Ảnh hưởng của độ mặn và nhiệt độ lên năng lượng bài tiết của cá lóc (channa striata)

19 55 0
Ảnh hưởng của độ mặn và nhiệt độ lên năng lượng bài tiết của cá lóc (channa striata)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN CAO LÊ HOÀNG VINH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ NHIỆT ĐỘ LÊN NĂNG LƯỢNG BÀI TIẾT CỦA CÁ LÓC (Channa striata) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.Ts TRẦN THỊ THANH HIỀN Ts TRẦN MINH PHÚ 2018 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ độ mặn cao lên tiết ammonia cá lóc (Channa striata) (5 – g) bố trí điều kiện nhiệt độ 28, 31, 34 oC kết hợp với độ mặn 0, 6, ‰ Cá cho ăn lần/ngày ngày đầu, bắt đầu ngày thứ tiến hành thu mẫu nước Kết phân tích cho thấy, hàm lượng NH3-N thải đạt giá trị cao sau 12 cho cá ăn giá trị ổn định sau 24 Trong cùng điều kiện nhiệt độ, lượng NH3-N thải môi trường nước ngọt (0 ‰) cao mơi trường có độ mặn (6 ‰) Hàm lượng NH3-N thải cao nghiệm thức 34/0 (oC/ ‰) (0,028±0,002 mg/L), thấp 31/6 (oC/‰) (0,005±0,001 mg/L) khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức lại (p

Ngày đăng: 16/06/2019, 14:28

Mục lục

    2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu:

    2.2 Thiết bị nghiên cứu:

    2.4 Chăm sóc quản lý:

    2.5 Thu mẫu và phân tích mẫu

    2.7 Phương pháp xử lí thống kê

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan