1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiem tra ngu an 7 co dap an

3 347 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 54 KB

Nội dung

Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng.. Bài văn: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta ở lĩnh vực nào.. Dẫ

Trang 1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Thời gian làm bài 90 phút

I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm).

Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng.

1 Những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản

xuất có ý nghĩa gì ?

A Giúp người lao động có được cuộc sống an nhàn,

sung túc

B Giúp người lao động sống gắn bó với thiên nhiên

hơn

C Giúp người lao động yêu công việc của mình hơn

D Giúp người lao động chủ động dự đoán thời tiết và

nâng cao năng suất lao động

2 Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có nghĩa trái

ngược với các câu còn lại?

A Uống nước nhớ nguồn B Ăn cháo đá bát

C Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

D Uống nước nhớ người đào giếng

3 Bài văn: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đề

cập đến lòng yêu nước của

nhân dân ta ở lĩnh vực nào ?

A Trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm

B Trong sự nghiệp xây dựng đất nước

C Trong công cuộc đấu tranh giữ gìn và phát huy bản

sắc dân tộc D Hai ý A và B

4 Dẫn chứng trong bài văn: “Tinh thần yêu nước của

nhân dân ta” được lựa chọn và

sắp xếp theo trình tự nào ?

A Từ hiện tại trở về quá khứ

B Từ hiện tại đến tương lai

C Từ quá khứ đến hiện tại

D Từ quá khứ đến hiện tại, tới tương lai

5 Hai câu văn: “Có khi được trưng bày trong tủ kính,

trong bình pha lê Nhưng cũng

có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.” là

hai câu bị động Nhận xét này

đúng hay sai ?

A Đúng B Sai

6 Cụm từ “Những trò lố” trong nhan đề tác phẩm

“Những trò lố hay là Va-ren và

Phan Bội Châu” được tác giả dùng với dụng ý gì ?

A Để gây sự chú ý cho người đọc

B Để trực tiếp vạch trần và tố cáo bản chất xấu xa của

Va-ren

C Để nói lên quan điểm của Va-ren về những việc

mình làm

D Để nói lên quan điểm của người đọc về những việc

làm của Va-ren

7 Vì sao Bác Hồ rất giản dị trong lời nói và bài viết ?

A Vì Bác có năng khiếu văn chương

B Vì bác sinh ra ở nông thôn

C Vì thói quen diễn đạt ngôn ngữ của Bác

D Vì Bác muốn nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được

8 Dấu chấm lửng trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?

“Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiêc hương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.”

A Nói lên sự ngập ngừng, đứt quãng

B Nói lên sự bí từ của người viết

C Tỏ ý còn nhiều cung bậc chưa kể ra hết

D Tỏ ý người viết lấp lửng hàm ý một vấn đề gì đó

9 Câu nào là câu đặc biệt trong các câu sau ?

A Mẹ đi làm B Hoa nở

C Bạn học bài chưa ? D Tiếng sáo diều !

10 Câu “Từ vựng tiếng Việt qua các thời kì diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày mỗi

nhiều.” thuộc kiểu câu gì ?

A Câu bị động B Câu chủ động

C Câu đặc biệt D Câu rút gọn

11 Văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” của Đặng

Thai Mai được viết theo phương thức biểu đạt nào ?

A Nghị luận B Biểu cảm C Miêu tả D Tự sự

12 Trong câu văn: “Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ,

vỗ, vã, ngón bấm, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.” tác

giả dùng biện pháp gì ?

A So sánh B Nhân hoá C Liệt kê D Điệp ngữ

13 Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt ?

A Vô địch B Trẻ em C Nhân dân D Chân lí

14 Mục đích của văn nghị luận là gì ?

A Nhằm kể lại đầy đủ một câu chuyện nào đó

B Nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc cảu người viết

C Nhằm tái hiện sự vật, sự việc, con người và cảnh vật một cách sinh động

D Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó

15 Trong đời sống, văn nghị luận không xuất hiện

dưới những dạng nào sau đây ?

A Các bản tin thời tiết

B Các ý kiến nêu ra trong cuộc họp

C Các lời kêu gọi

D Các bài xã luận, bài phát biểu ý kiến

16 Lớp em muốn nhà trường sửa chữa chiếc quạt trần vừa mới bị hỏng Em sẽ thay

mặt lớp viết loại văn bản nào ?

A Báo cáo B Đề nghị C Thông báo D Đơn

II Tự luận (6 điểm) Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm.”

Trang 2

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Thời gian làm bài 90 phút

I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm).

Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lờiđúng.

3 Biện pháp nghệ thuật được sử dụng thành công nhất

trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” là gì ?

A Tương phản B Tăng cấp

C Tăng cấp và liệt kê D Tương phản và tăng cấp

4 Văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” sử dụng

phép lập luận gì ?

A Giải thích B Chứng minh

C Giải thích và chứng minh D.Giải thích và bình luận 5 Trường hợp nào sau đây làm cho bài văn nghị luận không có tính thuyết phục cao? A Lý lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận B Lí lẽ và dẫn chứng chưa được thừa nhận C Luận điểm tương đối rõ ràng, chính xác D Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm 7 Câu nào dưới đây không phải câu đặc biệt ? A Mùa xuân ! B Một hồi còi C Trời đang mưa D Dòng sông quê anh 8 Thế nào là câu chủ động ? A Câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động, hướng vào người, vật khác B Câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của một người khác hướng vào C Câu có thể rút gọn thành phần chủ ngữ D Câu có thể rút gọn thành phần vị ngữ A Trạng ngữ chỉ thời gian B Trạng ngữ chỉ phương tiện C Trạng ngữ chỉ điều kiện D Trạng ngữ chỉ mục đich * Đọc câu văn “Tre là cánh tay của người nông dân” và trả lời câu hỏi 11, 12: 11 Vị ngữ của câu văn trên gồm từ “là” cộng với: A một cụm danh từ B một cụm động từ C một cụm tính từ D một cụm chủ vị 12 Mục đích của câu trần thuật trên là gì ? A Giới thiệu B Miêu tả C Định nghĩa D Đánh giá 13 Câu “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính.” thuộc câu gì ? A Câu định nghĩa B Câu miêu tả C Câu đánh giá D Câu tồn tại 14 Từ “đã” trong cụm từ “đã từ lâu đời” là phó từ có ý nghĩa gì ? A Chỉ quan hệ thời gian B Chỉ sự tiếp diễn tương tự C Chỉ mức độ D Chỉ khả năng 15 Chèo là loại kịch hát múa dân gian kể chuyện diễn tích được phổ biến rộng rãi ở vùng Nam Bộ Nhận xét này đúng hay sai ? A Đúng B Sai 16 Điểm giống nhau giữa ca Huế và chèo là: A Đều là những sinh hoạt văn hoá dân gian B Đều là loại hình sân khấu dân gian C Đều có nguồn gốc từ nhạc dân gian và nhạc cung đình D Đều biểu diễn về ban đêm trên thuyền II Tự luận (6 điểm): Đề 1 Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn đã phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân, đồng thời lên án thói vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến Hãy chứng minh nhận định trên. ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Thời gian làm bài 90 phút

I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 8 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm).

Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.

* Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi 1, 2, 3

“Bấy giờ ai nấy ở trong đình đều nôn nao, sợ hãi Thốt

nhiên một người nhà quê,mình mẩy lấm láp, quần áo ướt

đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời:

- Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi !

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

- Đê vỡ rồi ! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời

ông bỏ tù chúng mày! Có biết không ? … Lính đâu ? Sao

bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?

- Dạ, bẩm…”

(Trích Ngữ văn 7, tập 2)

1 Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào ?

A Nghị luận B Biểu cảm C Miêu tả D Tự sự

2 Mục đích chính của đoạn trích trên là gì ?

A Tố cáo tội ác của quan phụ mẫu

Trang 3

B Tố cáo tên quan phụ mẫu hống hách, vơ trách nhiệm

C Tả thái độ của mọi người trong đình khi nghe tin đê vỡ

D Thể hiện sự sợ hãi của mọi người và anh lính hầu

3 Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng nghệ thuật nào ?

A Kể xen tả B So sánh và ẩn dụ

C Tưởng tượng, nhân hố D Tương phản và tăng cấp

4 Thế nào là câu chủ động ?

A Là câu cĩ chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành

động, hướng vào người, vật khác

B Là câu cĩ chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của

một người khác hướng vào

C Là câu cĩ thể rút gọn thành phần chủ ngữ

D Là câu cĩ thể rút gọn thành phần vị ngữ

5 Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động ?

A Lan được mẹ tặng một chiếc cặp tĩc

B Nhà vua truyền ngơi cho cậu bé

C Thuyền bị giĩ làm lật D Ngơi nhà đã bị phá nát

6 Câu văn sau dùng phép liệt kê gì ?

“Thể điệu ca Huế cĩ sơi nổi, tươi vui, cĩ buồn cảm, bâng khuâng, cĩ tiêc thương ai ốn…”

A Liệt kê khơng tăng tiến

B Liệt kê khơng theo từng cặp

C Liệt kê tăng tiến D Liệt kê theo từng cặp

7 Từ “vàng” trong câu “Tấc đất tấc vàng” với từ

“vàng” trong cụm từ “nhảy trên đường vàng”(Lượm - Tố Hữu) là hai từ:

A trái nghĩa B đồng âm C đồng nghĩa D gần nghĩa

8 Câu “Chị An ơi !” dùng để làm gì ?

A Chỉ thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc

B Liệt kê, thơng báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc

C Để gọi đáp D Để bộc lộ cảm xúc

II Tự luận (6 điểm)

Hãy chứng minh tính đún đắn của câu tục ngữ “ Có

công mài sắt , có ngày nên kim”

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày đăng: 02/09/2013, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w