Nồng độ % theo thể tích Biểu thị số ml chất tan trong 100ml dung dịch.. Kí hiệu M Nồng độ mol được biểu thị bằng số mol chất tan trong một lít dung dịch.. * Nồng độ phân mol Là tỉ lệ gi
Trang 1M C L C Ụ Ụ
1.1 Đ I C Ạ ƯƠ NG V DUNG D CH Ề Ị 1
1.1.1 Đ nh nghĩa, phân lo i dung d ch và n ng đ dung d ch ị ạ ị ồ ộ ị 1
a Đ nh nghĩa ị 1
b Phân lo i dung d ch ạ ị 1
1.1.2 Áp su t th m th u c a dung d ch và gi i thích đ nh lu t Van’t Hoff ấ ẩ ấ ủ ị ả ị ậ 4
1.2 DUNG D CH CH T ĐI N LI Ị Ấ Ệ 6
1.2.1 Thuy t đi n li Arrhenius(1884) ế ệ 6
1.2.2 H ng s đi n li ằ ố ệ 7
1.2.3 Đ đi n li ộ ệ 8
1.2.4 M i quan h gi a h ng s đi n li và đ đi n li ố ệ ữ ằ ố ệ ộ ệ 10
1.3 pH C A DUNG D CH Ủ Ị 10
1.3.1 Tính pH c a dung d ch axít m nh ủ ị ạ 11
1.3.2 pH c a dung d ch đ m ủ ị ệ 13
1.4 CÂU H I TR C NGHI M Ỏ Ắ Ệ 15
Trang 2Đ I C Ạ ƯƠ NG V DUNG D CH, Ề Ị DUNG D CH CH T ĐI N LI VÀ pH C A DUNG D CH Ị Ấ Ệ Ủ Ị
Mục tiêu:
Định nghĩa đúng và tính toán được những loại nồng độ khác nhau sử dụng trong hóa học
Mô tả hiện tượng thẩm thấu và giải thích được biểu thức của định luật Van hoff
về áp suất thẩm thấu
1.1 Đ I C Ạ ƯƠ NG V DUNG D CH Ề Ị
a Đ nh nghĩa ị
Dung d ch là m t h đ ng nh t c a hai hay nhi u ch t có t l khác nhau.ị ộ ệ ồ ấ ủ ề ấ ỉ ệ
Ví d : dung d ch Nacl, dung d ch NH3, Oụ ị ị 2 trong nước
Trong các dung d ch này nị ước là môi trường hòa tan, đượ ọc g i là dung môi, các ch t khác đấ ược gọi là các chất tan
b Phân loại dung dịch.
Theo bản chất của chất tan nguời ta phân chia thành: dung dịch không điện li và dung dịch điện li
- Dung dịch không điện li : chất tan tồn tại trong dung dịch dưới dạng phân tử
Ví dụ: C2H5OH, O2 trong nước
- Dung dịch điện li: trong dung dịch có mặt cả phân tử và ion
Ví dụ: NaOH, KCl, H2S, BaCl2, trong nước
c Nồng độ dung dịch.
Trang 3Để biểu thị thành phần của một dung dịch, người ta dùng nồng độ dung dịch Vậy nồng độ lại đại lượng biểu thị mức độ đặc loãng của dung dịch cho biết mật độ phân tán của chất tan
* Nồng độ phần trăm khối lượng (%)
Nồng độ phần trăm biểu thị bằng số gam chất tan trong 100gam dung dịch:
C%=mCT/mdd x 100%
Ví dụ: dung dịch NaOH 20% nghĩa là cứ 100g dung dịch thì có 20g NaOH tan trong đó
Nồng độ % theo thể tích
Biểu thị số ml chất tan trong 100ml dung dịch
Ví dụ: ancol ctylic 70o nghĩa là 100ml dung dịch rượu này cần có 70ml
C2H5OH nguyên chất và 30ml H2O.
*Nồng độ mol hay mol/lit Kí hiệu M
Nồng độ mol được biểu thị bằng số mol chất tan trong một lít dung dịch
CM=nCT/ Vdd
Ví dụ: Dung dịch NaOH 0,1M là dung dịch có 0,4167gam
NaOH ( 1 mol NaOH) trong 1 lít dung dịch
* Nồng độ molan (C m ) là Số mol của chất tan có trong 1000g dung môi:
Cm 1000 (g) dm
n m (g) dm
Ví dụ: dung dịch NaCl 0,2 molan: dung dịch chứa 0,2 mol
NaCl trong 1000g nước
* Nồng độ phân mol
Là tỉ lệ giữa số mol chất nào đó với tổng số mol của các chất
trong dung dịch Đối với dung dịch tạo thành từ hai chất A, B với số mol
tương ứng là nA, nB, ta có biểu thức phân mol như sau:
XA = nA/ (nA + nB) ; XB = nB/ (nA + nB)
Trang 4 Chú ý: tổng nồng độ phần mol của các chất có trong dung dịch bằng 1
* Nồng độ đương lượng
Một loại nồng độ khác thường được sử dụng để tính toán trong
các phương pháp phân tích thể tích là nồng độ đương lượng được định
nghĩa là số đương lượng gam của chất tan trong một lít dung dịch
CN 1 lít dd
N V(L) dd
CN = (N)
Trong đó: N: số đương lượng gam chất tan có trong
dung dịch
V: thể tích(l)
CM = ; CN = N n
n = N =
E =
Số proton H+ /OH- : phản ứng acid –base /1 mol
+ / - : phản ứng trao đổi ion
e :trao đổi phản ứng oxi hóa khử
Ví dụ: dung dịch HCl 2N là dung dịch có chứa 2 đương lượng
gam hoặc 2x36,5g HCl nguyên chất
▪ Áp dụng định luật đương lượng cho các phản ứng trong dung dịch
Giả sử phản ứng: A+ BC
Gọi : NA, NB: Nồng độ đương lượng gam của 2 dung dịch A và B
VAVB: thể tích của 2 dung dịch A và B phản ứng vừa đủ với nhau
Theo định luật đương lượng
NA VA = NB.VB
Đây là biểu thức toán học áp dụng định luật đương lượng cho dung dịch
Trang 5* Nồng độ P
P 1 (l) dd
m V (l) dd
P =
* Nồng độ %P : số gam chất tan trong một ml dung môi
%P 100 ml dm
m Vml dm
%P =
VD: nước muối sinh lí 0.9%
1.1.2 Áp suất thẩm thấu của dung dịch và giải thích định luật Van’t Hoff.
- Áp suất thẩm thấu là áp suất cần phải tác dụng lên một dung dịch
để thế nhiệt động của nó lấy lại giá trị mà nó có đối với dung môi tinh khiết
Ví dụ 1: khi thả vào nước tinh khiết, nước thâm nhập nhanh chóng
vào dung dịch đường qua màng và người thấy nước dâng lên trong ống
Đồng thời, nhưng với tốc độ nhỏ hơn nhiều, đường cũng khuếch tán vào
trong nước tinh khiết Cuối cùng nồng độ hai bên màng cân bằng nhau, các
mực cũng vậy, các hiện tượng khuếch tán ít nhiều có tính chọn lọc qua các
màng gọi là sự thẩm thấu Cách phân tích một hỗn hợp nhờ sử dụng các
hiện tượng thẩm thấu gọi là phép thẩm tách
Ví dụ 2: một ống thủy tinh được ngăn cách bởi một màng bám thấm
ở giữa (màng bám thấm có tính chất đặc biệt là chỉ cho các phân tử dung
môi thấm qua nhưng không cho các phân tử chất tan thấm qua) Cho vào
hai bên ống cùng thể tích dung môi nguyên chất và dung dịch chứa chất tan
Sau một thời gian thể tích của dung dịch tăng còn thể tích của dung môi
nguyên chất giảm Quá trình di chuyển dung môi sang nguyên chất sang
dung dịch thông qua màng bán thấm được gọi là sự thẩm thấu Đến một lúc
nào đó mực chất lỏng bên phần ống đựng dung dịch không dâng cao lên
nữa, quá trình thẩm thấu đạt đến cân bằng Kết quả là mực chất lỏng trong
ống đựng dung dịch cao hơn trong phần ống đựng dung môi nguyên chất,
Trang 6điều này có ý nghĩa là áp suất tĩnh của dung dịch lớn lơn của dung môi tính
chất Phần áp suất chênh lệch được gọi là áp suất thẩm thấu
Áp suất thẩm thấu cũng được dử dụng để xác định phân tử lượng của chất
tan và được dùng nhiều hơn các phương pháp khác bởi vì chỉ cần một nồng
độ nhỏ của chất tan cũng tạo nên được một áp suất thẩm thấu có giá trị đáng
kể
Lực cần tác dụng lên một đơn vị diện tích của màng bán thấm để làm triệt
tiêu hiện tượng thẩm thấu gọi là áp suất thẩm thấu( được kí hiệu là
▪Định luật Van’t Hoff về áp suất thẩm thấu
Năm 1887 Van’t Hoff xác định áp suất thẩm thấu của dung dich lỏng chứa
chất tan không điện li thỏa mãn phương trình:
= CRT Trong đó: C: nồng độ mol của dung dịch
R: hằng số khí
T: nhiệt độ tuyệt đối
Áp suất thẩm thấu của dung dịch(atm) Thay C = n/V= m/MV
Ta được: nV= m/Mx RT
V: thể tích dung dịch(lít) chứa m gam chất tan
M: khối lượng phân tử của chất tan
“ áp suất thẩm thấu của dung dịch bằng áp suất gây bởi chất
tan, nếu như ở cùng nhiệt độ chất tan nằm ở trạng thái khí và chiếm một thể
tích bằng thể tích dung dịch”
Định luật này chỉ áp dụng cho dung dịch loãng chứa chất tan không
bay hơi
Vì khi đó khong có sự tương tác giữa các chất Áp suất thẩm thấu chỉ
phụ thuộc vào nhiệt độ và nồng độ chất tan
Việc đo áp suất thẩm thấu cũng được sử dụng để xác định khối
lượng phân tử chất tan
Trang 71.2 DUNG D CH CH T ĐI N LI Ị Ấ Ệ
1.2.1 Thuy t đi n li Arrhenius(1884) ế ệ
- Nh ng ch t tr ng thái hòa tan hay nóng ch y có kh năng phân li thànhữ ấ ở ạ ả ả ion dương (cation) và âm (ation)đượ ọc g i là ch t đi n li.ấ ệ
- Dung d ch ch t đi n li là dung d ch đị ấ ệ ị ượ ạc t o ra do s hòa tàn ch t đi n li ự ấ ệ trong môi trường dung môi thích h p.ợ
- Ch t đi n gi i là nh ng ch t sinh ra các ion đi n gi i đ ng vai trog quan ấ ệ ả ữ ấ ệ ả ố
tr ng c a sinh lí con ngọ ủ ười
VD c a ch t đi n gi i: Caủ ấ ệ ả 2+, Cl-, Na+, Mg2+, K+
VD: dung d ch KCL 0,2N có i=1,81 khi pha loãng vô cùng i =2ị
Hình 1: s phân li c a HClự ủ
Tùy thu c vào kh năng phân li c a các ch t đi n li trong dung d ch ngộ ả ủ ấ ệ ị ười ta phân chia chúng thành các ch t đi n li y u và đi n li m nh.ấ ệ ế ệ ạ
- Ch t đi n li m nh là nh ng ch t có kh năng phân li hoàn toàn thành các ấ ệ ạ ữ ấ ả ion trong dung d ch,ị thường là nh ng trữ ường h p có liên k t ion hay liên ợ ế
k t c ng phân c c m nh.ế ộ ự ạ
Ví d ụ
- T t c các mu i vô c và h u h t các mu i h u c nh :ấ ả ố ơ ầ ế ố ữ ơ ư
KNO3→ K+ + NO3
NaCH3COO → Na+ + CH3COO
Trang 8-RNH3Cl → RNH3+ + Cl
M t s acid,base vô c m nh nh :ộ ố ơ ạ ư
H2SO4 → 2H+ + SO4
2-NaOH → Na+ + OH
Ch t đi n li y u là nh ng ch t phân li không hoàn toàn trong dung d ch, ấ ệ ế ữ ấ ị
thường là nh ng ch t có liên k t c ng phân c c y u hay liên k t cho nh n.ữ ấ ế ộ ự ế ế ậ
Ví d : CHụ 3COOH + H2O CH3COO- + H3O+
NH3 + H2O NH4+ + OH
-Nh ng ch t đi n li y u thữ ấ ệ ế ường g p là:ậ
Các acid y u: COế 2(H2CO3), HNO2, H3PO4, H3PO3, H2S, SO2(H2SO3), HF,
HClO,HClO2
Các base y uế
H n ch c a Arrhenius: không tính đ n s tạ ế ủ ế ự ương tác gi a các ti u phân ữ ể trong dung d ch ị
1.2.2 H ng s đi n li ằ ố ệ
Đ i v i ch t đi n li y u, quá trình đi n li c a chúng trong dung d ch th c ố ớ ấ ệ ế ệ ủ ị ự
ch t là m t quá trình thu n ngh ch, nghĩa là trong dung d ch có cân b ng đ ng ấ ộ ậ ị ị ằ ộ
gi a các phân t và các ion phân li ra:ữ ử
AB A+ + B-
H ng s cân b ng c a quá trình phân li m t ch t đi n li y u:ằ ố ằ ủ ộ ấ ệ ế
K =
đượ ọc g i là h ng s đi n li,kí hi u là Kằ ố ệ ệ
K là đ i lạ ượng đăc tr ng cho các ch t đi n li y u, nó ph th c vào b n ư ấ ệ ế ụ ộ ả
ch t ch t đi n li K càng l n thì kh năng phân li càng nhi u.ấ ấ ệ ớ ả ề
H ng s đi n li ph thu c vào nhi t đ , không ph thu c vào n ng đ ằ ố ệ ụ ộ ệ ộ ụ ộ ồ ộ a) H ng s đi n li c a acidằ ố ệ ủ
Trang 9- H ng s đi n li c a acid y uằ ố ệ ủ ế
CH3COOH H+ + CH3COO
-kCB = ka=
V i Kớ a đượ ọc g i là h ng s đi n li c a acid y uằ ố ệ ủ ế
- H ng s đi n li c a acid y u phân li nhi u n cằ ố ệ ủ ế ế ấ
Xét quá trình phân li c a acid Hủ 2CO3
H2CO3 H+ +HCO3- K1 = 4,3.10-7
HCO3- H+ + CO32- K2 = 5,6.10-11
Ta th y Kấ 1 >> K2 → Acid y u phân li nhi u n c ch y u phân li n c 1.ế ề ấ ủ ế ở ấ b) H ng s đi n li c a base ằ ố ệ ủ
- H ng s đi n li c a base y u ằ ố ệ ủ ế
NH3 + H2O NH4+ + OH
-kCB = kb =
V i Kb đớ ượ ọc g i là h ng s đi n li c a base y uằ ố ệ ủ ế
- H ng s đi n li c a base y u phân li nhi u n c: ch y u phân li n c ằ ố ệ ủ ế ế ấ ủ ế ở ấ 1
Trong tính toán người ta thường s d ng đ i lử ụ ạ ượng pK v i quy ớ ước pK = - lgK
Nh v y tư ậ ương ng ta s có pKứ ẻ a, pKb M t ch t đi n li có Pk càng nh thì kh ộ ấ ệ ỏ ả năng đi n li càng m nh.ệ ạ
1.2.3 Đ đi n li ộ ệ
Đ đ c tr ng cho kh năng phân li các ch t đi n li trong dung d ch ta s ể ặ ư ả ấ ệ ị ử
d ng đ i lụ ạ ượng đ đi n li ộ ệ α
Đ đi n li là t s gi a s phân t đã phân li thành ion Nộ ệ ỉ ố ữ ố ử p.li và t ng s phân ổ ố
t đã hòa tan Nử h.tan
α = hay α =
C : N ng đ ch t b phân liồ ộ ấ ị
C0 : N ng đ ch t đi n li hòa tan ban đ uồ ộ ấ ệ ầ
Trang 10C C0
0 1
Đ đi n li độ ệ ược bi u di n b ng ph n trăm (%).ể ễ ằ ầ
Ví d : trong m t lít dung d ch CH3COOH 0,1M có 0,00158 mol CH3COOH đã đi n ụ ộ ị ệ li
Khi đó:
Đ đi n li ộ ệ α ==0.0158 hay α = 1.58 %
Đ i v i dung d ch các ch t không đi n li ví d nh : đố ớ ị ấ ệ ụ ư ường thì α =0,
Đ i v i dung d ch các ch t đi n li m nh ,phân li hoàn toàn thành ion trong ố ớ ị ấ ệ ạ dung d ch nên có ị α =1 (các acid và base vô c m nh và đ i đa s các mu i trung ơ ạ ạ ố ố tính)
Các ch t đi n li y u trong dung d ch không phân li hoàn toàn nên có ấ ệ ế ị α < 1 (các acid và base vô c y u, các acid và base h u c , có th có c m t s mu i ơ ế ử ơ ể ả ộ ố ố acid ho c mu i base).ạ ố
Nh v y đ đi n li có th có giá tr 0 < ư ậ ộ ệ ể ị α < 1
Đ đi n li ph thu c vào b n ch t đi n li, n ng đ ch t đi n li và nhi t ộ ệ ụ ộ ả ấ ệ ồ ộ ấ ệ ệ
đ ộ
Các y u t nh hế ố ả ưởng đ n ế α
Ảnh hưởng c a dung môi: s phân li c a ch t tan thành ion ủ ự ủ ấ
thường x y ra y u trong dung môi có c c y u và ngả ế ự ế ượ ạc l i
Ảnh hưởng c a n ng đ : đ đi n li tăng khi n ng đ dung ủ ồ ộ ộ ệ ồ ộ
d ch gi m và ngị ả ượ ạc l i
Ảnh hưởng c a nhi t đ : đ đi n li tăng khi tăng nhi t ủ ệ ộ ộ ệ ệ
đ (không hoàn toàn đúng 100%)vì đa s trộ ố ường h p quá ợ trình đi n li thệ ườn kèm theo s thu nhi t ự ệ
Trang 11Đ i v i ch t đi n li y u dung d ch càng loãng đ đi n li càng l n.ố ớ ấ ệ ế ị ộ ệ ớ
1.2.4 M i quan h gi a h ng s đi n li và đ đi n li ố ệ ữ ằ ố ệ ộ ệ
Xét phương trình đi n li c a ch t đi n li AB:ệ ủ ấ ệ
-Ban đ uầ CO
Đi n liệ C= Cα O
C
Cân b ngằ C0 – Cα O
C
H ng s đi n li k = = ằ ố ệ
Nh v y khi bi t k và Co ta có th xác đ nh đư ậ ế ể ị ược đ đi n li và ngộ ệ ượ ạc l i
N u AB là acid y u thì <<1 → ế ế α α
Bi u th c cho th y : đ đi n li t l ngh ch v i căn b c hai c a n ng đ ch tể ứ ấ ộ ệ ỉ ệ ị ớ ậ ủ ồ ộ ấ
đi n li.đó là n i dung c a đ nh lu t pha loãng Ostwald.ệ ộ ủ ị ậ
pH là gì?
pH là ch s đo ho t đ ng (ho t đ ) c a các ion Hiđrô (H+)ỉ ố ạ ộ ạ ộ ủ
M c dùặ pH không có đ n v đo, nh ng nó không ph i là thang đo ng u nhiên; s ơ ị ư ả ẫ ố
đo sinh ra t đ nh nghĩa d a trên đ ho t đ ng c a các ion Hiđrô trong dung ừ ị ự ộ ạ ộ ủ
d ch.ị
Cách tính đ pH c a dung d ch axit và dung d ch ba z ? ộ ủ ị ị ơ
V i công th c t ng quát pH = -lg [Hớ ứ ổ +] trên thì các b n còn có th s d ng công ở ạ ể ử ụ
th c chuy n đ i khác trong nhi u bài toán đòi h i ph i s d ng công th c ứ ể ổ ề ỏ ả ử ụ ứ
chuy n đ i nh là:ể ổ ư
pH = 14 - pOH; v i pOH = -lg[OHớ -]
Trang 12Xét v i t ng trớ ừ ường h p c th công th c này đợ ụ ể ứ ược bi n đ i hình th c đ tính ế ổ ứ ể toán cho các dung d ch khác nhau:ị
V i axit m nh: pH = -lg(Cớ ạ a) ; v i Cớ a là n ng đ axítồ ộ
V i axit y u: pH = - lgKớ ế a -lgCa ; v i Kớ a là h ng s đi n li axit, vì axit y u ằ ố ệ ế
ch b đi n li m t ph n.ỉ ị ệ ộ ầ
V i baz m nh: pH = 14 + lgCớ ơ ạ b ; v i Cớ b là n ng đ c a bazồ ộ ủ ơ
V i baz y u: pH = 14 - pKớ ơ ế b + lgCb ; v i Kớ b là h ng s đi n li bazằ ố ệ ơ
V i dung d ch mu i t o thành t axít m nh hay baz y u khi th y phân ớ ị ố ạ ừ ạ ơ ế ủ cho môi trường axit thì pH = -lgKa - lgCm ; v i Cớ m: n ng đ c a mu iồ ộ ủ ố
V i dung d ch mu i t o thành t axít y u/bazo m nh khi th y phân cho ớ ị ố ạ ừ ế ạ ủ môi trường bazo thì pH= 14 + lgKb + lgCm
1.3.1 Tính pH c a dung d ch axít m nh ủ ị ạ
Trong dung d ch axít m nh có các quá trình đi n li ị ạ ệ
HA H+ + A
-H2O H+ + OH
-Theo đ nh lu t b o toàn đi n tích ta có :ị ậ ả ệ
[H+] = [OH-] + [A-]
Trường h p 1ợ : [A-] >> [OH-] => [H+] [A-] (1)
Trường h p 2ợ : Dung d ch Axít r t loãng [Aị ấ -] nhỏ
[H+] 2 = [H+].[A-] + 10-14
<=> [H+] 2 - [H+].[A-] - 10-14 = 0
<=> [H+] 2 - [H+] C0- 10-14 = 0 (2)
Gi i phả ương trình b c 2 trên ta đậ ược giá tr c a [Hị ủ +]
- Khi nào dung d ch axít đị ược xem là r t loãng ?ấ
N u ta có ế : a + b và a + b a khi b << a
Thông th ườ ng v i s sai s nh v i ớ ự ố ỏ ớ b < 0,05a thì có th xem là b << a V i các bài ể ớ
t p thông th ậ ườ ng đây là s sai s không đáng k N u bài toán có yêu c u v đ ự ố ể ế ầ ề ộ chính xác c th , ụ ể có th thay s và bi n đ i t ể ố ế ổ ươ ng t ự
Trang 13Nh v y:ư ậ [H+] = [OH-] + [A-] = Ca + [OH-] Ca n u [OHế -] << Ca
Khi [OH-] < 0,05 Ca ta có :
* [OH-] [H+] < 0,05 Ca.[H+]
* [H+] Ca
10-14 < 0,05.Ca2
Ca > 4,47.10-7
T đó: v i dung d ch axít m nh:ừ ớ ị ạ
N u Cế a > 4,47.10-7 thì [H+] Ca => pH = -lgCa (3)
N u Cế a < 4,47.10-7 thì dung d ch axít là r t loãng và tính đ n s phân liị ấ ế ự c a ủ
H2O.Gi i phả ương trình b c 2 v i [Hậ ớ +] (2) và tìm được giá tr pH.ị
Ví d 1 ụ : Tính pH c a dung d ch (dd)ủ ị
a dd HCl 0,01M
b dd HCl 2.10-7M
H ướ ng d n : ẫ
a Ca = 0,01 > 4,47.10-7 nên có th xem s phân li c a Hể ự ủ 2O không đáng k ể
[H+] = Ca = 0,01 => pH = - lg[H+] = 2
b Ca = 2.10-7 < 4,47.10-7 ( không th b qua s phân li c a Hể ỏ ự ủ 2O )
áp d ng phụ ương trình (II.2) ta có :
[H+] 2 - [H+].[A-] - 10-14 = 0
=> [H+] = 2,414.10-7 ho c [Hặ +] = -4,142.10-8 ( lo i )ạ
=> pH = -lg[H+] = -lg(2.414.10-7 ) = 6,617
CÁCH NH N BI T AXIT M NH HAY Y U Ặ Ế Ạ Ế
Mu n b ố i t ế đ ượ c axit m nh hay y u thì ch c n d a vào kh ạ ế ỉ ầ ự ả năng phân li ion trong n ướ Mu n b c ố iết đ ượ phân li nhi u hay ít l i d a vào tính tan c ề ạ ự
Mu n ố bi t đ ế ượ tan nhi u hay ít l i ph i d a vào s liên k t gi a các phân c ề ạ ả ự ự ế ữ
t (liên k t phân t càng b n thì tính tan càng gi m) ử ế ử ề ả Mu n b ố iết đ ượ c liên
k t có b n hay không thì d a vào c u t o là rõ ngay t ế ề ự ấ ạ uy đ làm nh th ể ư ế thì nh là t t h n h t ớ ố ơ ế C H k t h p v i nhóm halogen và 1 s axit khác thì ứ ế ợ ớ ố