Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
307,18 KB
Nội dung
Cảm ứng điện từ Hiện tượng cảm ứng điện từ: 1.1 Định luật cảm ứng điện từ 1.2 Sức điện động cảm ứng vòng dây có từ thơng biến thiên 1.3 Sức điện động cảm ứng dây dẫn thẳng chuyển động cắt từ trường 1.4 Sức điện động cảm ứng cuộn dây Nguyên tắc biến thành điện 2.1 Nguyên tắc 2.2 Thực tế Nguyên tắc biến điện thành 3.1 Nguyên tắc 3.2 Thực tế Hiện tượng tự cảm, hỗ cảm 4.1 Hệ số tự cảm 4.2 Sức điện động tự cảm 4.3 Hệ số hỗ cảm 4.4 Sức điện động hỗ cảm 4.5 Ứng dụng Dòng điện Phu (xốy) 5.1 Hiện tượng 5.2 Ý nghĩa 5.3 Hiệu ứng mặt CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Mã chương: MH09 – 03 Giới thiệu: Trình bày nguyên tắc để sản xuất điện Đồng thời ứng dụng khác tượng cảm ứng điện từ thực tế sản xuất Mục tiêu: Trình bày phân tích nội dung tượng cảm ứng điện từ; Từ nêu bật ý nghĩa tượng ứng dụng Rèn luyện khả tư trừu tượng tượng cụ thể cảm ứng điện từ Nội dung chính: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ: * Mục tiêu: Trình bày phân tích nội dung tượng cảm ứng điện từ; Từ nêu bật ý nghĩa tượng ứng dụng 1.1 Định luật cảm ứng điện từ: Năm 1831 nhà bác học người Anh Maicơn Farađây phát tượng cảm ứng điện từ tượng: Khi từ thông biến thiên kèm theo xuất sức điện động, gọi sức điện động cảm ứng Năm 1883 nhà vật lý học người Nga Lenxơ phát quy luật chiều s.đ.đ cảm ứng Tổng hợp ta có định luật cảm ứng điện từ: Khi từ thơng qua vòng dây biến thiên làm xuất s.đ.đ vòng dây gọi s.đ.đ cảm ứng S.đ.đ cảm ứng có chiều cho dòng điện mà sinh có tác dụng chống lại biến thiên từ thơng sinh 1.2 Sức điện động cảm ứng vòng dây có từ thơng biến thiên: Xét vòng dây có từ thơng biến thiên xuyên qua (Hình 2.15) Hình 2.15 Quy ước chiều dương cho vòng dây theo quy tắc vặn nút chai: Cho vặn nút chai dtiến φ theo chiều đường sức từ chiều quay cán chiều e = −vòng dây Với quy ước s.đ.đ cảm ứng vòng dây có từ dương dt thông biến thiên xác định theo công thức Mắc xoen là: Nghĩa s.đ.đ cảm ứng vòng dây có độ lớn tốc độ biến thiên từ thông ngược dấu Dấu trừ thể định luật Lenxơ chiều s.đ.đ cảm ứng Trong công thức φ tính Wb, t tính sec, e tính V Ta xét trường hợp cụ thể: - Khi từ thơng khơng đổi: Khi dφ/dt = 0, e = 0; - Khi từ thơng qua vòng dây tăng: Khi dφ/dt > 0, e < tức e ngược chiều với chiều dương quy ước (Hình 2.16a) Dòng điện s.đ.đ cảm ứng sinh tạo từ thơng φ’ có chiều xác định theo quy tắc vặn nút chai ngược chiều với chiều từ thông φ, tức chống lại tăng từ thơng φ sinh theo định luật Lenxơ - Khi từ thơng qua vòng dây giảm: Khi dφ/dt < 0, e > tức chiều với chiều dương quy ước vòng dây (Hình 2.16b) Dòng điện cảm ứng lúc tạo từ thơng φ’ có chiều chiều với từ thơng φ, tức chống lại giảm từ thông sinh theo định luật Lenxơ Hình 2.16 1.3 Sức điện động cảm ứng dây dẫn thẳng chuyển động cắt từ trường: Xét dây dẫn thẳng có chiều dài l chuyển động với vận tốc v vng góc với từ trường có cường độ từ cảm B (hình 2.17) Hình 2.17 Sau thời gian ∆t dây dẫn dịch chuyển đoạn ∆b = v.∆t cắt qua lượng từ thông là: ∆Φ B.l.v.∆t e= = = B.∆Φ l.v = B ∆S = B.l ∆b = B.l.v.∆t ∆t ∆t Theo công thức Măcxoen dây dẫn xuất s.đ.đ cảm ứng có trị số: Trong đó: e – s.đ.đ cảm ứng đo V; B - Cường độ từ cảm, đo T; l – Chiều dài dây dẫn từ trường, đo m; v - Vận tốc chuyển động dây dẫn, đo m/s Ta giải thích tượng sau: Khi dây dẫn chuyển động, điện tử tự dây dẫn chuyển động theo tạo dòng điện Dưới tác dụng lực điện từ, xác định theo quy tắc bàn tay trái, điện tử chuyển động đầu dây dẫn tạo đầu dây dẫn điện dương, hay dây dẫn xuất s.đ.đ cảm ứng Chiều s.đ.đ cảm ứng xác định theo quy tắc bàn tay phải: Cho đường sức đâm vào lòng bàn tay phải, ngón choãi theo chiều chuyển động dây dẫn chiều bốn ngón tay lại chiều s.đ.đ cảm ứng (Hình 2.18) Hình 2.18 Trường hợp dây dẫn chuyển động khơng vng góc với đường sức từ trường (hình 2.19) Hình 2.19 Góc B v α, ta phân B thành hai thành phần: thành phần song song với B thành phần vng góc với B gọi thành phần pháp tuyến v n, ta có: = v sinα Chính thành phần pháp tuyến nguyên nhân sinh s.đ.đ cảm ứng, thay vào cơng thức tính s.đ.đ cảm ứng ta có: E = B.l.vn = B.l.v.sinα 1.4 Sức điện động cảm ứng cuộn dây: Xét cuộn dây có w vòng, cho nam châm vĩnh cửu di chuyển dọc theo cuộn dây tạo từ thông qua cuộn dây biến thiên (hình 2.20) e = e1 + e2 + + eW = dΦ W d ( Φ + Φ + + Φ W ) dΦ dΦ + Hình + + = 2.20 dt dt dt dt Từ thơng qua vòng dây biến thiên tạo s.đ.đ cảm ứng S.đ.đ cảm ứng vòng dây mắc nối tiếp với nhau, s.đ.đ cảm ứng tổng cuộn dây là: Tổng đại số từ thơng qua vòng dây cuộn dây gọi từ thơng móc vòng, dký ϕ hiệu ϕ, ta có: e=− ϕ = φ1 + φ2 + … + φW dt Ta có s.đ.đ cảm ứng cuộn dây là: Nếu từ thơng qua vòng dây (φ = φ1 = … = φW ) cuộn dây lõi thép dφ ta có: e = −W ϕ=Wφ dt Khi đó: NGUYÊN TẮC BIẾN CƠ NĂNG THÀNH ĐIỆN NĂNG: * Mục tiêu: Rèn luyện khả tư trừu tượng tượng cụ thể cảm ứng điện từ ứng dụng thực tế sản xuất 2.1 Nguyên tắc: Xét dây thẳng có độ dài l chuyển động với tốc độ v cắt vng góc đường sức từ từ trường có cường độ từ cảm B (hình 2.21) Hình 2.21 S.đ.đ cảm ứng xuất dây dẫn là: e = B.l.v Chiều xác định theo quy tắc bàn tay phải Nếu nối dây dẫn với mạch có điện trở r, mạch có dòng điện chạy qua Dòng điện chạy dây dẫn từ trường chịu lực tác dụng từ trường với trị số: F = B.I.l Với I cường độ dòng điện dây dẫn Chiều lực tác dụng xác định theo quy tắc bàn tay phải Ta thấy F ngược chiều với vận tốc chuyển động dây dẫn Để dây dẫn tiếp tục chuyển động ta phải tác động lên dây dẫn lực ngược chiều với lực F nhờ động sơ cấp có cơng suất là: Pcơ = F.v = B.l.I.v = B.l.v.I = E.I = Pđiện Kết luận: Dây dẫn chuyển động từ trường có tác dụng biến cơng suất động sơ cấp thành công suất điện cung cấp cho phụ tải Đây E I= nguyên r + r0 tắc máy phát điện Giả sử dây dẫn có điện trở r (điện trở máy phát), theo định luật Ôm tồn mạch ta có: Hay: E = I ( r + r0 ) = U + ∆U0 Ở U điện áp mạch ∆U0 sụt áp máy phát Nhân hai vế với I ta được: E.I = U.I + ∆U0 I Hay: Pđiện = P + ∆P0 Trong đó: P = U.I cơng suất điện cấp cho mạch ∆P0= ∆U0 I tổn hao công suất máy phát điện 2.2 Thực tế: Máy phát điện làm việc chuyển động quay dây dẫn Cấu tạo máy phát gồm hai phần (hình 2.22) Hình 2.22 - Stato (phần tĩnh): Là nam châm điện tạo từ cuộn dây kích từ, gọi phần cảm - Rôto (phần động): Mang khung dây chuyển động quay, gọi phần ứng Hai đầu khung dây nối với hai vòng đồng có chổi than tỳ vào để lấy điện Phần cảm chế tạo cho cảm ứng từ B phân bố dọc theo bề mặt cực từ có dạng hình sin (hình 2.23) Hình 2.23 Cụ thể: vị trí lệch so với mặt phẳng trung tính góc α ta có: B = Bm sinα Khi rơto quay với vận tốc ω (rad/s) với điều kiện thời điểm t = khung dây vị trí mặt phẳng trung tính, d thời điểm khung dây v = ω tạo với mặt phẳng trung tính góc là: α = ωt Tốc độ chuyển động cạnh khung dây là: d e' =đây Blvd=làBmchiều sin α lrộng ω khung = B m lω d sin ωt Ở dây 2 S.đ.đ cảm ứng cạnh khung dây là: S.đ.đ khung dây là: E = 2e’ = Bmlωd.sinωt = Em sinωt Ở Em = Bmlωd giá trị cực đại s.đ.đ Như s.đ.đ lấy hai đầu chổi than biến thiên theo quy luật hình sin với thời gian gọi s.đ.đ xoay chiều hình sin NGUYÊN TẮC BIẾN ĐIỆN NĂNG THÀNH CƠ NĂNG: * Mục tiêu: Rèn luyện khả tư trừu tượng tượng cụ thể cảm ứng điện từ ứng dụng thực tế sản xuất 3.1 Nguyên tắc: Xét dây dẫn đặt từ trường có cường độ từ cảm B (hình 2.24) Nối dây dẫn với nguồn điện ngồi có s.đ.đ Ef , điện trở nguồn rf I= E f −U rf Hình 2.24 Do mạch khép kín nên dây dẫn có dòng điện chạy qua Trong U điện áp đặt vào dây dẫn (điện áp hai điểm A-B) Dây dẫn chịu lực điện từ tác dụng là: F = B.I.l Chiều lực tác dụng xác định theo quy tắc bàn tay trái Giả sử tác dụng lực F dây dẫn chuyển động với vận tốc v vng góc với với đường sức từ Trong dây dẫn xuất s.đ.đ cảm ứng có độ lớn là: E = B.l.v Chiều s.đ.đ cảm ứng xác định theo quy tắc bàn tay phải Ta thấy chiều E ngược chiều I, ngược chiều Ef nên gọi sức phản điện động Áp dụng định luật Kiếchốp II cho mạch vòng ta có: E = U – Ir0 hay U = E + Ir0 Trong r0 điện trở dây dẫn (điện trở động cơ) Nhân hai vế với dòng điện I ta được: U.I = E.I + I2r0 = B.l.v.I + I2r0 = F.v + I2r0 Hay: Pđiện = Pcơ + ∆P0 Với: Pđiện = U.I cơng suất nguồn ngồi cấp cho động Pcơ = F.v công suất động ∆P0 = I2r0 tổn thất điện trở động Như dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường nhận cơng suất điện nguồn biến thành cơng suất Đó nguyên tắc động 3.2 Thực tế: Động điện gồm hai phần chính: - Stato (phần tĩnh): Để tạo từ trường gồm lõi thép cuộn dây có dòng điện chạy qua - Rơto (phần quay): Gồm nhiều khung dây nối ngắn mạch với tạo thành mạch kín Rơto đặt từ trường biến thiên xuất dòng điện cảm ứng khung dây Dưới tác dụng lực điện từ từ trường lên dòng điện làm rơto quay HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM, HỖ CẢM: * Mục tiêu: Trình bày phân tích nội dung tượng cảm ứng điện từ; Từ nêu bật ý nghĩa tượng ứng dụng 4.1 Hệ số tự cảm: Ta xét cuộn dây có W vòng: Khi có dòng điện I qua cuộn dây cuộn dây xuất từ thông ψ gọi từ thông tự cảm Với cuộn dây khác (có số vòng kích thước khác nhau), với dòng điện có từ thông tự cảm khác Tỷ số từ thông tự cảm dòng điện I gọi hệ số tự cảm hay điện cảm cuộn dây, đặc trưng cho khả tự luyện từ cuộn dây, ký hiệu L, ta có: L=ψ/I Nếu L khơng phụ thuộc vào dòng điện, ta có cuộn dây tuyến tính Nếu hệ số tự cảm thay đổi theo dòng điện, ta có cuộn dây phi tuyến (cuộn dây lõi thép), ta có hệ số tự cảm động cuộn dây, xác định tỷ số gia số từ thơng với gia số dòng điện, ký hiệu Lđ, ta có: Lđ = dψ / dI Đơn vị điện cảm Henry, ký hiệu H 1H = 1Wb/1A = 1Ω.sec Ước số H milihenry (mH) microhenry (µH) -3 mH = 10 10-6H IW H ; 1µH =IW = B.Scảm = µµcủa S =dây 125hình µ xuyến S 10 −8hay hình trụ: cuộn *φ Điện l l Với cuộn dây hình xuyến có tiết IW IW −8 ψ = φ W = µµ S = 125 µ S 10 diện S,L từ thơng lòng xuyến là:l l Từ thông tự cảm cuộn dây: 2 L= ψL W S W S −8 = µµ = 125µ 10 I l l Điện cảm cuộn dây Đối với cuộn dây hình trụ ta coi phần cuộn dây hình xuyến có bán kính vơ lớn nên điện cảm cuộn dây xác định theo biểu thức 4.2 Sức điện động tự cảm: Khi dòng điện qua cuộn dây biến thiên, từ thông tự cảm biến đổi theo làm xuất cuộn dây s.đ.đ cả:m ứng gọi s.đ.đ tự cảm, ký hiệu eL Vậy: S.đ.đ tự cảm sức điện động cảm ứng cuộn dây dòng điện quadψ biến dthiên ( Li ) gây nên di L e L =trị−số ta có: = −từ thơng = −tựL cảm cuộn dây ψL = L.i Về dt dt dt Theo cơng thức Măcxoen ta có s.đ.đ tự cảm là: Vậy s.đ.đ tự cảm tỷ lệ với điện cảm tốc độ biến thiên dòng điện Dấu trừ cho thấy: Nếu i tăng, s.đ.đ tự cảm ngược chiều với chiều dòng điện để chống lại tăng dòng điện, ngược lại i giảm s.đ.đ tự cảm chiều với chiều dòng điện để chống lại giảm * Ví dụ 2.3: Một cuộn dây có điện cảm L = 0,1H Dòng điện qua cuộn dây dòng điện biến thiên theo quy luật hính sin với i = 5sin314t, A Tìm s.đ.đ tự cảm cuộn di dây d ( sin 314t ) π e = − L = − , = , 314 cos 314 t = 15 , sin 314 t − V L Giải: dt dt 2 s.đ.đ tự cảm cuộn dây là: 4.3 Hệ số hỗ cảm: Giả sử có hai cuộn dây đặt gần (hình 2.25) Dòng điện i1 chạy qua cuộn thứ tạo ra: - Từ thông tự cảm ψ1 móc vòng qua cuộn thứ - Từ thơng hỗ cảm ψ12 móc vòng qua cuộn thứ hai Nếu i1 lớn ψ12 lớn, tức ψ12 tỷ lệ với dòng điện i1, ta có ψ12 = M.i1 Hình 2.25 Ở M gọi hệ số hỗ cảm đặc trưng cho quan hệ từ hai cuộn dây Tương tự cuộn dây thứ hai có dòng điện i2 ngồi thành phần tự cảm ψ2 có thành phần móc vòng qua cuộn thứ ψ21 gọi từ thơng móc vòng hỗ cảm cuộn thứ hai sang cuộn thứ nhất, ta có: ψ21 = M.i2 Từ biểu thức ta thấy M lớn từ thơng hỗ cảm hai cuộn dây mạnh Đơn vị M henry (H) Hệ số hỗ cảm phụ thuộc vào: - Kết cấu hai cuộn dây - Môi trường khoảng cách đặt chúng dψ 12 di1 e12 điện = − động =− M cảm: 4.4 Sức hỗ dt dt Nếu i1 biến thiên từ thơng hỗ cảm ψ12 biến thiên làm xuất s.đ.đ cảm ứng cuộn dây thứ hai gọi s.đ.đ hỗ cảm e 12, theo cơng thức Măcxoen ta có: e21 = − dψ 21 di = −M dt dt Tương tự i2 biến thiên ta có s.đ.đ hỗ cảm e 21 cuộn dây thứ là: Như s.đ.đ hỗ cảm s.đ.đ cảm ứng xuất cuộn dây biến thiên dòng điện cuộn dây có quan hệ hỗ cảm với S.đ.đ hỗ cảm tỷ lệ với tốc độ biến thiên dòng điện hệ số hỗ cảm cuộn dây 4.5 Ứng dụng tượng hỗ cảm: Máy biến áp thiết bị dựa tượng hỗ cảm để biến đổi điện áp xoay chiều Cấu tạo máy biến áp gồm hai cuộn dây W W2 quấn lõi sắt từ (hình 2.26) Hình 2.26 Đặt vào cuộn W1 điện áp xoay chiều U1 tạo dòng điện chạy vào cuộn W1 dòng điện xoay chiều (dòng điện biến thiên theo thời gian), tạo từ thơng U hỗWcảm ψ12 = W2φ biến thiên móc vòng qua cuộn W2 Do =k cuộn WU2 sẽ= xuất W2 s.đ.đ hỗ cảm e2, tạo điện áp U2 đặt vào phụ tải Người ta chứng minh điện áp cuộn tỷ lệ với số vòng dây chúng: k gọi tỷ số máy biến áp 5 DỊNG ĐIỆN PHU CƠ VÀ HIỆU ỨNG MẶT NGỒI: * Mục tiêu: Trình bày phân tích nội dung tượng cảm ứng điện từ; Từ nêu bật ý nghĩa tượng ứng dụng 5.1 Hiện tượng: - Khi từ thông qua khối kim loại thay đổi, ta coi khối kim loại tập hợp vòng dây liên tiếp, nên khối kim loại xuất s.đ.đ cảm ứng - Do khối kim loại dẫn điện nên khối kim loại có dòng điện chạy khép kín “Dòng điện cảm ứng chạy khép kín vật dẫn gọi dòng điện xốy hay dòng điện Fucơ” 5.2 Ý nghĩa: Dòng điện xốy chạy quẩn vật dẫn làm nóng vật dẫn Ta xét hai trường hợp: a Dòng điện xốy gây tổn hao mạch từ máy điện, khí cụ điện làm nóng thiết bị gây tổn hao lượng, ta phải tìm cách giảm dòng xốy Xét mạch từ hình 2.27 Hình 2.27 - Dòng điện I gây cản ứng từ B Khi B thay đổi lõi thép xuất s.đ.đ cảm ứng dòng xốy chạy mặt phẳng vng góc với đường sức từ Do ta giảm dòng xốy cách mạch từ ghép từ thép kỹ thuật điện có hai mặt phủ lớp cách điện Các thép ghép song song với cảm ứng từ B, dòng xốy bị chia nhỏ, tồn tiết diện hẹp thép nên trị số nhỏ - Có thể hạn chế dòng xốy cách chế tạo mạch từ vật liệu có điện trở lớn Ferit, pecmalơi b Lợi dùng dòng xốy : ta lợi dùng dòng xốy để: - Nấu chảy kim loại lò điện cảm ứng - Để tơi kim loại lò tơi cao tần - Để tạo mô men hãm đĩa kim loại cơng tơ điện (hình 2.28) Hình 2.28 Khi đĩa kim loại (thường đĩa nhơm) quay, cắt qua từ trường nam châm vĩnh cửu, đĩa xuất dòng điện xốy Dòng điện xốy tác dụng với từ trường B tạo thành lực hãm đặt vào đĩa quay 5.3 Hiệu ứng mặt ngoài: Ta xét dây dẫn có tiết diện S, có dòng điện I chạy qua Phần từ thơng dòng I tạo dây dẫn đường tròn đồng tâm phần tiết diện gần tâm có số đường sức móc vòng qua nhiều Nếu dòng điện biến thiên, s.đ.đ cảm ứng tiết diện gần tâm lớn chống lại biến thiên dòng điện nên dòng điện chạy mặt ngồi tiết diện mặt ngồi có s.đ.đ cảm ứng nhỏ (Hình 2.29a,b) Hình 2.29 * Câu hỏi tập: I CÂU HỎI: Phát biểu định luật cảm ứng điện từ Cách tính xác định chiều s.đ.đ cảm ứng dây dẫn thẳng chuyển động cắt từ trường 3 Cách tính xác định chiều s.đ.đ cảm ứng cuộn dây có từ thơng biến thiên Trình bầy nguyên tắc biến thành điện năng, ứng dụng thực tế Trình bầy ngun tắc biến điện thành năng, ứng dụng thực tế Trình bầy tượng tự cảm, biểu thức s.đ.đ tự cảm Trình bầy tượng hỗ cảm, ứng dụng tượng hỗ cảm thực tế Định nghĩa dòng điện Phucơ, ý nghĩa ứng dụng thực tế II BÀI TẬP KIỂM TRA TẠI LỚP: Hãy khoanh tròn đáp án câu hỏi trắc nghiệm sau: Xác định chiều s.đ.đ cảm ứng vòng dây có từ thơng biến thiên: a Qui tắc vặn nút chai - phát biểu qui tắc - cho ví dụ b Qui tắc bàn tay trái - phát biểu qui tắc - cho ví dụ c Qui tắc bàn tay phải - phát biểu qui tắc - cho ví dụ d Định luật cảm ứng điện từ - phát biểu định luật - cho ví dụ Xác định chiều s.đ.đ cảm ứng dây dẫn thẳng chuyển động cắt từ trường: a Qui tắc vặn nút chai - phát biểu qui tắc - cho ví dụ b Qui tắc bàn tay trái - phát biểu qui tắc - cho ví dụ c Qui tắc bàn tay phải - phát biểu qui tắc - cho ví dụ d Định luật cảm ứng điện từ - phát biểu định luật - cho ví dụ Hãy điền kí hiệu đại lượng đơn vị cho đúng: dΦ, dφ dt di, L,M a b c d e f Tốc độ biến thiên từ thông Độ biến thiên từ thông, Độ biến thiên dòng điện Tốc độ biến thiên dòng điện Hệ số tự cảm Hệ số hỗ cảm Hãy điền biểu thức sau đơn vị vào đại lượng cho đúng: dΦ dt a di dt di dt e=, e = B.l v sinα, e = - L , e = - M S.đ.đ cảm ứng vòng dây có từ thơng biến thiên , di dt , b c d S.đ.đ cảm ứng dây dẫn thẳng chuyển động cắt từ trường S.đ.đ tự cảm S.đ.đ hỗ cảm * Yêu cầu đánh giá kết học tập: Mục tiêu Nội dung - Trả lời đầy đủ câu hỏi phần I; Kiến thức - Kiểm tra chi tiết phần trả lời câu hỏi câu hỏi câu - Làm đầy đủ câu hỏi giao phần II thời Kỹ gian tiết trắc nghiệm; - Nộp tập hạn (1 tuần nhà), tiết lớp, Thái độ tập nghiêm túc, Tổng Điểm 10 * Hướng dẫn trả lời câu hỏi gợi ý giải tập: I HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI: - Dựa vào phần lý thuyết học trả lời đầy đủ tất các câu hỏi Bài tập dài: trình bày sẽ, logic, nộp hạn cho Giáo viên thay cho điểm kiểm tra tiết lớp theo yêu cầu đánh giá kết học tập II ĐÁP SỐ PHẦN BÀI TẬP: Đáp án cho câu hỏi trắc nghiệm Xác định chiều s.đ.đ cảm ứng vòng dây có từ thơng biến thiên:d, Qui tắc, ví dụ phần lý thuyết Xác định chiều s.đ.đ cảm ứng dây dẫn thẳng chuyển động cắt từ trường: c, Qui tắc, ví dụ phần lý thuyết Hãy điền kí hiệu đại lượng đơn vị cho đúng: di, L,M dφ dt c d e f a Tốc độ biến thiên từ thông: b Độ biến thiên từ thơng: dΦ Độ biến thiên dòng điện: di Tốc độ biến thiên dòng điện: Hệ số tự cảm: L Hệ số hỗ cảm Đơn vị phần lý thuyết di dt dΦ, dφ dt , di dt , Hãy điền biểu thức sau đơn vị vào đại lượng cho đúng: e=e f g h dΦ dt , e = B.l v sinα, e = - L di dt ,e=-M di dt dΦ dt S.đ.đ cảm ứng vòng dây có từ thơng biến thiên: e = S.đ.đ cảm ứng dây dẫn thẳng chuyển động cắt từ trường: e = B.l v sinα S.đ.đ tự cảm: e = - L di dt S.đ.đ hỗ cảm: e = - M di dt ... phát tượng cảm ứng điện từ tượng: Khi từ thông biến thiên kèm theo xuất sức điện động, gọi sức điện động cảm ứng Năm 1883 nhà vật lý học người Nga Lenxơ phát quy luật chiều s.đ.đ cảm ứng Tổng hợp... định luật cảm ứng điện từ: Khi từ thơng qua vòng dây biến thiên làm xuất s.đ.đ vòng dây gọi s.đ.đ cảm ứng S.đ.đ cảm ứng có chiều cho dòng điện mà sinh có tác dụng chống lại biến thiên từ thông... Sức điện động tự cảm: Khi dòng điện qua cuộn dây biến thiên, từ thơng tự cảm biến đổi theo làm xuất cuộn dây s.đ.đ cả:m ứng gọi s.đ.đ tự cảm, ký hiệu eL Vậy: S.đ.đ tự cảm sức điện động cảm ứng