1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quản trị doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay tt

27 221 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 524,66 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ NA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số : 9.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: Học viện khoa học xã hội Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Phát Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Mơ Phản biện 2: PGS.TS Dương Đăng Huệ Phản biện 3: PGS.TS Vũ Thị Lan Anh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện khoa học xã hội – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi……… ….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm……………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC BÀI VIẾT VÀ CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐÃ CƠNG BỐ “Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật Việt Nam hành” - Tạp chí Tòa án nhân dân, số 22, tháng 12/2017; trang 40-46 “Assessment of legal framework for state-owned enterprises and making suggestions” (dịch là: Đánh giá khung phápquản trị doanh nghiệp nhà nước kiến nghị hoàn thiện) - Tạp chí Cơng thương số 7, tháng 5/2018; trang 188-194 “The law on transparency, supervision in governancing Vietnamese enterprises and international” (dịch là: Pháp luật minh bạch, giám sát quản trị doanh nghiệp nhà nước Việt Nam kinh nghiệm quốc tế) - Tạp chí Cơng thương số 9, tháng 6/2018, trang 32-36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nay, quản trị doanh nghiệp vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu câu chuyện mang tính thời chủ đầu tư người quảndoanh nghiệp Song thực tế, nghiên cứu quản trị doanh nghiệp thường tập trung chủ yếu vào loại hình cơng ty cổ phần (CTCP), đặc biệt CTCP niêm yết, đại chúng Cho đến thời điểm DNNN nhìn nhận doanh nghiệp 100% vốn nhà nước – tức thời điểm Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực, hoạt động loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (TNHH MTV) Do đó, xét mặt hình thức, quy định quản trị CTCP gần khơng ảnh hưởng nhiều tới DNNN nữa, quản trị công ty TNHH MTV 100% vốn nhà nước lại chưa trọng theo đặc thù DNNN Bên cạnh đó, việc tập trung nghiên cứu quản trị DNNN cần xem có tính cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích mà Đề tài hướng tới sở xác định mơ hình lý luận quản trị DNNN để nhận diện thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước bối cảnh hội nhập quốc tế hoàn thiện thể chế pháp lý kinh tế thị trường Việt Nam Mong đợi cuối Luận án việc đề xuất giải pháp phù hợp nhằm bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật thi hành pháp luật quản trị DNNN Việt Nam Qua đó, Luận án góp phần nâng cao lực quản trị DNNN đồng thời hạn chế hậu kinh tế - xã hội phát sinh từ yếu quản trị DNNN nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh DNNN 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu chất kinh tế, chất pháp lý đặc thù DNNN, từ làm rõ hệ luỵ lý luận thực tiễn quản trị DNNN theo pháp luật Việt Nam nay; tìm hiểu yếu tố chi phối, ảnh hưởng đến quản trị DNNN nội dung pháp luật Việt Nam quản trị DNNN; Khảo cứu so sánh mơ hình, quy định pháp luật, chuẩn mực, thơng lệ quốc tế quản trị DNNN; Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thi hành pháp luật quản trị DNNN để từ khiếm khuyết, bất cập quy định pháp luật thực tiễn quản trị DNNN so với nhu cầu quản trị DNNN với chuẩn mực quốc tế quản trị DN nói chung quản trị DNNN nói riêng; Phân tích, đánh giá để xác định phương hướng đưa giải pháp phù hợp nhằm bổ sung hoàn thiện thi hành pháp luật quản trị DNNN điều kiện kinh tế nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Loại hình DNNN theo Luật Doanh nghiệp 2014; Các mơ hình DNNN khứ ; Các nội dung quản trị doanh nghiệp quản trị DNNN; chi phối DNNN theo sách phát triển hệ thống DNNN Việt Nam; Hệ thống quy định pháp luật quản trị doanh nghiệp nói chung mà trọng yếu quy định pháp luật quản trị DNNN Việt Nam; Các quy định pháp luật, chuẩn mực, thông lệ, kinh nghiệm quốc tế quản trị công ty DNNN 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đến nay, khái niệm DNNN thay đổi , DNNN phải doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Tức không xuất vấn đề liên kết vốn DNNN nữa, theo mơ hình quản trị CTCP khơng thể áp dụng cho loại hình doanh nghiệp chủ DNNN Do đó, để đảm bảo tính thống Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước năm 2014, Luận án tập trung nghiên cứu pháp luật quản trị doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoạt động hình thức cơng ty TNHH MTV Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Xuyên suốt đề tài, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Đồng thời, Luận án vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước ta vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước mà trọng tâm DNNN phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Bên cạnh đó, nguyên lý chung quản trị doanh nghiệp kinh tế thị trường, lý thuyết tiếp cận nêu trên…cũng vận dụng để giải nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng hầu hết nội dung luận án Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu thứ cấp, phương pháp thống kê sử dụng để thu thập, tổng hợp, đánh giá tài liệu thực trạng pháp luật quản trị DNNN Việt Nam học, kinh nghiệm quốc tế Phương pháp so sánh điển hình hố sử dụng để phân tích, đánh giá mơ hình, pháp luật quản trị DNNN số quốc gia khác giới; Đánh giá hạn chế, nhược điểm, khiếm khuyết pháp luật quản trị DNNN tương quan với nguyên tắc quản trị DNNN theo khuyến cáo OECD Những điểm Luận án Thứ nhất, Luận án phân tích hệ thống hóa khái niệm, sở pháp lý, vấn đề lý luận liên quan đến quản trị doanh nghiệp pháp luật quản trị DNNN; Thứ hai, cung cấp thông tin, phát vấn đề đánh giá khách quan thực trạng quản trị DNNN theo pháp luật Việt Nam nay; Thứ ba, Luận án đề xuất quan điểm giải pháp cụ thể sở nhận định khách quan phần thực trạng kết hợp so sánh với nguyên tắc quản trị doanh nghiệp đại pháp luật quản trị quốc gia khác để góp phần hồn thiện pháp luật quản trị DNNN Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án Luận án xây dựng hệ thống lý luận quản trị DNNN pháp luật quản trị DNNN, bao hàm quan điểm tác giả Luận án làm rõ liên quan vai trò quy định pháp luật quản trị doanh nghiệp với hiệu hoạt động DNNN Đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật quản trị DNNN Việt Nam nay, sở có định hướng giải pháp hồn thiện pháp luật quản trị DNNN Từ đó, Luận án có ý nghĩa khoa học tính thực tiễn Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận quản trị doanh nghiệp nhà nước pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước Chương 3: Thực trạng pháp luật thi hành pháp luật quản trị doanh nhiệp nhà nước Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.1.1 Các cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động quản trị doanh nghiệp, quản trị DNNN: Về khái niệm DNNN, quốc gia giới có cách định nghĩa tên gọi riêng Tuy nhiên, xem xét cụ thể khái niệm nói thể điểm chung chất đa dạng kết cấu DNNN Quản trị DNNN thường xuất nhiều vấn đề yếu mức độ quản trị hiệu thấp so với quản trị doanh nghiệp khối doanh nghiệp sở hữu tư nhân Cuốn cẩm nang quản trị công ty Việt Nam IFC (2010) [156] thực việc rà sốt, hệ thống lại phân tích tổng quan văn pháp luật Việt Nam quản trị doanh nghiệp, quản trị cơng ty có hiệu lực thời điểm năm 2010 Qua đánh giá khái quát pháp luật quản trị công ty Việt Nam, DNNN khơng nằm ngồi phạm vi nghiên cứu G20/OECD (2015) [150], Bộ nguyên tắc gồm nội dung lớn Nội dung khuyến nghị OECD đưa Bộ nguyên tắc tập trung vào đối tượng cơng ty cổ phần đại chúng Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng thực pháp luật quản trị DNNN: OECD (2014) [171] dựa kết khảo sát thực tế việc áp dụng thông lệ tốt quản trị doanh nghiệp nước khu vực Châu Á, có Việt Nam Báo cáo có đánh giá cụ thể vấn đề công bố thông tin, vấn đề quyền sở hữu kiểm soát Đặc biệt đánh giá chế thực thi pháp luật, tổ chức quan thực thi pháp luật hệ thống pháp luật quản trị doanh nghiệp quốc gia liên quốc gia nói Đây nguồn tài liệu “hướng dẫn thực hành tốt” giúp người quản lý người hoạch định sách nước châu Á nói chung Việt Nam nói riêng có nhìn bao qt khía cạnh thực thi quản trị doanh nghiệp nước Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp hoàn thiện thực pháp luật quản trị DNNN, OECD (2005) khuyến nghị việc quản trị DNNN 06 nhóm đề xuất cụ thể: Thứ nhất, đảm bảo khuôn khổ pháp lý quy định hiệu cho DNNN; Thứ hai, thiết lập hệ thống sách thống để đảm bảo thực minh bạch hiệu việc quản trị DNNN thơng qua vai trò chủ sở hữu Nhà nước; Thứ ba,đảm bảo cổ đông đối xử công bằng; Thứ tư, công nhận trách nhiệm DNNN với bên liên quan sách sở hữu Nhà nước; Thứ năm, Chuẩn hóa việc minh bạch cơng bố thơng tin; Thứ sáu, khuyến nghị ban quản trị DNNN phải có lực, có đủ thẩm quyền cần thiết để thực trách nhiệm cách khách quan công tâm phải chịu trách nhiệm với định 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến sở lý luận thực trạng pháp luật quản trị doanh nghiệp, quản trị DNNN: Nghiên cứu Phạm Duy Nghĩa (2015) [98] cho ta dễ dàng hình dung tranh kinh tế Việt Nam thời kỳ mở cửa, hội nhập thơng qua góc nhìn pháp lý Đồng thời trực tiếp đề cập đến mô hình DNNN, phân tích, đánh giá tổng qt vấn đề pháp lý xung quanh mơ hình này, có vấn đề quản trị Phạm Đức Trung (2011) [122] rà soát hệ thống pháp luật quản trị DNNN đến thời điểm năm 2011 cho thấy nhiều bất cập chưa tạo điều kiện thúc đẩy cải thiện quản trị DNNN Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực tiễn thi hành pháp luật quản trị DNNN : Một tranh thực trạng DNNN Việt Nam thời gian qua với “gam tối nhiều sáng” nội dung xuyên suốt nghiên cứu Nguyễn Thị Thành Vinh (2016) [127] Một tranh khác thực trạng pháp luật quản trị doanh nghiệp, Phạm Duy Nghĩa (2013) [96] phác họa nét tổng quan quản trị công ty Việt Nam với thông tin, số mang tính cảnh báo Đồng thời đánh giá đề xuất việc áp dụng mơ hình quản trị đại kinh nghiệm, học cụ thể quốc gia khác vào quản trị doanh nghiệp Việt Nam Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu thực pháp luật quản trị DNNN:Các tác giả Phạm Đức Trung (2011), Phạm Trí Hùng Nguyễn Trung Thẳng (2012), Nguyễn Thành Tâm (2013) đề cho giải pháp mang tính cấp bách pháp luật quản trị DNNN Lê Vũ Nam (2012) khẳng định việc xem xét sửa đổi, bổ sung ban hành quy chế quản trị công ty cần thiết thời điểm Cùng chung ý tưởng trên, giải pháp Lê Minh Toàn (2015) đề cập đến việc ban hành quy định riêng quy chế quản trị công ty nhà nước Nguyễn Thế Mạnh (2014) [88] đề xuất giải pháp tiến hành công khai hóa từ trách nhiệm nghĩa vụ DNNN sản xuất cung ứng dịch vụ cơng ích trách nhiệm xã hội mục tiêu Nhà nước doanh nghiệp; ban hành công bố rõ ràng, minh bạch chế bổ nhiệm thành viên HĐQT doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Về xây dựng mơ hình, khung quản trị doanh nghiệp, DNNN phù hợp Việt Nam đề xuất nhiều nghiên cứu quy định pháp luật quản trị DNNN chưa đủ chặt chẽ, chưa đảm bảo tính khả thi Hiện nay, quản trị doanh nghiệp toàn giới khuyến nghị định hướng theo ngun tắc mơ hình OECD Trong có khuyến nghị quản trị DNNN Về nguyên tắc, DNNN Việt Nam áp dụng mơ hình OECD song DNNN Việt nam tồn chế kinh tế thị trường đặc thù nên việc áp dụng kinh nghiệm quốc tế nước ngồi vào Việt Nam có khó khăn trở ngại khi, thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚCPHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 2.1 Những vấn đề lý luận quản trị doanh nghiệp nhà nước 2.1.1 Khái quát quản trị doanh nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm quản trị doanh nghiệp: Có khái niệm QTDN đến coi khái niệm tương đối cụ thể nhất, bao quát nhiều quốc gia vận dụng khái niệm G20/OECD (2015): 2.1.1.2 Các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp: Cho đến nay, nguyên tắc QTDN OECD áp dụng rộng rãi quốc gia thành viên Các doanh nghiệp nói chung, nhà hoạch định sách quan quảnnhà nước đối tượng hướng tới Bộ Nguyên tắc quản trị OECD Có 06 nội dung yếu nguyên tắc QTDN mà OECD đưa 2.1.2 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước từ góc nhìn quản trị 2.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước: Khái niệm gần có hiệu lực áp dụng khái niệm DNNN Luật 10 Doanh nghiệp năm 2014: “Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ” [11, Điều 4] Như vậy, DNNN đưa vạch xuất phát ban đầu với sở hữu vốn tuyệt đối chủ sở hữu Nhà nước 2.1.2.2 Đặc trưng doanh nghiệp nhà nước : Mục đích khu vực kinh tế nhà nước nói chung DNNN nói riêng mục tiêu, sách phát triển kinh tế xã hôi quốc gia Phương tiện để thực mục đích sách DNNN, thông qua hoạt động kinh doanh DNNN Như vậy, đặc trưng mang tính chất DNNN chỗ vừa mục đich, vừa phương tiện trộn lẫn tách rời để Nhà nước thực mục tiêu ổn định, cân phát triển kinh tế, xã hội Mặt khác, vai trò quan niệm DNNN thời điểm có khác biệt định Tuy nhiên, để thống cách hiểu DNNN, rút đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề quản trị DNNN theo pháp luật hành 2.1.3 Quản trị doanh nghiệp nhà nước: Các nguyên tắc, nội dung yêu cầu QTDN nói chung mặt lý thuyết áp dụng tất doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp có phần vốn góp Nhà nước DNNN – hai loại hình đặc thù có tham gia chủ sở hữu Nhà nước Thứ nhất, đảm bảo khuôn khổ phápquản lý hiệu cho doanh nghiệp nhà nước; Thứ hai, vai trò chủ sở hữu Nhà nước; Thứ ba, quan hệ DNNN với bên có quyền lợi liên quan; Thứ tư, minh bạch công bố thông tin; Thứ năm, trách nhiệm Hội đồng thành viên 2.2 Pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước 2.2.1 Khái niệm khác biệt pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước so với pháp luật quản trị doanh nghiệp nói chung Có thể khái quát pháp luật quản trị DNNN tổng thể 11 nguyên tắc, quy định pháp luật quy chế DNNN cấu trúc quản lý nội DNNN biện pháp nhằm kiểm soát doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu, chủ thể có liên quan tồn xã hội Theo đó, nội dung pháp luật quản trị DNNN có điểm khác biệt định so với pháp luật QTDN nói định khác biệt tính chất, mục tiêu hoạt động chất sở hữu loại hình doanh nghiệp 2.2.2 Nội dung pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước 2.2.2.1 Các quy định mơ hình quản trị thiết chế quảndoanh nghiệp nhà nước: - Về mơ hình quản trị; - Về thiết chế quản lý: 2.2.2.2 Pháp luật hoạt động Nhà nước với tư cách chủ sở hữu cẩn trọng trách nhiệm: Hoạt động Nhà nước vai trò đại diện chủ sở hữu tích cực trách nhiệm để đảm bảo hoạt động quản trị DNNN có hiệu nội dung bao trùm nhiều nhiều khía cạnh 2.2.2.3 Pháp luật quan hệ doanh nghiệp nhà nước bên có liên quan: Các bên liên quan DNNN tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan trực tiếp gián tiếp với DNNN Do đó, quản trị DNNN, đối tượng liên quan coi quan trọng Ngồi ra, bên có liên quan hiểu “Người có liên quan”, tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp gián tiếp với doanh nghiệp trường hợp liên quan đến quản trị DNNN mà phát sinh rủi ro, thiếu minh bạch xâm hại lợi ích DNNN 2.2.2.4 Pháp luật công khai minh bạch hóa: Pháp luật cơng khai minh bạch hóa thơng tin tập trung vào nội dung liên quan đến pháp luật thông tin cần cơng bố, thơng tin khuyến 12 khích cơng bố chế đảm bảo xác của thông tin; đảm bảo quy định chế độ cơng khai hố thơng tin mức độ minh bạch DNNN áp dụng với quan điều phối, quan chủ sở hữu thân doanh nghiệp; đảm bảo phù hợp với tiêu chí OECD khuyến nghị nguyên tắc công khai, minh bạch quản trị DNNN 2.2.2.5 Pháp luật trách nhiệm Hội đồng thành viên: HĐTV đại diện chủ sở hữu DNNN quan đại diện chủ sở hữu định bổ nhiệm Do quy định ràng buộc mặt lợi ích trách nhiệm HĐTV với chủ sở hữu Nhà nước pháp luật trách nhiệm HĐTV nội dung cần tập trung Bên cạnh cần ghi nhận nội dung về: thẩm quyền khách quan cần thiết để thực chức định hướng chiến lược giám sát điều hành HĐTV 2.2.3 So sánh quản trị doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn quản trị doanh nghiệp Nhà nước giữ quyền chi phối: Thứ nhất, quản trị doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước quản trị doanh nghiệp đơn sở hữu với chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước Thứ hai, doanh nghiệp đơn sở hữu nên khơng thể tổ chức hoạt động cho doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hình thức cơng ty TNHH hai thành viên trở lên hay CTCP Thứ ba, quản trị doanh nghiệp 100% vốn nhà nước “gắn với trách nhiệm giải trình chuỗi quan, tổ chức, cá nhân đại diện Thứ tư, tách bạch chức chủ sở hữu nhà nước với chức quảnnhà nước quản trị doanh nghiệp 100% vốn nhà nước không khả thi Thứ năm, môi trường có nhiều ưu đãi khiến cho quản trị doanh nghiệp 100% vốn nhà nước không sợ áp lực vấn đề công khai, minh bạch thông tin, tách nhiệm vụ cơng ích khỏi kinh doanh 13 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước Pháp luật quản trị DNNN chịu chi phối nhiều yếu tố, đó, thể chế kinh tế thị trường, cấu trúc sở hữu DNNN, chủ thể quản trị DNNN, văn hóa, tập quán kinh doanh mức độ hội nhập kinh tế quốc tế yếu tố có tác động mạnh mẽ nhất: Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước 3.1.1 Mơ hình quản trị doanh nghiệp nhà nước thiết chế quản trị doanh nghiệp nhà nước A Mơ hình quản trị doanh nghiệp nhà nước: Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định cấu tổ chức quản lý DNNN cơng ty TNHH thành viên có 02 mơ hình hoạt động quan đại diện chủ sở hữu lựa chọn B Các thiết chế quản trị doanh nghiệp nhà nước: Xét riêng Luật Doanh nghiệp 2014 thấy tiến quy định quản trị DNNN, đặc biệt chức danh cấu tổ chức quản lý DNNN Tuy nhiên, hoạt động theo mô hình quản lý cơng ty TNHH thành viên mà DNNN có thêm quy định riêng chương IV Luật Doanh nghiệp 2014 văn pháp lý riêng biệt khác dẫn đễn việc có số quy định trách nhiệm, nghĩa vụ chức danh chưa đầy đủ, chưa thực rõ ràng hợp lý Đồng thời, vị trí pháp lý phận 02 mơ hình hoạt động DNNN có 14 khác biệt định so với quy định dành cho công ty TNHH thành viên tổ chức Nhà nước chủ sở hữu 100% Cụ thể: Đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước: Pháp luật có quy định về: Hội đồng thành viên thành viên hội đồng thành viên; Chủ tịch hội đồng thành viên; Chủ tịch công ty; Người điều hành hoạt động hàng ngày doanh nghiệp nhà nước 3.1.2 Quy định hoạt động Nhà nước với tư cách chủ sở hữu doanh nghiệp: Đến thời điểm tại, kết lớn mà khung pháp luật quản trị mang lại bước đầu xây dựng tảng pháp lý cho môi trường kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng DNNN với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Liên quan trực tiếp đến nội dung quản trị DNNN, khung pháp lý đề cập vấn đề quan trọng Những tồn tại, hạn chế pháp luật chủ sở hữu DNNN: Thứ nhất, quy định pháp luật chủ sở hữu DNNN chưa phân định chức chủ sở hữu với chức khác, đặc biệt chức quản lý hành Nhà nước mối quan hệ với DNNN Thứ hai, chưa có quy định cho phép chủ nợ quyền đề nghị mở thủ tục giải thể, phá sản DNNN Thứ ba, địa vị pháp lý DNNN ngang bằng, bình đẳng với doanh nghiệp khác, pháp luật không cần tạo chế đặc thù cho DNNN Thứ tư, pháp luật chưa tách bạch trách nhiệm sản xuất, cung ứng dịch vụ cơng ích trách nhiệm khác DNNN Thứ năm, tinh thần chung pháp luật doanh nghiệp Việt Nam bình đẳng mặt DNNN với doanh nghiệp ngồi nhà nước Tuy nhiên, khơng quy định không rõ ràng quy định cách chung chung, nặng tính nguyên tắc Thứ sáu, chế pháp lý chưa đảm bảo bình đẳng tiếp cận nguồn lực tài Quản trị DNNN theo thơng lệ quốc tế yêu cầu không sử dụng mối quan hệ DNNN với ngân 15 hàng thương mại nhà nước để tiếp cận nguồn lực tài mà phải áp dụng chế cạnh tranh quan hệ thương mại túy 3.1.3 Trách nhiệm doanh nghiệp nhà nước với bên có liên quan: Là công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, DNNN có đầy trách nhiệm nghĩa vụ pháp lý với khách hàng, đối tác, với chủ sở hữu (Nhà nước), với người lao động trách nhiệm xã hội (CSR) công ty TNHH MTV khác, quy định đặc thù quy định Luật DN 2014 Trách nhiệm bên có liên quan nội dung mà trước DNNN quan tâm, đặc biệt DNNN hoạt động ngành, lĩnh vực độc quyền Tuy nhiên, thời gian gần đây, xác định tầm quan trọng cạnh tranh sân chơi bình đẳng nên DNNN bắt đầu quan tâm đến mối quan hệ với bên có liên quan 3.1.4 Cơng khai minh bạch hóa thơng tin: Cơng ty phải công bố định kỳ trang thông tin điện tử công ty quan đại diện chủ sở hữu thông tin liệt kê Luật Nội dung công bố thông tin quy định bao gồm Báo cáo tài cơng ty mẹ Báo cáo tài hợp Thông tin báo cáo công bố phải đầy đủ, xác kịp thời theo quy định pháp luật Người đại diện theo pháp luật người ủy quyền công bố thông tin thực công bố thông tin Người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm tính đầy đủ, kịp thời, trung thực xác thơng tin cơng bố 3.1.5 Trách nhiệm Hội đồng thành viên quản trị doanh nghiệp nhà nước: Một số chức quan trọng HĐTV định hướng chiến lược giám sát quản lý điều hành thực tế chưa phát huy hiệu Một số khảo sát họp thường kỳ đột xuất HĐTV DNNN cho thấy, nội dung đưa họp thảo 16 luận liên quan đến chiến lược phát triển dài hạn doanh nghiệp mà chủ yếu tập trung vào báo cáo kết hoạt động kinh doanh hàng quý, hàng năm; thảo luận định: kế hoạch hoạt động kinh doanh, giải pháp tháo gỡ vấn đề vướng mắc, vấn đề nhân sự, dự án đầu tư 3.2 Thực trạng thi hành quy định pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước 3.2.1 Về mơ hình thiết chế quản trị doanh nghiệp nhà nước: Vấn đề nhiều nhà nghiên cứu phápquản trị nói đến lâu việc tách bạch chức chủ sở hữu chức quảndoanh nghiệp Nhà nước DNNN Vấn đề thứ hai liên quan đến lỗ hổng quản trị nêu vấn đề chồng chéo nội dung quản lý, giám sát nhiều quan quản lý khác Vấn đề thứ ba thể yếu mơ hình quản trị DNNN chỗ chưa xác định rõ ràng vai trò Nhà nước quản trị DNNN việc phân định mục tiêu lợi nhuận hay mục tiêu cơng ích DNNN Vấn đề thứ tư thực tế Nhà nước chưa thể tách hẳn khỏi công việc quản lý hàng ngày DNNN cho phép DNNN tự chủ hoạt động đầy đủ để đạt mục tiêu xác định họ Vấn đề thứ năm, việc thực thi quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước DNNN nhiều bất cập Vấn đề thứ sáu, vấn đề quản lý, giám sát, đánh giá DNNN thực chức chủ sở hữu nhà nước bất cập 3.2.2 Trách nhiệm doanh nghiệp nhà nước bên có liên quan: Vẫn nhiều tiêu chuẩn liên quan đến mối quan hệ với bên thứ ba chưa đạt tới, khơng tồn tại, hạn chế cần kịp thời điều chỉnh: Thứ nhất, chưa tơn trọng quyền bên có quyền lợi liên quan Thứ hai, chưa thực báo cáo rõ ràng, 17 cụ thể mối quan hệ với bên liên quan Thứ ba, có HĐTV DNNN, HĐQT công ty thực việc triển khai xây dựng, công bố, thực thi tuyên truyền rộng rãi chương trình tuân thủ quy tắc đạo đức kinh doanh nội dựa chuẩn mực quốc gia, phù hợp với cam kết quốc tế áp dụng cho DNNN 3.2.3 Về mức độ công khai hóa minh bạch hóa thơng tin: Thứ nhất, số lượng chất lượng thông tin công bố chưa đáp ứng yêu cầu theo chuẩn mực quản trị quốc tế Thứ hai, việc kiểm toán nội chưa trọng, tính hiệu thấp, chí bị “vơ hiệu hóa” số DNNN Thứ ba, vấn đề kiểm toán độc lập DNNN yếu Thứ tư, mối quan hệ thông tin DNNN với chủ sở hữu nhà nước không diễn thường xuyên Thứ năm, chế tài dành cho DNNN quan đại diện chủ sở hữu không tuân thủ yêu cầu công khai thông tin chủ yếu biện pháp xử phạt hành thơng thường 3.2.4 Về quyền hạn trách nhiệm Hội đồng thành viên: Mặc dù HĐTV đại diện chủ sở hữu DNNN quan đại diện chủ sở hữu định bổ nhiệm, xét chất họ với phận điều hành người làm thuê, hai quản lý phần vốn thân mình, khơng có nhiều ràng buộc mặt lợi ích trách nhiệm với chủ sở hữu Thậm chí, thay thực chức giám sát, HĐTV lạm dụng quyền hạn để cấu kết, thông đồng với người điều hành nhằm “thu lợi ích riêng, rút ruột DNNN 18 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước 4.1.1 Hoàn thiện pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước cần phù hợp với xu phát triển định hướng, lộ trình cải cách kinh tế thị trường Đảng Nhà nước: Pháp luật quản trị DNNN cần phải phù hợp với tiền đề trị, thể chế góp phần thực thành cơng tái cấu trúc, đảm bảo vai trò DNNN kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, chưa đầy đủ tiền đề trị, thể chế, pháp luật dẫn đến từ lúc thực kế hoạch thoái vốn tới nay, kết thu hạn chế, đặc biệt việc thối vốn ngồi ngành DNNN 4.1.2 Hoàn thiện pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước phải tiếp cận với tiêu chuẩn thông lệ quốc tế, đặc biệt kinh nghiệm từ quốc gia công nghiệp phát triển thành viên OECD: Hơn hết tinh thần tiếp thu kinh nghiệm ưu điểm QTDN nói chung, quản trị DNNN nói riêng giới (đặc biệt nguyên tắc quản trị DNNN OECD) áp dụng phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam bước vơ cần thiết để cải thiện pháp luật quản trị DNNN, tạo chuyển biến rõ nét lực quản trị hiệu hoạt động DNNN 4.1.3 Hoàn thiện pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước cần gắn liền với q trình hồn thiện, sửa đổi pháp luật doanh nghiệp, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường: Với 02 chương Luật Doanh nghiệp 2014 (chương III, chương IV) 19 văn liên quan so với yêu cầu quản trị đại chưa đủ sở pháp lý cho quản trị DNNN Việt Nam bắt kịp tiêu chuẩn, thông lệ quản trị tiên tiến giới Ngồi ra, tính đến thời điểm chưa có quy định chặt chẽ quản trị DNNN, đặc biệt chưa xây dựng nguyên tắc quản trị DNNN phù hợp điều kiện kinh tế đặc thù DNNN sở tương thích với nguyên tắc yêu cầu quản trị đại 4.2 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước: 4.2.1 Đảm bảo tính thống nhất, đồng minh bạch pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước: Thống nhất, đồng minh bạch pháp luật quản trị DNNN đồng nghĩa với việc đảm bảo tảng pháp lý vững để DNNN hoạt động mơi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp tư nhân khác tạo sở cải thiện thực tế QTDN DNNN Tuy nhiên, với thực trạng pháp luật quản trị DNNN yêu cầu tương thích với tiêu chuẩn OECD, để đảm bảo tính thống nhất, đồng minh bạch cần thực giải pháp cụ thể 4.2.2 Hoàn thiện pháp luật để đảm bảo Nhà nước chủ sở hữu đích thực trách nhiệm: Để trở thành chủ sở hữu đích thực trách nhiệm trình thực chức sở hữu mình, Nhà nước cần có quy định, quy tắc quản trị cụ thể chi tiết phù hợp với chuẩn mực quản trị OECD khuyến nghị 4.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm DNNN mối quan hệ với bên liên quan Việt Nam, nhiều tiêu chuẩn liên quan đến mối quan hệ với bên thứ ba chưa đạt tới (đặc biệt bên khách hàng, chủ nợ, đồng sở hữu cơng ty DNNN) khơng 20 tồn tại, hạn chế quy định cần kịp thời điều chỉnh Những giải pháp cụ thể đề xuất sau: Thứ nhất, pháp luật cần bổ sung quy định mạch lạc điều kiện đảm bảo tôn trọng quyền lợi bên có liên quan đến hoạt động DNNN; Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện quy định hoạt động thông tin, báo cáo với bên liên quan Thứ ba, cần xây dựng ban hành hướng dẫn cụ thể quy tắc nội áp dụng cho DNNN đáp ứng yêu cầu chuẩn mực quốc gia phù hợp quốc tế 4.2.4 Hoàn thiện chế độ cơng khai hố thơng tin mức độ minh bạch pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước: Những tồn tại, hạn chế dẫn đến tình trạng minh bạch, công khai công bố thông tin hệ thống DNNN Việt Nam trách nhiệm DNNN quan chủ quản, phần quy định pháp luật chưa đủ mạnh, chưa cụ thể chưa đảm bảo tính khả thi Vì vậy, cần có giải pháp cho q trình hồn thiện pháp luật minh bạch, cơng khai hóa thơng tin hệ thống DNNN 4.2.5 Hồn thiện quy định pháp luật nhằm tối đa hóa hiệu hoạt động ngăn ngừa khả lạm dụng quyền lực Hội đồng thành viên người quảnquản trị doanh nghiệp nhà nước: Trong vấn đề này, việc trao thêm quyền tự chủ cho HĐTV không kèm với chế định giám sát tương ứng dễ nảy sinh nguy lạm dụng quyền hạn HĐTV trình thực thi trách nhiệm DNNN Do đó, ln ln cần giải pháp mặt pháp lý thực thi để ngăn ngừa nguy lạm dụng quyền hạn HĐTV đảm bảo HĐTV phải “hoạt động cách liêm chịu trách nhiệm hành động mình” khuyến nghị OECD 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 21 4.3.1 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp nhà nước quản trị doanh nghiệp pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước: Việc có hiểu biết nhận thức đắn quản trị DNNN pháp luật quản trị DNNN giúp chủ thể quản trị hiểu vai trò quản trị doanh nghiệp tầm quan trọng việc thi hành tốt pháp luật quản trị DNNN hiệu hoạt động DNNN Do đó, cần thiết phải trọng công tác đào tạo, phổ biến, giáo dục pháp luật quản trị DNNN cho tất thành viên HĐTV, thành viên Ban điều hành, Ban kiểm soát, Kiểm soát viên DNNN, bên liên quan cộng đồng 4.3.2 Nâng cao lực, trình độ chun mơn, ý thức pháp luật cho đội ngũ cán quản lý, giám sát doanh nghiệp nhà nước Những vụ án điển hình gần vụ án Tập đồn dầu khí đầu tư vào Ngân hàng Đại dương hay vụ án Vinashin trước với thiệt hại nặng nề định sai lầm liều lĩnh đội ngũ cán lãnh đạo doanh nghiệp Do đó, để nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản trị DNNN nâng cao lực, trình độ chuyên môn, ý thức pháp luật cho đội ngũ cán quản lý, giám sát DNNN việc làm quan trọng 4.3.3 Thúc đẩy trình áp dụng chuẩn mực quốc tế quản trị doanh nghiệp nhà nước : Thúc đẩy việc áp dụng nguyên tắc quản trị đại xu hướng chung phù hợp với tiến trình hội nhập DNNN, tạo điều kiện thực thi pháp luật quản trị nước Tuy nhiên, cần lưu ý áp dụng nguyên tắc chung cho nhiều quốc gia với điều kiện thực quy định pháp luật khác nguyên tắc OECD Đồng thời, thực chất khuyến nghị khơng mang tính chất bắt buộc cần xem xét cụ thể điều kiện áp dụng vào DNNN theo pháp luật Việt Nam Bởi có khuyến nghị khơng tương thích đòi hỏi 22 vận dụng linh hoạt trình áp dụng 4.3.4 Nghiêm túc áp dụng chế tài, đảm bảo tính răn đe pháp luật : Sở dĩ đặt vấn đề việc thực doanh nghiệp khối tư nhân khơng khó DNNN thử thách lớn tính đặc thù DNNN xưa quen ưu tiên phụ thuộc vào quản lý hành Nhà nước đồng thời chủ sở hữu Do đó, đặc quyền mối quan hệ hành rườm rà DNNN với quan quảnnhà nước, nhóm lợi ích liên quan… ảnh hưởng nhiều đến việc siết chặt kỷ cương, khiến cho việc đảm bảo chế tài DNNN khó thực thi 4.3.5 Áp dụng khoa học cơng nghệ hoạt động quản trị doanh nghiệp nhà nước : Có thể khẳng định DNNN nơi lạc hậu trình độ khoa học cơng nghệ Từ khoa học công nghệ thông tin đến khoa học công nghệ ứng dụng, dây chuyền, kỹ thuật sản xuất chưa thể đáp ứng với nhu cầu phát triển chung toàn xã hội Khi dây chuyền sản xuất đại thiết bị máy móc tân tiến thay sức lao động người hệ thống DNNN nước ta hạn chế áp dụng Đặc biệt DNNN khai thác tài nguyên, khoáng sản… chủ yếu dùng sức người, điều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả, sản lượng khai thác, thời gian quản lý hoạt động sản xuất 23 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước Việt Nam” rút kết luận sau đây: Thứ nhất, việc xây dựng lý luận quản trị DNNN pháp luật quản trị DNNN có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện thực trạng pháp luật quản trị DNNN Việt Nam Thứ hai, luận án rõ điểm khác biệt nội dung pháp luật quản trị DNNN so với pháp luật QTDN nói chung xây dựng nội dung pháp luật quản trị DNNN Thứ ba, Luận án đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật quản trị DNNN cho thấy, quy định pháp luật quản trị DNNN xây dựng nhiều quy định song chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Các quy định bộc lộ khiếm khuyết, khó thi hành, thiếu đồng bộ, nhiều quy định chưa tương thích với thơng lệ QTDN đại Đặc biệt hiệu áp dụng pháp luật quản trị DNNN vào thực tiễn nhiều hạn chế Thứ tư, trước thực trạng pháp luật nêu trên, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật quản trị DNNN nhu cầu tất yếu cấp thiết Mục tiêu việc hoàn thiện pháp luật quản trị DNNN nhằm xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, phù hợp với đặc thù mơ hình DNNN, tương thích với thơng lệ quản trị quốc tế đại nhằm phát huy vai trò nòng cốt DNNN kinh tế nhà nước Để đạt mục tiêu Luận án đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thưc thi pháp luật quản trị DNNN Việt Nam 24 ... NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước 3.1.1 Mơ hình quản trị doanh nghiệp nhà nước thiết chế quản trị doanh nghiệp nhà nước A Mơ hình quản trị doanh nghiệp. .. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước 4.1.1 Hoàn thiện... cao hiệu thi hành pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 21 4.3.1 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp nhà nước quản trị doanh nghiệp pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước: Việc có hiểu

Ngày đăng: 05/06/2019, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w