1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM-LỚP 8

26 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 62,4 KB

Nội dung

phần ba lịch sử việt nam từ 1858 1918

ĐỀ CƯƠNG PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TÓM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1958-1918 - Do nhu cầu tìm kiếm thị trường, thuộc địa, 1-9-1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta taị Đà Nẵng Nhà Nguyễn yếu hèn không phối hợp với nhân dân để chống giặc ngoại xâm Vì quyền lợi giai cấp Nhà Nguyễn phản bội lợi ích dân tộc kí hiệp ước đầu hàng ( 1862, 1874 ,1883 1884 ) Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì, ba tỉnh miền Tây Nam Kì, mở rộng xâm lược Bắc Kì lần (1873 -1874), lần hai (1882 -1884) -Đối lập với triều đình Nhà Nguyễn, nhân dân kiên đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược -Trước hành động xâm lược liên quân Tây Ban Nha-Pháp, khiến cho nhân Đà Nẵng vô vùng căm phẩn dậy đấu tranh, thực dân Pháp bị thất bại phải kéo quân vào Gia Định -1859 Pháp đánh vào Gia Định, phong trào kháng chiến nhân dân sôi Nghĩa quân Nguyển Trung Trực đốt cháy tàu Pháp sông Vàm Cỏ Đông(10-12-1861) -Nghĩa quân Trương Định lãnh đạo làm địch thất điên bát đảo, ông nhân dân tơn Bình Tây Đại Ngun Sối -Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần tâm kháng chiến chống Pháp Tấm gương Nguyển Trung Trực trước kháng chiến miền Đông, sau sang miền Tây lập Hòn Chơng( Rạch Giá) Bị giặc bắt đem chém, ông khẳng khái tuyên bố: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” -Khi thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ 1và lần thứ bị quân dân ta đánh trả liệt Đã giết tên Gác-ni-ê , Ri-vi-ê nhiều sĩ quan, binh lính Pháp -Hưởng ứng chiếu Cần Vương có ba khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 -1887) , khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) đặc biệt khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1895) Phong trào Cần Vương gây cho địch nhiều khó khăn, lúng túng cuối bị thất bại Thất bại phong trào Cần Vương chứng tỏ cờ cứu nước theo phạm trù phong kiến không phù hợp với xu phát triển lịch sử -Tiếp theo khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 -1913) phong trào đấu tranh chống Pháp đồng bào miền núi cuối kỉ XIX quy mô liệt, thời gian kéo dài gây cho địch nhiều thiệt hại song kết bị thất bại -Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX ảnh hưởng cuả khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc Một số sĩ phu yêu nước đương thời lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào Đông Du Phan Bội Châu (1905 -1909), Đông Kinh Nghĩa Thục Lương Văn Can, Nguyễn Quyền (1907), vận động Duy Tân Phan Chu Trinh, phong trào chống thuếTrung Kì (1908) phong trào yêu nước thời kì chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) Tất bị thất bại chứng tỏ phong trào cách mạng Việt Nam bế tắc đường lối, khủng hoảng lãnh đạo cách mạng -Nguyễn Tất Thành không tán thành đường cứu nước bậc tiền bối Người định nước ngoài, xem nước làm để cứu giúp đồng bào ta Những hoạt động cứu nước Người (1911- 1917) bước đầu điều kiện quan trọng để Người xác định đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam CHỦ ĐỀ 1: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1858-1884) I.Cuộc kháng chiến từ năm 1858-1873: 1.Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam: a Bối cảnh lịch sử: -Từ kỉ XIX,các nước tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược nước phương Đông để mở rộng thị trường,vơ vét ngun liệu.Việt Nam nước có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên,chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu.do VN Nằm tầm ngắm nước tư phương tây: b Chiến Đà Nặng 1858-1859: Sau nhiều lần khiêu khích,lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tơ,liên qn Pháp Tây-Ban-Nha kéo đến VN: -Ngày 1-9-1858,quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng -Quân ta huy Nguyễn Tri Phương lập phòng tuyến anh dũng chống trả -Sau tháng xâm lược,Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà Kế hoạch đánh nhanh ,thắng nhanh Pháp bước đầu bị thất bại c Chiến Gia Định năm 1859: Thất bại âm mưu đánh nhanh,thắng nhanh Đà Nẵng ngày 17-2-1859 Pháp công thành Gia Định,quân triều đình chống cự yếu ớt tan rã Ngày 24-2-1861,Pháp chiếm đại đồn Chí Hòa,thừa thắng chiếm tỉnh miền Đông thành Vĩnh Long Ngày 5-6-1862 Triều đình kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất nhượng cho chúng nhiều quyền lợi:Thừa nhận quyền cai quản Pháp tỉnh miền Đơng Nam Kì đảo Côn Lôn 2.Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858-1873 a.Kháng chiến Đà Nẵng ba tỉnh miền Đơng Nam Kì Hành động xâm lược Pháp khiến nhân dân ta vô căm phẫn -Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh dậy phối hợp với quân triều đình chống pháp -Tại Gia Định phong trào kháng chiến nhân dân ta sôi hơn: +Ngày 10-12-1861 Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu hi vọng Pháp sông Vàm Cỏ Đơng +Khởi nghĩa Trương Định Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn gây cho chúng nhiều thiệt hại b.Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây -Thái độ hành động triều đình Huế việc để ba tỉnh miền tây: +Triều đình Huế ngăn cản phong trào kháng Pháp nhân dân ta Nam Kì,ra lệnh bãi binh +Do thái độ cầu hòa triều đình Huế,Pháp chiếm Ba tỉnh miền Tây Nam Kì khơng tốn viên đạn (6/1867) -Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn nhiều hình thức phong phú: +Bất hợp tác với giặc,một phận kiên đấu tranh vũ trang,nhiều trung tâm kháng chiến đời: Đồng Tháp Mười,Tây Ninh +Một phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp tay sai,cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị,Nguyễn Đình Chiểu,Nguyễn Thơng… II.Cuộc kháng chiến lan rộng tồn quốc từ năm 1873-1884 1.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 1873 -Âm mưu Pháp đánh Bắc Kì +Lợi dụng việc triều đình Huế nhờ Pháp đem tàu vùng biển Hạ Long đánh dẹp “Hải phỉ”,Pháp cho tên lài buôn Đuy-Puy vào gây rối Hà Nội +Lấy cớ giải vụ Đuy-Puy,Pháp cử Gác-ni-ê huy 200 quân kéo Bắc -Diễn biến: Ngày 20/11/1873,quân Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội,quân Pháp nhanh chóng chiếm tỉnh Hải Dương,Hưng Yên,Ninh Bình,Nam Định 2.Kháng chiến Hà Nội tỉnh Đồng Bằng Bắc Kì -Khi Pháp kéo vào Hà Nội,nhân dân ta anh dũng chống pháp trận chiến đấu cửa Ô Thanh Hà (Quan Chưởng) -Tại tỉnh đồng bằng,ở đâu Pháp vấp phải kháng cự nhân dân ta.Các kháng chiến hình thành Thái Bình,Nam Đinh -Ngày 21-12-1873,quân Pháp bị thất bại Cầu Giấy,Gác-ni-ê bị giết Song triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất ngày 15/3/1874 có nội dung: +Pháp rút qn khỏi Bắc Kì +Triều dình thừa nhận tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp 3.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai năm 1882 -Âm mưu Pháp: +Sau hiệp ước 1874,Pháp tâm chiếm Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa +Lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước năm 1874 tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh,Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai -Diễn biến: +Ngày 3/4/1882 quân Pháp Rivie huy kéo Hà Nội khiêu khích +Ngày 25.4.1882 Rivie gửi tối hậu thư cho tổng đốc thành Hà Nội Hoàng Diệu buộc phải nộp thành.Không đợi trả lời,Pháp mở tiến công chiếm thành Hà Nội,cuộc chiến đấu diễn ác liệt từ sáng đến trưa.thành mất,Hoàng Diệu thắt cổ tự tử +Sau Pháp chiếm số nơi khác Hòn Gai,Nam Định… 4.Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng Pháp: -Ở Hà Nội,nhân dân tự tay đốt nhà,tạo thành tường lửa chặn bước tiến quân giặc -Tại nơi khác,nhân dân tích cực đắp đập,cắm kè sơng,làm hầm chông,cạm bẫy để ngăn bước tiến quân Pháp -Ngày 19-5-1883,quân ta giành thắng lợi trận Cầu Giấy lần thứ hai,Gác-ni-ê bị giết trận -Chiến thắng Cầu Giấy làm cho quân Pháp thêm hoang mang,dao động,chúng định bỏ chạy triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp với hi vọng Pháp rút quân 4.Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884,nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ -Chiều 18/8/1883,Pháp bắt đầu công vào Thuận An,đến ngày 20/8 Pháp đổ lên khu vực -Ngày 25/8/1883 Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Hác Măng,nội dung:Thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Trung Kì,Bắc Kì -Sau hiệp ước Hắc măng,Pháp chiếm hàng loạt tỉnh Bắc Kì: Bắc Ninh,Tuyên Quang,Thái Nguyên… -Ngày 6/6/1884,Pháp buộc triều đình Huế kí hiệp ước Pa-tơ-nốt.với hiệp ước này,nhà nước phong kiến Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập hoàn toàn sụp đổ CHỦ ĐỀ 2: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX ( TỪ SAU 1885) 1.Cộc phản công quân Pháp phái chủ chiến kinh thành Huế 7.1885 a.Nguyên nhân: Khi thực dân Pháp mở rộng chiến tranh xâm lược Việt Nam,trong nội triều đình Huế chia làm hai phái:phái chủ hòa phái chủ chiến,phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết đứng đầu tập hợp nhiều quan lại,binh lính u nước,có tinh thần đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Sau triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước 1883 1884, với hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp phe chủ chiến tích cực chuẩn bị chờ thời đến dành lại độc lập,chủ quyền cho đất nước như: xây dựng lực lượng,tích trử lương thảo,khí giới,trừng trị nhiều kẻ thân Pháp,đưa Ưng Lịch lên vua Trước hành động phái chủ chiến,thực dân Pháp lo sợ tìm cách bắt cóc người cầm đầu.Để giành chủ động TTT huy quân cơng vào nơi đóng qn địch kinh thành Huế b.Diễn biến -Đêm mồng rạng sáng mồng tháng 7-1885.TTT cho qn cơng qn Pháp tòa Khâm Sứ đồn Mang Cá.do bị bất ngờ công quân địch hoang mang rối loạn -Đến rạng sáng,sau củng cố lực lượng,quân Pháp tập trung quân mở phản cơng chiếm Hồng Thành.Qn TTT phải đưa vua Hàm Nghi rút khỏi kinh thành để bảo toàn lực lượng c.Kết quả: Cuộc phản công phái chủ chiến thất bại thể tinh thần yêu nước,kiên không cam chịu làm tay sai cho giặc phận quan lại binh lính triều đình.đồng thời mở thời kì đấu tranh cho dân tộc 2.Phong trào Cần Vương bùng nổ lan rộng: a.Hồn cảnh: Cuộc phản cơng phái chủ chiến kinh thành Huế đêm mồng 4,rạng sáng mồng thánh năm 1885 thất bại.TTT đưa vua Hàm Nghi chạy Tân Sở ( Quảng Trị) Ngày 13.7.1885 ,TTT mượn danh Hàm Nghi “ chiếu cần vương”,một phong trào yêu nước chống Pháp diễn sôi nổi,liên tục kéo dài đến cuối kỉ XIX,Được gọi phong trào cần vương Phong trào yêu nước chống Pháp cờ Cần Vương diễn sôi từ năm 1885 đến cuối kỉ XIX.Diễn biến phong trào chia làm giai đoạn: -Giai đoạn 1: 1885-1888: Phong trào bùng nổ khắp nước,nhất từ Phan Thiết trở -Giai đoạn 2:1888-1896: Phong trào quy tụ khởi nghĩa lớn,tập trung tỉnh Bắc Trung Kì Bắc Kì b.Thành phần lãnh đạo: Sĩ phu,văn thân yêu nước số thổ hào địa phương họ có chung nỗi đau với quần chúng lao động,tự động đứng phía người dân chống thực dân Pháp c.Lực lượng tham gia phong trào: Các thủ lĩnh sĩ phu,văn thân liên kết với thổ hào địa phương tập hợp đông đảo quần chúng nơng dân,có đồng bào dân tộc người d.Địa bàn hoạt động: Rộng khắp Bắc kì Trung kì,từ đồng đến miến núi e.Các khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) Thanh Hóa,Bãi Sậy (1883-1892) Hưng Yên,Hương Khê (1885-1895) Hà Tĩnh ê.Tính chất: Mặc dù diễn danh nghĩa Cần vương thực tế phong trào yêu nước chống xâm lược nhân dân ta theo cờ phong kiến Trong suốt thời gian diễn phong trào cần vương khơng có tham gia qn đội triều đình g.Nguyên nhân thất bại -Hạn chế ý thức hệ phong kiến: hiệu cần vương đáp ứng phần nhỏ,trước mắt dân tộc,còn thực chất không đáp ứng cách triệt để nguyện vọng nhân dân muốn khỏi bóc lột phong kiến -Hạn chế người lãnh đạo: chiến đấu mạo hiểm,phiêu lưu,chưa tính đến kết lâu dài,chiến thuật sai lầm,thiếu liện hệ với nhau,khi thất bại dễ sinh bi quan,chán nản h.Ý nghĩa Phong trào cần vương phong trào ủng hộ vua để khôi phục vị chủ quyền dân tộc,đây phong trào kháng chiến mạnh mẽ,quyết liệt thể truyền thống yêu nước khí phách anh hùng dân tộc,phong trào tiêu biểu cho kháng chiến tự vệ dân tộc ta cuối kỉ XIX Có ý nghĩa to lớn nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm độc lập,tự dân tộc,để lại nhiều gương học kinh nghiệm quý báu 3.Những khởi nghĩa lớn phong trào cần vương Tên khởi nghĩa Căn Lãnh đạo Thành phần nghĩa quân Ba Đình Thuộc ba làng: Mậu Thịnh,Thượn g Thọ,Mĩ Khê (Nga SơnThanh Hóa) -Phạm Bành Nơng dân (18861887) -Đinh Công Tráng Diễn biến Kết -Cuộc chiến đấu diễn Thất liệt từ tháng 12-1886 đến tháng bại 1-1887,nghĩa quân đảy lùi nhiều công quân Pháp,cuối nghĩa quân phải rút lên núi Mạc Cao tiếp tục chiến đấu thêm thời gian tan rã -Giặc Pháp dùng súng phun lửa triệt hai cứ,xóa tên ba làng đồ Bãi Sậy Bãi Sậy (Hưng Yên) vùng đầm lầy ( 1883- thuộc 1892) huyện Vân Lâm,Văn Giang,Khối Châu Kim Ngơn (Hải Dương) sau phát triển tỉnh xung quanh:Bắc Ninh,Thái Bình,Nam Định -Đinh Gia Nơng Quế dân (18831885) Hương Khê (18851895) Phan Đình Nơng Phùng,Ca Dân o Thắng Thanh Hóa,Nghệ An,Hà Tĩnh,Quảng Bình -Nguyễn Thiện Thuật (18851892) 4.Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) -Năm 1883 khởi nghĩa bùng nổ,nghĩa quân thực chiến thuật đánh du kích,đánh vận động,khống chế địch đường số 5/139 -Địch nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa quân thất bại -Sau trận chống càn liên tiếp lực lượng nghĩa quân bị suy giảm bị bao vây,đến cuối năm 1889 nghĩa quân tan rã -1885-1889:Nghĩa quân xây dựng lực lượng,luyện tập quân đội,rèn đúc vũ khí,tích trữ lương thảo…Lực lượng nghĩa quân chia thành 15 quân thứ,mỗi quân thứ có từ 100-500 người phân bố địa bàn tỉnh: Thanh Hóa,NghệAn,Hà Tĩnh,Quảng Bình.Họ tự chế tạo súng trường theo mẫu súng Pháp Đến cuối 1889 Nguyễ n Thiệt Thuật sang TQ phong trào tiếp tục thời gian tan rã -Lực lượng nghĩa quân phải chiến đấu gian khổ,lực lượng -Từ 1889-1895 Khởi nghĩa bước suy yếu vào giai đoạn liệt,đẩy lùi dần nhiều càn quét địch tan rã Thực dân Pháp tập trung binh lực xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc nhằm bao vây cô lập nghĩa quân,chúng mở nhiều công quy mô vào Ngàn Trươi Cùng với khởi nghĩa phong trào Cần Vương,phong trào đấu tranh nông dân Yên Thế diễn vào cuối kỉ XIX a.Nguyên nhân: Kinh tế nông nghiệp sa sút,đời sống nhân dân đồng Bắc Kì vơ khó khăn,một phận phải phiêu tán lên Yên Thế (Bắc Giang) có diện tích khoảng 40-50 km vng,là vùng đất cối rậm rạp,địa hình hiểm trở.Khi Pháp thi hành sách bình định,cuộc sống bị xâm phạm họ sẵn sàng dậy đấu tranh bảo vệ sống b.Diễn biến: -Giai đoạn 1884-1892,nhiều tốn nghĩa qn hoạt động riêng lẻ huy thủ lĩnh Đề Nắm.Sau Đề Nắm Đề Thám trở thành vị huy cao khởi nghĩa.Căn nghĩa quân bị quân Pháp công lần,nghĩa quân phải rút khỏi -Giai đoạn 1893-1908 nghĩa quân lần đình chiến với quân Pháp,nghĩa quân vừa xây dựng Phồn Xương vừa chiến đấu mở rộng địa bàn hoạt động vùng Bắc Giang,Bắc Ninh huy Đề Thám -Giai đoạn 1909-1913,Pháp tập trung lực lượng công Yên Thế,lực lượng nghĩa quân hao mòn.ngày 20-2-1913 ĐềThám bị sát hại,phong trào tan rã c.Nguyên nhân thất bại: -Pháp lúc mạnh,cấu kết với phong kiến,lực lượng nghĩa quân mỏng yếu -Cách thức tổ chức lãnh đạo nhiều hạn chế -Phạm vi khởi nghĩa bó hẹp địa phương nên bị cô lập d.Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể tinh thần yêu nước chống Pháp giai cấp nơng dân,góp phần làm chậm q trình bình định Pháp e.Tính chất: Đây khởi nghiã tự phát nơng dân mang tính chất dân tộc yêu nước CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX Sau hồn thành cơng bình định quân sự,thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam cách quy mô 1.Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp chuyển biến kinh tếxã hội Việt Nam a.Chính sách kinh tế: -Trong nơng nghiệp:Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất,lập đồn điền: + Bắc Kì tính đến năm 1902 đẫ có 182000 Ha ruộng đất bị Pháp chiếm,riêng giáo hội thiên chúa chiếm ¼ diện tích cày cấy Nam Kì +Bọn chủ đất áp dụng phương pháp bóc lột nơng dân theo kiểu phát canh thu tô địa chủ Việt Nam -Trong công nghiệp:Pháp tập trung khai thác than kim loại.Năm 1912 sản lượng khai thác than tăng gấp lần sản lượng năm 1903,chỉ năm 1911 Pháp khai thác hàng vạn quặng kẽm,hàng trăm thiếc,đồng,hàng trăm kg vàng,bac.Ngoài Pháp đầu tư vào số ngành khác xi măng,điện,chế biến gỗ… -Trong GTVT:thực dân Pháp xây dựng hệ thống GTVT đường bộ,đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế phục vụ mục đích quân sự.Đường vươn tới nơi xa xôi hẻo lánh,đường thủy ven biển kênh rạch Nam Kì khai thác triệt để,đến năm 1912 hệ thống đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài 20059 km -Về thương nghiệp:Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam,hàng hóa Pháp nhập vào VN bị đánh thuế nhẹ miễn thuế,nhưng đánh thuế cao hàng hóa nước khác,có mặt hàng tới 120% Ngồi Pháp tiến hành đề thứ thuế bên cạnh loại thuế cũ,nặng thuế muối,thuế rượu,thuế thuốc phiện,chúng bắt phu đắp đường,đào sơng xây cầu,dinh thự… →Mục đích sách Pháp nhằm vơ vét sức người,sức của nhân dân Đông Dương b.Chính sách văn hóa-giáo dục: -Đến năm 1919,Pháp trì chế độ giáo dục thời phong kiến,song số kì thi có thêm mơn tiếng Pháp,về sau nhu cầu học tập em quan chức thực dân để tạo lớp người xứ phục vụ cho công việc cai trị,chính quyền Pháp Đơng Dương bắt đầu mở trường học số sở văn hóa,y tế -Hệ thống giáo dục phoorr thông chia làm bậc: +Bậc ấu học xã, thôn ( dạy chữ hán quốc ngữ) +Bậc tiểu học phủ, huyện (Dạy chữ hán quốc ngữ,chữ Pháp môn tự nguyện) +Bậc trung học tỉnh ( dạy chữ hán,quốc ngữ chữ Pháp bắt buộc) 2.Những chuyển biến xã hội Việt Nam: Dưới tác động khai thác thuộc địa thực dân Pháp XHVN có nhiều biến đổi: -Giai cấp địa chủ phong kiến đầu hàng,làm chỗ dựa,tay sai cho thực dân Pháp,cấu kết với đế quốc Pháp để áp bóc lột nhân dân.Tuy nhiên có phận địa chủ vừa nhỏ có tinh thần u nước -Giai cấp nơng dân: có số lượng đơng đảo,bị áp bóc lột nặng nề nhất.Họ sẵn sàng hưởng ứng tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.Một phận nhỏ ruộng đất vào làm việc hầm mỏ,đồn điền -Tầng lớp tư sản xuất hiện,có nguồn gốc từ nhà thầu khốn,chủ xí nghiệp,xưởng thủ cơng,chủ hãng bn…bị quyền thực dân kìm hãm,tư Pháp chèn ép -Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ xưởng thủ công nhỏ,cơ sở buôn bán nhỏ,viên chức cấp thấp người làm nghề tự -Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân,làm việc đồn điền,hầm mỏ,nhà máy,xí nghiệp,lương thấp nên đời sống khổ cực,có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống CHỦ ĐỀ 4: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 1.Phong trào yêu nước trước chiến tranh giới thứ nhất: Sau phong trào cần vương thất bại,nhiều đấu tranh yêu nước chống Pháp theo hướng lại tiếp tục nổ vào năm đầu kỉ XX a.Phong trào Đông Du (1905-1909) Trong số người yêu nước đón nhận đường cứu nước dân chủ tư sản,só số người muốn dựa vào Nhật Bản vì: -Nhật Bản nướ Châu Á nhờ theo đường tư chủ nghĩa mà thoát khỏi ách thống trị Tư Âu-Mĩ,lại có màu da,cùng văn hóa Hán học với VN,có thể nhờ cậy -Phục Nhật sợ Nhật muốn nương nhờ Nhật tâm lý phổ biến nhân dân nước Châu Á cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX,Trong có VN Những nét hoạt động phong trào Đông Du: -Năm 1904 ,Duy Tân Hội thành lập Phan Bội Châu đứng đầu.Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp,khôi phục độc lập -Năm 1905,Phan Bội Châu sang Nhật với mục đích cầu viện,rồi từ cầu viện chuyển sang cầu học -Từ năm 1905-1908: Hội phát động phong trào Đông du đưa khoảng 200 học sinh VN sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài để xây dựng lực lượng chống Pháp -Tháng 9-1908,Thực dân Pháp cấu kết với phủ Nhật Bản,trục xuất người VN khỏi đất Nhật -Tháng 3-1909,phong trào Đông du tan rã,hội Duy tân ngừng hoạt động Ý nghĩa: -Cách mạng VN bắt đầu hướng giới,gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại b.Đông kinh nghĩa thục 1907 Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1890 gia đình trí thức u nước xã Kim LiênNam Đàn-Nghệ An -Người lớn lên hoàn cảnh đất nước bị Pháp thống trị,các phong trào yêu nước bị đàn áp thất bại -Mặc dù khâm phục bậc tiền bối Phan Đình Phùng,Hồng Hoa Thám,Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh…nhưng NTT không tán thành đường lối hoạt động bậc tiền bối.Vì theo người đường khơng mang lại độc lập tự thực cho dân tộc,nên người định nước ngồi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc,giành độc lập,tự do: +Ngày 5-6-1911 bến cảng nhà Rồng (Sài Gòn) người tìm đường cứu nước với công việc làm phụ bếp tàu +Năm 1917 người từ Anh trở Pháp,tham gia hoạt động hội người VN yêu nước Pari +Tại Pháp người tích cực tham gia hoạt động phong trào công nhân tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng mười Nga,từ tư tưởng người có chuyển biến quan trọng việc xác định đường cứu nước đắn cho dân tộc VN HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NÂNG CAO Câu Tình hình kinh tế nước ta đầu kỉ XIX trước thực dân Pháp xâm lược nào? - Việt Nam nước có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên,nguồn nhân lực dồi - Từ đầu kỉ XIX Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu.Chính quyền trung ương bạc nhược,bất lực,giai cấp thống trị sa đọa,thối nát -Kinh tế nơng nghiệp bị đình trệ,cơng thương nghiệp bị kìm hãm,nhân dân bị ruộng đất,đói xảy thường xuyên,họ phải bỏ làng phiêu tán khắp nơi -Trong xã hội mâu thuẫn giai cấp địa chủ,giai cấp phong kiến với nông dân,các tầng lớp nhân dân lao động trở nên gay gắt → nhiều khởi ngĩa nổ ra,kéo dài lan rộng khắp nước Câu 2: Tại Pháp chọn Đà Nẵng Gia Định làm mục tiêu công xâm lược Việt Nam, diễn biến chiến -Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công xâm lược Việt Nam vì: +ĐN có cửa biển sâu,rộng dễ dàng cho thuyền bè Pháp lại cơng +ĐN có số dân đơng,nguồn lương thực dồi để cung cấp lương thực cho Pháp +ĐN gần Quảng Nam nơi có lực lượng giáo dân đơng làm nội gián cho Pháp +Nếu chiếm ĐN dễ phòng ngự đèo Hải Vân ngăn chặn qn triều đình phản cơng +ĐN gần Huế kinh thành nhà Nguyễn nên chiếm ĐN làm bàn đạp công Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng -Pháp chọn Gia Định làm mục tiêu cơng xâm lược Việt Nam vì: +Gia định Nam kì vựa lúa Việt Nam, vị trí chiến lược quan trọng, hệ thống giao thơng đường thủy thuận lợi, từ Gia định đánh sang campuchia Đánh ngược lên làm chủ lưu vực sông Mê Công , cắt đường tiếp tế lương thực nhà nguyễn, thuận lợi làm chủ khu vực sông mê kông +Gia Định xa TQ tránh nhà Thanh +GĐ xa kinh thành Huế tránh quân chi viện triều đình +Cắt đc nguồn tiếp tế lương thực triều đình Huế Câu 3: Bằng kiện lịch sử cụ thể phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ 1858 đến cuối kỉ XIX, em chứng minh câu nói Nguyễn Trung Trực “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” -Ngày 1-9-1858,quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng→Nhân dân ta căm phẫn trước xâm lược Pháp sử dụng thứ vũ khí có đánh trả liệt →Sau tháng xâm lược,Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà.Kế hoạch đánh nhanh ,thắng nhanh Pháp bước đầu bị thất bại -Tháng 2.1859 Quân Pháp kéo vào Gia Định ,quân triều đình chống cự yếu ớt tan rã,nhưng nhân dân tự động dậy đánh giặc khiến cho chúng gặp nhiều khốn đốn -Tháng 2.1862 Pháp đánh chiếm Gia Định,Định Tường,Biên Hòa,Vĩnh Long qn triều đình chống đỡ khơng kí hiệp ước Nhâm Tuất nhường cho Pháp tỉnh miền Đơng Nam Kì→ Nhưng nhân dân độc lập kháng chiến,phong trào diễn sôi nổi.Điển hình có Nghĩa qn Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu hi vọng Pháp sông Vàm Cỏ Đông,hay Khởi nghĩa Trương Định Gò Cơng gây cho Pháp gặp nhiều thiệt hại -Tháng 6-1867 quân Pháp chiếm tỉnh miền Tây,triều đình bất lực →Nhưng nhân dân tỉnh Nam Kì bất hợp tác với giặc phận kiên đấu tranh vũ trang,nêu cao tâm chống Pháp,nổi lên khởi nghĩa khắp nơi, hình thành nhiều trung tâm kháng chiến Đồng Tháo Mười,Tây Ninh,Bến Tre,Vĩnh Long…với lãnh tụ tiếng: Trương Quyền,Nguyễn Trung Trực,Nguyễn Hữu Huân Một phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp tay sai,cổ vũ lòng u nước: Phan Văn Trị,Nguyễn Đình Chiểu,Nguyễn Thơng… -Tháng 11-1973,Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất,quân triều đình thất bại,nhuwnh nhân dân Bắc Kì anh dũng đứng lên kháng chiến thứ vũ khí có tay:Ban đêm họ tập kích đốt kho đạn giặc,chặn đánh giặc cửa Ô Thanh Hà…lập nên chiến thắng Cầu Giấy giết chết tên Gác-ni-ê -Tháng 3-1874 Khi triều đình Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất nhường tỉnh Nam Kì cho pháp.Nhân dân phản đối mạnh mẽ,nhiều khởi nghĩa bùng nổ điển hình khởi nghĩa Trần Tấn Đặng Như Mai ( Nghệ Tĩnh) -Tháng 4-1882 Pháo đánh Bắc Kì lần thứ hai,nhân dân kiên chống Pháp,tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến:Ở Hà Nội nhân dân tự tay đốt nhà tạo tường lửa chặn giặc,tập hợp thành đội ngũ gươm giáo chỉnh tề…lập đội dân dũng,nhân dân địa phương đắp đập,cắm kè sông,làm hâm chông cãm bẫy…làm nên chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai Như nhân dân ta kiên đấu tranh chống thực dân Pháp đến cùng,phần làm tròn nhiệm vụ: Chống thực dân xâm lược chống phong kiến.Điều khẳng định người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây với tinh thần yêu nước bất khuất,chống giặc ngoại xâm mà giai đoạn 1858-1884 chứng minh Câu 4: Điều kiện (Hoàn cảnh) thực cải cách tân Việt Nam cuối kỉ XIX?Nội dung ? Kết quả? Vì cải cách giai đoạn lại thất bại?Theo em công đổi lại đạt thành tựu rực rỡ ? * Điều kiện thực cải cách tân Việt Nam cuối kỉ XIX là: -Vào năm 60 (XIX) Trong thực dân Pháp riết mở rộng chiến tranh xâm lược Nam Kì ,chuẩn bị cơng đánh chiếm nước ta triều đình Huế tiếp tục thực sách nội trị,ngoại giao lỗi thời,lạc hậu khiến cho kinh tế xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng -Bộ máy quyền từ trung ương đến địa phương trở nên mục ruỗng,nông nghiệp,thủ công nghiệp thương nghiệp bị đình trệ,tài cạn kiệt,đời sống nhân dân vơ khó khăn.Mâu thuẫn giai câp mâu thuẫn dân tộc ngày gay gắt →Trước tình trạng đất nước ngày nguy khốn đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân,muốn cho đất nước ngày giàu mạnh,có thể đương đầu với công ngày dồn dập kẻ thù.Một số quan lại,sĩ phu yêu nước thức thời mạnh dạn đưa đề nghị yêu cầu đổi công việc nội trị,ngoại giao kinh tế văn hóa…của nhà nước phong kiến * Nội dung đề nghị cải cách: - Năm 1868 Trần Đình Túc,Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí,Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn đất hoang,khai mỏ,phát triển bn bán,chấn chỉnh quốc phòng -Năm 1863-1871,Nguyễn Trường Tộ gửi 30 điều trần đề cập tới loạt vấn đề chấn chỉnh máy quan lại,phát triển công thương nghiệp tài chính,chỉnh đốn võ bị,mở rộng ngoại giao,cải tổ giáo dục… -Năm 1872 Việ Thương Bạc xin mở cửa biển miền Bắc,miền Trung để thơng thương với bên ngồi -Từ năm 1877-1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng thời vụ sách đề nghị chấn hưng dân khí,khai thơng dân trí,bảo vệ đất nước *Kết đề nghị cải cách Triều đình nhà Nguyễn cự tuyệt khơng chấp nhận đề nghị cải cách * Những cải cách giai đoạn lại thất bại vì:( Nhược điểm) -Những đề nghị cải cách không thực mang tính chất lẻ tẻ,rời rạc,chưa xuất phát từ sở bên trong,chưa động chạm tới vấn đề thời đại giải mâu thuấn chủ yếu XHVN : Mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược,giữa nông dân với địa chủ phong kiến -Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ,bất lực việc thích ứng với hồn cảnh nên không chấp nhận thay đổi từ chối cải cách có khả thực được.→Điều làm cản trở phát triển tiền đề mới,khiến XHVN luẩn quẩn vòng bế tắc chế độ thuộc địa nửa phong kiến *Ý nghĩa cải cách:(Ưu điểm) -Dù không thành thực song tư tưởng cải cách cuối kỉ XIX gây tiếng vang lớn,ít dám cơng vào tư tưởng bảo thủ mục nát chế độ phong kiến hủ bại, phản ánh trình độ nhận thức người VN hiểu biết thức thời - Góp phần vào việc chuẩn bị cho đời phong trào Duy Tân VN đầu kỉ XX *Công đổi lại đạt thành tựu rực rỡ vì: +Vì đổi xuất phát từ nhu cầu cần thiết từ thực tế đời sống nhân dân,của XH +XH có miếng đất trị để tiếp thu nó,đó có đội ngũ trí thức đơng đảo tiếp thu tiến KH-cơng nghệ để phát triển kinh tế,xã hội +Đảng nhà nước đứng chủ trì cơng đổi mới,được nhân dân ủng hộ với mục tiêu dân giàu,nước mạnh,XH công dân chủ văn minh Câu 5: Quá trình kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược nhân dân Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX? Em có nhận xét gì? ( Hoặc: Dựa vào nội dung học, lập bảng hệ thống kiến thức phong trào kháng chiến nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 (thời gian, diễn biến chính, nhân vật tiêu biểu) Những nguyên nhân khiến kháng chiến chống pháp xâm lược nhân dân ta bị thất bại.) ? ( Hoặc:Trình bày đặc điểm phong trào đấu tranh chống pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỷ XIX Vì tất phong trào cuối thất bại?) *HS trình bày tóm tắt kháng chiến nhân dân ta.(Câu 3) *Những nguyên nhân khiến kháng chiến chống pháp xâm lược nhân dân ta bị thất bại là: -Triều đình khơng kết hợp với nhân dân chống pháp mà câu kết với Pháp chông lại phong trào đấu tranh nhân dân -Các phong trào đấu tranh nhân dân ta diễn lẻ tẻ,rời rạc, chưa liên kết -Thiếu đường lối lãnh đạo đắn… Câu 6: Lập bảng so sánh phong trào Cần vương phong trào nông dân Yên Thế theo nội dung sau: điều kiện lịch sử, lãnh đạo, lực lượng, mục tiêu, quy mô, phương thức đấu tranh, kết Ý nghĩa? *Giống nhau: -Đều khởi nghiã vũ trang chống lại xâm lược,đàn áp.bóc lột thực dân Pháp -Nêu cao tinh thần chiến đấu bất khuất,kiên cường chống giặc ngoại xâm quân dân ta -Phong trào hưởng ứng ủng hộ mạnh mẽ nhân dân -Biết lợi dụng địa bàn hiểm trở để xây dựng cứ,có lối đánh phù hợp → Kết phong trào: Thực dân Pháp cấu kết phong kiến phản động đàn áp phong trào đầu bị thất bại *Khác nhau: Nội dung Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế Thời gian 1885-1896 1884-1913 Mục tiêu đấu Đánh Pháp,giành độc lập.khôi phục lại chế độ Đấu tranh để tự vệ,bảo vệ tranh phong kiến quyền lợi thiết thân,giũ đất,giữ làng Thành phần lãnh đạo Địa bàn hoạt động Lực lượng tham gia Văn thân,Sĩ phu Nông dân Cả nước,nhưng chủ yếu tỉnh Trung Chủ yếu Yên Thế,Bắc Giang Kì,Bắc Kì Đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia Nơng dân Câu 7: Trình bày hoạt động chủ yếu nghĩa quân Hương Khê qua hai giai đoạn khởi nghĩa Vì nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương? * HS trình bày khởi nghĩa Hương Khê * Nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương vì: -Thời gian tồn kéo dài: 10 năm (1885-1895) -Địa bàn hoạt động: Rộng khắp tỉnhbThanh Hóa,Nghệ An,Hà Tĩnh,Quảng Bình.Xây dựng nhiều cứ,tạo điều kiện cho nghĩa quân hoạt động -Tổ chức chặt chẽ khởi nghĩa khác: Nghĩa quân chia thành 15 quân thứ,nghĩa quân tự chế tạo súng trường theo mẫu súng Pháp -Phương thức hoạt động kết quả:Tiến hành chiến tranh du kích hình thức phong phú,linh hoạt,nghĩa quân đẩy lùi nhiều càn qt địch,lập nhiều chiến cơng Câu 8: Trình bày bối cảnh lịch sử, nội dung Hiệp ước Giáp Tuất 1874? Em có nhận xét nội dung hiệp ước trên? Khi Pháp kéo vào Hà Nội,nhân dân ta anh dũng chống pháp trận chiến đấu cửa Ô Thanh Hà (Quan Chưởng).Tại tỉnh đồng bằng,ở đâu Pháp vấp phải kháng cự nhân dân ta.Các kháng chiến hình thành Thái Bình,Nam Đinh.Ngày 21-121873,quân Pháp bị thất bại Cầu Giấy,Gác-ni-ê bị giết Chiến thắng Cầu giấy khiến quân Pháp hoang mang,còn qn dân ta phấn khởi,càng hăng hái đánh giặc.Song triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất ngày 15/3/1874 có nội dung: -Triều đình thừa nhận tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp ( Đổi lại Pháp rút quân khỏi Bắc Kì) -Mở thêm số cửa biển chp Pháp lại buôn bán : Thị Nại,Quy Nhơn,Ninh Hải,Hỉa Phòng… cho người Pháp tự lại buôn bán,kinh doanh công nghiệp số tỉnh -Người Pháp hay người ngoại quôc muốn vào Việt Nam buôn bán phải Pháp cấp giấy phép →Với hiệp ước nhà Nguyễn phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ,ngoại giao thương mại Câu 9: Qua diễn biến phong trào Cần vương em nêu đặc điểm phong trào? Mục 2/Chủ đề Câu 10: Trình bày giai đoạn phát triển phong trào Cần vương Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy Tân Sở (Quảng Trị).Ngày 13-7-1885 ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương,kêu gọi Văn Thân,sĩ phu nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước Phong trào yêu nước chống Pháp cờ Cần Vương diễn sôi từ năm 1885 đến cuối kỉ XIX.Diễn biến phong trào chia làm giai đoạn: -Giai đoạn 1: 1885-1888: Phong trào bùng nổ khắp nước,nhất từ Phan Thiết trở -Giai đoạn 2:1888-1896: Phong trào quy tụ khởi nghĩa lớn,tập trung tỉnh Bắc Trung Kì Bắc Kì Câu 11: Phong trào Cần vương bùng nổ nào?Hãy kể tên số khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương?Trong khởi nghãi đó,cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất? Vì sao? *Phong trào Cần vương bùng nổ nào?Hãy kể tên số khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương 2/Chủ đề *Trong khởi nghiã đó,cuộc khởi nghĩa Hương Khê tiêu biểu Vì : -Lãnh đạo :Tài giỏi (Phan Đình Phùng,Cao Thắng) -Thời gian:Khởi nghĩa kéo dài 10 năm -Quy mô:Rộng lớn (Địa bàn tỉnh Thanh Hóa,Nghệ An,Hà Tĩnh,Quảng Bình) -Khởi nghĩa lập nhiều chiến cơng,có nhiều trận đánh lớn,Pháp vất vả đánh -Chế tạo vũ khí Câu 12: Bằng kiện lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1858 đến 1885, em nêu trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay Pháp cuối kỉ XIX? ( Thái độ hành động triều Nguyễn từ Pháp xam lược nước ta ?) ( Tại nói từ năm 1858-1884 trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược Pháp ?) Thái độ hành động triều đình Huế vơ nhu nhược,cầu hòa,nhân nhượng cho Pháp nhiều lợi hiệp ước,cho đến kí hiệp ước Pa tơ nốt triều Nguyễn hoàn toàn sụp đổ,cụ thể: *Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): -Triều đình nhượng cho chúng nhiều quyền lợi:Thừa nhận quyền cai quản Pháp tỉnh miền Đông Nam Kì đảo Cơn Lơn -Mở cửa biển:Đà Nẵng,Ba Lạt,Quảng yên cho Pháp vào tự buôn bán -Cho phép người Pháp Tây Ban Nha tự truyền đạo Gia tô,bãi bỏ lệnh cấm đạo trước -Triều đình Nguyễn bồi thường cho Pháp khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến * Hiệp ước Giáp tuất ( 15/03/1874): -Triều đình thừa nhận tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp ( Đổi lại Pháp rút quân khỏi Bắc Kì) -Mở thêm số cửa biển chp Pháp lại buôn bán : Thị Nại,Quy Nhơn,Ninh Hải,Hỉa Phòng… cho người Pháp tự lại buôn bán,kinh doanh công nghiệp số tỉnh -Người Pháp hay người ngoại quôc muốn vào Việt Nam buôn bán phải Pháp cấp giấy phép Vời hiệp ước nhà Nguyễn phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ,ngoại giao thương mại *Hiệp ước Hác Măng(25/8/1883) : -Thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Trung Kì,Bắc Kì, cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp -Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh sáp nhập vào Bắc kì,triều đình cai quản vùng đất Trung Kì,nhưng việc phải thơng qua viên Khâm Sứ Pháp Huế.Công sứ Pháp tỉnh Bắc Kì thường xun kiểm sốt cơng việc quan lại triều đình, nắm quyền trị an nội vụ -Mọi việc giao thiệp với bên Pháp nắm.Triều đình phải rút hết quân đội Bắc Kì Trung Kì *Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884) có nội dung giống hiệp ước Hác Măng với hiệp ước này,nhà nước phong kiến Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập hoàn toàn sụp đổ Câu 13: Lập bảng thống kê phong trào khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương: thời gian, lãnh đạo, địa bàn Điểm khác khởi nghĩa Yên Thế với khởi nghĩa phong trào Cần vương? MỤC 3/CHỦ ĐỀ Câu 14: Vì thực dân pháp phải tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam đến gần 30 năm? Nguyên nhân thất bại, Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống pháp giai đoạn 1858 – 1884? CÂU 3+5 Câu 15: Em trình bày nét kháng chiến chống pháp nhân dân Đà Nẵng Nam Kỳ (từ 1858 đến 1867) Mục I/Chủ đề Câu 16: Qua Hiệp ước Hác-măng (1883) pa-tơ-nốt (1884), trách nhiệm triều đình thái độ nhân dân ta nào? CÂU 15 Câu 17: Hãy nêu điểm giống khác khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê? GIỐNG NHAU: CÂU KHÁC NHAU:MỤC 3/CHỦ ĐỀ Câu 18 Hãy nêu tên phong trào yêu nước dân tộc ta đầu kỉ XX từ rút khác tính chất, hình thức đấu tranh giai đoạn với giai đoạn cuối kỉ XIX *TênPhong trào yêu nước dân tộc ta đầu kỉ XX: -Phong trào Đông Du 1905-1909 -Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục 1907 -Phong trào yêu nước thời kì chiến tranh giới thứ 1914-1918 : Vụ mưu khởi nghĩa Huế,Cuộc khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên *Sự giống khác tính chất, hình thức đấu tranh giai đoạn đầu kỉ XX với giai đoạn cuối kỉ XIX: +Giống nhau: -Đều đấu tranh yêu nước chống lại xâm lược,đàn áp.bóc lột thực dân Pháp -Nêu cao tinh thần chiến đấu bất khuất,kiên cường chống giặc ngoại xâm quân dân ta -Phong trào hưởng ứng ủng hộ mạnh mẽ nhân dân → Kết phong trào: Thực dân Pháp cấu kết phong kiến phản động đàn áp phong trào đầu bị thất bại +Khác nhau: Các nội dung Xu hướng cứu nước cuối kỉ XIX Xu hướng cứu nước đầu kỉ XX Mục Tiêu Đánh Pháp giành độc lập dân tộc,xây Đánh Pháp giành độc lập dân tộc,kết dựng lại chế độ phong kiến hợp với cải cách xã hội,xây dựng chế độ dân chủ cộng hòa ( Theo hướng tư sản) Thành phần lãnh đạo Phương thức hoạt động Văn thân,sĩ phu yêu nước Các nhà nho yêu nước Vũ Trang Vũ trang,tuyên truyền giáo dục,vận động cải cách xã hội Các phong trào Cần vương,nông dân Yên Thế tiêu biểu Đông du,Đông kinh nghĩa thục,cuộc vận động tân Lực lượng tham gia Kết -ý nghĩa Nhiều tầng lớp,giai cấp xã hội Chủ yếu nông dân -Gây cho địch nhiều tổn thất -Thất bại thất bại -Dấy lên phong trào yêu nước,đánh -Là nối tiếp phong trào đấu tranh dấu bước tiến phong trào giai đoạn trước,làm chậm lại yêu nước cách mạng Việt nam trình bình định thiết lập máy thống trị thực dân Pháp Câu 19 Tóm tắt nét hội Duy Tân phong trào Đông Du Phan Bội Châu sáng lập(1904-1909) Mục 1.a/Chủ đề Câu 20 Dưới tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, tình hình phân hố giai cấp xã hội Việt Nam diễn nào? (Hoặc:Hãy trình bày đời đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam.) Tại nói: Giai cấp cơng nhân có đủ khả lãnh đạo cách mạng nước ta? *Dưới tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, tình hình phân hố giai cấp xã hội Việt Nam (Hoặc:Hãy trình bày đời đặc điểm giai cấp cơng nhân Việt Nam): Mục 2/Chủ đề *Nói: Giai cấp cơng nhân có đủ khả lãnh đạo cách mạng nước ta vì: Giai cấp cơng nhân bị tầng áp bóc lột thực dân-phong kiến-tư sản ,có quan hệ gắn bó với nơng dân,kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng bất khuất dân tộc.Trên sở đó,giai cấp cơng nhân Việt Nam nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta Câu 21: Trình bày hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước ? Hoat động người nước thời gian 1920-1925 ? Những hoạt động có ý nghĩa cách mạng VN ? Hoạt động có ý nghiã quan trọng ? Vì sao? * Hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1890 gia đình trí thức u nước xã Kim LiênNam Đàn-Nghệ An -Người lớn lên hoàn cảnh đất nước bị Pháp thống trị,các phong trào yêu nước bị đàn áp thất bại -Mặc dù khâm phục bậc tiền bối Phan Đình Phùng,Hồng Hoa Thám,Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh…nhưng NTT không tán thành đường lối hoạt động bậc tiền bối.Vì theo người đường khơng mang lại độc lập tự thực cho dân tộc,nên người định nước ngồi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc,giành độc lập,tự do: +Ngày 5-6-1911 bến cảng nhà Rồng (Sài Gòn) người tìm đường cứu nước với công việc làm phụ bếp tàu +Năm 1917 người từ Anh trở Pháp,tham gia hoạt động hội người VN yêu nước Pari +Tại Pháp người tích cực tham gia hoạt động phong trào công nhân tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng mười Nga,từ tư tưởng người có chuyển biến quan trọng việc xác định đường cứu nước đắn cho dân tộc VN *Hoạt động người nước thời gian 1920-1925: -Tháng 7/1920: đọc sơ thảo lần thứ luận cương Lê-Nin vấn đề dân tộc thuộc địa,tìm đường cứu nước đắn đường cách mạng vô sản -Tháng 12/1920; Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp- đánh dấu bước ngoặt đời cách mạng người: Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác-Leenin -Năm 1921:Người tham gia sáng lập hội liên hiệp thuộc địa,chủ nhiệm báo “ Người khổ”,Viết cho báo “Nhân đạo” “Đời sống công nhân”,viết sách “Bản án chế độ thực dân Pháp”.Các sách báo bí mật truyền VN -Năm 1923,người sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân,làm việc quốc tế cộng sản -Năm 1924 dự ĐH quốc tế cộng sản lần thứ V → Những hoạt động NAQ từ năm 1923-1924 chủ yếu mặt trận trị tư tưởng nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác-Leenin VN -Cuối năm 1924 NAQ Quảng Châu TQ,tại người thành lập Hội VN cahcs mạng niên (6/1925),mở lớp huấn luyện trị để đào tạo cán bộ,xuất báo niên,các giảng người lớp đào tạo cán tập hợp in thành sách Đường Cách Mệnh ( đầu năm 1925) vạch phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc VN →Những hoạt động người thời gian TQ nhằm tiếp tục chuẩn bị trị,tư tưởng tổ chức cán cho việc thành lập Đảng cộng snar VN *Những hoạt động có ý nghĩa cách mạng VN là: - Thức tỉnh tinh thần yêu nước nhân dân VN.-Tìm đường lối đắn giải phóng dân tộc VN.-Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin VN.-Kết hợp phong trào yêu nước với phong trào quốc tế *Hoạt động có ý nghiã quan trọng nhất: Là đọc sơ thảo luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin xác định đường cứu nước đắn cho dân tộc đường cách mạng vô sản có đường lối cứu nước đắn,cách mạng VN thành công Câu 22:So sánh thái độ hành động nhân dân ta triều đình Huế trước xâm lược thực dân Pháp từ năm 1858-1884 ? Nhân dân Triều đình Huế -Nhân dân với quân triều đình đánh giặc -1858 Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng,Triều cứu nước đình Huế cử Nguyễn Tri Phương vào lập -Pháp vào chiến trường Gia Định vấp phải phòng tuyến phòng thủ kháng cự liệt nhân dân -2/1859 Pháp đưa quân vào Gia -Nhân dân Nam Kì đứng lên kháng chiến Định.17/2/1859 Pháp công thành Gia lãnh đạo văn thân ,sĩ phu,có Định,qn triều đình khơng chống cự khởi nghĩa lớn Trương Định,Trương tan rã nhanh chóng Quang Nghị… -14/1/1861 quân Pháp cơng đại đồn Chí Hòa,chiếm tỉnh Định Tường,Biên Hòa,Vĩnh Long -5/6/1862 triều đình kí hiệp ước nhượng hẳn cho Pháp tỉnh miền đơng Nam Kì Phong trào kháng Pháp nhân dân tỉnh tiếp tục phát triển,nghĩa qn khơng chịu hạ vũ khí mà hoạt động ngày mạnh mẽ.Cuộc khởi nghĩa Trương Định tiếp tục giành nhiều thắng lợi,gây cho Pháp nhiều khó khăn -Triều đình Huế lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp tỉnh Định Tường,Gia Định,Biên Hòa -Ngay từ giặc nổ súng đánh thành Hà Nội,quân dân ta chống trả liệt,tiêu biểu như: Phạm Văn Nghị,Hoàng Tá Viêm làm nên trận cầu giấy lần 1,giết tên Gác-nie-ê -1873 Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất,Nguyễn Tri Phương chiến đấu anh dũng hi sinh.Pháp mở rộng tình hình mở rơng xâm chiếm vùng xung quanh -1867 Pháp ép Phan Thanh Giản hạ thành giao cho chúng kiểm soát tỉnh miền tây -Triều đình Huế lệnh cho đội quân rút -1873 Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ lên Sơn Tây tạo khơng khí thuận lợi cho đàm nhất,Nguyễn Tri Phương chiến đấu anh dũng phán hiệp ước kí kết –Hiệp hi sinh,Pháp lợi dụng tình hình mở rộng xâm ước Giáp Tuất 1874 chiếm vùng xung quanh -Nhân dân Hà Nội nơi sôi chống Pháp:không bán lương thực cho địch,các đội dân dũng thành lập,tự động raò làng chiến đấu bất chấp lệnh triều đình -1882,Pháp đánh Hà Nội lần thứ hai,Pháp đánh chiếm thành Hà Nội,quân triều đình nhanh chóng tan rã,tổng đốc Hồng Diệu hy sinh,Triều đình Huế vội vã cầu cứu nhà Thanh -Lần thứ hai nhân dân Bắc Kì lại làm nên ni ảo tưởng điều đình với Pháp chiến thắng Cầu Giấy lần hai,giết tên Ri-vi-e -Lợi dụng tình hình,Pháp cơng vào Huế ( 19/5/1883).Nhân dân tiếp tục đấu tranh buộc triều đình phải kí hiệp ước chống Pháp HácMang,hiệp ước Pa tơ nốt chấp nhận đầu hàng Câu 23:So sánh hai xu hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Chu Trinh về: Xu hướng,chủ trương,biện pháp,khả thực hiện,tác dụng hạn chế Nội dung Phan Bội Châu Phan Chu Trinh ( 1867-1940) quê Nam Đàn-Nghệ An ( Xu hướng Bạo động Cải cách Chủ trương Đánh Pháp giành độc lập dân tộc,xây Vận động cải cách nước-khai dựng XH tiến kinh tế,chính trí,mở cơng thương nghiệp tự cường trị,văn hóa Biện Pháp Tập hợp lực lượng vũ trang đánh -Mở trường học Pháp,trước hết xây dựng lực lượng -Đề nghị thực dân Pháp chấn mặt kết hợp với cầu viện chỉnh lại chế độ phong kiến,giúp Việt nam tiến Khả Phù hợp với nguyện vọng nhân dân Khơng thể thực Pháp thực chủ trương cầu viện Nhật đồng ý,trái với mục khó thực đích pháp muốn chiếm nước ta Tác dụng Khuấy động lòng yêu nước,cổ vũ tinh -Cổ vũ tinh thần tự lực,tự cường thần dân tộc -Giáo dục tư tưởng chống lạc hậu vươn đến mới,tiến Hạn chế Cầu viện Nhật Bnả sai lầm,nguy Biện pháp cải lương,làm phân tán tư hiểm chẳng khác đuổi hổ cửa trước tưởng cứu nước cử nhân dân rước hùm sau.vì Nếu nhật giúp đuổi Pháp xong Nhật chiếm nước ta chẳng khác Pháp Câu 24: Chính sách văn hóa-giáo dục Pháp có phải để khai hóa văn minh cho người Việt nam hay khơng? Vì Khai hóa mở mang kiến thức văn hóa.Còn sách văn hố Pháp: -Đến năm 1919,Pháp trì chế độ giáo dục thời phong kiến,song số kì thi có thêm mơn tiếng Pháp,về sau nhu cầu học tập em quan chức thực dân để tạo lớp người xứ phục vụ cho công việc cai trị,chính quyền Pháp Đơng Dương bắt đầu mở trường học số sở văn hóa,y tế -Hệ thống giáo dục phổ thông chia làm bậc: +Bậc ấu học xã, thôn ( dạy chữ hán quốc ngữ) +Bậc tiểu học phủ, huyện (Dạy chữ hán quốc ngữ,chữ Pháp môn tự nguyện) +Bậc trung học tỉnh ( dạy chữ hán,quốc ngữ chữ Pháp bắt buộc) → Những sách văn hóa-giáo dục Pháp khơng nhằm mục đích khai hóa văn minh cho người VN vì: -Pháp trì chế độ giáo dục thời phong kiến kết hợp với sách ngu dân giáo dục thuộc địa nhằm mục đích kìm hãm nhân dân ta vòng lạc hậu,ngu muội.Pháp thơng qua giáo dục phong kiến kết hợp với giáo dục ngu dân để đào tạo lớp người biết phục tùng mệnh lệnh Pháp -Pháp dạy tiếng Pháp nhà trường nhằm mục đích đào tạo tay sai khơng phải để mở mang giáo dục cho nhân dân ta -Pháp mở trường học theo cấp chủ yếu bậc ấu học tiểu học nhằm đáp ứng nhu cầu em quan thực dân để đào tạo tay sai →Như sách văn hóa-giáo dục Pháp khơng phải để khai hóa văn minh cho người Việt nam mà nhằm mục đích phục vụ âm mưu bóc lột,đào tạo tay sai làm cho dân VN ngu mà Câu 25: Vì VN khơng thể tiến hành cách mạng tân Nhật Bản vào nửa sau kỉ XIX? Ý nghĩa tư tưởng cải cách ngày *Vì VN tiến hành cách mạng tân Nhật Bản vào nửa sau kỉ XIX : Trước tình trạng đất nước ngày nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân,muốn cho đất nước ngày giàu mạnh,có thể đương đầu với công ngày dồn dập kẻ thù.Một số quan lại,sĩ phu yêu nước thức thời mạnh dạn đưa đề nghị yêu cầu đổi công việc nội trị,ngoại giao kinh tế văn hóa…của nhà nước phong kiến như: - Năm 1868 Trần Đình Túc,Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí,Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn đất hoang,khai mỏ,phát triển bn bán,chấn chỉnh quốc phòng -Năm 1863-1871,Nguyễn Trường Tộ gửi 30 điều trần đề cập tới loạt vấn đề chấn chỉnh máy quan lại,phát triển cơng thương nghiệp tài chính,chỉnh đốn võ bị,mở rộng ngoại giao,cải tổ giáo dục… -Năm 1872 Việ Thương Bạc xin mở cửa biển miền Bắc,miền Trung để thơng thương với bên ngồi -Từ năm 1877-1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng thời vụ sách đề nghị chấn hưng dân khí,khai thơng dân trí,bảo vệ đất nước → Mặc dù đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ,rời rạc,chưa xuất phát từ sở bên trong,chưa động chạm tới vấn đề thời đại giải mâu thuấn chủ yếu XHVN : Mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược,giữa nông dân với địa chủ phong kiến Trong Nhật Bản đích thân nhà Vua Minh Trị đứng tiến hành cải cách Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ,bất lực việc thích ứng với hồn cảnh nên khơng chấp nhận thay đổi từ chối cải cách có khả thực được,.→Điều làm cản trở phát triển tiền đề mới,khiến XHVN luẩn quẩn vòng bế tắc chế độ thuộc địa nửa phong kiến,không thể tiến hành cách mạng tân Nhật Bản vào nửa sau kỉ XX *Ý nghĩa tư tưởng cải cách ngày Những tư tưởng cải cách kỉ XIX thể lòng yêu nước,Ý thức dân tộc,mong muốn dân giàu nước mạnh nhà cải cách.Ngày đất nước tiến hành đổi lãnh đạo đảng tư tưởng cải cahcs cuối kỉ XIX học,những kinh nghiệm kích thích tinh thần,thái độ đổi ngày xu hội nhập quốc tế ( Nếu câu hỏi họ hỏi đến đầu kỉ XX em trình bày thêm xu hướng cứu nước PBC PCT: -Cải cách Phan Bội Châu lại dựa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác đuổi hổ cửa trước rước hùm sau.tức duổi Pháp Nhật nhảy vào chiếm nước ta -Cải cách Phan Chu Trinh: yêu cầu Pháp tiến hành cải cách chẳng khác “Xin giặc rủ lòng thương” mà kẻ thù có thương đâu -Còn Hồng Hoa Thám khởi nghĩa để lập nên triều đại tức lại lại vết xe đổ triều đại trước.) Câu 26: Phong trào Cần Vương gắn liền với tên tuổi vị vua Hàm Nghi.Hãy trình bày nét vua Hàm NghiVua HN( 1872-1943) tên thật Ưng Lịch em ruột vua Kiến Phúc, lên năm 14 tuổi.Ơng vị vua trẻ tuổi u nước,có tinh thần chống Pháp,tiêu biểu cho ý chí độc lập tự cường dân tộc.Trong hình 89/sgk/126 vua HN trang phục giản dị,đầu quấn khăn đen,mặc áo the.nét mặt lộ rõ vẻ kiên nghị,sự sảng khái,thông minh cảm Sau phản công kinh thành Huế tháng 5/1885 ông Tôn Thất Thuyết chạy Tân Sở (Quảng Trị) để mưu việc lâu dài.Tại ngày 13/7/1885 vua HN chiếu Cần Vương kêu gọi toàn dân giúp vua cứu nước→Phong trào Cần Vương bùng nổ ( Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887,Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883-1892,Khởi nghiã Hương Khê 1885-1895).Tháng 10/1885 Tôn Thất Thuyết đưa vua Sơn Phòng,Phú Gia (Hà Tĩnh) tiếp tục nghiệp chống Pháp.Thực dân Pháp sức lùng bắt vị yêu nước Đầu tháng 11/1888 vua HN bị bắt,kẻ thù sức dụ giỗ,mua chuộc không lay chuyển ý chí yêu nước nhà vua.cuối chúng đày Vua sanng Agiê ri vua 17 tuổi ... nước→Phong trào Cần Vương bùng nổ ( Khởi nghĩa Ba Đình 188 6- 188 7,Khởi nghĩa Bãi Sậy 188 3- 189 2,Khởi nghiã Hương Khê 188 5- 189 5).Tháng 10/ 188 5 Tôn Thất Thuyết đưa vua Sơn Phòng,Phú Gia (Hà Tĩnh)... diễn sôi từ năm 188 5 đến cuối kỉ XIX.Diễn biến phong trào chia làm giai đoạn: -Giai đoạn 1: 188 5- 188 8: Phong trào bùng nổ khắp nước,nhất từ Phan Thiết trở -Giai đoạn 2: 188 8- 189 6: Phong trào quy... diễn sôi từ năm 188 5 đến cuối kỉ XIX.Diễn biến phong trào chia làm giai đoạn: -Giai đoạn 1: 188 5- 188 8: Phong trào bùng nổ khắp nước,nhất từ Phan Thiết trở -Giai đoạn 2: 188 8- 189 6: Phong trào quy

Ngày đăng: 14/06/2019, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w