Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
311 KB
Nội dung
Giê d¹y: Hãa häc 8 Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tè NguyÖt §¬n vÞ: Trêng THCS Yªn ThÞnh Trả lời câu hỏi: Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí? Cho thí dụ một hiện tượng vật lí một hiện tượng hóa học? Tiết 18 Bài 13 Thí nghiệm: Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh một lát rồi ngừng đun. Hỗn hợp tự nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám. Chất rắn này là hợp chất sắt (II) sunfua. Chú ý - Dấu (+) nối giữa các chất phản ứng có nghĩa là: phản ứng với, tác dụng với … - Dấu (+) nối giữa các chất sản phẩm có nghĩa là: “ và “ - Dấu ( ) giữa chất phản ứng và chất sản phẩm có nghĩa là: tạo ra, sinh ra … Bài tập 1 Xét phản ứng: Khí Hiđro + Khí Oxi Nước H 2 O 2 H 2 O a) b) c) Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1)Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau? 2)Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau? 3)Trong quá trính phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O có giữ nguyên không? 4)Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không? Bài tập 1 SGK trang 50 a) Phản ứng hóa học là gì? b) Chất nào gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia), là sản phẩm? c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần?