Mối quan hệ giữa động vật nổi (zooplankton) và động vật đáy (zoobenthos)

35 276 7
Mối quan hệ giữa động vật nổi (zooplankton) và động vật đáy (zoobenthos)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG .iv LỜI CẢM ƠN v CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Động vật (zooplankton) 2.1.2 Động vật đáy (zoobenthos) 2.2 Vai trò động vật động vật đáy thủy vực 2.2.1 Thành phần suất sinh học thủy vực 2.2.2 Lọc nước thủy vực 2.2.3 Là sinh vật thị CHƯƠNG III: VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu hóa chất .5 Thời gian địa điểm thu mẫu .5 3.2.1 Phương pháp thu, bảo quản mẫu 3.2.1.2 Động vật đáy 10 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ GIẢI THÍCH 13 4.1 Động vật 13 4.1.1 Định tính 13 4.1.2 Định lượng 21 4.2 Động vật đáy 23 4.2.1 Định tính 23 4.2.2 Định lượng 26 CHƯƠNG V: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG VẬT ĐÁY, ĐỘNG VẬT 30 NỔI VỚI THỦY VỰC 30 5.1 Mối quan hệ động vật đáy với thủy vực 30 5.2 Mối quan hệ động vật nổi, động vật với thủy vực 30 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN ĐỀ XUÂT .32 5.1 Đề xuất 32 5.2 Kết luận .32 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bến Tơ Châu Hình 3.2 Mũi Nai Hình 3.3 Trại Thực Nghiệm Hình 3.4 kênh Moso .7 Hình 3.5 ao cá Mú Hình 3.6 biển Bình An Hình 3.7 ao Chùa Hình 3.8 cầu ấp Mỹ Hình 3.9 Lưới bắt phiêu sinh động vật 10 Hình Difflugia 16 Hình Codonella .17 Hình 4 Moina .17 Hình Diphanosona 17 Hình Corycaeus 18 Hình Oithona 19 Hình Microsetella 19 Hình 12 Bivalvia .25 Hình 13 Gastropoda 25 DANH MỤC BẢNG Bảng Định tính động vật 13 Bảng 4.1.1 Biểu đồ định lượng động vật 20 Bảng Định lượng động vật 21 Bảng 4.2 Biểu đồ định lượng động vật 22 Bảng Định tính động vật đáy 23 Bảng 4.3 Biểu đồ định tính động vật đáy 26 Bảng 4 Định lượng động vật đáy .26 Bảng 4.4 Biểu đồ định lượng động vật đáy 29 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chuyên đề em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Sinh Học Ứng Dụng , trường Đại Học Tây Đô truyền đạt kiến thức tiếp thu trình học tảng cho chúng em hoành thành tốt chuyến thực tập này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tạ Văn Phương tận tình giúp đỡ hướng dẫn chúng em xuốt trình viết báo cáo giáo trình sở Trong trình thực tập, trình làm báo cáo, khó tránh khỏi sai sót, mong quý thầy cô bỏ qua Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp tới Em xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Động vật nổi, động vật đáy nguồn thức ăn tự nhiên đóng vai trò quan trọng lưới thức ăn thủy vực góp phần đáng kể vào việc cân sinh thái thủy vực Ngồi ra, nhóm sinh vật sử dụng làm sinh vật thị cho môi trường nước Trong nuôi trồng thủy sản, đặc biệt giai đoạn phát triển ấu trùng giáp xác, cá nhóm thức ăn tự nhiên thành phần khơng thể thiếu Ở giai đoạn này, ấu trùng giáp xác, cá nhỏ (kích thước miệng nhỏ), chưa phát triển hoàn chỉnh quan cảm giác (như mắt, xúc giác, quan đường bên) hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh nên cần nguồn thức ăn tự nhiên mà thức ăn nhân tạo làm do: Thức ăn phải chứa lượng lớn acid amin tự oligopeptide để dễ tiêu hóa thay phân tử protein phức khó tiêu hóa Chứa hệ enzym chức cho phép thủy phân, giúp thức ăn có khả tự phân hủy Cung cấp đầy đủ tất chất dinh dưỡng cần thiết cho ấu trùng giáp xác, cá Bên cạnh thủy sản Việt Nam tồn số khó khăn: giống, thức ăn, dịch bệnh….và với biến đổi khí hậu tồn cầu Để khắc phục khó khăn việc đa dạng mơ hình nuôi đối tượng nuôi giải pháp hiệu việc sử dụng thức ăn tự nhiên giữ vai trò quan trọng sản xuất giống ương cá Cho nên việc nghiên cứu thành phần loài động vật nổi, động vật đáyquan trọng cần thiết cho phát triển dài hạn ngành Nuôi trồng thủy sản nói riêng hệ sinh thái nói chung 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Qua chuyến thực tế Hà Tiên – Kiên Giang Cần Thơ, lấy mẫu phân tích, chúng tơi giảng viên hướng dẫn làm chuyên đề báo cáo để đánh giá biến động thành phần loài, số lượng mối quan hệ động vật động vật đáy thủy vực thu mẫu 1.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu bao gồm định danh, định lượng, khảo sát thành phần loài, biến động số lượng loài động vật nổi, động vật đáy mối quan hệ chúng với môi trường theo khu vực thu mẫu CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Động vật (Zooplankton) Động vật (Zooplankton) tập hợp động vật sống môi trường nước trạng thái trôi nổi, quan vận động chúng yếu khơng có, chúng vận động cách thụ động khơng có khả bơi ngược dòng nước Theo phương thức sống phân tầng nước mà người ta chia thành dạng sau: Pleuston: Là sinh vật nổi, sống màng nước (phần giới hạn nước khơng khí) Neuston: Là sinh vật có kích thước hiển vi, sống màng nước (phần giới hạn nước khơng khí) Trong nhóm chia thành hai loại (i) Epineuston sinh vật dạng Neuston phần thể tiếp xúc với không khí nhiều tiếp xúc với nước; (ii) Hyponeuston sinh vật dạng Neuston phần thể tiếp xúc với nước nhiều tiếp xúc với không khí Plankton: Là sinh vật nổi, sống tầng nước, khơng có khả bơi ngược dòng nước, di chuyển thụ động chủ yếu Trong nhóm sinh vật người ta dựa vào kích thước để phân chia thành dạng sau: Sinh vật cực lớn (Megaloplankton): Có kích thước > 1m, điển hình loài sứa biển Sinh vật lớn (Macroplankton): Có kích thước từ 1-100cm, điển hình lồi sứa nhỏ Sinh vật lớn vừa (Mesoplankton): Có kích thước từ 1-10mm, điển hình lồi thuộc giáp xác chân chèo (Copepoda), giáp xác râu ngành (Cladocera) Sinh vật nhỏ (Microplankton): Có kích thước từ 0,05-1,0mm, điển hình lồi ấu trùng thuộc giáp xác chân chèo (Copepoda), giáp xác râu nghành (Cladocera), nhuyễn thể (Mollusca) trùng bánh xe (Rotifera) Sinh vật cực nhỏ (Nanoplankton): Có kích thước khoảng vài mươi micro mét, điển hình lồi thuộc động vật ngun sinh (Protozoa), vi khuẩn (Bacteria) Dựa vào tập tính sống người ta chia động vật làm hai nhóm sau: Sinh vật hoàn toàn (Holoplankton): Là sinh vật vòng đời hồn tồn sống nước trừ giai đoạn trùng nghỉ tầng đáy trùng bánh xe, giáp xác râu nghành, chân chèo số dạng nguyên sinh động vật Sinh vật khơng hồn tồn (Mesoplankton): Là sinh vật sống giai đoạn vòng đời giai đoạn ấu trùng, phần lớn đời lại sống đáy hay sống bám thủy tức, nhuyễn thể… Dựa vào phân bố theo độ sâu (chủ yếu sinh vật biển), sinh vật chia thành hai nhóm chủ yếu: Sinh vật tầng mặt (Epiplankton): Sinh vật độ sâu từ 0-200m, vùng có xâm nhập ánh sang, có thực vật có trình tự dưỡng Sinh vật tầng sâu (Nyctoplankton): Gồm sinh vật sống độ sâu 200, nơi khơng có ánh sáng xun thấu nên khơng có thực vật phân bố 2.1.2 Động vật đáy (zoobenthos) Là tập hợp động vật không xương sống thủy sinh, sống mặt tầng đáy hay tầng đáy thủy vực sống bám vào giá thể hay vùi tầng đáy xếp vào động vật đáy Dựa vào loại hình thủy vực, nơi mà sinh vật đáy phân bố người ta chia chúng vào nhóm sinh vật đáy biển, sinh vật đáy ao, sinh vât đáy đáy hồ… Dụa vào kích thước mà sinh vật đáy dược chia thành:(i) Là sinh vật đáy cở lớn (Microbenthos) nhóm sinh vật gồm sinh vật có kích thước >2mm;(ii) Là sinh vật đáy cở vừa (Mesobenthos) sinh vật nhóm có kích thước từ 0,12mm;(iii) Là sinh vật đáy có kích thước nhỏ (Microbenthos) có kích thước Động vật nhỏ > Động vật lớn > Cá ăn động vật > Cá Theo sơ đồ sinh vật đứng trước nguồn thức ăn cho sinh vật phía sau, mắc xích chu trình khơng hồn chỉnh gây tình trạng cân sinh thái 2.2.2 Lọc nước thủy vực Do đặc tính dinh dưỡng nhóm sinh vật quần xã mà tính chất coi đặc tính ưu việt thủy sinh vật, q trình lọc thể dạng sau: Làm giảm nguồn hữu gây ô nhiễm môi trường: Do đặc tính ăn lọc nhóm sinh vật không xương thủy sinh Protozoa, Rotifera Cladocera Sự phận giải vật chất hữu môi trường nước thành vật chất vô vi sinh vật góp phần quan trọng việc làm mơi trường Tích lũy chất độc, kim loại nặng: Khả sinh vật tích lũy lượng giới hạn chất độc thời gian ngắn, trình sinh trưởng phát triển hấp thu lâu dài nên thể có khả tích tụ lương chất độc đánh kể cao gấp hàng chục hay hàng trăm lần Q trình chuyển hóa chất độc từ môi trường nước sang thể sinh vật khiến cho nguồn nước Loại bỏ chất độc, chất nhiễm khỏi tầng nước: Q trình lọc nước thủy sinh vật chuyễn từ chất hữu lơ lửng thành chất lắng tụ đáy, q trình chủ yếu hoạt động nhóm Bivalvia, khiến cho chất độc, chất hữu loại khỏi tầng nước 2.2.3 Là sinh vật thị Sự tồn phát triển nhóm sinh vật mơi trường kết q trình thích nghi Sự phát triển mạnh nhóm sinh vật biểu tính chất mơi trường thích hợp cho phát triển quần xã CHƯƠNG III: VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu hóa chất Lưới phiêu sinh động vật có kích thước mắt lưới 60µm, gàu pertersent, sàn đáy có kích thước mắt lưới 500µm, bọc nylon, dây thun, khai nhựa, nhíp gấp mẫu, nhựa 20lít, ca nhựa, chai nhựa 110ml, ống nhỏ giọt, bút long dầu, kính hiển vi điện tử, lame, lamella,ống đông, buồng đếm, giấy thấm, formol thương mại 40% Thời gian địa điểm thu mẫu Hình 3.1 Bến Tô Châu Thời gian thu mẫu vào lúc 8h sáng, ngày 3/1/2018, trời nắng nhẹ , gió nhẹ Hình Euchirella Hình 4.8 Oithona 16 Hình Microsetella Bảng 4.1.1 Biểu đồ định tính động vật 5 5 4.5 4 4 4 3.5 3 3 2.5 Cá thể 22 2 1.5 11 1 1 0.5 0 0 00 17 0 0 PROTOZOA POTFERA CLADOCERA COPEPODA AMPHIPODA 4.1.2 Định lượng Bảng Định lượng động vật THỦY VỰC TƠ CHÂU CÁC NHĨM SINH VẬT SỐ LƯỢNG KẾT QUẢ (cá thể/lít) Protozoa 39 217 Cladocera 33 Rotifera 17 Copepoda 18 100 Amphipoda 0 Protozoa 27 150 Cladocera 17 Rotifera 0 Copepoda 15 83 Amphipoda 50 Protozoa 78 433 Cladocera 15 83 Rotifera 0 Copepoda 114 633 Amphipoda 17 45 250 THỦY VỰC MŨI NAI BIỂN BÌNH AN AO LẮNG Protozoa 18 33 Rotifera 240 1333 Copepoda 18 100 Amphipoda 0 Protozoa 29 161 Cladocera 0 Rotifera 33 Copepoda 75 417 Amphipoda 0 Protozoa 66 367 Cladocera 15 83 Rotifera 0 Copepoda 24 133 Amphipoda 0 0 159 883 Rotifera 0 Copepoda 26 144 Amphipoda 0 Cladocera KÊNH MOSO AO CÁ MÚ AO CHÙA Protozoa Cladocera 19 CẦU ẤP MỸ Protozoa 0 Cladocera 45 250 Rotifera 0 Copepoda 15 Amphipoda 0 Thông qua Bảng 4.2 thấy thành phần động vật thu thủy vực có biến động khơng đồng sau: Protozoa xuất nhiều thủy vực biển Bình An 433 (cá thể/lít), Cladocera xuất nhiều thủy vực ao Chùa 883 (cá thể/lít), Rotifera xuât nhiều thủy vực Ao Lắng 1333 (cá thể/lít), Copepoda xuất nhiều thủy vực biển Bình An 633 (cá thể/lít), Amphipoda xuất nhiều thủy vực Mũi Nai 50 (cá thể/lít) Bảng 4.2 Biểu đồ định lượng động vật 1333 1400 1200 1000 833 800 633 600 400 433 250 217 100 3317 200 Tô â Ch u 417 150 83 17 83 i0 an Na i h ũ bìn M n ể Bi 100 33 Ao ng lắ 250 161 133 83 33 0o os M 367 144 83 ú0 0 a0 0 ỹ0 ù M m Ch Ấp o o u A A Cầ cá 4.2 Động vật đáy 20 PROTOZOA CLADOCERA ROTIFERA COPEPODA AMPHIPODA 4.2.1 Định tính Bảng Định tính động vật đáy THỦY VỰC THÀNH PHẦN GIỐNG LỒI Tơ Châu Cerithidea obusa +++ Glycera sp ++ Murex trapa Mũi Nai BÌn h An + +++ + + Ao cá Mú Kênh Moso Trại thực nghiệm + +++ Ao chùa Cầu Ấp Mỹ Meretrix lyrata + + Umbonium vestiarum +++ Corbicula fluminea +++ Nephtys caeca + ++ Margaritifera auricularia +++ Trisidas tortuosa ++ Oratosquilla oratoria ++ Copus capitaneus ++ Cerithiea obtusa +++ Thơng qua Bảng 4.3, có 11 lồi động vật đáy thuộc nhóm ngành là: Murex trapa, Cerithiae obtusa, Copus capitaneus, Umbonium vestiarium (Nhóm ốc); Glycera, Nephtys caeca (Ngành giun); Meretrix lyrata, Trisidas tortuosa, Corbicula fluminea, Margaritifera auricularia (Nhóm mảnh vỏ); Oratosquilla oratoria (Giáp xác) Trong số lồi tìm thấy nhiều nhóm ốc lài lồi Nhóm mảnh vỏ loài, đứng thứ ngành giun với lồi, cuối Nhóm giáp xác với lồi Một số hình động vật đáy 21 Hình 10 Polygochaeta Hình 11 Oligochaeta Hình 12 Bivalvia 22 Hình 13 Gastropoda 23 Bảng 4.3 Biểu đồ định tính động vật đáy Số lượng 4 3.5 3 3 3 2.5 2 2 2 Nhóm Ốc Ngành Giun Đốt Nhóm mảnh vỏ Giáp xác 1.5 11 11 1 0.5 00 000 0 00 0 4.2.2 Định lượng Bảng 4 Định lượng động vật đáy THỦY VỰC TÔ CHÂU CÁC NHÓM SINH VẬT Gastropoda Polychaeta THỦY VỰC MŨI NAI CÁC NHÓM SINH VẬT Gastropoda Polychaeta Bivalvia SỐ LƯỢNG 11 SỐ LƯỢNG 62 24 KẾT QUẢ (cá thể/m2) 79 57 444 29 THỦY VỰC BÍNH AN CÁC NHÓM SINH VẬT Gastropoda Bivalvia Crustacea Polychaeta Oligochaeta THỦY VỰC AO CÁ MÚ CÁC NHÓM SINH VẬT Gastropoda THỦY VỰC KÊNH MOSO CÁC NHÓM SINH VẬT Gastropoda Bivalvia Polychaeta Crustacea THỦY VỰC TRẠI THỰC NGHIỆM CÁC NHÓM SINH VẬT Gastropoda Bivalvia Polychaeta THỦY VỰC CẦU ẤP MỸ CÁC NHÓM SINH VẬT Bivalvia Oligochaeta THỦY VỰC AO CHÙA SỐ LƯỢNG 1 14 7 57 29 SỐ LƯỢNG 68 486 SỐ LƯỢNG 2 14 14 21 SỐ LƯỢNG 1 7 14 SỐ LƯỢNG 67 15 479 107 SỐ CÁC NHĨM SINH VẬT LƯỢNG 14 Bivalvia Nhóm mảnh vỏ Nhóm ốc (thuộc lớp chân bụng ) lớp động vật sống nhiều thủy vực nước chảy, nước tĩnh, nước mặn hay nước nên chúng xuất nhiều mẫu thu 25 Ngành giun sống nước nươc lợ, sống chui rúc đất mềm nên xuất hầu hết thủy vực thu mẫu, ao cá Mú thủy vực nuôi cá mà ngành giun thức ăn cá nên khơng có xuất chúng Ngành giáp xác sống nước nước lợ mặn, nhiên ngành chủ yếu ấu trùng tôm, cua sống lơ lửng tầng đáy nên trình thu mẫu có xuất chúng Bảng 4.4 Biểu đồ định lượng động vật đáy 486 500 479 444 450 400 350 300 250 Gastropoda Polychaeta Bivalvia Crustacea Olygochaeta 200 Cá t hể/lít 150 100 79 57 50 0 107.14 57 29 14 29 14 147 00 7147 14 00 00 Thơng qua Bảng 4.4, ta thấy Gastropoda nhóm có số lượng lớn với 146 cá thể xuất hầu hết thủy vực với mật độ cao Mũi Nai 485.71 (cá thể/lít), đứng thứ nhóm Bivalvia xuất nhiều cầu Ấp Mỹ 487.58 (cá thể/lít), nhóm Polycaheta xuất nhiều thủy vực Tô Châu biển Binh An 57.14 (cá thể/lít), nhóm Oligochaeta xuất nhiều thủy vực cầu Ấp Mỹ 107.14 (cá thể/lít), cuối nhóm Crustacea xuất hiên nhiều thủy vực kênh Moso 21.43 (cá thể/lít) 26 CHƯƠNG V: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG VẬT ĐÁY, ĐỘNG VẬT NỔI VỚI THỦY VỰC 5.1 Mối quan hệ động vật đáy với thủy vực Gastrpoda sống thủy vực nước chảy tĩnh có nhiều chất hữu cơ, sinh vật thị môi trường ô nhiểm, không sống môi trường bị nhiểm phèn, nên xuất nhiều thủy vực thu mẫu Mũi Nai vùng biển xung quanh có nhiều đảo đá ngầm mơi trường thuận lợi cho nhóm phát triển, ao cá Mú thủy vực nuôi cá nên có nhiều chất hữu thuận lợi cho nhóm phát triển mạnh nhất, cầu ấp Mỹ ao Chùa thủy vực xung quanh tập chung nhiều dân cư có nhiều chất thải cơng khơng thuận lợi cho nhóm phát triển Polychaeta loại sống nước mặn lợ, thủy vực nước chảy nên nên xuất nhiều thủy vực thu mẫu thủy vực cầu ấp Mỹ ao Chùa khơng có xuất nhóm Bivalvia lồi ăn lọc thụ động ,tập trung nhiều nơidòng nước xốy nhẹ nên nhóm khơng xuất thủy vực Tô Châu, Mũi Nai thủy vực nước chảy mạnh xung quanh có nhiều đảo đá ngầm mơi trường thuận lợi cho nhóm nầy phát triển, Bivalvia sinh vật thị môi trường ô nhiễm, cầu ấp Mỹ thủy vực có nước xoáy nhẹ tập chung nhiều dân cư nên lượng chất thải sinh hoạt nhiều môi trường thuận lợi cho nhóm phát triển mạnh, Bivalvia thức ăn cá nên nhóm khơng xuất Crustacea loài ăn lọc đa số sống biểnvà thủy vực nước chảy nhẹ nên thường gặp thủy vực biển Bình An kênh Moso, xuất thủy vực cầu Ấp Mỹ, ao Chùa Tô Châu Mũi Nai thủy vực nước chảy mạnh nên khơng có xuất nhóm này, Oligochaeta sinh vật thị mơi trường nước bị ô nhiểm, nhiểm kim loại nặng thuốc bảo vệ thực vật, biển Bình An cầu ấp Mỹ thủy vực ô nhiểm môi trường thuận lợi cho nhóm phát triển 5.2 Mối quan hệ động vật nổi, động vật với thủy vực Protozoa nhóm sinh vật thích sống mơi trường giàu chất dinh dưỡng củng nhạy cảm với chất độc thuốc trừ sâu, hóa chất cơng nghiêp,…nên nhóm xuất rât nhiều thủy vực thu mẫu, thủy vực ao Chùa cầu ấp Mỹ có nhiều người dân sinh sống thải nhiều chất thải sinh hoạt nên khơng có xuất chúng 30 Cladocera củng nhóm động vật thích sống mơi trường giàu chất hữu nên xuất hầu hết thủy vực, kênh Moso thủy vực nước chảy khơng có chất dinh dưỡng nên khơng có xuất chúng, ao Chùa cầu ấp Mỹ hai nơi tập chung đơng dân cư nên có nhiều chất thải sinh hoạt môi trường thuận lợi cho chúng phát triển mạnh Rotifera nhóm động vật thích sống thủy vực nước tĩnh chảy yếu giàu chất dinh dưỡng củng nhạy cảm với thuốc trừ sâu hóa chất cơng nghiệp Nên Mũi Nai, biển Bình An thủy vực chất dinh dưỡng, ao cá Mú thủy vực nuôi cá nên có sử dụng hóa chất cơng nghiệp dùng ni trồng thủy sản nên nhóm Protifera khơng thể sống được, ao Chùa cầu Ấp Mỹ thủy vực giàu dinh dưỡng nơi tập chung nhiều dân cư thảy nhiều chất thải sinh hoạt có chất thải cơng nghiêp thuốc trừ sâu Copepoda nhóm động vật sống nước tĩnh nước lợ nên xuất hầu hết thủy vực Amphipoda nhóm động vật sống chủ biển nên chúng có hầu hết mơi trường thủy sinh, nên chúng xuất khơng xuất thủy vực thu mẫu 31 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN ĐỀ XUÂT 5.1 Kết Luận Qua trình khảo sát chuyến thực tập Hà Tiên – Kiên Giang khu vực Cần Thơ cầu Ấp Mỹ Ao Chùa, tìm thấy thu 495 cá thể Đông vật gồm: Protozoa với 210 cá thể chiếm 42.4%, cladocera với 84 cá thể chiếm 17%, Rotifera với cá thể chiếm 0.6%, Copepoda với 186 cá thể chiếm 37.6%, Amphipoda với 12 cá thể chiếm 2.4% Trong Protozoa Copepoda chiếm tỉ số cao Còn Động vật đáy chúng em cung tìm 265 cá thể gồm: Gastropoda với 145 cá thể chiếm 54.7%, Polychaeta với 24 cá chể chiếm 9.1%, Bivalvia với 73 cá thể chiếm 27.5%, Crustacae với cá thể chiếm 1.5%, Oligochaeta với 19 cá thể chiếm 7.2% Trong Gastropoda Bivalvia chiếm tỉ số cao Thành phần động vật đông vật đáy thu thủy vực khác cách xa , nên có khác biệt cấu trúc thành phần giống lồi Tùy theo lồi sẻ có mơi trường sống khác như: loài sống đáy , loài sống nơi nước tỉnh ,lồi sống nơi nước xốy nhẹ ,lồi sống nơi giàu chất dinh dường , lồi sống nơi có chất thải sinh hoạt giàu chất hữu , nên sẻ đa dạng phần giống loài 5.2 Đề xuất Thực tập giáo trình sở môn quan trọng cho chuyên nghành Nuôi trồng thuỷ sản cần bổ sung thêm nhiều nguồn tài liệu tham khảo giúp cho việc phân tích mẫu viết báo cáo tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Động vật thủy sinh Ts Tạ Văn Phương (2017) 32 Khóa luận tốt nghiệp (Biến động thành phần giống loài sinh vật phù du khu vực nuôi tôm –lúa luân canh xã Vĩnh Thuận , huyện Vĩnh Thuận ,Tỉnh Kiên Giang năm 2017) Trần Gia Tiến (NTTS K8) Báo cáo chuyên đề thực tập giáo trình sở (Khảo sát thành phần động vật Hà Tiên – Kiêng Giang Cần Thơ năm 2017) Đặng Sĩ Tuấn, Hà Cao Vỉ, Sử Duy Kiệt 33 ... loài động vật nổi, động vật đáy mối quan hệ chúng với môi trường theo khu vực thu mẫu CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Động vật (Zooplankton) Động vật (Zooplankton) tập hợp động. ..NỔI VỚI THỦY VỰC 30 5.1 Mối quan hệ động vật đáy với thủy vực 30 5.2 Mối quan hệ động vật nổi, động vật với thủy vực 30 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUÂT ... thực vật phân bố 2.1.2 Động vật đáy (zoobenthos) Là tập hợp động vật không xương sống thủy sinh, sống mặt tầng đáy hay tầng đáy thủy vực sống bám vào giá thể hay vùi tầng đáy xếp vào động vật đáy

Ngày đăng: 15/06/2019, 14:09

Mục lục

    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1.1. Động vật nổi (Zooplankton)

    2.1.2. Động vật đáy (zoobenthos)

    2.2. Vai trò của động vật nổi và động vật đáy trong thủy vực

    2.2.1. Thành phần trong năng suất sinh học của thủy vực

    2.2.2. Lọc sạch nước của thủy vực

    2.2.3. Là sinh vật chỉ thị

    CHƯƠNG III: VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan