1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 7. BT về chuyển động thẳng BĐD

4 482 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 628 KB

Nội dung

Nguyễn Minh Tú – THPT Việt Bắc Ngày soạn : . Ngày dạy : Tiết 9. Bài 7. Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều I. Mục tiêu 1. Vận dụng các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều để giải một số bài tập. 2. Biết được phương pháp giải bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Lựa chọn một số bài tập tiêu biểu về chuyển động thẳng biến đổi đều tùy thuộc vào trình độ nhận thức của HS. 2. Học sinh Xem lại các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung .GV: Yêu cầu HS nhắc lại các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều, công thức của sự rơi tự do? .HS: - Chuyển động thẳng biến đổi đều: v = v 0 + at, 2 2 0 at tvS += , 2 2 00 at tvxx ++= , Savv 2 2 0 2 =− . - Rơi tự do: 2 2 gt S = , v = g.t, Sgv 2 2 = .GV: Xác nhận câu trả lời đúng, đồng thời ghi ở góc phải bảng. .GV: Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài 1. Sau đó hướng dẫn HS giải bài tập bằng cách trả lời các câu hỏi: - Chọn hệ quy chiếu như thế nào để việc giải bài toán được thuận lợi, đơn giản? Bài 7. Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều Bài 1 S = 5m v 0 = 4 m/s a. PTCĐ y = ? b. Đồ thị y – t, v – t? c. Mô tả, tính chất CĐ? d. v D =? Giải Chọn trục tọa độ Oy có phương thẳng đứng, chiều (+) từ dưới lên trên, gốc tọa độ tại mặt đất, gốc thời gian là lúc ném vật. 1 Nguyễn Minh Tú – THPT Việt Bắc - Phương trình chuyển động của vật có dạng như thế nào trong hệ quy chiếu đã chọn? - Xác định dấu và giá trị của y 0 , v 0 , g? - Đồ thị y – t có dạng gì? Và đi qua các điểm đặc biệt có tọa độ như thế nào? - Để vẽ đồ thị v – t phải viết được phương trình vận tốc của vật?Đồ thị v – t có dạng gì? - Dựa vào đồ thị y – t, v – t mô tả và nêu tính chất chuyển động của vật? a. PTCĐ có dạng : 2 2 00 gt tvyy ++= Mà y 0 = S = 5m, v 0 = 4 m/s, g = - 9,8 m/s 2 )(9,445 2 mtty −+=→ b. * Đồ thị y – t là một đường parabol có bề lõm hướng xuống, đi qua: + Điểm ném vật A( t = 0, y = y 0 = 5) + Điểm chạm đất B( t = t 2 ; y = 0), với t 2 là nghiệm dương của phương trình: 0549,4 2 =++− tt + Đỉnh parabol C (t = t 1 = -b/2a = 0,41s ; y max = y 1 = - ∆/4a = 5,82) * Đồ thị v – t: PT vận tốc: v = v 0 + gt = 4 – 9,8t (m/s) Đồ thị v – t là một đường thẳng c. Chuyển động ném lên hai giai đoạn: - Vật đi từ độ cao 5 m đến độ cao 5,82 m. Trong giai đoạn này vận tốc hướng lên trên và có độ lớn giảm từ 4m/s đến 0m/s, chuyển động của vật là chậm dần đều. Giai đoạn này kéo dài từ t 0 = 0 đến t 1 = 0,41 s. - Vật đi xuống từ độ cao 5,82 m. Trong giai đoạn này vận tốc hướng xuống và có độ lớn tăng từ 0m/s đến 4 - 9,8.1,5= 10,6 m/s. 2 st 5,1 9,4 34,52 34,55.9,42 2 2' = − −− = =+=∆ Nguyễn Minh Tú – THPT Việt Bắc - Vận tốc cảu vật khi chạm đất tính bằng công thức nào? .HS: Trả lời lần lượt các câu hỏi gợi ý của GV để giải bài toán. .GV: Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính độ dời trong chuyển động thẳng? .HS: Độ dời = Độ biến thiên tọa độ. .GV: Đọc đề bài số 2 cho HS, yêu cầu HS gập SGK lại, gọi 1 HS lên bảng tgiải bài toán. Các HS còn lại giải bài 2 vào vở. .HS: Thực hiện. Giai đoạn này kéo dài từ t 1 = 0 đến t 2 = 0,41 s. d. Vận tốc khi chạm đất: v = v 0 + gt D = v 0 + gt 2 = 4 - 9,8.1,5 v = - 10,6 (m/s) Bài 2 a. Độ dời của vật trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp l 1 l 2 l 3 l 4 Chọn trục tọa độ trùng với đường thẳng quỹ đạo, gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu, gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động. - Tọa độ của vật sau khoảng thời gian τ đầu tiên: 2 1 2 1 τ ax = Độ dời của vật trong khoảng thời gian τ đầu tiên là: 2 011 2 1 τ axxl =−= - Tọa độ của vật sau khoảng thời gian τ thứ hai: 2 2 )2( 2 1 τ ax = Độ dời của vật trong khoảng thời gian τ thứ hai là: 1 2 122 3 2 1 3 laxxl ==−= τ - Tọa độ của vật sau khoảng thời gian τ thứ ba: 2 3 )3( 2 1 τ ax = Độ dời của vật trong khoảng thời gian τ thứ ba là: 1 2 233 5 2 1 5 laxxl ==−= τ 3 Nguyễn Minh Tú – THPT Việt Bắc - Tọa độ của vật sau khoảng thời gian τ thứ tư: 2 4 )4( 2 1 τ ax = Độ dời của vật trong khoảng thời gian τ thứ tư là: 1 2 344 7 2 1 7 laxxl ==−= τ - Tọa độ của vật sau khoảng thời gian τ thứ n: 2 )( 2 1 τ nax n = Độ dời của vật trong khoảng thời gian τ thứ n là: 1 2 1 )12( 2 1 )12( lnanxxl nnn −=−=−= − τ b. Hiệu của các độ dời thực hiện trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp và bằng τ: 112 2lll =− , 123 2lll =− , 134 2lll =− … Vậy hiệu các độ dời là một số không đổi: ∆l = 2l 1 = aτ 2 4 . Tiết 9. Bài 7. Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều I. Mục tiêu 1. Vận dụng các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều để giải một số bài tập được phương pháp giải bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Lựa chọn một số bài tập tiêu biểu về chuyển động thẳng biến đổi đều

Ngày đăng: 03/09/2013, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w