Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

Một phần của tài liệu Giáo án : Địa lý 4 (Trang 27 - 29)

C. Các hoạt động dạy học:

A.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Dựa vào bản đồ và lợc đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải miền Trung

- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp và nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển

- Nhận xét lợc đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên

- Chia sẻ với ngời dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra

B. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh về thiên nhiên duyên hải miền Trung

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức:

II- Dạy bài mới:

1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển

+ HĐ1: Làm việc cả lớp và nhóm đôi B1: GV chỉ vị trí suốt dọc duyên hải miền Trung trên bản đồ

B2: Cho HS dựa vào tranh ảnh, lợc đồ để so sánh về vị trí, độ lớn của các đồng bằng duyên hải miền Trung với đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ

- GV nhận xét và bổ sung

B3: Cho HS xem tranh ảnh về các đầm phá, cồn cát...

2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam

+ HĐ2: Làm việc cả lớp

B1: Cho HS quan sát lợc đồ SGK và chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân...

B2: Giải thích vai trò bức tờng chắn gió Bạch Mã và sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã( SGV-107)

B3: Giải thích để HS cùng quan tâm và chia sẻ với ngời dân miền Trung về khó khăn do thiên tai gây ra ( SGV-108 )

- Cho HS hoàn thành bài tập 2-SGK - GV nhận xét và bổ xung

- Hát

- HS quan sát và theo dõi

- HS lên đọc và chỉ vị trí các đồng bằng - HS so sánh và rút ra nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển - HS quan sát tranh - HS lên bảng chỉ trên bản đồ - Nhận xét và bổ xung - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS làm bài tập vào vở: Chọn d là đúng

IV- Hoạt động nối tiếp:

- Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung - Nhận xét và đánh giá giờ học

Địa lí

duyên hải miền Trung A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Giải thích đợc: Dân c tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nớc sông biển)

- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp

- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ dân c Việt Nam

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I- Tổ chức:

II- Kiểm tra: Đồng bằng ven biển miền Trung có đặc điểm gì?

III- Dạy bài mới:

1. Dân c tập trung khá đông đúc + HĐ1: Làm việc cả lớp

- GV treo bản đồ và chỉ, thông báo số dân các tỉnh miền Trung

- Dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở duyên hải miềm trung?

2. Hoạt động sản xuất của ngời dân + HĐ2: Làm việc cả lớp

B1: Cho HS xem tranh và đọc ghi chú các hình 3 đến 8 và nêu tên các hoạt động sản xuất

- GV kẻ bảng cho HS lên điền tên các hoạt động sản xuất tơng ứng với các hình ảnh - Gọi HS đọc lại kết quả

- GV nhận xét và giải thích thêm

B2: Cho HS đọc bảng tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện để sản xuất

- Gọi HS trình bày từng ngành sản xuất và điều kiện để sản xuất từng ngành

- Gọi một số em đọc ghi nhớ.

- Hát

- Vài em trả lời

- Nhận xét và bổ xung

- Học sinh quan sát và lắng nghe

- Ngời Kinh, ngời Chăm và một số dân tộc ít ngời cùng sống bên nhau hoà thuận

- Học sinh quan sát các hình và đọc ghi chú - Học sinh nêu

- Trồng trọt : trồng lúa, mía; Chăn nuôi : gia súc ( bò ); Nuôi đánh bắt thuỷ sản : đánh bắt cá, nuôi tôm; Ngành khác : làm muối.

- Vài học sinh đọc lại kết quả

- Học sinh nêu ( sách giáo khoa – 140 ) - Một số học sinh trình bày

D. Hoạt động nối tiếp:

- Có những dân tộc nào sinh sống ở duyên hải miền Trung ? - Nhân dân miền Trung hoạt động sản xuất phổ biến là gì ? - Nêu điều kiện của từng hoạt động sản xuất.

Địa lý

Ngời dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung ( tiếp theo ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án : Địa lý 4 (Trang 27 - 29)