1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giới thiệu C#

34 229 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 366 KB

Nội dung

Phùng Văn Minh -2009 1 Chương 3 – Giới thiệu lập trình C# Chương 3 – Giới thiệu lập trình C# Các nội dung chính 3.1 Giới thiệu 3.2 Chương trình: xuất ra dòng văn bản 3.3 Chương trình khác: thêm số nguyên 3.4 Cơ bản về bộ nhớ 3.5 Các phép toán số học 3.6 Các phép so sánh và quan hệ Phùng Văn Minh -2009 2 3.1 Giới thiệu 3.1 Giới thiệu • Ứng dụng gõ lệnh (Console) – Không có các thành phần trực quan – Chỉ có xuất dạng text – Có hai dạng • MS-DOS prompt – Sử dụng trong Windows 95/98/ME • Command prompt – Sử dụng trong windows 2000/NT/XP – Ứng dụng Windows • Các Form với các kiểu xuất dữ liệu khác nhau • Chứa giao diện đồ họa Graphical User Interfaces (GUIs) Phùng Văn Minh -2009 3 3.2 Ứng dụng: Xuất dòng văn bản 3.2 Ứng dụng: Xuất dòng văn bản • Comments – chú thích – Sử dụng //… khi chú thích phần sau của dòng – Chú thích nhiều dòng /* … */ – Chú thích được bỏ qua khi biên dịch – Chỉ dùng cho con người dễ đọc hiểu • Namespaces – không gian tên – Nhóm các chức năng cùng loại thành một – Cho phép dễ dàng sử dụng lại code – Có rất nhiều namespace trong thư viện .NET framework – Chỉ là tham chiếu được sử dụng • White Space – dấu trắng – Gồm dấu cách, dấu xuống dòng và dấu tab Phùng Văn Minh -2009 4 3.2 Ứng dụng: Xuất dòng văn bản 3.2 Ứng dụng: Xuất dòng văn bản • Keywords – từ khóa – Là các từ không được phép sử dụng để khai báo biến, tên lớp hoặc các việc khác – Có ý nghĩa không đổi trong ngôn ngữ – Ví dụ: class – Tất cả từ khóa đều viết thường • Classes – lớp – Tên lớp phải là một từ (không được có khoản cách trong tên lớp) – Tên lớp tốt nhất nên đặt có từ đầu trong mỗi từ ghép viết hoa (VD: MyFirstProgram, TuDien,…) – Mỗi thên lớp là một định danh • Có thể chứa ký tự chữ cái, ký tự số và dấu gạch dưới (_) • Không được bắt đầu bằng ký tự sốCannot start with digits • Có thể bắt đầu bằng ký tự @ Phùng Văn Minh -2009 5 3.2 Ứng dụng: Xuất dòng văn bản 3.2 Ứng dụng: Xuất dòng văn bản – Bắt đầu lớp là dấu ngoặc mở ({) – Kết thúc lớp là đấu ngoặc đóng (}) • Methods – phương thức – Chia chương trình thành nhiều khối nhỏ hơn – Phương thức Main • Mỗi ứng dụng console hoặc windows Form phải có duy nhất một phương thức này • Tất cả chương trình đều bắt đầu từ phương thức Main – Dấu ({) mở đầu và dấu (}) kết thúc phương thức • Statements – câu lệnh – Mọi thứ trong hai dấu (“) là một xâu ký tự – Mọi câu lệnh phải kết thúc bằng dấu (;) Phùng Văn Minh -2009 6 3.2 Ứng dụng: Xuất dòng văn bản 3.2 Ứng dụng: Xuất dòng văn bản • Graphical User Interface – giao diện đồ họa – GUIs được sử dụng để dễ dàng nhận dữ liệu từ người dùng cũng như hiển thị dữ liệu cho người dùng – Message boxes – hộp thông báo • Nằm trong không gian tên System.Windows.Forms • Được sử dụng nhắc hoặc hiển thị thông tin đến người dùng Phùng Văn Minh - 2009. Outline 7 Welcome1.cs Welcome1.cs Program Output Program Output 1 // Hình. 3.1: Welcome1.cs 2 // Chương trình C#.NET đầu tiên. 3 4 using System; 5 6 class Welcome1 7 { 8 static void Main( string[] args ) 9 { 10 Console.WriteLine( "Welcome to C# Programming!" ); 11 } 12 } Welcome to C# Programming! Có hai dòng chú thích. Chúng sẽ bị bỏ qua khi biên dịch. Chúng giúp người lập trình dễ đọc chương trình (//) Đây là dòng cho phép chèn thư viện System vào trong chương trình Đây là dòng trống, nó không có ý nghĩa gì, chỉ để người lập trinh dễ đọc chương trình Đây là định nghĩa đầu của lớp Welcome1. Bắt đầu bằng từ khóa class sau đó là tên lớp. Đây là hàm Main là nơi bắt đầu chạy chương trình Đây là xâu ký tự mà lệnh Console.WriteLine sẽ chuyển ra màn hình Console Phùng Văn Minh -2009 8 3.2 Ứng dụng: Xuất dòng văn bản 3.2 Ứng dụng: Xuất dòng văn bản Hình. 3.2 mã được bộ sinh code của IDE Visual Studio .NET. Phùng Văn Minh -2009 9 3.2 Ứng dụng: Xuất dòng văn bản 3.2 Ứng dụng: Xuất dòng văn bản Hình. 3.3 Thực thi chương trình Welcome1. Phùng Văn Minh - 2009. Outline 10 Welcome2.cs Welcome2.cs Program Output Program Output 1 // Hình. 3.4: Welcome2.cs 2 // Printing a line with multiple statements. 3 4 using System; 5 6 class Welcome2 7 { 8 static void Main( string[] args ) 9 { 10 Console.Write( "Welcome to " ); 11 Console.WriteLine( "C# Programming!" ); 12 } 13 } Welcome to C# Programming! Console.WriteLine in rồi xuống dòng. Console.Write in không xuống dòng [...]... dàng Do đó lệnh này làm cho chương trình in ra nhiều dòng (4 dòng) Outline 11 Welcome3.cs class Welcome3 { static void Main( string[] args ) { Console.WriteLine( "Welcome\nto\nC#\nProgramming!" ); } } Program Output Welcome to C# Programming! Phùng Văn Minh - 2009 12 3.2 Ứng dụng: Xuất dòng văn bản Ký tự Mô tả \n Đưa con trỏ về đầu dòng mới \t Đưa con trỏ tới điểm dừng tab kế \r Đưa con trỏ về đầu... MessageBox.Show Phùng Văn Minh -2009 18 3.3 Chương trình khác: thêm số nguyên • Các kiểu dữ liệu cơ bản(nguyên thủy) – Các kiểu dữ liệu được xây dựng sẵn trong C# • String, Int, Double, Char, Long • 15 kiểu cơ bản (chương 4) – Mỗi kiểu dữ liệu là một từ khóa trong C# – Các biến cùng kiểu có thể khai báo trên cùng dòng hoặc khác dòng • Console.ReadLine() – Được dùng khi nhận dữ liệu từ người dùng gõ vào • Int32.Parse()... System.Windows.Forms using System; using System.Windows.Forms; namespace cho phép sử dụng lớp MessageBox Outline 13 Welcome4.cs class Welcome4 { static void Main( string[] args ) { MessageBox.Show( "Welcome\nto\nC#\nprogramming!" ); } } Hiện thông báo lên hộp thông báo Program Output Phùng Văn Minh - 2009 14 3.2 Ứng dụng: Xuất dòng văn bản Hộp thoại Add Reference Hình 3.8 Thêm tham chiếu thư viện NET vào ứng... • Nếu cùng cấp thực hiện từ phải sang trái – Cộng trừ thực hiện cuối cùng • Thực hiện từ trái sang phải nếu cùng cấp Phùng Văn Minh -2009 27 3.5 Số học Phép toán Ký hiệu Biểu thức toán Biểu thức trong C# Cộng + f +7 f+7 Trừ - p-c p-c Nhân * bm b*m Chia / x/y hoặc Phần dư % r mod s Hình 3.15 Các phép toán số học Phùng Văn Minh -2009 x y x/y r%s 28 3.5 Số học Phép toán Ký hiệu () Ngoặc Nhân, chia, lấy... lệnh được bỏ qua – Hình 3.18 các phép toán quan hệ • Không có khoản trắng giữa các phép toán Phùng Văn Minh -2009 31 3.6 Câu lệnh if: các phép toán quan hệ Các phép toán trong toán học Phép toán trong C# Ví dụ = == x==y Phép so sánh bằng ≠ != x!=y Phép so sánh khác > > x>y Phép lớn hơn < < x= x>=y Phép lơn hơn hoặc bằng ≤ . Phùng Văn Minh -2009 1 Chương 3 – Giới thiệu lập trình C# Chương 3 – Giới thiệu lập trình C# Các nội dung chính 3.1 Giới thiệu 3.2 Chương trình: xuất ra. số học 3.6 Các phép so sánh và quan hệ Phùng Văn Minh -2009 2 3.1 Giới thiệu 3.1 Giới thiệu • Ứng dụng gõ lệnh (Console) – Không có các thành phần trực

Ngày đăng: 03/09/2013, 03:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình. 3.2 mã được bộ sinh code của IDE Visual Studio .NET. - Giới thiệu C#
nh. 3.2 mã được bộ sinh code của IDE Visual Studio .NET (Trang 8)
Hình. 3.6. Một số ký tự đặt biệt - Giới thiệu C#
nh. 3.6. Một số ký tự đặt biệt (Trang 12)
Hình. 3.8 Thêm tham chiếu thư viện .NET vào ứng dụng (phần 1). - Giới thiệu C#
nh. 3.8 Thêm tham chiếu thư viện .NET vào ứng dụng (phần 1) (Trang 14)
Hình. 3.8 Thêm tham chiếu thư viện .NET vào ứng dụng (part 2). - Giới thiệu C#
nh. 3.8 Thêm tham chiếu thư viện .NET vào ứng dụng (part 2) (Trang 15)
Hình. 3.9 Internet Explorer’s GUI. - Giới thiệu C#
nh. 3.9 Internet Explorer’s GUI (Trang 16)
Hình. 3.10Hộp thoại hiện khi gọi phương thức MessageBox.Show. - Giới thiệu C#
nh. 3.10Hộp thoại hiện khi gọi phương thức MessageBox.Show (Trang 17)
1 // Hình. 3.11: Addition.cs 2    // An addition program. 3     - Giới thiệu C#
1 / Hình. 3.11: Addition.cs 2 // An addition program. 3 (Trang 19)
Hình. 3.15 Các phép toán số học - Giới thiệu C#
nh. 3.15 Các phép toán số học (Trang 27)
Phùng Văn Minh -2009 - Giới thiệu C#
h ùng Văn Minh -2009 (Trang 27)
Phùng Văn Minh -2009 - Giới thiệu C#
h ùng Văn Minh -2009 (Trang 28)
Hình. 3.16 Thứ tự ưu tiên của các phép toán - Giới thiệu C#
nh. 3.16 Thứ tự ưu tiên của các phép toán (Trang 28)
Hình. 3.17 Các bước tính toán trong biểu thức. - Giới thiệu C#
nh. 3.17 Các bước tính toán trong biểu thức (Trang 29)
Hình. 3.20 Thứ tự ưu tiên của các phép toán - Giới thiệu C#
nh. 3.20 Thứ tự ưu tiên của các phép toán (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w