1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

giao an nghe sua xe may 11

104 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh Tiết CT:1.2.3 Ngày soạn:3/8 /2018 BÀI : BÀI MỞ ĐẦU I Mục tiêu: 1Kiến thức: Dạy xong này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt được: -Nắm kiến thức, vai trò vị trí nghề sửa xe máy -Biết an toàn lao động làm quen với thuật ngữ dùng xe máy 2.Kĩ năng: -Hiểu nhiệm vụ cấu tạo cách sử dụng dụng cụ, đồng hồ đo -Nhận biết loại dụng cụ Thái độ: Yêu thích mơn học, có ý thức thực hành Định hướng hình thành lực: Năng lực tự học, lực tự nghiên cứu, lực hợp tác làm việc theo nhóm, lực giao tiếp tư II Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung SGK - Đọc tài liệu liên quan - Tranh vẽ phóng to hình 1.1 đến 1.13 SGK Học sinh: Xem trước nội dung học nhà III Hoạt động lớp: Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra cũ:(5’) Sinh hoạt nội qui yêu cầu môn học Đặt vấn đề : Biết đựơc nghề sửa xe có ích lợi gì? 3Giảng mới: BÀI MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG (20 phút) Giới thiệu nghề sửa xe máy (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu ích lợi nghề sửa xe máy - Kĩ năng: (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS □Giới thiệu nghề sửa xe máy □Hs nghe giáo viên giới thiệu □Nêu khái niệm vai trò nghề sửa xe phát biểu nghề sửa xe máy suy nghĩ hiểu biết nghề sửa xe □Học sinh hiểu biết nghề sửa xe thông qua dịp ?Trong thực tiễn gặp tiếp nhận thấy tiếp xúc xúc em hiểu nghề sửa xe máy Giáo án Công nghệ 11 Nội dung I.Giới thiệu nghề sửa xe máy : -Là phương tiện giao thông quan trọng -Trong điều kiện kinh tế phat triển nhà nhà có xe, nên biết sửa xe lợi cho việc bảo quản bảo dưỡng an toàn Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh □Giáo viên nhận xét, khái quát lại □Nghề sửa xe máy có vị trí đời sống sản xuất □Tổng quát cho học sinh ghi nhớ □Cần đặt vấn đề học nghề sửa xe máy? □Giải thích hình vẽ thuật ngữ dùng nghề □Trả lời tầm quan trọng nghề sửa xe □Hs trả lời: □Hs ghi chép -Bảo dưỡng sửa chữa dịch vụ phổ biến xã hội có thu nhập đáng kể Những đòi hỏi cần có người thợ: -Hiểu biết kĩ thuật khí, điện tảng lĩnh vực tốn, lý, hóa -Nghề sửa bao gồm lĩnh vực : từ sửa chữa nhỏ đến sửa chữa lớn, lắp ráp, phân phối, bảo dưỡng Kết luận: Có thể tìm vịệc làm thu nhập HOẠT ĐỘNG 2(20 phút) Mục tiêu, nội dung phương pháp học tập (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu pp học tập nghề SXM - Kĩ năng: Biết công việc vs môi trường sau học tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung □Giới thiệu chương trình học -Lắng nghe thực hành □Gv: Cần nêu cách bố trí thời lượng học tập □Cho học sinh nghiên cứu chương trình học, mục tiêu chương trình học □GV cho học sinh nghiên cứu mục tiêu chương trình học với tiêu chí sử dụng : -Kiến thức -Kĩ -Thái độ □Giới thiệu chương trình □Đề phương pháp học tập □Nêu yếu tố học sinh cần phải có trình học Giáo án Cơng nghệ 11 II Mục tiêu, nội dung pp học tập 1.Mục tiêu: Học xong nghề sửa xe -HS thảo luận trả lời câu hỏi máy, học sinh cần : -Biết kiến thức vế cấu tạo nguyên lý làm việc phận -HS đại diện tổ trình bày phận xe máy -Hiểu đựơc công dụng cách -Lắng nghe, nêu thắc mắc sử dụng dụng cụ thơng có thường -Hiểu phương pháp xác -Hs tự ghi bài, vẽ hình định nguyên nhân hư hỏng thông thường đề xuất đựơc biện pháp sửa chữa -Hiểu số điều luật giao thông đường -Nhận biết loại xe gắn máy tiêu kinh tế, kĩ thuật -Xác định nguyên Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh nhân hư hỏng thông thường 2.Nội dung học tập: -Gồm có phần lý thuyết phần thực hành Chương trình gồm chủ đề : -Mở đầu -Dụng cụ, xăng dầu -Động xe máy -Hệ thống truyền lực -Hệ thống điện -Hệ thống điều khiển hệ thống di động -Vận hành bảo dưỡng máy -Tìm hiểu nghề sửa chữa xe máy Phương pháp học tập: -Lí thuyết: -Thực hành: An tồn vệ sinh môi trường: -Hs cần thực nội quy qui định, xếp vị trí HOẠT ĐỘNG (60 phút) Dụng cụ tháo lắp đồng hồ đo điện (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu nhiệm vụ cấu tạo dụng cụ đo - Kĩ năng: Biết cách sử dụng dụng cụ đo (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung B.Dụng cụ xăng dầu: I Dụng cụ tháo lắp Cá nhân hs: đồng hồ điện GV y/c cá nhân hs: Các loại cờ lê: Quan sát hình 1/ Quan sát hình hình 1.1, a/ Cờ lê dẹt: 1.2,1.3, 1.4, 1.5, 1.6, 1.7, 1.8, -Quan sát hình hình 1.1, b/ Cờ lê tròng: 1.9, 1.10, 1.11 SGK/trang 5, 6, 7, 1.2,1.3, 1.4, 1.5, 1.6, 1.7, 1.8, Các loại kìm: 8; 1.9, 1.10, 1.11 SGK/trang 5, 6, -Nhiệm vụ: 2/ Quan sát dụng cụ thực bên 7, 8; -Cấu tạo ngồi để tìm hiểu hình dạng -Sử dụng: công dụng loại dụng cụ -Quan sát dụng cụ thực bên Tua vit: ngồi để tìm hiểu hình dạng a.Nhiệm vụ: Bước Thực nhiệm vụ công dụng loại dụng cụ b.Cấu tạo: GV đặt câu hỏi: c.Sử dụng: Bước Giao nhiệm vụ Giáo án Công nghệ 11 Bước Nhận nhiệm vụ Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh 1/ Cờ lê có loại? Cơng dụng Bước Thực nhiệm vụ cờ lê dùng để làm ? Cá nhân hs, xem: a/ Cờ lê dẹt có hình dạng -SGK, tài liệu liên quan nào? Cách sử dụng? b/ Cờ lê tròng có hình dạng nào? Cách sử dụng? c/ Cờ lê ống có hình dạng nào? Cách sử dụng? Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo -HS trao đổi, trả lời: 2/ Kìm dùng để làm gì? Có 1/ Vam có tên gọi cảo Có nhiều loại cảo, cảo loại ? xupap, cào vô lăng vv Các a/Nêu cơng dụng kìm nguội? lọai cảo có cơng dụng hình dạng khác b/Nêu cơng dụng kìm mỏ 2/ Búa-Đục dùng để đục mắc dài? sên v v.Dùng búa cao su để tránh hư hỏng chi tiết máy 3/ Tua vit có hình dạng nào? Có loại? Cách sử -HS khác nhận xét trình bày dụng? câu trả lời Búa đục: a.Búa b.Đục Vam: a.Van hãm cảo vô lăng b.Công dụng: Cấu tạo: Sử dụng: b Vam tháo vô lăng: -Công dụng: -Cấu tạo: -Sử dụng: Đồng hồ điện: a.Công dụng: b.Cấu tạo: c.Sử dụng: Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Yêu cầu cá nhân trả lời câu hỏi 1/Vam có tên gọi gì? Có loại? Cơng dụng để làm gì? 2/Búa-Đục dùng để làm gì? Có loại? Tại phải dùng búa cao su sửa xe máy? GV: nhận xét điều chỉnh Củng cố:(4’) -Nêu tên gọi cách sử dụng loại cờ lê, kìm, vít, vam hãm ? -Nêu nhiệm vụ cách sử dụng loại đồng hồ đo? Dặn dò:(1’) - Dặn học sinh nhà học cũ, trả lời câu hỏi - Dặn học sinh xem trước SGK tiết sau học tiếp Rút kinh nghiệm : Duyệt TTCM Người Soạn Lê Xuân Lộc Giáo án Công nghệ 11 Nguyễn Lý Huy Minh Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh Tiết CT: 4,5,6 Ngày soạn: /8 / 2018 BÀI ĐỘNG CƠ XE MÁY I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học xong này, học sinh cần đạt được: -Biết cấu, hệ thống động xe máy, hệ thống xe máy -Biết tiêu kinh tế kĩ thuật động xe máy -Giải thích chu trình thực động kì kì 2.Kĩ năng: -Biết cách giải thích tên gọi chi tiết hệ thống 3.Thái độ:u thích mơn học, có ý thức thực hành Định hướng hình thành lực: Năng lực tự học, lực tự nghiên cứu, lực hợp tác làm việc theo nhóm, lực giao tiếp tư Giáo án Công nghệ 11 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến giảng - Phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3 2.4, 2.5, 2.6 giấy khổ lớn (phim , máy chiếu) - Vật mẫu theo hình 2.1 SGK mơ hình mơ 2.Học sinh: - Đọc sách giáo khoa nhà III Hoạt động lớp: 1.Ổn định lớp:(1’) 2.Kiểm tra cũ:(5’) Câu hỏi : Câu 1: Nêu công dụng cách nhận biết sử dụng loại dụng cụ sửa xe thơng dụng? Câu 2: Trình bày loại đồng hồ đo điện cách sử dụng? Giảng mới: Bài ĐỘNG CƠ XE MÁY HOẠT ĐỘNG (5 phút) Nhiệm vụ, hoạt động xe máy (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu nhiệm vụ , hoạt động xe máy - Kĩ năng: (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV □Hỏi học sinh vị trí động tranh cấu tạo xe máy gọi học sinh trả lời □Đặt câu hỏi nhiệm vụ động xe máy □GV kết luận : động cung cấp lượng đảm bảo làm việc xe máy, có trình chuyển đổi nhiệt –cơ –điện –hóa □GV: Hs ghi kết luận giáo viên (tùy ý) Hoạt động HS Nội dung □ HS trả lời câu hỏi I Động cấu –Hệ □Thông thường tất loại thống động cơ: xe máy chạy xăng Nhiệm vụ động cơ: □ Lắng nghe, ghi  -Động gồm nhiều chi tiết, hệ thống liên quan mật thiết với □ Lắng nghe, ghi □ Lắng nghe, ghi (nêu thắc mắc có) □Hs tự ghi bài, vẽ hình HOẠT ĐỘNG (15 phút) Cấu tạo động xe máy (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu cấu tạo động xe máy - Kĩ năng: Nhận biết số chi tiết, hệ thống động Giáo án Công nghệ 11 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung □Động xe máy dùng nhiên □Hs trả lời liệu xăng hay điêzen ? □Động xe máy gọi động xăng □ □Động xăng có cấu tạo gọn, trọng lượng nhẹ, hiệu suất cao □Động xe máy gồm phận sau: Phần máy, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát, hệ thống cung cấp nhiên liệu hệ thống đánh lửa -Cơ cấu trục khuỷu –thanh truyền -Cơ cấu phân phối khí -Hệ thống nhiên liệu -Hệ thống làm mát -Hệ thống bôi trơn -Hệ thống đánh lửa -Hệ thống khởi động □Hs tìm hiểu cấu tạo xe máy tranh vẽ liên hệ với tranh vật thể thật HOẠT ĐỘNG (10 phút) Thuật ngữ tiêu kinh tế kĩ thuật động xe máy (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu đặc tính kĩ thuật độg - Kĩ năng: Biết cách xác định thông số động xe máy (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung □Gv: Động xe máy loại động đốt hay động đốt ? □Gv: Nêu tên loại động chạy xăng, điêzen, nứơc cho ví dụ □Học sinh cần biết hầu hết xe dùng động chạy xăng, kì kì □ HS trả lời câu hỏi □ HS nêu tên □ Thông thường tât loại xe máy chạy xăng Các tiêu kĩ thuật động xe máy: -Là thông số thể đặc tính động Vd : Động xe máy Dream II( 100 CC ) -Dung tích xi lanh :97cm3 -Tỉ số nén 8.8:1 -Đường kính khoảng chạy :50 * 49,5 mm -Tốc độ cầm chừng 1400 + 100 vòng /phút □Giải thích ý nghĩa cụm từ tiêu kinh tế kĩ thuật □ Lắng nghe, ghi (nêu câu hỏi) □Hs tự ghi bài, vẽ hình □Học sinh nhận biết đặc điểm tính xe máy -Đánh lửa CDI HOẠT ĐỘNG (10 phút) Các hệ thống xe máy Giáo án Công nghệ 11 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu hệ thống xe máy - Kĩ năng: Biết xác định hệ thống xe máy (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung □Sử dụng tranh xe máy, nên □HS quan sát dùng tranh xe máy Honđa dream C100 □Có thể dùng loại tranh □HS quan sát, Lắng nghe khác để giảng dạy cho học sinh □Có hệ thống xe máy ? -Giáo viên giải thích tranh , hướng dẫn hs phân định hệ thống gọi tên □Ghi lên bảng thứ tự hệ thống gọi tên □Đồng thời nêu sơ lược nhiệm vụ hệ thống Xe máy gồm động hệ thống sau 1.Hệ thống truyền động: -Nhiệm vụ truyền chuyển động từ độngcơ đến bánh xe chủ động □HS thảo luận trả lời theo 2.Hệ thống truyền chuyển nhóm động(di động): □Lắng nghe, ghi -Tác dụng biến chuyển động (nêu thắc mắc có) quay động thành chuyển □Hs tự ghi động tịnh tiến xe , di □Hs ghi kết luận giáo viên chuyển êm dịu so sánh với sgk 3.Hệ thống điều khiển: -Có tác dụng hay đổi hướng chuyển động xe, vận tốc xe 4.Hệ thống chiếu sáng: -Gồm hệ thống chiếu sáng,đèn tín hiệu,còi, HOẠT ĐỘNG (20 phút) Chu trình làm việc động xe máy kì (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu chu trình làm việc động xe máy kì - Kĩ năng: Biết cấu tạo hoạt động xe máy kì (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung □Sử dụng tranh chu trình làm việc động kì □Sử dụng họa đồ phân phối lý thuyết động kì □GV: giải thích chu trình thực □HS quan sát, Lắng nghe □HS thảo luận theo nhóm, nhớ lại kiến thức học động đốt trả lời □Lắng nghe, ghi V-Chu trình làm việc động xăng kì Gồm hai hành trình: 1.Kì 1: Nổ-Xả -Pittơng từ điểm chết Giáo án Công nghệ 11 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh theo pha phân phối khí nhấn (nêu thắc mắc có) mạnh giai đoạn nạp □ Hs ghi kết luận giáo viên thoát so sánh với sgk □GV: Đặt câu hỏi so sánh hai □ Hs phải vẽ đựơc pha phân phân phối khí động kì phối khí động kì hai kì □Tóm tắt ưu điểm quan trọng chu trình làm việc :nạp đầy hòa khí, tăng tỉ số nén, đốt hết hòa khí, hết khí thải xuống điểm chết 2.Kì 2: Nạp nén -Pittơng từ điểm chết lên điểm chêt NX :Chu trình hồn thành vòng quay trục khuỷu, tương ứng với hai hànhtrình pittơng -Các giai đoạn hoạt động kì nạp kì (các góc mở cửa nạp cửa thốt) làm hao tổn hồ khí, khơng hết khí thải, giảm cơng suất động Củng cố:(4’) - Nêu tên gọi hệ thống động xe máy -Nêu số thuật ngữ tiêu kĩ thuật Dặn dò:(1’) - Dặn học sinh nhà học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa Rút kinh nghiệm : Duyệt TTCM Người Soạn Lê Xuân Lộc Nguyễn Lý Huy Minh Tiết CT: 7,8,9 Ngày soạn: 10 / / 2018 BÀI THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐỘNG CƠ XE MÁY I Mục tiêu: Kiến thức:Sau học, học sinh có thể: - Nhận biết vị trí hình dạng số loại động - Nhận biết điểm chết pittông - Nhận biết chu trình làm việc động kì kì Kĩ năng: - Nhận biết đựơc số phận động vị trí 3.Thái độ:u thích mơn học, có ý thức thực hành Định hướng hình thành lực: Năng lực tự học, lực tự nghiên cứu, lực hợp tác làm việc theo nhóm, lực giao tiếp tư II Chuẩn bị : Giáo viên: Giáo án Công nghệ 11 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh - Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến thực hành - Mơ hình - Tranh vẽ phóng to hình SGK - Đĩa hình sơ đồ liên quan Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà -Chuẩn bị tranh ảnh có III Hoạt động lớp : Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra cũ:(5’) Ôn lại kiến thức: - Nêu chu trình làm việc động kì bốn kì -So sánh chu trình lý thuyết chu trình thực tế động kì hai kì Giảng mới: Thực hành nhận biết động xe máy HOẠT ĐỘNG (20 phút) Nhận biết số phận động (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu nhận biết số phận chínhcủa động - Kĩ năng: Nhận dạng phần tĩnh động động (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung □Giáo viên hướng dẫn nhận biết cấu hệ thống □Gv đặt vấn đề :Trong hành trình động kì có hành trình sinh cơng Với động kì có hai kì sinh cơng Vậy có nhận xét điều này? □Dùng động cắt bổ mô hình □Động tìm hiểu động kì ? □Cho hs tháo nắp máy động kì kì □Đặt câu hỏi cấu tạo khác biệt loại động □Lưu ý hs cửa dẫn hòa khí vào blốc □ Hs làm việc theo nhóm trao đổi □ HS trao đổi trả lời Hỏi giáo viên có thắc mắc □Học sinh trao đổi , trả lời □Hs phân biệt chu trình thực động kì hai kì □HS trao đổi tự xác dịnh tên phận nhìn thấy bên ngồi động cơ, chế hòa khí phần điện □Hs phân biệt động kì kì qua quan sát xupap □HS tháo rời chế hòa khí Cơ cấu trục khuỷu, truyền a Phần tĩnh động cơ: -Nắp máy -Xilanh -Cácte b Phần động động cơ: -Nhóm pittong-xecmăng -Nhóm trục khuỷu – truyền □Hs tháo bugi -Hướng dẫn hs đo hành trình Giáo án Công nghệ 11 10 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh BÀI 25 THỰC HÀNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN, HỆ THỐNG DI ĐỘNG I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học, học sinh: -Nhận biết vị trí nhiệm vụ cấu tạo hai hệ thống điều khiển di động -Tháo lắp nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí làm việc cụm tay lái, đồng hồ xe máy, hệ thống phanh, khung xe, giảm xóc bánh xe Kĩ năng: -Nhận biết biết cách tháo lắp bảo dưỡng hai hệ thống điều khiển di động Thái độ -Cần cù, chăm chăm thực hành Định hướng hình thành lực: Năng lực tự học, lực tự nghiên cứu, lực hợp tác làm việc theo nhóm, lực giao tiếp tư II Chuẩn bị Giáo viên: -Nghiên cứu kĩ giảng sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến giảng -Hình vẽ Học sinh: -Đọc sách giáo khoa nhà -Tham khảo tài liệu liên quan III Hoạt động lớp: Ổn định lớp:(1’/ tiết) Kiểm tra cũ:(5’/ tiết) Câu hỏi : Câu 1:Trình bày cách cách tháo kiểm tra bảo dưỡng vơ lăng? Câu 2:Trình bày cách cách tháo kiểm tra khớp truyền động? 3.Giảng mới: Bài 25 Thực hành HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN, HỆ THỐNG DI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG (40 phút) Nhiệm vụ, cấu tạo hệ thống điều khiển (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu nhiệm vụ, cấu tạo hệ thống điều khiển - Kĩ năng: Biết sửa chữa số chi tiết hệ thống điều khiển (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV hướng dẫn tháo cácte vô lăng từ, làm kiểm tra ghép nối Hướng dẫn tháo đỡ xích, phớt dầu, chặn bánh … -Tháo đồng thời cụm truyền HS nghe hướng dẫn thực hành -Tiến hành hoạt động tháo lắp chi tiết theo hướng dẫn -Hs làm việc theo nhóm có giám sát giáo viên -HS làm việc theo cá nhân I Nhiệm vụ cấu tạo hệ thống điều khiển: Hệ thống điều khiển góp phần vận hành động xe máy 2.Hệ thống điều khiển gồm có : Giáo án Cơng nghệ 11 90 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh động -Hỏi -HS thực hành theo hướng dẫn khắc phục sửa chữa hư hỏng chi tiết Tay lái, đồng hồ, cần điều khiển, công tắc … II Đồng hồ xe máy 1.Đồng hồ tốc độ: 2.Đồng hồ xăng (hình 25.1) a.Cấu tạo: b.Ngun lí làm việc: HOẠT ĐỘNG (80 phút) Hệ thống phanh (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu nhiệm vụ, cấu tạo hệ thống phanh - Kĩ năng: Sửa chữa hệ thống phanh (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV hướng dẫn tháo cácte vô lăng từ, làm kiểm tra ghép nối Hướng dẫn tháo đỡ xích, phớt dầu, chặn bánh … -Tháo đồng thời cụm truyền khắc phục sửa chữa hư hỏng chi tiết HS nghe hướng dẫn thực hành -Tiến hành họat động tháo lắp chi tiết theo hướng dẫn -Hs làm việc theo nhóm có giám sát giáo viên -HS làm việc theo cá nhân -Hỏi -HS thực hành theo hướng dẫn III Hệ thống phanh - Dùng để giảm tốc làm dừng xe -Phanh tường dùng phanh trống (tambour) Phanh trước: dùng giảm tốc bánh trước a Cấu tạo: b Nguyên lí làm việc: Phanh sau giảm tốc độ quay bánh sau: gồm bàn đạp, cần phanh, ḷ xo cần phanh, kéo, đai ốc chỉnh phanh VI Tổng kết đánh giá:(15ph) Đặt câu hỏi củng cố : 1.Nêu nhiệm vụ cấu tạo hệ thống phanh trước? Nêu nhiệm vụ cấu tạo hệ thống phanh sau? V Dặn dò:(1’) -Dặn học sinh nhà: -Xem lại đă học, đồng thời xem trước học 26 Rút kinh nghiệm : Duyệt TTCM Người Soạn Lê Xuân Lộc Giáo án Công nghệ 11 Nguyễn Lý Huy Minh 91 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh Tiết CT: 79,80,81 Ngày soạn: 06/11/ 2018 BÀI 26 THỰC HÀNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH Giáo án Công nghệ 11 92 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học, học sinh: -Nhận biết vị trí, cấu tạo nhiệm vụ hệ thống phanh trống -Làm số công việc kiểm tra, bảo dưỡng, điều chỉnh hệ thống phanh trống Kĩ năng: -Nhận biết biết cách tháo lắp bảo dưỡng hệ thống phanh Thái độ: -Cần cù, cẩn thận, lao động u thích mơn học Định hướng hình thành lực: Năng lực tự học, lực tự nghiên cứu, lực hợp tác làm việc theo nhóm, lực giao tiếp tư II Chuẩn bị: Giáo viên: -Nghiên cứu kĩ giảng sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến giảng -Hình vẽ Học sinh: -Đọc sách giáo khoa nhà -Tham khảo tài liệu liên quan III Hoạt động lớp: Ổn định lớp:(1’/ tiết) Kiểm tra cũ:(5’/ tiết) Câu hỏi: Câu 1: Tại má phanh không dính dầu mỡ? Câu 2: Khơng tháo cụm phanh đánh giá độ ṃòn má phanh khơng, sao? HOẠT ĐỘNG (30 phút) (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu số hư hỏng phanh trống - Kĩ năng: Biết sửa chữa hư hỏng phanh trống (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS -GV hướng dẫn, giải thích hình ảnh dụng cụ trực quan -Giáo viên thực tháo lắp mẫu HS nghe hướng dẫn thực hành -Tiến hành họat động tháo lắp chi tiết theo hướng dẫn -Hs làm việc theo nhóm có giám sát giáo viên -HS làm việc theo cá nhân -Hỏi -HS thực hành theo hướng dẫn khắc phục sửa chữa hư hỏng chi tiết -Sử dụng cụm chi tiết chi tiết thực chi tiết phanh trống để hướng dẫn học sinh sửa chữa Nội dung I.Thiết bị vật liệu:(sgk) II.Hư hỏng thông thường: 1.Phanh trống không tốt: 2.Phanh trống bị kẹt: 3.Phanh đĩa không tốt: HOẠT ĐỘNG (30 phút) (1) Mục tiêu Giáo án Công nghệ 11 93 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh - Kiến thức: Hiểu cách tháo lắp bảo dưỡng phanh trước - Kĩ năng: Biết cách sửa chữa bảo dưỡng phanh trước (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS -GV hướng dẫn, giải thích hình ảnh dụng cụ trực quan -Giáo viên thực tháo lắp mẫu HS nghe hướng dẫn thực hành -Tiến hành họat động tháo lắp chi tiết theo hướng dẫn -Hs làm việc theo nhóm có giám sát giáo viên -Sử dụng cụm chi tiết chi -HS làm việc theo cá nhân tiết thực chi tiết phanh -Hỏi trước phanh trước để hướng -HS thực hành theo hướng dẫn dẫn học sinh sửa chữa khắc phục sửa chữa hư hỏng chi tiết Nội dung III Tháo lắp bảo dưỡng phanh trước 1.Điều chỉnh khoảng chạy phanh tay 2.Kiểm tra độ mòn má phanh 3.Kiểm tra độ dày má phanh 4.Tháo hàm phanh 5.Tháo đóng phanh 6.Tháo vòng độ mòn Tháo cam phanh Bảo dưỡng mâm phanh Bảo dưỡng dây phanh.\ 10 Lắp cụm phanh 11.Lắp phanh trước 12.KIểm tra lần cuối HOẠT ĐỘNG (30 phút) (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu tháo lắp bảo dưỡng phanh sau - Kĩ năng: Biết cách tháo lắp, bảo dưỡng phanh sau (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS -GV hướng dẫn, giải thích hình ảnh dụng cụ trực quan -Giáo viên thực tháo lắp mẫu HS nghe hướng dẫn thực hành -Tiến hành họat động tháo lắp chi tiết theo hướng dẫn -Hs làm việc theo nhóm có giám sát giáo viên -HS làm việc theo cá nhân -Sử dụng cụm chi tiết chi tiết thực chi tiết phanh Giáo án Công nghệ 11 94 Nội dung IV.Tháo lắp bảo dưỡng phanh sau: 1.Kiểm tra khoảng chạy đạp phanh 2.Kiểm tra độ mòn má phanh Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm sau để hướng dẫn học sinh sửa chữa Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh -Hỏi Bảo dưỡng cụm phanh -HS thực hành theo hướng dẫn khắc phục sửa chữa hư hỏng chi tiết Bảo dưỡng cấu truyền động phanh Lắp cụm phanh Lắp phanh sau Kiểm tra lần cuối V Đánh giá VI Tổng kết đánh giá:(15ph) 1/Nêu hư hỏng thông thường phanh trước? 2/Nêu hư hỏng thông thường phanh sau? V Dặn dò:(1’) -Dặn học sinh nhà : -Xem lại đă học, đồng thời xem trước học 27 Rút kinh nghiệm : Duyệt TTCM Người Soạn Lê Xuân Lộc Nguyễn Lý Huy Minh Tiết CT: 82,83,84 Ngày soạn: 08/ 11/ 2018 BÀI 27 THỰC HÀNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA BỘ BÁNH XE I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học, học sinh : -Nhận biết vị trí, cấu tạo hoạt động bánh xe -Làm số công việc tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa bánh xe Kĩ năng: -Nhận biết biết cách tháo lắp bảo dưỡng, sửa chữa bánh xe Giáo án Công nghệ 11 95 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh Thái độ: -Cần cù, cẩn thận, lao động u thích mơn học Định hướng hình thành lực: Năng lực tự học, lực tự nghiên cứu, lực hợp tác làm việc theo nhóm, lực giao tiếp tư II Chuẩn bị: Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ giảng sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến giảng - Hình vẽ Học sinh: - Đọc sách giáo khoa nhà -Tham khảo tài liệu liên quan III Hoạt động lớp: Ổn định lớp:(1’/ tiết) Kiểm tra cũ:(5’/ tiết) Câu hỏi: Câu 1: Trình bày cách cách tháo kiểm tra bảo dưỡng phanh trước? Câu 2:Trình bày cách cách tháo kiểm tra phanh sau ? Giảng mới: Bài 27 Thực hành BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA BỘ BÁNH XE HOẠT ĐỘNG (35 phút) (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu cách tháo lắp, bảo dưỡng bánh sau - Kĩ năng: Biết cách tháo lắp, bảo dưỡng bánh sau (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS -GV hướng dẫn, giải thích hình ảnh dụng cụ trực quan -Giáo viên thực tháo lắp mẫu -Sử dụng cụm chi tiết chi tiết thực chi tiết phanh trước phanh sau để hướng dẫn học sinh sửa chữa HS nghe hướng dẫn thực hành -Tiến hành họat động tháo lắp chi tiết theo hướng dẫn -Hs làm việc theo nhóm có giám sát giáo viên -HS làm việc theo cá nhân -Hỏi -HS thực hành theo hướng dẫn khắc phục sửa chữa hư hỏng chi tiết Nội dung I Thiết bị vật liệu II Hư hỏng thông thường Bánh xe lệch Bánh xe không trơn 3.Bánh xe lắc Khó lái xe III Tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa bánh trước Tháo bánh trước Kiểm tra trục trước 3.Kiểm tra moay 4.Tháo chi tiết lỗ moay Bảo dưỡng vòng bi Lắp bánh trước Kiểm tra lần cuối Giáo án Công nghệ 11 96 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh HOẠT ĐỘNG (35 phút) (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu cách tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa bánh sau - Kĩ năng: Biết cách tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa bánh sau (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS HS nghe hướng dẫn thực hành -Tiến hành họat động tháo lắp chi tiết theo hướng dẫn - GV hướng dẫn, giải thích -Hs làm việc theo nhóm có hình ảnh dụng cụ trực quan giám sát giáo viên -Giáo viên thực tháo lắp -HS làm việc theo cá nhân mẫu -Hỏi -Chỉ dẫn kiểm tra chi tiết Nội dung V.Tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa bánh sau 1.Tháo bánh sau 2.Kiểm tra hốc moay 3.Kiểm tra trục sau 4.Kiểm tra mặt ma sát 5.Tháo chi tiết lỗ moay 6.Lắp bánh xe vào sau 7.Kiểm tra lần cuối hoạt động bánh xe phanh HOẠT ĐỘNG (35 phút) (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu Hiểu cách bảo dưỡng vành, săm, lốp - Kĩ năng: Biết cách sừa chữa, thay vành, săm lốp (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS -GV hướng dẫn, giải thích -Tiến hành họat động tháo lắp hình ảnh dụng cụ trực quan chi tiết theo hướng dẫn -Hs làm việc theo nhóm có -Sử dụng cụm chi tiết chi giám sát giáo viên tiết thực vành, săm, lốp để -HS làm việc theo cá nhân hướng dẫn kĩ thuật bảo dưỡng Nội dung VI.Bảo dưỡng vành, săm, lốp 1.Bảo dưỡng vành 2.Bảo dưỡng săm lốp 3.Số liệu lốp, săm, vành VI Tổng kết đánh giá:(15ph) 1/Trong trường hợp cần bảo dưỡng vành, săm, lốp? 2/Trong trường hợp cần thay săm lốp? Vì cần biết số liệu vành, săm, lốp? V Dặn dò:(1’) -Dặn học sinh nhà : Giáo án Công nghệ 11 97 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh -Xem lại đă học, đồng thời xem trước học 28 Rút kinh nghiệm : Duyệt TTCM Người Soạn Lê Xuân Lộc Nguyễn Lý Huy Minh Tiết CT:85,86,87 Ngày dạy:10/11/2018 BÀI 28 SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG XE MÁY I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học, học sinh: -Nhận biết phương pháp khởi động động chạy rà xe máy -Giải thích số điểm điều luật giao thông người điều khiển xe máy -Nhận biết cách bảo dưỡng bảo quản xe máy Kĩ năng: -Biết cách khởi động động chạy rà xe máy -Giải thích số điều luật giao thông -Biết cách bảo dưỡng bảo quản xe máy Thái độ: Giáo án Công nghệ 11 98 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh -Cần cù, cẩn thận, lao động u thích mơn học Định hướng hình thành lực: Năng lực tự học, lực tự nghiên cứu, lực hợp tác làm việc theo nhóm, lực giao tiếp tư II Chuẩn bị: Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ giảng sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến giảng - Hình vẽ Học sinh: - Đọc sách giáo khoa nhà -Tham khảo tài liệu liên quan III Hoạt động lớp: Ổn định lớp:(1’/ tiết) Kiểm tra cũ:(5’/ tiết) Câu hỏi: Câu 1: Trình bày cách tháo bánh trước bánh sau? Câu 2: Tại áp suất bơm lốp cần qui định? 3.Giảng mới: Bài 28 SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG XE MÁY HOẠT ĐỘNG (30 phút) - Kiến thức: Hiểu cách sử dụng xe máy - Kĩ năng: Biết cách bảo dưỡng sử dụng xe máy (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Đặt câu hỏi gợi mở, dẫn đến nhiệm vụ -Nhắc lại kiến thức -Hướng dẫn, giải thích hình ảnh dụng cụ trực quan -Giáo viên thực khởi động mẫu HS nghe hướng dẫn thực hành -Tiến hành họat động tháo lắp chi tiết theo hướng dẫn -Hs làm việc theo nhóm có giám sát giáo viên -HS làm việc theo cá nhân -Hỏi -HS thực hành theo hướng dẫn khắc phục sửa chữa hư hỏng chi tiết I Sử dụng xe máy Việc sử dụng bảo dưỡng tốt điều kiện quan trọng đảm bảo an tồn cho người, trì hoạt động ổn định hệ thống kéo dài thời hạn sử dụng 1.Phương pháp khởi động động a.Trước khởi động, cần làm: b.Trong khởi động cần làm: c.Sau khởi động cần làm: 2.Phương pháp chạy rà xe máy : a.Nhiệm vụ chạy rà b.Chạy rà chỗ c.Chạy rà đường d.Tốc độ chạy rà e.Kiểm tra xe sau chạy rà f.Dầu làm trơn chạy rà Giáo án Công nghệ 11 99 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh HOẠT ĐỘNG (30 phút) (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu cách chạy xe đường - Kĩ năng: Biết cách lựa chọn xăng, dầu nhờn Biết cách chuyển số, vô số Biết xem độ căng lốp (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS -Giáo viên hướng dẫn cách lựa chọn xăng dầu phù hợp tiêu kĩ thuật -Chỉ dẫn lựa chọn bugi, săm, lốp HS nghe hướng dẫn thực hành -Tiến hành họat động tháo lắp chi tiết theo hướng dẫn -Hs làm việc theo nhóm có giám sát giáo viên -HS làm việc theo cá nhân -Chỉ dẫn cách chuyển số sử dụng li hợp dụng cụ trực quan Nội dung II.Chạy xe đường 1.Lựa chọn xăng 2.Lựa chọn dầu nhờn 3.Lựa chọn bugi dựa vào yếu tố: 4.Độ căng săm, lốp 5.Điều khiển số: a.Vận dụng số b.Cách chuyển số c.Phối hợp số tốc độ 6.Điều khiển li hợp: a.Li hợp tự động b.Li hợp điều khiển 7.Điều khiển phanh HOẠT ĐỘNG (30 phút) (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu qui tắc giao thông - Kĩ năng: Biết cách tuân thủ biển giao thông (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV -Giáo viên hướng dẫn, giải thích điều luật an tồn giao thơng Hướng dẫn quan sát, nhận biết biển báo dẫn Giáo án Công nghệ 11 Hoạt động HS Nội dung HS nghe hướng dẫn thực hành -Tiến hành họat động tháo lắp chi tiết theo hướng dẫn -Hs làm việc theo nhóm có giám sát giáo viên -HS làm việc theo cá nhân -Hỏi - Ο HS thực hành theo hướng Người tham gia giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành qui tắc giao thơng, giữ an tồn cho thân cho người khác -Nghiêm cấm người lái xe có nồng độ cồn máu vượt 80mg/100ml máu 100 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh dẫn khắc phục sửa chữa nồng độ cồn thở vượt hư hỏng chi tiết 60ml/1 lít thở -Người tham gia gao thông phải bên phải theo chiều mình, phần đường qui địnhvà chấp hành tín hiệu đường IV Một số biển báo luật giao thông đường : Biển báo cấm 2.Báo nguy hiểm HOẠT ĐỘNG (30 phút) (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu công việc chăm sóc, tra dầu mỡ, làm theo lịch bảo dưỡng - Kĩ năng: Biết cơng việc chăm sóc, tra dầu mỡ, làm theo lịch bảo dưỡng (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS -Hướng dẫn bảo dưỡng xe máy HS nghe hướng dẫn thực hành thông qua dụng cụ trực quan -Tiến hành họat động tháo lắp xe gắn máy chi tiết theo hướng dẫn -Hs làm việc theo nhóm có giám sát giáo viên -HS làm việc theo cá nhân -Hỏi: - HS thực hành theo hướng dẫn khắc phục sửa chữa hư hỏng chi tiết Nội dung Bảo dưỡng xe máy gồm cơng việc chăm sóc , tra dầu mỡ, làm theo lịch bảo dưỡng, phát hư hỏng để sửa chữa tìm cách sửa chữa Nhiệm vụ -Đảm bảo yếu tố vệ sinh, an toàn giảm tiêu hao nhiên liệu Chăm sóc -Làm xe máy -Kiểm tra mối nối siết chặt bu lơng, đai ốc, vít -Kiểm tra trước chạy xe chạy đường dài 3.Tra dầu mỡ Lịch bảo dưỡng xe Honda (bảng 218.1) VI Bảo quản xe máy Chế độ bảo quản Trước dùng xe bảo quản IV Tổng kết đánh giá:(15ph) 1/Nêu cách sử dụng xe máy? Giáo án Công nghệ 11 101 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh 2/Nêu cách bảo quản xe máy? V Dặn dò:(1’) -Dặn học sinh nhà : -Xem lại đă học, đồng thời xem trước học 29 Rút kinh nghiệm: Duyệt TTCM Người Soạn Lê Xuân Lộc Nguyễn Lý Huy Minh Tiết CT:88,89,90 Ngày dạy:12/11/2018 BÀI 29 THỰC HÀNH SỬ DỤNG XE MÁY I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học, học sinh : -Khởi động động -Điều chỉnh chế độ chạy cầm chừng -Thay dầu te Kĩ năng: -Biết cách khởi động động -Biết cách bảo dưỡng bảo quản xe máy Thái độ: -Cần cù, cẩn thận, lao động u thích mơn học Định hướng hình thành lực: Năng lực tự học, lực tự nghiên cứu, lực hợp tác làm việc theo nhóm, lực giao tiếp tư II Chuẩn bị: Giáo viên: -Nghiên cứu kĩ giảng sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến giảng -Hình vẽ Học sinh: - Đọc sách giáo khoa nhà Giáo án Công nghệ 11 102 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh -Tham khảo tài liệu liên quan III Hoạt động lớp: Ổn định lớp:(1’/ tiết) Kiểm tra cũ:(5’/ tiết) Câu hỏi: Câu 1: Tại không tăng đột ngột ga máy nổ? Câu 2: Tại thời gian qui định thay dầu te động hai kì ngắn động kì? Giảng mới: Bài 29 Thực hành SỬ DỤNG XE MÁY HOẠT ĐỘNG 1,2,3 (120 phút) (1) Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu cách khởi động động Biết điều chỉnh chế độ chạy cầm chừng - Kĩ năng: Biết cách điều chỉnh chế độ chạy cầm chừng, Thay dầu te (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm đơi Nhóm (4) Phương tiện dạy học: -Phấn, bảng từ, tranh, nam châm -Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Giáo viên thực động tác mẫu khởi động động -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát việc điều chỉnh chế độ cầm chừng -Yêu cầu hs chia làm nhóm thực hành -Giáo viên quan sát, điều chỉnh hành vi -Giải thích câu hỏi học sinh hướng dẫn làm mẫu lại HS nghe hướng dẫn thực hành HS thực hành theo hướng dẫn -Hs chia nhóm thực hành theo yêu cầu giáo viên -Hs trả lời câu hỏi giáo viên -Hs cử đại diện nhóm đề xuất câu hỏi thắc mắc I.Thiết bị vật liệu II.Khởi động động cơ:(HĐ1) 1.Dựng chân chống 2.Kiểm tra lượng xăng bình 3.Khởi động cần đạp 4.Khởi động điện 5.Tắt máy III.Điều chỉnh chế độ chạy cầm chừng: (HĐ2) Khởi động động 2.Chỉnh vít gió 3.chỉnh vít xăng 4.Chỉnh tốc độ cầm chừng 5.Thử tay ga 6.Tắt máy IV Chạy rà động xe máy: (HĐ3) 1.Dựng xe chân chống Kiểm tra lượng xăng bình, lượng dầu cácte Khởi động động 4.Điều chỉnh chế độ chạy cầm chừng Đặt quạt gió Chuyển số 1,2,3,4 Tắt máy V Thay dầu te IV Tổng kết đánh giá:(15ph) Giáo án Công nghệ 11 103 Năm học 2018 – 2019 Trường THPT Lê Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Lý Huy Minh 1/Nêu cách khởi động động cơ? 2/Nêu cách chạy rà động xe máy? V Dặn dò:(1’) -Dặn học sinh nhà : -Xem lại đă học, đồng thời xem trước học Rút kinh nghiệm: Duyệt TTCM Người Soạn Lê Xuân Lộc Giáo án Công nghệ 11 Nguyễn Lý Huy Minh 104 Năm học 2018 – 2019 ... dẫn học sinh □Chỉ vết nứt □Hướng dẫn học sinh quan sát □Chỉ vết nứt □Hs quan sát, trả lời câu hỏi □Học sinh đặt câu hỏi cần giải đáp □Học sinh quan sát □Nhiều học sinh thực thao tác quan sát kiểm... tranh xe máy, nên □HS quan sát dùng tranh xe máy Honđa dream C100 □Có thể dùng loại tranh □HS quan sát, Lắng nghe khác để giảng dạy cho học sinh □Có hệ thống xe máy ? -Giáo viên giải thích tranh... Nguyễn Lý Huy Minh □Sử dụng tranh vẽ kết hợp với mẫu thật hướng dẫn học sinh quan sát tìm hiều hư hỏng pittông, xec măng □Sử dụng tranh vẽ kết hợp với mẫu thật hướng dẫn học sinh quan sát tìm hiều

Ngày đăng: 14/06/2019, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w