luyn tun 1 A - Phn ụn tp 1. Hóy nờu cỏc khỏi nim, cỏc tỏc phm - ni dung ý ngha ca cỏc truyn dõn gian ó hc. 2. Nờu ni dung - Ngh thut ca cỏc truyn M hin dy con, Con h cú ngha, Thy thuc gii vt nht tm lng Gi ý : 1, Truyện dân gian: Truyện truyền thuyết; truyện cổ tích; truyện ngụ ngôn; truyên cời. - Truyền thuyết: là loại truyện cổ dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật đợc kể. NT: thờng sử dụng yếu tố tởng tợng, kì ảo, h cấu, hoang đờng. Các truyện đã học: Thánh Gióng; Con Rồng cháu Tiên; Sơn Tinh Thủy Tinh;. - Truyện cổ tích: là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật kì tài,Truyện thờng mang yếu tố hoang đờng, thể hiện ớc mơ và niềm tin của nhân dân về cái thiện thắng cái ác, cái tốt thay thế cái xấu, ớc mơ về ấm no. hạnh phúc. Truyện cổ tích thấm đợm triết lí ở hiền gặp lành. Các truyện đã học: Thạch Sánh; Sọ Dừa; Mai An Tiêm; Cây khế; - Truyện ngụ ngôn: là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mợn truyện loài vật, đò vật hoặc chính con ngời để nói bóng gió, kín đáo truyện con ngời nhằm khuyên nhủ ngời ta một việc gì đó. Các truyện đã học: Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; ếch ngồi đáy giếng; - Truyện cời: là loại truyện kể về những hiện tợng đáng cời trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cời mua vui hoặc phê phán những thói h tật xấu trong XH. Các truyện đã học: Lợn cới áo mới; Treo biển; 2, Truyện trung đại: Truyện pha tính chất kí, có nhân vật, có cốt truyện, thờng sử dụng chi tiết chân thực lấy từ cuộc sống và có sử dụng những chi tiết kì lạ, hoang đờng. Các truyện đã học: Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng; B luyn Dng 1 a-Phần trắc nghiệm: (3,5 điểm). Đọc kỹ đoạn văn và các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng tr- ớc phơng án mà em cho là đúng nhất trong mỗi câu hỏi. Tráng sĩ bớc lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng, đánh giết hết lớp này đén lớp khácc, giặc chết nh rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đờng quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc. Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả ngời lẫn ngựa từ từ bay lên trời (Thánh Gióng) Câu 1- Đoạn văn trên viết theo phơng thức biểu đạt nào là chính? A- Biểu cảm B- Tự sự C- Miêu tả D- Nghị luận Câu 2- Trong đoạn văn trên, từ loại nào đợc dùng nhiều nhất? A- Chỉ từ B - Tính từ C- Động từ D - Lợng từ Câu 3- Đoạn văn trên nhằm mục đích gì? A- Miêu tả chân dung ngời anh hùng Làng Gióng. B- Kể lại sự việc Thánh Gióng đánh giặc C- Nêu cảm nghĩ về việc Thánh Gióng đánh giặc. D- Bàn về ý nghĩa của hình tợng Thánh Gióng. Câu 4- Đoạn văn trên đợc kể theo thứ tự nào? A- kể sự việc theo thứ tự thời gian (trớc, sau). B- Theo kết quả trớc, nguyên nhân sau. C- Theo vị trí từ xa đến gần. D- Không theo thứ tự nào kể trên. Câu 5- Đoạn văn trên đợc kể theo ngôi nào? A- Ngôi thứ nhất B- Ngôi thứ hai. C- Ngôi thứ 3 D- Cả 3 đều sai Câu 6- Trong câu: Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đờng quật vào giặc. có mấy cụm động từ? A- Một cụm B- Hai cụm C- Ba cụm D- Bốn cụm. Câu 7- Trong câu: Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đờng quật vào giặc. có mấy cụm danh từ? A- Một cụm B- Hai cụm C- Ba cụm D- Bốn cụm. Câu 8- Trong các từ sau đây, từ nào là từ mợn? A- Vang dội B- Tráng sĩ C- Chạy trốn D- Đón đầu. Câu 9- Trong chú thích sau đây, từ: áo giáp đợc giải nghĩa bằng cách nào? áo giáp: áo đợc làm bằng chất liệu đặc biệt (da thú hoặc sắt) nhằm chống đỡ binh khí, bảo vệ cơ thể. A- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. B- Đa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích. C- Đa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích. D- Không theo 3 cách nói trên. Câu 10- Từ: Đờng trong đoạn văn trên có mấy nghĩa? A- Một nghĩa B- Hai nghĩa C- Ba nghĩa D- Bốn nghĩa Câu 11- ý nghĩa của hình tợng Thánh Gióng là gì? (Hãy khoanh tròn vào chữ Đ nếu nhận định đúng, chữ S nếu nhận định sai). A- Thể hiện quan điểm và ớc mơ của nhân dân ta về ngời anh hùng đánh giặc; Đ S B- Là biểu tợng của lòng yêu nớc, sức mạnh quật khởi và tinh thần sẵn sàng chống xâm lợc của dân tộc ta; Đ S C- Bài học giữ nớc cùng kinh nghiệm chiến đấu quý giá; Đ S D-Đề cao chiến thắng cuộc kháng chiến chống giặc Ân của nhân dân ta dới thời đại Hùng Vơng. Đ S B Phần tự luận (6,5đ) Câu 1 (1.5đ) Cho câu văn sau đây :Ngơi thật là bậc lơng y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có nhân đức, thơng xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi. Hãy cho biết câu nói trên của ai? Trong văn bản nào? Câu nói ấy chứng tỏ ngời nói là ng- ời nh thế nào? Câu 2(5đ): 1 : Em hãy kể lại đoạn truyện Thạch Sanh giết chằn tinh bằng ngôi thứ nhất 2 : Một hôm, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Miệng có cuộc gặp mặt thân mật. Họ cùng nhau ôn lại chuyện xa. Em hãy tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ đó. Dng 2 : I- Phần trắc nghiệm 1- ý nghĩa nổi bật nhất của Cái bọc trăm trứng trong truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên là gì ? a Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam . b - Ca ngợi sự hình thành nhà nớc Văn Lang. c - Tình yêu đất nớc và lòng tự hào dân tộc . d - Mọi ngời ,mọi dân tộc trên đất nớc Việt Nam phải thơng yêu nhau nh anh em một nhà . 2 - Vì sao truyện Thánh Gióng đợc xếp vào thể loại truyền thuyết ? a - Đó là câu chuyện đợc kể truyền miệng từ đời này sang đời khác ; b - Đó là câu chuyện dân gian kể về ngời anh hùng thời xa ; c - Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử ; d - Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố tởng tợng kỳ ảo và liên quan đến sự thật lịch sử . 3 Tác giả kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong mối quan hệ giữa đời sống trần thế với thế giới thần thánh nhằm mục đích gì? a Thể hiện ớc mơ về sức mạnh thần kỳ để chiến thắng thiên nhiên ; b Thoả mãn ớc mơ có sức mạnh thần kỳ để chiến thắng giặc ngoại xâm c Thoả mãn trí tởng tợng lãng mạn , bay bổng nhng cũng hết sức thực tế của nhân dân ta trong cuộc sống d Ca ngợi phẩm chất , tài năng nhân vật cũng nh của chính nhân dân lao động . 4 - Hãy tìm sự thật trong lịch sử có liên quan đến truyền thuyết Sự Tích Hồ G- ơm để giải thích nguyên nhân buổi đầu khởi nghĩa Lam Sơn ,nghĩa quân ta nhiều lần bị thua ? a Cha có gơm thần ; b - Đức Long Quân cha phù hộ độ trì ; c Trời cha phó thác trách nhiệm cho Lê Lợi ; d Thế và lực nghĩa quân còn non yếu ; 5 Vì sao nhân vật Thạch Sanh hấp dẫn ngời đọc ? a Chàng là ngời có nhiều vật lạ ; b Chàng là ngời lấy đợc công chúa và đợc làm vua ; c Chàng là ngời hiền hậu ,dũng cảm ;vị tha ,hành động vì nghĩa ; d Chàng là ngời khoẻ mạnh , vô t ; 6 - Lời nhận xét nào đúng nhất về chuyện Mẹ hiền dạy con ? a - Truyên thể hiện tình thơng của ngời mẹ đối với đứa con . b - Truyện thể hiện lòng yêu kính của con đối với mẹ c Truyện đề cao tình mẫu tử thiêng liêng . d Truyện nêu lên những bài học sâu sắc về việc dạy con sao cho nên ngời. . 7 Chức năng chủ yếu của văn tự sự ? a - Kể ngời và kể vật c - Tả ngời và miêu tả công việc b - Kể ngời và kể việc d - Thuyết minh cho nhân vật và sự kiện 8 Yếu tố nào không đợc thể hiện trong truyện Em bé thông minh a - Kì ảo , b Hiện thực ; c - Bất ngờ ; d - Mâu thuẫn . 9 Hãy khoanh tròn chữ C (cần thiết ) hoặc chữ K (không cần , không phù hợp )để xác định những ý cần thiết và không cần thiết trong phần mở bài của bài văn Kể một ngày hoạt động của mình ,do một bạn học sinh viết sau đây : a Giới thiệu về nơi sinh sống và học tập của mình : C K b Giới thiệu qua những công việc hằng ngày . C K c Kể về diễn biến công việc . C K d Nói về tình cảm thái độ đối với công việc . C K 10 Dòng nào sau đây có từ viết sai chính tả ? a Kể truyện , viết truyện ; c Sần sùi , sống sợng ; b Hạt dẻ , giẻ lau ; d Tủm tỉm , mủm mỉm . II - Phần tự luận 1 Cho đoạn văn sau đây : Ngơi thật là bậc lơng y chân chính , đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức ,th- ơng xót đám con đỏ của ta ,thật xứng với lòng ta mong mỏi . Hãy cho biết câu nói ấy của nhân vật nào ? Trong tác phẩm nào ? Câu nói ấy chứng tỏ ngời nói là ngời nh thế nào ? 2 Hãy kể một câu chyện ngắn về danh nhân mà em cho là thú vị. . thích. D- Không theo 3 cách nói trên. Câu 10 - Từ: Đờng trong đoạn văn trên có mấy nghĩa? A- Một nghĩa B- Hai nghĩa C- Ba nghĩa D- Bốn nghĩa Câu 11 - ý nghĩa. và học tập của mình : C K b Giới thiệu qua những công việc hằng ngày . C K c Kể về diễn biến công việc . C K d Nói về tình cảm thái độ đối với công việc