Ẩm thực của người Nùng ở xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng SơnẨm thực của người Nùng ở xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng SơnẨm thực của người Nùng ở xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng SơnẨm thực của người Nùng ở xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng SơnẨm thực của người Nùng ở xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng SơnẨm thực của người Nùng ở xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng SơnẨm thực của người Nùng ở xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng SơnẨm thực của người Nùng ở xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng SơnẨm thực của người Nùng ở xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng SơnẨm thực của người Nùng ở xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng SơnẨm thực của người Nùng ở xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng SơnẨm thực của người Nùng ở xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng SơnẨm thực của người Nùng ở xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng SơnẨm thực của người Nùng ở xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng SơnẨm thực của người Nùng ở xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - *** - LÊ HOÀNG ĐỨC ẨM THỰC CỦA NGƯỜI NÙNG Ở XÃ HOÀNG VIỆT HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH DÂN TỘC HỌC Hà Nội, Năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - *** - LÊ HOÀNG ĐỨC ẨM THỰC CỦA NGƯỜI NÙNG Ở XÃ HOÀNG VIỆT HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Dân tộc học Mã số: 31 03 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Hoàng Hữu Bình Hà Nội, Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Hoàng Đức LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Hồng Hữu Bình thầy, giáo Khoa Dân tộc học Nhân học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam trao truyền kiến thức kinh nghiệm khoa học quý giá, tạo động lực, khơi dậy niềm say mê khoa học, động viên, khích lệ tác giả suốt trình học tập, giúp đỡ tác giả thủ tục cần thiết trình viết bảo vệ luận văn Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn Học viện Dân tộc, đồng nghiệp nơi tác giả công tác tạo điều kiện thuận lợi mặt để tác giả yên tâm học tập Tác giả xin gửi lời cảm tạ sâu sắc trước giúp đỡ quý báu phòng Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân, Đảng ủy xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đặc biệt đồng bào Nùng, nơi tác giả đến nghiên cứu điền dã, giúp đỡ nhiệt tình, đồng thời cung cấp cho tác giả thông tin, tư liệu quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả ghi nhận cảm ơn động viên, giúp đỡ nhiệt tình người thân, nhà khoa học đường nghiên cứu khoa học Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình khích lệ, động viên, tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả suốt trình học tập hồn thành luận văn Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Hoàng Đức MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Quan điểm Đảng Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tình hình nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .9 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 12 Kết cấu luận văn 13 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 14 1.1 Cơ sở lý thuyết 14 1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu .17 Chương 2: CÁC MÓN ĂN CỦA NGƯỜI NÙNG, NGUỒN NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG THỨC CHẾ BIẾN 28 2.1 Các loại đồ ăn .28 2.2 Các loại trái 53 2.3 Các loại đồ uống 55 2.4 Các loại đồ hút ăn trầu 58 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM, CÁC GIÁ TRỊ VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI NÙNG .60 3.1 Đặc điểm văn hóa ẩm thực người Nùng .60 3.2 Các giá trị văn hóa ẩm thực người Nùng .65 3.3 Những biến đổi đời sống văn hóa ẩm thực người Nùng .67 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC 84 PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người Nùng Việt Nam có dân số đứng thứ 54 dân tộc, sau dân tộc Kinh, Tày, Thái, Khơme, Mơng Mường Tính đến tháng 4/2009, người Nùng nước ta có dân số 968.800 người [32; tr134], với nhóm địa phương Nùng Xuống, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Cháo, Nùng Lòi, Nùng Phàn Sình, Nùng Inh, Nùng Dín, Nùng Quy Rịn… Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có nhiều nhóm Nùng cư trú, với 314.295 người, chiếm 42,9% dân số toàn tỉnh, 32,4% dân số người Nùng nước [6; tr1], người Nùng tộc người có dân số đông tỉnh Đồng bào cư trú dàn trải tất huyện, thị trấn, thành phố Lạng Sơn, nơi tập trung đơng huyện Văn Lãng, Văn Quan, Lộc Bình Người Nùng Lạng Sơn chủ nhân văn hóa vùng núi Đông Bắc, nét sắc văn hóa người Nùng góp phần làm nên tranh văn hóa đa dạng dân tộc tỉnh Lạng Sơn nói riêng, nước nói chung Cùng với nhiều thành tố văn hóa khác, văn hóa vật chất, có ẩm thực đặc trưng văn hóa độc đáo người Nùng Văn hóa ẩm thực người Nùng nét văn hóa đặc sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Là kho tàng đồ sộ không cách chế biến ăn mà kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe, sinh hoạt văn hóa liên quan đến ẩm thực quan niệm tự nhiên ẩn dấu ăn người Nùng với quan niệm đạo đức thông qua phép tắc, quy định bữa ăn người Nùng… Trong xu hội nhập, tồn cầu hóa nay, việc giao lưu, tiếp biến văn hóa ngày mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế - xã hội hầu hết tộc người Người Nùng không nằm ngồi quy luật đó, ẩm thực họ có nhiều thay đổi phương diện ngun liệu, cơng cụ, sử dụng… Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo tồn phát huy giá trị ẩm thực đời sống tộc người Do đó, việc nghiên cứu ẩm thực người Nùng từ nguyên liệu, lao động, kỹ thuật… đến vị trí, vai trò, ý nghĩa, giá trị ẩm thực đời sống văn hóa tộc người quan trọng hữu ích Nghiên cứu ẩm thực khơng góp phần giữ gìn đặc trưng văn hóa đặc sắc người Nùng mà cung cấp luận khoa học giúp quan quản lý nhà nước có giải pháp phù hợp việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói chung văn hóa vật chất có ẩm thực người Nùng bối cảnh giao lưu hội nhập Chính vậy, việc nghiên cứu ẩm thực người Nùng trở nên cấp thiết, khơng có ý nghĩa khoa học mà có giá trị thực tiễn sâu sắc Xuất phát từ lý đây, định chọn vấn đề: Ẩm thực người Nùng xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn làm đề tài luận văn thạc sĩ Quan điểm Đảng Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Trong năm qua, sách văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số ngày quan tâm với nhiều nội dung phong phú, đa dạng hình thức hướng tới bảo tồn, phát huy giá trị, di sản quý giá cộng đồng dân tộc Điều thể rõ Điều 60, Hiến pháp 2013 Từ quan điểm đạo Đảng, Nhà nước, trước đòi hỏi thực tế, yêu cầu xu hướng phát triển, sở kế thừa, tích luỹ học bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số giai đoạn trước, ngày 27 tháng năm 2011, Thủ tướng Chính phủ có định số 1270/ QĐTTg phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” Đề án có đối tượng dân tộc thiểu số Việt Nam, tập trung ưu tiên cho phát triển văn hố dân tộc thiểu số người, dân tộc khơng có điều kiện tự bảo vệ phát huy di sản văn hoá dân tộc Với địa bàn: Miền núi, dân tộc thiểu số Ưu tiên cho vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo; vùng phải di dời để phát triển kinh tế; vùng có nguy cao bị mai sắc văn hóa; vùng dân tộc trọng điểm (Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ) Địa bàn dân tộc thiểu số có nguy bị biến dạng văn hóa đặc biệt trọng Tình hình nghiên cứu Ẩm thực Dân tộc Nùng hay dân tộc sinh sống vùng Đông Bắc từ lâu đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu Văn hóa dân tộc nước ta Do vậy, ẩm thực thường đối tượng riêng biệt cho sách, luận văn nghiên cứu hay cơng trình nghiên cứu tộc người Nghiên cứu dân tộc vùng Đông Bắc tỉnh Lạng Sơn có người Nùng có tác giả, tiêu biểu như: Địa chí Lạng Sơn tác giả Nguyễn Duy Quý, Ngô Đức Thịnh, Hoàng Nam… Cuốn sách phác thảo diện mạo mảnh đất, người xứ Lạng xưa cách có hệ thống đặc điểm tự nhiên, người, lịch sử, kinh tế, văn hóa xã hội… Với quan điểm lịch sử cách nhìn biện chứng, với phương pháp luận khoa học, sách Địa chí Lạng Sơn thực nguồn tư liệu quý có giá trị khảo cứu, lưu giữ truyền thống tinh hoa văn hóa nhân dân dân tộc Lạng Sơn, có ẩm thực Ngồi sách có phần viết ẩm thực dân tộc Tày, Nùng vơ chi tiết Hồng Văn Páo (2011) với cơng trình Vài nét văn hóa địa danh văn hóa Lạng Sơn viết nhiều đặc điểm văn hóa đặc sắc riêng tỉnh Lạng Sơn, đặc biệt văn hóa dân tộc Tày, Nùng chủ yếu bao gồm mặt Trang phục, Nhà cửa, ẩm thực, lễ hội, tín ngưỡng gia đình Về phầm ẩm thực, sách cung cấp lượng thơng tin nhiều chi tiết ăn đặc sắc dân tộc Tày, Nùng bao gồm thịt lợn quay, vịt quay đặc biệt chi tiết loại bánh truyền thống Hồng Bé cộng với cơng trình Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam trình bày theo phương pháp miêu tả lĩnh vực truyền thống nhiều phương diện như: Điều kiện tự nhiên dân cư; Lịch sử tộc người; Kinh tế truyền thống; Văn hố vật chất (trong có ẩm thực); Tổ chức xã hội; Tín ngưỡng tơn giáo; Ngơn ngữ văn học dân gian Hồng Nam với cơng trình nghiên cứu Văn hóa dân tộc vùng Đơng Bắc Việt Nam trình bày Văn hóa Dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam bao gồm người Tày, Nùng, … phương diện Văn hóa vật thể (trong có ẩm thực) phi vật thể … Trần Quốc Vượng với Cơ sở văn hóa Việt Nam ghi chép cách khái quát đặc điểm Văn hóa Việt Nam phân theo vùng văn hóa vùng núi Việt Bắc (hay vùng núi Đông Bắc), vùng núi Tây Bắc, vùng đồng sông Hồng, vùng Trường Sơn – Tây Nguyên, vùng duyên hải miền Trung (Nam Trung Bộ Bắc Trung Bộ) vùng văn hóa Nam Bộ Trong đó, vùng Đơng bắc với văn hóa đặc trưng văn hóa Tày, Nùng Và phần văn hóa Vùng Đơng Bắc có phần nhỏ ẩm thực người Tày, Nùng Nghiên cứu khái quát người Nùng riêng nhóm người Nùng phải kể đến nghiên cứu Hoàng Nam với tên gọi Dân tộc Nùng Việt Nam Cuốn sách coi khái quát diện mạo dân tộc Nùng Việt Nam theo nhìn dân tộc học lịch sử, phác hoạ tranh toàn cảnh kinh tế - xã hội, ghi nhận trình độ văn hố, truyền thống kinh tế vấn đề nêu lên chủ yếu tác phẩm hoạt động kinh tế, đời sống vật chất sinh hoạt tinh thần, vấn 13 Lã Văn Lô (1988), Một số kinh nghiệm làm bánh dịp tết ăn đồng bào Tày, Nùng vùng Lạng Sơn, Tạp chí Dân tộc học số 4, Tr.37-40 14 Hoàng Nam (2012), Đại cương nhân học văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 15 Hồng Nam (2004), Văn hóa dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 16 Hồng Nam (1992), Dân tộc Nùng Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 17 Hoàng Nam, Hoàng Thị Lê Thảo (2017), Văn hóa dân gian dân tộc Nùng Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Hoàng Nam, “Khau nhục ăn đặc sản dân tộc Nùng”, Tạp chí Dân tộc thời đại/ 1997/ số 39, 40, 41 19 Lê Thu Nga, Nùng A Thảo (2007), Giới thiệu vài xơi người Nùng (qua khảo sát xã Tân Đoàn, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn), Thông báo Dân tộc học 20 Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hoàng Văn Páo (2011), Vài nét văn hóa địa danh văn hóa Lạng Sơn, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lạng Sơn 22 Nguyễn Duy Q, Ngơ Đức Thịnh, Hồng Nam (1999), Địa chí Lạng Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Dương Sách (2014), Văn hóa rượu đồng bào Tày Nùng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Tô Thùy Thanh (2011), tập quán làm bánh truyền thống đồng bào Nùng xã Yến Phúc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 25 Hoàng Thị Lê Thảo (2014), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học tri thức trẻ với bảo tồn văn hóa truyền thống, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 81 26 Nguyễn Thu Tâm (1995) (dịch), Nghệ thuật nấu ăn Trung Hoa, Nxb Trẻ, Hà Nội 27 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở Văn hóa Việt Nam 28 Hoàng Tuấn (2001), Học thuyết âm dương phương dược cổ truyền, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 29 Vi Đức Thọ, Khau nhục, Tạp chí Văn nghệ dân tộc miền núi/ 1999/ số 52 30 Vàng Chung Thúng, Các ăn từ đậu tương người Nùng Dín, Tạp chí Dân tộc thời đại/2006/số 88 31 Vàng Thung Chúng (2015), Văn hóa ẩm thực dân gian người Nùng Dín Lào Cai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 UBND tỉnh Lạng Sơn (2009), Đề án xây dựng nông thôn xã Hoàng Việt, huyện Văn lãng, tỉnh Lạng Sơn 34 Lý Viết Trường (2017), “Cơ cấu bữa ăn truyền thống người Nùng Phàn Slình xã vùng cao biên giới Việt – Trung”, in trong: Hội nghị Quốc gia Thái học Việt Nam lần thứ VIII, Phát huy vai trò, sắc cộng đồng dân tộc Thái – Kadai hội nhập phát triển bền vững, Nxb Thế giới, Hà Nội 35 Trần Quốc Vượng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 82 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN Địa điểm điền dã Nguồn: Trang Thông tin (http://vanlang.langson.gov.vn ) 83 Điện tử huyện Văn Lãng PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU Stt Họ tên Bế Thị Duyên Sinh Dân Giới năm tộc tính 1983 Nùng Nữ Nghề nghiệp Địa Giáo viên Lịch sử Thôn Thâm Mè trường THPT Văn A, xã Hoàng Việt Lãng Phù Văn Tỳ 1981 Nùng Nam Bí thư xã Trùng Thơn Khun Khánh, huyện Văn Slam, xã Hoàng Việt Lãng Bế Thị Slen 1953 Nùng Nữ Giáo viên nghỉ hưu, Thôn Thâm Mè làm đậu phụ A, xã Hoàng Việt Lưu Trí Hồng 1989 Nùng Nam Cán văn hóa xã Thị Hoàng Việt Bế Đức Toàn trấn Na Sầm 1966 Nùng Nam Trưởng thôn Thâm Thôn Thâm Mè Mè A A, xã Hoàng Việt Đinh Văn Kỳ 1960 Tày Nam Bí thư Đảng ủy xã Thơn Hồng Việt Khun Slam, xã Hoàng Việt Bế Hoàng Nhất 1982 Nùng Nam Cán văn hóa xã Thơn Hồng Việt Khách, Nà xã Hoàng Việt Hứa Thị Thủy 1977 Nùng Nữ Nơng dân Thơn Nà Mạt, xã Hồng Việt Hứa Minh Thân 1980 Nùng Nam Phó 84 Giám đốc Thôn Thâm Mè Trung 10 Hà Thị Phanh 1965 Nùng Nữ tâm y tế A, xã Hoàng huyện Văn Lãng Việt Bán bánh Thôn Thâm Mè A, xã Hoàng Việt 11 Bế Thị Kim 1961 Nùng Nữ Nơng dân Thơn Nà Khách, xã Hồng Việt 12 Hồng Văn Bảo 1962 Tày Nam Nông dân Thôn Nà Khách, xã Hoàng Việt 85 PHỤ LỤC MỘT SỐ VỊ TỪ LIÊN QUAN ĐẾN ẨM THỰC NÙNG Tiếng Việt Tiếng Nùng Ăn Kiin Uồng Kiin (Uống rượu = nhẳm lảu), Stt uống nước= kiin nặm Hút Hút Cơm tẻ Khảu trăm Cơm nếp Khảu nu Gạo tẻ Khảu trăm Gạo nếp Khảu trăm Cơm nếp Khảu nu ống lam Búc lam 10 Cốm Khảu mảu 11 Xôi Khảu nu 12 Trám đen Mác bay 13 Xôi trám đen Khảu nu Mác bay 14 Trứng kiến Sáy mật 15 Xôi trứng kiến Khảu nu Sáy mật 16 Rau ngót Phiắc slầư 17 Xơi rau ngót Khảu nu Phiắc slầư 18 Gừng Khinh 19 Hành Sung 20 Xôi gừng Khảu nu bâư khinh 21 Xôi hành Khảu nu Sung 86 22 Cháo Chúc 23 Bún Phẳn 24 Mì Mì 25 Phở Cao 26 Bánh Cao ón 27 Rau Phiắc 28 Xào Xẻo 29 Nấu canh Híit thang 30 Ninh Pắc 31 Hầm Pắc 32 Luộc Lụuc 33 Chao Cháo 34 Hấp cách thủy Tẩn 35 Nướng Pỉnh 36 Quay sliu 37 Muối Cư 38 Nộm Nộm 39 Phơi Phiác 40 Tần Tẩn 41 Quả núc nác Tu ca lịch 42 Nấm Bióc 43 Nấm hương Bióc loại nấm 44 Đậu Tào phù 45 Tào phớ Tào phù nạo 46 Cá Pia 47 Tôm Củng 87 48 Cua Pu 49 Lươn Pia lay 50 ếch cấp 51 Thịt chim Nự nục 52 Thú rừng Hú đung 53 Lợn Mu 54 Gà Cáy 55 Vịt Pít 56 Ngan Ngan 57 Bò Mò 58 Trâu Vài 59 Chó Ma 60 Dúi Ủn 61 Thịt lợn xào tỏi Nự mu xẻo slún 62 Thịt chân giò Nự kha mu 63 Lòng lợn Slảy mu 64 Thịt gà Nự cáy 65 Thịt vịt Nự pít 66 Lợn quay Nự mu sliu 67 Khau nhục Khau nhục 68 Xá xíu Nự kho xa 69 Dê Bẻ 70 Thịt dê Nự bẻ 71 Vịt quay Pít pỉnh 72 Vịt Chao Pít cháo 73 Thịt gà trống thiến luộc Cáy ton lụuc 88 74 Gà tần thuốc Bắc Cảy tẩn 75 Canh gà nấu gừng nghệ Xinh thang 76 Gà tần Cảy tẩn 77 Trứng cuộn Tàn cuổn 78 Bánh chưng Pẻng kèem 79 Bánh dày pẻng 80 Bánh giậm Sì tải 81 Bánh khảo sla cao 82 Bánh bỏng Khẩu Sli 83 Pẻng khô 84 Thốc théc 85 Bánh chè lam pẻng kinh 86 Bánh Do Pẻng dưứt 87 Bánh sừng bò cóc mò 88 Bánh trơi Png Phù 89 Bánh Cao ón 90 Kẹo lạc Lạc= thú tâm 91 Rượu Lảu 92 Rượu gạo Lảu 93 Rượu nếp Lảu van 94 Rượu ngô Lảu khảu táy 95 Rượu ngâm thuốc Bắc Lảu chèe dả 96 Rượu ngâm thuốc Nam Lảu chèe dả 97 Rượu ngâm củ, Lảu củi múi= rượu ngâm chuối hột; Lảu mác kham= Rượu ngâm mác kham 89 98 Rượu làng Lẩu 99 Chè xà 100 Chè ngạnh Xà ngẹnh 90 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ẨM THỰC CỦA NGƯỜI NÙNG Hình 1: Lợn quay Ảnh: Lê Hoàng Đức – tháng 9/2018 Hình 2: Vịt chao Ảnh: Lê Hồng Đức – tháng 9/2018 91 Hình 3: Quả Hồng vành khuyên Hình 4: Quả Nho rừng Ảnh: Lê Hoàng Đức – tháng 9/2018 Ảnh: Lê Hồng Đức – tháng 9/2018 Hình 4: Nồi bánh trơi Hình 5: Nặn bánh trơi Ảnh: Lê Hồng Đức – tháng 9/2018 Ảnh: Lê Hoàng Đức – tháng 9/2018 92 Hình 7: Tráng bánh Hình 8: Bánh Ảnh: Lê Hoàng Đức – tháng 9/2018 Ảnh: Lê Hồng Đức – tháng 9/2018 Hình 4: Cho gạo vào ống lam Hình 4: Ống lam với mác mật Ảnh: Lê Hoàng Đức – tháng 9/2018 Ảnh: Lê Hoàng Đức – tháng 9/2018 93 Hình 4: Nặn bánh dậm Hình 4: Bánh dậm Ảnh: Lê Hồng Đức – tháng 9/2018 Ảnh: Lê Hồng Đức – tháng 9/2018 Hình 4: Bánh Póc mò (sừng bò) Hình 4: Tào phớ Ảnh: Lê Hoàng Đức – tháng 9/2018 Ảnh: Lê Hoàng Đức – tháng 9/2018 94 Hình 4: ngạnh khơ Hình 4: Chè ngạnh Ảnh: Lê Hoàng Đức – tháng 9/2018 Ảnh: Lê Hoàng Đức – tháng 9/2018 95 ... xét, đánh giá ẩm thực, văn hóa ẩm thực người Nùng huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn điều kiện tự nhiên xã hội định Cụ thể, đặt ẩm thực, văn hóa ẩm thực người Nùng bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội... LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - *** - LÊ HOÀNG ĐỨC ẨM THỰC CỦA NGƯỜI NÙNG Ở XÃ HOÀNG VIỆT HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Dân tộc học Mã số: 31 03 10 NGƯỜI HƯỚNG... tồn, phát huy giá trị ẩm thực người Nùng cách hiệu Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ẩm thực người Nùng xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi nghiên