1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

QUY TRÌNH TRONG NHO TRONG CHẬU

12 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cây nho là cây trồng lâu năm nhưng cũng có thể trồng trong chậu làm cây cảnh. Những gia đình ở phố không có diện tích đất rộng có thể áp dụng biện pháp trồng nho trong chậu, vừa làm cảnh vừa có quả nho sạch để thưởng thức. cây nho từ khi trồng cho tới khi có quả khoảng 6 tháng sau trồng

QUY TRÌNH TRỒNG NHO TRONG CHẬU Yêu cầu sinh thái ngoại cảnh Cây nho (Vitis vinifera) trồng phổ biến nước thuộc vùng ôn đới bán ôn đới Cây nho sinh trưởng phát tốt đất phù sa, giàu chất dinh dưỡng, thoát nước tốt Trên đất cát, đất lẫn sỏi đá triền đồi trồng nho miễn nhiều mùn, giàu chất dinh dưỡng, có điều kiện tưới nước vào mùa khơ nước vào mùa mưa Độ pH thích hợp cho nho từ 6,5-7 Điều kiện quan trọng định việc trồng nho khí hậu, vùng trồng nho cần có điều kiện khí hậu khơ, độ ẩm khơng khí thấp, lượng mưa ít, mưa nhiều, kéo dài dễ làm bệnh phát sinh phát triển mạnh Nếu chăm sóc tốt Cây nho sống từ 50 đến 100 năm Chuẩn bị dụng cụ trồng, đất trồng giống * Dụng cụ trồng: - Chậu, khay, thùng xốp có sẵn nhà để trồng nho Lưu ý: Dưới đáy khay đục lỗ để nước - Nho trồng chậu chậu phải đảm bảo yêu cầu kích thước: đáy sâu khoảng 60cm có đường kính 60-100 cm Nho ưa ánh sáng nên phải đặt chậu nơi có nhiều ánh nắng * Đất trồng - Nho phát triển mạnh cho nhiều trái trồng đất pha cát, đất sét… có độ pH từ 5,5 - 7,5 Khi trồng nên đặt vị trí khơng bị ngập úng, nước có hệ thống tưới tiêu tốt Đất trồng phải tơi xốp bón phân hữu để cung cấp dinh dưỡng cách tốt - Tiến hành trộn đất với phân bò hoai mục, phân gà, phân trùn quế, vỏ trấu, xơ dừa, than bùn, mùn hữu cơ… Nên bón lót với vôi phơi ải từ - 10 ngày trước trồng để xử lý mầm bệnh có đất Tỷ lệ bón lót cho chậu là: 60-70% đất + 30-40% Phân gà phân bò phân hoai mục + xơ dừa… (để nho khỏe mạnh, suất cao, chất lượng ngon nên dùng phân gà phân gà chứa nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt lượng Kali cao giúp hơn) ( Trộn đất với phân hữu trước trồng) (Phân gà Biogran NPK 5-3-4) - Vị trí chậu trồng nho thường áp dụng khoảng cách 2,5 – 3,0 x 1,5 – 2,0 m (hàng x cây) Trong chậu nho trồng * Giống Hiện nay, thị trường có nhiều loại giống nho nên chọn giống nho đỏ (tên khoa học: Nho Cardinal) nho xanh Chọn nho giống mập mạp, khơng sâu bệnh để làm giống Chăm sóc nho * Làm giàn cho Nho Ta có thẻ hàn khung sắt sân thượng để làm giàn treo cho nho Độ cao giàn khoảng 1,8 – 2m để tiện việc lại, chăm sóc ( Giàn nho sân thượng) Tiến hành hàn kẽm vuông hình trên, (hoặc đan dây kẽm kẻ cho giàn), kẽm vuông dây kẽm nên cánh khoảng từ 20 – 30cm để tạo vững chắc, chịu nặng nho nhiều đậu sau Chọn khỏe buộc vào cọc cho nho leo lên giàn, cành lại cần cắt bỏ - Khi thân leo cao khỏi giàn 20-30cm, tiến hành cắt bỏ thân (vị trí phía tàn), nho mọc nhiều cành – cành cấp Mỗi nho để lại 2-4 cành cấp tùy giống bố trí sau cho phân bố hướng Khi cành cấp dài khoảng 0,8-1m, tiến hành cắt để mọc cành cấp hai – cành quả, cành cấp để 10-20 cành cấp tuỳ giống mật độ trồng Các cành cấp cấp cần buộc chặt vào giàn tránh gió lay làm rách lá, rụng mắt tránh để cành đè lẫn lên Dây để buộc cố định cành vào giàn sử dụng loại có khả tự phân hủy dây lan, bẹ chuối - Cắm cọc tre theo hình chữ V nho leo lên giàn làm trụ bám sau * Tưới nước: Rễ nho nơi dự trữ dinh dưỡng cây, đặc biệt mẫn cảm với tình trạng thiếu oxy nên nho khơng chịu úng chậu để trồng nho phải có lỗ thủng chậu có lớp đá sỏi để chậu rễ thoát nước gặp trời mưa lớn Tưới nước bón phân quan trọng để định suất nho Mùa nắng cần tưới nhiều, mùa mưa cần tưới - Chúng ta nên sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt cho nho giúp nho khơng bị úng nước cách tưới thông thường, tưới nhỏ giọt giúp nước ịt bị thất thoát bốc thấm sâu Tưới nhỏ giọt có khả giữ độ ẩm đồng chậu nho (Hình minh họa hệ thống tưới nhỏ giọt cho nho trồng chậu) Việc dùng hệ thống tưới nhỏ giọt cong giúp điều chỉnh liều lượng phân bón (dạng lỏng) chậu, giúp nho hấp thụ phân bón từ từ, đầy đủ hơn, giúp tiết kiệm cơng chăm sóc * Cắt tỉa (giai đoạn kích cành) Giai đoạn kéo dài 4-5 tháng tính từ lúc cắm gốc bón phân lần Lặp lại thao tác bên nho leo đầy giàn Việc cắt lần thực “cành cha” (cành lại sau thực cắt bỏ cách cành khác giai đoạn 1) cao giàn từ 15 – 20 cm cành chuyển thành màu nâu gỗ (gọi chuyển thành thân gỗ) Dùng kéo bấm ngọn, vài ngày sau nứt – chồi Các chồi gọi “cành con” cấp Khi cành cấp dài khoảng 1.0 – 1.2 m ta thực cắt cho cành cấp Tại vị trí cắt nứt thêm – cành – gọi cành cấp Thực cách kỹ thuật cắt cành tương tự hai bước cho cành cấp 3, 4, … cấp N Đến leo kín giàn ta chuyển sang giai đoạn kích trái cho giàn nho Lưu ý giai đoạn này: Bón phân NPK hữu Nano Bio&O 16-16-16 bắt đầu giai đoạn kích cành, sau 15 ngày/1 lần Duy trì tưới nước 3-4 ngày lần *Giai đoạn đậu trái (Kích trái) Giai đoạn kéo dài 3-4 tháng kể từ nho leo kín giàn nho Sau giai đoạn kích cành, giàn nho nhiều cành thân gỗ, tiếp tục bấm cành tất cành thân gỗ mọc “cành non” Vị trí cành non mà có nho mọc cành gọi “mắt” cành nho Ta tiến hành bấm (cắt) bỏ vị trí cách “mắt” từ -3 cm trở đi, khơng cắt phần nho vị trí mắt (bấm cành để kích trái) Sau khoảng 10 – 15 ngày hoa tất vị trí “mắt” mà bạn bấm 20 ngày kể từ hoa, hoa chuyển sang trái non 20 ngày sau, trái non bắt đầu chuyển sang ửng đỏ (chuẩn bị chín, lúc trái nhỏ) tháng 10 ngày kể từ trái chuyển đỏ nho chuẩn bị ăn được, giai đoạn trái nho to dần để thu hoạch *Giai đoạn sau thu hoạch (Chuẩn bị chăm sóc cho vụ kế tiếp) Bước 1: Tiến hành cắt hết giàn nho nho Bước 2: Bón phân NPK hữu Nano Bio&O 16-16-16 tưới nước đặn 3-4 ngày lần vòng 01 tháng Đây thời gian cho giàn nho nghỉ ngơi, tích trữ dinh dưỡng để chuận bị cho vụ Bước 3: Sau nghỉ ngơi tháng, quay giai đoạn kích trái tiến hành thực bước Bắt đầu từ vụ khoảng từ 09 – 12 tháng, vụ từ 03 – 04 tháng/vụ Quy trình bón phân cho nho trồng chậu Khuyến nghị: * Có thể thay phân hữu Humat +7A phân Humate + 80 Humat +7V (dạng lỏng) giúp cải tạo đất * Có thể hòa phân Ivan Ovsinsky loại phân bón Nanoplant với loại thuốc trừ sâu (lưu ý: phải pha lỗng phân bón Ivan Ovsinsky phân loại phân bón nanoplant với nước theo tỷ lệ khuyến cáo sau đổ thuốc trừ sâu vào) Tỷ lệ pha: * Với phân Humat +7A, Humate + 80, 500 gram/ 10-50 lít nước, * Phân Humat +7V: 1lít / 20-50 lít nước phun cho đất * Với phân Nano Bio&O: lít / 20-50 lít nước bón cho * Với phân bón Life Force Ivan Ovsinsky lít/ 300-1500 lít nước (phun xịt cho lá) Mọi thắc mắc HDSD, quy trình bón phân cho loại trồng, q khách vui lòng liên hệ trực tiếp với phòng Kỹ thuật CƠNG TY CP PHÂN BĨN CƠNG NGHỆ CAO ÂU CHÂU số ĐT: 093 134 8383 để tư vấn giải đáp tận tình !!! Chúc bà trồng nho mùa giá ! THAM KHẢO THÊM TRỒNG NHO NINH THUẬN Cách bón phân cho nho Lượng phân bón cho nho Theo nghiên cứu Ấn Độ, vườn nho cho suất 10 tấn/ha lấy từ đất 72,3 kg đạm + 10,4 kg lân + 71,7 kg kali 8,3 kg magiê nguyên chất Với giống nho Gulabi để có suất cao cần lượng phân 489,4 kg N + 457,4 kg P2O5 459 kg K2O cho Phân kali có vai trò quan trọng với nho Ở Việt Nam chưa có thí nghiệm nghiên cứu lượng phân bón với nho Việc bón phân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Theo Vũ Xuân Long (1993), vườn nho Ninh Thuận thường bón đạm cao (trung bình khoảng 500 kg N/ha), bón kali (khoảng 300 kg K2O/ha) Phân canxi magiê khơng bón Tình hình làm cân đối nghiêm trọng dinh dưỡng cây, làm đất bị chua hóa, sâu bệnh phát triển nhiều cuối suất chất lượng nho ngày giảm Bón thừa đạm nho mọc xum xuê, cành dẹp, lóng dài, đậu Từ năm thứ trở lượng phân bón tăng Phân hữu năm bón lần, khoảng 30 – 50 kg/gốc Các kết nghiên cứu Ấn Độ cho thấy tùy chất đất khác nhau, lượng phân bón cho nho từ năm tuổi trở lên sau: Phân hữu hoai mục : 30 – 50 (chứa 18 kg N/tấn) N : 400 – 500 kg P2O5: 150 – 200 kg K2O : 400 – 600 kg Nho năm tuổi bón 1/3 – 1/2 liều lượng Những giàn nho bị “cầm màu” nên bón thêm kali giai đoạn chín làm nho có màu đẹp tăng chất lượng Ngoài NPK, nho cần bón bổ sung nguyên tố vi lượng kẽm bo Cung cấp đầy đủ nguyên tố làm tăng suất nho 20 – 25 % so với khơng bón Kẽm làm giảm độ chưa bo làm tăng tích lũy đường Phân kẽm nên phun lên với liều lượng 1,8 – 2,2 kg kẽm Sunfat pha với 400 – 500 lít nước phun cho hecta Nên phun lần vào lúc trước hoa – 10 ngày lúc bắt đầu chín Còn bo bón vụ lần với liều lượng 18 kg borat cho hecta Phân bo thường trộn với phân NPK bón vào đất Chú ý nho cần bo khơng nên tăng liều lượng bón q liều dễ gây ngộ độc cho Nhiều giàn nho có tượng thiếu magiê, vàng gân xanh, nên phun dung dịch Clorua Magiê Nitrat Magiê lên Cây nho ưa đất gần trung tính đến kiềm (pH từ 6,5 – 8,5), đất chua cần bón thêm vơi dùng phân lân nung chảy để bón Cách bón phân Theo tác giả P.H.Nhượng, N.H.Bình, L.X.Đính L.Q-Quyến, Ninh Thuận nên bón phân đợt cho vụ nho với liều Lượng đợt sau: Phân đạm có tác dụng thúc đẩy hình thành mầm lá, cần bón nhiều vào giai đoạn sau cắt cành, phân lân nên bón nhiều vào thời gian sau thu hoạch đến trước cắt cành, giai đoạn sau cần Phân kali có dụng thúc đẩy hình thành mầm hoa tăng chất lượng nên bón muộn hơn, chủ yếu từ sau cắt cành đến lớn chín Còn phân hữu tập trung bón sau thu hoạch đến trước cắt cành Ở Ninh Thuận người trồng nho thường bón 50% lượng đạm, lân kali vào trước cắt cành, khơng hợp lí tốn chi phí ni cành khơng cần thiết, ngồi tiếp tục trì sinh trưởng mà lẽ cần phải tạm nghỉ thời gian trước cắt cành vụ tới Một lượng đạm lớn thường bón vào cuối vụ với mong muốn làm cho to làm cho độ thành thục cành đi, sinh trưởng mạnh làm bệnh hại phát sinh nhiều hạn chế hình thành chồi mang hoa nên giảm suất vụ sau Ngoài lượng đạm cuối vụ nhiều làm mọng nước dễ bị nứt vỡ “cầm màu” Tập quán bón phân cần sửa đổi Về cách bón, đợt bón sau cắt cành 1- ngày năm đầu đào rãnh rộng 20 cm, sâu 20 – 25 cm cách gốc 50 cm dọc theo hàng nho, rải phân dã trộn lấp đất Từ vụ thứ trở vụ đào rãnh cách xa gốc thêm 15 – 20 cm Cách đào rãnh bón phân vào lúc có tác dụng tạo hình cho rễ, làm tăng cường phân nhánh rễ theo thứ tự định để hấp thụ phân bón nhiều Các đợt bón khác nên bón theo lỗ sâu 20 – 25 cm cách 10 – 15 cm dọc theo dải phân Cách bón phân theo lỗ tăng cường hiệu suất sử dụng phân, tiết kiệm phân so với cách rải phân mặt đất Đến lúc dải bón phân hầm cạnh giáp lại đào rãnh trở phía gốc cách xa hơn, khoảng 60 – 90 cm Sử dụng phân bón cho nho Việc phun phân bón cho nho cần thiết để cung cấp bổ sung nhanh chóng chất dinh dưỡng cho cây, thực tế cho thấy mang lại kết tốt Ngoài bổ sung lượng NPK, nhiều loại phân bón chứa nguyên tố vi lượng kẽm, sắt, đồng, mangan, bo… cần cho nho Đặc biệt dạng phân có lượng kali kẽm cao phun vào giai đoạn 35 – 40 ngày sau cắt cành trở làm tăng số chùm hoa đáng kể Hiệu phân bón thể rõ trường hợp rễ bị ảnh hưởng hạn, úng bị sâu bệnh hại Kết nghiên cứu kỹ thuật canh tác nho an toàn theo hướng hữu sinh học Ninh Thuận (2003 – 2004) với giống nho xanh NH.01-48, bón phân hữu Humix liều lượng 500 kg/1.000 m² làm tăng số lượng chùm quả, tăng trọng lượng chùm tăng suất 20 – 40% Chất lượng tốt (độ Brix tăng 0,5 độ), sâu bệnh hại giảm rõ rệt nên phải dùng thuốc Sử dụng phân bón hữu K Humate, Bio-Green, định kỳ 10 ngày phun lần từ nho vừa đậu đến bắt đầu chín tăng suất phẩm chất rõ rệt Phòng trừ sâu bệnh cho nho Một số đối tượng sâu hại nho Sâu xanh da láng, sâu ăn lá, sâu khoang, số loại bọ cánh cứng: Đây đối tượng phá hoại nghiêm trọng nho Chúng tập trung cắn phá cây, nguy hiểm chúng cắn phá phần đỉnh sinh trưởng (ngọn) làm cho không phát triển giảm nghiêm trọng khả quang hợp (mất lá) khả vươn chồi cành (mất ngọn) Để phòng đối tượng gây hại cần nắm rõ qui luật phát sinh phát triển chúng Nên sử dụng loại thuốc trừ sâu Sherpa 25 EC với liều lượng 0,3 – 0,4 lít/ha; Baythroid 050 SL liều 0, lít/ha; Pegasus 500 ND liều lượng 0, lít/ha; Match 050 ND liều lượng 0,4 lít/ha Chú ý nên phun vào giai đoạn trứng đến sâu non tuổi – kết hợp bắt thủ công sâu lớn Bọ trĩ (Thrips spp.): Là đối tượng xuất thường xuyên có khả gây hại nghiêm trọng vào mùa khơ hanh, nắng nóng kéo dài Đối tượng gây hại chủ yếu tất phận non cây, chúng cào xước tế bào non hút nhựa Tác hại chủ yếu làm xơ hóa thân lá, khả quang hợp làm suy dinh dưỡng Phòng trừ đối tượng cần trì độ ẩm đất, đủ nước sử dụng số thuốc hóa học, sinh học đặc hiệu Vibamec 1,8 EC; Vertimec 1,8; Admire 50 EC, liều dùng 0,5 – 0,6 lít/ha; Confidor 100SL, liều dùng 0,3 – 0,5 lít/ha… Rệp sáp (Ferrisiana virgata): Phá hại hầu hết phận cây, chúng bám vào cành, non, chùm để hút nhựa Phòng trừ đối tượng cần phun rửa cành triệt để sau cắt cành – lần để đảm bảo chắn khơng rệp loại thuốc sau: Supracide 40EC, liều dùng – 1,5 lít/ha, Confidor 100SL, liều dùng 0,3 – 0,5 lít/ha; Mospilan 3EC, liều lượng 0,5 – 0,7 lít/ha, ngồi sử dụng số loại thuốc Lannate 40 WP, Bassa 50 EC, Applaud 10 WP; Actara 25 WP; DC Tron Plus 98,8 EC… Nhện đỏ (Eotetranychus carpiniy):Chỉ xuất giai đoạn cuối vụ, chủ yếu hại bánh tẻ già Chúng công làm cho vàng, khơ rụng Có thể sử dụng thuốc Comite 73 EC; Kenthane 18,5 EC; Kulumus 80 DF; số thuốc có chứa lưu huỳnh,… để phòng trị Chú ý nhện đỏ gây hại mặt phải phun đầu thuốc mặt Một số đối tượng bệnh hại Bệnh mốc sương (Downy mildew) nấm Plasmopora viticola gây ra, bệnh phát sinh mạnh vào tháng mùa mưa số thời điểm có sương nhiều mùa khơ Bệnh xuất lá, sau hại tay leo, đọt, hoa chùm Trên mặt trước tiên có vết màu xanh – vàng, sau chuyển sang đỏ nâu Cùng lúc mặt lá, tơ nấm phát triển thành màng mỏng, trắng, lơng tơ (mốc sương)Phòng trừ bệnh loại thuốc dung dịch Bcđơ 1%; Curzate M8; Ridomin MZ 72WP; Dithan M45; Champion 77 WP; Metaxyl 25WP; Melody 66,75 WP; Bayfidan 250EC; Tilt 250 ND; Aliette 800 WP; Daconil 75 WP Bệnh phấn trắng (Powdery mildew) nấm Uncinula necator, gọi bệnh nấm xám, bột xám Xuất cành nho; bệnh phủ lớp phấn trắng bột lên non, cành thân non Trên cành lúc đầu bệnh dạng phấn trắng, sau chuyển nâu – gần đen Bệnh nguy hiểm từ đậu đến chín, bệnh gây hại chủ yếu vào tháng thòi tiết lạnh, nhiều mây Biện pháp phòng trừ loại thuốc lưu huỳnh vôi, Sumi – eight 12, 5WP liều lượng 0,3 – 0,5 kg/ha; Topsin M 70WP liều lượng 0,5 – 0,7 kg/ha; Anvil SE liều dùng 0,75 – 1,0 lít/ha; Melody 66,75 WP; Anvil 5SC; Score 250 EC… Bệnh nấm cuống nấm Diplodia sp gây Bệnh gây hại vào tháng mùa mưa mùa khô có sương nhiều, phòng trừ loại thuốc Bayfidan 250EC, 0,4 lít/ha; Curzate M8, kg/ha; Ridomil MZ 72 BHN, 2- kg/ha; Sumi eight 12,5 WP; Score 250 EC; Aliette 800WP; CuSO4… Bệnh thán thư (Anthracnose) nấm Elsinoe ampelina Chủ yếu xuất độ ẩm khơng khí cao, đặc biệt sau mưa nhiều sương Bệnh chủ yếu phá hoại phận non ngọn, thân, làm khả quang hợp, khơng phát triển, phòng trừ loại thuốc Kocide 61,4 DF; VibenC; Boocdo… số loại thuốc gốc Carbelazim Mancozer, Dithane M – 45… phun với nồng độ liều lượng theo khuyến cáo Bệnh gỉ sắt: Do nấm Pysopella vitis gây nên Bệnh hại chủ yếu, xuất mùa mưa, già dạng mụn nhỏ màu rỉ sắt Hết mưa hết bệnh Không gây hại nặng phun thuốc trừ bệnh phấn trắng mốc sương Phòng trừ số loại thuốc sau: thuốc gốc đồng Kocide 61,4 DF; Champion 77 WP; Anvil 5SC; Sumi eight 12,5 WP; Tilt 250 ND… Ngoài ra, kiến mối số loại nấm hại rễ, tuyến trùng…trong đất gây hại đáng kể cho nho Chú ý – Khi nho giai đoạn nở hoa, nên kết thúc phun thuốc trước sáng tốt nên phun vào chiều mát – Nên thay đổi luân phiên loại thuốc để tránh kháng thuốc sâu bệnh – Cần thu gom tàn dư bệnh khỏi khu vực sản xuất ... chậu trồng nho thường áp dụng khoảng cách 2,5 – 3,0 x 1,5 – 2,0 m (hàng x cây) Trong chậu nho trồng * Giống Hiện nay, thị trường có nhiều loại giống nho nên chọn giống nho đỏ (tên khoa học: Nho. .. chữ V nho leo lên giàn làm trụ bám sau * Tưới nước: Rễ nho nơi dự trữ dinh dưỡng cây, đặc biệt mẫn cảm với tình trạng thiếu oxy nên nho khơng chịu úng chậu để trồng nho phải có lỗ thủng chậu có... giữ độ ẩm đồng chậu nho (Hình minh họa hệ thống tưới nhỏ giọt cho nho trồng chậu) Việc dùng hệ thống tưới nhỏ giọt cong giúp điều chỉnh liều lượng phân bón (dạng lỏng) chậu, giúp nho hấp thụ phân

Ngày đăng: 18/06/2019, 15:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w