THAOGIANG208-09

12 144 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
THAOGIANG208-09

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 7: Tốc độ phản ứng cân bằng hóa học Bài: Tốc độ phản ứng hóa học (Tiết 1) I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG: 1. Thí nghiệm: Hai ống nghiệm chứa 25ml dd H 2 SO 4 0,1M Ống nghiệm (1) chứa 25ml dd BaCl 2 0,1M Ống nghiệm (2) chứa 25ml dd Na 2 S 2 O 3 0,1M Đổ đồng thời 2 ống đựng dd H 2 SO 4 vào ống nghiệm (1) và (2), quan sát hiện tượng xảy ra, chú ý thời gian diễn ra phản ứng. 1. Thí nghiệm: (1) (2) 25 ml dd BaCl 2 0,1M 25 ml dd Na 2 S 2 O 3 0,1M 25 ml dd H 2 SO 4 0,1 M BaSO 4 S BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 S + SO 2 + Na 2 SO 4 + H 2 O Phản ứng nào xảy ra nhanh hơn ? Bình 1 tạo kết tủa nhanh hơn bình 2.Vậy tốc độ biến đổi nồng độ chất tham gia và sản phẩm tạo thành của phản ứng 1 lớn hơn ở phản ứng 2 trong một đơn vò thời gian. 2. Nhận xét: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vò thời gian  Vậy tốc độ phản ứng là gì? VD: Br 2 + HCOOH → 2 HBr + CO 2 t 1 = 0 0,0120 mol/l t 2 = 50s 0,0101 mol/l Hãy tính tốc độ phản ứng trung bình tính theo Br 2 trong khoảng thời gian 50s Tốc độ phản ứng trung bình tính theo Br 2 trong khoảng thời gian 50s là: 2 2 2 1 [ ] [ ] bd sau Br Br v t t − = − 3. Tốc độ trung bình của phản ứng: 0,0120( / ) 0,0101 / 50 0 mol l mol l v s s − = − 5 3,80.10 ( / )mol ls − = II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG: 1. Ảnh hưởng của nồng độ: Thí nghiệm: Hai ống nghiệm chứa 25ml dd H 2 SO 4 0,1M. Ống nghiệm (1) chứa 25ml dd Na 2 S 2 O 3 0,1M. Ống nghiệm (2) chứa 10ml dd Na 2 S 2 O 3 0,1M và 15ml nước cất. Đổ đồng thời 2 ống đựng dd H 2 SO 4 vào ống nghiệm (1) và (2), quan sát hiện tượng xảy ra, chú ý thời gian diễn ra phản ứng. Phản ứng nào xảy ra nhanh hơn? Tại sao ? (1) (2) 25 ml dd Na 2 S 2 O 3 0,1M 10 ml dd Na 2 S 2 O 3 0,1M + 15ml nước cất 25ml d 2 H 2 SO 4 0,1M S S Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 S + SO 2 + Na 2 SO 4 + H 2 O Thể tích Na 2 S 2 O 3 bình 1 = Na 2 S 2 O 3 bình 2 [Na 2 S 2 O 3 ] bình 1 > [Na 2 S 2 O 3 ] bình 2 Phản ứng tạo kết tủa (S) ở bình 1 nhanh hơn ở bình 2. Vậy nồng độ chất tham gia có ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ của phản ứng hóa học? Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. Thí nghiệm: Có gì khác nhau về thể tích, nồng độ của dd Na 2 S 2 O 3 khi tham gia phản ứng với dd H 2 SO 4 ? CỦNG CỐ 1. Tìm một số thí dụ cho mỗi loại phản ứng nhanh và chậm mà em quan sát được trong đời sống hàng ngày? CỦNG CỐ 1. Tìm một số thí dụ về ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng mà em thấy được trong cuộc sống hàng ngày?

Ngày đăng: 03/09/2013, 09:10