1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải thiện chỉ số đào tạo lao động trong chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh quảng nam

109 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 215,47 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ HOÀNG TUẤN CẢI THIỆN CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG TRONG CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) CỦA TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Người hướng dẫn khoa học: TS Ninh Thị Thu Thủy Đà Nẵng, Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn thực tế, trung thực khách quan Kết nghiên cứu không chép với luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Tác giả luận văn Đỗ Hoàng Tuấn MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI BẢN SAO HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN-XD Công nghiệp – Xây dựng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước GTVL Giới thiệu việc làm GDNN Giáo dục nghề nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân HH Hiện hành LĐ Lao động NLCT Năng lực cạnh tranh N-L-TS Nông – Lâm – Thủy sản PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh QL Quốc lộ TM-DV Thương mại – Dịch vụ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân VCCI Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VNCI Dự án Sáng kiến Năng lực cạnh tranh Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Tên bảng Trang Các số thành phần cấu thành PCI năm 2005 Chỉ số đào tạo lao động qua năm số tỉnh/thành 12 phố thuộc miền trung Chỉ số đào tạo lao động năm 2017 số tỉnh/thành phố Tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 Tăng trưởng cấu kinh tế tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2016 Biến động dân số tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2005 – 2016 Điểm số PCI tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2007 – 2017 So sánh số thành phần PCI năm 2017 năm 2016 Điểm số Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2.7 2007-2017 So sánh thứ hạng Chỉ số đào tạo lao động số PCI Đánh giá doanh nghiệp công tác đào tạo nghề 2.8 nâng cao kỹ người lao động tỉnh Quảng Nam 03 2.9 2.10 3.1 3.2 năm 2015-2017 Quy mô tuyển sinh sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Nam Đánh giá doanh nghiệp dịch vụ tư vấn giới thiệu việc làm tỉnh Quảng Nam 03 năm 2015-2017 Đề xuất quy hoạch kế hoạch đào tạo nghề Quảng Nam đến năm 2030 Phương án xếp sở GDNN công lập 25 26 33 35 35 42 43 45 48 51 60 61 74 76 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 2.1 Tên hình Điểm số PCI tỉnh Quảng Nam qua năm Trang 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập quốc tế nay, địa phương Việt Nam ngày có xu hướng phát triển kinh tế nhanh chóng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội chung Việt Nam Tuy nhiên, phát triển địa phương lại khơng đều, có địa phương phát triển nhanh, có địa phương phát triển chậm Qua theo dõi, thấy phát triển kinh tế nhanh hay chậm địa phương không phụ thuộc vào vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên mà phụ thuộc vào lực điều hành kinh tế quyền địa phương Với lý đó, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam với Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) xây dựng công bố Bộ Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) địa phương Việt Nam Bộ số nhằm đánh giá xếp hạng quyền tỉnh, thành Việt Nam chất lượng điều hành kinh tế xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp Trong 13 năm qua, PCI cung cấp nhiều thơng tin hữu ích tin cậy cho cộng đồng doanh nghiệp nhà hoạch định sách Nhiều doanh nghiệp, nhiều nhà đầu tư xem số quan trọng đáng tin cậy định đầu tư vào tỉnh, thành phố định Việc xếp hạng điểm số PCI công bố năm tạo nên hiệu ứng cải cách PCI địa phương lên cấp trung ương, nguồn cảm hứng cho nhiều chương trình hành động cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh cấp Hoạt động chia sẻ, học hỏi áp dụng kinh nghiệm, thực tiễn tốt cải thiện chất lượng điều hành diễn sôi khắp nước, khiến cho “cuộc đua” cải thiện PCI trở nên thú vị hết Do đó, nghiên cứu số PCI đề tài thiết thực cho địa phương (Theo Edmund Malesky nhóm nghiên cứu báo cáo thức PCI 2016) Trong xu đó, Quảng Nam, địa phương có cải cách nâng cao Chỉ số CPI đáng kể năm vừa qua từ vị trí 27/63 năm 2013 lên 14/63 năm 2014, 8/63 năm 2015 đạt vị trí 7/63 tỉnh thành vào năm 2016 Tuy nhiên Chỉ số đào tạo lao động lại khơng có nhiều cải thiện tích cực đào tạo lao động lĩnh vực thường xuyên lãnh đạo tỉnh quan liên quan tập trung trọng cải thiện Theo đó, năm trở lại đây, Chỉ số đào tạo lao động tăng giảm điểm thất thường thường xuyên nằm nhóm tỉnh có điểm số thấp nước, bất chấp tỉnh Quảng Nam có sách, chế hỗ trợ đào tạo lao động với nhiều hình thức, cấp bậc đào tạo Vì nên vấn đề cần nghiên cứu chi tiết, rõ ràng Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn nên định chọn đề tài “CẢI THIỆN CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG TRONG CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) CỦA TỈNH QUẢNG NAM” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng Chỉ số đào tạo lao động hoạt động cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam năm qua từ đề xuất giải pháp nhằm cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam năm đến 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Chỉ số đào tạo lao động - Phân tích, đánh giá thực trạng Chỉ số đào tạo lao động hoạt động cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam - Đề định hướng giải pháp nhằm cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam Câu hỏi nghiên cứu - Chỉ số đào tạo lao động gì? Các thành phần Chỉ số đào tạo lao động? - Đánh giá doanh nghiệp quan quản lý nhà nước địa bàn Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam nào? - Tỉnh Quảng Nam có hoạt động để cải thiện Chỉ số đào tạo lao động? Kết đạt sao? Còn hạn chế gì? - Cần có giải pháp để cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn Chỉ số đào tạo lao động Bộ Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) hoạt động cải thiện Chỉ số đào tạo lao động 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu Chỉ số đào tạo lao động hoạt động cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam - Phạm vi không gian: Nghiên cứu nội dung thực địa bàn tỉnh Quảng Nam - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu thực trạng từ năm 2010 đến năm 2017; giải pháp có ý nghĩa đến năm 2025 10 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp số liệu qua xử lý, tổng hợp thu thập từ nguồn số liệu từ đề tài nghiên cứu, sách, báo, tạp chí, internet,…Số liệu PCI cơng bố năm Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Số liệu từ Tổng Cục Thống kế, Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam, báo cáo UBND tỉnh Quảng Nam quan chuyên môn địa phương địa bàn tỉnh 5.2 Phương pháp phân tích Luận văn đứng quan điểm nhà hoạch định chiến lược mà quyền tỉnh Quảng Nam để phân tích làm rõ vai trò quyền địa phương việc cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam Trong giới hạn đó, luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống: sử dụng để nghiên cứu vai trò quyền địa phương số, tiêu chí, nhân tố ảnh hưởng đến Chỉ số đào tạo lao động - Phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, quy nạp: sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam, đưa giải pháp liên quan nhằm cải thiện Chỉ số đào tạo lao động Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đề tài nghiên cứu mối liên hệ thành phần cấu thành yếu tố ảnh hưởng đến việc cải thiện Chỉ số đào tạo lao động, từ giúp quan quản lý nhà nước địa phương hiểu rõ tầm quan trọng yếu tố bối cảnh điều kiện tỉnh Quảng Nam - Trên sở nghiên cứu mối quan hệ thành phần, ảnh hưởng yếu tố điều kiện tỉnh Quảng Nam, tác giả đề xuất 95 quyền lợi cho người Lao động Nhiều văn Luật liên quan đến phát triển nguồn nhân lực xây dựng, sửa đổi bổ sung như: Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Bộ Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Dạy nghề, Luật Công chức, Luật Viên chức Đặc biệt, với đời phát triển Cộng đồng kinh tế Asian thị trường lao động tự di chuyển quốc gia thành viên tạo khơng áp lực cho Việt Nam nói riêng địa phương nói chung giữ chân nguồn lao động lành nghề có chất lượng cao 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội nên chủ động kết hợp với đơn vị tổ chức khác hoàn thiện tiêu chuẩn nghề cụ thể cho ngành nghề, đáp ứng yêu cầu chuẩn giới Đây yêu cầu cần thị trường lao động mở Asean Dựa vào đó, sở đào tạo điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp hơn, đáp ứng yêu cầu tay nghề lao động doanh nghiệp nước doanh nghiệp đầu tư nước Bộ nên mở lớp huấn luyện, nâng cao tay nghề cho đội ngũ đào tạo doanh nghiệp đơn vị đào tạo để họ không ngừng nâng cao kiến thức, kỹ năng, cập nhật thơng tin trình độ tiêu chuẩn ngành Đồng thời có chương trình, ngân sách hỗ trợ chuyên gia, cán đào tạo trường nghề học tập, tu nghiệp nước để học tập kinh nghiệm trình độ quốc gia tiên tiến, chuyên nghiệp để truyền đạt lại cho đồng nghiệp, học viên lao động nhà Thiết lập vận hành hiệu mạng lưới thông tin cung cầu nước, địa phương, đặc biệt địa phương vùng kinh tế để tạo thuận tiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn lao động tốt người lao động tìm việc làm phù hợp 96 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo cần quản lý tốt trường Đại học, cao đẳng thuộc quyền quản lý để đảm bảo chất lượng sở đào tạo hoạt động Từ đảm bảo chất lượng lực lượng lao động thị trường Định hướng yêu cầu trường cải tiến chương trình đào tạo gắn liền với nhu cầu thực tế doanh nghiệp mơi trường cạnh tranh tồn cầu nay, đảm bảo sinh viên trường tốt lý thuyết thực hành 3.3.4 Kiến nghị với Bộ Tài Chính Bộ, ngành có liên quan Bộ Tài Chính cần tăng cường hỗ trợ địa phương, trường học, sở đào tạo giải ngân chương trình, Dự án Nhà Nước Bộ, Ban, ngành khác để đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện sở vật chất, tổ chức khóa đào tạo huấn luyện hay gởi cán bộ, người lao động tu nghiệp nước Hoàn thiện mạng lưới hệ thống thông tin, internet phủ rộng khắp địa bàn nước nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung để dòng thơng tin cung cầu lao động dịch vụ tư vấn hỗ trợ việc làm tiếp cận tất đối tượng lao động doanh nghiệp khu vực nước ta Xây dựng sở hạ tầng giao thông tốt để thu hút đầu tư doanh nghiệp vào địa phương, đặc biệt tỉnh nghèo Quảng Nam để tăng nhu cầu lao động địa phương Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại, ăn ở, học tập làm việc đội ngũ lao động, giảm bớt rào cản cho việc học tập, làm việc sinh hoạt người dân TÓM TẮT CHƯƠNG Chương kết hợp sở lý thuyết nội dung phân tích thực trạng cơng tác cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam năm qua, dựa đường lối phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Quảng 97 Nam thời gian đến, tác giả đưa giải pháp nhằm cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam năm đến Các giải pháp đề xuất tác giả nhóm thành 03 nhóm giải pháp nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề kỹ người lao động; nhóm giải pháp tăng cường hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm giải pháp khác Ngoài ra, tác giả đưa số kiến nghị cho quyền địa phương cơng tác cải thiện Chỉ số đào tạo lao động nói riêng Chỉ số PCI nói chung 98 KẾT LUẬN Trong cơng cải cách đổi chung đất nước nay, tỉnh Quảng Nam khơng nằm ngồi xu Đặc biệt giai đoạn tới, kinh tế nước ta hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu tiếp tục thực hiệp định thương mại đa phương, song phương, tham gia vào khu vực mậu dịch tự khu vực giới,…thì sức ép cạnh tranh Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng lớn Đây hội thách thức không nhỏ cho tỉnh Quảng Nam đường xây dựng kinh tế phát triển nhanh bền vững Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu cải thiện Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI nói chung Chỉ số đào tạo lao động nói riêng, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh vấn đề thiết thực có ý nghĩa tỉnh Quảng Nam Luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Chỉ số đào tạo lao động: số thành phần thay đổi số thành phần cấu thành lực cạnh tranh cấp tỉnh Chỉ số đào tạo lao động qua năm - Phân tích, đánh giá thực trạng Chỉ số đào tạo lao động hoạt động cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam năm gần - Đề định hướng giải pháp nhằm cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam Những đóng góp đề tài: - Đề tài mối liên hệ thành phần cấu thành yếu tố ảnh hưởng đến việc cải thiện Chỉ số đào tạo lao động thay đổi viêc đánh giá số qua năm 99 - Phân tích, đánh giá thay đổi Chỉ số lao động tỉnh Quảng Nam năm 2015-2017 ảnh hưởng đến cải thiện Chỉ số CPI chung tỉnh - Đánh giá thực trạng hoạt động cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam qua hai nhóm hoạt động: hoạt động đào tạo nghề, nâng cao kỹ người lao động hoạt động cải thiện dịch vụ tư vấn, giới thiệu việc làm - Thống kê, tổng hợp nhiều số liệu doanh nghiệp ngành nghề đào tạo tỉnh kết hợp với định hướng phát triển ngành nghề kinh tế tỉnh để dự doán nhu cầu lao động tỉnh đến năm 2030 Từ đó, tác giả đề xuất nhiều giải pháp thực tiễn để cải thiện hoạt động đào tạo nghề nâng cao kỹ người lao động đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp hoạt động để cải thiện dịch vụ tư vấn việc làm Quảng Nam Những hạn chế đề tài: - Những dự báo nhu cầu nguồn lao động tương lai cần xác số lượng cụ thể mức trình độ cho ngành nghề cụ thể Tuy nhiên trình thực đề tài, tác giả gặp khó khăn thu thập nguồn liệu trực tiếp cụ thể từ doanh nghiệp nên dự báo dựa liệu thời gian lao động tỉnh, nhu cầu chung dựa vào qui mô doanh nghiệp, ngành nghề doanh nghiệp định hướng phát triển địa phương - Các giải pháp thực cần có phối hợp triển khai nhiều phận, quan, đơn vị có liên quan nên cần chương trình cụ thể thời gian lâu dài Dựa vào đó, định hướng nghiên cứu tác sau: 100 - Điều tra cụ thể nhu cầu lao động doanh nghiệp, kết hợp với liệu lao động theo thời gian, định hướng phát triển tỉnh nhu cầu trực tiếp doanh nghiệp hoạt động Quảng Nam để đưa dự báo cụ thể, rõ ràng theo ngành nghề, trình độ Từ có hoạch định chi tiết rõ ràng sở đào tạo, chương trình đào tạo, qui mơ đào tạo để nâng cao trình độ kỹ người lao động đáp ứng xác mong muốn doanh nghiệp Từ cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh - Tác giả tiếp tục làm rõ giải pháp để nâng cao trình độ kỹ cuả gười lao động cải thiện dịch vụ tư vấn việc làm, nhiệm vụ vai trò Sở, Ban, ngành tỉnh, doanh nghiệp người lao động để cải thiện Chỉ số đào tạo lao động nói riêng Năng lực cạnh tranh Tỉnh Quảng Nam nói chung PHỤ LỤC Bảng PL1 Tổng hợp số phòng lớp học năm 2015 Cơ sở vật chất Tỷ số Quy mô trường, lớp TT Bậc Tổng phòng số học Trong học Sĩ số Số trường Số lớp Số học học sinh sinh Phòng Phòng học PVHT /lớp Mầm /lớp Phòng chức 232 1,988 52,485 26.40 2,574 2,146 160 268 1.08 293 4,713 112,387 23.85 7,383 5,045 1,077 1,261 1.07 THCS 194 2,699 89,284 33.08 4,171 2,712 772 687 1.00 THPT 50 1,431 42.71 1,516 1,171 170 175 0.82 769 10,831 61,120 315,27 2,179 2,391 1.02 non Tiểu học Tổng cộng 29.11 15,644 11,074 Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Nam Bảng PL2 So sánh số tiêu đường Chỉ tiêu Tổng diện tích Dân số (2012) Chiều dài Mật độ đường Đơn vị Km 103 người Km Km/km2 Km/103 người Cả nước Quảng Nam Quảng Ngãi 329,241 10,407 5,135 88,780 1,450.1 1,224 206,305 3,820 4,073 0.63 0.37 0.79 2.32 2.65 3.33 Nguồn: Sở Giao thông Vận tải Quảng Nam Bảng PL3 Chỉ tiêu tuyển sinh 2018 trường Đại học Quảng Nam Số lượng tuyển sinh năm Ngành Sư phạm Sư phạm Toán Sư phạm Ngữ Văn Sư phạm Vật lý Sư phạm Sinh học Giáo dục mầm non Giáo dục tiểu học Vật Lý học Công nghệ thông tin Bảo vệ thực vật Văn học Ngôn ngữ Anh Văn hóa học ( Văn hóa - Du lịch) Lịch sử Tổng Tỷ lệ (Người) (%) 145 13.9 20 1.9 20 1.9 20 1.9 20 1.9 45 4.3 20 1.9 100 9.6 200 19.2 75 7.2 75 7.2 195 18.8 195 18.8 55 5.3 1040 100.0 Nguồn: Website Đại học Quảng Nam Bảng PL4 Tình hình cung cấp dịch vụ công trực tuyến liên quan đến lao động tỉnh Quảng Nam ST Dịch vụ hành cơng Số hồ sơ nhận Số hồ sơ nhận T trực tuyến Cấp Giấy phép lao động cho trực tuyến 51 trực tiếp 130 người lao động nước làm việc Việt Nam Cấp lại Giấy phép lao động cho người LĐ nước làm việc 02 60 20 48 20 100 Việt Nam Xác nhận người lao động nước ngồi khơng thuộc diện cấp giấy phép LĐ Báo cáo nhu cầu sử dụng người lao động nước Báo cáo thay đổi nhu cầu sử 59 dụng người lao động nước Tổng cộng 94 395 Nguồn: Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Nam Bảng PL5 Cơ cấu DN phân theo ngành kinh tế quy mô lao động Trong S T T Ngành kinh tế A B Tổng số Số lượng Tỷ lệ < 10 người 10-50 người 51-100 người >100 người SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 10 2946 100 1720 100 901 100 139 100 186 100 I Nông nghiệp 135 4.58 60 3.49 58 6.44 4.32 11 5.91 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 135 100 60 100 58 100 100 11 100 II Công nghiệp 1136 38.56 539 31.34 411 45.62 84 60.43 102 54.84 Công nghiệp chế biến, chế tạo 294 25.88 83 15.40 94 22.87 43 51.19 74 72.55 Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải 28 2.46 19 3.53 1.22 2.38 1.96 Khai khoáng 61 5.37 22 4.08 32 7.79 3.57 3.92 Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước điều hòa khơng khí 56 4.93 41 7.61 12 2.92 2.38 0.98 Xây dựng 697 61.36 374 69.39 268 65.51 34 40.48 21 20.59 1675 58.86 1121 65.17 432 47.95 49 35.25 73 39.25 Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác 401 23.94 321 28.64 73 16.90 6.12 5.48 Dịch vụ lưu 232 13.85 119 10.62 79 18.29 15 30.61 19 26.03 III Dịch vụ trú ăn uống Giáo dục đào tạo 21 1.25 10 0.89 10 2.31 2.04 0.00 10 Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 48 2.87 36 3.21 2.08 4.08 1.37 11 Hoạt động ĐCS, tổ chức CT-XH, QLNN, ANQP, BĐXH bắt buộc 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 12 Hoạt động dịch vụ khác 650 38.81 442 39.43 153 35.42 18 36.73 37 50.68 13 Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ 20 1.19 12 1.07 1.39 4.08 0.00 14 H/động KD bất động sản 13 0.78 10 0.89 0.69 0.00 0.00 15 H/động làm thuê cơng việc hộ gia đình 10 0.60 0.45 0.93 0.00 1.37 16 Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm 17 1.01 0.80 1.62 2.04 0.00 17 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 20 1.19 16 1.43 0.69 2.04 0.00 18 Thông tin truyền thông 45 2.69 39 3.48 1.39 0.00 0.00 19 Vận tải, kho bãi 175 10.45 92 8.21 72 16.67 12.24 6.85 20 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 23 1.37 10 0.89 1.62 0.00 8.22 Nguồn: Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Võ Thị Thúy Anh (2011), Nâng cao lực cạnh tranh thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng [2] Phạm Quang Bình Ninh Thị Thu Thủy (2008), Giáo trình Kinh tế Vĩ mơ, NXB Giáo Dục [3] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng [4] Ban Xúc tiến đầu tư Hỗ trợ doanh nghiệp (2016), Báo cáo kết Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2015 tỉnh Quảng Nam [5] Cục Thống kê Quảng Nam (2017), Niên giám thống kê 2016, NXB Thống kê, Hà Nội [6] Cục Thống kê Quảng Nam (2016), Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, Hà Nội [7] Cục Thống kê Quảng Nam (2017), Quảng Nam 20 năm chặng đường phát triển [8] Đàm Hữu Đắc, Đào tạo nghề theo nhu cầu doanh nghiệp - Thực trạng giải pháp [9] HĐND tỉnh Quảng Nam (2016), Nghị chế hỗ trợ đào tạo lao động cho cơng trình, dự án trọng điểm doanh nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020 [10] Nguyễn Viết Lâm (2014), Bàn phương pháp xác định lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam [11] Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình “Kinh tế phát triển”, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân [12] Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2011),Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2010 [13] Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2012), Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2011 [14] Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2013), Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2012 [15] Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2014), Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2013 [16] Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2015), Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2014 [17] Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2016), Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2015 [18] Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2017), Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2016 [19] Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2018), Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2017 [20] Võ Văn Quang (2008), PCI - Khảo sát chuẩn đoán lực cạnh tranh cấp tỉnh, Doanh nhân hội nhập [21] Nguyễn Trường Sơn (2009), Điều tra khảo sát đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Quảng Ngãi [22] Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Nam (2017), Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp tỉnh Quảng Nam [23] Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Nam (2018), Kết nối thông tin cung - cầu lao động công tác tuyển dụng, cung ứng lao động cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam [24] Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Nam (2017), Cơ sở liệu cung cầu lao động tỉnh Quảng Nam năm 2017 [25] Võ Xn Tiến (2013), Giáo trình Chính sách Công, NXB Khoa học xã hội [26] Phạm Đức Thành Mai Quốc Chánh (2001), Giáo Trình Kinh Tế Lao Động, NXB Giáo Dục [27] Phan Nhật Thanh (2011), Nghiên cứu nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Hải Dương [28] Tỉnh ủy Quảng Nam (2015), Quảng Nam 40 năm xây dựng phát triển [29] Trung tâm Hành cơng Xúc tiến đầu tư tỉnh Quảng Nam (2017), Báo cáo đánh giá, phân tích kết số PCI 2016 đề xuất giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Quảng Nam [30] UBND tỉnh Quảng Nam (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam năm, giai đoạn 2016 - 2020 [31] UBND tỉnh Quảng Nam (2011), Quyết định phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh quảng nam đến năm 2020 [32] UBND tỉnh Quảng Nam (2017), Chỉ thị đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao Chỉ số lực cạnh tranh (PCI) hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp Quảng Nam CÁC WEBSITE [1] http://quangnam.gov.vn/ [2] http://pcivietnam.org/ [3] http://ipaquangnam.gov.vn/ [4] http://vpubnd.quangnam.vn/ [5] http://qso.gov.vn/ [6] http://vcci.com.vn/ [7] http://baoquangnam.vn/ ... lao động tỉnh Quảng Nam 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢI THIỆN CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG TRONG BỘ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) 1.1 CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) VÀ CHỈ SỐ ĐÀO... thiện Chỉ số đào tạo lao động Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) - Chương Thực trạng cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam thời gian qua - Chương Giải pháp cải thiện Chỉ số đào tạo lao. .. thực tiễn Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Chỉ số đào tạo lao động 9 - Phân tích, đánh giá thực trạng Chỉ số đào tạo lao động hoạt động cải thiện Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Quảng Nam - Đề định

Ngày đăng: 06/06/2019, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w