Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
235,5 KB
Nội dung
Địalý Làm quen với bản đồ A- Mục tiêu: Học xong bài HS biết: - Trình bày các bớc sử dụng bản đồ - Xác định đợc 4 hớng chính trên bản đồ theo quy ớc - Tìm 1 số đối tợng địalý dựa vào bảng chú giải của bản đồ B- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địalý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành chính Việt Nam C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: III- Dạy bài mới: 1. Cách sử dụng bản đồ + HĐ1: Làm việc cả lớp B1: GV treo bản đồ và hỏi - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Dựa vào chú giải để đọc các ký hiệu của 1 số đối tợng địalý - Chỉ đờng biên giới phần đất liền của nớc ta B2: Gọi HS trả lời - Đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét và bổ sung + B3: HDẫn HS các bớc sử dụng bản đồ 1. Bài tập: + HĐ2: Thực hành theo nhóm B1: Gọi HS trả lời - Các nhóm trả lời - Nhận xét và bổ sung B2: Đại diện các nhóm trình bày KQ - GV nhận xét và hoàn thiện bài tập b, ý 3 kết luận SGV-15 + HĐ3: Làm việc cả lớp - Treo bản đồ hành chính lên bảng - Yêu cầu HS thực hành lên chỉ và giải thích, vị trí của các thành phố - Hát - HS quan sát và trả lời - Bản đồ đó thể hiện nội dung gì? - HS thực hành đọc các chú giải dới bản đồ - Vài em lên chỉ đờng biên giới - Nhận xét và bổ sung - Nhiều em lên bảng thực hành, trả lời câu hỏi và chỉ đờng biên giới - HS thực hành sử dụng bản đồ - Lần lợt HS làm bài tập a, b-SGK - Lần lợt các nhóm trình bày KQ - HS nhận xét và bổ sung - HS thực hành lên chỉ các hớng ở bản đồ và chỉ vị trí, nêu tên một số thành phố IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: Nêu các bớc sử dụng bản đồ? 2- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài, và thực hành chỉ bản đồ Địalý Dãy Hoàng Liên Sơn A- Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ - Trình bày đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn ( vị trí, địa hình, khí hậu ) - Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng - Dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức B- Đồ dùng dạy học - Bản đồ địalý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Xác định hớng và phần biên giới nớc ta III- Dạy bài mới: 1. Hoàng Liên Sơn-Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam + HĐ1: Làm việc cá nhân theo từng cặp: B1: GV chỉ vị trí của núi HLS trên bản đồ - HDẫn HS chỉ và trả lời câu hỏi: - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nớc ta? Dãy nào dài nhất? - Dãy HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? - Dãy HLS dài, rộng bao nhiêu km? - Đỉnh, sờn và th/ lũng dãy HLS ntnào? B2: Gọi HS trình bày KQ - GV nhận xét và bổ sung + HĐ2: Thảo luận nhóm B1: HDẫn HS thảo luận các câu hỏi - Chỉ đỉnh núi Phan .trên H1 và độ cao ? - Tại sao đỉnh .gọi là nóc nhà của Tổ quốc? - Cho HS quan sát tranh và mô tả B2:Đại diện các nhóm báo cáo - Nhận xét và bổ sung + HĐ3: Làm việc cả lớp B1: Cho HS đọc mục 2 SGK và TLCH: - Khí hậu ở những nơi cao HLS ntn? B2: Gọi HS lên chỉ vị trí Sa Pa và TLCH - GV nhận xét và bổ sung - Hát - Vài HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí của dãy HLS ở H1- SGK - Có 5 dãy: HLS, Sông Gâm, Ngân Sơn . trong đó dãy HLS là dài nhất - Dãy HLS nằm giữa sông Đà và Hồng - Dãy chạy dài khoảng 180 km, rộng gần 30 km - Có nhiều đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng hẹp và sâu - Nhiều HS lên trả lời - HS nhận xét - HS thảo luận nhóm - Vài HS lên chỉ trên bản đồ và trả lời - Phan-xi-păng là đỉnh cao nhất nớc ta - 2 HS mô tả lại - Nhận xét và bổ sung - HS đọc thầm SGK - Vài em trả lời - HS chỉ vị trí và trả lời IV- Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Trình bày đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn? - Hệ thống bài 2. Dặn dò: Họcbài, chuẩn bị bài sau. Địalý Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn A- Mục tiêu: Học xong bài HS biết: - Trình bày đợc đặc điểm tiêu biểu về dân c, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội . - Dựa vào tranh ảnh bảng số liệu để tìm ra kiến thức - Xác lập mqhệ địalý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời ở HLS - Tôn trọng truyền thống văn hoá ở HLS B- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địalý tự nhiên VN - Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt . C- Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Chỉ vị trí và nêu đ/đ dãy Hoàng Liên Sơn. - Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng III- Dạy bài mới: 1. HLS - nơi c trú của 1 số dtộc ít ngời + HĐ1: Làm việc cá nhân B1: Hdẫn HS trả lời câu hỏi - Dân c ở HLS ntn? so với đồng bằng? - Kể tên 1 số dân tộc ít ngời ở HLS? - Xếp các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn theo địa bàn c trú từ thấp đến cao? - Ngời dân ở núi cao đi lại bằng? vì sao? B2: Gọi HS trình bày - Nhận xét và bổ sung 2. Bản làng với nhà sàn + HĐ2: Hdẫn quan sát tranh ảnh và TLCH - Bản làng thờng nằm ở đâu? - Bản có nhiều nhà hay ít? - Vì sao 1 số dtộc ở HLS sống ở nhà sàn? - Nhà sàn đợc làm bằng vật liệu gì? - Hiện nay nhsàn có gì thay đổi với trớc? B2: Gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét và sửa 3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục + HĐ3: Làm việc theo nhóm B1: Hdẫn HS dựa vào tr/ ảnh- SGK trả lời - Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? - Lễ hội của các dân tộc ở HLS ntn? - Nhận xét trang phục tr/ thống của họ? B2: Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và sửa cho HS - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS đọc SGK và trả lời - Dân c ở HLS tha hơn ở động bằng - Dân tộc Dao, Mông, Thái, . - Dân tộc Thái, Dao, Mông - Chỉ có thể đi bộ hoặc đi bằng ngựa. Vì chủ yếu là đờng mòn đi lại khó khăn - Nối tiếp HS trả lời - Nhân xét và bổ sung - HS quan sát tranh ảnh và trả lời - Bản làng nằm ở sờn núi hoặc th/ lũng - Bản thờng có ít nhà - Họ ở nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ - Nhà sàn làm bằng các vật liệu tự nhiên nh gỗ, tre, nứa, .Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói - HS các nhóm trả lời - Nhận xét và bổ sung - Chợ có: Thổ cẩm, măng, mộc nhĩ, . - Hội chợ mùa xuân, hội xuống đồng, . - Trang phục đợc may thêu trang trí công phu - Đại diện các nhóm trả lời IV-Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố:Trình bày đặc điểm tiêu biểu về dân c,trang phục,lễ hộicủa 1 số dân tộc của Hoàng Liên Sơn?. 2. Dặndò: Học bài. Địalý Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn A- Mục tiêu: Học xong bài HS biết - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về HĐ sản xuất của ngời dân ở HLS - Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức - Dựa vào hình vẽ nêu đợc quy trình sản xuất phân lân - Xác lập đợc mối quan hệ địalý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất B- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địalý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh phục vụ bài học C- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Trình bày đặc điểm tiêu biểu về dân c, sinh hoạt, lễ hội của dtộc HLS III- Dạy bài mới: 1. Trồng trọt trên đất dốc + HĐ1: Làm việc cả lớp - Cho HS đọc SGK và trả lời: +Ngời dân ở HLS trồng cây gì? ở đâu? +Ruộng bậc thang thờng đợc làm ở đâu? +Tại sao phải làm ruộng bậc thang? +Ngời dân ở HLS trồng gì ở ruộng bậc .? 2. Nghề thủ công truyền thống + HĐ2: Làm việc theo nhóm B1: Dựa vào tranh ảnh thảo luận và TLCH + Kể tên sản phẩm thủ công nổi tiếng? + Nhận xét về màu sắc hàng thổ cẩm? + Hàng thổ cẩm đợc dùng để làm gì? B2: Đại diện các nhóm trả lời - GV sửa chữa cho HS 3. Khai thác khoáng sản + HĐ3: Làm việc cá nhân B1: Cho quan sát H3 và đọc SGK để TLCH - Kể tên 1 số khoáng sản ở HLS - Dãy HLS hiện nay có khoáng sản nào đợc khai thác nhiều - Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân - Tại sao phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý - Ngời dân miền núi còn khai thác gì? B2: Gọi HS trả lời câu hỏi trên - Nhận xét và bổ sung - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS đọc sách và trả lời - Họ trồng lúa, ngô, chè, . - Ruộng bậc thang làm ở sờn núi - Để giúp cho việc giữ nớc và chống sói mòn - Trồng: Lúa, ngô, . - Là: Dệt, may, thêu hàng thổ cẩm - Hàng thổ cẩm có hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền đẹp - Các nhóm trình bày phần thảo luận - Nhận xét và bổ sung - Có: A-pa-tít, trì, kẽm, .A-pa-tít đợc khai thác nhiều nhất - HS mô tả quy trình ( SGV-64 ) - Khai thác hợp lý vì khoáng sản dùng làm nguyêu liệu cho nhiều ngành công nghiệp - Khai thác gỗ, mây, nứa và các lâm sản quý - HS trả lời IV- Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học. 2 Dặn dò:- Học bài, su tầm tranh ảnh vềvùng trung du Bắc Bộ. Địalý Trung du Bắc Bộ A. Mục tiêu: Học song bài này HS biết: - Mô tả đợc vùng trung du Bắc Bộ. - Xác lập đợc mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời. - Nêu đợc quy trình chế biến chè. - Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính VN; bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Tại sao phải bảo vệ giữ gìn, khai thác khoáng sản hợp lý? III. Dạy bài mới: 1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải + HĐ1: Làm việc cá nhân - Cho HS đọc mục I-SGK và xem tranh - Vùng trung du là núi, đồi hay đồng bằng - Các đồi ở đây nh thế nào? - Mô tả sơ lợc vùng trung du - Nêu nét riêng biệt của vùng tr/ du B/Bộ? - Nhận xét và chữa - Gọi HS lên chỉ bản đồ các tỉnh vùng trung du Bắc Bộ. 2. Chè và cây ăn quả ở trung du + HĐ2: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS quan sát sách và trả lời câu hỏi - Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng cây gì ? - Hình 1, 2 cho biết Thái Nguyên và Bắc Giang trồng cây gì ? - Xác định hai vị trí đó trên bản đồ ? - Em biết gì về chè Thái ? Trồng làm gì - Trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì ? B2: Đại diện các nhóm trả lời - GV nhận xét và kết luận 3. H/ động trồng rừng và cây công nghiệp HĐ3: Làm việc cả lớp - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp ở vùng Trung du Bắc Bộ? - Nhận xét và kết luận - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh mở sách giáo khoa và tìm hiểu - Học sinh trả lời - Vùng trung du là một vùng đồi với các đỉnh tròn sờn thoải xếp cạnh nhau nh bát úp - Vùng trung du Bắc Bộ mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi - Học sinh lên bảng chỉ bản đồ - Học sinh trả lời - Thái Nguyên trồng nhiều chè; Bắc Giang trồng vải - Học sinh lên bảng xác định vị trí - Chè Thái Nguyên nổi tiếng thơm ngon. Phục vụ trong nớc và xuất khẩu - Các nhóm lần lợt trả lời câu hỏi - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát tranh và trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Vùng Trung du Băc Bộ thờng trồng cây gì?Vì sao? 2. Dặn dò: Về nhà học bài và xem trớc bài sau. Địalý Tây Nguyên A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địalý tự nhiên Việt Nam - Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Nguyên ( Vị trí, địa hình, khí hậu - Dựa vào lợc đồ ( Bản đồ) bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức B. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địalý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh và t liệu về các cao nguyên C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? Đợc trồng cây gì ? III. Dạy bài mới 1.Tây Nguyên- Sứ sở của các cao nguyên xếp tầng + HĐ1: Làm việc ở lớp - GV chỉ trên bản đồ và giới thiệu - Gọi học sinh lên chỉ bản đồ - Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao + HĐ2: Làm việc theo nhóm Phơng án 1 B1: Chia lớp thành 4 nhóm - Phát tranh ảnh và thảo luận B2: Đại diện nhóm trình bày - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên ? B3: GV sửa chữa bổ xung - Nhận xét và kết luận 2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa khô và mùa ma + HĐ3: Làm việc cá nhân B1: Cho học sinh dựa vào SGK và trả lời - Buôn Ma Thuột mùa ma vào tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào ? - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào ? - Mô tả cảnh mùa ma và mùa khô ở TN ? B2: Gọi học sinh trả lời - Nhận xét và kết luận - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh theo dõi - Vài học sinh lên chỉ các vị trí cao nguyên - Nhận xét và bổ xung - Học sinh trả lời - Chia nhóm thảo luận - Bốn nhóm nhận tranh ảnh và thảo luận - Đại diện các nhóm trả lời về các cao nguyên: Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên - Nhận xét và bổ xung - Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau - Tây Nguyên có hai mùa: Mùa ma và mùa khô - Học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - GV tổng kết bài và nhận xét giờ học 2. Dặn dò: - Về nhà học bài và tìm hiểu thêm. Địalý Một số dân tộc ở Tây Nguyên A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Trình bày đợc đặc điểm tiêu biểu về dân c, buôn làng, sinh hoạt,trang phục . - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên. - Dựa vào lợc đồ (bản đồ) , tranh, ảnh để tìm kiến thức. - Yêu quý các dân tộc Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá . B. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ . C. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Tây Nguyên có những cao nguyên nào? III. Dạy bài mới. 1. Tây Nguyên- Nơi có nhiều dân tộc chung sống. + HĐ1: Làm việc cá nhân. B1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa - Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên - Các dân tộc đó thì dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Dân tộc nào mới đến? - Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng? - Để Tây Nguyên giàu đẹp nhà nớc cùng các dân tộc đã và đang làm gì? B2: Gọi học sinh trả lời - Nhận xét và kết luận 2. Nhà Rông ở Tây Nguyên + HĐ2: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS quan sát tranh ảnh và hỏi - Mỗi buôn ở Tây Nguyên thờng có ngôi nhà gì đặc biệt? - Nhà Rông đợc dùng để làm gì? Mô tả? - Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì? B2: Đại diện nhóm báo cáo - Giáo viên nhận xét và sửa 3. Trang phục, lễ hội + HĐ3: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS quan sát hình SGK và thảo - Nhận xét về trang phục của họ? - Lễ hội tổ chức khi nào? Họ làm gì? B2: Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét và kết luận - Hát. - Hai em trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh quan sát và trả lời: Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Sơ- đăng, Tày, Nùng, Mông, Kinh . - Dân tộc Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Sơ- đăng Dân tộc Tày, Nùng, Mông, Kinh - Mỗi dân tộc có tiếng nói tập quán sinh hoạt riêng. Họ đều chung sức xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp - Một số học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Mỗi buôn thờng có một nhà rông - Nhà rông là nơi để sinh hoạt tập thể nh hội họp, tiếp khách. Nhà rông to đẹp chứng tỏ buôn càng giàu có thịnh vợng - Vài học sinh mô tả về nhà rông - Nhận xét và bổ xung - Nam thờng đóng khố, nữ quấn váy. Trang phục ngày hội trang trí hoa văn nhiều màu sắc - Lễ hội tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: Nêu đặc điểm tiêu biểu của 1 số dân tộc ở Tây Nguyên? 2- Dặn dò :- Về nhà học bài. - Su tẩm tranh ảnh về cây cà phê. Địalý Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Trình bày 1 số hoạt động tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên. - Dựa vào lợc đồ ( Bản đồ ) Bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địalý giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời. B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địalý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về vùng trồng cà phê. C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Tây Nguyên có những dân tộc nào? Trang phục lễ hội của họ ra sao? III. Dạy bài mới: 1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan + HĐ1: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS đọc SGK và quan sát hình - Kể tên những cây trồng chính ở Tây - Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì? - Cây công nghiệp lâu năm nào đợc trồng nhiều nhất? - Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? B2: Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét và kết luận + HĐ2: Làm việc cả lớp - Cho HS quan sát tranh ảnh - Gọi HS lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột - GV giới thiệu về cà phê Buôn Ma Thuột 2. Chăn nuôi trên đồng cỏ + HĐ3: Làm việc cá nhân B1: Cho HS làm việc với SGK - Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên? - Con vật nào đợc nuôi nhiều ở Tây Nguyên - Tây Nguyên có thuận lợi nào để chăn nuôi trâu bò? - Tây Nguyên nuôi voi để làm gì? B2: Gọi học sinh trả lời - Nhận xét và kết luận - Hát. - Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh trả lời - Tây Nguyên trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, chè .Đó là cây công nghiệp - Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu đợc trồng nhiều nhất - Đất thích hợp trồng cây công nghiệp: Tơi xốp, phì nhiêu . - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát tranh ảnh - Vài học sinh lên chỉ - Học sinh trả lời - Tây Nguyên chăn nuôi trâu, bò, voi - Trâu, bò đợc nuôi nhiều - Tây Nguyên có những đồn cỏ xanh tốt - Học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung IV. Hoạt động nối tiếp 1- Củng cố: Trình bày đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của con ngời vùng Tây nguyên? 2-Dặn dò:Về nhà học bài và xem trớc bài sau. Địalý Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên( Tiếp theo) A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về h/ động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên - Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ - Dựa vào lợc đồ( bản đồ) tranh ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời - Có ý thức tôn trọng bảo vệ thành quả lao động của ngời dân B. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địalý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Tổ chức. II.Kiểm tra: Tây Nguyên trồng cây công nghiệp gì? Phát triển chăn nuôi con gì? III. Dạy bài mới: 3. Khai thác sức nớc. + HĐ1: Làm việc theo nhóm. B1: Cho học sinh quan sát lợc đồ. - Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên? - Tại sao sông ở T N lắm thác ghềnh? - Ngời dân T N khai thác nớc để làm gì? - Hồ chứa nớc có tác dụng gì? - Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Yali? B2: Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét và kết luận 4. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên + HĐ2: Làm việc theo từng cặp B1: Cho HS quan sát hình và đọc SGK - Tây Nguyên có những loại rừng nào? - Vì sao ở Tây Nguyên lại có rừng khác nhau? - Mô tả rừng dậm nhiệt đới và rừng khộp? B2: HS trả lời - Nhận xét và kết luận + HĐ3: Làm việc cả lớp - Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? - Gỗ đợc dùng làm gì? Quy trình sản xuất - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng - Nhận xét và kết luận - Hát. - Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh theo dõi lợc đồ. - Có sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai. - Sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau. - Khai thác sức nớc để chạy tua bin sản xuất ra điện. - Hồ chứa để giữ nớc hạn chế những cơn lũ bất thờng - Vài học sinh lên chỉ trên lợc đồ nhà máy thuỷ điện và 3 con sông chính - Nhận xét và bổ xung - Học sinh trả lời - Tây Nguyên có rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - Do khí hậu có hai mùa rõ rệt: Ma và khô - Nên có hai loại rừng khác nhau - Học sinh trả lời - Rừng cho nhiều sản vật nhất là gỗ - Gỗ để sản xuất đồ dùng gia đình và xuất khẩu - Mất rừng làm cho đất bị sói mòn, hạn hán lũ lụt tăng - Cần tích cực bảo vệ và trồng thêm rừng IV. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố:GV nhận xét bàigiờ. 2- Dặn dò: Học bài và su tầm tranh ảnh về Đà lạt. Địalý Thành phố Đà Lạt A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. - Dựa vào lợc đồ( bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập đợc mối quan hệ địa lý, thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời. B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địalý tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Ngời dân TN khai thác sức nớc để làm gì?TN có những loại rừng nào? Rừng có giá trị gì? III. Dạy bài mới: GV chỉ vị trí và giới thiệu 1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông . + HĐ1: Làm việc cá nhân B1: Cho HS quan sát hình trong SGK - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? - Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu m? - Đà Lạt có khí hậu nh thế nào - Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt B2: HS trả lời - GV nhận xét và kết luận 2. Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát + HĐ2: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS quan sát hình SGK - Tại sao Đà Lạt đợc chọn là nơi du lịch? - Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho nghỉ mát du lịch? B2: Đại diện các nhóm trả lời - GVnhận xét và hoàn thiện 3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt + HĐ3: Làm việc theo nhóm B1: Cho quan sát hình 4 và thảo luận - Kể tên một số hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt? Tại sao Đà Lạt trồng đợc rau quả xứ lạnh? - Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị ntn? B2: Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét và kết luận. - Hát. - 2 HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - HS quan sát và trả lời - Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên - Độ cao khoảng 1500m - Đà Lạt có khí hậu mát mẻ - Một vài HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát và đọc SGK - Nhờ thiên nhiên tơi đẹp, không khí trong lành mát mẻ - Đà Lạt có Hồ Xuân Hơng, thác Cam Li, rừng thông, xe ngựa kiểu cổ và nhiều công trình du lịch - Đại diện các nhóm lên trả lời - HS thảo luận nhóm - Đà Lạt có nhiều rau quả xứ lạnh trồng quanh năm trở đi cung cấp nhiều nơi - Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, . - Nhờ có khí hậu quanh năm mát mẻ - Hoa và rau . đợc tiêu thụ khắp nơi và xuất khẩu ra nớc ngoài IV. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố:Nêu đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà lạt? 2- Dặn dò:Về nhà học bài và giờ sâu ôn tập. Địalý [...]... dung bài học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Tổ chức: II Kiểm tra: III Bài học: - Giáo viên phát đề cho học sinh - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( Đề do Phòng Giáo dục ra ) - Học sinh nhận đề - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài - Học sinh làm bài - Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra Học kì II Địalý Thành phố Hải Phòng A Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết : - Xác định... IV Hoạt động nối tiếp: 1- Củng c : GV hệ thống hoá kiến thức của bài 2- Dặn dò:Về nhà ôn bài để chuẩn bị kiểm tra Địa lí Kiểm tra định kì địa lí ( Cuối học kì I ) A.Mục tiêu: -Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức mà HS đã đợc học về phân môn địa lí trong học kì I vừa qua - Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài B Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị giấy kiểm... phố này B Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địalý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam - Lợc đồ trống Việt Nam C Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: - Hát II- Kiểm tra: Sau khi học xong bài thành - Vài em trả lời phố Cần Thơ, em cần ghi nhớ điều gì? - Nhận xét và bổ sung III- Dạy bài mới: + HĐ 1: Làm việc cả lớp - Gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ địalý tự - HS lên chỉ trên... quả và dán bảng so - GV kẻ sẵn bảng và giúp HS điền đúng các sánh kiến thức vào bảng - Nhận xét và bổ sung + HĐ 3: Làm việc cá nhân B 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 B 2: Gọi HS trình bày - GV nhận xét và bổ sung - Sai câu a và c - Đúng câu b và d IV- Hoạt động nối tiếp: - Gọi HS lên chỉ bản đồ theo yêu cầu bài tập 1 - Nhận xét và đánh giá giờ học Địalý Dải đồng bằng duyên hải miền Trung A Mục tiêu: Học... trọt : trồng lúa, mía; Chăn nuôi : gia súc ( bò ); Nuôi đánh bắt thuỷ sản : đánh bắt cá, nuôi tôm; Ngành khác : làm muối - Vài học sinh đọc lại kết quả - Học sinh nêu ( sách giáo khoa 140 ) - Một số học sinh trình bày D Hoạt động nối tiếp: - Có những dân tộc nào sinh sống ở duyên hải miền Trung ? - Nhân dân miền Trung hoạt động sản xuất phổ biến là gì ? - Nêu điều kiện của từng hoạt động sản xuất Địa. .. nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét và bổ sung - Cho HS đọc kết luận ở SGK D Hoạt động nối tiếp : 1- Củng c : Hệ thống bài 2- Dặn dò:Về nhà ôn lại các bài đã học giờ sau ôn tập Địa lí Ôn tập địa lí A Mục tiêu: - Hệ thống hoá các kiến thức về phân môn địalý mà các em đã học trong học kì một vừa qua đó l : + Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời ở miền núi và trung du + Thiên nhiên và h/ động... động của con ngời B Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địalý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông C Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hát I Tổ chức: II Kiểm tra : Nêu đặc điểm của địa hình - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung vùng trung du Bắc Bộ III Dạy bài mới : 1 Đồng bằng lớn ở miền Bắc - HS theo dõi + HĐ 1: Làm việc cả lớp - Một vài em lên... Bắc - Đại diện các nhóm lên trình bày Bộ ? - Nhận xét và bổ sung B 2: Các nhóm trình bày kết qủa - GV nhận xét và giải thích thêm D Hoạt động nối tiếp: 1- Củng c : Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ 2- Dặnd : Hệ thống bài và nhận xét giờ học Địalý Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp) A Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trình bày một số đặc điểm về nghề thủ công và chợ phiên của ngời... lan, tàu đánh cá, tàu du - Giáo viên nhận xét và bổ xung lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng 3 Hải Phòng là trung tâm du lịch - HP có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà và + HĐ 3: Làm việc theo nhóm nhiều cảnh đẹp, hang động kỳ thú, lễ hội B 1: Cho học sinh thảo luận : Hải Phòng có hấp dẫn những điều kiện nào để phát triển du lịch B 2: Đại diện các nhóm trình bày - Giáo viên bổ xung IV- Hoạt động nối tiếp : - Hải... và xuất khẩu + HĐ 2: Làm việc theo nhóm B 1: HS dựa tranh ảnh trả lời câu hỏi : Kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và - Gặt lúa, tuốt lúa, phơi lúa, xay sát gạo và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu Bộ B 2: Các nhóm trình bày kết quả - Giáo viên kết luận 2 Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nớc + HĐ 3: Làm việc theo nhóm B 1: Các nhóm thảo . tiếp: 1- Củng cố:Nêu đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà lạt? 2- Dặn dò:Về nhà học bài và giờ sâu ôn tập. Địa lý Ôn tập A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:. nối tiếp: 1- Củng c : Nêu các bớc sử dụng bản đồ? 2- Dặn d : Về nhà ôn lại bài, và thực hành chỉ bản đồ Địa lý Dãy Hoàng Liên Sơn A- Mục tiêu: Học xong