Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
809,92 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÙ THỊ CHĂM Tên đề tài: TÌMHIỂUTHỰCTRẠNGSẢNXUẤTKINHDOANH CÂY MÍABẦUĐẶCSẢNTẠIXÃ HỊA MỤC,HUYỆNCHỢMỚI,TỈNHBẮCKẠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT PTNT Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên- năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÙ THỊ CHĂM Tên đề tài: TÌMHIỂUTHỰCTRẠNGSẢNXUẤTKINHDOANH CÂY MÍABẦUĐẶCSẢNTẠIXÃ HỊA MỤC,HUYỆNCHỢMỚI,TỈNHBẮCKẠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KTNN - 46 - N01 Khoa : KT PTNT Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Đỗ Hoàng Sơn Cán sở hƣớng dẫn: Hoàng Mỹ Duyên Thái Nguyên- năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực khóa luận: “Tìm hiểuthựctrạngsảnxuấtkinhdoanhmíaBầuđặcsảnxãHòaMục,huyệnChợMới,tỉnhBắc Kạn” tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn trình học tập, rèn luyện nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Đỗ Hoàng Sơn trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ, lãnh đạo UBND xãHòaMục,huyệnChợMới,tỉnhBắcKạn giúp đỡ tơi nhiệt tình, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành xuất sắc công việc suốt thời gian thực tập xã Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành khóa luận Do thời gian nghiên cứu có hạn, khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, sơ suất, tơi mong nhận đóng góp thầy giáo tồn thể bạn để khóa luận tơi hồn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lù Thị Chăm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất míatỉnh trồng mía lớn (2012) 16 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất xãHòa Mục qua năm (2014 - 2016) 27 Bảng 3.2: Hiện trạng dân số, lao động tồn xãHòa Mục năm 2016 30 Bảng 3.3: Giá trị sảnxuất theo cấu ngành xãHòa Mục năm 2016 33 Bảng 3.4: Tình hình sảnxuấtmía qua năm (2014 - 2016) 40 Bảng 3.5 Mật độ bình qn trồng míaBầu hộ điều tra năm 2017 41 Bảng 3.6 Tình hình sảnxuấtmíaBầuxã qua năm (2014 - 2016) 42 Bảng 3.7 Kết sảnxuấtmía hộ điều tra qua năm (2014 - 2016) 43 Bảng 3.8.Tình hình sảnxuất trồng trọt xã qua năm (2014 - 2016) 45 Báng 3.9 Kết sảnxuất trồng trọt 30/76 hộ điều tra năm 2017 (n=30) 47 Bảng 3.10 Hình thức bán míaBầu hộ điều tra năm 2017 (n=30) 49 Bảng 3.11: Khó khăn sảnxuấtmíaBầu địa phương (n=30) 51 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập 1.5 Nhiệm vụ sinh viên sở thực tập Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Tình hình sảnxuấtmía Việt Nam 15 2.2.2 Tình hình sảnxuấtmíaBầuhuyệnChợ Mới tỉnhBắcKạn 20 2.2.3 Kinh nghiệm từ địa phương khác 22 2.2.4 Bài học kinh nghiệm từ địa phương 26 Phần KẾT QUẢ THỰC TẬP 25 3.1 Khát quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nguyên cứu 25 iv 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.1.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế xã 34 3.2 ThựctrạngsảnxuấtkinhdoanhmíaBầuđặcsảnxã 35 3.2.1 Đặc điểm sinh thái, kinh tế kỹ thuật trồng, chăm sóc míaBầu 35 3.2.2 Tình hình sảnxuấtmíaBầuđặcsảnxã 39 3.2.3 Kết sảnxuấtmíaxãHòaMục,huyệnChợMới,tỉnhBắcKạn 41 3.2.4 Hiệukinh tế míaBầu loại trồng khác 44 3.2.5 Thị trường tiêu thụ míaBầuxãHòa Mục 48 3.3 Đánh giá điểm mạnh, yếu, hội thách thứcsảnxuấtkinhdoanhmíaBầu 50 3.3.1 Điểm mạnh 50 3.3.2 Điểm yếu 50 3.3.3 Cơ hội 52 3.3.4 Thách thức 52 3.5 Bài học rút từ thực tế 53 3.6 Giải pháp phát triển sảnxuấtmíaBầuđặcsảnxãHòa Mục 55 Phần KẾT LUẬN 57 4.1 Kết luận 57 4.2 Kiến nghị 58 4.2.1 Đối với Nhà nước 58 4.2.2 Đối với quyền địa phương 58 4.2.3 Đối với người nông dân 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Từ - Cụm từ BVTV Bảo vệ thực vật CN - TCN - XD Công nghiệp - Thủ công nghiệp - Xây dựng ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc GO Giá trị sảnxuất HQ Hiệu HQKT Hiệukinh tế IC Chi phí trung gian KH - KT Khoa học - kỹ thuật 10 KT - XH Kinh tế - xã hội 11 NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 12 QĐ/HU Quyết định/Huyện Ủy 13 QĐ-CP Quyết định - Chính phủ 14 QĐ-UBND Quyết định-Ủy ban nhân dân 15 TM - DV Thương mại - dịch vụ 16 TR Lợi nhuận 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 VA Giá trị gia tăng Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết nội dung thực tập Cây míaBầu trồng mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế huyệnChợ Mới Với điều kiện thổ nhưỡng phù hợp nên míaBầu trồng mạnh góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo địa phương Diện tích míahuyệnChợ Mới tập trung nhiều xã Cao Kỳ, HòaMục, Thanh Bình, n Đĩnh Trong năm gần đây, diện tích mía trồng địa bàn huyện ngày gia tăng, chiếm khoảng 80% diện tích mía tồn tỉnh với khoảng gần 100 Tuy nhiên, míaBầu đứng trước nguy giá, không tiêu thụ được, thựctrạng đầu trồng dần bị thu hẹp Cây mía trồng huyệnChợ Mới chủ yếu míaBầuMíaBầu giống míađặcsản đồng bào Tày, Nùng, Dao, Cây míaBầu trơng giống míatrắngtỉnh miền xi, thơm, vị dịu đặc biệt mềm, giòn nhiều nước MíaBầu để phục vụ khách qua đường, người dân địa phương, số tư thương tỉnh lân cận Loại mía khơng có nhà máy thu mua nên đầu khơng ổn định Ngồi bán cho tư thương, míaBầu từ trước đến mang bày bán dọc Quốc lộ cho khách qua đường đặcsảnBắcKạn Vì vấn đề tiêu thụ mía người nông dân bấp bênh Hiện nay, địa phương chưa có chế sách, thiếu giải pháp thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm mía Tiêu thụ mía địa bàn phụ thuộc vào tư thương nên khách hàng lớn khơng thu mua thị trường mía lại rơi vào cảnh giá không tiêu thụ Doanh thu thu không đủ chi phí loại phân bón cơng chăm sóc Hiệusảnxuấtmía thấp làm cho người nông dân không dám mạnh dạn đầu tư thâm canh, diện tích trồng mía có nguy bị thu hẹp, ảnh hưởng tới đời sống việc làm phát triển kinh tế địa phương Điều cho thấy, phát triển míahuyệnChợ Mới thiếu tính bền vững, cần thiết phải có biện pháp tháo gỡ kịp thời Cây míaBầu ngày khó tiêu thụ năm qua người dân tự phát trồng làm cho diện tích mía ngày tăng, chất lượng mía giảm Ngun nhân làm chomía ngày giảm chất lượng số phận nơng dân đầu tư thâm canh, đất bạc màu, chưa đủ biện pháp phòng trừ sâu bệnh hiệu quả,…Bên cạnh đó, người dân trồng chăm sóc theo phương thức quảng canh, mật độ trồng dày nên suất, chất lượng khơng đồng Ngồi thời tiết, khí hậu thất thường có nhiều trận mưa lũ kéo dài ảnh hưởng đến chất lượng vị mía Việc tiêu thụ míaBầu chậm dẫn tới số diện tích mía cuối vụ chất lượng giảm sút, hỏng với biểu mía lên men chua, giảm độ ngọt, cứng, thân chuyển sang sắc vàng, Số lượng mía nhiều, chất lượng mía ngày giảm làm cho thị trường tiêu thụ trở nên khó khăn, người nông dân phải “hạ giá” số lượng người thu mua khơng nhiều XãHòa Mục xã có tổng diện tích đất tự nhiên lớn, dân số đông, nguồn lao động dồi cụ thể tổng diện tích 41,148 km², dân số khoảng 2.251 người, 580 hộ 1.272 lao động, mật độ dân số đạt 56 người/km² (2016) Xã có tuyến Quốc lộ qua địa bàn, song song với sông Cầu XãHòa Mục chia thành xóm bản: Đồn, Giác, Tân Khang, Mỏ Khang, Bản Chang, Nà Tôm, Khuổi Nhàng Bản Vọt Trong nhiều năm qua, míaBầu trở thành trồng chủ lực góp phần nâng cao thu nhập, giải việc làm góp phần quan trọng phát triển kinh tế, giảm nghèo địa phương Người dân địa phương sử dụng có hiệu đất đai, tận dụng chân ruộng khơ thiếu nước để trồng mía Tuy nhiên, khó khăn tiêu thụ míahuyệnChợ Mới nói chung xãHòa Mục nói riêng cần phải làm rõ, sở có định hướng giải pháp để đảm bảo phát triển hiệu quả, bền vững yêu cầu cấp bách Xuất phát từ thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: “Tìm hiểuthựctrạngsảnxuấtkinhdoanhmíaBầuđặcsảnxãHòaMục,huyệnChợMới,tỉnhBắc Kạn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìmhiểuthực tế phát triển míaBầuxãHòaMục,huyệnChợMới,tỉnhBắcKạn Qua đánh giá cụ thể tiềm năng, mạnh rõ khó khăn, tồn phát triển míaBầu địa phương để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệusản xuất, mở rộng quy mô phát triển vùng trồng mía ổn định 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.2.1 Về chuyên môn - Nắm rõ thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xãHòa Mục có tác động ảnh hưởng đến phát triển míaBầu địa phương - Phân tích đánh giá thuận lợi, khó khăn sảnxuấtmíaBầuxãHòaMục,huyệnChợMới,tỉnhBắcKạn - Bổ sung kiến thức, kỹ quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc tiêu thụ míaBầu từ người dân nơi thực tập - Phân tích, đánh giá hiệukinh tế (HQKT) sảnxuấtmíaBầuđặcsản - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu (HQ) sảnxuấtthúc đẩy phát triển vùng trồng míaBầu ổn định 50 Hiện huyệnChợ Mới tỉnhBắcKạn có sách để phát triển, tìm thị trường đầu chochomíaBầuđặcsản để phát triển kinh tế Trước mắt trì diện tích trồng mía, khơng để tìnhtrạng người dân tự phát, mở rộng diện tích trồng mía nhanh bỏ khơng trồng nữa, dẫn đến tìnhtrạng khủng hoảng thừa, đánh giá trị mía, lãng phí đất công sức người dân 3.3 Đánh giá điểm mạnh, yếu, hội thách thứcsảnxuấtkinhdoanhmíaBầu 3.3.1 Điểm mạnh Nhìn chung xãHòa Mục có điều kiện tương đối thuận lợi cho phát triển mía Bầu: Có vị trí địa lí thuận lợi cho việc tiêu thụ mía, có đường Quốc lộ chạy qua nối liền tỉnh thành Cao Bằng, Thái Nguyên, Hà Nội Lạng Sơn Trung tâm xã nằm cách trung tâm tỉnhBắcKạn khoảng 12 km Khí hậu đất đai xãHòa Mục thích hợp cho việc phát triển sảnxuấtmía Là xã có diện tích míaBầu lớn thứ huyệnChợMới, hộ nông dân xãHòa Mục có kinh nghiệm sảnxuấtmíaBầu đạt chất lượng tốt nhất, sản lượng tăng qua năm 3.3.2 Điểm yếu XãHòa Mục nằm xã khó khăn huyệnChợ Mới địa hình dốc, giao thơng từ xã đến thơn khó khăn Trình độ dân trí thấp, người dân nhận thấy lợi trước mắt, chưa thực tốt việc khai thác sử dụng đất kết hợp với cải tạo đất làm cho đất bạc màu dần theo thời gian Quy hoạch vùng quản lý quy hoạch cho phát triển míaBầu kém, người dân phát triển tự phát thiếu kiểm soát nên chất lượng mía số mơ hình thấp ảnh hưởng đến uy tín vùng 51 Người dân sảnxuấtmía theo kinh nghiệm chính, kỹ thuật thâm canh sảnxuất nơng nghiệp an tồn, bền vững chưa triển khai đồng Tổ chức sảnxuất nơng nghiệp nói chung phát triển mía nói riêng địa bàn xã nhỏ lẻ quy mơ hộ, chưa xây dựng tổ nhóm, hợp tác xã để giảm chi phí, tăng cường khả đầu tư sức mạnh cạnh tranh thị trường Hoạt động kết nối thị trường, quảng bá chosản phẩm mía chưa đầu tư đủ mạnh XãHòa Mục nhiều khó khăn việc sảnxuấtmíaBầu Để thấy rõ vấn đề ta nghiên cứu bảng 3.11 khó khăn người dân xãHòa Mục Bảng 3.11: Khó khăn sảnxuấtmíaBầu hộ điều tra (n=30) STT Nội dung Số lƣợng (phiếu) Tỉ lệ (%) Do thiếu vốn 10,00 Do thiếu giống 6,67 Do thiếu lao động 30,00 Do thời tiết khí hậu 16,67 Do thị trường tiêu thụ 11 36,66 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra hộ năm 2017) Qua bảng 3.11 ta thấy khó khăn mà người dân trồng míaBầu gặp phải xoay quanh sáu vấn đề thiếu vốn, thiếu giống, thiếu lao động, thiếu kiến thức thiên tai, hạn hán Kết điều tra 30 hộ cho thấy có tới 11 hộ (chiếm 36,66%) thị trường tiêu thụ điều cho thấy sảnxuấtmíaBầu phụ thuộc lớn vào thị trường đầu ra, định lớn đến mở rộng quy mô phát triển kinh tế hộ nông dân, thị trường chủ yếu người dân bán cho khách qua đường 52 làm quà ăn giải khát mà số lượng tiêu thụ ít, có hộ (chiếm 30%) thiếu lao động Bởi hộ dân đa số em làm cơng nhân, hộ lại bố mẹ mà trồng mía lại vất vả, cần nhiều cơng chăm sóc, cần lao động, hộ (chiếm 10,00%) thiếu vốn, hộ (chiếm 16,67%) yếu tố ngoại cảnh, thời tiết khí hậu ảnh hưởng lớn đến mía, có năm đến vụ thu hoạch gió q to nên ruộng mía người dân đổ hết ảnh hưởng lớn đến chất lượng mía dấn đến khơng bán được; phiếu lại thiếu giống Thiếu giống hộ gia đình chưa tận dụng mía năm trước giống mía địa nên chưa có sở sảnxuất cung cấp giống Thiếu kiến thức việc sảnxuất quyền cấp chưa mở lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hộ nông dân sảnxuấtmía Bầu, việc sử dụng thuốc trừ sâu thuốc phòng trừ sâu bệnh, chưa sử dụng thuốc liều lượng quy định, làm ảnh hưởng đến chất lượng mía 3.3.3 Cơ hội Cây míaBầutỉnhBắcKạnhuyệnChợ Mới xác định trồng mũi nhọn xã trung tâm huyện Các cấp ngành nỗ lực công tác quy hoạch vùng, chuyển giao khoa học kỹ thuật đẩy mạnh việc thông tin quảng bá, xây dựng thương hiệucho vùng míađặcsản Các chương trình, dự án đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội hàng năm nhà nước, đặc biệt nguồn vốn đầu tư xây dựng nông thôn dần cải thiện hệ thống giao thông, thủy lợi, điện, chợ,… Đầu tư xây dựng mơ hình sảnxuất vào xãHòa Mục hội để người dân phát triển kinh tế nói chung, mía nói riêng MíaBầu có hội mang thương hiệu riêng, đặcsảnđặc trưng Chợ Mới nhiều người biết đến, qua góp phần bảo tồn, gìn giữ giống míaBầu 53 3.3.4 Thách thức Địa hình đồi núi chia cắt, khó khăn cho việc canh tác theo hướng giới hóa để nâng cao suất lao động xây dựng vùng sảnxuất tập trung quy mơ lớn Trình độ dân trí thấp, trình độ canh tác hạn chế, sảnxuất nơng nghiệp manh mún, thiếu tập trung, không phát huy hết tiềm năng, lợi vốn có Việc tổ chức, bố trí xếp lại sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao giá trị gia tăng chomía thách thức lớn đặt cho địa phương giai đoạn Cây míaBầu khơng phải mía ngun liệu mà mía ăn nên số lượng tiêu thụ mía ít, khó tìm thị trường đầu ổn định Thách thức đặt địa phương cần phải có sách thu hút, tìm đối tác tiêu thụ sản phẩm với số lượng lớn giá hợp lý Từ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nêu trên, Đảng bộ, quyền xãHòa Mục cần xây dựng chương trình, kế hoạch hành động cho sát với thực tế; xác định trồng, vật ni mạnh có míaBầu để tập trung đầu tư phát triển sản xuất, trọng khâu bảo quản, chế biến, đa dạng tìm đầu chosản phẩm 3.5 Bài học rút từ thực tế Trong thời thực tập UBND xãHòaMục, vượt qua khó khăn, trở ngại ban đầu, khoảng thời gian để em học hỏi, tích lũy hành trangcho trước thức đến với cơng việc sau trường Qua trình thực tập UBND ngày tiếp xúc với cán ủy ban người ln làm việc phát triển xã phát triển kinh tế nhân dân, hàng ngày làm việc cán khuyến nơng xã chị Hồng Mỹ Duyên người nắm rõ hoạt động sảnxuất 54 nông nghiệp xã, em học hỏi, trang bị cho kiến thức cần thiết sản xt nơng nghiệp Sự tự tin chủ động học lớn học mà hầu hết cần phải có bắt đầu làm quen với công việc môi trường làm việc mới, chủ động làm quen với người, chủ động tìmhiểu công việc nơi thực tập, chủ động đề xuất làm việc với người, tất giúp cho thân hòa nhập nhanh môi trường Khi đến sở thực tập, người có cơng việc riêng khơng phải họ có thời gian để quan tâm, theo sát bảo nên chủ động giúp nắm bắt hội học hỏi nhiều điều từ thực tế Những học nhỏ tích lũy dần trở thành hành trang quý báu để vững vàng rời giảng đường Đại học để thực đến với nghề nghiệp lựa chọn Nắm tình hình sảnxuất nơng nghiệp, diện tích trồng biết cách chăm sóc phòng chống sâu bệnh hại Được trao hội để áp dụng kiến thức học vào công việc với giúp đỡ người có kinh nghiệm sở nhanh chóng nhận thấy yếu thân để tiếp tục hồn thiện Tinh thần ham học hỏi, không sợ sai tự tin: Với vai trò sinh viên thực tập, điều khơng biết khơng hiểu hỏi lại người xung quanh Hỏi người xung quanh dễ dàng, xác, nhanh chóng nhận câu trả lời Chính tinh thần ham học hỏi, nhờ hỗ trợ người mà thân dần tiến ngày hoàn thiện thân Những người bạn mối quan hệ Sau khoảng thời gian thực tập người quen quan thực tập mang đến cho em học nghề từ thực tế cách hòa đồng với người xung quanh 55 Kĩ hội mới: Kĩ mềm, điều sinh viên mong muốn có để thêm tự tin trường bắt đầu với cơng việc Và sau thời gian thực tập, môi trường thực tế bạn học kĩ cần thiết để làm nghề, để giao tiếp xử lý tình xảy Đó hội nghề nghiệp, hội để phát triển tương lai hay đơn giản hội để học hỏi môi trường tốt 3.6 Giải pháp phát triển sảnxuấtmíaBầuđặcsảnxãHòa Mục Thứ giải pháp hoạch vùng trồng mía: Chính quyền địa phương, ngành chức cần có quy hoạch vùng trồng mía, đạo nơng dân thực tốt việc trồng mía đủ diện tích đất theo quy hoạch UBND xã phê duyệt Quản lý chặt chẽ diện tích trồng mía, tránh để người dân mở rộng diện tích trồng mía cách tràn lan dẫn đến cung vượt cầu, đánh giá trị mía dẫn đến lãng phí đất cơng sức, tiền người nơng dân Thứ hai giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm: Để nâng cao chất lượng, giá trị mía, huyệnChợ Mới cần quan tâm đầu tư hệ thống kênh mương, thủy lợi, làm đường giao thông vào thơn, khó khăn phát triển mía Kết hợp sảnxuất cải tạo đất Cây míaBầu kén đất, khơng phải trồng nơi được, chân ruộng thấp, độ ẩm cao, mía khơng Thứ ba giải pháp kỹ thuật: HuyệnChợ Mới cần tiếp tục đạo ban, ngành địa phương chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người dân biện pháp chọn giống, thâm canh phòng trừ sâu bệnh, sảnxuất theo hướng an tồn Cán nơng nghiệp xã cần hướng dẫn, đạo, khuyến cáo bà nông dân thực trồng mía quy trình kỹ thuật, giống mía, vùng đất thời 56 vụ Trong đó, cần quan tâm việc làm đất máy cày sâu, bón vơi cải tạo đất, tăng lượng phân hữu cơ, vi sinh, trồng mía chu kỳ kinh tế, trồng giống bệnh Để giảm thiểu rủi ro, tăng thu nhập sử dụng có hiệu đất đai, địa phương cần xây dựng mơ hình trồng xen canh mía với nơng nghiệp ngắn ngày khác giai đoạn đầu xen với lạc, đậu tương, đậu xanh, đậu đen Phòng trừ sâu bệnh: Cán khuyến nông xã phối hợp với người nông dân, thường xuyên điều tra phát hiện, dự tính dự báo xác phát sinh gây hại đối tượng sâu bệnh để thông báo, khuyến cáo, đạo nơng dân phòng trừ kịp thời hiệu quả; Chú ý phòng trừ đối tượng bệnh chồi cỏ, than đen, sâu đục thân, rệp xơ trắng, bọ Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo tỷ lệ định Bên cạnh đó, việc ưu tiên hỗ trợ giống đảm bảo chất lượng, xây dựng mơ hình thâm canh, tập huấn kỹ canh tác, đổi nâng cao chất lượng sản phẩm míaBầu Đa dạng hóa loại mía đáp ứng cầu thị trường hạn chế rủi ro, nâng cao HQKT Đồng thời kết hợp trồng mía chăn ni để khai thác triệt để sản phẩm từ mía (lá) Thứ tư giải pháp thị trường: Địa phương cần có sách để tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại phát triển thị trường, phát triển hệ thống phân phối, hỗ trợ tuyên truyền, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm tăng cường phối hợp hoạt động xúc tiến thương mại với hệ thống khuyến nông nhằm cung cấp thông tin, dự báo thị trường cho người nông dân Và đặc biệt cần xây dựng thương hiệuchomíaBầuđặcsản để tăng tính cạnh tranh thị trường với loại mía khác sản phẩm nơng sản khác 57 Phần KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Thực đề tài: “Tìm hiểuthựctrạngsảnxuấtkinhdoanhmíaBầuđặcsảnxãHòaMục,huyệnChợMới,tỉnhBắc Kạn” tơi có kết luận sau - XãHòa Mục có ưu điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu phù hợp, thuận lợi cho việc phát triển sảnxuấtmíaBầuđặcsảnxã có cánh đồng ruộng rộng lớn, khơng có nước để trồng lúc Tận dụng chân ruộng khô để trồng mía đem lại lợi nhuận kinh tế cao so với trồng loại nơng nghiệp khác Từ đó, sảnxuấtmía gắn liền với sống đồng bào nơi SảnxuấtmíaBầu hoạt động kinh tế chính, đem lại nhiều giá trị kinh tế, góp phần lớn vào việc xố đói giảm nghèo địa phương - MíaBầu giống mía địa phương mang đặc trưng riêng, ngon, ngọt, giòn, lóng dài dễ tước Tuy nhiên suất, chất lượng mía ngày giảm chịu nhiều yếu tố tác động giống mía khơng bảo quản hợp lý - MíaBầu trồng chủ lực người dân sảnxuất nông nghiệp, nhiên diện tích trồng mía ngày giảm thị trường đầu chưa ổn định Chưa có sách hỗ trợ đầu míaBầu - Thị trường đầu míaBầu chưa có, chưa có sách cụ thể để liên kết nơng dân với thương lái, chưa có liên kết với tỉnh khác để trao đổi mặt hàng sảnxuất nơng nghiệp - Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sảnxuấtmía điều kiện tự nhiên, trình độ dân trí, thị trường tiêu thụ, cải tiến kĩ thuật sách nhà nước Các yếu tố khách quan rủi ro thời tiết, giá cần 58 phòng tránh khắc phục, yếu tố thuộc trình độ dân trí, cải tiến kĩ thuật, thị trường tiêu thụ có vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết sảnxuất cần trọng nâng cấp mở rộng - Để phát triển sảnxuấtmía bền vững năm tới đề xuất hệ thống giải pháp, đặc biệt giải pháp hỗ trợ cho người sảnxuấtmía Quy hoạch vùng sảnxuất mía, hướng người dân đến sảnxuấtmíaBầu kết hợp với cải tạo bảo vệ đất, nâng cao dân trí kĩ thuật sảnxuấtmíacho người dân, ban hành sách hỗ trợ giống mới, kỹ thuật, vốn sách quản lý sản xuất, bảo vệ, cải tạo đất, từ tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo, ổn định đời sống việc cải tạo đất ngày màu mỡ xãHòa Mục 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với Nhà nước - Nhà nước cần quan tâm đến việc phát triển mặt hàng nông sản nông thơn thơng qua sách hỗ trợ nơng dân như: Chính sách đất đai, sách tín dụng, sách phát triển sở hạ tầng, sách điều tiết thị trường thông qua việc quy định mức giá sàn, sách liên kết nhà máy chế biến hộ sảnxuấtđặc biệt có sách bảo hộ hợp lý người sảnxuất nhà máy chế biến - Có sách đầu tư, hỗ trợ sản phẩm nông sảnđặc trưng vùng, tiến tới thực chế sách “mỗi vùng sản phẩm” để tăng tính cạnh tranh, hạn chế rủi ro đảm bảo thị trường đầu ra, nâng cao HQKT góp phần phát triển kinh tế nơng nghiệp nông thôn phát triển kinh tế Đất nước 4.2.2 Đối với quyền địa phương - Thực tốt vai trò đạo trực tiếp mình, thực việc chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý 59 - Có sách tạo điều kiện cho hộ trồng mía, quy hoạch vùng mía theo hướng dồn điền đổi để việc chăm sóc, thu hoạch dễ dàng, thuận tiện - Tạo điều kiện vốn vay cho người dân, kiểm tra giám sát việc đầu tư, liên kết tư thương míaBầu để phân phối rộng rãi bán tỉnh đảm bảo đầu - Tăng cường công tác khuyến nông chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn nơng dân phòng trừ sâu bệnh hại Giúp hộ sảnxuất bền vững hiệu 4.2.3 Đối với người nông dân - Thường xuyên tham gia lớp tập huấn khuyến nông, trao đồi học hỏi kinh nghiệm lẫn nâng cao kiến thức kỹ thuật, xác định đầu tư mức, đồng thời phân bố sử dụng có HQ nguồn lực, sử dụng tiết kiệm, nâng cao HQKT sảnxuấtmíaBầuđặcsản - Phải có liên kết hộ để hợp tác, góp vốn mua thiết bị máy móc đại việc sảnxuất mía, để đạt suất cao hơn, giảm nguồn lao động tham gia vào sảnxuấtmía - Mạnh dạn đầu tư thâm canh sảnxuất nông nghiệp Đa dạng trồng thêm giống mía nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến đường để đảm bảo thị trường đầu Tích cực thực mơ hình kết hợp trồng mía với loại rau màu khác để sử dụng triệt để đất đai, tăng thêm thu nhập Đồng thời chăn nuôi gia súc nhai lại để tận dụng mía làm nguồn thức ăn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt UBND xãHòa Mục (2016), Báo cáo Tình hình phân bổ, sử dụng nguồn lực đất đai, dân số lĩnh vực theo giai đoạn (2014 - 2016) UBND xãHòa Mục (2016), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 phương hướng phát triển năm 2017 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013) “Nghị định số 210/2013/NĐCP ngày 19 tháng 12 năm 2013” Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, Tài liệu phát hành Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Ngơ Đình Giao (2010), Giáo trình Kinh tế học vi mơ, NXB Giáo dục Nguyễn Viết Hưng (2012), Giáo trình mía, NXB Nông nghiệp Mai Văn Xuân (2008), Bài giảng kinh tế Nông hộ Trang trại, NXB Đại học Huế II Tài liệu internet https://backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-su-kien-215/cho-moi-thu-hoach-miaBau [Ngày truy cập 25/12/2017] https://www.mard.gov.vn/, Thống kê NN&PTNT (2016) [Ngày truy cập 12/01/2018] 10 http://thanhtra.com.vn/kinh-te/thi-truong/gian-nan-bai-toan-cho-cay-miabau-bac-kan_t114c1067n71617 [Ngày truy cập 14/01/2018] 11 http://gso.gov.vn, Tổng cục thống kê (2012) [Ngày truy cập 16/02/2018] 12 http://nongnghiep.vn/giong-mia-Tím-khanh-son-post64401.html [Ngày truy cập 24/02/2018] PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ SẢNXUẤTMÍA Phiếu số: Thôn: Ngày điều tra: Người điều tra: Lù Thị Chăm A Thông tin chung hộ điều tra: 1.1 Họ tên chủ hộ: 1.2 Tuổi: 1.3 Số nhân khẩu: 1.4 Số lao động: 1.5.Trình độ học vấn: 1.6 Dân tộc: B Thơng tin chi tiết Tình hình sảnxuấtmíaBầu hộ qua năm (2014 - 2016) Năm Diện tích (1000m2) Số khóm/1000m2 Số Đơn giá cây/khóm (1000đ) Thu nhập (triệu đồng) 2014 2015 2016 * Ngồi trồng mía trồng chủ lực, gia đình trồng thêm khơng? Cây Ngơ Cây Lúa Cây khác 2.Chi phí trồng trọt hộ năm 2016 Cây trồng Lúa Khoản chi Giống Phân vô Phân hữu Thuốc BVTV Thuê máy cày bừa Đơn vị tính Kg Kg Kg Cơng/năm Số lƣợng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Ghi Mía Chi phí khác Giống Thuê máy cày bừa Phân vô Cây Công/năm Kg Phân hữu Kg Chi phí khác Giống Kg Phân vơ Kg Phân hữu Kg Ngơ Th máy cày Cơng/năm bừa Chi phí khác Kết sảnxuất thu nhập hộ năm 2016 STT Nguồn thu nhập Lúa Ngơ Mía Diện tích (m2) Giá bán (1000đ/kg) Năng suất (kg/1000m2) Thu nhập (triệu đồng) Cây trồng khác Các câu hỏi khác míaBầu 4.1.Thị trường tiêu thụ 4.1.1.Trong tiêu thụ mía thường gặp khó khăn thị trường? Nơi tiêu thụ: Thông tin: Gía cả: Chất lượng: Vận chuyển: 4.1.2 Nơi tiêu thụ gia đình đâu? 4.1.3 Gia đình bán theo theo cân? 4.2.Hỗ trợ 4.2.1.Thực trồng mía gia đình hỗ trợ hay khơng? Nếu có: 4.2.2.Ý kiến gia đình mức độ hỗ trợ? Qúa lớn Lớn Vừa phải Ít 4.2.3 Gia đình tiếp tục tham gia trồng sau hỗ trợ kết thúc khơng? Có Không Tại không? 4.2.4 Gia đình có cần nguồn vốn để mở rộng quy mơ sảnxuất khơng? Nếu có sao? 4.3.Tập huấn kỹ thuật 4.3.1.Về kỹ thuật gia đình có thường xuyên tham gia buổi tập huấn không? Thường xuyên Không thường xuyên Không 4.3.2 Sau buổi tập huấn gia đình hiểu kỹ thuật nào? Hiểu kỹ thuật Hiểu kỹ thuật Khơng rõ 4.3.3 Gia đình có làm theo kỹ thuật tập huấn khơng? Áp dụng hồn tồn Áp dụng phần Khơng áp dụng 4.3.4.Tình hình sử dụng thuốc BVTV? Khơng sử dụng Không thường xuyên Thường xuyên Nếu dùng loại thuốc gì? 4.4 Môi trƣờng 4.4.1 Theo gia đình trồng có tác động đến môi trường? Cải tạo đất, chống bạc màu, tăng suất cho vụ sau Tác động xấu, gây ô nhiễm môi trường, tác động xấu đến môi trường đất Khơng ảnh hưởng đến mơi trường Ý kiến khác: 4.5.Xã hội 4.5.1 Tác động mơ hình đến gia đình nào? Tạo công ăn việc là, tăng thêm thu nhập Tốn lao động, công sức chokinh tế gia đình giảm Khơng có tác động gia đình Ý kiến khác: 4.5.2 Ý kiến gia đình khó khăn tác động đến hiệu trồng trình sản xuất? Về thị trường: Về giống: Về vốn: Về vật tư: Về thời tiết, khí hậu: Gía cả: Khó khăn khác: Xin chân thành cảm ơn gia đình! Ngƣời điều tra (Kí ghi rõ họ tên) Lù Thị Chăm ... sản xã Hòa Mục, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mía Bầu đặc sản xã Hòa Mục, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn - Qua tìm hiểu thực trạng sản xuất kinh doanh mía, ... bách Xuất phát từ thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: Tìm hiểu thực trạng sản xuất kinh doanh mía Bầu đặc sản xã Hòa Mục, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm. .. sản xuất kinh doanh mía Bầu đặc sản xã 35 3.2.1 Đặc điểm sinh thái, kinh tế kỹ thuật trồng, chăm sóc mía Bầu 35 3.2.2 Tình hình sản xuất mía Bầu đặc sản xã 39 3.2.3 Kết sản xuất mía xã