực nghiên cứu Hình 3.2: Hàm lượng Cu điểm khu vực nghiên cứu 11 Hình 3.3: Hàm lượng Pb điểm khu vực nghiên cứu 12 Hình 3.4: Hàm lượng Zn điểm khu vực nghiên cứu 13 Hình 3.5: Hàm lượng Cd điểm khu vực nghiên cứu 14 Hình 3.6: Hàm lượng Hg điểm khu vực nghiên cứu 15 Hình 3.7: Hàm lượng As điểm khu vực nghiên cứu 16 Hình 3.8: Hàm lượng dầu điểm khu vực nghiên cứu 17 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Chỉ số pH khu vực nghiên cứu .7 Bảng 3.2: Thế Oxy hoá khử (Eh) khu vực nghiên cứu Bảng 3.3: Thành phần cấp hạt trầm tích khu vực nghiên cứu Bảng 3.4: Độ ẩm trầm tích khu vực nghiên cứu .10 Bảng 3.5: Giá trị giới hạn kim loại nặng trầm tích 10 Bảng 3.6: Hàm lượng Cu khu vực nghiên cứu .11 Bảng 3.7: Hàm lượng Pb khu vực nghiên cứu 12 Bảng 3.8: Hàm lượng Zn khu vực nghiên cứu .13 Bảng 3.9: Hàm lượng Cd khu vực nghiên cứu .14 Bảng 3.10: Hàm lượng Hg khu vực nghiên cứu 15 Bảng 3.11: Hàm lượng As khu vực nghiên cứu 16 Bảng 3.12: Hàm lượng dầu khu vực nghiên cứu 17 I MỞ ĐẦU Rừng ngập mặn hệ sinh thái quan trọng có suất cao giới Rừng ngập mặn nơi nuôi dưỡng, cư ngụ cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật nước cạn có giá trị vùng ven biển Rừng ngập mặn đóng góp đáng kể vào đời sống kinh tế xã hội người dân ven biển Việt Nam Tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn khai thác từ lâu đời làm vật liệu xây dựng, hầm than, củi đun, thức ăn, mật ong, thảo dược, Ngày mà hoạt động người diễn mạnh mẽ việc tác động qua lại phản ứng dây truyền kéo theo ảnh hưởng đến nhiều đối tượng sinh vật hệ sinh thái Rừng ngập mặn Cửa Ba Lạt - Thái Bình; cửa Lèn – Thanh Hoá, cửa Đại - Bến Tre Đất Mũi – Cà Mau hệ sinh thái phong phú hệ sinh thái bao gồm hệ sinh thái đầm nuôi, hệ sinh thái bãi triều mềm, bãi triều cứng đất ngập nước thường xuyên Đó hệ sinh thái giàu tài nguyên mang lại nhiều giá trị cho người dân nơi đây, hệ sinh thái có nguy suy giảm tác động người gây chất ô nhiễm môi trường Chất lượng trầm tích ven bờ yếu tố cần quan trắc môi trường biển ảnh hưởng người đến môi trường ngày tăng gây suy giảm chất lượng môi trường, làm giá trị đa dạng hệ sinh thái biển Mơi trường trầm tích nơi có khả lưu giữ chất nhiễm có tích tụ theo thời gian khơng gian đặc biệt chất ô nhiễm bền Cùng với mơi trường nước khơng khí, mơi trường trầm tích sở cho việc hình thành phát triển hệ sinh thái, chất lượng trầm tích bị suy giảm tác động đến sinh vật cư trú trầm tích Các vùng cửa sông, rừng ngập mặn ven biển nơi tích tụ chất nhiễm có nguồn gốc từ nội địa Ở vùng này, chất ô nhiễm dòng sơng, lạch mang từ lục địa gặp nước biển có độ pH cao tạo thành dạng keo kết hợp với hạt lơ lửng lắng đọng xuống Do vậy, trầm tích vùng cửa sơng, ven biển thường nơi tập trung hàm lượng chất nhiễm cao trầm tích sơng trầm tích biển sâu Các chất nhiễm trầm tích tuỳ thuộc vào yếu tố vật lý, hoá học mơi trường nước mà dịch chuyển từ trầm tích vào nước ngược lại Do đó, để xem xét đánh giá cách đầy đủ mức độ nhiễm trầm tích rừng ngập mặn tiến hành thực nghiên cứu “Đánh giá biến động chất lượng mơi trường trầm tích yếu tố ô nhiễm hệ sinh thái rừng ngập mặn” thuộc khu vực cửa Ba Lạt - Thái Bình; Cửa Lèn – Thanh Hoá, Cửa Đại - Bến Tre Đất Mũi – Cà Mau II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thực từ: Tháng 6/2018 – tháng 11/2018 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Hệ sinh thái RNM cửa Ba Lạt, thị trấn Tiền Hải, tỉnh Thái Bình HST RNM vườn Quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Hệ sinh thái RNM cửa Lèn, huyện Hậu Lộc Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa Hệ sinh thái RNM cửa Đại, Bình Đại, Bến Tre Hệ sinh thái RNM Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Hình 2.1, Hình 2.2, Hình 2.3 Hình 2.4 thể vị trí lấy mẫu sau: Hình 2.1: Các vị trí lấy mẫu Cửa Ba Lạt, Thái Bình Hình 2.2: Các vị trí lấy mẫu Cửa Lèn, Thanh Hóa Hình 2.3: Các vị trí lấy mẫu cửa Đại, Bến tre Hình 2.4: Các vị trí lấy mẫu Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin + Thu thập, tổng hợp tài liệu chất lượng mơi trường nước, trầm tích, thuỷ sinh vật RNM; mối liên hệ môi trường, nguồn lợi RNM; mối liên hệ nguồn lợi thuỷ sản RNM 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu - TCVN 6663 - 3:2000 - Chất lượng nước - Lấy mẫu Phần 13: Hướng dẫn lấy mẫu bùn nước, bùn nước thải bùn liên quan - TCVN 6663 - 15: 2004 - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu bùn trầm tích 2.2.3 Phương pháp điều tra khảo sát trường - Tiến hành quan trắc thu thập mẫu môi trường nước, trầm tích sinh vật theo hướng dẫn TCVN 5998 - 1995 “Quy định phương pháp quan trắc phân tích mơi trường” Cục bảo vệ Mơi trường (nay Tổng cục Môi trường) - Bộ Tài ngun Mơi trường (2002) + Mẫu trầm tích thu theo lớp: Lớp trầm tích bề mặt (hiện đại) từ 5cm lớp trầm tích có độ sâu 10-20cm Tại điểm khảo sát, tiến hành thu mẫu vị trí, sau trộn đều, chia đối xứng lấy khoảng 500g cho vào túi nilon khoảng 200g cho vào chai thuỷ tinh nút nhám, bảo quản khoảng oC để phân tích thơng số nghiên cứu Mẫu trầm tích thu với điểm nghiên cứu sinh vật đáy RNM thu vào thời điểm triều xuống 2.2.4 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm Phân tích xác định thơng số mơi trường nước, trầm tích sinh vật theo “Quy định phương pháp quan trắc phân tích mơi trường” Cục Bảo vệ Mơi trường, Bộ TN&MT (2002), theo tài liệu “Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater” APHA (1999) tài liệu hướng dẫn AOAC (2002) + Phân tích cấp hạt trầm tích phương pháp học đo máy đo kích thước hạt chuyên dụng + Xác định độ pH trầm tích máy đo chuyên dụng sau xử lý mẫu trầm tích + Xác định T-N mơi trường nước, trầm tích (sau xử lý mẫu) phương pháp trắc quang theo APHA - 4500-N B trang - 92 + Xác định T-P mơi trường nước, trầm tích (sau xử lý mẫu) theo phương pháp trắc quang theo APHA - 4500-P E trang - 112 + Xác định T-S trầm tích theo APHA (1999) + Xác định TOC trầm tích APHA 5310B, C (1999) + Xác định COD theo phương pháp kali pemanganat theo JIS, 1995, trang 1892-1895 Xác định COD trầm tích tương tự môi trường nước sau xử lý, pha mẫu + Xác định hàm lượng Cu, Pb, Zn, Fe mơi trường nước trầm tích (sau xử lý mẫu) phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử máy Spectro AA 220 Úc, với kỹ thuật tạo phức với APDC triết MIBK theo TCVN 6193:1996 2.2.5 Phương pháp so sánh, đánh giá xử lý số liệu + Phân tích tồn số liệu vẽ biểu đồ phần mềm Microsoft Excel 2010 + Xác định vị trí toạ độ, diện tích xây dựng đồ trạm vị nghiên cứu, đồ phân bố, đồ trữ lượng, đồ môi trường kỹ thuật GIS (Mapinfor, Arcview) + Sử dụng ngưỡng cho phép thơng số mơi trường trầm tích, hướng dẫn đánh giá số nước (Canada, Việt Nam) để so sánh đánh giá chất lượng môi trường trầm tích, nguy gây ảnh hưởng RNM khu vực nghiên cứu Bảng 10: Hàm lượng Hg khu vực nghiên cứu Vị trí Cửa Ba Lạt Cửa Lèn Cửa Đại Đất Mũi Lớn 0,440 0,058 0,085 0,064 Nhỏ 0,180 0,031 0,072 0,015 Trung bình 0,253 0,041 0,080 0,040 Độ lệch chuẩn 0,069 0,007 0,004 0,015 Nhìn chung, hàm lượng Hg khu vực nghiên cứu so sánh với QCVN 43:2012/BTNMT ngưỡng PEL thấp nhiều đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn cho phép Khu vực cửa Ba Lạt có hàm lượng thuỷ ngân cao với vị trí cửa Lèn, cửa Đại, Đất Mũi có 14/15 điểm khảo sát vượt ngưỡng TEL (0,17 mg/kg) 0.8 Cửa Ba Lạt 0.7 Cửa Lèn Cửa Đại Đất Mũi TEL PEL QCVN 43:2012/BTNMT 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.0 10 11 12 13 14 15 Hình 3.6: Hàm lượng Hg điểm khu vực nghiên cứu Hàm lượng asen (As): Hàm lượng As trầm tích tồn khu vực dao động từ 4,16 – 17,80 (mg/kg) Giá trị trung bình từ 5,12 – 13,99 (mg/kg) (bảng 3.11) 15 Bảng 3.11: Hàm lượng As khu vực nghiên cứu Vị trí Cửa Ba Lạt Cửa Lèn Cửa Đại Đất Mũi Lớn 6,11 17,80 13,16 14,21 Nhỏ 4,16 9,50 8,15 7,24 Trung bình 5,12 13,99 11,00 9,50 Độ lệch chuẩn 0,58 2,61 1,51 2,16 Nhìn vào hình 3.6, nhận thấy hàm lượng As nằm khoảng cho phép QCVN 43:2012/BTNMT Có 3/15 điểm khu vực cửa Lèn có hàm lượng As 1/15 điểm vượt ngưỡng PEL (17,0 mg/kg) Có ¾ khu vực (Cửa Lèn, cửa Đại Đất Mũi) có hàm lượng As vượt ngưỡng EPL (5,9 mg/kg) từ đến lần Riêng khu vực cửa Ba Lạt nằm quy chuẩn ngưỡng quy định 5.0 Cửa Ba Lạt 0.0 QCVN 43:2012/BT NMT Cửa Lèn Cửa Đại Đất Mũi TEL PE L 35.0 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 10 11 12 13 14 15 Hình 3.7: Hàm lượng As điểm khu vực nghiên cứu 3.3 Dầu trầm tích Hàm lượng dầu trầm tích khu vực nghiên cứu dao động từ 0,09 (mg/kg) đến 0,72 (mg/kg) Giá trị trung bình tồn khu vực từ 0,13 – 0,72 (mg/kg) (bảng 3.12) 16 Bảng 3.12: Hàm lượng dầu khu vực nghiên cứu Vị trí Cửa Ba Lạt Cửa Lèn Cửa Đại Đất Mũi Lớn 0,72 0,29 0,28 0,18 Nhỏ 0,47 0,18 0,18 0,09 Trung bình 0,59 0,24 0,23 0,13 Độ lệch chuẩn 0,07 0,03 0,03 0,03 Nhìn vào hình 3.7, hàm lượng dầu Ba Lạt có giá trị lớn 0,72 (mg/kg), trung bình 0,59 (mg/kg) Khu vực cửa Lèn cửa Đại xấp xỉ khoảng từ 0,23 - 0,24 (mg/kg) Riêng khu vực Đất Mũi có hàm lượng dầu thấp với giá trị trung bình 0,13 (mg/kg) 0.8 Cửa Ba Lạt 0.7 Cửa Lèn Cửa Đại Đất Mũi 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.0 10 11 12 13 14 15 Hình 3.8: Hàm lượng dầu điểm khu vực nghiên cứu Khu vực cửa Ba Lạt, cửa Lèn cửa Đại có hàm lượng dầu lớn so với khu vực Đất Mũi, Cà Mau điểm nằm khu vực cửa sơng có nhiều hoạt động tàu thuyền qua lại 17 KẾT LUẬN Chất lượng trầm tích khu vực nghiên cứu: Cửa Ba Lạt – Thái Bình, cửa Lèn – Thanh Hố, cửa Đại - Bến Tre Đất Mũi - Ngọc Hiển, Cà Mau có mơi trường trung tính đến kiềm yếu Mơi trường trầm tích có độ yếm khí cao Thành phần cấp hạt chủ yếu cát mịn bùn lẫn sét nhỏ Kim loại nặng trầm tích bao gồm: Cu, Pb, Zn, Cd,Hg As nằm quy chuẩn cho phép QCVN 43:2012/BTNMT, so sánh với giá trị giới hạn TEL hầu hết vượt ngưỡng cho phép Cu, Hg, As, Pb ngoại trừ Zn Cd Khu vực cửa Ba Lạt, cửa Lèn cửa Đại có hàm lượng dầu lớn so với khu vực Đất Mũi, Cà Mau điểm nằm khu vực cửa sơng có nhiều hoạt động tàu thuyền qua lại 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO APHA, 2005 Standard Methods for Analysis ofWater and Waste Water 21 st Edition Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chât lượng trầm tích (QCVN 43:2012/ BTNMT), Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Nguyễn Đức Cự, 1991 Một số đặc điểm địa hóa trầm tích rừng ngập mặn ven biển miền Bắc Việt Nam Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 54-59 Canadian Council of Minis - ters of Environment (2002) Canadian sediment quality guide-lines for the protection of aquatic life, December 2012 Cục Môi trường, Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (1999), Quy định phương pháp quan trắc, phân tích môi trường quản lý số liệu, Nhà xuất Hà Nội, trang 35-43 Đặng Hoài Nhơn, Nguyễn Thị Kim Anh, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Mai Lựu, Hoàng Thị Chiến Hiện trạng chất lượng trầm tích tầng mặt vùng ven biển Hải Phòng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ T10(2010), số 3, Tr 33-52 Phạm Kim Phương, Nguyễn Thị Dung, Chu Phạm Ngọc Sơn Nghiên cứu tích luỹ kim loại nặng As, Cd, Pb Hg từ môi trường nuôi tự nhiên lên nhuyễn thể hai mảnh vỏ Tạp chí khoa học cơng nghệ Tập 45, số 5, 2007, tr 57-62 Lê Thị Vinh, 2008 Chất lượng môi trường vùng biển Kiên Giang - Phú Quốc Tạp chí khoa học Cơng nghệ biển, (T.8): 19-28 19 PHỤ LỤC Phụ lục Tọa độ điểm khảo sát TT Địa điểm Cửa Ba Lạt – Thái Bình Cửa Lèn – Thanh Hố Cửa Đại - Bến Tre Ký hiệu mẫu Tọa độ điểm khảo sát BL1 BL2 BL3 BL4 BL5 BL6 BL7 BL8 BL9 BL10 BL11 BL12 BL13 BL14 BL15 CL1 CL2 CL3 CL4 CL5 CL6 CL7 CL8 CL9 CL10 CL11 CL12 CL13 CL14 CL15 20°15'33.97"N 20°15'12.35"N 20°14'55.12"N 20°14'19.38"N 20°13'57.30"N 20°13'46.01"N 20°13'39.03"N 20°13'25.70"N 20°13'08.14"N 20°12'41.56"N 20°12'59.83"N 20°13'19.38"N 20°13'36.13"N 20°13'04.94"N 20°13'29.98"N 19°57'02.02"N 19°56'52.73"N 19°57'07.92"N 19°56'58.92"N 19°56'45.89"N 19°56'35.98"N 19°56'44.96"N 19°56'32.36"N 19°56'47.18"N 19°56'31.51"N 19°56'40.17"N 19°56'29.62"N 19°56'38.57"N 19°56'31.21"N 19°56'25.04"N CĐ1 10°08'47.90"N 106°34'42.73"E 106°34'19.01"E 106°34'26.31"E 106°34'25.58"E 106°34'14.33"E 106°34'02.65"E 106°33'45.09"E 106°33'18.76"E 106°33'01.84"E 106°33'22.82"E 106°33'33.75"E 106°33'53.47"E 106°34'19.89"E 106°34'15.00"E 106°34'42.74"E 106°00'15.57"E 106°00'20.27"E 106°00'30.08"E 106°00'01.79"E 106°00'09.52"E 106°00'03.00"E 105°59'46.41"E 105°59'38.97"E 105°59'29.99"E 105°59'32.83"E 105°59'26.69"E 105°59'18.37"E 105°59'13.35"E 105°59'06.17"E 105°58'55.15"E 106°47'05.92"E CĐ2 CĐ3 CĐ4 CĐ5 CĐ6 CĐ7 CĐ8 10°08'50.80"N 10°08'53.47"N 10°08'47.35"N 10°08'53.07"N 10°08'56.78"N 10°09'00.16"N 10°09'03.26"N 106°47'08.76"E 106°47'11.05"E 106°47'14.84"E 106°47'15.14"E 106°47'15.35"E 106°47'13.71"E 106°47'10.60"E 20 TT Địa điểm Đất Mũi - Ngọc Hiển, Cà Mau Ký hiệu mẫu CĐ9 CĐ10 CĐ11 CĐ12 CĐ13 CĐ14 CĐ15 ĐM1 ĐM2 ĐM3 ĐM4 ĐM5 ĐM6 ĐM7 ĐM8 ĐM9 ĐM10 ĐM11 ĐM12 ĐM13 ĐM14 ĐM15 Tọa độ điểm khảo sát 10°09'07.57"N 10°09'09.43"N 10°09'12.59"N 10°09'17.69"N 10°09'17.92"N 10°09'21.66"N 10°09'25.07"N 08°38'28.84"N 08°38'26.90"N 08°38'14.50"N 08°37'49.55"N 08°38'49.30"N 08°38'31.40"N 08°38'17.90"N 08°38'44.25"N 08°37'08.14"N 08°37'37.47"N 08°37'04.41"N 08°36'30.35"N 08°36'08.94"N 08°36'12.42"N 08°36'16.24"N 21 106°47'07.58"E 106°47'03.98"E 106°47'04.14"E 106°47'05.47"E 106°47'00.56"E 106°46'57.27"E 106°46'54.32"E 104°43'09.03"E 104°43'57.44"E 104°44'27.93"E 104°44'43.85"E 104°44'43.41"E 104°45'02.29"E 104°45'54.86"E 104°46'52.55"E 104°45'20.28"E 104°46'19.23"E 104°46'30.89"E 104°46'41.03"E 104°46'30.18"E 104°45'48.32"E 104°45'15.22"E Phụ lục Kết nghiên cứu mẫu trầm tích khu vực nghiên cứu CỬA BA LẠT – THÁI BÌNH BL1 BL2 BL10 BL11 BL12 BL13 BL14 BL15 Md (mm) 0,032 0,041 0,046 0,036 0,048 0,033 0,031 0,042 0,053 0,044 0,034 0,038 0,042 0,032 0,03 So 2,34 2,41 2,47 2,60 2,53 2,56 2,51 2,61 Sk 0,821 0,845 0,856 0,852 0,845 0,816 0,851 0,826 0,881 0,847 0,812 0,861 0,851 0,818 0,807 W 52,5 51,1 48,3 53,4 47,8 59,2 56,1 50,3 48,1 47,2 57,3 56,5 52,1 50,3 56,2 pH H2O 6,7 6,5 6,7 6,8 6,8 6,5 6,7 6,4 6,5 6,4 6,2 6,7 6,6 6,8 6,8 Eh (mV) -41,2 -38,1 -36,5 -38,2 -33,4 -44,2 -47,8 -42,1 -39,3 -36,5 -36,8 -33,5 -37,7 -41,5 -39,2 Cu (mg/kg) 52,16 41,35 40,16 45,51 39,82 41,15 42,6 38,16 37,01 43,52 42,12 45,01 39,52 33,48 35,51 Pb (mg/kg) 37,52 32,14 38,11 31,43 33,16 36,15 34,27 37,21 34,15 30,18 38,15 41,15 39,18 33,27 40,08 Zn (mg/kg) 93,5 92,8 91,2 81,5 87,3 93,6 98,3 TT Chỉ tiêu BL3 BL4 BL5 BL6 BL7 BL8 BL9 2,51 2,42 2,48 2,43 2,51 2,54 2,48 96,4 87,3 98,1 94,7 88,6 22 89,7 88,5 97,3 10 Cd (mg/kg) 0,5 0,53 0,62 0,58 0,57 0,55 0,46 0,61 0,62 0,66 0,44 0,63 0,59 0,63 0,67 Hg (mg/kg) 0,3 0,29 0,19 0,21 0,25 0,26 0,19 0,18 0,33 0,44 0,27 0,25 0,21 0,24 0,18 As (mg/kg) 4,16 5,11 5,42 5,4 5,16 4,33 5,88 4,56 6,11 5,46 4,81 4,32 5,38 5,64 5,08 Dầu TS (mg/kg) 0,55 0,58 0,62 0,58 0,63 0,47 0,65 0,6 0,72 0,57 0,52 0,48 0,65 0,66 0,55 11 12 13 23 CỬA LÈN – THANH HOÁ TT Chỉ tiêu CL1 CL2 CL3 CL4 CL5 CL6 CL7 CL8 CL9 CL10 CL11 CL12 CL13 CL14 CL15 Md (mm) 0,032 0,032 0,031 0,034 0,032 0,037 0,035 0,03 0,034 0,036 0,031 0,03 0,038 0,041 0,04 So 2,15 2,31 2,15 2,33 2,36 2,5 2,41 2,18 2,32 2,36 Sk 0,811 0,856 0,763 0,704 0,725 0,741 0,803 0,716 0,71 0,742 0,815 0,791 0,758 0,821 0,813 W 51,3 54,2 47,1 42,5 41,4 46,2 43,7 62,6 51,7 48,9 51,3 56,6 54,3 61,2 56,5 pH H2O 7,0 6,8 6,7 6,5 6,8 6,7 6,8 6,5 6,5 6,4 6,6 6,4 6,4 6,7 6,5 Eh (mV) -16,3 -14,1 -13,8 -16,3 -19,1 -21,1 -20,2 -17,1 -15,4 -14,8 -20,5 -26,1 -27,3 2,42 2,4 2,38 2,12 2,04 -19,5 -18,9 Cu (mg/kg) 33,16 34,15 30,71 36,02 30,01 26,18 30,18 40,15 38,16 33,17 31,54 28,67 21,42 20,16 26,34 Pb (mg/kg) 26,13 25,04 22,17 22,34 31,52 35,71 27,16 29,34 34,4 28,65 26,17 24,43 20,16 25,14 26,44 Zn (mg/kg) 64,15 56,14 59,15 71,08 63,18 67,54 77,28 65,43 78,13 76,21 66,17 60,43 73,18 56,13 51,46 24 10 Cd (mg/kg) 0,151 0,132 0,116 0,145 0,137 0,132 0,116 0,133 0,141 0,132 0,161 0,145 0,131 0,125 0,127 Hg (mg/kg) 0,058 0,031 0,035 0,046 0,038 0,041 0,037 0,045 0,041 0,032 0,037 0,045 0,036 0,042 0,044 As (mg/kg) 13,5 13,7 12,1 10,6 13,7 10,4 9,5 16,1 14,3 12,3 16,5 15,7 16,5 17,1 17,8 Dầu TS (mg/kg) 0,28 0,22 0,26 0,21 0,18 0,29 0,24 0,23 0,24 0,27 0,29 0,25 0,25 0,21 0,24 11 12 13 25 CỬA ĐẠI - BẾN TRE TT Chỉ tiêu CĐ1 CĐ2 CĐ3 CĐ4 CĐ5 CĐ6 CĐ7 CĐ8 CĐ9 CĐ10 CĐ11 CĐ12 CĐ13 CĐ14 CĐ15 Md (mm) 0,045 0,041 0,043 0,046 0,051 0,038 0,033 0,038 0,047 0,044 0,041 0,044 0,048 0,035 0,032 So 2,01 2,21 2,23 2,36 2,36 2,18 2,26 2,33 2,13 Sk 0,821 0,835 0,851 0,843 0,866 0,851 0,833 0,815 0,818 0,834 0,848 0,851 0,852 0,847 0,855 W 48,3 55,1 57,3 48,1 51,6 49,2 43,7 57,2 52,6 53,8 54,5 49,1 53,6 56,1 51,2 pH H2O 6,71 6,75 6,81 7,01 6,81 6,75 6,76 6,85 6,87 6,73 6,81 7,01 6,91 6,82 6,78 Eh (mV) -13,6 -14,1 -12,5 -14,5 -16,1 -13,6 -16,2 -11,5 -14,1 -17,2 -16,5 -15,3 -16,4 -15,7 -13,8 Cu (mg/kg) 18,35 21,31 26,12 20,16 26,15 27,66 28,17 20,66 24,46 22,68 26,71 19,75 21,81 20,67 18,65 Pb (mg/kg) 21,65 18,17 16,54 17,48 19,11 21,15 18,67 16,55 18,65 19,56 19,82 18,65 19,13 19,01 18,55 Zn (mg/kg) 46,82 41,18 38,45 48,11 43,28 40,01 45,18 47,23 46,05 41,81 45,03 47,68 43,45 45,87 40,74 2,31 2,07 2,12 2,17 2,33 2,18 26 10 Cd (mg/kg) 0,112 0,131 0,122 0,125 0,116 0,121 0,125 0,124 0,119 0,125 0,122 0,125 0,128 0,123 0,125 Hg (mg/kg) 0,077 0,082 0,082 0,081 0,083 0,072 0,073 0,077 0,082 0,0825 0,0847 0,080 0,081 0,0761 0,0811 As (mg/kg) 9,11 10,12 10,01 8,15 12,05 12,11 13,05 10,85 9,45 9,76 11,22 12,45 12,05 13,16 11,51 Dầu TS (mg/kg) 0,28 0,23 0,21 0,25 0,19 0,21 0,18 0,26 0,26 0,25 0,23 11 12 13 0,23 0,25 0,24 27 0,22 ĐẤT MŨI - NGỌC HIỂN, CÀ MAU TT Chỉ tiêu ĐM1 ĐM2 ĐM3 ĐM4 ĐM5 ĐM6 ĐM7 ĐM8 ĐM9 ĐM10 ĐM11 ĐM12 ĐM13 ĐM14 ĐM15 Md (mm) 0,024 0,026 0,031 0,027 0,025 0,022 0,024 0,023 0,022 0,028 0,025 0,022 0,023 0,021 0,023 So 2,21 2,12 2,31 2,26 2,18 2,21 2,25 2,23 2,26 Sk 0,712 0,701 0,811 0,818 0,831 0,831 0,768 0,811 0,713 0,711 0,705 0,766 0,814 0,825 0,724 W 61,2 56,3 58,3 56,1 50,5 62,5 59,1 64,3 61,2 58,3 57,3 55,4 60,1 60,3 60,4 pH H2O 6,9 7,0 7,1 6,8 6,8 7,1 7,0 7,0 6,7 6,7 6,7 6,8 6,7 6,8 6,7 Eh (mV) -69,3 -65,6 -68,3 -65,4 -58,1 -56,3 -62,2 -54,3 -78,7 -65,8 -89,2 -91,3 -85,5 -88,1 -89,3 Cu (mg/kg) 26,25 13,11 18,12 17,22 21,12 18,76 15,16 15,11 13,14 13,22 11,56 13,14 14,55 15,48 16,11 Pb (mg/kg) 18,47 20,1 17,46 13,21 15,11 16,22 19,45 13,14 13,38 18,42 15,11 16,22 13,81 12,18 11,45 Zn (mg/kg) 28,15 10,11 21,15 21,16 23,45 19,48 25,11 20,24 20,15 17,65 13,14 12,65 13,03 12,07 10,45 2,23 2,24 2,24 2,31 2,27 2,26 28 10 Cd (mg/kg) 0,043 0,036 0,031 0,037 0,046 0,045 0,033 0,051 0,031 0,028 0,025 0,023 0,026 0,02 0,021 Hg (mg/kg) 0,062 0,064 0,054 0,041 0,05 0,032 0,052 0,043 0,05 0,0301 0,0146 0,0281 0,0301 0,0261 0,0234 As (mg/kg) 13,61 12,11 14,21 9,05 10,45 8,37 9,05 9,16 9,25 8,17 8,33 8,11 8,01 7,44 7,24 Dầu TS (mg/kg) 0,18 0,16 0,11 0,13 0,15 0,15 0,13 0,12 0,11 0,1 0,1 0,09 0,11 0,13 11 12 13 0,14 29 ... lửng lắng đọng xuống Do vậy, trầm tích vùng cửa sơng, ven biển thường nơi tập trung hàm lượng chất nhiễm cao trầm tích sơng trầm tích biển sâu Các chất nhiễm trầm tích tuỳ thuộc vào yếu tố vật... Phân tích cấp hạt trầm tích phương pháp học đo máy đo kích thước hạt chuyên dụng + Xác định độ pH trầm tích máy đo chuyên dụng sau xử lý mẫu trầm tích + Xác định T-N mơi trường nước, trầm tích. .. sinh thái, chất lượng trầm tích bị suy giảm tác động đến sinh vật cư trú trầm tích Các vùng cửa sông, rừng ngập mặn ven biển nơi tích tụ chất nhiễm có nguồn gốc từ nội địa Ở vùng này, chất ô nhiễm

Ngày đăng: 20/06/2019, 15:58

Mục lục

    II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

    2.1.1 Thời gian nghiên cứu

    2.1.2 Địa điểm nghiên cứu

    2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

    2.2.2 Phương pháp lấy mẫu

    2.2.3 Phương pháp điều tra khảo sát ở hiện trường

    2.2.4 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

    2.2.5 Phương pháp so sánh, đánh giá và xử lý số liệu

    III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Tài liệu cùng người dùng