Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
2,73 MB
File đính kèm
CD.zip
(4 MB)
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HUY CƯỜNG VỐN XÃ HỘI VỚI TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỰU SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phạm Huy Cường VỐN XÃ HỘI VỚI TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỰU SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) Chuyên ngành: Mã số: Xã hội học 62313001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM HOA XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa GS.TS Trịnh Duy Luân Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Quyết (Hướng dẫn từ tháng 12/2010 đến tháng 4/2013) PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa (Hướng dẫn phụ từ tháng 12/2010, Hướng dẫn từ tháng 4/2013) Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, dựa vào kết khảo sát thực tế Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày .tháng .năm 2016 Người cam đoan Phạm Huy Cường LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa PGS.TS Phạm Văn Quyết tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phịng Chính trị Công tác sinh viên, Ban Chủ nhiệm Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện giúp đỡ cơng việc học tập để tơi tập trung hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn tình nguyện viên sinh viên năm thứ ba năm thứ tư Khoa Xã hội học, người tham gia hoạt động điều tra thông tin cựu sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hỗ trợ q trình thu thập thơng tin số liệu cho luận án Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè anh chị đồng nghiệp ln khuyến khích, động viên giúp đỡ tơi q trình thực luận án Hà Nội, ngày .tháng .năm 2016 Nghiên cứu sinh Phạm Huy Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa luận án Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Khung phân tích 10 Kết cấu luận án 10 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 12 1.1 Nghiên cứu vốn xã hội 12 1.2 Nghiên cứu vai trò vốn xã hội thị trƣờng lao động 19 1.2.1 Ý nghĩa hai chiều vốn xã hội 21 1.2.2 “Kênh” kết nối người lao động việc làm 24 1.2.3 Tác động vốn xã hội đến kết tìm kiếm việc làm 29 1.2.4 Hướng nghiên cứu gợi mở từ “sức mạnh liên kết yếu” 33 1.3 Các định hƣớng tiếp tục nghiên cứu luận án 34 Chƣơng CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Các khái niệm công cụ 39 2.1.1 Khái niệm “vốn xã hội” 39 2.1.2 Khái niệm “việc làm” 40 2.1.3 Khái niệm “hành vi tìm kiếm việc làm” 41 2.2 Các lý thuyết vận dụng luận án 43 2.2.1 Lý thuyết vốn xã hội 43 2.2.1.1 Các học giả quan trọng 43 2.2.1.2 Sự thống khác biệt luận điểm vốn xã hội 52 2.2.1.3 Vận dụng quan điểm lý thuyết vốn xã hội luận án 56 2.2.2 Lý thuyết lựa chọn lý 58 2.3 Thực tiễn sách vấn đề việc làm sinh viên tốt nghiệp 61 2.4 Địa bàn nghiên cứu 63 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 64 2.5.1 Phương pháp phân tích tài liệu 64 2.5.2 Phương pháp vấn sâu cá nhân 65 2.5.3 Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi 66 Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THỰC TẾ VỐN XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP 69 3.1 Thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 69 3.1.1 Đạt công việc 69 3.1.2 Khu vực làm việc 73 3.1.3 Mức thu nhập 75 3.1.4 Mức độ phù hợp chuyên môn đào tạo việc làm 77 3.1.5 Mức độ ổn định công việc 80 3.2 Vốn xã hội sinh viên tốt nghiệp 84 3.2.1 Nhận thức sinh viên tốt nghiệp vai trò vốn xã hội 84 3.2.2 Quy mô mạng quan hệ xã hội sinh viên tốt nghiệp 89 3.2.2.1 Các mối quan hệ gia đình 91 3.2.2.2 Các mối quan hệ nhóm bạn 93 3.2.2.3 Các mối quan hệ thành viên tổ chức xã hội 95 3.2.3 Các nguồn lực sinh viên tốt nghiệp huy động từ mạng quan hệ xã hội 97 3.2.3.1 Nguồn lực thông tin 98 3.2.3.2 Nguồn lực kinh tế 100 3.2.3.3 Các nguồn lực khác 102 Chƣơng VẬN DỤNG VỐN XÃ HỘI TRONG TÌM KIẾM VIỆC LÀM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP 108 4.1 Khai thác nguồn lực từ mạng quan hệ xã hội trình tìm kiếm việc làm 108 4.1.1 Khai thác nguồn lực thông tin 108 4.1.2 Khai thác nguồn lực khác 112 4.1.3 Vận dụng vốn xã hội với thời gian tìm kiếm việc làm 119 4.2 Tác động việc vận dụng vốn xã hội tới đặc điểm công việc 123 4.2.1 Vận dụng vốn xã hội với mức thu nhập 123 4.2.2 Vận dụng vốn xã hội với đặc điểm chuyên môn công việc 129 4.2.3 Vận dụng vốn xã hội với khu vực làm việc 135 4.2.4 Vận dụng vốn xã hội với mức độ ổn định công việc 144 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 151 Kết luận 151 Khuyến nghị 154 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ khái niệm vốn xã hội (conceptual map of social capital) Hình 3.1 Mơ hình khai thác nguồn vốn xã hội từ mối quan hệ gia đình (Trường hợp vấn sâu cá nhân 02: Phan T T) 17 103 Hình 3.2 Mơ hình khai thác nguồn vốn xã hội từ mối quan hệ mạng lưới quan hệ thành viên gia đình 103 (Trường hợp vấn sâu cá nhân 10: Nguyễn T H) DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tương quan thực trạng tìm việc làm nhóm sinh viên sau tốt nghiệp Bảng 3.2 Tương quan thời điểm tìm việc làm nhóm sinh viên sau tốt nghiệp 70 72 Bảng 3.3 Tương quan khu vực làm việc nhóm sinh viên tốt nghiệp 74 Bảng 3.4 Tương quan mức thu nhập nhóm sinh viên tốt nghiệp 76 Bảng 3.5 Tương quan đánh giá mức độ phù hợp chuyên môn đào tạo với cơng việc nhóm sinh viên tốt nghiệp Bảng 3.6 Tương quan đánh giá mức độ ổn định công việc năm nhóm sinh viên tốt nghiệp 79 81 Bảng 3.7 Trung bình số lượng thành viên mạng quan hệ sở hữu nguồn lực hỗ trợ giải vấn đề cá nhân sinh viên 90 tốt nghiệp Bảng 3.8 Kết kiểm định giả thuyết trung bình số lượng thành viên gia đình giúp tìm kiếm việc làm nhóm 92 sinh viên tốt nghiệp Bảng 3.9 Kết kiểm định giả thuyết trung bình số lượng thành viên nhóm bạn giúp tìm kiếm việc làm nhóm sinh viên tốt nghiệp 94 Bảng 3.10 Kết kiểm định giả thuyết trung bình số lượng thành viên tham gia tổ chức xã hội giúp tìm kiếm việc làm 96 nhóm sinh viên tốt nghiệp Bảng 4.1 Tương quan biến số “Nguồn thông tin mang lại việc làm” với biến số khác Bảng 4.2 Tương quan biến số “Sự hỗ trợ từ thành viên gia đình” với biến số khác Bảng 4.3 Tương quan biến số “Sự hỗ trợ bạn bè” với biến số khác Bảng 4.4 Kết hồi quy Binary Logistic biến độc lập với biến phụ thuộc “thời gian tìm kiếm việc làm” Bảng 4.5 Kết hồi quy Binary Logistic biến độc lập với biến phụ thuộc “mức thu nhập hàng tháng” 110 114 116 121 127 Bảng 4.6 Kết hồi quy tuyến tính bội biến độc lập với biến phụ thuộc “Mức độ áp dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp 134 đào tạo” vào công việc sinh viên sau tốt nghiệp Bảng 4.7 Kết hồi quy Binary Logistic biến độc lập với biến phụ thuộc “khu vực làm việc” Bảng 4.8 Tương quan đánh giá mức độ “Ổn định công việc năm tiếp theo” biến số khác Bảng 4.9 Kết hồi quy Binary Logistic biến độc lập với biến phụ thuộc “Thay đổi công việc” 140 145 147 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thị trường lao động khái niệm thuộc lĩnh vực kinh tế học, du nhập sử dụng nhiều lĩnh vực nghiên cứu ngày trở nên quen thuộc hoạt động tổ chức đời sống xã hội Dù có nhiều cách lý giải khác nhau, tựu chung thị trường lao động hiểu nơi diễn mối quan hệ qua lại người bán kẻ mua sức lao động Theo cách hiểu phổ biến này, người lao động quan niệm gắn với đặc điểm cá nhân, kiến thức, kỹ năng, chuyên môn, kinh nghiệm làm việc đặc trưng khác thuộc vốn người (human capital) Trong trình thương thảo để đạt vị trí cơng việc mà mong muốn từ phía ơng chủ, muốn ưu cao, người lao động cần tích lũy vốn người nhiều tốt Ngược lại, người sử dụng lao động phải đưa mức thù lao phù hợp mối quan hệ cung cầu Ngày có nhiều chứng khoa học cho thấy bên cạnh nguồn lực tài nguồn lực người, yếu tố khác có vai trị khơng thể bỏ qua mối liên hệ qua lại cung cầu thị trường lao động Đó nguồn vốn xã hội (social capital), dạng nguồn lực “vơ hình” cấu thành mạng lưới quan hệ xã hội, tham gia xã hội, lịng tin có có lại cá nhân Các nghiên cứu vốn xã hội nói chung vốn xã hội thị trường lao động nói riêng định hình phát triển chủ yếu nhà xã hội học Các phân tích lý thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm thị trường lao động nhiều lĩnh vực công việc khác nhiều quốc gia giới chứng minh ảnh hưởng vốn xã hội tới hội việc làm thành đạt nghề nghiệp cá nhân Granovetter, nhà xã hội học người Pháp, sau hai mươi năm nhìn lại cơng trình nghiên cứu tiêu biểu mìnhsử dụng mạng quan hệ tìm kiếm việc làm, tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng mạng quan hệ xã hội thị trường lao động: “Mặc cho đại hóa, cơng nghệ, tốc độ chóng mặt biến đổi xã hội, điều không thay đổi giới nơi cách trải qua thời gian làm việc, thành tố lớn đời sống hầu hết người trưởng thành, phụ thuộc nhiều vào cách nhúng vào mạng lưới quan hệ xã hội - người thân, bạn bè, đồng nghiệp, điều không đề nghị không ngừng gắn người với công việc” [78, tr.141] Thị trường lao động Việt Nam đặt nhiều vấn đề cho nhà quản lý, hoạch định sách thu hút đầu tư nghiên cứu nhà khoa học Đó tình trạng thất nghiệp, chất lượng nguồn lao động, cân đối cấu lực lượng lao động, quản lý phát triển nguồn lao động, thu nhập, hiệu sử dụng lao động…Trong số lên thực tế năm qua dư luận xã hội quan tâm không tương hợp đào tạo đại học nhu cầu sử dụng nhân lực xã hội Các số thống kê phản ánh quy mô sinh viên tốt nghiệp đại học trường khơng tìm việc làm có xu hướng gia tăng: Tỉ lệ lao động có trình độ đào tạo từ đại học trở lên cấu thất nghiệp nước tăng từ 10,1% năm 2012 [7, tr.40] lên 14,0% năm 2013 [8, tr.40] 16,5% năm 2014 [9, tr.41] Vũ Cao Đàm xem “nghịch lý” giáo dục đào tạo, bên cạnh vấn đề thất nghiệp ơng cịn nhấn mạnh thực trạng nhiều sinh viên tốt nghiệp làm công việc không phù hợp với chuyên môn đào tạo [20] Trong bối cảnh nỗ lực không ngừng hướng tới mục tiêu xây dựng kinh tế tri thức xu hướng tất yếu, giáo dục đào tạo lĩnh vực quan trọng [5] thực tế đáng phải suy ngẫm, yêu cầu đầu tư nghiên cứu tìm kiếm giải pháp hữu hiệu đặt cấp thiết hết Khi “thế giới nói nguồn vốn xã hội, bao hàm nhiều yếu tố nguồn nhân lực nối kết mạng lưới quan hệ xã hội (social network)”[32, tr.27] thiếu quan tâm thích đáng đầu tư cho cơng trình nghiên cứu vốn xã hội vận hành, ảnh hưởng thị trường lao động Nghiên cứu vốn xã hội nói chung vốn xã hội thị trường lao động nói riêng việc làm cấp thiết, góp phần đạt nhận thức đầy đủ thị trường lao động nước, tạo sở cho giải pháp mang tính tồn diện Đề tài nghiên cứu “Vốn xã hội với tìm kiếm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp” nỗ lực góp phần giải yêu cầu cấp thiết thực tiễn thị ... 151 Khuyến nghị 154 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình... nhau, đa số chưa thực đầy đủ để mang lại nhìn chung lý thuyết vốn xã hội Có thể kể đến nhiều tên quen thuộc Nguyễn Quang A [1], Nguyễn Tuấn Anh [2-4, 89], Phan Đình Diệu [13], Trần Hữu Dũng [14],... mình, “Tìm kiếm việc làm: Nghiên cứu mối quan hệ nghiệp” (Getting a job: A Study of Contacts and Career), ông đưa giả thuyết quan trọng vai trò mạng lưới quan hệ xã hội phát triển nghề nghiệp cá