Công tác quản trị nguyên vật liệu tại Côngty cổ phần thương mại Sơn - Dầu

21 521 8
Công tác quản trị nguyên vật liệu tại Côngty cổ phần thương mại Sơn - Dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp sản xuất là tế bào của nền kinh tế, làđơn vị trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm. cũng như bất kỳdoanh nghiệp sản xuất nào khác, doanh nghiệp xây dựng trong quá trình sản xuất kinhdoanh của mình đều phải tính toán các chi phí bỏ ra và thu về. Đặc biệt là trong nềnkinh tế thị trường hiện nay, muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải có biện phápquản lý vật liệu một cách hợp lý. Phải tổ chức công tác nguyên vật liệu từ quá trình thumua vận chuyển liên quan đến khâu dự trữ vật tư cho việc thi công công trình. Phải tổchức tốt công tác quản lý thúc đẩy kịp thời việc cung cấp nguyên vật liệu cho việc thicông xây dựng, phải kiểm tra giám sát việc chấp hành việc dự trữ tiêu hao nguyên vậtliệu tại công ty để từ đó góp phần giảm những chi phí không cần thiết trong xây dựngtăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Muốn đạt được điều đó doanh nghiệp phải có mộtlượng vốn lưu động và sử dụng nó một cách hợp lý, để thấy được điều đó thì mỗi doanhnghiệp phải sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý và quản lý chúng một cách chặtchẽ từ khâu thu mua đến khâu sử dụng vừa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất vừa tiết kiệmchổng mọi hiện tượng lãng phí cho doanh nghiệp.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS, TS Nguyễn Ngọc Huyền LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp sản xuất là tế bào của nền kinh tế, là đơn vị trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm. cũng như bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào khác, doanh nghiệp xây dựng trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình đều phải tính toán các chi phí bỏ ra và thu về. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay, muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải biện pháp quảnvật liệu một cách hợp lý. Phải tổ chức công tác nguyên vật liệu từ quá trình thu mua vận chuyển liên quan đến khâu dự trữ vật tư cho việc thi công công trình. Phải tổ chức tốt công tác quản lý thúc đẩy kịp thời việc cung cấp nguyên vật liệu cho việc thi công xây dựng, phải kiểm tra giám sát việc chấp hành việc dự trữ tiêu hao nguyên vật liệu tại công ty để từ đó góp phần giảm những chi phí không cần thiết trong xây dựng tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Muốn đạt được điều đó doanh nghiệp phải một lượng vốn lưu động và sử dụng nó một cách hợp lý, để thấy được điều đó thì mỗi doanh nghiệp phải sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý và quản lý chúng một cách chặt chẽ từ khâu thu mua đến khâu sử dụng vừa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất vừa tiết kiệm chổng mọi hiện tượng lãng phí cho doanh nghiệp. Xuất phát từ lý do trên và nay đã điều kiện thực tế và được sự chỉ bảo của các chú anh chị trong Công ty cổ phần thương mại Sơn - Dầu cùng các thầy giáo đã giúp đỡ em, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Công tác quản trị nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần thương mại Sơn - Dầu” nhằm làm sáng tỏ những vấn đề vướng mắc giữa thực tế và lý thuyết để thể hoàn thiện bổ sung kiến thức em đã học. Chương 1: Quá trình ra đời và phát triển của Công ty cổ phần thương mại SơnDầu Chương 2: Thực trạng tình hình quản trị nguyên vật liệu của Công ty cổ phần thương mại Sơn – Dầu. Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguyên vật liệu của Công ty cổ phần thương mại SơnDầu Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài do còn nhiều hạn chế về mặt lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế nên bản Báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót em rất mong được sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cùng các chú trong Công ty để bản báo cảo này đực hoàn thiện hơn. SVTH: Đặng Mạnh Hùng 1 Quản trị kinh doanh tổng hợp K42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS, TS Nguyễn Ngọc Huyền CHƯƠNG I QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI SƠN - DẦU 1. Quá trình hình thành và phát triển của Cty cổ phần TM SơnDầu Công ty cổ phần thương mại Sơn - Dầu được thành lập vào ngày 22 tháng 6 năm 2009 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp. - Tên công ty: Công ty cổ phần thương mại Sơn - Dầu - Tên viết tắt: Công ty CPSD - Mã doanh nghiệp: 5701410620 - Tài khoản: 10201 000 106 4122 Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam – Chi nhánh Bãi Cháy - Địa chỉ trụ sở chính: Số 36, tổ 4, khu 4, Phường Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh. - Điện thoại: 033.3515 797 - Fax: 033.3515 797 - Email: sondau2010@gmail.com Các nghành nghề kinh doanh chính thức STT Tên ngành Mã ngành 1 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ 4210 2 Lắp đặt hệ thống điện 4321 3 Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí 4322 4 Xây dựng công trình công ích 4220 5 Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan 4661 6 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng 4663 7 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác 4290 8 Sửa chữa thiết bị điện 3314 9 Hoàn thiện công trình xây dựng 4330 10 Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác 4390 11 Sửa chữa máy móc, thiết bị 3312 12 Xây dựng nhà các loại 4100 13 Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây 4752 SVTH: Đặng Mạnh Hùng 2 Quản trị kinh doanh tổng hợp K42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS, TS Nguyễn Ngọc Huyền dựng trong các của hàng chuyên doanh 14 Kho bãi và lưu giữ hàng hóa 5210 15 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ 4933 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Cty cổ phần thương mại Sơn - Dầu Công ty cổ phần thương mại Sơn - Dầu được thành lập vào ngày 22 tháng 6 năm 2009, trải qua hơn 4 năm hoạt động. Hiện tại, công ty vẫn đang trên con đường hội nhập, nắm bắt thị trường và phát triển. Công ty được sự thuận lợi là việc ủng hộ và quan tâm của các cấp, ngành lãnh đạo ở địa phương về chủ trương mở rộng ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp, tạo việc làm cho nhiều lao động trên địa bàn, điều đó sẽ tạo thuận lợi cho việc mở rộng và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thi trường, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. 1.2. Chức năng, nhiêm vụ của Công ty cổ phần thương mại Sơn - Dầu 1.2.1. Chức năng Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên chức năng chính của công ty là xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp và làm đường giao thông. 1.2.2. Nhiệm vụ Hoạt động của công ty phải thực hiện theo đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm phục vụ công cuộc công nghiệp hóa hiện daaij hóa đất nước và phù hợp với chính sách hội nhập của Nhà nước, đào tạo và bồi dưỡng để không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật của cán bộ công nhân viên thích ứng với sự biến đổi của nền kinh tế. Chấp hành đúng pháp luật về ngành nghề kinh doanh, tổ chức hoạt động sản xuất theo đúng các nguyên tắc và chế độ do Nhà nước ban hành. Quản lý và sử dụng nguồn vố hiệu quả, mở rộng đầu tư trang thiết bị đảm bảo hoạt động SXKD lãi, làm tròn nhiệm vụ nộp ngân sách Nhà nước. 1.2.3. Quyền hạn Hoạt động sản xuất, kinh doanh đúng các ngành nghề đã đăng ký. Được phép khai thác và sử dụng các nguồn lực để phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật. Công ty được quyền vay vốn tại các ngân hàng, tham gia các hội chợ triễn lãm hàng hóa, công ty được quyền khiếu nại trước quan pháp luật đối với mọi trường hợp tổ chức, cá nhân vi phạm hợp đồng kinh tế, chế độ quảntài chính đối với công ty. Được phép mở cửa hàng buôn bán, bán lẻ đặt các văn phòng đại diện, chi nhánh của Công ty ở trong nước theo quy định của pháp luật. SVTH: Đặng Mạnh Hùng 3 Quản trị kinh doanh tổng hợp K42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS, TS Nguyễn Ngọc Huyền Được tham gia dự hội chợ, triển lãm trong và ngoài nước. Quyền giao dịch ký kết hợp đồng kinh tế để mua bán và liên doanh với đối tác. 1.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại Sơn - Dầu Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, xây lắp công trình và một số hình thức kinh doanh khác được phép trong giấy phép kinh doanh đã đăng ký với quan quản lý. Trong lĩnh vực xây dựng thì công ty sử dụng một số lượng lớn nguyên vật liệu đặc thù trong ngành xây dựng như xi măng, cát sỏi, sắt thép…phục vụ cho quá trình xây dựng hoặc gỗ, tre để làm giàn giáo, cốt pha. Với loại hình kinh doanh khác, công ty nhập hàng hóa sau đó tiêu thụ bằng hình thức bán buôn, bán lẻ trên thị trường. 2. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính của Cty CP thương mại SơnDầu 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh Mục tiêu của công ty là không ngừng phát triển các loại hình sản xuất kinh doanh, phát huy mọi năng lực để đạt được lợi nhuận cao nhất, đổi mới phương pháp quản trị kinh doanh, mở rộng địa bàn tìm kiếm đối tác nhằm nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Dưới đây là bảng tổng hợp kết quả hoạt động SXKD của công ty trong những năm gần đây. Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại SơnDầu ĐVT: đồng STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1 Tổng doanh thu 3.150.350.000 6.320.455.000 9.567.321.000 8.650.250.000 2 Giá vốn hàng bán 2.903.182.500 5.340.235.000 8.012.356.000 7.245.337.000 3 Lợi nhuận gộp 247.167.500 980.220.000 1.554.965.000 1.404.913.000 4 Tổng chi phí 201.827.000 520.420.000 1.013.003.000 902.030.000 5 Lợi nhuận trước thuế 45.340.500 459.800.000 541.962.000 502.883.000 6 Thuế TNDN 11.335.000 114.950.000 135.490.500 88.004.500 7 Lợi nhuận sau thuế 34.005.500 344.850.000 406.471.500 414.878.500 8 Thu nhập bình quân 3.120.000 3.450.000 4.050.000 4.620.000 (Nguồn: Phòng Kế toán) Biểu đồ doanh thu qua các năm SVTH: Đặng Mạnh Hùng 4 Quản trị kinh doanh tổng hợp K42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS, TS Nguyễn Ngọc Huyền Doanh thu năm 2010 là 6.320.455.000 đồng tăng so với năm 2009 là 3.170.105.000 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng là 100,63% là do năm 2009 công ty mới được thành lập còn gặp nhiều khó khăn, năm 2011 là 9.567.321.000 đồng tăng 3.246.866.000 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng là 51,37% . Trong năm 2012, doanh thu là 8.650.250.000 đồng giảm so với năm 2011 là 917.071.000 đồng tương ứng với tị lệ giảm 9.59%, nhưng đây lại là một điều đáng ghi nhận của ban lãnh đạo công ty cũng như tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty đã cùng nhau lỗ lực vượt qua giai đoạn khủng hoảng của nền kinh tế. Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng các khoản nợ chính phủ đến hạn phải trả do đó ngân sách của Nhà nước thắt chặt chi tiêu, hạn chế chi tiêu đầutài chính công. Nên các công trình xây dựng công cũng bị cắt giảm và không được giải ngân. Vì những khó khăn đó cho nên năm 2012 doanh thu cũng giảm nhưng rất ít đó là tín hiệu vui. Biểu đồ lợi nhuận qua các năm SVTH: Đặng Mạnh Hùng 5 Quản trị kinh doanh tổng hợp K42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS, TS Nguyễn Ngọc Huyền Lợi nhuận sau thuế năm 2010 là 344.850.000 đồng tăng 310.844.500 đồng so với năm 2009, lợi nhuận sau thuế năm 2011 là 406.471.500 đồng tăng so với năm 2010 là 61.621.500 đồng tương ứng với 17,86%. Năm 2012 lợi nhuận sau thuế là 414.878.500 đồng tăng so với năm 2011 là 8.407.000 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng là 2,06%. Nguyên nhân do Nhà nước giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuống còn 17,5%/năm. Biểu đồ thu nhập bình quân qua các năm Thu nhập bình quân của người lao động được tăng đều đặn qua các năm, cụ thể năm 2010 là 3.450.000 đồng tăng so với năm 2009 là 330.000 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng là 10,58%, năm 2011 thu nhập bình quân là 4.050.000 đồng tăng so với năm 2010 là 600.000 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 17,39%, năm 2012 thu nhập bình quân là 4.620.000 đồng tăng so vơi năm 2011 là 570.000 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng là 14,07%. Tóm lại, các chỉ tiêu như doanh thu, chi phí, lợi nhuận, nộp ngân sách, gần đây sự tăng lên đều đặn. Nói chung nhìn vào kết quả kinh doanh mà công ty đã đạt được SVTH: Đặng Mạnh Hùng 6 Quản trị kinh doanh tổng hợp K42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS, TS Nguyễn Ngọc Huyền trong những năm gần đây là tương đối tốt, tương đối ổn định. Thu nhập người lao động không ngừng tăng lên, tổng nộp ngân sách cho Nhà nước cũng lớn dần qua các năm. Đây là một kết quả đáng mừng về phía lãnh đạo và nhất là các nhân viên đang làm tại công ty. Với kết quả như thế, người lao động sẽ yên tâm làm việc tại công ty và cùng lãnh đạo công ty vượt qua khó khăn khi hội nhập. 2.2 cấu tài sản và nguồn vốn Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty ĐVT: đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 A/ TÀI SẢN 3.235.500.000 3.380.000.000 3.690.000.000 3.950.000.000 1. Tài sản ngắn hạn 1.585.500.000 1.640.000.000 1.810.000.000 2.020.000.000 2. Tài sản dài hạn 1.650.000.000 1.740.000.000 1.880.000.000 1.930.000.000 B/ NGUỒN VỐN 3.235.500.000 3.380.000.000 3.690.000.000 3.950.000.000 1. Nợ phải trả 1.315.500.000 1.340.000.000 1.340.000.000 1.400.000000 - Nợ ngắn hạn 530.500.000 560.000.000 620.000.000 780.000.000 - Nợ dài hạn 785.000.000 780.000.000 720.000.000 620.000.000 2. Nguồn vốn CSH 1.920.000.000 2.040.000.000 2.350.000.000 2.550.000.000 - Nguồn vốn kinh doanh 1.920.000.000 2.040.000.000 2.350.000.000 2.550.000.000 (Nguồn: Phòng Kế toán) Qua bảng ta thấy tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ phần thương mại Sơn Dầu sự biến động tương đối ổn định, thể do lúc đầu mới đi vào hoạt động cho nên chưa mạnh dạn đầu tư nhiều để tăng quy mô SXKD. Công ty cần sự thận trọng trong việc tìm hiểu và nắm bắt thị trường, tìm hướng đầu tư phát triển đúng nhất. Tình hình tài sản và vốn đầu tư tăng dần, (chủ yếu là TSCĐ và sở hạ tầng). Tổng tài sản tăng dần, năm 2010 tăng 144,5 triệu so với năm 2009, tức là tăng 4,47%; năm 2011 tăng 310 triệu so với năm 2010, tức là tăng 9,17%; năm 2012 tăng 260 triệu so với năm 2011, tức là tăng 7%. Trong cấu tài sản thì tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn tỷ lệ tương đối như nhau, chủ yếu công ty đầu tư vào TSCĐ, mua mới trang thiết bị phục vụ sản xuất và đầu tư xây dựng bản. TSDH năm 2010 tăng 90 triệu so với năm 2009, tức là tăng 5,45%; năm 2011 tăng 140 triệu so với năm 2010, tức là tăng 8%; năm 2012 tăng 50 triệu so với năm 2011, tức là tăng 2,66%. Điều này cho thấy, trong năm 2011 thì công ty đã đầu tư nhiều vào TSDH để thực hiện chiến lược phát triển SXKD còn năm 2010 trong quá trình phát triển nên sự đầu tư giảm xuống hoặc thể do sự tác động của nền kinh tế nhiều biến động không lợi cho việc SXKD mà công ty không hướng đàu tư khác mà chỉ giữ sự ổn định để quan sát sự thay đổi, chờ hội thuận lợi nhất. SVTH: Đặng Mạnh Hùng 7 Quản trị kinh doanh tổng hợp K42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS, TS Nguyễn Ngọc Huyền Nợ ngắn hạn năm 2010 tăng 29,5 triệu đồng so với năm 2009, tức là tăng 5,56%; năm 2011 tăng 60 triệu so với năm 2010, tức là tăng 10,71%; năm 2012 tăng 160 triệu đồng so với năm 2011, tức là tăng 25,8%. Nợ dài hạn năm 2010 giảm 5 triệu so với năm 2009, tức là giảm 0,64%; năm 2011 giảm 60 triệu so với năm 2010, tức là giảm 7,69%; năm 2012 giảm 100 triệu so với năm 2011, tức là giảm 13,89%. Điều này phù hợp với tình hình kinh tế năm 2012 nhiều biến động nên sự đầu tư giảm xuống so với năm 2011, công ty thanh toán giảm bớt số nợ dài hạn để giảm chi phí. Dựa vào những số liệu trên bảng 2 ta thể phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty cổ phần thương mại Sơn - Dầu như sau: Bảng 3: Bảng đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1. Hệ số tài trợ 0,59 0,60 0,63 0,64 2. Hệ số nợ 0,41 0,40 0,36 0,35 3. Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn 1,16 1,17 1,25 1,17 4. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 2,46 2,52 2,75 2,82 5. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 2,98 2,93 2,91 2,59 6. Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn 2,10 2,23 2,61 3,11 Qua số liệu trên bảng 3 ta thấy tình hình tài chính của Công ty cổ phần thương mại SơnDầu tương đối tốt và ổn định. Hệ số tài trợ bằng nguồn vốn CSH luôn lớn hơn 0,5 đây là điều tốt cho thấy sự tự chủ cao về vốn của công ty. Hệ số nợ ở mức thấp cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp dồi dào, tác động tích cực tới việc kinh doanh. Hệ số tài trợ TSDH từ nguồn vốn ổn định khá ổn định ở mức 1,16 lần, đây là dấu hiệu tốt cho thấy tính tự chủ trong hoạt động tài chính của công ty. Ngoài ra, các chỉ tiêu khác về hệ số thanh toán của công ty đều ở mức cao cho thấy doanh nghiệp thừa khả năng thanh toán các khoản nợ, điều này góp phần ổn định tình hình tài chính và các hoạt động SXKD của công ty. 3. cấu tổ chức của Công ty cổ phần thương mại SơnDầu Sơ đồ bộ máy của công ty SVTH: Đặng Mạnh Hùng 8 Quản trị kinh doanh tổng hợp K42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS, TS Nguyễn Ngọc Huyền Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban như sau: Hội đồng quản trị: Bao gồm các cổ đông vốn góp trong pháp định và nguồn vốn kinh doanh của công ty đứng đầu đại hội đồng quản trị là Chủ tịch hội đồng quản trị và các cổ đông cổ phần lớn nhất. Giám đốc: là người lãnh đạo công ty, do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về tình hình hoạt động của công ty. Giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật cho quyền lợi của toàn bộ cán bộ công nhân viên. Giám đốc công ty chức năng điều hành quảncông ty đồng thời kiểm tra thực hiện các định mức, tiêu chuẩn đơn giá đã được quy định thống nhất, thực hiện phương án phát triển theo chiều sâu, thực hiện tổ chức quảncông tác ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ công nhân viên. Phòng kế hoạch vật tư: chức năng lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm cho công ty theo tháng, quý, năm. Lập kế hoạch và cung ứng kịp thời, đầy đủ số lượng và chất lượng các loại vật tư, nguyên vật liệu, hàng hóa, phụ tùng thiết bị… Phân tích, đánh giá việc thực hiện kế hoạch và làm báo cáo định kỳ. Tìm hiểu nghiên cứu, cập nhật thông tin về công nghệ, thiết bị mới. Thường xuyên cập nhật nguồn cung cấp và giá cả thị trường. Phòng kỹ thuật: là quan tham mưu của công ty, giúp giám đốc công ty thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp trong các lĩnh vự khoa học kỹ thuật công nghệ chất lượng công trình quản lý chất lượng công trình, tư vấn đấu thầu. Phân tích đánh giá về SVTH: Đặng Mạnh Hùng 9 Quản trị kinh doanh tổng hợp K42 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ HOẠCH VẬT TƯ PHÒNG KẾ TOÁN ĐỘI XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ĐỘI LẮP ĐẶT ĐIỆN NƯỚC ĐỘI XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI ĐỘI XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG HÀNH CHÍNH Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS, TS Nguyễn Ngọc Huyền thực trạng tình hình kỹ thuật của các công trình, hệ thống đang triển khai. Xây dựng tiến độ triển khai các công trình, hệ thống đã ký hợp đồng cho đến khi hoàn thiện và ký được biên bản nghiệm thu với khách hàng. Phòng kế toán tài chính: Thực hiện đầy đủ các chế độ kế toán do nhà nước ban hành cũng như quy chế của công ty. Thực hiện tham mưu cho giám đốc về tài chính, quảntài sản cho công ty đảm bảo nguồn tài chính công ty không bị thất thoát và được sử dụng một cách hiệu quả. Phổ biến, hướng dẫn cán bộ công nhân viên công ty chấp hành nghiêm túc các quy trình, quy định, nguyên tắc, chế độ quảntài chính kế toán do công ty ban hành cùng các văn bản pháp quy hiện hành của Nhà nước; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các quan đơn vị tài chính, thuế, ngân hàng trong toàn khu vực nhằm tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động kinh doanh của công ty. Phòng hành chính nhân sự: Thực hiện các công tác tổ chức tuyển dụng và đào tạo; kiện toàn công tác tổ chức cho phù hợp với chế kinh doanh, nhiệm vụ về mọi thủ tục hành chính, về nhân sự. Hướng dẫn, kiểm soát, giám sát việc thực hiện các chế độ, chính sách của công ty, quy định của Nhà nước và Pháp luật liên quan đến nhân sự, tiền lương và lao động. Thực hiện Công tác văn thư - hành chính nhằm lưu trữ, chuyển giao, phổ biến đầy đủ, nhanh chóng, đúng đối tượng các văn thư, tài liệu, tư liệu đảm bảo thông tin liên lạc và các dịch vụ hỗ trợ, phục vụ các hoạt động của công ty. Quảntài sản, trang bị, sở vật chất, hồ sơ pháp lý phục vụ cho hoạt động của công ty. Chăm lo đời sống tinh thần và vật chất, môi trường và điều kiện làm việc của cán bộ công nhân viên, để cán bộ công nhân viên toàn tâm, toàn ý phát huy sáng kiến, năng lực phục vụ hiệu quả lâu dài cho sự nghiệp phát triển của công ty. Xây dựng mối quan hệ đối ngoại tốt đẹp với các quan, đơn vị ngoài công ty để giúp cho các hoạt động của công ty được thuận lợi. 2. Chiến lược và kế hoạch của công ty. Công ty đã xác định được chiến lược là đảm bảo chất lượng và tiến độ xây dựng công trình đồng thời lên kế hoạch đấu thầu các dự án mới nhằm mục tiêu giữ vững sự tăng trưởng của công ty. Không chỉ hoạt động trong phạm vi thị trường xây lắp và còn vươn ra chiếm lĩnh các thị trường khác như: vận tải, sản xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh xuất nhập khẩu .Con người luôn là chìa khóa cho mọi cánh cửa phát triển.Vì thế chiến lược về con người không chỉ dừng lại ở đào tạo chuyên môn mà còn mà còn phải đạo đức trong kinh doanh và tuyệt đối trung thành với công ty. 3. Quản trị quá trình sản xuất. Quy trình thi công công trình của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ quy trình thực hiện dự án SVTH: Đặng Mạnh Hùng 10 Quản trị kinh doanh tổng hợp K42 . doanh và tính giá thành sản phẩm: Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân xưởng, bộ phận, đội, công trường. lập ra các báo cáo trình lên cho nhà quản lý. 7.1. Các chính sách kế toán chung Hiện tại, chế dộ kế toán mà công ty đang áp dụng là chế độ kế toán doanh

Ngày đăng: 02/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

1. Quá trình hình thành và phát triển của Cty cổ phần TM Sơn – Dầu - Công tác quản trị nguyên vật liệu tại Côngty cổ phần thương mại Sơn - Dầu

1..

Quá trình hình thành và phát triển của Cty cổ phần TM Sơn – Dầu Xem tại trang 2 của tài liệu.
Mục tiêu của công ty là không ngừng phát triển các loại hình sản xuất kinh doanh, phát huy mọi năng lực để đạt được lợi nhuận cao nhất, đổi mới phương pháp quản trị kinh doanh, mở rộng địa bàn tìm kiếm đối tác nhằm nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân v - Công tác quản trị nguyên vật liệu tại Côngty cổ phần thương mại Sơn - Dầu

c.

tiêu của công ty là không ngừng phát triển các loại hình sản xuất kinh doanh, phát huy mọi năng lực để đạt được lợi nhuận cao nhất, đổi mới phương pháp quản trị kinh doanh, mở rộng địa bàn tìm kiếm đối tác nhằm nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân v Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty - Công tác quản trị nguyên vật liệu tại Côngty cổ phần thương mại Sơn - Dầu

Bảng 2.

Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty Xem tại trang 7 của tài liệu.
Dựa vào những số liệu trên bảng 2 ta có thể phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty cổ phần thương mại Sơn - Dầu như sau: - Công tác quản trị nguyên vật liệu tại Côngty cổ phần thương mại Sơn - Dầu

a.

vào những số liệu trên bảng 2 ta có thể phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty cổ phần thương mại Sơn - Dầu như sau: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Thuyết minh tính giá dự thầu, bảng tính giá dự thầu. - Công tác quản trị nguyên vật liệu tại Côngty cổ phần thương mại Sơn - Dầu

huy.

ết minh tính giá dự thầu, bảng tính giá dự thầu Xem tại trang 11 của tài liệu.
12 Ván khuân thép định hình 1000m2 Việt Nam - Công tác quản trị nguyên vật liệu tại Côngty cổ phần thương mại Sơn - Dầu

12.

Ván khuân thép định hình 1000m2 Việt Nam Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Kế toán NVL: theo dõi và phản ánh tình hình xuất, nhập, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Công tác quản trị nguyên vật liệu tại Côngty cổ phần thương mại Sơn - Dầu

to.

án NVL: theo dõi và phản ánh tình hình xuất, nhập, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng hợp tình hình lao động của công ty qua các năm      - Công tác quản trị nguyên vật liệu tại Côngty cổ phần thương mại Sơn - Dầu

Bảng 4.

Tổng hợp tình hình lao động của công ty qua các năm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Qua bảng tổng hợp về tình hình lao động của Công ty cổ phần thương mại Sơn - -Dầu ta nhận thấy sự thay đổi về tổng số lao động, thành phần và cơ cấu lao động cũng như trình độ của cán bộ công nhân viên trong công ty - Công tác quản trị nguyên vật liệu tại Côngty cổ phần thương mại Sơn - Dầu

ua.

bảng tổng hợp về tình hình lao động của Công ty cổ phần thương mại Sơn - -Dầu ta nhận thấy sự thay đổi về tổng số lao động, thành phần và cơ cấu lao động cũng như trình độ của cán bộ công nhân viên trong công ty Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan