1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hải quan trong điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế tại cửa khẩu quốc tế lao bảo

0 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH THÁI TH HNG MINH QUảN Lý HảI QUAN TRONG ĐIềU KIệN §ÈY M¹NH HéI NHËP QC TÕ T¹I CưA KHÈU QC TÕ LAO B¶O LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH THÁI THỊ HỒNG MINH QUảN Lý HảI QUAN TRONG ĐIềU KIệN ĐẩY MạNH HộI NHậP QUốC Tế TạI CửA KHẩU QUốC Tế LAO BảO LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 62 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: GS,TS NGUYỄN XUÂN THẮNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Thái Thị Hồng Minh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ HẢI QUAN TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ LAO BẢO 17 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến quản lý hải quan điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế Cửa quốc tế Lao Bảo 17 1.2 Khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu luận án 27 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HẢI QUAN TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ ĐƢỜNG BỘ 31 2.1 Khái quát quản lý hải quan cửa quốc tế đường 31 2.2 Nội dung quản lý hải quan cửa quốc tế đường 35 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng quản lý hải quan cửa quốc tế đường 53 2.4 Kinh nghiệm quản lý hải quan cửa quốc tế đường số nước giới học kinh nghiệm quản lý hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo 57 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HẢI QUAN TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ LAO BẢO TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 66 3.1 Điều kiện, tiềm thực trạng hoạt động hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo 66 3.2 Thực trạng quản lý hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo 75 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo 110 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HẢI QUAN TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ LAO BẢO 123 4.1 Dự báo phương hướng quản lý hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo 123 4.2 Giải pháp cải cách hoạt động quản lý hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo 126 4.3 Kiến nghị 139 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Đà CƠNG BỐ 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADB AFTA Tiếng Anh The Asian Development Bank ASEAN Free Trade Area ASEAN Association of Southeast Asian Nations CBCC CCA CKQT CNTT EWEC GMS GMS-CBTA Common Control Area East-West Economic Corridor The Greater Mekong Subregion The Greater Mekong Subregion Cross-Border Transport Facilitation Agreement GTGT HQCK IDC IMF KPI MOU NK NSNN QC QLRR SWI/SSI TF UN WB WCO WEF WTO XNK XNC XK International Monetary Fund Key Performance Indicator Memorandum of Understanding Single Windows Inspection/Single Stop Inspection Trade Facility The United Nations World Bank World Customs Organization World Economic Forum World Trade Organization Tiếng Việt Ngân hàng phát triển Châu Á Khu vực thương mại tự ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cán công chức Địa điểm kiểm tra chung Cửa quốc tế Công nghệ thông tin Hành lang kinh tế Đông - Tây Tiểu vùng sông Mê Kông Hiệp định tạo thuận lợi cho vận tải người hàng hóa qua lại biên giới nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Giá trị gia tăng Hải quan cửa Thời điểm đăng ký tờ khai Hệ thống VNACCS/VCIS Quỹ Tiền tệ quốc tế Chỉ số đo lường hiệu công việc Biên ghi nhớ Nhập Ngân sách nhà nước Quá cảnh Quản lý rủi ro Kiểm tra “một cửa, điểm dừng” Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO Liên hiệp quốc Ngân hàng giới Tổ chức Hải quan giới Diễn đàn kinh tế giới Tổ chức thương mại giới Xuất nhập Xuất nhập cảnh Xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Thống kê đặc điểm doanh nghiệp 13 Bảng 2: Phân bố đối tượng khảo sát theo quy mô theo tần xuất giao dịch 13 Bảng 3: Phân bố đối tượng khảo sát theo mức độ gắn bó theo tần xuất giao dịch 14 Bảng 2.1: Các bước quy trình giải phóng hàng từ thời điểm hàng đến 42 Bảng 3.1: Số liệu làm thủ tục hàng hóa xuất nhập hải quan qua Cửa quốc tế Lao Bảo từ 2006 - 2017 73 Bảng 3.2: Số liệu thu thuế Chi cục HQCK Lao Bảo từ 2006 - 2017 73 Bảng 3.3: Số liệu làm thủ tục hải quan thực Hệ thống VNACCS/VCIS từ bắt đầu áp dụng 28/5/2014 31/12/2017 76 Bảng 3.4: Thang đo nhân tố hải quan điện tử 77 Bảng 3.5: Thống kê ý kiến doanh nghiệp hải quan điện tử Cửa quốc tế Lao Bảo 78 Bảng 3.6: Kết đo thời gian giải phóng hàng Chi cục Hải quan cửa Lao Bảo năm 2016 2017 80 Bảng 3.7: Thống kê ý kiến doanh nghiệp thời gian thông quan Cửa quốc tế Lao Bảo 83 Bảng 3.8: Thống kê ý kiến đánh giá thời gian thực cho khâu quy trình thơng quan hàng hóa XNK 83 Bảng 3.9: Thang đo nhân tố chi phí tài 85 Bảng 3.10: Thống kê ý kiến đánh giá chi phí tài 85 Bảng 3.11: Số liệu làm thủ tục hải quan kiểm tra chung từ 2006-2017 90 Bảng 3.12: Thang đo nhân tố SWI/SSI 92 Bảng 3.13: Thống kê ý kiến đánh giá doanh nghiệp mơ hình SWI/SSI 93 Bảng 3.14: Số liệu kiểm tra hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo năm 2017 100 Bảng 3.15: Thang đo nhân tố quan hệ hải quan - doanh nghiệp 104 Bảng 3.16: Thống kê ý kiến đánh giá doanh nghiệp quan hệ hải quan – doanh nghiệp 104 Bảng 3.17: Thống kê doanh nghiệp cảm nhận đối tượng hợp tác hải quan 106 Bảng 3.18: Thang đo nhân tố đội ngũ CBCC Hải quan Lao Bảo 107 Bảng 3.19: Thống kê ý kiến đánh giá doanh nghiệp kỹ tác nghiệp đội ngũ CBCC hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo 108 Bảng 3.20: Thống kê ý kiến đánh giá doanh nghiệp thái độ tác nghiệp đội ngũ CBCC Hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo 109 Bảng 3.21: Đánh giá kết luận đội ngũ CBCC Hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo 109 Bảng 3.22: Thống kê hài lòng doanh nghiệp dịch vụ công hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo 110 Bảng 3.23: Thống kê gắn bó doanh nghiệp Cửa quốc tế Lao Bảo 111 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1: Mơ hình tiền đề trung gian chất lượng dịch vụ Dabholkar cộng (2000) 36 Hình 2.2: Mơ hình tổng qt nội dung quản lý hải quan cửa quốc tế đường tác giả đề xuất, phát triển dựa Mơ hình tiền đề trung gian chất lượng dịch vụ Dabhobar cộng (2000) 36 Hình 2.3: Ma trận tạo thuận lợi/kiểm sốt (Facilitation/control) 49 Hình 2.4: Mơ hình khn khổ cải cách Mike H Lane ICMP 54 Hình 3.1: Bộ máy tổ chức Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị 70 Hình 3.2: Trình độ chun mơn CBCC người lao động Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị 71 Hình 3.3: Bộ máy tổ chức Chi cục Hải quan cửa Lao Bảo 72 Hình 3.4: Trình độ chun mơn CBCC người lao động Chi cục Hải quan cửa Lao Bảo 72 Sơ đồ 3.1: Sự thay đổi sách phí hạ tầng cửa theo thời gian Cửa quốc tế Lao Bảo Cha Lo 88 Sơ đồ 3.2: Quy trình bước đầy đủ thủ tục SWI/SSI theo Hiệp định GMS Cửa quốc tế Lao Bảo 90 Biểu đồ 3.1: So sánh Phí hạ tầng cửa áp dụng 11 loại phương tiện vận tải qua Cửa quốc tế Lao Bảo Cha Lo 86 Biểu đồ 3.2: So sánh phí hạ tầng cửa áp dụng phương tiện vận tải gỗ hành Cửa quốc tế Lao Bảo Cha Lo 89 Biểu đồ 3.3: Kết khảo sát đánh giá doanh nghiệp Tổ tư vấn hải quan - doanh nghiệp làm việc có trách nhiệm 105 Biểu đồ 3.4: Kết khảo sát đánh giá doanh nghiệp Tổ tư vấn hải quan - doanh nghiệp giúp doanh nghiệp giải cơng việc nhanh chóng, thuận lợi 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển mạnh mẽ thương mại quốc tế tiền đề để hệ thống pháp luật, quy định thể chế cho lĩnh vực hải quan ngày hoàn thiện Là lĩnh vực quản lý mang tính tn thủ cao, quản lý hải quan nói chung, quản lý hải quan cửa quốc tế (CKQT) đường dường xuất vấn đề cần phải nghiên cứu, mà chủ yếu dừng lại việc quản lý tuân thủ, việc áp dụng quy tắc chuẩn mực hải quan đại Tuy nhiên, mơ hình “một cửa, điểm dừng” (SWI/SSI) lại hoàn toàn khác, hoàn toàn mới, phạm vi tồn cầu tính đến thời điểm này, triển khai CKQT Lao Bảo Về mặt lý thuyết, hồn tồn có sở để xây dựng khu thương mại tự biên giới, nhiên, thực tế, việc hình thành chế hoạt động chung hai quốc gia với hai thể chế kinh tế khác đặt nhiều vấn đề từ góc độ quản lý CKQT Lao Bảo ngoại lệ Sự phát triển kinh tế - xã hội tiến trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới nước ta, trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO) hội thách thức đòi hỏi phải tăng cường cơng tác quản lý nhà nước, có quản lý hải quan Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 24/CT-TTg, ngày 05/8/2014 tăng cường quản lý cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, đó, u cầu Bộ Tài “Tổ chức thực tốt Cơ chế cửa ASEAN Cơ chế hải quan cửa quốc gia theo cam kết với ASEAN, đưa công nghệ thông tin vào đại hóa chuyên nghiệp hóa hải quan” [75, tr.3] Quản lý hải quan đặt yêu cầu tiếp tục cải cách chế, sách quản lý kinh tế, đại hóa quản lý hải quan, vừa tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động thương mại quốc tế sức cạnh tranh kinh tế tình hình mới, vừa đảm bảo việc chấp hành, tuân thủ quy định pháp luật, đảm bảo an ninh, lợi ích kinh tế quốc gia, giữ vững vai trò “người gác cửa kinh tế” Quản lý hải quan CKQT Lao Bảo nhiệm vụ quan trọng đảm bảo thực có hiệu mục tiêu ngành Hải quan điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế, thực thi cam kết thỏa thuận tạo thuận lợi thương mại đầu tư qua biên giới nước Tiểu vùng sông Mê Kông (GMS) góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, trị, xã hội vùng biên giới Việt Nam - Lào địa phương Việc lựa chọn quản lý hải quan CKQT Lao Bảo cho đề tài luận án với mong muốn nghiên cứu mô hình quản lý hải quan thí điểm mới, riêng biệt nay, mơ hình quản lý thủ tục SWI/SSI mang tính đột phá ngành Hải quan Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC); thơng qua đó, tiếp tục nghiên cứu nhân rộng cặp CKQT đường Việt Nam nói riêng cặp CKQT đường nước GMS nói chung Đồng thời, CKQT Lao Bảo với vị trí điểm đầu cầu, cửa ngõ EWEC, đòi hỏi phải trở thành “đầu tàu”, truyền lực phát triển chung cho EWEC trở thành huyết mạch quan trọng, kết nối bốn nước Việt Nam, Lào, Thái Lan, Myanmar GMS hướng mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu văn hóa cho quốc gia thành viên Quản lý hải quan CKQT Lao Bảo thực tốt theo hướng đại, hiệu quả, tạo thuận lợi thương mại, nhiên trình quản lý hải quan CKQT Lao Bảo gặp nhiều tồn hạn chế quản lý hải quan điện tử điện tử hóa phần, kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, quản lý rủi ro (QLRR) nhiều bất cập, nguồn nhân lực chưa đáp ứng đầy đủ tình hình mới, lợi cạnh tranh, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ trình phối hợp lực lượng chức Cửa khẩu, mơ hình SWI/SSI mang tính thí điểm qua thời gian thực bộc lộ bất cập, khó khăn, chí khơng có giải pháp để cải cách hoạt động quản lý hải quan dẫn đến chậm q trình thơng quan hàng hóa xuất nhập (XNK), phương tiện xuất nhập cảnh (XNC), ngược với mục tiêu đề áp dụng quản lý hải quan đại, đòi hỏi phải nghiên cứu hoạt động quản lý hải quan nghiêm túc, rà soát, đánh giá cách tổng thể Hơn hội nhập quốc tế làm gia tăng loại hình gian lận thương mại, buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, với khu vực trọng điểm biên giới Việt Nam Lào Do đó, tăng cường quản lý hải quan có ý nghĩa để thực mục tiêu phát triển chung kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, trọng tâm cải thiện mơi trường kinh doanh, gia tăng lợi ích q trình hội nhập quốc tế, hợp tác quản lý vùng biên góp phần nâng cao vị Việt Nam khu vực GMS Vì vậy, việc chọn Đề tài "Quản lý hải quan điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế Cửa quốc tế Lao Bảo" cấp thiết lý luận thực tiễn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở khái quát hóa, có bổ sung làm rõ số vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý hải quan cửa (HQCK) quốc tế đường bộ; kết quả, hạn chế nguyên nhân sở phân tích định tính định lượng thực trạng quản lý hải quan CKQT Lao Bảo; đề xuất giải pháp cải cách chất lượng quản lý hải quan CKQT Lao Bảo điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế, hướng đến đề xuất mơ hình quản lý hải quan CKQT đường áp dụng mô hình SWI/SSI theo Hiệp định GMS 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hồn thành mục đích trên, q trình nghiên cứu đề tài luận án phải hoàn thành nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài để làm rõ kết đạt được, điểm thống nhất, vấn đề chưa thống nhất, chưa nghiên cứu Thứ hai, hệ thống hóa có bổ sung, làm rõ số nội dung lý thuyết, lý luận kinh nghiệm nhằm xây dựng khung lý thuyết quản lý hải quan điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế CKQT đường Thứ ba, phân tích kinh nghiệm quản lý hải quan CKQT đường số nước giới rút học kinh nghiệm quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Thứ tư, tổng hợp, hệ thống hóa làm rõ lý luận thực tiễn sở pháp lý, mục tiêu, yêu cầu, điều kiện quản lý hải quan điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế CKQT Lao Bảo Thứ năm, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng việc triển khai quản lý hải quan CKQT Lao Bảo, mơ hình SWI/SSI triển khai khu vực GMS; nguyên nhân, hạn chế, vấn đề đặt nâng cao chất lượng quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Thứ sáu, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm cải cách chất lượng quản lý hải quan CKQT Lao Bảo, phù hợp điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế thời gian tới 4 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nội dung quản lý hải quan chủ thể quản lý hàng hóa XNK CKQT đường cấp Cục góc độ quản lý kinh tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung làm rõ nội dung quản lý hải quan hàng hóa XNK CKQT Lao Bảo điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế, bao gồm: ứng dụng hải quan điện tử; quản lý chi phí thời gian tài chính; thực thủ tục SWI/SSI; ứng dụng QLRR; tổ chức quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp; quản lý nguồn nhân lực hải quan Chủ thể quản lý hải quan nghiên cứu Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị Đối tượng quản lý hàng hóa XNK CKQT Lao Bảo Phương tiện người XNC không thuộc phạm vi khảo sát luận án - Phạm vi không gian: Giới hạn phạm vi quản lý CKQT Lao Bảo - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hoạt động quản lý, nội dung quản lý phạm vi giai đoạn từ năm 2006 - 2017 Đây giai đoạn quản lý hải quan gắn với trình đẩy mạnh cải cách, đại hóa hải quan tình hình đẩy mạnh hội nhập quốc tế, năm 2006 thời điểm đánh dấu bắt đầu triển khai thí điểm áp dụng thành cơng mơ hình SWI/SSI CKQT Lao Bảo Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích quy trình nghiên cứu 4.1.1 Phương pháp phân tích * Phương pháp tiếp cận nội dung nghiên cứu Từ góc độ chuyên ngành Quản lý kinh tế, 03 phương án chủ đạo thường sử dụng để tiếp cận nghiên cứu gồm: Tiếp cận trình; tiếp cận nội dung quản lý nhà nước tiếp cận quản lý chất lượng (1) Phương pháp tiếp cận trình, để nghiên cứu nội dung quản lý hải quan cần phải xác định cách có hệ thống quản lý tất trình triển khai liên quan có tương tác lẫn thực quản lý hải quan Phương pháp vận dụng theo chu trình PDCA (Plan: lập kế hoạch - Do: thực trình - Check: kiểm tra - Action: hành động) [127] Đây chu trình cải tiến liên tục Tiến sĩ Deming, W Edward Như vậy, với cách tiếp cận trình, nội dung quản lý hải quan bao gồm: (1) Lập kế hoạch, xác định mục tiêu, phạm vi, nguồn lực thực hiện, thời gian phương pháp đạt mục tiêu; (2) Thực trình; (3) Kiểm tra, tra, giám sát, đo lường trình; (4) Tiến hành hoạt động cần thiết để cải tiến nâng cao hiệu trình nhằm bắt đầu lại chu trình với thông tin đầu vào (2) Phương pháp tiếp cận nội dung quản lý nhà nước hải quan, nội dung quản lý hải quan bao gồm 09 nội dung: (1) Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hải quan; (2) Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hải quan; (3) Hướng dẫn, thực tuyên truyền pháp luật hải quan; (4) Quy định tổ chức hoạt động hải quan; (5) Đào tạo, bồi dưỡng, xây đựng đội ngũ cán công chức (CBCC) hải quan; (6) Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, phương pháp quản lý hải quan đại; (7) Thống kê nhà nước hải quan; (8) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật hải quan; (9) Hợp tác quốc tế hải quan Trên sở nội hàm chức nhiệm vụ ngành Hải quan, quản lý hải quan tiếp cận với góc độ quản lý việc thực kiểm tra giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải; phòng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ chức thực pháp luật thuế hàng hóa xuất (XK), nhập (NK); thống kê hàng hóa XK, NK theo quy định khác pháp luật có liên quan; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hải quan hoạt động XK, NK, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh sách thuế hàng hóa XK, NK (3) Phương pháp tiếp cận quản lý chất lượng, tập trung nghiên cứu đến chủ thể quản lý hải quan (cơ quan hải quan) tác động lên đối tượng chịu quản lý hải quan (doanh nghiệp) thực thủ tục hải quan cho hàng hóa XNK CKQT đường theo phương pháp quản lý hải quan đại, cân chức kiểm soát hải quan nhiệm vụ tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại điều kiện hội nhập quốc tế Với mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề ra, khuôn khổ nghiên cứu này, luận án lựa chọn cách tiếp cận nghiên cứu với nội dung quản lý chất lượng, theo đó, nội dung quản lý hải quan CKQT đường bao gồm 06 trụ cột chính: (1) Ứng dụng hải quan điện tử; (2) Quản lý chi phí thời gian tài chính; (3) Thực thủ tục SWI/SSI; (4) Ứng dụng QLRR; (5) Tổ chức quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp; (6) Quản lý nguồn nhân lực hải quan 6 * Phương pháp cụ thể Nghiên cứu phối hợp sử dụng phương pháp định tính lẫn định lượng để giải mục tiêu nghiên cứu đề (1) Phân tích định tính bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: + Phương pháp sử dụng nhằm thu thập, sàng lọc tổng hợp: Các lý thuyết xung quanh đối tượng chủ đề nghiên cứu; Các kết từ công trình khoa học ngồi nước thực gần đối tượng nghiên cứu, chủ đề nghiên cứu; Chính sách, quy định thực quản lý hải quan CKQT Lao Bảo giới, bao gồm văn Đảng, Nhà nước, Hiệp định khung, Biên ghi nhớ Chính phủ ; Kinh nghiệm quản lý hải quan giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung CKQT Lao Bảo nói riêng; Thu thập số liệu báo cáo, tài liệu lưu trữ từ nghiên cứu công bố + Kết trình hệ thống sở luận điểm, luận cứ, giả thuyết khoa học dẫn đường cho việc thực nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: + Phương pháp hướng vào khai thác thơng tin từ nhóm người có kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu gồm: CBCC hải quan người sử dụng dịch vụ hải quan cung cấp Phương pháp sử dụng nhằm tìm kiếm xác định thơng tin cụ thể, chuyên sâu, giúp hiểu kỹ vấn đề nghiên cứu + Phương pháp áp dụng cho bước nghiên cứu thăm dò nhằm thu thập thơng tin, liệu dạng lời nói, sử dụng làm sở xây dựng bảng khảo sát đại trà để thu thập thông tin liệu dạng đo lường bước nghiên cứu Tuy sử dụng bước nghiên cứu thăm dò phương pháp thực mang lại hiệu tương đương với nghiên cứu từ bên vấn đề, từ góc nhìn người + Đối tượng vấn lựa chọn dựa tiêu chí sau: Nhóm 1: Đối tượng vấn nhóm người sử dụng dịch vụ Hải quan Lao Bảo cung cấp đáp ứng đầy đủ 03 tiêu chí sau: Tiêu chí 1: Là người phụ trách mảng thủ tục cho hàng hóa XNK doanh nghiệp; Tiêu chí 2: Là người có 10 lần làm thủ tục thơng quan hàng hóa XNK CKQT Lao Bảo 03 năm qua; Tiêu chí 3: Là người có 01 lần làm thủ tục thơng quan hàng hóa XNK cửa khác ngồi CKQT Lao Bảo năm qua Nhóm 2: Đối tượng vấn nhóm CBCC hải quan Lao Bảo đáp ứng tiêu chí sau: Tiêu chí 1: CBCC hải quan có 02 năm kinh nghiệm làm việc CKQT Lao Bảo; Tiêu chí 2: CBCC hải quan giữ chức vụ quản lý có 01 năm kinh nghiệm CKQT Lao Bảo (2) Phân tích định lượng bao gồm: - Phiếu thu thập liệu định lượng: phiếu thông tin khảo sát ý kiến đại diện doanh nghiệp liên quan nội dung quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Các doanh nghiệp thực khảo sát bao gồm doanh nghiệp thực hoạt động XNK CKQT Lao Bảo; doanh nghiệp hoạt động XNK CKQT Lao Bảo chuyển cửa khác; doanh nghiệp hoạt động XNK CKQT Lao Bảo ngừng hoạt động kinh doanh XNK - Phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu khơng tiến hành chọn mẫu tổng thể khơng lớn Theo số liệu thống kê Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị, số doanh nghiệp trung bình thơng quan hàng hóa qua CKQT Lao Bảo giai đoạn 2013 - 2017 263 đơn vị Nghiên cứu tiếp cận với 263 đơn vị này, kết thu 231 đơn vị phản hồi đầy đủ thông tin - Phương pháp phân tích liệu: + Dữ liệu thu thập xử lý với công cụ thống kê Dữ liệu phân tích phần mềm SPSS 22 + Các công cụ thống kê mô tả sử dụng gồm: tính trung bình, trung vị, tần suất, kiểm định so sánh trung bình hai mẫu độc lập Kết phân tích định tính cuối kết nối với công cụ so sánh tương đối, tuyệt đối, quy nạp, diễn giải thành kết chung + Phân tích nhân tố khám phá EFA sử dụng để khám phá nhân tố tác động đến hiệu cơng tác quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Phương pháp cho phép bóc tách nhân tố chính, nhân tố trội, nhân tố hội tụ nhiều nhân tố có tác động đến đối tượng nghiên cứu, đồng thời có mối quan hệ với Mỗi nhân tố nhân tố hội tụ nhiều nhân tố thành phần có tương quan chặt chẽ với Các nhân tố sau phân tích nhân tố độc lập với Phương pháp phù hợp để phân tích liệu thu thập qua bước khảo sát, cho phép phân tích, đo lường khía cạnh khác vấn đề định tính hiệu cơng tác quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Các kiểm định liên quan EFA (ví dụ: kiểm định độ tin cậy thang đo để đánh giá mức độ tương quan câu hỏi miền đo hệ số Cronbach Anpha) thực 4.1.2 Quy trình nghiên cứu Các bước nghiên cứu định tính định lượng phối hợp quy trình thống sau đây: Quy trình nghiên cứu tách thành 03 bước chính: Bước 1: Trọng tâm vào phương pháp định tính gồm nghiên cứu tài liệu phương pháp chuyên gia Kết bước bao gồm: 01 báo cáo chuyên đề sở lý luận, khung pháp lý, học kinh nghiệm tổng quan tiền nghiên cứu quản lý hải quan CKQT Lao Bảo; 01 báo cáo tổng hợp phân tích liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu, báo cáo từ nghiên cứu trước; 01 báo cáo chuyên đề tổng hợp phân tích ý kiến đánh giá công tác quản lý hải quan CKQT Lao Bảo; 01 bảng khảo sát để sử dụng cho điều tra lấy ý kiến diện rộng bước Bước 2: Trọng tâm vào phương pháp phân tích định lượng, gồm phân tích tổng thể, xác định quy mô khảo sát, xác định đối tượng khảo sát, tiến hành khảo sát phân tích thơng tin liệu thu thập từ khảo sát Kết bước xây dựng 01 báo cáo chuyên đề trình bày kết đánh giá định lượng hiệu quản lý hải quan CKQT Lao Bảo, gồm thực trạng, kết phân tích EFA kiểm định liên quan, kết phân tích thống kê mơ tả, kết luận độ tin cậy kết nêu Bước 3: Hoàn thiện nghiên cứu Bước hoàn thiện nghiên cứu thực kết nối kết nghiên cứu định tính định lượng thơng qua phương pháp quy nạp diễn giải để đến kết luận cuối hiệu công tác quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Từ sở này, hàm ý sách giải pháp cụ thể đề xuất nhằm cải thiện hiệu công tác Kết bước tối thiểu đạt bao gồm: 01 báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu; 01 báo cáo hàm ý sách; 01 báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu 9 Các bước thực Nội dung Kết nghiên cứu 01 báo cáo chuyên đề sở lý luận, khung pháp lý học kinh nghiệm tổng quan tiền nghiên cứu quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Bước Nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu định tính 01 báo cáo tổng hợp phân tích liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu, báo cáo từ nghiên cứu trước Nghiên cứu chuyên gia 01 báo cáo chuyên đề tổng hợp phân tích ý kiến đánh giá cơng tác quản lý hải quan CKQT Lao Bảo 01 Phiếu khảo sát sơ Bước Phân tích tổng thể nghiên cứu Nghiên cứu Khảo sát định lượng 01 Phiếu khảo sát thức thử Kiểm định thang đo với Cronbach Apha Phân tích tổng thể nghiên cứu Khảo sát thức 01 liệu sơ cấp Nghiên cứu định lượng Nhập liệu 01 báo cáo phân tích liệu với EFA Phân tích liệu với EFA Bước So sánh, đối chiếu, tổng hợp kết 01 Báo cáo phân tích thực trạng từ bước nghiên cứu Tổng hợp Nghiên cứu giải pháp Viết báo cáo tổng hợp 01 báo cáo giải pháp hàm ý sách 01 báo cáo tổng hợp 10 4.2 Thiết kế nội dung bảng khảo sát ý kiến 4.2.1 Quy trình thiết kế nội dung khảo sát Phân tích định tính Nghiên cứu tài liệu Thu thập thông tin liệu từ tài liệu tham khảo Phỏng vấn chuyên gia Thiết kế Phiếu hỏi sơ Dành cho doanh nghiệp Dành cho CBCC hải quan Khảo sát thử lần Đánh giá, kiểm định chất lượng Phiếu khảo sát qua phân tích EFA Kiểm định Cronbach Alpha Điều chỉnh Phiếu khảo sát khảo sát thử lần Kiểm định độ tin cậy theo Cronbach Alpha Hiệu chỉnh lần cuối Phiếu khảo sát Bảng hỏi sử dụng để điều tra xã hội học xây dựng 04 yếu tố tảng: (1) Cơ sở lý thuyết mơ hình nội dung quản lý hải quan CKQT đường với góc độ quản lý chất lượng; (2) Hệ thống nội dung quản lý hải quan 11 phù hợp đặc thù CKQT Lao Bảo; (3) Kết tổng hợp từ bước nghiên cứu thăm dò thơng qua phương pháp chun gia; (4) Kết phân tích sơ thực trạng cơng tác quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Đồng thời, bảng khảo sát điều chỉnh bổ sung thêm yếu tố đặc thù gắn liền với thực tiễn hoạt động hành hóa XNK qua CKQT Lao Bảo, tiêu biểu mơ hình SWI/SSI Phần lớn nội dung khảo sát thiết kế thành câu hỏi đóng, dạng trắc nghiệm, với phương án trả lời chuyển thành thang đo định lượng, chuẩn hóa với 05 cấp độ khác Một phận câu hỏi thiết kế dạng mở nhằm thu thập thêm ý kiến người vấn vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu thu thập ý kiến sơ doanh nghiệp, CBCC hải quan, từ hình thành bảng câu hỏi sơ Nghiên cứu sơ định tính thực với kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, gồm nhóm doanh nghiệp hoạt động CKQT Lao Bảo, nhóm doanh nghiệp chuyển sang hoạt động cửa khác nhóm doanh nghiệp chấm dứt hoạt động XNK Toàn ý kiến doanh nghiệp tất mảng, khâu quy trình thủ tục thơng quan hàng hóa XNK qua cửa ghi nhận Các ý kiến sau tổng hợp, tiếp tục đưa thảo luận với số CBCC hải quan có kinh nghiệm làm việc CKQT Lao Bảo Kết cuối bước câu hỏi thang đo sàng lọc kỹ, phân loại, phân nhóm trước đưa vào nội dung Phiếu khảo sát ý kiến doanh nghiệp - khảo sát sơ 4.2.2 Cấu trúc nội dung khảo sát Bảng khảo sát có kết cấu gồm 10 phần, đó: phần ghi nhận thông tin đối tượng khảo sát; phần từ - hướng vào mục tiêu thu thập ý kiến đánh giá 07 khía cạnh có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hiệu quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Phần cuối nhằm đánh giá lại cách bao quát mức độ hài lòng doanh nghiệp lĩnh vực hoạt động quan hải quan CKQT Lao Bảo Nội dung chi tiết sau: (1) Thông tin bản; (2) Đánh giá ứng dụng hải quan điện tử; (3) Đánh giá hạ tầng dịch vụ logistics; (4) Đánh giá quản lý chi phí thời gian chi phí tài hàng hóa XNK qua CKQT Lao Bảo; (5) Đánh giá thực thủ tục SWI/SSI; (6) Đánh giá quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp; (7) Đánh giá quản lý đội ngũ cán hải quan; (8) Đánh giá chung 12 4.3 Dữ liệu 4.3.1 Dữ liệu sơ cấp * Khảo sát doanh nghiệp Nghiên cứu tiếp cận với 263 đơn vị theo số liệu thống kê Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị số doanh nghiệp trung bình thơng quan hàng hóa qua CKQT Lao Bảo giai đoạn 2013 - 2017 263 đơn vị Trong 263 phiếu khảo sát ý kiến gửi đến đơn vị kết thu 231 phản hồi tích cực đầy đủ thông tin thể tinh thần hợp tác doanh nghiệp với hải quan qua khảo sát (xem Bảng 1) Trong số 231 doanh nghiệp khảo sát, 93 doanh nghiệp thực XNK hàng hóa qua CKQT Lao Bảo (chiếm 40%), 46 doanh nghiệp giao dịch CKQT Lao Bảo chuyển sang giao dịch cửa khác (chiếm 20%), 92 doanh nghiệp lại hoàn toàn ngừng hoạt động XNK 01 năm gần (chiếm 40%) Số doanh nghiệp có trụ sở tỉnh Quảng Trị chiếm 36%, lại doanh nghiệp đến từ tỉnh, thành phố khác 03 miền Bắc, Trung, Nam chiếm 64% Tiêu biểu có số doanh nghiệp có trụ sở sở sản xuất Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Vũng Tàu…, chọn CKQT Lao Bảo để thực thủ tục thông quan cho hàng hóa XNK Xét nhóm doanh nghiệp hoạt động XNK CKQT Lao Bảo, 15% tổng số doanh nghiệp có tần xuất hoạt động XNK thường xuyên (hàng ngày hàng tuần) với hoạt động kinh doanh XNK Mặt hàng chủ lực nhóm doanh nghiệp này, hàng hóa XK bách hóa tổng hợp, vật liệu xây dựng, phân bón; hàng hóa NK chủ yếu gỗ, thạch cao, chì thỏi, cao su, cà phê…; 35% doanh nghiệp chủ yếu thực tạm nhập - tái xuất Nhóm có tần xuất giao dịch thấp, quý năm lần; 50% doanh nghiệp lại giao dịch qua cửa trung bình lần/ tháng Xét nhóm doanh nghiệp khơng gắn bó với CKQT Lao Bảo, chuyển sang giao dịch cửa khác chủ yếu XNK mặt hàng trái cây, đồng tấm, nước tăng lực bò húc, 90% có giao dịch thường xuyên qua cửa khẩu, với tần xuất trung bình lần/ tuần (xem Bảng 2) Số liệu khảo sát doanh nghiệp chi tiết trình bày Bảng sau: 13 Bảng 1: Thống kê đặc điểm doanh nghiệp STT Đặc điểm Tỷ lệ (%) Doanh nghiệp XK Doanh nghiệp NK Doanh nghiệp XNK Tổng cộng Doanh nghiệp có 01 nhân viên chuyên làm thủ tục hải quan Doanh nghiệp có 02 nhân viên chuyên làm thủ tục hải quan Doanh nghiệp có 03 nhân viên chuyên làm thủ tục hải quan Tổng cộng Nhân viên làm thủ tục hải quan đào tạo dài hạn Trường Đại học - Cao đẳng Nhân viên làm thủ tục hải quan đào tạo ngắn hạn Nhân viên làm thủ tục hải quan chưa đào tạo Tổng cộng Doanh nghiệp trì hoạt động XNK qua CKQT Lao Bảo Doanh nghiệp khơng hoạt động XNK qua CKQT Lao Bảo Tổng cộng Tần suất giao dịch với HQCK quốc tế Lao Bảo Hằng ngày lần/ tuần lần/ tháng lần/ quý lần/ năm Tổng cộng 10 25 65 100 80 18 100 3 2 87 100 16 74 100 63 11 9 100 Nguồn: Thống kê tác giả Bảng 2: Phân bố đối tƣợng khảo sát theo quy mô theo tần xuất giao dịch Quy mô doanh nghiệp < 0,5 tỷ Hằng ngày lần/ tuần Tần suất lần/ tháng giao dịch lần/ quý lần/ năm Tổng Trên 0,5 đến Trên tỷ đến Trên tỷ đến Trên 10 tỷ tỷ tỷ 10 tỷ Số lượng 0 Tỷ lệ (%) 0 25 50 25 Số lượng 0 40 20 63 Tỷ lệ (%) 0 4,8 63,5 31,7 63 Số lượng 0 5 Tỷ lệ (%) 0 45,5 45,5 9,1 Số lượng 0 Tỷ lệ (%) 0 33,3 55,6 11,1 Số lượng 0 Tỷ lệ (%) 0 22,2 66,7 11,1 Nguồn: Thống kê tác giả 14 Bảng 3: Phân bố đối tƣợng khảo sát theo mức độ gắn bó theo tần xuất giao dịch Nhóm Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt chuyển sang cửa Tổng cộng động CKQT Lao Bảo khác Hằng ngày lần/tuần Tần xuất giao dịch lần/tháng lần/quý lần/năm Số lượng Tỷ lệ (%) 25 75 8% Số lượng 14 49 63 Tỷ lệ (%) 22,2 77,8 63 Số lượng 11 Tỷ lệ (%) 27,3 72,7 11 Số lượng Tỷ lệ (%) 33,3 66,7 Số lượng Tỷ lệ (%) 44,4 55,6 Nguồn: Thống kê tác giả * Thông tin khảo sát đội ngũ CBCC Hải quan Nghiên cứu không tiến hành chọn mẫu tổng thể khơng q lớn đối tượng tiến hành khảo sát CBCC thuộc Chi cục HQCK Lao Bảo - quan hải quan trực tiếp quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Nghiên cứu tiếp cận 49/49 CBCC người lao động Chi cục HQCK Lao Bảo, 47 CBCC (chiếm 95,92%) 02 hợp đồng lao động (chiếm 4,08%) bố trí 03 tổ, đội cấp chi cục bao gồm: Tổ Kiểm soát Hải quan; Đội Nghiệp vụ - Tổng hợp; Tổ Kiểm sốt ma túy Về trình độ chun mơn CBCC người lao động có 05 thạc sỹ (chiếm 10,2%), 37 đại học (chiếm 75,51%); 07 cao đẳng (chiếm 14,29%), trình độ trung cấp PTTH, PTCS khơng có * Phương pháp điều tra khảo sát diện rộng Nghiên cứu áp dụng phương pháp nhằm khảo sát, thu thập ý kiến diện rộng quản lý hải quan CKQT Lao Bảo qua thời gian Đối tượng điều tra, lần này, mở rộng gồm đại diện doanh nghiệp thực thủ tục hải quan CKQT Lao Bảo Kết khảo sát liệu sơ cấp phục vụ cho thống kê mơ tả 15 Mục đích áp dụng phương pháp nhằm thu thập thông tin, liệu dạng đo lường từ ý kiến người vấn Dữ liệu thu thập mẫu khảo sát lớn để phục vụ cho mục tiêu phân tích, bóc tách quy luật chung, đặc điểm chung ý kiến chung nội dung nghiên cứu 4.3.2 Dữ liệu thứ cấp Bên cạnh sở liệu sơ cấp tác giả thực hiện, nghiên cứu khai thác lượng liệu thứ cấp từ nguồn báo cáo hoạt động Chi cục HQCK Lao Bảo - Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị, gồm: - Số liệu làm thủ tục hàng hóa XNK qua CKQT Lao Bảo từ năm 2006 - 2017 (phương tiện XNC, hành khách XNC, số tờ khai làm thủ tục hải quan; trọng lượng trị giá hàng hóa XNK); - Số liệu thu thuế hàng hóa XNK Chi cục HQCK Lao Bảo (thuế XNK, thuế TTĐB, thuế GTGT, thu khác); - Số liệu làm thủ tục hải quan thực Hệ thống VNACCS/VCIS từ bắt đầu áp dụng 28/5/2014 đến 31/12/2017; - Kết đo thời gian giải phóng hàng Chi cục HQCK Lao Bảo năm 2016 2017; - Số liệu làm thủ tục hải quan kiểm tra chung từ năm 2006 đến năm 2017; - Số liệu kiểm tra hải quan CKQT Lao Bảo năm 2017 (đối với thủ tục hải quan điện tử thủ tục hải quan thủ công theo phân luồng tờ khai) Dữ liệu thứ cấp có ý nghĩa việc phản ánh quy mô, chất lượng hoạt động quản lý hải quan quan hải quan CKQT Lao Bảo Những đóng góp luận án Luận án có đóng góp lý luận thực tiễn sau: - Xây dựng khung lý thuyết nội dung quản lý hải quan CKQT đường tảng mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ SERVQUAL, nhằm đo lường chất lượng quản lý hải quan, 06 nội dung: (1) Ứng dụng hải quan điện tử; (2) Quản lý chi phí thời gian tài chính; (3) Thực thủ tục SWI/SSI; (4) 16 Ứng dụng QLRR; (5) Tổ chức quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp, (6) Quản lý nguồn nhân lực hải quan - Quản lý hải quan CKQT Lao Bảo với mơ hình SWI/SSI thí điểm mới, riêng biệt, mang tính đột phá ngành Hải quan EWEC Luận án rõ 07 kết quả, 08 hạn chế 11 nguyên nhân hạn chế, nhấn mạnh 07 nguyên nhân bên (chủ quan), gồm: (1) Điện tử hóa phần, gây nên khó khăn quản lý; (2) Là mơ hình thí điểm, nên việc triển khai SWI/SSI CKQT Lao Bảo (Việt Nam) - Đensavanh (Lào) nhiều bất cập; (3) Hạ tầng chưa đồng bộ, việc đầu tư trang thiết bị mang tính chắp vá, chưa có quy hoạch tổng thể; (4) Việc xây dựng, ứng dụng hệ thống thơng tin, liệu, chuẩn hố liệu, khả kết nối, chia sẻ thông tin nhằm quản lý rủi ro với hệ thống thông tin liệu ngồi ngành hạn chế; (5) Bố trí, xếp cán bộ, cơng chức chưa thể đáp ứng đầy đủ, hiệu quản lý hải quan CKQT Lao Bảo; (6) Phí hạ tầng sở cao, lợi cạnh tranh cửa khẩu; (7) Quan hệ hợp tác phối hợp trợ giúp, phát triển quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp quan hệ phối hợp quan chức cửa Lao Bảo hiệu thấp - Nhằm nâng cao chất lượng quản lý hải quan CKQT Lao Bảo điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế, luận án đề xuất hệ thống giải pháp đồng bộ, toàn diện, nhấn mạnh 03 giải pháp hồn tồn mới, chưa triển khai thực tiễn, gồm: (1) Hiện đại hóa điện tử hóa tồn hệ thống quy trình quản lý; (2) Thống phối hợp, lược bỏ chồng chéo quy trình quản lý hải quan, nhằm giảm chi phí tài chi phí thời gian cho doanh nghiệp; (3) Điều chỉnh mơ hình SWI/SSI để phù hợp với u cầu thực tiễn đặt cặp CKQT đường EWEC theo định hướng gắn với đẩy mạnh hội nhập quốc tế, triển khai hệ thống cửa quốc gia (NSW) kết nối hải quan cửa ASEAN (ASW) Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án có kết cấu gồm chương, 12 tiết 17 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ HẢI QUAN Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước có giá trị lý luận thực tiễn nội hàm quản lý hải quan Với nhiều góc độ khác tiếp cận nội dung, tổng quan tình hình nghiên cứu tác giả sâu phân tích theo nhóm vấn đề lớn liên quan hải quan quản lý hải quan: (1) Nội dung quản lý hải quan quản lý hải quan theo chuẩn mực hải quan đại; (2) Nội dung quản lý hải quan điều kiện hội nhập quốc tế; (3) Nội dung cải cách, đại hóa hải quan Những cơng trình khoa học đăng tải hình thức như: đề tài khoa học, luận án tiến sỹ, sách, đăng tạp chí, báo chuyên ngành 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu quản lý hải quan quản lý hải quan theo chuẩn mực hải quan đại Quản lý hải quan quản lý hải quan theo chuẩn mực hải quan đại nghiên cứu nhiều phương diện, nhiên xét tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án sâu vào nội dung bao gồm quản lý hải quan điện tử; QLRR; thủ tục SWI/SSI; quản lý cấu tổ chức, nguồn nhân lực Có thể đưa số cơng trình điển hình ngồi nước sau: - Mơ hình quản lý hải quan đại nghiên cứu góc độ tổng quan Đề tài cấp ngành Hải quan "Nghiên cứu mơ hình quản lý hải quan đại nước phát triển, đề xuất giải pháp vận dụng vào điều kiện Việt Nam" Nguyễn Toàn [77] Tác giả đề xuất mơ hình quản lý hải quan đại phần lớn dựa mơ hình quản lý Hải quan Nhật Bản có kết hợp với số nội dung hải quan nước khác phù hợp với thực tiễn đáp ứng yêu cầu quản lý hải quan Hải quan Việt Nam đồng thời đưa lộ trình giải pháp thực - Quản lý hải quan đại Nguyễn Cơng Bình nghiên cứu Luận án Tiến sĩ "Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quản lý hải quan đại nhằm tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế Việt Nam" [7] khái quát phương 18 pháp quản lý hải quan đại bao gồm ứng dụng QLRR, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đại ứng dụng chế hải quan cửa Luận án đưa giải pháp vĩ mô, giải pháp ngành Hải quan giải pháp từ phía doanh nghiệp cá nhân tham gia quy trình thủ tục hải quan để nâng cao khả ứng dụng phương pháp quản lý hải quan đại - Hoạt động quản lý hải quan nghiên cứu nhiều phương diện: quy định địa lý pháp lý thẩm quyền hoạt động quản lý nhà nước nghiên cứu Đề tài khoa học cấp ngành Hải quan "Nghiên cứu tổng quan địa lý pháp lý, thẩm quyền Hải quan hoạt động quản lý nhà nước giai đoạn đến năm 2010" Nguyễn Văn Hồng [48]; Nghiên cứu liên quan quản lý hải quan đại lý làm thủ tục hải quan Luận án Tiến sĩ "Quản lý đại lý làm thủ tục hải quan Việt Nam" Thái Bùi Hải An [1]; Nghiên cứu quản lý hải quan kiểm tra sau thông quan Luận án Tiến sĩ "Kiểm tra sau thông quan trị giá hải quan Việt Nam" Phạm Thị Ngọc Bích [6]; "Kiểm tra thông quan Việt Nam bối cảnh tự hóa thương mại"của Nguyễn Thị Kim Oanh [59] - Áp dụng tiêu chí đánh giá chất lượng quản lý hải quan đại nghiên cứu Đề tài khoa học cấp ngành Hải quan "Xây dựng tiêu chí quản lý chất lượng để đánh giá nâng cao chất lượng thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu" Ngơ Minh Tuấn [104] Tác giả thông qua việc đánh giá chất lượng thủ tục hải quan theo nguyên lý quản lý chất lượng toàn diện (TQM) để xây dựng tiêu chí quản lý chất lượng thủ tục hải quan hàng hóa XNK Ngồi quản lý hải quan phải đánh giá thông qua thời gian thông quan đề cập Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan "Ứng dụng phương pháp khảo sát hải quan giới để đo lường thời gian thơng quan hàng hóa nhập Việt Nam" Nguyễn Việt Hùng [51] - Đối với thủ tục hải quan điện tử, tác giả Luc De Wulf Gerard Mc Linden cơng trình nghiên cứu "The role of information technology in customs modernization" (Vai trò CNTT q trình đại hóa hải quan) [148] phân tích vai trò CNTT q trình đại hóa hải quan nhấn mạnh đến vai trò tự động hóa hải quan Nghiên cứu tập trung đưa ưu điểm tự động hóa hải quan, bao gồm: tăng cường giám sát; tăng tính minh bạch; thơng tin xác cho QLRR kiểm tra sau thông quan; tăng hiệu công 19 tác thu thuế; giảm thời gian thông quan; tăng khả dự báo cho doanh nghiệp Đồng thời, tác giả đề cập đến xây dựng chiến lược tin học hóa, đại hóa hải quan Vấn đề thủ tục hải quan điện tử Đàm Sơn Toại nghiên cứu Luận án Tiến sĩ "Electronic customs in Vietnam: A case study of electronic government in a transitional developing economy" (Thủ tục hải quan điện tử Việt Nam: điển hình phủ điện tử kinh tế chuyển đổi) [122] đánh giá nỗ lực Chính phủ Việt Nam việc thực thí điểm thủ tục hải quan điện tử nhằm nâng cao hiệu hiệu lực dịch vụ công Đối với tình hình nghiên cứu nước, cơng trình nghiên cứu sớm mơ hình quản lý hải quan đại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan "Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý hải quan điện tử" Nguyễn Cơng Bình [7] Đề tài với giá trị lý luận thực tiễn góp phần tác động việc thúc đẩy chuyển dần từ phương thức quản lý hải quan truyền thống sang phương thức hải quan điện tử Hải quan Việt Nam bối cảnh năm 2002 Hải quan Việt Nam thực thủ tục hải quan chủ yếu phương thức truyền thống, tin học hóa số khâu nghiệp vụ riêng lẻ mức độ hạn chế Tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu ứng dụng CNTT cách có hệ thống thủ tục hải quan điện tử cập nhật kịp thời quy định Luật Giao dịch điện tử Luật CNTT năm 2005 năm 2006, Nguyễn Cơng Bình nghiên cứu Đề tài khoa học cấp ngành Hải quan "Nghiên cứu xây dựng mơ hình hệ thống CNTT thực thủ tục Hải quan điện tử" [7] Vấn đề an tồn thơng tin hải quan điện tử Đỗ Đức Bảo nhấn mạnh nghiên cứu "An toàn thông tin Hải quan điện tử" [4] Với Luận án Tiến sĩ "Hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử Việt Nam theo hướng áp dụng chuẩn mực hải quan đại đến năm 2020" Nguyễn Bằng Thắng [66], từ lý luận thực trạng thủ tục hải quan điện tử Việt Nam áp dụng chuẩn mực hải quan điện tử từ năm 2005 đến năm 2014, từ đưa giải pháp hồn thiện thủ tục hải quan điện tử Việt Nam tính đến năm 2020 - Đối với QLRR, David Widdowson nghiên cứu cơng trình "Managing Risk In The Customs Context" (QLRR lĩnh vực hải quan) [123] tổng kết kinh nghiệm sử dụng kỹ thuật QLRR nhiều nước quy trình thơng quan hàng hóa mở rộng ứng dụng cho nhiều quy trình khác lĩnh vực hải quan Đồng thời, QLRR phát huy hiệu thực quản lý hải quan theo phương thức truyền thống có tác động mạnh mẽ thực thủ tục hải 20 quan điện tử Theo Jovanka Biljan and Aleksandar Trajkov nghiên cứu "Risk Management and Customs Performance Improvements: The Case of the Republic of Macedonia" (QLRR cải cách thủ tục hải quan: Trường hợp nước Cộng hòa Macedonia) [144] phân tích tầm quan trọng ứng dụng phương pháp QLRR nhận định cách tiếp cận quản lý đại, hiệu nâng cao chất lượng hoạt động quản lý hải quan, minh họa thơng qua kinh nghiệm Hải quan nước Macedonia tham gia vào tất q trình đại hóa quốc tế liên quan đến tạo thuận lợi cho thương mại nỗ lực để đảm bảo việc thu thuế, an ninh an toàn xã hội, thực hiện đại hóa, tiêu chuẩn hóa hài hòa hóa thủ tục hải quan - Đối với thủ tục SWI/SSI, Tổ chức thương mại giới (WTO), Tổ chức Hải quan giới (WCO) nước GMS đưa khái niệm chung thủ tục SWI/SSI thống Hiệp định khung tạo thuận lợi cho vận chuyển người hàng hóa qua lại biên giới nước GMS (gọi tắt Hiệp định GMS) Biên ghi nhớ (MOU) việc tạo thuận lợi cho việc vận chuyển người hàng hóa qua lại cửa thuộc nước GMS, đồng thời chọn triển khai thực thí điểm mơ hình SWI/SSI số cặp cửa khẩu, có cặp CKQT Lao Bảo (Việt Nam) - Đensavanh (Lào) Do cặp CKQT Lao Bảo - Đensavanh lựa chọn thực thí điểm nơi thực thành công đầy đủ bước thủ tục SWI/SSI theo Hiệp định GMS nên vấn đề nghiên cứu mơ hình thủ tục quan tâm Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan Tuy nhiên nay, Đề tài khoa học cấp Bộ Tài "Lý luận thực tiễn thực thủ tục kiểm tra "một cửa, điểm dừng", nghiên cứu trường hợp cặp cửa Lao Bảo (Việt Nam) - Đensavanh (Lào)" Lê Văn Tới [81] đề tài nghiên cứu thủ tục SWI/SSI Đề tài khái quát, hệ thống lại bổ sung thêm luận khoa học biện pháp quản lý hải quan, chế kiểm tra, giám sát hải quan bối cảnh hội nhập kinh tế, gắn với EWEC GMS Đồng thời đánh giá tình hình triển khai thực thủ tục SWI/SSI cặp cửa Lao Bảo - Đensavanh đưa giải pháp đẩy nhanh trình thực đầy đủ thủ tục SWI/SSI CKQT Lao Bảo Ngoài ra, có nghiên cứu mơ hình chế Hải quan cửa quốc gia, chế cửa ASEAN tài liệu quan trọng đối chiếu, so sánh với mơ hình SWI/SSI áp dụng đầy đủ bước CKQT Lao Bảo Đó Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải 21 quan "Giải pháp triển khai thực chế Hải quan cửa ASEAN áp dụng cửa đường với Lào Campuchia" Lê Đức Thọ [68]; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan "Áp dụng phương pháp phân tích khoảng cách pháp lý xây dựng khung pháp lý đảm bảo triển khai chế cửa quốc gia, tham gia chế cửa ASEAN" Lê Như Quỳnh [64]; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan "Hài hòa tiêu chuẩn hóa tiêu thơng tin phục vụ xây dựng chứng từ điện tử chế hải quan cửa quốc gia" Phạm Duyên Phương [60] - Đối với quản lý cấu tổ chức, quản lý nhân lực quản lý hải quan đại, Nguyễn Duy Thông đề xuất xây dựng mơ hình hải quan vùng Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan "Nguyên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng mơ hình hải quan vùng" [71] định hướng cải cách tổ chức máy ngành Hải quan Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức máy ngành Hải quan để đáp ứng yêu cầu cải cách, đại hóa đến năm 2012, tầm nhìn đến năm 2020" [70]; Nguyễn Viết Hồng nhấn mạnh yêu cầu quản lý công tác đào tạo công chức hải quan dựa yêu cầu đáp ứng đại hóa nhiệm vụ ngành Hải quan khuyến nghị Chiến lược đào tạo cho Hải quan Việt Nam chuyên gia nước xây dựng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan "Nâng cao hiệu công tác đào tạo công chức hải quan đáp ứng yêu cầu đại hóa" [49] Cũng bàn vấn đề đào tạo nguồn nhân lực quản lý hải quan đại, cơng trình nghiên cứu "Integrity In Customs" (Liêm hải quan) Gerard Mc Linden nhận định liêm hải quan thể đạo đức thơng thường vấn đề hàm cấp phải đào tạo, đồng thời mang tính tuân thủ pháp luật CBCC ngành Hải quan [132] Theo nghiên cứu, việc tuân thủ liêm hải quan đem lại lợi ích phía hải quan bao gồm danh dự, uy tín, giảm thiểu khiếu nại, tố cáo; phía doanh nghiệp, giảm chi phí tiêu cực, chế độ tiền lương tác động mạnh mẽ đến liêm hải quan 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu quản lý hải quan điều kiện hội nhập quốc tế Các nghiên cứu tiếp cận quản lý hải quan đặt vào bối cảnh xu tất yếu phải hội nhập quốc tế với định hướng theo điều ước, chuẩn mực quốc tế 22 Với Hải quan Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu mang giá trị lý luận thực tiễn quản lý hải quan đẩy mạnh hội nhập quốc tế Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: 1.1.2.1 Hải quan Việt Nam tình hình hội nhập quốc tế - Nhiều cơng trình nghiên cứu Hải quan Việt Nam tình hình hội nhập quốc tế Trong đó, nghiên cứu tổng quan Luận án Tiến sĩ “Hải quan Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế” Lê Văn Tới [79] với góc độ kinh tế trị đưa vấn đề thực tiễn, lý luận thực trạng hoạt động Hải quan Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Luận án đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt nhiệm vụ Hải quan Việt Nam đến năm 2010 tình hình - Tiến trình hội nhập quốc tế thúc đẩy mối quan hệ tương trợ lẫn nghiên cứu Đề tài khoa học cấp ngành Hải quan Lâm Văn Thời “Nghiên cứu triển khai thực chương trình tương trợ hành lẫn hải quan Việt Nam với hải quan nước giới” [69] Đề tài đưa sở lý luận hoạt động hợp tác, tương trợ lẫn Hải quan Việt Nam với hải quan nước, làm tiền đề cho việc xây dựng khung pháp lý sở để soạn thảo hiệp định hợp tác song phương, đa phương tương trợ lẫn Hải quan Việt Nam với hải quan nước giới Mối quan hệ tương trợ lẫn thể thơng qua hợp tác hải quan doanh nghiệp nghiên cứu Đề tài cấp ngành Hải quan “Tăng cường mối quan hệ hải quan doanh nghiệp tiến trình hội nhập đại hóa” chủ nhiệm đề tài Vũ Hồng Dương [41] 1.1.2.2 Quản lý hải quan đại theo điều ước, chuẩn mực quốc tế - Đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá tác động điều ước quốc tế Việt Nam ký kết, gia nhập lĩnh vực pháp luật Hải quan đến năm 2010” chủ nhiệm đề tài Phùng Thị Bích Hường [52] đề tài lần nghiên cứu có hệ thống vấn đề mang tính chất lý luận mối quan hệ tác động điều ước quốc tế lĩnh vực pháp luật hải quan Tác giả phân tích, lý giải thực trạng yếu tố liên quan đến điều ước quốc tế lĩnh vực pháp luật hải quan giai đoạn 1986-2001 2001-2007 để đề xuất định hướng, giải pháp nâng cao hiệu tác động điều ước quốc tế lĩnh vực pháp luật hải quan đến năm 2020 23 - Tuân thủ, áp dụng điều ước quốc tế vào hoạt động quản lý hải quan để phù hợp với hội nhập quốc tế nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học ngồi nước điển hình như: "Báo cáo WCO khn khổ COLUMBUS cho Hải quan Việt Nam" Tổ chức Hải quan giới [87] phản ánh số vấn đề Hải quan Việt Nam cần phải xem xét theo chuẩn mực chung WCO Đây tài liệu quan trọng với khuyến nghị cho ngành Hải quan việc đổi mới, cải cách hoạt động hải quan thực theo hướng quản lý đại theo chuẩn mực chung quốc tế Cũng nhấn mạnh việc tuân thủ áp dụng chuẩn mực, thông lệ quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tư pháp "Nội luật hóa Điều ước quốc tế Việt Nam ký kết tham gia phục vụ q trình hội nhập quốc tế" Hồng Phước Hiệp [47] nghiên cứu nội dung hải quan, hải quan điện tử ban hành từ WTO, WCO, UN; đồng thời, cung cấp nhiều luận việc nâng cao cấp độ nội luật hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Với Đề tài khoa học cấp ngành Hải quan "Hiệp định tạo thuận lợi thương mại khuôn khổ WTO kế hoạch thực Hải quan Việt Nam" Nguyễn Anh Tài [65] phân tích sáng tỏ nhiệm vụ cụ thể, hội, thách thức đặt đề xuất giải pháp cho Hải quan Việt Nam thực cam kết tạo thuận lợi thương mại Hiệp định tạo thuận lợi thương mại (Hiệp định TF); Đề tài nghiên cứu khoa học "Nghiên cứu vận dụng Công ước Kyoto sửa đổi năm 1999 vào thực tiễn hoạt động Hải quan Việt Nam xây dựng lộ trình tham gia" Nguyễn Trọng Hùng [50]; Đề tài khoa học cấp ngành Hải quan "Nghiên cứu tác động việc Việt Nam trở thành thành viên Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương đến số hoạt động Hải quan Việt Nam"của Vũ Hồng Loan [55] - Lê Như Quỳnh nghiên cứu vận dụng chuẩn mực quốc tế xây dựng quy trình thủ tục hải quan điện tử với Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan "Một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng chuẩn mực quốc tế xây dựng quy trình thủ tục Hải quan điện tử Việt Nam" [63] Cơng trình nghiên cứu sâu xây dựng quy trình thủ tục Hải quan điện tử áp dụng chuẩn mực quốc tế, khuyến nghị WTO, UN, WCO thủ tục hải quan giao dịch điện tử 24 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu cải cách, đại hóa hải quan Cải cách, đại hóa hải quan nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học với nhiều cấp độ khác nghiên cứu đăng tạp chí khoa học, đề tài cấp Bộ ngành, hội thảo, luận án tiến sĩ Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu với giai đoạn, bối cảnh khác có góc nhìn khác cải cách lĩnh vực hải quan tất nhận định chung hoạt động quan trọng, tất yếu việc tăng cường hiệu công tác quản lý hải quan Điển hình cơng trình khoa học nước quốc tế sau: - Quản lý hoạt động hải quan gắn với định hướng Chiến lược cải cách, đại hóa hải quan Đối với quốc gia sau gia nhập WTO chủ động nghiên cứu xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, điều chỉnh hệ thống pháp luật phù hợp với cam kết WTO, có Hiệp định liên quan tới lĩnh vực hải quan Thông qua Chiến lược yêu cầu hải quan nước nghiên cứu xây dựng Chiến lược cải cách, đại hóa hải quan phù hợp với mục tiêu bản, dự báo vấn đề liên quan đến xu hướng phát triển, yêu cầu, nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai thực quản lý hải quan điều kiện hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực giới Cụ thể Chiến lược cải cách, đại hóa hải quan nước Nhật Bản, Thụy Điển, Singapo, Hàn Quốc, Thái Lan Việt Nam khơng nằm ngồi quỹ đạo vận hành phát triển Các cơng trình nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển ngành Hải quan Việt Nam tổng thể vào nhiệm vụ đặt theo giai đoạn thơng qua phân tích thực trạng hoạt động hải quan để từ đưa quan điểm, định hướng phát triển giải pháp, lộ trình phát triển, đại hóa ngành Hải quan Cụ thể, với chiến lược phát triển tổng thể ngành Hải quan đến năm 2012, định hướng đến năm 2020 Đề tài khoa học cấp Bộ Tài "Xây dựng chiến lược phát triển ngành hải quan đến năm 2010" Trương Chí Trung [102] Đề tài khoa học cấp ngành Hải quan "Xây dựng Chiến lược phát triển ngành Hải quan đến năm 2012, tầm nhìn 2020" Hồng Việt Cường [40]; Với chiến lược phát triển tổng thể ngành Hải quan đến năm 2015, tầm nhìn năm 2020 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan "Xây dựng Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2015, tầm nhìn năm 2020" Đặng Hạnh Thu [72] nhấn mạnh theo hướng đại, tự động hóa, điện tử hóa Ngồi ra, Chiến lược phát triển hải quan trọng điểm vào lĩnh vực phát triển đội ngũ CBCC Đề tài khoa 25 học cấp ngành Hải quan "Chiến lược phát triển đội ngũ CBCC ngành hải quan đến năm 2010" Vũ Quang Vinh [109] - Cải cách, đại hóa ngành hải quan không vấn đề quốc gia mà vấn đề tồn cầu khẳng định Luc De Wulf nghiên cứu: "Strategy for customs modernization" (Chiến lược đại hóa ngành Hải quan) [149] với nội dung trọng tâm: mục tiêu ngành Hải quan; điều kiện cần để cải cách hải quan hiệu quả; xây dựng chiến lược; thực chiến lược Trong nhấn mạnh cải cách ngành Hải quan phải nhận định tình hình tại, nhận thức phát triển thương mại cam kết, tâm trị việc thực giải pháp Cũng từ góc nhìn vai trò cải cách, đại hóa hải quan mang tính quốc tế, Nguyễn Ngọc Túc Luận án Tiến sĩ "Tiếp tục cải cách, đại hóa Hải quan Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế" nhấn mạnh cần thiết khách quan việc tiếp tục cải cách, đại hóa, đặc biệt tình hình đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO Luận án đưa giải pháp cụ thể để cải cách, đại hóa hải quan tiếp tục hồn thiện khuôn khổ pháp lý; cải cách thủ tục hải quan; đổi công tác thu thuế; cải cách công tác QLRR; đổi cấu tổ chức; đào tạo nguồn nhân lực đại hóa hải quan tăng cường ứng dụng CNTT Vấn đề cải cách hoạt động quản lý hải quan thực thông qua công tác kiểm sốt thủ tục hành nhận định Trần Văn Lộc Đề tài khoa học cấp ngành Hải quan "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt thủ tục hành đáp ứng yêu cầu cải cách ngành Hải quan đến năm 2020" [56] Tác giả đưa lý luận, thực trạng cơng tác kiểm sốt thủ tục hành lĩnh vực hải quan đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt thủ tục hành ngành Hải quan - Cải cách quản lý hải quan đưa Cơng ước quốc tế đơn giản hố hài hồ hố thủ tục Hải quan (Cơng ước Kyoto sửa đổi năm 1999) [83] bao gồm: Nghị định thư sửa đổi, Thân công ước, Phụ lục tổng quát, Phụ lục chuyên đề Hướng dẫn thực hành với nội dung sau: (i) Công ước quy định áp dụng tối đa CNTT; (ii) Công ước quy định áp dụng kỹ thuật tiên tiến QLRR, kiểm tra sở kiểm toán, biện pháp bảo đảm trao đổi thông tin trước hàng đến cho phép giải mâu thuẫn đảm bảo tăng cường kiểm soát hải quan tạo thuận lợi thương mại; (iii) Công ước yêu cầu tăng 26 cường mối quan hệ hợp tác hải quan doanh nghiệp nhằm tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp tuân thủ pháp luật ngược lại doanh nghiệp cam kết cộng tác chặt chẽ với hải quan lĩnh vực kiểm soát tăng cường pháp luật - Trong nghiên cứu đại hóa hải quan, sách Michael Keen "Changing customs challenges and strategies for reform of customs administration" (Thay đổi thách thức chiến lược cải cách hành hải quan) [153] dựa kinh nghiệm thực tế Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) để đưa chiến lược thành công việc đại hóa quản lý hải quan Thơng qua việc thiết lập quy tắc, thủ tục minh bạch, đơn giản thúc đẩy việc tuân thủ tự nguyện cách xây dựng hệ thống tự đánh giá hỗ trợ sách kiểm tra, kiểm sốt thiết lập tốt Chiến lược đại hóa quản lý hải quan sau thiết lập mang lại lợi ích việc thảo luận sâu yêu cầu đặt sách, cải cách tổ chức máy, sử dụng công nghệ mới, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân thiết kế hệ thống thúc đẩy tạo hiệu quản lý hải quan Đối với tác giả Luc De Wuf & José B.Sokol bàn đại hóa hải quan "Customs Modernization Handbook" (Sổ tay đại hóa hải quan) [146] đề cập đến vấn đề chiến lược đại hóa hải quan, khung pháp lý cho hoạt động hải quan, QLRR bối cảnh quản lý hải quan đại… Thông qua việc nghiên cứu số trường hợp điển hình cải cách, đại hóa hải quan số nước để từ rút học kinh nghiệm đưa số vấn đề liên quan đến hài hòa hóa hoạt động hải quan - Những học kinh nghiệm cải cách tổng thể hải quan từ nghiên cứu đặc điểm tình hình tình điển hình hải quan số nước cơng trình nghiên cứu "Policy and operational lessons learned from eight country case studies" (Bài học sách thực thi rút từ nghiên cứu tình hải quan số quốc gia) Paul Duran Jose B.Sokol [154] Với việc triển khai nghiên cứu quốc gia gồm: Ghana, Bơlivia, Marốc, Peru, Mơzămbích, Thổ Nhĩ Kỳ, Philippines Uganđa rút 07 học kinh nghiệm, trọng tâm: phải xây dựng chương trình cải cách tổng thể hải quan; cải cách với biện pháp khả thi, mang tính thực tiễn cao; vai trò thiết yếu cải cách hải quan từ hậu thuẫn trị; cải cách hải quan gắn với hợp tác hải quan khu vực tư nhân Cũng nhìn góc độ nghiên cứu học kinh nghiệm quốc gia khác (Bơlivia, Morocco, Mơzămbích, Peru, 27 Philippines, Thổ Nhĩ Kỳ Uganđa) sáng kiến đại hóa hải quan nghiên cứu "Customs Modernization Initiative: Case Studies" (Các trường hợp nghiên cứu sáng kiến đại hóa hải quan), Luc De Wulf José B Sokol [147] cho sáng kiến nước cho thấy điểm tương đồng khác biệt cách tiếp cận thực nước Một số dựa mơ hình quyền thực tài độc lập Uganđa Peru; nước Mơzămbích khuyến khích, kêu gọi hợp tác nhà cung cấp dịch vụ tư nhân để bắt đầu q trình đại hóa; nước Bolivia Mơzămbích thực bước liệt để cải tổ hồn tồn cơng chức hải quan; nước Ghana trọng CNTT xếp quy trình hải quan tích hợp thành viên khác cộng đồng thương mại vào hệ thống mạng điện tử; nhiều quốc gia khác tiếp cận q trình đại hóa hải quan với tập trung đầu tư, ứng dụng thực tiễn định hướng đến hiệu cao - Đổi hoạt động hải quan Nguyễn Phạm Hải nghiên cứu Luận án Tiến sĩ "Đổi hoạt động hải quan đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế" [46] phân tích định hướng đổi hoạt động hải quan hoạt động kiểm tra giám sát hải quan, bật giải pháp quan hệ hợp tác phối hợp trợ giúp nhằm đổi hoạt động hải quan đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Với Phạm Đức Hạnh Luận án Tiến sĩ "Đổi quản lý hoạt động hải quan Việt Nam góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế" [45] nghiên cứu thực trạng đổi quản lý hoạt động hải quan Việt Nam để đưa phương hướng, giải pháp đổi giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020 1.2 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.2.1 Những điểm thống khoảng trống nghiên cứu Tổng hợp cơng trình nghiên cứu nước quốc tế nêu cho thấy số vấn đề có liên quan đến đề tài thống làm rõ: Một là, nhận diện hoạt động hải quan nhiều góc độ khác để tiếp cận nghiên cứu nội dung quản lý hải quan nhiều phương diện thẩm quyền hoạt động hải quan, kiểm tra sau thông quan, kiểm tra thông quan hàng hóa XNK, quản lý đại lý làm thủ tục hải quan…; đưa khái niệm, định nghĩa quan niệm hải quan quản lý hải quan góc nhìn khác 28 Hai là, làm rõ nội dung quản lý hải quan đại cấp quốc gia gắn với thủ tục hải quan điện tử, ứng dụng QLRR, ứng dụng CNTT đại, thực chế hải quan cửa; xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng thủ tục hải quan ứng dụng phương pháp khảo sát đo lường thời gian thơng quan hàng hóa NK để định lượng hóa, chuẩn hóa đánh giá chất lượng quản lý hải quan Ba là, từ nghiên cứu với giai đoạn, bối cảnh, góc nhìn khác nhận định chung cải cách lĩnh vực hải quan quan trọng, tất yếu việc nâng cao chất lượng quản lý hải quan, bối cảnh hội nhập quốc tế Việc cải cách phải gắn với định hướng chiến lược cải cách, đại hóa hải quan quốc gia gắn với 04 nội dung trọng tâm: Mục tiêu ngành Hải quan, điều kiện cần để cải cách hải quan thành công, xây dựng chiến lược thực chiến lược; đơn giản hóa hài hòa hóa thủ tục hải quan theo hướng giải mâu thuẫn đảm bảo tăng cường kiểm soát hải quan tạo thuận lợi thương mại Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu khoa học "khoảng trống" số vấn đề quản lý hải quan sau: Thứ nhất, xét bối cảnh nghiên cứu, tình hình hội nhập quốc tế có nhiều thay đổi, toàn ngành Hải quan đẩy mạnh hợp tác quốc tế song phương, đa phương trình thực Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020; Kế hoạch cải cách, phát triển đại hóa hải quan giai đoạn 2016-2020 (đây kế hoạch lần thứ 4, kế hoạch giai đoạn 20042006, 2008-2010 2010-2015) nghiên cứu liên quan đến cải cách, đại hóa hải quan để đáp ứng yêu cầu hội nhập chủ yếu thực giai đoạn 2004-2006 2008-2010 nên định hướng sách quản lý hải quan có nhiều nội dung khơng phù hợp cần bổ sung, điều chỉnh, cập nhật tình hình mới, giai đoạn Thứ hai, xét mặt nội dung, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể quản lý hải quan nói chung quản lý hải quan CKQT đường nói riêng Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu ngồi nước nêu nghiên cứu công cụ cụ thể quản lý hải quan đại nghiên cứu thủ tục hải quan điện tử, QLRR, thủ tục SWI/SSI, cấu máy tổ chức, nguồn nhân lực… Nhất nghiên cứu nội dung mơ hình SWI/SSI, nghiên cứu quốc tế bao gồm 29 WTO, WCO GMS đưa khái niệm chung thủ tục tập trung phân tích Hiệp định khung GMS MOU Ngay tình hình nghiên cứu nước, có cơng trình khoa học liên quan mơ hình quản lý hải quan đại dừng lại tập trung phân tích vấn đề lý luận thủ tục SWI/SSI đề xuất giải pháp cấp bách nhằm thúc đẩy tiến hành áp dụng 04 bước thủ tục SWI/SSI dựa thực trạng thí điểm thực bước cặp CKQT Lao Bảo - Đensavanh Do đó, mơ hình thực đầy đủ bước chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề quản lý hải quan để đáp ứng với yêu cầu tình hình CKQT Lao Bảo từ rút học kinh nghiệm triển khai mơ hình quản lý hải quan đại cặp CKQT đường khác Ngoài ra, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu lý luận thực tiễn nội dung quản lý hải quan góc độ tiếp cận phương pháp quản lý chất lượng hải quan CKQT đường gắn với hội nhập quốc tế Thứ ba, nghiên cứu chuyên ngành Quản lý kinh tế lĩnh vực hải quan tiêu biểu Luận án Tiến sĩ "Đổi quản lý hoạt động hải quan Việt Nam góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế" Phạm Đức Hạnh Cơ bản, nghiên cứu chưa làm rõ khái niệm, nội dung quản lý hải quan hàng hóa XNK CKQT đường Thứ tư, góc độ phạm vi khơng gian nghiên cứu, quản lý hải quan CKQT Lao Bảo đề tài bỏ ngỏ, chưa nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống lý luận thực tiễn Nếu không nghiên cứu có hệ thống vấn đề đưa giải pháp phù hợp, mục tiêu tạo hiệu quản lý hải quan, tạo thuận lợi thương mại góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội EWEC có nguy khơng đạt 1.2.2 Hƣớng nghiên cứu luận án Trên sở thừa kế thành tựu nghiên cứu đạt để góp phần lấp phần "khoảng trống" nghiên cứu liên quan đến quản lý hải quan, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Một là, luận giải sâu sắc sở lý luận, nhân tố ảnh hưởng quản lý hải quan CKQT đường bộ, sâu phân tích nội dung quản lý hải quan gắn với điều kiện hội nhập quốc tế 30 Hai là, tổng hợp phân tích kinh nghiệm quản lý hải quan số nước giới rút học kinh nghiệm để áp dụng vào quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Ba là, luận giải đặc thù quản lý hải quan CKQT Lao Bảo điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế gắn với EWEC, GMS, mơ hình thí điểm SWI/SSI Bốn là, phân tích đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phù hợp để cải cách, nâng cao chất lượng quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Trong đó, đặc biệt trọng đưa giải pháp cải cách quản lý hải quan thủ tục SWI/SSI để phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt cặp CKQT đường theo định hướng triển khai hệ thống cửa quốc gia kết nối hải quan cửa ASEAN nhằm nâng cao hiệu quản lý hải quan, thúc đẩy thương mại phát triển 31 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ QUẢN LÝ HẢI QUAN TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ ĐƢỜNG BỘ 2.1 KHÁI NIỆM, PHÂN CẤP VÀ CƠ CHẾ PHỐI HỢP, HỢP TÁC TRONG QUẢN LÝ HẢI QUAN TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ ĐƢỜNG BỘ 2.1.1 Khái niệm quản lý hải quan cửa quốc tế đƣờng Quản lý nhà nước trước hết đảm bảo nội dung quản lý nói chung hoạt động nhằm tác động cách có tổ chức định hướng chủ thể quản lý vào đối tượng định để điều chỉnh trình xã hội hành vi người, trì tính ổn định phát triển đối tượng theo định hướng mục tiêu Quản lý nhà nước quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước thơng qua việc quan máy nhà nước sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh hành vi hoạt động người tất lĩnh vực đời sống xã hội, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp người, trì ổn định phát triển xã hội Nội hàm quản lý nhà nước thay đổi phụ thuộc vào chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia qua giai đoạn lịch sử Chức quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải thực vai trò quản lý vĩ mơ kinh tế, thông qua việc thực tổng thể tác động có tổ chức quyền lực nhà nước đến toàn kinh tế quốc dân phận cấu thành công cụ pháp luật, kinh tế hành chính; sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế nước nhằm hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế Hải quan hiểu quan Chính phủ có trách nhiệm thi hành Luật Hải quan, thu thuế Hải quan thuế khác, đồng thời có trách nhiệm thi hành luật lệ khác có liên quan đến NK, XK, vận chuyển hay lưu kho hàng hoá [83] Cơ quan hải quan chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hàng hóa, phương tiên vận tải địa bàn hoạt động Khái niệm lãnh thổ hải quan theo Công ước Kyoto bổ sung sửa đổi năm 1999 (Công ước quốc tế đơn giản hài hòa hóa thủ tục hải quan): "Lãnh thổ hải quan lãnh thổ luật hải quan bên tham gia áp dụng" [83, tr.21] 32 Quản lý hải quan lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nước với chức bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia mặt kinh tế, thông qua việc bảo vệ pháp luật hải quan pháp luật khác có liên quan Theo Phạm Đức Hạnh (2009) nhận định: "Quản lý hoạt động hải quan tác động có tổ chức, có hướng đích quan hải quan đến đối tượng thuộc diện quản lý hoạt động hải quan, nhằm đảm bảo tuân thủ pháp luật thực tốt chức năng, nhiệm vụ quan hải quan" [45, tr.15] Cửa quốc tế đường theo quy định Nghị định số 112/2014/NĐCP, ngày 21/11/2014 quản lý cửa biên giới đất liền là: "Cửa quốc tế mở cho người, phương tiện Việt Nam nước xuất cảnh, nhập cảnh; hàng hóa, vật phẩm XK, NK" [27, tr.3] Quản lý hải quan CKQT đường điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế (theo cách tiếp cận quản lý chất lượng hải quan xác định luận án) tác động cách có tổ chức định hướng quan hải quan đến đối tượng thuộc diện quản lý hoạt động hải quan tuân thủ theo pháp luật quy định đảm bảo quản lý hải quan đại, cân chức kiểm soát hải quan nhiệm vụ tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại hàng hóa XNK CKQT đường gắn với yếu tố tác động đẩy mạnh hội nhập quốc tế, bao gồm 06 nội dung chính: ứng dụng hải quan điện tử; quản lý chi phí thời gian tài chính; thực thủ tục SWI/SSI; ứng dụng QLRR; tổ chức quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp quản lý nguồn nhân lực hải quan CKQT đường 2.1.2 Phân cấp chế phối hợp, hợp tác quản lý hải quan cửa quốc tế đƣờng Việc phân cấp chế phối hợp quản lý hải quan thực dựa nguyên tắc phù hợp với bối cảnh kinh tế, cấu hành đặc thù nước nhiệm vụ mà hải quan nước giao Các quan quản lý nhà nước hải quan Việt Nam phân cấp từ Chính phủ, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tương đương có địa bàn hoạt động hải quan, Cục Hải quan địa phương đơn vị thuộc trực thuộc Cục Hải quan (các Phòng tham mưu; Chi cục Đội Kiểm soát…) Trong đó, Chính phủ thống quản lý nhà nước hải quan; Bộ Tài chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực thống quản lý nhà nước hải quan; Tổng cục Hải quan chịu trách nhiệm trước 33 Bộ Tài quản lý nhà nước hải quan; Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt Cục Hải quan) chịu trách nhiệm trước Tổng cục Hải quan quản lý nhà nước hải quan địa bàn hoạt động Cục Hải quan Các đơn vị thuộc trực thuộc Cục Hải quan địa phương chịu trách nhiệm trước Cục Hải quan địa phương quản lý nhà nước hải quan theo chức năng, nhiệm vụ phân công địa bàn hoạt động giao phụ trách Đối với CKQT đường bộ, Cục Hải quan chịu trách nhiệm trước Tổng cục Hải quan quản lý nhà nước Hải quan CKQT đường thuộc địa bàn hoạt động Cục Hải quan Chi cục HQCK quốc tế đường chịu trách nhiệm trước Cục Hải quan (của Chi cục trực thuộc) quản lý nhà nước hải quan CKQT đường Mối quan hệ phối hợp quản lý hải quan hoạt động có tổ chức chủ thể lực lượng hải quan với lực lượng chức liên quan bao gồm phối hợp bộ, ngành liên quan ngành hải quan đặc biệt mối quan hệ với lực lượng chức quản lý nhà nước khác trực tiếp làm việc địa bàn hoạt động hải quan Tại CKQT đường bộ, quan phối hợp thực chức năng, nhiệm vụ làm thủ tục, kiểm tra, kiểm soát, giám sát người, hàng hóa, vật phẩm, phương tiện xuất, nhập qua cửa khẩu, bao gồm: Hải quan, Biên phòng Kiểm dịch (y tế, động vật, thực vật) Việc phối hợp hoạt động liên quan đến quản lý hải quan địa bàn hoạt động hải quan trình thực thi nhiệm vụ địa bàn hoạt động hải quan vấn đề trách nhiệm cung cấp thông tin, hỗ trợ lực lượng, phương tiện biện pháp Đồng thời hải quan quản lý thương mại quốc tế, tuân thủ công cụ, thông lệ phương pháp thống bình diện quốc tế có mối quan hệ hải quan nước với hải quan nước khác chặt chẽ Hải quan nước thường tìm kiếm hỗ trợ, cải cách hoạt động thực thi pháp luật từ tổ chức hải quan quốc tế, hải quan nước giới hải quan nước có chung đường biên giới tiến hành trao đổi, thông tin cho Hải quan trở thành tổ chức mang tính quốc tế thông qua tương đồng chung trách nhiệm phải hài hóa hóa quy trình, thủ tục hoạt động tác nghiệp Theo Chương trình hợp tác thương mại GMS, chế phối hợp hợp tác hải quan đánh giá nội dung quan trọng Tại họp Nhóm tạm thời thủ tục hải quan tháng 01/2000 khuôn khổ hợp tác GMS, nước thành viên 34 GMS xác định 07 lĩnh vực ưu tiên hợp tác hải quan: (1) Kiểm tra hải quan cửa; (2) Kiểm tra hải quan điểm dừng; (3) Phối hợp làm việc; (4) Minh bạch hóa thủ tục hải quan; (5) Áp dụng Cơng ước Kyoto sửa đổi; (6) Tự động hóa thủ tục hải quan; (7) Hài hòa hóa liệu tờ khai hải quan đảm bảo tính tương thích số liệu thống kê Theo Phụ lục Hiệp định tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa người qua lại biên giới ký kết nước GMS vào ngày 30/4/2004 Phnompenh tạo điều kiện thuận lợi cho thủ tục qua lại biên giới vấn đề có liên quan hợp tác hải quan [12]: Tại Khoản b, Điều 3, Phụ lục 4, quy định phối hợp trạm kiểm tra biên giới: Thời gian làm việc; Loại hình dịch vụ kiểm tra tiến hành cửa biên giới tương ứng (hải quan, y tế, kiểm dịch, XNC ); Loại hàng hóa bắt buộc tuân thủ theo loại thủ tục hải quan qua biên giới Tại Khoản c, Điều 3, Phụ lục 4, quy định phối hợp thực SWI/SSI: Phối hợp thủ tục hải quan thủ tục giải hình thức áp dụng (ví dụ hình thức kiểm tra cửa) Tại Khoản d, Điều 3, Phụ lục 4, quy định phối hợp việc sử dụng phương tiện, thiết bị đại: Các bên ký kết tính đến độ tương thích thiết bị điện tử phương tiện thông tin khác, thiết bị xử lý liệu định dạng phần mềm với hệ thống bên ký kết sử dụng, đưa sử dụng, thay nâng cấp thiết bị Tại Điều 6, Phụ lục 4, quy định hài hòa, đơn giản hóa thủ tục ngơn ngữ sử dụng hồ sơ: (a) Hài hòa: Các bên ký kết cố gắng sử dụng hồ sơ phù hợp với thủ tục qua lại biên giới theo tiêu chuẩn tập quán quốc tế; (b) Đơn giản hóa: Các bên ký kết hạn chế và/ giảm bớt xóa bỏ mức độ số lượng, quy trình hồ sơ yêu cầu thủ tục qua lại biên giới; (c) Ngôn ngữ sử dụng: Bên cạnh việc sử dụng ngữ, tất hồ sơ làm tiếng Anh Trong trường hợp có khác nghĩa, tiếng Anh ưu tiên" Tại Điều 7, Phụ lục 4, quy định trao đổi thông tin: Các bên ký kết, thơng qua Văn phòng Ủy ban hỗn hợp trao đổi thông tin tổng hợp tiếng Anh luật pháp, quy chế, thủ tục, quy trình hình thức áp dụng thay đổi sau 35 liên quan đến việc qua lại biên giới Thông tin tốt phổ biến cách công bố internet Tại Điều 8, Phụ lục 4, quy định trao đổi trước thông tin hành hóa thơng quan: Trong thời gian sớm có thể, quan có thẩm quyền quốc gia nơi có hàng hóa xuất phát gửi hồ sơ liên quan việc giải thủ tục qua biên giới tới quan có thẩm quyền tương ứng nước chủ nhà phương tiện thông tin phù hợp (chuyển phát nhanh, thư, fax, telex, hình thức điện tử ) 2.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ HẢI QUAN TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ ĐƯỜNG BỘ Từ cách tiếp cận nghiên cứu luận án, nội dung quản lý hải quan CKQT đường tập trung hướng đến nghiên cứu chủ thể quản lý (cơ quan hải quan) thực quản lý chất lượng hải quan đối tượng chịu quản lý hải quan thực thủ tục cho hàng hóa XNK CKQT đường (doanh nghiệp hoạt động XNK CKQT đường bộ) Theo Mơ hình SERVQUAL Parasuraman cộng (1985, 1988, 1994) để đánh giá chất lượng dịch vụ dựa lý luận cho chất lượng dịch vụ đánh giá khoảng cách cảm nhận khách hàng chất lượng dịch vụ bên cung cấp dịch vụ (doanh nghiệp) thực kỳ vọng đối tượng thụ hưởng dịch vụ (khách hàng) chất lượng dịch vụ Bộ thang đo SERVQUAL nhằm đo lường cảm nhận dịch vụ thông qua 05 thành phần chất lượng dịch vụ, bao gồm: (1) Tin cậy (Reliability): khả thực dịch vụ phù hợp hạn lần đầu; (2) Đáp ứng (Responsiveness): sẵn lòng cung cấp dịch vụ kịp thời cho khách hàng; (3) Năng lực phục vụ (Assurance): thể trình độ chuyên môn cung cách phục vụ với khách hàng; (4) Đồng cảm (Empathy): quan tâm chăm sóc đến cá nhân khách hàng; (5) Phương tiện hữu hình (Tangibles): trang thiết bị, sở vật chất để thực dịch vụ Mơ hình tiền đề trung gian chất lượng dịch vụ Dabhobar cộng (2000) với 04 nhân tố tạo nên chất lượng dịch vụ bao gồm: tin cậy; quan tâm tới cá nhân; thoải mái; điểm đặc trưng nhằm tạo hài lòng khách hàng, dẫn đến ý định hành vi khách hàng 36 Hình 2.1: Mơ hình tiền đề trung gian chất lƣợng dịch vụ Nguồn: Dabholkar cộng (2000) Từ mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ trên, tác giả đề xuất mơ hình quản lý hải quan CKQT đường nhằm đánh giá hài lòng khách hàng (đối tượng chịu quản lý hải quan hoạt động CKQT, cụ thể doanh nghiệp) chất lượng quản lý hải quan đồng thời cân kiểm soát hải quan, hướng đến tuân thủ pháp luật hải quan quy định, sách liên quan hải quan để từ dẫn đến ý định hành vi CBCC hải quan doanh nghiệp, đưa 06 nội dung quản lý hải quan CKQT đường bao gồm: (1) Ứng dụng hải quan điện tử; (2) Quản lý chi phí thời gian tài chính; (3) Thực thủ tục SWI/SSI; (4) Ứng dụng QLRR; (5) Tổ chức quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp; (6) Quản lý nguồn nhân lực hải quan Hình 2.2: Mơ hình tổng quát nội dung quản lý hải quan CKQT đƣờng tác giả đề xuất, phát triển dựa Mơ hình tiền đề trung gian chất lƣợng dịch vụ Dabhobar cộng (2000) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 37 Lý giải cho việc xây dựng mơ hình tổng qt nội dung quản lý hải quan CKQT đường dựa mơ hình SERVQUAL: - Mơ hình SERVQUAL dùng để đánh giá chất lượng dịch vụ quan hải quan cung cấp dịch vụ công, đồng thời với luận án quản lý hải quan tác giả lựa chọn tiếp cận nghiên cứu góc độ quản lý chất lượng, áp dụng mơ hình để đánh giá chất lượng quản lý hải quan - Trong trình nghiên cứu hải quan, số thuộc tính dịch vụ công gắn với đặc thù ngành Hải quan tích hợp song song, tiêu biểu mơ hình SWI/SSI yếu tố quan trọng cấu thành chất lượng quản lý hải quan, đồng thời yếu tố khác ứng dụng hải quan điện tử, quản lý chi phí thời gian tài chính, ứng dụng QLRR, tổ chức quan hệ đối tác hải quan doanh nghiệp, chất lượng đội ngũ CBCC phù hợp mặt lý thuyết với mơ hình SERVQUAL, mặt khác phù hợp với thực tiễn hoạt động quản lý hải quan CKQT đường Đây yếu tố tác động trực tiếp vào đánh giá doanh nghiệp dịch vụ hải quan cung cấp đảm bảo kiểm soát hải quan chặt chẽ Qua tham khảo nhiều nghiên cứu, mơ hình riêng biệt thiết kế để đánh giá dịch vụ công, tiền nghiên cứu sử dụng mơ SERVQUAL SERVPERF để đánh giá Ngoài ra, xu hướng phát triển ngành Hải quan, dịch vụ công phát triển theo quan hệ thị trường, đó, hải quan cung cấp dịch vụ doanh nghiệp khách hàng, đối tác, không quan hệ quản lý đơn thuần, theo đó, dịch vụ hải quan cung cấp hướng đến yêu cầu chất lượng tương tự dịch vụ khác thị trường Do đó, việc ứng dụng SERVQUAL phù hợp kết hợp yếu tố đặc thù ngành Hải quan để đánh giá chất lượng dịch vụ hải quan doanh nghiệp thông qua thực thông quan hàng hóa XNK CKQT đường - Thang đo SERVQUAL thực đo lường chất lượng dịch vụ dựa cảm nhận khách hàng sử dụng dịch vụ Theo Parasuraman & ctg (1985), chất lượng dịch vụ cảm nhận khách hàng xây dựng mơ hình thành 10 phần, bao gồm: (1) Tin cậy (Reliability): thể khả thực dịch vụ phù hợp thời hạn lần đầu tiên; (2) Đáp ứng (Responsiveness): thể mong muốn sẵn sàng nhân viên phục vụ cung cấp dịch vụ cho khách hàng; (3) Năng lực phục vụ (Competence): thể trình độ chun mơn để thực 38 dịch vụ Khả phục vụ biểu nhân viên tiếp xúc với khách hàng, nhân viên trực tiếp thực dịch vụ, khả nghiên cứu để nắm bắt thông tin liên quan cần thiết cho việc phục vụ khách hàng; (4) Tiếp cận (Access): liên quan đến việc tạo điều kiện dễ dàng cho khách hàng việc tiếp cận với dịch vụ rút ngắn thời gian chờ đợi khách hàng, địa điểm phục vụ mở cửa thuận lợi cho khách hàng; (5) Lịch (Courtesy): thể tính cách phục vụ niềm nở, tôn trọng thân thiện với khách hàng nhân viên; (6) Thông tin (Communication): liên quan đến việc giao tiếp, thông đạt cho khách hàng ngơn ngữ họ giải thích dịch vụ, chi phí, giải khiếu nại, vướng mắc; (7) Tín nhiệm (Credibility): thể khả tạo lòng tin cho khách hàng, làm cho khách hàng tin cậy vào công ty Khả thể qua uy tín cơng ty, nhân cách nhân viên phục vụ giao tiếp trực tiếp với khách hàng; (8) An toàn (Security): liên quan đến khả bảo đảm an toàn cho khách hàng, thể qua an toàn vật chất, tài chính, bảo mật thơng tin; (9) Hiểu biết khách hàng (Understanding customer): thể qua khả hiểu biết nắm bắt nhu cầu khách hàng thơng qua việc tìm hiểu đòi hỏi khách hàng, quan tâm đến cá nhân họ nhận dạng khách hàng thường xuyên; (10) Phương tiện hữu hình (Tangibles): thể qua ngoại hình, trang phục nhân viên phục vụ, trang thiết bị hỗ trợ cho dịch vụ Từ sở Parasuraman (1985) – tác giả SERVQUAL nhận định với dịch vụ chất lượng dịch vụ đo dựa cảm nhận khách hàng sử dụng dịch vụ thơng qua mơ hình hóa 10 thành phần nêu trên, qua sở khẳng định rằng: (1) Sử dụng SERVQUAL để đánh giá chất lượng dịch vụ hải quan phù hợp; (2) Mơ hình triển khai luận án nội dung quản lý hải quan CKQT đường bao phủ nguyên lý SERVQUAL, đồng thời phù hợp hóa với đặc thù dịch vụ công hải quan cung cấp 2.2.1 Ứng dụng hải quan điện tử Thủ tục hải quan điện tử làm thay đổi phương thức thực thủ tục hải quan từ thủ công truyền thống sang điện tử Thủ tục hải quan điện tử thủ tục hải quan việc khai báo, tiếp nhận, xử lý thông tin khai hải quan, trao đổi thông tin khác theo quy định pháp luật thủ tục hải quan bên có liên quan thực thông qua hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan Thủ tục hải quan 39 điện tử với việc khai báo tiếp nhận thông tin diễn 24/7 (24 ngày ngày/tuần) thay khai báo hành thủ tục hải quan thủ cơng Về mặt khái niệm, cần phải phân biệt khai hải quan điện tử với khai hải quan từ xa Khai hải quan từ xa hình thức khai cho thủ tục hải quan giấy Sau khai báo truyền liệu qua máy tính tới quan hải quan, hệ thống cấp số tiếp nhận người khai phải mang tờ khai giấy đến chi cục hải quan để làm thủ tục hình thức thay phương pháp khai hải quan điện tử Khai hải quan điện tử việc doanh nghiệp thực khai báo hải quan thông qua phần mềm kê khai hải quan, liệu tờ khai gửi lên quan hải quan thông qua môi trường internet Việc tiếp nhận, xử lý thông tin khai hải quan, định cấp số, trả kết phân luồng , thực thông qua phần mềm hải quan điện tử Các thông tin khai hải quan điện tử gửi đến hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan xử lý ngay, không bị hạn chế thời gian làm việc theo hành cơng chức hải quan Đây bước đột phá cải cách hành giúp quan hải quan thực quản lý cách có hiệu quả, đồng thời giúp doanh nghiệp XNK tăng cường khả cạnh tranh, tiết kiệm chi phí, thời gian thực thủ tục hải quan Khi thực thủ tục hải quan điện tử, quan hải quan áp dụng QLRR kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa XK, NK nhằm đưa định thông quan sở thông tin khai tờ khai hải quan điện tử doanh nghiệp có q trình chấp hành pháp luật tốt Đồng thời, thơng qua thủ tục hải quan điện tử chuẩn hóa trao đổi thơng tin liên quan đến hàng hóa XK, NK để thực quản lý chuyên ngành kết nối việc thực chế cửa quốc gia với việc thực thủ tục hải quan điện tử Đối với thủ tục hải quan điện tử, hệ thống xử lý liệu hải quan điện tử cho phép người khai hải quan không thiết đến địa điểm nơi làm thủ tục hải quan sử dụng chứng từ in từ hệ thống khai hải quan điện tử (có xác thực người khai hải quan điện tử) cho hàng hóa XNK chấp nhận thông quan quan hải quan để làm chứng từ vận chuyển hàng hóa; đồng thời, đảm bảo cung cấp thơng tin định hành lô hàng đến địa điểm giám sát hải quan, đến quan quản lý nhà nước khác (nếu có yêu cầu) 40 Việt Nam thực thủ tục hải quan điện tử thông qua sử dụng Hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS Đây hệ thống thơng quan hàng hóa tự động Việt Nam (Vietnam Automated Cargo Clearance System VNACCS) hệ thống có sở liệu thơng tin tình báo (Vietnam Customs Intelligent Database System - VCIS) Hệ thống VNACCS/VCIS thiết kế xây dựng dựa tảng áp dụng công nghệ ứng dụng thành công quan hải quan quan phủ Nhật Bản nhiều năm qua, đồng thời điều chỉnh mức độ hợp lý cho phù hợp với điều kiện đặc thù Việt Nam sở kế thừa kinh nghiệm rút trình triển khai thủ tục hải quan điện tử Mục tiêu xây dựng Hệ thống VNACCS/VCIS trở thành công cụ đại nhằm tăng cường lực quản lý quan hải quan thơng qua việc đơn giản hóa quy trình thủ tục hải quan giảm thời gian thơng quan hàng hóa XNK Đối tượng sử dụng hệ thống gồm: Công chức hải quan, người khai hải quan (nhân viên doanh nghiệp, người ủy quyền, đại lý hải quan, Bộ Ngành sử dụng, Bộ Ngành tham gia cửa quốc gia) Trên Hệ thống VNACCS/VCIS, doanh nghiệp bắt buộc phải sử dụng chữ ký số để xác định pháp lý tổ chức doanh nghiệp áp dụng thủ tục hải quan điện tử Doanh nghiệp sử dụng chữ ký số tính pháp lý chữ ký tay dấu doanh nghiệp kèm với tờ khai điện tử Đối với việc khai hải quan Hệ thống VNACCS/VCIS: thực phân chia thành khai trước khai thức; Pháp lý hóa hình thức khai tệp tin (files) gửi kèm (HYS); sử dụng E-invoice, E-manifest; thời hạn lưu thông tin khai trước hệ thống (7 ngày khơng có tác nghiệp); khơng giới hạn số lần sửa, bổ sung thông tin khai trước; Pháp lý hóa trách nhiệm người khai hải quan khai thức; Nguyên tắc khai hải quan (riêng có VNACCS): số dòng hàng tờ khai; hóa đơn/1 tờ khai; khai theo loại hình; khai thuế hàng hóa thiết bị đồng Thủ tục khai báo, trình tự thực kết xử lý khai báo phản hồi thông tin thực Hệ thống VNACCS thông qua chức hệ thống: (1) Chức kê khai hàng hóa (e-Manifest): Hỗ trợ doanh nghiệp liên quan khai thơng tin kê khai hàng hóa (manifest) chứng từ liên quan; Kết nối thông tin manifest với hệ thống phân luồng hàng hóa (2) Chức thông quan (eDeclare): Hỗ trợ doanh nghiệp XNK khai thủ tục hải quan tạm khai 41 thức sau hoàn chỉnh số liệu bao gồm việc hỗ trợ tính thuế; Kiểm tra logic, kiểm tra nghiệp vụ liệu nhận từ người khai hải quan; Phân luồng tờ khai: Đối với luồng xanh, tự động định thông quan trường hợp doanh nghiệp ân hạn thuế doanh nghiệp khơng ân hạn có bảo lãnh điện tử; Đối với luồng vàng luồng đỏ, hỗ trợ doanh nghiệp khai sửa đổi bổ sung sau có kết kiểm tra thực tế hàng hóa kết kiểm tra hồ sơ (3) Chức toán (e-Payment): Hỗ trợ việc toán tiền thuế sở tài khoản chuyên dụng thông qua việc kết nối thông tin trực tiếp với ngân hàng; Hỗ trợ hình thức toán (nộp thuế Kho bạc, nộp thuế Ngân hàng, nộp thuế quan Hải quan) thông qua việc trao đổi thông tin với Hệ thống kế toán thuế tập trung Website Tổng cục Hải quan xây dựng (4) Chức cửa (Single Windows): Hỗ trợ việc trao đổi thông tin (C/O, giấy phép ) Hải quan bộ, ngành liên quan; Quản lý hồ sơ, đánh giá xếp hạng doanh nghiệp; Quản lý tình hình vi phạm doanh nghiệp; Quản lý hồ sơ rủi ro hàng hóa; Phân luồng hàng hóa thơng quan; QLRR vận chuyển bảo thuế; Phân luồng phương tiện vận tải XNC dựa thông tin manifest thông tin khác có liên quan 2.2.2 Quản lý chi phí thời gian tài Trong quy trình đại hóa hải quan quốc tế (ICMP) Mike Lane "Hiện đại hóa hải quan đường cao tốc thương mại giới" nêu rõ chi phí chấp hành thời gian thông quan thước đo để đánh giá hiệu dịch vụ hải quan Mục tiêu chất lượng quản lý hải quan hướng đến dịch vụ nhanh chi phí thấp cho doanh nghiệp thực thơng quan hàng hóa XNK cách tạo chế hội nhập cho hợp tác quan hải quan quan hành Quản lý chi phí thời gian xác định thơng qua đo thời gian giải phóng hàng số hoạt động sử dụng rộng rãi giới để đo lường hiệu hoạt động hải quan Theo WCO, phương pháp để đo lường thời gian giải phóng hàng hóa so sánh kết thu nước Theo Gael Raballand, Nhà kinh tế, Bộ phận Thương mại, Ngân hàng Thế giới, dây chuyền xử lý hàng NK từ thời điểm hàng đến nước hàng giải phóng mơ tả thành 11 bước cụ thể sau: 42 Bảng 2.1: Các bƣớc quy trình giải phóng hàng từ thời điểm hàng đến Các bƣớc quy trình Hàng đến Bốc dỡ hàng Chuyển hàng đến khu vực hải quan, nơi hàng lưu kho tạm thời Nộp tờ khai hải quan Nộp thuế NK khoản chênh lệch thuế (có thể thực sau bước 9) Chấp nhận tờ khai hải quan Kiểm soát hồ sơ Kiểm tra thực tế hàng hóa Kiểm sốt quan khác quan quản lý tiêu chuẩn chất lượng hay vệ sinh dịch tễ Hải quan định giải phóng hàng Vận chuyển hàng hóa khỏi cảng/sân bay hay điểm kiểm soát biên giới đường Tham gia hải quan Có tham gia Có tham gia Có tham gia Có tham gia Có tham gia Có tham gia Có tham gia Nguồn: [85] Thông qua đo lường thời gian giải phóng hàng để xây dựng mốc chuẩn trước cải cách nhằm đánh giá tiến độ chương trình đại hóa, đánh giá mức độ hiệu quản lý hải quan Đây số so sánh số liệu quốc gia với điều kiện phương pháp sử dụng để đo lường thời gian giải phóng hàng nước giống Cũng theo Gael Raballand, đo lường thời gian giải phóng hàng có hai cách tiếp cận: đo lường thời gian giải phóng hàng dựa Quy trình hậu cần thương mại (Trade logistics perpective) Quy trình hải quan (Customs-oriented perspective) Đối với phương pháp dựa Quy trình tiếp vận thương mại, đo thời gian giải phóng hàng phải tính đến tồn q trình thời gian tính từ lúc hàng đến trạm kiểm soát biên giới đến hàng giải phóng Chỉ số giúp đo hiệu cho tất đối tượng tham gia vào giao dịch phận quản lý cửa khẩu, quản lý kho bãi, quan kiểm soát, đại lý khai thuê hải quan, hải quan, ngân hàng Đối với phương pháp dựa Quy trình hải quan, đo thời gian giải phóng hàng tổng hợp chi tiết bước mà hải quan quan chịu trách nhiệm thực thi Thơng qua giúp điểm gây chậm trễ khâu tồn quy trình hải quan Quản lý chi phí thời gian thực thủ tục hải quan CKQT đường Việt Nam tính thơng qua đo thời gian giải phóng hàng hóa XNK qua cửa Đo thời gian giải phóng hàng hóa XNK việc đo tất khoảng thời gian xử lý 43 tác nghiệp đơn vị kể từ thời điểm doanh nghiệp đăng ký tờ khai hải quan đến quan hải quan định thông quan/giải phóng cho lơ hàng XK, NK Thời gian trung bình giải phóng hàng số đánh giá hoạt động hải quan thông qua xác định cụ thể, xác thời gian xử lý khâu nghiệp vụ thuộc trách nhiệm quan hải quan Từ đó, quan hải quan xác định nguyên nhân, yếu tố tác động đến thời gian giải thủ tục quy trình giải phóng hàng, xác định trách nhiệm quan liên quan vướng mắc gây nên trì hỗn giải thủ tục quy trình giải phóng hàng hóa để đưa đề xuất hiệu quản lý nhà nước hải quan nhằm cải cách thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại Phương thức thực thông qua khai thác liệu thời gian hệ thống CNTT, tổng hợp kết quả, đồng thời thực quan sát thực tế tình hình làm thủ tục tuần để phục vụ phân tích, đánh giá kết đo tất loại hình hàng hóa XNK thực thủ tục chi cục HQCK quốc tế đường Việc chọn mẫu khai thác liệu hệ thống CNTT 100% tờ khai đăng ký thức 06 ngày liên tục (tuần đo) không bao gồm loại hình hàng hóa XNK khơng nhằm mục đích thương mại [99] Quản lý chi phí tài quản lý hao phí nguồn lực để doanh nghiệp đạt mục tiêu cụ thể Đó số tiền phải trả, thể phí tổn hay thiệt hại mà doanh nghiệp phải gánh chịu thực hoạt động kinh tế Quản lý chi phí tài thực thủ tục hải quan hàng hóa XNK CKQT đường nghiên cứu luận án việc quan hải quan thực quản lý nhân tố liên quan chi phí tài ảnh hưởng đánh giá chất lượng hải quan bao gồm: phí hải quan đăng ký tờ khai; lệ phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng cửa khẩu; lệ phí y tế; lệ phí kiểm dịch thực vật, động vật 2.2.3 Thực thủ tục "Một cửa, điểm dừng" Theo Điều 4, Hiệp định tạo thuận lợi cho vận tải hàng hóa người qua lại biên giới ký ngày 26/11/1999 Viêng Chăn (Lào) Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Vương quốc Thái Lan Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khái niệm: "kiểm tra cửa" định nghĩa sau: Kiểm tra cửa: Các thủ tục kiểm tra, kiểm soát người (hộ chiếu, thị thực, lái xe, ngoại tệ, hải quan, y tế, phòng dịch), xe vận tải (đăng ký xe, giấy chứng nhận đăng kiểm xe, giấy chứng nhận bảo hiểm) hàng hóa (hải quan, chất lượng, kiểm dịch 44 động thực vật, y tế) quan chức trách có thẩm quyền Bên ký kết (chẳng hạn quan hải quan, công an, XNC, thương mại, nông nghiệp, y tế) tiến hành kiểm tra chung đồng thời [12] "kiểm tra điểm dừng" định nghĩa sau: Kiểm tra điểm dừng: nhân viên công vụ hai nước phối hợp lúc theo khả để hỗ trợ lẫn thực cơng vụ Cơ quan chức trách có thẩm quyền quốc gia hai nước liền kề tiến hành kiểm tra chung đồng thời Những nơi điều kiện mặt không cho phép lắp đặt trạm kiểm tra biên giới liền kề, áp lưng nhân viên kiểm tra Bên ký kết phép thực nhiệm vụ lãnh thổ Bên ký kết [12] Như vậy, từ khái niệm "kiểm tra cửa" "kiểm tra điểm dừng" theo Hiệp định GMS nêu trên, thống khái niệm "kiểm tra cửa, điểm dừng" sau: Thủ tục kiểm tra "một cửa, điểm dừng" (SWI/SSI) việc quan chức biên giới (cửa khẩu) hai nước liền kề phối hợp kiểm tra chung đồng thời (hoặc gần đồng thời) hàng hóa, phương tiện vận tải người địa điểm kiểm tra chung (CCA) đặt lãnh thổ nước nhập Theo Hiệp định GMS, thủ tục SWI/SSI triển khai đầy đủ qua bước sau: Bước 1: Hải quan hai cửa đối diện kiểm tra thực tế hàng hóa CCA đặt nước nhập; Bước 2: Hải quan hai cửa đối diện làm thủ tục hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa CCA đặt nước nhập; Bước 3: Hải quan hai cửa làm thủ tục hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa CCA đặt nước nhập xử lý giấy tờ liên quan; Bước 4: Thực đầy đủ thủ tục SWI/SSI; nghĩa quan chức hai cửa nước đối diện (Hải quan, Kiểm dịch, XNC) phối hợp kiểm tra, xử lý giấy tờ thông qua hàng hóa CCA đặt lãnh thổ nước nhập [17] Các quan chức thực thủ tục SWI/SSI biên giới (cửa khẩu) ,của hai nước liền kề theo Hiệp định GMS bao gồm: Cơ quan Hải quan, quan làm thủ tục XNC (Biên phòng/Cơng an cửa khẩu) quan Kiểm dịch (Kiểm dịch y tế, Kiểm dịch thực vật Kiểm dịch động vật) Thủ tục SWI/SSI xây dựng theo Hiệp định GMS trước hết nhằm mục tiêu tạo thuận lợi cho vận chuyển người hàng hóa qua lại biên giới nước GMS ký kết, từ tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư, góp phần thực 45 mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế tính cạnh tranh cho quốc gia khu vực Thứ hai, hướng tới mục tiêu đơn giản hóa hài hòa hóa luật pháp, quy định, thủ tục yêu cầu liên quan tới vận tải hàng hóa người qua lại biên giới Việc hài hòa đơn giản hóa trao đổi thơng tin Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp coi mục tiêu xây dựng thủ tục SWI/SSI Khi mục tiêu đạt được, thủ tục SWI/SSI mang lại nhiều lợi ích cho Chính phủ nước GMS cộng đồng doanh nghiệp Việc áp dụng chế đơn giản hóa tạo điều kiện thuận lợi cho trình cung cấp chia sẻ thơng tin để doanh nghiệp quan có thẩm quyền thực quy định pháp luật thương mại; nâng cao tính hiệu q trình kiểm sốt giảm bớt chi phí cho Chính phủ doanh nghiệp nhờ sử dụng hiệu nguồn lực Đối với Chính phủ, đạt lợi ích hiệu chỉnh (thường tăng) ngân sách; sử dụng nguồn lực hiệu hơn; tăng tính tuân thủ doanh nghiệp; tăng cường tính minh bạch, liêm chính; tăng cường an ninh Đối với doanh nghiệp, lợi ích thủ tục SWI/SSI mang lại đẩy nhanh tốc độ thơng quan giải phóng hàng hóa, giảm chi phí tài triển khai nguồn lực doanh nghiệp hiệu Thủ tục kiểm tra hải quan SWI/SSI tiền đề để quan hải quan nước tiến đến triển khai thực chế hải quan cửa ASEAN, biện pháp nhằm thúc đẩy việc thực sáng kiến kinh tế đại, kể sáng kiến Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Theo Hiệp định xây dựng thực chế cửa ASEAN Hiệp định GMS nước thành viên phải đảm bảo giao dịch, quy trình định thực chế cửa quốc gia hải quan cửa ASEAN tiến hành phù hợp với nguyên tắc: quán, đơn giản, minh bạch, hiệu [20] Từ vấn đề lý luận nêu trên, khái quát điều kiện để áp dụng thủ tục SWI/SSI với cặp CKQT đường sau: (1) Phải có mơi trường pháp lý thuận lợi, sở pháp lý đầy đủ phối hợp thực thủ tục SWI/SSI; phù hợp với tiêu chuẩn khuyến nghị quốc tế: Các luật liên quan hạn chế mặt pháp lý cần xác định, phân tích thực sửa đổi, bổ sung mặt pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho trình phối hợp triển khai thực thủ tục SWI/SSI Đồng thời, khắc phục hạn chế liên quan đến trình trao đổi thơng tin quan có thẩm quyền trình xếp tổ chức để 46 triển khai chế SWI/SSI Các vấn đề pháp lý liên quan đến việc giao quyền cho quan đầu mối cần phải cân nhắc cho phù hợp với chế SWI/SSI Thực nội luật hóa quy định tiến hành phối hợp tiến hành thủ tục XNK, XNC làm việc lãnh thổ nước ngồi; ký kết thỏa thuận cấp Chính phủ quy định lựa chọn cặp CKQT triển khai, lộ trình thực hiện, từ Chính phủ giao cho quan thay mặt Chính phủ ký kết Thỏa thuận chi tiết hai quốc gia quy định quy trình thủ tục SWI/SSI, quy định rõ nội dung hai bên phối hợp thực Đối với quan chức địa phương - cấp tỉnh nơi tổ chức thực quy trình thủ tục SWI/SSI cần thống ký kết Biên làm việc để cụ thể hóa Thỏa thuận cấp Chính phủ quan thay mặt Chính phủ ký kết, phù hợp thực tiễn cặp CKQT đường áp dụng Việc triển khai thủ tục SWI/SSI phải có hài hòa tương thích với tiêu chuẩn khuyến nghị quốc tế đơn giản, hài hòa hóa giấy tờ, hồ sơ hải quan tính đồng liệu chứng từ thương mại liên quan; (2) Quyết tâm trị cao triển khai thực thủ tục SWI/SSI: Đây móng đảm bảo cho nhân tố thành công Thực tốt việc phổ biến, công khai, minh bạch thơng tin mục đích, tác động, ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn q trình thực thủ tục SWI/SSI Quyết tâm trị phải thống từ cấp Chính phủ, đến Bộ, ngành liên quan, Tổng cục Hải quan cấp Cục Hải quan - nơi giao triển khai thực thủ tục SWI/SSI; (3) Phải có phối hợp quan thuộc Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp: Thủ tục SWI/SSI đòi hỏi hợp tác quan Chính phủ Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp Thực tốt công tác tuyên truyền để doanh nghiệp thấy rõ lợi ích mang lại thực thủ tục SWI/SSI Thông qua khả tiếp cận tính tiện ích, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, kể công tác đào tạo cần phải xây dựng, đặc biệt bắt đầu thực Ứng dụng "Bàn trợ giúp" phương tiện hữu ích để thu thập thơng tin phản hồi khó khăn hạn chế thủ tục SWI/SSI Để tối đa hóa lượng doanh nghiệp có khả sử dụng chế SWI/SSI, cần phải thiết kế thủ tục SWI/SSI phù hợp với tiềm thực CNTT quốc gia khu vực mà hệ thống vận hành; (4) Có mơ hình tổ chức máy, bố trí nhân phù hợp: cấu tổ chức máy cần có phận chuyên trách thực thủ tục SWI/SSI Thực việc bố trí nhân có trình độ chun mơn phù hợp, am hiểu tuân thủ pháp luật nước nước láng giềng, luật pháp thơng lệ quốc tế, có trình độ ngoại ngữ đáp ứng 47 nhu cầu cơng việc; (5) Có sở hạ tầng thiết yếu: phải có CCA với diện tích phù hợp với lưu lượng hàng hóa qua lại cửa khẩu; xây dựng, bố trí nhà làm việc hải quan quan chức nhà kiểm soát liên hợp nước, đồng thời phòng làm việc quan chức 02 nước phải bố trí liền kề nhau; (6) Xử lý tốt mối quan hệ phối hợp quan hai nước cửa khẩu: Các quan chức hai cửa đối diện phải có mối quan hệ tốt đẹp, mục tiêu cải cách hành hai cửa khẩu, hai quốc gia hết mục tiêu chung nước GMS 2.2.4 Ứng dụng quản lý rủi ro Theo Công ước KYOTO sửa đổi năm 1999, QLRR quản lý hải quan định nghĩa việc áp dụng có hệ thống thủ tục quản lý nhằm cung cấp cho quan hải quan thông tin cần thiết để xác định lơ hàng có rủi ro [83] Theo WTO, QLRR việc áp dụng cách có hệ thống quy trình thủ tục để xác định, phân tích đánh giá tiến hành biện pháp kiểm sốt để đối phó với rủi ro chia QLRR thành ba cấp áp dụng, bao gồm: (1) Quản lý chiến lược: cấp cán đưa kế hoạch, giải pháp có tính chiến lược (thường cấp Tổng cục) Thông qua việc đánh giá nguồn thơng tin, liệu tồn diện, quan hải quan phân định nhiều lĩnh vực cơng việc có độ rủi ro thấp cao can thiệp xét thấy cần thiết; (2) QLRR chiến thuật: cấp hoạch định triển khai, cấp mà cán xây dựng tổ chức QLRR diện rộng (thường cấp Cục, Chi cục) Cấp việc áp dụng QLRR thực thi việc xác định mức độ kiểm tra lô hàng, doanh nghiệp cách thức triển khai lực lượng trang bị để đạt hiệu cao quản lý hải quan; (3) QLRR cấp tác nghiệp: việc cán hải quan áp dụng nguyên tắc QLRR vào thực tiễn công tác hàng ngày trường, thông qua vận dụng kỹ năng, kinh nghiệm để xử lý tình phát sinh định khám xét lô hàng hay hành khách Tổ chức WCO khuyến nghị nước tăng cường nghiên cứu áp dụng QLRR, xem định hướng để xây dựng, điều chỉnh, sửa đổi quy định thủ tục hải quan đại [84] Quản lý rủi ro quan hải quan CKQT đường trình xác định mức độ rủi ro đối tượng chịu quản lý, nhận dạng rủi ro tiềm tàng, kiểm sốt phòng ngừa giảm thiểu tổn thất, bất lợi từ rủi ro cách 48 khoa học, có hệ thống, qua hỗ trợ cho việc định kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa XNK, phương tiện vận tải XNC thực thủ tục hải quan; hỗ trợ hoạt động phòng, chống bn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa qua CKQT đường QLRR tảng thực quy trình hải quan đại Thơng qua áp dụng biện pháp, quy trình nghiệp vụ hải quan, xác định, đánh giá phân loại mức độ rủi ro, chọn lọc tiêu chí tuân thủ khách hàng để phân luồng tờ khai Quản lý tuân thủ quan hải quan chương trình hỗ trợ doanh nghiệp XNK có mong muốn có khả tuân thủ pháp luật Theo đó, doanh nghiệp với cấp độ tuân thủ khác đối xử khác luồng xanh, vàng, đỏ tương ứng với mức: kiểm tra sơ bộ; kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa; kiểm tra thực tế hàng hóa theo quy trình Chuẩn mực áp dụng QLRR hoạt động kiểm tra hải quan quy định Chương 6, Công ước KYOTO sửa đổi năm 1999 bao gồm: (1) Chuẩn mực 6.3: Khi thực kiểm tra hải quan, quan Hải quan phải áp dụng kỹ thuật đánh giá rủi ro; (2) Chuẩn mực 6.4: Cơ quan Hải quan phải sử dụng kỹ thuật phân tích rủi ro để xác định người hàng hoá, kể phương tiện vận tải cần kiểm tra mức độ kiểm tra; (3) Chuẩn mực 6.5: Cơ quan Hải quan phải xây dựng chiến lược xác định mức độ tuân thủ luật pháp để hỗ trợ cho việc đánh giá khả vi phạm [83, tr.36] Những rủi ro mà ngành hải quan phải kiểm soát quản lý bao gồm nguy không tuân thủ pháp luật liên quan ngành hải quan không thực mục tiêu tạo thuận lợi cho thương mại Q trình có đánh đổi kiểm soát hải quan tạo thuận lợi cho thương mại Đối với hàng hóa XNK, QLRR áp dụng trình trước, sau thơng quan hàng hóa Việc áp dụng QLRR để giảm thời gian thơng quan hàng hóa, đảm bảo thực quản lý hải quan hiệu quả, thực sách chuyển tiền kiểm sang hậu kiểm, kiểm sốt hàng hóa XNK theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu Đồng thời biện pháp hữu hiệu để quan hải quan đáp ứng hai mục tiêu chính, tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại, giao lưu quốc tế đảm bảo việc chấp hành pháp luật hải quan đối tượng có liên quan Trong điều kiện hội nhập quốc tế, việc áp dụng nguyên tắc QLRR nhằm đáp ứng yêu cầu đạt cân bằng, hài hòa hai yếu tố: tạo thuận lợi cho thương mại kiểm soát tuân thủ pháp luật nguồn lực lại hạn chế, áp lực từ cộng đồng thương mại quốc tế phải giảm thiểu can 49 thiệp phủ vào dòng lưu chuyển thương mại hợp pháp Tạo điều kiện thuận lợi kiểm soát đại diện cho hai giá trị riêng biệt mà theo Sổ tay đại hóa hải quan mơ tả Bảng ma trận tạo thuận lợi/kiểm sốt đây: Hình 2.3: Ma trận tạo thuận lợi/kiểm sốt (Facilitation/control) Nguồn: [85] Chú thích: Tại (1) ma trận - phương thức quan liêu: kiểm soát mức độ cao, tạo điều kiện thuận lợi thấp; đại diện cho chế độ kiểm soát mức độ cao, đòi hỏi việc quản lý hải quan chặt chẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc tạo điều kiện thuận lợi thương mại Trường hợp xem cách tiếp cận quan liêu đại diện cho kiểu quản lý đối lập với QLRR Điều dẫn đến phản ứng đối tượng liên quan chịu quản lý ngược mong đợi cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng quan hải quan phải giảm thiểu tối thiểu can thiệp vào giao dịch thương mại Tại ô (2) ma trận: phương thức quản lý khủng hoảng kiểm soát thấp, tạo điều kiện thuận lợi thấp; mô tả phương thức quan hải quan thực thi kiểm soát mức độ thấp công tác tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại không đạt hiệu cao Cách tiếp cận vừa khơng có lợi cho cộng đồng thương mại, doanh nghiệp phủ Tại (3) ma trận: phương thức không can thiệp kiểm soát thấp, tạo điều kiện thuận lợi cao; đại diện cho cách tiếp cận mà việc tạo điều kiện thuận lợi cho 50 thương mại đặt vai trò chủ đạo làm giảm kiểm sốt hải quan Phương thức biện pháp thích hợp việc quản lý tuân thủ cộng đồng doanh nghiệp tự giác tuân thủ đầy đủ mà không cần răn đe hay khuyến khích từ phía phủ mơi trường đại diện cho khơng có rủi ro việc không tuân thủ Tại ô (4) ma trận: phương thức tiếp cận cân đối kiểm soát cao, tạo điều kiện thuận lợi cao; đại diện cho cách tiếp cận cân xứng hai yếu tố kiểm soát theo quy định pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại với đạt hai mục tiêu mức độ cao Phương thức quản lý chấp hành tối đa hóa lợi ích quan hải quan cộng đồng thương mại quốc tế Do hải quan nên nghiên cứu áp dụng để đạt hiệu tối đa thực quản lý hải quan Quản lý rủi ro trọng tâm tiến trình thực hiện đại hố hoạt động hải quan QLRR cơng cụ hữu hiệu tạo cân xứng tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại kiểm soát theo quy định luật pháp Thông qua việc thực thi chiến lược quản lý tuân thủ có yếu tố phương pháp quản lý dựa rủi ro, hải quan quốc gia dù sử dụng hệ thống hải quan điện tử hay thủ công áp dụng nguyên tắc QLRR 2.2.6 Tổ chức quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp Đánh giá kết hoạt động quản lý hải quan thơng qua nhận biết mức độ hài lòng doanh nghiệp, mức độ sẵn sàng, khả hợp tác đối tác hải quan, quan chức liên quan việc thực thi nhiệm vụ quan hải quan CKQT đường Từ đó, xác định khuyến nghị để cải thiện sách quy trình thủ tục hải quan Theo WCO "Khung tiêu chuẩn đảm bảm an ninh tạo thuận lợi cho thương mại toàn cầu", dựa vào 04 nhân tố xây dựng nên khung tiêu chuẩn WCO: (1) Khung tiêu chuẩn hài hồ hố u cầu thơng tin trước hàng hố vào, ra, chuyển tải; (2) Mỗi nước tham gia Khung tiêu chuẩn cam kết thực cách thức tiếp cận QLRR nhằm yếu tố đe doạ đến an ninh; (3) Khung tiêu chuẩn yêu cầu theo đề nghị hợp lý nước nhận hàng, quan hải quan nước gửi hàng tiến hành kiểm tra hàng hố XK có độ rủi ro cao dựa phương thức đánh giá rủi ro Tốt sử dụng thiết bị kiểm tra từ bên máy soi tia X cỡ lớn thiết bị phát phóng xạ; (4) Khung tiêu 51 chuẩn ưu đãi hải quan dành cho doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu tối thiểu an ninh dây chuyền cung ứng thực tốt Quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp hai trụ cột Khung tiêu chuẩn (trụ cột lại mạng lưới hải quan - hải quan) Mỗi quan hải quan thành lập mối quan hệ đối tác với khu vực tư nhân - cụ thể với doanh nghiệp nhằm mục đích thu hút quan tâm đối tượng việc đảm bảo an ninh thiết lập hệ thống quốc tế để đảm bảo an toàn dây chuyền cung ứng thương mại quốc tế Bản thân doanh nghiệp cần nhận thức lợi ích hữu hình từ mối quan hệ đối tác hàng hóa xử lý nhanh chóng hình thức khác Theo nhận định Tổ chức WCO mối quan hệ hải quan doanh nghiệp kiến tạo thêm lớp bảo vệ cho thương mại quốc tế Đồng thời quan hải quan tin cậy vào đối tác cộng đồng thương mại để đánh giá giải nguy dây chuyền cung ứng, thông qua rủi ro liên quan vấn đề quản lý hải quan mà quan hải quan đối mặt giảm Chính thân doanh nghiệp thể sẵn sàng để tăng cường an ninh cho dây chuyền cung ứng thương mại hưởng lợi Từ việc giảm thiểu nguy giúp quan hải quan vừa thực chức đảm bảo an ninh vừa tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại hợp pháp Các hệ thống trụ cột hải quan - doanh nghiệp Khung tiêu chuẩn phải dựa chất lượng thủ tục hải quan có sử dụng CNTT để tạo thuận lợi cho thủ tục nói chung liên quan đến thương mại qua biên giới tạo lợi ích hướng đến chủ thể nhà NK, nhà XK, người khai thuê, giao vận, vận tải nhà cung cấp dịch vụ khác có đủ tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn trụ cột hải quan - doanh nghiệp đưa gồm tiêu chuẩn: quan hệ đối tác; an ninh; cấp phép; công nghệ; trao đổi thông tin; tạo thuận lợi [86] Hiệu quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp đánh giá trọng tâm dựa mức độ hài lòng doanh nghiệp thực thủ tục hải quan CKQT đường Sự hài lòng doanh nghiệp hài lòng khách hàng tiêu chí Quản lý chất lượng toàn diện (TQM), theo quan điểm nhà kinh tế học Cohen Emicke (1994) định nghĩa TQM [119] Đối với quản lý hải quan, để tạo hài lòng doanh nghiệp theo định hướng ngành hải quan phải chuyển từ người quản lý thu thuế sang người tạo thuận lợi cho thương mại đồng thời phải xem khách hàng từ chỗ đối tượng quản lý hải quan sang đối 52 tượng hợp tác hải quan Do đó, mức độ hài lòng doanh nghiệp tiêu chí quan trọng đánh giá kết hoạt động quản lý hải quan Phân loại doanh nghiệp nhằm cung cấp thủ tục hải quan theo cấp độ thuận lợi khác để ưu tiên doanh nghiệp thông qua QLRR quản lý tuân thủ Việc phân loại doanh nghiệp giúp cho hải quan phân bổ hợp lý nguồn lực hữu hạn việc mang đến thuận lợi cho doanh nghiệp theo mức độ ưu tiên Trong điều kiện mà quan hải quan tin cậy vào đối tác cộng đồng thương mại để đánh giá giải nguy thực thủ tục hải quan, dẫn đến rủi ro mà quan hải quan phải đối mặt giảm Vì doanh nghiệp thể sẵn sàng để tăng cường an ninh, tính tin cậy thực hoạt động thương mại hưởng lợi Điều giúp cho quan hải quan thực hiệu hai chức vừa đảm bảo an ninh vừa tạo thuận lợi cho thương mại hợp pháp 2.2.7 Quản lý nguồn nhân lực hải quan Phát triển nguồn nhân lực định thành công kết hoạt động quản lý hải quan nhiệm vụ trọng tâm quan hải quan Deming, W Edwards (1986) đưa quan điểm phát triển nguồn nhân lực TQM, bao gồm: Cam kết quản lý lãnh đạo; hài lòng nhân viên; trao quyền cho nhân viên; đào tạo phát triển nhân viên; tổ chức làm việc nhóm; cơng nhận đóng góp đánh giá lực, thành tích [127, tr.12] Xây dựng tiêu chí phát triển nguồn nhân lực hải quan để đánh giá hoạt động quản lý hải quan dựa vị trí việc làm, khung lực chuyên môn nghiệp vụ hải quan, từ triển khai áp dụng tồn hoạt động quản lý hải quan nguồn nhân lực theo lực đánh giá, bố trí, xếp, điều động, luân phiên, luân chuyển, đào tạo theo lực… Hệ thống quản lý kết công việc theo vị trí việc làm CBCC CKQT đường giúp theo dõi, rà soát, thống kê sản phẩm đơn vị hải quan; kiểm soát, quản lý quy trình xử lý, kết thực cơng việc; tăng hiệu đánh giá kết thực công việc cho cá nhân đơn vị; xác định nhu cầu biên chế cho quan hải quan Năng lực CBCC định lực tổ chức quản lý nguồn nhân nhân lực tác động trực tiếp đến hiệu hoạt động hải quan Tất khía cạnh quản lý hải quan thơng quan hàng hóa, việc ứng dụng CNTT đại đòi hỏi đội ngũ CBCC phải có trình độ để vận hành hệ thống quản lý hải quan 53 hiệu quả, bắt nhịp với hội nhập quốc tế, với tiến chung chuỗi hậu cần thương mại quốc tế điều chỉnh để thích hợp với thay đổi nhiệm vụ trọng tâm hải quan khuôn khổ quy định pháp luật Theo Luc De Wulf viết "Vấn đề tổ chức nguồn nhân lực hải quan", quản lý nguồn nhân lực hải quan phân tách thành nhiều giai đoạn: (1) Xác định tiêu chí cần có; (2) Xây dựng quy trình tuyển dụng để đảm bảo hải quan tuyển cán đáp ứng tiêu chí mong muốn xác định; (3) Đào tạo cho cán đương nhiệm để trì kỹ làm việc; (4) Chế độ đãi ngộ thích đáng nhằm tạo động lực cho cán làm việc giữ họ lại làm việc lâu dài; (5) áp dụng hình thức xử phạt kiên kịp thời trường hợp khơng hồn thành chức trách giao vi phạm liêm hải quan [85] Hệ thống đánh giá lực CBCC thuộc lĩnh vực chun mơn, nghiệp vụ tồn đơn vị hải quan dựa quy định Khung lực chuyên môn nghiệp vụ theo cấp độ Thông qua kết đánh giá (được ghi nhận vào hồ sơ lực CBCC hải quan) làm sở khoa học mang tính định lượng cao để thực việc xếp, bố trí, điều động, luân chyển đảm bảo người, việc, theo lực, nâng cao hiệu suất công việc bước tự động hóa, khách quan, sát thực tế, minh bạch, cơng việc đánh giá, phân loại CBCC [98] Năng lực CBCC hải quan CKQT đường đáp ứng điều kiện hội nhập quốc tế thể qua số tờ khai trung bình hàng năm thực CBCC làm nghiệp vụ Đồng thời chất lượng CBCC thực thi nghiệp vụ, trình độ CBCC bao gồm trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ (tiếng Anh ngôn ngữ quốc gia có chung đường biên giới) tin học (cơ ứng dụng phần mềm quản lý hải quan) để phục vụ công tác chuyên môn yêu cầu đại hóa ngành Hải quan) 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG QUẢN LÝ HẢI QUAN TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ ĐƢỜNG BỘ Tác động đến quản lý hải quan CKQT đường nhân tố ảnh hưởng bên nhân tố ảnh hưởng bên chủ thể quản lý hải quan cửa định hướng phát triển, đảm bảo đối tượng thuộc diện quản lý hoạt động hải quan tuân thủ theo pháp luật quy định đảm bảo quản lý hải quan đại, cân chức kiểm soát hải quan nhiệm vụ tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại hàng hóa XNK CKQT đường 54 2.3.1 Nhân tố ảnh hƣởng bên ngồi 2.3.1.1 Chất lượng mơi trường hoạt động hải quan Theo nghiên cứu Mike H Lane "Hiện đại hóa hải quan đường cao tốc thương mại quốc tế" (ICMP), với mục tiêu đo lường được, ICMP đánh giá chất lượng môi trường hoạt động hải quan đề xuất khn khổ cải cách, đại hóa hải quan cho phép chuyển đổi quy mô hải quan mang tính quốc tế xoay quanh trục logic bao gồm yếu tố sau: đánh giá môi trường hoạt động hải quan, phát triển chun mơn; trì tính liêm chính; tác nhân hỗ trợ quy trình quản lý, tự động hóa khả phân tích số liệu; quy trình tiên tiến QLRR, kiểm tốn, tn thủ có thơng tin cải thiện chấp hành Hình 2.4: Mơ hình khn khổ cải cách Mike H Lane ICMP Nguồn: [149] Thông qua việc xây dựng môi trường hoạt động hải quan đại giúp việc quản lý hải quan tiến gần với mục tiêu chấp hành hiệu lực, hiệu hơn, dịch vụ công nhanh hơn, chất lượng chi phí thấp cách tạo chế hội nhập cho hợp tác quan hải quan với cộng đồng doanh nghiệp quan hữu quan 55 Chất lượng môi trường hoạt động hải quan CKQT đường phụ thuộc vào đặc điểm tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương tình hình hoạt động CKQT, mức độ hội nhập, mở cửa kinh tế liên quan hoạt động quản lý hải quan CKQT đường Sự phát triển môi trường hoạt động thương mại; xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất; cách thức quản lý CKQT đường bộ; cấu tổ chức ban ngành liên quan cửa quan hải quan hai nước có chung đường biên giới nhân tố tác động lớn đến hoạt động quản lý hải quan CKQT Mơi trường phát triển kinh tế - xã hội tiến trình thúc đẩy hội nhập quốc tế, liên kết vùng, khu vực hội thách thức đòi hỏi phải tăng cường cơng tác quản lý hải quan theo hướng đại, hiệu tạo thuận lợi thương mại sức cạnh tranh kinh tế 2.3.1.2 Năng lực nhu cầu doanh nghiệp thực thủ tục hải quan cửa quốc tế đường Năng lực doanh nghiệp thực thủ tục hải quan CKQT đường (bao gồm lực doanh nghiệp lực cá nhân trực tiếp tham gia hoạt động XNK, XNC) thể thông qua ý thức chấp hành, am hiểu pháp luật; quy mô, lực cạnh tranh; hiểu biết thị trường thương mại giới, chế quy luật vận động thị trường thương mại giới, cách thức giải tranh chấp; tính chuyên nghiệp, khả ứng dụng CNTT, chương trình phần mềm nghiệp vụ hải quan thực thủ tục hải quan để khai thác, tham chiếu nội dung doanh nghiệp quan tâm thơng quan nhanh chóng Năng lực khách hàng thực thủ tục hải quan cao, hoạt động hiệu không mang lợi ích cho khách hàng mà tác động tích cực trực tiếp đến kết quản lý hải quan lợi ích phát triển kinh tế - xã hội Việc xác định nhu cầu doanh nghiệp thực thủ tục hải quan quan trọng quản lý hải quan Đối với doanh nghiệp, yêu cầu quy trình thủ tục hải quan phải hài hòa sách với thơng lệ quốc tế, cơng khai, minh bạch tạo thuận lợi thương mại Doanh nghiệp mong muốn quan hải quan thơng quan nhanh chóng, tự động hóa nhiều khâu quy trình thủ tục hải quan; cải cách để sẵn sàng phù hợp với biến đổi thực tiễn thương mại; chi phí thấp làm thủ tục; hỗ trợ, tư vấn q trình làm thủ tục; đòi hỏi tính liêm hải quan Để xác định tiêu chuẩn chất lượng, quan hải quan thực việc 56 chuyển hóa nhu cầu doanh nghiệp thành tiêu chuẩn chất lượng phải đo lường, định lượng (nếu có thể) dễ hiểu, dễ thực thi 2.3.1.3 Mối quan hệ phối hợp lực lượng hải quan với lực lượng chức liên quan cửa quốc tế đường Mối quan hệ lực lượng hải quan với lực lượng chức liên quan CKQT đường nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, nâng cao hiệu thực chức năng, nhiệm vụ cửa Mối quan hệ phối hợp bao gồm: lực lượng HQCK quốc tế đường với lực lượng chức liên quan cửa khẩu; lực lượng hải quan Việt Nam với hải quan quốc gia có chung đường biên giới Quan hệ phối hợp phải dựa sở thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn pháp luật quy định cho lực lượng Hoạt động phối hợp phải đảm bảo nguyên tắc yêu cầu nghiệp vụ lực lượng Khả phối hợp lực lượng chức liên quan hoạt động quản lý hải quan tình hình đẩy mạnh hợp tác quốc tế hải quan CKQT đường bộ, đặc biệt mối quan hệ với lực lượng chức liên quan CKQT quốc gia có chung đường biên giới tác động trực tiếp đến chất lượng quản lý hải quan 2.3.2 Nhân tố ảnh hƣởng bên 2.3.2.1 Bộ máy tổ chức nguồn nhân lực Bộ máy tổ chức quản lý HQCK quốc tế đường nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hải quan cửa Việc tổ chức tốt máy tổ chức triển khai có tính định đến việc thực thi hoàn thành nhiệm vụ giao Cơ cấu tổ chức quản lý HQCK quốc tế đường bao gồm chủ thể quản lý hải quan cửa (Cục Hải quan tỉnh/ thành phố quản lý Chi cục HQCK) Chi cục hải quan trực tiếp quản lý hải quan cửa Bộ máy tổ chức xếp khoa học, chuẩn hóa để đáp ứng nhu cầu quản lý hải quan đại chương trình cải cách hành Chính phủ, hỗ trợ đắc lực quản lý hải quan CKQT đường Nguồn nhân lực quản lý hải quan CKQT đường nhân tố ảnh hưởng trực tiếp chất lượng quản lý hải quan thông qua số lượng CBCC, người lao động có đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thực thi Bên cạnh đó, chất lượng đội ngũ CBCC, người lao động bao gồm lực chuyên môn, kỹ làm việc, đạo đức 57 công vụ, cấu giới tính, độ tuổi đảm bảo thực hiệu hoạt động quản lý hải quan cửa 2.3.2.2 Cơ sở vật chất liên quan hoạt động quản lý hải quan Cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng quản lý hải quan theo yêu cầu đổi mới, đại hóa Việc đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị đại, đồng CKQT đường máy soi, hệ thống camera giám sát thiết bị kiểm tra, giám sát khác hỗ trợ lớn công tác QLRR, quản lý hải quan đại Ứng dụng CNTT mạnh mẽ xây dựng, triển khai áp dụng rộng rãi hệ thống chương trình xử lý thơng tin đại đáp ứng yêu cầu hải quan điện tử, thay dần thủ tục hải quan thủ công Đồng thời đầu tư đồng thiết bị phần cứng để hỗ trợ việc vận hành hệ thống chương trình xử lý mang tính tập trung tồn ngành; hệ thống CNTT hải quan cần vận hành thống với hệ thống CNTT Bộ Tài Chính 2.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HẢI QUAN TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ ĐƢỜNG BỘ TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HẢI QUAN TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ LAO BẢO 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý hải quan cấp quốc gia số nƣớc giới 2.4.1.1 Kinh nghiệm Nhật Bản Hải quan Nhật Bản đánh giá quan hải quan tiên tiến WCO, tiêu biểu việc ứng dụng tồn diện quy trình đại hóa quản lý hải quan Ngay từ năm 1978, Hải quan Nhật Bản tiến hành đề án tin học hóa ngành hải quan thơng qua việc áp dụng Hệ thống tin học hải quan tự động (NACCS) nhằm cải thiện đẩy nhanh q trình thơng quan hàng hóa Đây hệ thống then chốt, cơng cụ đắc lực việc thiết lập dịch vụ thông quan "một cửa" cho doanh nghiệp Thơng qua đó, hỗ trợ Hải quan Nhật Bản đẩy nhanh q trình thơng quan hàng hóa, hỗ trợ kiểm sốt hải quan, chuyển từ quản lý giao dịch giấy tờ, thủ công sang quản lý giao dịch điện tử; đồng thời, giảm chi phí thời gian, chi phí tài cho doanh nghiệp Cơ quan hải quan Nhật Bản trực thuộc Bộ Tài chính; đó, Bộ Tài 58 trực tiếp điều hành Cục Hải quan Thuế đơn vị Trung ương 09 Hải quan vùng Cơ quan hải quan Nhật Bản sử dụng Hệ thống NACCS CIS với số hệ thống vệ tinh khác để thơng quan tự động hàng hóa XNK Bộ máy tương ứng để quản lý vận hành hệ thống với ba đơn vị (Trung tâm điều hành hệ thống thơng quan hàng hóa tự động (NACCS), Trung tâm Kudan Văn phòng quản lý thơng tin) Trung tâm NACCS chịu trách nhiệm quản lý, điều hành Hệ thống NACCS tham gia vào việc phát triển, nâng cấp chương trình cung cấp dịch vụ liên quan đến vận hành Hệ thống NACCS Trung tâm NACCS thành lập hình thức tổ chức thuộc Chính phủ, sau chuyển thành quan hành độc lập thức cổ phần hóa, Nhà nước cổ đơng chi phối (chiếm 50%) nhằm giúp Hệ thống NACCS phục vụ cho khu vực tư nhân khu vực công Khối quan công khối tư nhân tham gia sử dụng Hệ thống NACCS; đó: Về phía quan Chính phủ, có quan hải quan; quan quản lý nhập cư hành khách XNC; quan kiểm dịch động, thực vật; quan kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm, dược phẩm; quan quản lý cảng; quan biên phòng; văn phòng quản lý thương mại; quyền địa phương Về phía khối tư nhân, đối tượng tham gia hoạt động lĩnh vực logistics, đại lý làm thủ tục hải quan, ngân hàng thương nhân hoạt động XNK Trung tâm Kudan đơn vị thuộc Hải quan Nhật Bản, chịu trách nhiệm quản lý, vận hành, phát triển nâng cấp hệ thống CIS - hệ thống thông tin hải quan phục vụ riêng cho mục đích quản lý quan hải quan (Khác với hệ thống NACCS, hệ thống CIS hệ thống thơng tin nghiệp vụ (tình báo) dành riêng cho cán hải quan sử dụng với mức độ phân quyền khác nhau) Nhân Trung tâm Kudan CBCC hải quan lựa chọn từ lĩnh vực nghiệp vụ khác nhau, đào tạo chỗ kỹ quản lý, vận hành hệ thống Văn phòng quản lý thông tin đơn vị trực thuộc Tổng cục Hải quan Nhật Bản chịu trách nhiệm giám sát tất hệ thống CNTT, bao gồm hai Trung tâm NACCS Kudan, mạng thơng tin Nhìn chung, mơ hình tổ chức quản lý vận hành NACCS/CIS hình thành từ nhu cầu tinh giản máy trung ương tăng cường tham gia khu vực tư, từ nâng cao tính cạnh tranh cung ứng dịch vụ song đảm bảo kiểm sốt Chính phủ hệ thống Đối với QLRR, lực lượng chuyên trách QLRR (OAS - Operational Analysis Staff) Hải quan Nhật Bản đặt hệ thống đơn vị kiểm tra sau thông 59 quan, cấu theo hai cấp: Trung ương Hải quan vùng Tại Trung ương, đơn vị QLRR (National OAS) đặt Hải quan Tokyo thuộc Phòng Kiểm tra sau thơng quan - Điều tra Tình báo (cấp Trung ương) Tại Hải quan vùng, đơn vị QLRR (Regional OAS) cấu thuộc Phòng Kiểm tra sau thơng quan - Điều tra Tình báo QLRR Hải quan Nhật Bản theo quy trình 06 bước, bao gồm: (1) Thiết lập bối cảnh; (2) Xác định rủi ro, (3) Phân tích rủi ro; (4) Đánh giá rủi ro; (5) Xử lý rủi ro; (6) Trao đổi thông tin hướng dẫn, kiểm tra QLRR tập trung vào việc phân tích, đánh giá rủi ro hàng hố doanh nghiệp, hướng đến việc đánh giá độ tin cậy doanh nghiệp thông qua hồ sơ doanh nghiệp Việc xác định trọng điểm kiểm tra q trình làm thủ tục hải quan thơng qua đánh giá, phân loại mức độ tuân thủ pháp luật hải quan doanh nghiệp Dựa thông tin khai báo hải quan, việc phân tích, đánh giá rủi ro hóa hàng XNK theo 03 mức độ: Mức (xanh) có rủi ro thấp, miễn kiểm tra; Mức (vàng) có rủi ro trung bình, kiểm tra hồ sơ; Mức (đỏ) có rủi ro cao, kiểm tra thực tế hàng hóa; đó, cơng chức hải quan Nhật Bản có quyền chuyển đổi phân luồng mức độ kiểm tra dấu hiệu nghi ngờ phát q trình thực thủ tục thơng quan hàng hóa 2.4.1.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc Tổng cục Hải quan Hàn Quốc trực thuộc Bộ Kinh tế - Tài thực theo mơ hình hải quan Vùng sở nâng cấp số Chi cục lớn nhằm tạo quản lý tập trung, thống Hải quan Hàn Quốc sở điều kiện vị trí địa lý, chức nhiệm vụ Chi cục để thành lập Hải quan Vùng Hải quan Hàn Quốc với chiến lược đại hóa ngành nhằm xây dựng mơ hình dịch vụ hải quan lúc, nơi thiết bị (U-CUSTOMS) Thủ tục Hải quan thực 100% phương pháp điện tử (qua Hệ thống thông quan điện tử UNI-PASS) Ngồi để hỗ trợ cho cơng tác hải quan có khoảng 60 chương trình CNTT khác Để thực hiệu chiến lược đại hóa hoạt động hải quan, Hải quan Hàn Quốc thành lập Uỷ ban thực hiện đại hoá hải quan, cấu tổ chức chia thành cấp: Cấp I: Uỷ ban đại hoá Hải quan nhiệm vụ đánh giá kết thực 60 chiến lược đại hóa đưa sách lớn, Cao uỷ đứng đầu; Cấp II: Giúp việc cho Uỷ ban Hiện đại hoá Hải quan có Tổ quản lý kế hoạch, Phó Cao uỷ đứng đầu Uỷ ban hoạt động theo chế độ thường trực giám sát, điều phối, điều hành chương trình kế hoạch đề chiến lược đại hố; Cấp III: Các nhóm chun mơn gồm nhóm hậu cần, nhóm kiểm tốn, nhóm kiểm sốt biên giới Hải quan, nhóm U-CUSTOMS, nhóm đổi nghiệp vụ Mối quan hệ hải quan quan khác Chính phủ Hàn Quốc trọng thực từ sớm Từ năm 1992, mối quan hệ Hải quan Hàn Quốc quan quản lý nhà nước có liên quan với mục tiêu tạo thuận lợi cho thương mại thúc đẩy Tháng 8/2003, Hải quan Hàn Quốc thử nghiệm hệ thống quản lý thơng tin logictics hàng hóa XNK theo đường thủy đến năm 2005, hệ thống điện tử hóa đưa vào hoạt động Tháng 3/2006, hệ thống "một cửa" quốc gia Hàn Quốc kết nối Hệ thống "một cửa" cho phép thương nhân khai báo chứng từ liên quan đến thơng quan hàng hóa đơn đăng ký kiểm dịch với tờ khai XNK điểm khai báo Thực theo Công ước Kyoto sửa đổi khuyến nghị tổ chức quốc tế WCO UN, triển khai hệ thống "một cửa" 07 nhiệm vụ trọng tâm lộ trình để trở thành Trung tâm logistics khu vực Đông Bắc Á Tổng thống Hàn Quốc khởi động vào năm 2003 Việc hợp lý hóa chuẩn hóa thủ tục khai báo giúp cho người khai dễ dàng nộp chứng từ cần thiết điểm tiếp nhận Điều giúp giảm thời gian chi phí từ thủ tục thông quan hải quan Mặt khác, hệ thống "một cửa" thiết kế để tối ưu hóa việc chia sẻ thơng tin quan phủ liên quan dẫn đến hiệu công tác QLRR Chính phủ Hàn Quốc đề nhiệm vụ thứ 31 thực nhiệm vụ nhằm tiến tới phủ điện tử triển khai chế "một cửa" Trong giao nhiệm vụ cụ thể cho quan quản lý nhà nước có liên quan phải phối hợp với quan hải quan để triển khai cửa quốc gia Công việc triển khai thực tế thực thơng qua nhóm làm việc quan quản lý có liên quan quan hải quan làm trưởng nhóm Cơ chế giúp Chính phủ Hàn Quốc thực chế "một cửa" chưa có quy định đầy đủ, rõ ràng Luật Thực thống tiêu chí, biểu mẫu quản lý, cơng việc khó khăn 61 cần ưu tiên thực trước Biện pháp chủ yếu thơng qua vận động để có hợp tác quan quản lý nhà nước có liên quan Hải quan Hàn Quốc phải tạo lòng tin hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp thông qua thực kế hoạch tuyên truyền để doanh nghiệp hiểu lợi ích tham gia chế "một cửa" giải toả tâm lý e ngại lộ bí mật kinh doanh thông tin chia sẻ cho nhiều quan quản lý Đồng thời nhờ đến công ty chuyên nghiệp bảo mật thông tin để đạt niềm tin từ doanh nghiệp Ngoài tham gia hiệp hội quan trọng bên cạnh quan quản lý doanh nghiệp thực chế "một cửa" Hàn Quốc Hải quan Hàn Quốc hướng tới dịch vụ khách hàng hoàn hảo thông qua việc cam kết mang lại: (1) Sự hài lòng khách hàng ưu tiên hàng đầu quan hải quan; (2) Dịch vụ hải quan thân thiện thuận lợi mục tiêu hướng tới quan hải quan; (3) Nhận thức thời gian tài sản khách hàng từ thực dịch vụ hải quan nhanh chóng xác; (4) Thủ tục hải quan ln phải minh bạch, hài hồ, đơn giản, rõ ràng; (5) Dịch vụ hải quan gắn kết với khách hàng khách hàng muốn hải quan đáp ứng 2.4.1.3 Kinh nghiệm Singapo Hải quan Singapo đưa vào thực TradeNet từ năm 1989 để đơn giản hoá thủ tục XNK, đem lại hiệu thực cho hải quan doanh nghiệp thông qua việc thay quy trình thủ tục giấy tờ thủ cơng trước Thơng qua tối đa hóa việc sử dụng CNTT, TradeNet phương tiện để thực chế "một cửa" thơng quan giải phóng hàng Hệ thống tuân thủ quán với nguyên tắc chung Cơng ước quốc tế Đơn giản hố Hài hồ hố thủ tục Hải quan năm 1999 (Công ước Kyoto sửa đổi) So sánh với giai đoạn trước sử dụng TradeNet, Singapo, lực lượng hải quan thực chức kiểm tra - kiểm sốt biên giới có tham gia nhiều quan quản lý chuyên ngành khác quan lại đặt quy tắc yêu cầu doanh nghiệp Do doanh nghiệp phải chuẩn bị nhiều hồ sơ để khai báo nộp cho nhiều quan quản lý tiến hành hoạt động XNK Thông thường thời gian xử lý hồ sơ phải hai ngày việc chậm trễ phê duyệt quan thường xuyên xảy Ứng dụng TradeNet với hệ thống chứng 62 từ thương mại toàn diện phục vụ việc nộp tờ khai thơng tin có liên quan phương tiện điện tử tới quan quản lý TradeNet định thực chức hệ thống trung tâm điểm dừng để xử lý tờ khai thương mại Thông qua TradeNet, doanh nghiệp cần điền vào tờ khai điện tử để nộp cho nhiều quan khác sau thông quan, chứng từ có liên quan chuyển trả phương tiện điện tử, chứng từ in cần thiết Khi doanh nghiệp nộp đơn quay số qua Internet, đơn chuyển đến người quản trị TradeNet Nếu doanh nghiệp có kế hoạch XNK yêu cầu cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hố đơn làm mẫu TradeNet chuyển đơn đến quan hải quan quan khác để xử lý Hệ thống tạo hồ sơ xin cấp phép để doanh nghiệp truy cập để biết tình hình xử lý đơn (đơn thơng qua, bị từ chối hay xử lý) Nếu đơn có lỗi (như lỗi tính tốn, mã số thuế sai,…) doanh nghiệp chỉnh sửa đơn nộp lại đơn Để tạo thuận lợi cho việc toán thuế hải quan loại thuế khác (như thuế hàng hoá dịch vụ (GST)), tất đối tượng sử dụng TradeNet đại lý khai báo phải trì tài khoản ngân hàng để đơn chấp nhận thuế hải quan GST khấu trừ tự động tài khoản Sau thông qua, đơn cấp số giấy phép thông tin giấy phép chuyển đến doanh nghiệp để in phục vụ cho q trình thơng quan với giấy tờ này, doanh nghiệp tiến hành NK, XK chuyển tải Tất giấy phép TradeNet có mã vạch để tạo thuận lợi cho việc xác nhận, cập nhật thông quan cửa TradeNet thực theo giai đoạn Trước hết, hệ thống giải cho mặt hàng không thuộc diện bị kiểm sốt khơng chịu thuế Tiếp theo, hệ thống mở rộng cho mặt hàng bị kiểm soát (như vũ khí chất nổ, thực phẩm tân dược), mặt hàng chịu thuế (như rượu, thuốc lá, xe có động sản phẩm dầu mỏ) chứng nhận xuất xứ hàng hố TradeNet truy cập từ xa thông qua Internet doanh nghiệp định đại lý bên giao nhận, nhờ Trung tâm Dịch vụ TradeNet nộp đơn cho Lợi ích mà TradeNet mang lại lớn: nâng cao chất lượng quản lý hải quan thực hiệu kiểm soát hải quan, tăng cường QLRR, thực thống hệ thống pháp luật hải quan chất lượng phục vụ cộng đồng doanh nghiệp; cải thiện tình hình quản lý nhân lực quan quản lý doanh nghiệp; đơn giản hóa, 63 xóa bỏ khối lượng lớn cơng việc giấy tờ thủ cơng, hệ thống tự động hố giúp giảm bớt chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp 2.4.1.4 Kinh nghiệm Trung Quốc Hải quan Trung Quốc quan cấp bộ, chịu điều hành trực tiếp Quốc Vụ Viện chia thành ba cấp: Trung ương, khu vực sở Trước Hải quan Trung Quốc quan bộ, nhiên nhận thấy vai trò nhiệm vụ quan trọng ngành Hải quan kinh tế quốc dân, năm 1980, Chính phủ Trung Quốc định thành lập Bộ Hải quan Hải quan Trung Quốc lực lượng chuẩn quân hoá Trung Quốc với đội ngũ nhân lực đông đảo vào bậc so với lực lượng khác Mục tiêu Hải quan Trung Quốc xây dựng chế dài hạn cơng tác thu/quản lý thuế; hồn thiện chế độ giám quản cửa khẩu; xây dựng chế độ quản lý sau thông quan doanh nghiệp tuân thủ pháp luật; nâng cao lực công tác chống bn lậu; hồn thiện chế độ cảnh báo trước Hải quan Trung Quốc bắt đầu tiến hành cải cách, đại hoá hải quan từ năm 1998, khai báo hải quan điện tử thử nghiệm từ năm 2000 với Chương trình H2000 triển khai hệ thống thủ tục hải quan điện tử từ năm 2010, chia làm 02 giai đoạn: (1) Cải cách chế độ thơng quan, tập trung vào việc cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại; trọng áp dụng CNTT vào khâu nghiệp vụ; tập trung cải tiến quy trình nghiệp vụ đảm bảo thơng thống đảm bảo cơng tác quản lý an ninh đất nước; (2) Thiết lập chế quản lý rủi to tiên tiến, thực từ năm 2004, tập trung vào việc cải cách chế độ giám quản mậu dịch gia công xây dựng đội ngũ chuẩn qn hố Cơng cụ QLRR quan Hải quan Trung Quốc xem nòng cốt, hữu hiệu thực thi quản lý hải quan thông qua sử dụng chương trình quản lý tự động hóa Hệ thống QLRR Hải quan Trung Quốc áp dụng theo nguyên tắc hướng dẫn Tổ chức WCO WTO, tiến hành thu thập phân tích thơng tin doanh nghiệp, hàng hóa để đưa cảnh báo, hướng dẫn nghiệp vụ cho giai đoạn thủ tục hải quan Công tác QLRR Hải quan Trung Quốc quản lý theo đối tượng doanh nghiệp, theo loại hình thủ tục hải quan theo ngành hàng; thực theo hệ thống khép kín, gồm 05 bước: (1) Thu thập thông tin rủi ro; (2) Phân tích rủi ro; (3) Kiểm sốt rủi ro; (4) Đánh giá rủi ro; (5) Quyết định xử lý 64 nghiệp vụ Một nguyên tắc chung bắt buộc tất CBCC hải quan phải tuân thủ, theo hướng dẫn nghiệp vụ hệ thống QLRR Việc tác động CBCC q trình thực thơng quan hàng hóa XNK giảm đi, thơng quan hàng hóa nhanh chóng đảm bảo hiệu quản lý hải quan, hỗ trợ ngăn ngừa kiểm soát rủi ro phát sinh trình thực thủ tục hải quan Đối với việc phân tích rủi ro thực theo cấp, với phạm vi thông tin phù hợp cấp Tổng cục, cấp vùng cấp cửa Hải quan Trung Quốc ứng dụng tối đa công cụ CNTT, sử dụng phương pháp phân tích khác để có kết mang tính trọng điểm, đạt hiệu cao Đồng thời, quản lý trọng điểm theo đối tượng doanh nghiệp thông qua việc phân loại cho doanh nghiệp, quy định chế độ thủ tục hải quan hay hình thức - mức độ kiểm tra hàng hóa XNK Hàng hóa XK, NK đối tượng phân tích, đánh giá QLRR theo nhiều tiêu thức phân loại: (1) Phân loại theo sách thuế; (2) Phân loại theo sách thương mại; (3) Phân loại theo quy trình thủ tục hải quan Hệ thống QLRR Hải quan Trung Quốc xây dựng toàn diện dựa hệ thống phương pháp đại 2.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho việc quản lý hải quan cửa quốc tế Lao Bảo Qua phân tích kinh nghiệm quản lý hải quan nước khác rút số học sau cho quan hải quan CKQT Lao Bảo Thứ nhất, thành cơng mơ hình quản lý hải quan từ ủng hộ mạnh mẽ, tâm trị cấp lãnh đạo, đạo; cách tiếp cận theo lộ trình, giai đoạn tâm thực theo kế hoạch, chiến lược đề Do đó, phải tranh thủ quan tâm, lãnh đạo kịp thời cấp quyền địa phương Tổng cục Hải quan trình thực quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Đồng thời, hoạch định rõ mục tiêu, kế hoạch đề hoạt động quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Thứ hai, trọng phối hợp với quan hữu quan, trợ giúp tích cực từ khu vực tư nhân, từ doanh nghiệp thực tốt mơ hình chất lượng dịch vụ hướng đến khách hàng - doanh nghiệp thông qua việc đưa cam kết rõ ràng Cơ quan hải quan phải tạo lòng tin hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp 65 Thứ ba, ứng dụng CNTT mạnh mẽ, đại hóa quản lý hải quan thơng qua thực hải quan điện tử QLRR Đối với việc ứng dụng hải quan điện tử phải thực lúc, nơi, tối đa hóa sử dụng CNTT Đồng thời, phải tăng cường tham gia khu vực tư, hợp tác doanh nghiệp Đối với QLRR, tập trung vào việc phân tích, đánh giá hàng hóa doanh nghiệp, hướng đến việc đánh giá độ tin cậy doanh nghiệp thơng qua hồ sơ doanh nghiệp Tính hiệu quản lý hải quan đại bảo đảm pháp lý đầy đủ đặc biệt phối hợp tích cực tất phận quản lý hải quan Thứ tư, xây dựng đội ngũ CBCC hải quan làm việc đáp ứng yêu cầu lực tâm huyết để thực hiệu quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Các phận nghiệp vụ CBCC hải quan phải xác định rõ phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, phối hợp chặt chẽ với quy trình nghiệp vụ, nâng cao hiệu hoạt động chung ngành Hải quan Thứ năm, học kinh nghiệm từ chế "một cửa" nước chế hải quan SWI/SSI CKQT Lao Bảo: có tâm trị từ cấp Trung ương đến địa phương; quan hải quan cần có kế hoạch tuyên truyền để doanh nghiệp hiểu lợi ích tham gia chế SWI/SSI giải toả tâm lý e ngại lộ bí mật kinh doanh thơng tin chia sẻ cho nhiều quan quản lý; tối đa hóa ứng dụng CNTT; thành lập nhóm làm việc có lực thực quản lý chế SWI/SSI, giao nhiệm vụ cụ thể cho quan quản lý nhà nước có liên quan phải phối hợp với quan hải quan cửa để triển khai chế SWI/SSI phân công quan hải quan làm trưởng nhóm; thực thống tiêu chí, biểu mẫu quản lý hài hòa, phù hợp thông lệ, điều ước quốc tế; trọng tham gia hiệp hội bên cạnh quan quản lý doanh nghiệp; hệ thống quản lý SWI/SSI phải thiết kế nhằm tối ưu hóa việc chia sẻ thơng tin quan phủ liên quan hai nước 66 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HẢI QUAN TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ LAO BẢO TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 ĐIỀU KIỆN, TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ LAO BẢO 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến hoạt động quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Cửa quốc tế Lao Bảo nằm phía Tây Nam tỉnh Quảng Trị, chịu tác động trực tiếp từ điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế tỉnh Quảng Trị Tỉnh Quảng Trị có đường biên giới đất liền tiếp giáp với hai tỉnh Savannakhet Salavan (Lào), có 02 CKQT (Lao Bảo, La Lay) 04 cửa phụ (Tà Rùng, Thanh, Cheng, Cóc) Với địa bàn chiến lược quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, Quảng Trị đầu mối giao thơng, nằm trung điểm đất nước, vị trí quan trọng - điểm đầu tuyến đường huyết mạch EWEC nối với Lào - Thái Lan - Mianmar qua CKQT Lao Bảo đến cảng biển Miền Trung như: Cửa Việt, Chân Mây, Đà Nẵng, Vũng Áng Đây điều kiện thuận lợi để Quảng Trị mở rộng hợp tác kinh tế khu vực, giao thương hàng hóa, vận tải quốc tế, phát triển thương mại, dịch vụ du lịch Thời gian qua, tỉnh khu vực miền Trung Nhà nước quan tâm đầu tư, số sách ưu đãi khác, tiềm lực kinh tế Quảng Trị có bước phát triển mới: Khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo phát triển có nhiều khởi sắc; Khu công nghiệp Nam Đông Hà, Khu công nghiệp Quán Ngang; cụm tuyến du lịch Hiền Lương, Cửa Tùng, Khe Sanh, Lao Bảo đầu tư hạ tầng, thu hút đầu tư, bước phát huy hiệu quả; sở hạ tầng giao thơng, mạng lưới điện, cấp nước, bưu viễn thông không ngừng mở rộng; lĩnh vực xã hội như: xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục - đào tạo, văn hóa - thể thao trọng phát triển Tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tác kinh tế nước tăng cường liên kết, hội nhập với nước khu vực quốc tế, phát huy tiềm lợi EWEC qua CKQT Lao Bảo Hành lang song song với Hành lang kinh tế Đông - Tây (PARA-EWEC) qua CKQT La Lay nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị 67 Cửa quốc tế Lao Bảo điểm đầu cầu, cửa ngõ EWEC, CKQT đường lớn Việt Nam Cửa Lao Bảo nằm Quốc lộ từ thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị sang Lào, cách thành phố Đông Hà khoảng 80km cạnh sông Sepon; gối đầu lên cột mốc R1 biên giới Việt Lào; thuộc địa phận thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Nếu đặt vào góc nhìn tầm quan trọng EWEC việc phát triển kinh tế chung khu vực, cặp CKQT Lao Bảo - Đensavanh điểm nhấn đóng vai trò quan trọng xu hội nhập phát triển chung Cửa Lao Bảo thành lập năm 1978 nâng cấp thành CKQT năm 1994 Đối diện với CKQT Lao Bảo bên đường biên giới cửa Đensavanh (thuộc địa phận Sepon, tỉnh Savanakhet, Lào) Lao Bảo - Đensavanh cặp CKQT đường lớn Việt Nam Lào Đây cặp cửa nước GMS lựa chọn để thực thí điểm mơ hình SWI/SSI theo Hiệp định GMS Nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác hải quan giai đoạn mới, thoả thuận Cục Hải quan Trung ương, ngày 03/01/1978, UBND tỉnh Bình Trị Thiên ban hành Quyết định số 03/QĐ-UB việc thành lập Trạm HQCK Lao Bảo trực thuộc UBND tỉnh Bình Trị Thiên chịu đạo trực tiếp Cục Hải quan Trung ương Nhiệm vụ chủ yếu lúc làm thủ tục cho hàng hóa XNK cơng dân hai nước qua lại hai cửa Lao Bảo (Việt Nam) - Đensavanh (Lào) đấu tranh chống buôn lậu 3.1.2 Hội nhập quốc tế liên quan đến hoạt động quản lý hải quan cửa quốc tế Lao Bảo Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh hội nhập quốc tế toàn cầu khu vực, đặc biệt từ trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO), đòi hỏi ngành Hải quan nói chung quan hải quan CKQT Lao Bảo nói riêng phải tiếp tục cải cách chế, sách quản lý kinh tế, đại hóa hoạt động quản lý hải quan để thích ứng với tình hình mới, vừa đảm bảo tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động thương mại quốc tế vừa đảm bảo việc chấp hành tuân thủ quy định pháp luật, đảm bảo an ninh, lợi ích kinh tế quốc gia; tích cực đẩy mạnh hoạt động hợp tác hải quan khuôn khổ tổ chức quốc tế liên quan đến hải quan bao gồm hợp tác đa phương, song phương dự án hợp tác quốc tế Ngành 68 Quán triệt đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ Đảng Nhà nước; nhận thức rõ vai trò, tính chất đặc thù hoạt động hải quan ln gắn liền với hoạt động thương mại, XNK, đầu tư du lịch quốc tế, ngành Hải quan chủ động hội nhập khu vực giới từ sớm Từ đầu năm 1990 đến nay, Hải quan Việt Nam ký kết thoả thuận hợp tác hỗ trợ nghiệp vụ với hải quan nước Pháp, Anh, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Ấn Độ, Đài Loan, Liên bang Nga hải quan nước ASEAN Đồng thời, tích cực tham gia vào hoạt động Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO), hợp tác hải quan APEC, ASEAN (xây dựng Kế hoạch Chiến lược phát triển Hải quan ASEAN; xây dựng Hiệp định ASEAN thực chế hải quan cửa; tham gia đàm phán thương mại tự với đối tác ASEAN+ ) Qua Hải quan Việt Nam khẳng định quyền, nghĩa vụ vai trò Diễn đàn Hải quan tổ chức Hải quan quốc tế WCO, APEC, ASEAN, ASEM GMC, phát huy vai trò đại diện Hải quan Việt Nam WCO Về mục tiêu Kế hoạch hợp tác hội nhập quốc tế đến năm 2020, ngành Hải quan tiếp tục tập trung hướng tới tạo thuận lợi thương mại tăng cường kiểm sốt đấu tranh chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng cấm , thông qua việc trì tăng cường hợp tác thực chất với quan hải quan giới Ngành Hải quan tiếp tục hợp tác với tổ chức quốc tế thực tăng cường lực QLRR; tăng cường lực cán hải quan cửa khẩu; tiếp nhận chuyển giao dự án máy soi container; trang bị máy soi khuôn khổ kiểm sốt XNK với Nhật Bản, Hoa Kỳ, Úc… Cơng tác hội nhập quốc tế tiếp tục hướng đến xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật hải quan theo hướng đại, đồng bộ, tuân thủ chủ trương cải cách thủ tục hành chuẩn mực, cam kết quốc tế; thực cam kết quốc tế hải quan, liên quan đến hải quan; triển khai nội dung hải quan bối cảnh cộng đồng kinh tế ASEAN từ năm 2015; thực Hiệp định tự thương mại (FTA), quy định WTO mà Việt Nam ký kết Thông qua mối quan hệ hợp tác hải quan song phương đa phương, Hải quan Việt Nam nhanh chóng hồ nhập vào cộng đồng Hải quan quốc tế, tranh thủ trợ giúp kỹ thuật, đào tạo cán tiếp cận với phương pháp quản lý hải quan đại, góp phần đưa Hải quan Việt Nam tiến tới ngang tầm hải quan nước tiên tiến Theo đó, điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế ngành Hải 69 quan thúc đẩy tiến trình hội nhập khu vực hợp tác quốc tế, tạo thuận lợi cho lưu thông thương mại, thúc đẩy phát triển CKQT đường có CKQT Lao Bảo Đặc biệt, hợp tác đa phương Hải quan Việt Nam, Chương trình hợp tác Kinh tế GMS mở rộng có tác động lớn trực tiếp đến hoạt động quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Với hỗ trợ từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), năm 1992, sáu nước GMS bao gồm: Campuchia, Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan Việt Nam khởi động chương trình hợp tác kinh tế tiểu vùng để đẩy mạnh quan hệ kinh tế, dựa văn hóa lịch sử chung Chương trình GMS giúp thực thi dự án tiểu vùng ưu tiên cao 09 lĩnh vực: Giao thông vận tải, Năng lượng, Mơi trường, Du lịch, Bưu Viễn thông, Thương mại, Đầu tư, Phát triển Nguồn nhân lực, Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trong khuôn khổ hợp tác kinh tế GMS, 11 chương trình ưu tiên xác định, bao gồm: Các tuyến trục bưu viễn thơng CNTT liên lạc; Hành lang kinh tế Bắc - Nam; EWEC; Hành lang kinh tế phía Nam; Các tuyến liên kết điện thương mại điện khu vực; Khuôn khổ chiến lược môi trường; Tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư qua biên giới; Tăng cường tham gia khu vực tư nhân khả cạnh tranh; Phát triển nguồn nhân lực kỹ năng; Quản lý nguồn nước phòng chống lũ; Phát triển du lịch GMS Hoạt động quan trọng việc thực thi Hiệp định tạo thuận lợi vận tải cho người hàng hóa qua lại biên giới nước GMS mở rộng (CBTA) có hiệu lực từ năm 2003, góp phần thúc đẩy vận chuyển người hàng hóa xuyên biên giới nước GMS Liên quan đến việc triển khai bước đầu CBTA, bên liên quan thống thực mơ hình SWI/SSI cặp CKQT Tại Việt Nam, cặp cửa xác định để triển khai mơ hình là: Lao Bảo (Việt Nam) - Đensavanh (Lào); Lào Cai (Việt Nam) - Hà Khẩu (Trung Quốc); Mộc Bài (Việt Nam) - Bà Vẹt (Campuchia), việc triển khai mơ hình cặp cửa Lao Bảo Đensavanh thực từ tháng 6/2005 đến mang lại nhiều kết quan trọng 3.1.3 Tổ chức máy quan hải quan quản lý cửa quốc tế Lao Bảo Đối với quản lý hải quan CKQT Lao Bảo, Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị chịu trách nhiệm trước Tổng cục Hải quan Chi cục HQCK quốc tế Lao Bảo chịu trách nhiệm trước Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị thực quản lý nhà nước hải quan 70 Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị tổ chức trực thuộc Tổng cục Hải quan, có chức giúp Tổng cục Hải quan quản lý nhà nước hải quan tổ chức thực thi pháp luật hải quan, quy định khác pháp luật có liên quan địa bàn tỉnh Quảng Trị theo quy định pháp luật Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị thành lập theo Quyết định số 03/TCHQ-TCCB, ngày 08/01/1990 Tổng cục Hải quan sở chia tách Hải quan Bình Trị Thiên, thực chức kiểm tra, giám sát hàng hoá, phương tiện vận tải; phòng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; tổ chức thực pháp luật thuế hàng hoá XK, NK; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hải quan hoạt động XNK, XC, NC, QC sách thuế hàng hố XNK Về tổ chức máy, Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị có 213 người, bao gồm 196 CBCC (chiếm 92%), 17 hợp đồng lao động (chiếm 8%) bố trí 11 đơn vị thuộc trực thuộc Cục, 05 phòng tham mưu Bộ máy lãnh đạo bao gồm: 01 Cục trưởng, 03 Phó Cục trưởng, Phòng tham mưu có 01 Trưởng phòng 01 Phó trưởng phòng Tại đơn vị trực thuộc, có 01 Chi cục trưởng 01 Đội trưởng (thuộc Cục) theo tính chất cơng việc, nhiệm vụ giao phân bổ số lượng Phó Chi cục trưởng Phó Đội trưởng (thuộc Cục) Hình 3.1: Bộ máy tổ chức Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị Nguồn: Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị 71 Về trình độ chun mơn CBCC người lao động Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị, mơ tả theo Hình 3.2, trình độ trung cấp, PTTH PTCS chủ yếu lao động tuyển dụng trước năm 2003 từ năm 2003 đến nay, Tổng cục Hải quan tuyển dụng trung cấp để phục vụ cho công việc: văn thư, lưu trữ, lái xe, tạp vụ… Hình 3.2: Trình độ chun mơn CBCC ngƣời lao động Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị Nguồn: Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị Chi cục HQCK Lao Bảo, theo Quyết định số 1169/QĐ-TCHQ, ngày 09/6/2010 Tổng cục Hải quan, đơn vị trực thuộc Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị, có chức trực tiếp thực quy định quản lý nhà nước hải quan hàng hóa XK, NK, QC, phương tiện vận tải XC, NC, QC; tổ chức thực pháp luật thuế thu khác hàng hóa XK, NK; phòng, chống buôn lậu, chống gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, phòng, chống ma túy phạm vi địa bàn hoạt động hải quan theo quy định pháp luật [88] Về tổ chức máy, Chi cục HQCK Lao Bảo có 49 người, bao gồm 47 CBCC (chiếm 95,92%), 02 hợp đồng lao động (chiếm 4,08%) bố trí 03 tổ, đội cấp chi cục bao gồm: Tổ Kiểm soát Hải quan: 21 người (chiếm 42,86%); Đội Nghiệp vụ - Tổng hợp: 18 người (chiếm 36,74%); Tổ Kiểm soát ma túy: người (chiếm 12,24%) Lãnh đạo Chi cục bao gồm: 01 Chi cục trưởng 03 Phó Chi cục trưởng (chiếm 8,16%) 72 Hình 3.3: Bộ máy tổ chức Chi cục HQCK Lao Bảo Nguồn: Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị Về trình độ chun mơn CBCC người lao động Chi cục HQCK Lao Bảo, mơ tả theo Hình 3.4, trình độ trung cấp PTTH, PTCS khơng có Hình 3.4: Trình độ chuyên môn CBCC ngƣời lao động Chi cục HQCK Lao Bảo Nguồn: Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị 3.1.4 Hoạt động hải quan cửa quốc tế Lao Bảo giai đoạn 2006 - 2017 Tình hình hoạt động hải quan CKQT Lao Bảo phản ánh qua kết thực thủ tục hải quan cửa bao gồm tổng tờ khai, kim ngạch hàng hóa XNK, số lượng phương tiện XNC, hành khách XNC kết thu thuế cửa Đây tiêu chí đo lường kết hoạt động quản lý hải quan CKQT Lao Bảo thông qua biến động tiêu chí thể tăng/giảm khối lượng công việc quản lý mà Chi cục HQCK Lao Bảo phải giải thời gian định Qua so sánh hiệu hoạt động quản lý hải quan CKQT Lao Bảo (Việt Nam) với CKQT có chung đường biên giới Đensavanh (Lào); so sánh với CKQT đường nước khác đặc biệt khối ASEAN, GMS EWEC; so sánh với Chi cục HQCK quốc tế đường khác Việt Nam 73 Bảng 3.1: Số liệu làm thủ tục hàng hóa xuất nhập hải quan qua cửa Lao Bảo từ 2006 - 2017 Năm\Tiêu chí 2006 Phƣơng tiện Hành khách Số tờ khai Trọng lƣợng XNC XNC làm thủ tục hàng hoá XNK (tấn) (lượt) (lượt người) hải quan 78.060 262.126 3.036 505.519 Trị giá hàng hóa XNK (USD) 171.676.606 2007 53.891 277.719 3.014 367.554 144.802.564 2008 54.118 263.046 3.558 409.409 194.113.025 2009 52.639 242.000 4.303 469.449 215.891.183 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng cộng So sánh 2017 với 2006 (lần) 57.105 68.179 56.403 68.467 65.125 64.618 66.046 72.667 757.318 291.802 323.989 301.875 695.390 649.421 576.333 463.691 465.955 4.813.347 4.221 5.321 5.039 4.770 4.464 4.515 4.858 5.892 52.991 567.045 416.771 472.726 650.377 513.047 343.154 222.555 269.279 5.206.885 254.120.650 391.391.712 340.773.681 435.522.612 366.799.846 181.366.101 136.976.860 191.616.758 2.995.051.598 - 0,93 1,78 1,94 0,53 1,12 Nguồn: [39] Từ bảng thống kê số liệu thấy rằng: Từ năm 2006 đến năm 2017, số lượng phương tiện XNC giảm 0,93 lần; số lượng hành khách XNC tăng 1,78 lần; số lượng tờ khai làm thủ tục hải quan tăng 1,94 lần; trọng lượng hàng hóa XNK tăng 0,53 lần kim ngạch hàng hóa XNK tăng 1,12 lần Đối với tờ khai hàng hóa XNK khơng thay đổi nhiều, bình qn khoảng 4.500 đến 5.000 tờ khai nhiên trị giá hàng hóa thay đổi lớn, đặc biệt năm 2015, 2016 theo thống kê so với năm trước (như năm 2013 2014) giảm xuống lần trị giá Lý việc giảm trị giá hàng hóa dẫn đến giảm thu thuế cho NSNN (so sánh năm 2017 với 2006 tổng số thu thuế giảm 0,93 lần, giai đoạn năm 2011 - 2014 số thu thuế từ khoảng 488 tỷ đồng đến 606 tỷ đồng đến năm 2016 thu 73 tỷ đồng năm 2017 107 tỷ đồng) cấu mặt hàng NK thay đổi, mặt hàng NK có trị giá lớn gỗ NK xuất xứ Lào giảm mạnh sách Chính phủ Lào xiết chặt quản lý cửa rừng, kiểm soát chặt chẽ cấp giấy phép XK gỗ Lào Ngoài số nguyên nhân việc quy định thực thêm thủ tục nộp lệ phí sử dụng sở hạ tầng đưa phương tiện vào/ra cửa địa phương; thực tế thời gian thông quan chưa rút ngắn theo tinh thần SWI/SSI chồng chéo nhiệm vụ lực lượng chức CKQT Lao Bảo 74 Bảng 3.2: Số liệu thu thuế Chi cục HQCK Lao Bảo từ 2006 - 2017 Năm Thuế XNK Thuế TTĐB 2006 2.133.372.845 2.326.926.020 109.493.450.996 1.216.662.874 115.170.412.735 2007 7.090.000.000 6.180.000.000 107.000.000.000 2.030.000.000 122.300.000.000 11.247.965.515 14.701.945.990 140.000.015.434 1.893.879.236 167.843.806.175 2008 Thuế GTGT Thu khác Tổng số thuế/năm 2009 5.906.208.850 2.588.269.746 134.206.098.078 979.965.478 143.680.542.152 2010 3.454.000.189 1.010.000.000 318.000.000.000 1.470.000.000 323.934.000.189 2011 2.958.547.123 - 503.466.164.792 4.216.608.445 510.641.320.360 2012 4.531.227.182 82.322.670 479.978.351.642 4.152.468.556 488.744.370.050 2013 3.269.206.134 - 545.766.526.934 9.313.187.101 558.348.920.169 2014 2.794.132.598 - 597.435.084.396 5.991.704.000 606.220.920.994 2015 1.325.436.000 1.329.045.000 244.118.122.000 1.249.573.000 248.022.176.000 2016 3.730.985.436 1.102.736.250 67.520.666.014 736.725.000 73.091.112.700 2017 6.094.766.818 306.315.000 100.208.382.947 602.250.000 107.211.714.7 Tổng cộng 54.535 848.690 29.627.560.676 3.347.192.863 233 33.853.023.690 3.357.997.581.524 So sánh 2017 với 2,86 0,13 -0,92 -0,5 -0,93 2006 (lần) Nguồn: [39] Tại CKQT Lao Bảo, cải cách thủ tục hải quan theo hướng đơn giản, minh bạch, công khai, thuận tiện thống nhất, phù hợp với chuẩn mực quốc tế hải quan trọng; việc trì vận hành Hệ thống VNACCS/VCIS hệ thống CNTT phục vụ thực thủ tục hải quan điện tử, toán điện tử, thủ tục hành Cơ chế cửa quốc gia, dịch vụ cơng trực tuyến ổn định, an tồn 24/7 tạo thuận lợi cho hoạt động XK, NK, QC hàng hóa, phương tiện vận tải; giảm chi phí, thời gian cho doanh nghiệp Cơ quan hải quan tiếp tục triển khai mơ hình SWI/SSI; đẩy mạnh triển khai áp dụng QLRR mặt công tác, doanh nghiệp hoạt động XNK có rủi ro cao giá, thuế Thực tốt công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, Chi cục chủ động thực đồng biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan Phối hợp chặt chẽ với quan chức địa bàn HQCK Đensavanh (Lào) việc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động XNK, XNC qua cửa khẩu; chủ động trao đổi cung cấp thông tin giải vướng mắc phát sinh trình triển khai thủ tục hải quan Đồng thời, tăng cường mối quan hệ phối hợp lực lượng ngồi ngành để thu thập thêm thơng tin phục vụ cho 75 cơng tác đấu tranh phòng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả, trọng đối tượng có biểu nghi vấn, đối tượng nằm hồ sơ sưu tra có rủi ro cao; hỗ trợ thơng tin, tình hình hai chiều quan hữu quan chuyên trách cửa hai nước; tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân địa bàn công tác chống buôn lậu để nhân dân tố giác đối tượng có hành vi liên quan đến hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả cho quan chức 3.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HẢI QUAN TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ LAO BẢO 3.2.1 Thực trạng quản lý hải quan điện tử cửa quốc tế Lao Bảo Phát triển ứng dụng hải quan điện tử bước tiến lớn ngành Hải quan - đánh dấu ngành Hải quan từ việc thực thủ tục hải quan thủ công chuyển sang thủ tục hải quan điện tử, hướng đến phương thức quản lý hải quan tiệm cận với chuẩn mực hải quan đại quốc tế Tại CKQT Lao Bảo, từ năm 2010, tiến hành đổi hạ tầng viễn thơng, phương thức khai báo từ doanh nghiệp đến quan hải quan thơng qua tổ chức VAN Internet Q trình nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử CKQT Lao Bảo đảm bảo tính tập trung, thống xử lý liệu điện tử áp dụng kỹ thuật nghiệp vụ trị giá, mã HS, QLRR…, dựa mơ hình tiếp nhận khai báo tập trung cấp Tổng cục Bước đột phá ứng dụng hải quan điện tử ngành Hải quan nói chung CKQT Lao Bảo nói riêng triển khai Hệ thống thông quan điện tử VNACCS/VCIS năm 2014 Đối tượng sử dụng Hệ thống VNACCS/VCIS CKQT Lao Bảo bao gồm: Công chức hải quan, người khai hải quan (nhân viên doanh nghiệp, người ủy quyền, đại lý hải quan), ngành sử dụng, ngành tham gia thủ tục SWI/SSI Trên Hệ thống VNACCS/VCIS, doanh nghiệp bắt buộc phải sử dụng chữ ký số để xác định pháp lý tổ chức doanh nghiệp thực thủ tục hải quan điện tử Đối với tờ khai VNACCS/VCIS, người khai hải quan CKQT Lao Bảo thực khai trước hàng đến theo quy định Luật Hải quan số 54/2014/HQ13, ngày 23/6/2014 văn hướng dẫn cho phép doanh nghiệp XNK khai báo trước, hàng hóa XK đến cửa nộp tờ khai hải quan sau tập kết hàng hóa địa điểm người khai hải quan thơng báo chậm 04 trước phương tiện vận tải XC Đối với hàng hóa NK, nộp trước ngày hàng hóa đến cửa thời hạn 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa Tờ 76 khai hải quan có giá trị làm thủ tục hải quan thời hạn 15 ngày kể từ ngày đăng ký [62] Chỉ trừ trường hợp số lô hàng Xuất biên giới (H21) Nhập biên giới (H11) thực thủ công nên người khai hải quan đợi hàng cửa thực khai báo Ngoài ra, theo quy định đặc thù cho CKQT Lao Bảo gắn với việc triển khai mô hìnch SWI/SSI, Khoản 2, Điều Quyết định số 3662/QĐTCHQ, ngày 08/12/2014 việc ban hành quy trình thủ tục theo mơ hình SWI/SSI hàng hóa, phương tiện vận tải phải khai hải quan từ trước đưa vào khu vực CCA [93] Bảng 3.3: Số liệu làm thủ tục hải quan thực Hệ thống VNACCS/VCIS từ bắt đầu áp dụng 28/5/2014 31/12/2017 Thời gian 28/5/2014 - 31/12/2014 2015 2016 2017 Tổng cộng Số lƣợng Tờ khai hải quan thực VNACCS/VCIS 2.081 4.142 4.858 5.892 16.973 Tổng số Tờ khai Tỷ lệ thực VNACCS/VCIS (%) 2.438 4.515 5.386 6.178 18.517 85 92 90,19 95,37 91,66 Nguồn: Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị Với thống kê cho thấy, số tờ khai XNK thực Hệ thống VNACCS/VCIS chiếm đa số (bình quân 91,66% tổng số tờ khai, năm 2017 đạt 95,37%), số lại sử dụng phương pháp khai thủ công loại hình xuất, nhập biên giới có mẫu tờ khai riêng không áp dụng khai Hệ thống VNACCS/VCIS; tờ khai hàng hóa thạch cao mở lần theo quy định số tờ khai cố khách quan sử dụng VNACCS/VCIS lỗi hệ thống mạng Trong hoạt động hải quan, với việc triển khai Hệ thống VNACCS/VCIS cho phép tự động hóa tối đa khâu tự xác định thuế suất, tự tính thuế, phân tích tính tốn giá trị hàng hóa, tự động tốn thuế, thơng quan nên cơng tác quản lý chuẩn hóa diễn nhanh chóng, rút ngắn thời gian thơng quan, góp phần tạo thuận lợi thương mại CKQT Lao Bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016 - 2017, định hướng đến năm 2020 theo Nghị số 19-2016/NQ-CP, ngày 28/4/2016 Chính phủ Đánh giá thực trạng quản lý hải quan điện tử hạ tầng công nghệ CKQT Lao Bảo, tác giả tập trung đo lường yếu tố xung quanh phần mềm eCustoms phần mềm khai báo hải quan đầy đủ Tổng cục Hải quan phát triển cung cấp 77 miễn phí sử dụng Phần mềm tích hợp nhiều tính nghiệp vụ xuất, nhập hàng hóa, cụ thể như: đăng ký thủ tục hải quan làm việc, ngày nghỉ, ngày lễ; kiểm tra hàng hóa XNK trình xếp, dỡ, vận chuyển, lưu giữ cửa khẩu; kiểm tra chứng từ điện tử, hồ sơ hải quan điện tử; kiểm tra hàng hóa theo yêu cầu Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai; tờ khai vận chuyển độc lập; biên bàn giao; quản lý tờ khai XNK chỗ; cảnh báo tờ khai hạn làm thủ tục hải quan Phần mềm công cụ hỗ trợ cho hoạt động XNK doanh nghiệp đồng thời hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ cho cán hải quan tác nghiệp Hạ tầng cơng nghệ phần mềm tốt khả xử lý giao dịch, quản lý hồ sơ nhanh chất lượng dịch vụ cải thiện Kết phân tích Cronbach Alpha cho thấy thang đo nhân tố hải quan điện tử đạt độ tin cậy Kết sau liệu xử lý sau: Hệ số Cronbach Alpha: 0,984; Hệ số Cronbach Alpha chuẩn hóa: 0,766; Số quan sát: 10 Do Cronbach Alpha thang đo đạt yêu cầu so với mức tham chiếu 0,6 Cả 10 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng cao mức giới hạn 0,3, đạt yêu cầu, từ đưa kết đây: Bảng 3.4: Thang đo nhân tố hải quan điện tử Mã biến quan sát Thang đo Hệ số tƣơng quan biến - tổng Cronbach alpha bỏ quan sát C13 Thủ tục hải quan điện tử có quy trình đơn giản, dễ hiểu 0,574 0,992 C17 Phần mềm hải quan điện tử có cập nhật tốt 0,933 0,982 C18 Phần mềm hải quan có tính xác cao 0,968 0,981 C19 Phần mềm hải quan có tính an ninh cao 0,98 0,98 C20 Thời gian giao dịch qua hải quan điện tử nhanh 0,985 0,98 C21 Giao dịch qua hải quan điện tử hiệu 0,977 0,98 C22 Giao dịch qua hải quan điện tử không bị ngắt quãng 0,954 0,981 0,967 0,981 0,937 0,981 0,906 0,982 C23 C24 C25 Với thủ tục hải quan điện tử, doanh nghiệp rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa Với thủ tục hải quan điện tử, doanh nghiệp cắt giảm chi phí thơng quan hàng hóa Với thủ tục hải quan điện tử, doanh nghiệp cắt giảm nhân lực cho thủ tục hải quan Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] 78 Bảng 3.5: Thống kê ý kiến doanh nghiệp hải quan điện tử cửa quốc tế Lao Bảo Điểm Tiêu chí đánh giá Sai số Kết luận Trung chuẩn bình Các đánh giá tích cực Thủ tục hải quan điện tử có quy trình đơn giản, dễ hiểu Đồng ý 1,84 0,979 1,69 1,029 1,66 1,005 Phần mềm hải quan điện tử có cập nhật tốt 1,98 1,143 Đồng ý Phần mềm hải quan điện tử có tính xác cao 1,89 1,058 Đồng ý Phần mềm hải quan điện tử có tính an ninh cao 1,89 1,058 Đồng ý Thời gian giao dịch qua hải quan điện tử nhanh 1,90 1,084 Đồng ý Giao dịch qua hải quan điện tử hiệu 1,92 1,118 Đồng ý Giao dịch qua hải quan điện tử không bị ngắt quãng 1,89 1,071 Đồng ý 1,89 1,041 1,91 1,052 1,87 1,039 0,64 0,481 Với thủ tục hải quan điện tử, Doanh nghiệp hồn tồn khơng phải đến trụ sở quan Hải quan cho thủ tục Hải quan 4,11 0,735 Hải quan điện tử thay hiệu cho Hải quan thủ công 3,00 1,051 Khơng đồng ý Phần mềm hải quan có khả truy cập nơi 3,61 0,884 Không đồng ý Phần mềm hải quan điện tử có thiết kế đáp ứng đầy đủ tính liên quan thủ tục hải quan Phần mềm hải quan điện tử có giao diện thân thiện, dễ hiểu, dễ sử dụng Với thủ tục hải quan điện tử, doanh nghiệp rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa Với thủ tục hải quan điện tử, Doanh nghiệp cắt giảm chi phí thơng quan hàng hóa Với thủ tục hải quan điện tử, Doanh nghiệp cắt giảm nhân cho thủ tục hải quan Phần mềm hải quan điện tử có cho phép rút ngắn thời gian giao dịch so với phương thức thủ công Đồng ý Đồng ý Đồng ý Đồng ý Đồng ý Đồng ý Các điểm hạn chế Không đồng ý Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] Công tác ứng dụng hải quan điện tử CKQT Lao Bảo ghi nhận đạt kết tốt, phản ánh qua 13/16 nhân tố hải quan điện tử đánh giá tích cực Bảng 3.5 Thực tế cho thấy, quan hải quan CKQT Lao Bảo cung cấp dịch vụ công miễn phí nhằm hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp trình thực thủ tục hải quan điện tử Ba dịch vụ công cung cấp CKQT Lao Bảo khai hải quan Hệ thống VNACCS/VCIS doanh nghiệp đánh giá hỗ 79 trợ tích cực, có hiệu rút ngắn thời gian thông quan tạo thuận lợi cho hoạt động XNK bao gồm: tuyên truyền, cung cấp thông tin thủ tục hải quan thực Hệ thống VNACCS/VCIS; đào tạo tập huấn quy trình khai báo Hệ thống VNACCS/VCIS; hướng dẫn, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn thực thủ tục hải quan Hệ thống VNACCS/VCIS Phần cung cấp dịch vụ công quan chức tổ chức khác có liên quan cho doanh nghiệp thực thủ tục hải quan điện tử CKQT Lao Bảo cung cấp chữ ký số, mã hóa đầy đủ danh mục hàng hóa XNK theo hồ sơ, cấp giấy phép điện tử cho hàng hóa XNK, cho phép tốn thuế, phí phương thức điện tử dịch vụ công hỗ trợ khác Về bản, phần mềm đầu cuối kết nối với hệ thống quan hải quan hoạt động tốt, riêng việc thu NSNN Ngân hàng - Kho bạc - Hải quan đơi lúc chậm trễ, đặc biệt ngày thứ 7, chủ nhật thường xuyên xảy việc người khai hải quan nộp thuế cho lô hàng Hệ thống Kế toán thuế tập trung chưa nhận Cơ quan hải quan CKQT Lao Bảo phải thực xác nhận hoàn thành nghĩa vụ thuế phương pháp thủ cơng để thơng quan hàng hóa Về công tác phối hợp bước chuẩn bị chế cửa quốc gia có số Bộ ngành tham gia đạt kết định cấp giấy phép CITES điện tử, cấp giấy kiểm tra chất lượng, kiểm dịch thực vật Tại Cửa Lao Bảo thường xuyên tra cứu Giấy phép CITES, Giấy chứng nhận đạt chất lượng để thông quan cho hàng hóa, thực giảm thiểu thời gian thơng quan hàng hóa chi phí cho doanh nghiệp Tuy nhiên, 3/16 nhân tố hải quan điện tử hạn chế mà doanh nghiệp đánh giá bao gồm: (1) Doanh nghiệp phải đến trụ sở quan Hải quan thực thủ tục hải quan điện tử để thơng quan hàng hóa CKQT Lao Bảo; (2) Thủ tục hải quan điện tử khơng hồn tồn thay cho thực hải quan thủ cơng số tờ khai sử dụng phương pháp khai thủ cơng loại hình xuất, nhập biên giới có mẫu tờ khai riêng khơng áp dụng khai Hệ thống VNACCS/VCIS; tờ khai hàng hóa thạch cao mở lần theo quy định số tờ khai cố khách quan sử dụng VNACCS/VCIS lỗi hệ thống mạng ; (3) Phần mềm hải quan khơng có khả truy cập nơi mà phải có phần mềm đăng ký kết nối mạng Internet Đây thực trạng tồn cần phải có hướng khắc phục, giải pháp để thực tốt công tác quản lý hải quan điện tử CKQT Lao Bảo 80 3.2.2 Thực trạng chi phí thời gian chi phí tài cửa quốc tế Lao Bảo Quản lý chi phí thời gian tài quan hải quan CKQT Lao Bảo thực nghiêm túc, tuân thủ quy định pháp luật có liên quan Hàng năm, Chi cục HQCK Lao Bảo thành lập Tổ triển khai đo thời gian giải phóng hàng cấp chi cục thực đo phụ trách Ban đạo cấp Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị, thực nhiệm vụ: Tuyên truyền, hướng dẫn, tập huấn nội dung triển khai cho CBCC, cộng đồng doanh nghiệp; rà sốt liệu, thu thập thơng tin, ghi nhận tờ khai bất thường (có thời gian tác nghiệp kéo dài), kết sau: Bảng 3.6: Kết đo thời gian giải phóng hàng Chi cục HQCK Lao Bảo năm 2016 2017 Đơn vị tính: giờ:phút:giây Năm Luồng tờ khai Các khoảng Hàng NK Xanh Vàng Đỏ Hàng XK TB chung Xanh Vàng Đỏ thời gian trung bình Năm 2016 Năm 2017 Năm 2016 Số tờ khai Thời gian kiểm tra chi tiết hồ sơ TB chung 13 60 09 15 34 02 00:0 4:08 00:18 :20 00:08:37 00:0 5:13 00:36: 34 00:34: 36 Năm 2017 00:0 6:27 00:18 :20 00:13:53 00:0 8:53 00:21: 16 00:09: 34 Năm 2016 0 01:25 :00 01:25:00 0 00:54: 46 00:54: 46 0 00:57 :14 00:57:14 0 00:43: 27 00:43: 27 0 0 0 0 00: 00: 00 67:1 6:19 04:03 :37 47:39:09 00:00 11:4 :00 8:12 20:04: 26 19:33: 25 00: 00: 00 58:2 2:26 06:03 :37 25:40:40 00:00 :00 04:14: 26 11:22: 59 Năm 2017 Thời gian kiểm tra thực tế hàng Năm 2016 Năm 2017 Thời gian kiểm tra hoàn thành NV thuế Năm 2016 Thời gian từ tiếp nhận tờ khai IDC đến định TQ/GPH Năm 2017 Nguồn: [36]; [37] 11:4 8:12 81 Thời gian từ tiếp nhận đăng ký tờ khai ệ thống VNACCS/VCIS (IDC) đến định thông quan/giải phóng hàng theo hướng dẫn Tổng cục Hải quan: Đối với hàng hóa XNK có phát sinh tờ khai luồng xanh, kết luồng xanh tính trung bình chung theo tính trung bình (average) tất tờ khai luồng xanh, vàng đỏ Phân tích từ Bảng 3.6 năm 2016 2017 trên, thời gian từ tiếp nhận tờ khai IDC đến định thông quan hàng hóa NK, năm 2017 thời gian rút ngắn đáng kể so với năm 2016 hầu hết doanh nghiệp giai đoạn có trụ sở gần quan hải quan, doanh nghiệp sau mang hồ sơ đến trụ sở hải quan để làm thủ tục Thực tế số liệu không phản ánh xác lực quản lý hải quan mà chủ yếu tác động nhiều yếu tố, chủ yếu thời gian doanh nghiệp thực từ đăng ký tờ khai Hệ thống VNACCS/VCIS đến thực thủ tục hải quan CKQT Lao Bảo Thực tế việc đánh giá chất lượng quản lý hải quan thông qua thời gian kiểm tra chi tiết hồ sơ thời gian kiểm tra thực tế hàng hóa CKQT Lao Bảo Đối với thời gian kiểm tra chi tiết hồ sơ (luồng vàng), thực thủ tục cho hàng hóa NK năm 2017 kéo dài so với năm 2016 thời điểm đo thời gian giải phóng hàng tháng 9/2017 có số lơ hàng gỗ nguyên liệu từ Lào, hồ sơ mặt hàng gỗ có nhiều chứng từ liên quan nên thời gian kiểm tra chi tiết hồ sơ dài Đối với hàng XK, năm 2016, lưu lượng tờ khai cao nhiều so với năm 2017 thời gian kiểm tra lâu hơn, thời điểm đo năm 2016, lượng hàng bách hóa tổng hợp XK với nhiều chủng loại, mặt hàng đa dạng khác nên cần thời gian để CBCC kiểm tra chi tiết hồ sơ Thời gian kiểm tra chi tiết hồ sơ tờ khai hải quan trung bình từ 04 phút đến 06 phút phù hợp, đảm bảo nhanh chóng, thuận lợi cho doanh nghiệp Năm 2017 thời gian kiểm tra kéo dài 2016, chênh lệch không đáng kể Trong theo Luật Hải quan, quan Hải quan có thời gian hồn thành kiểm tra hồ sơ chậm (kể từ tiếp nhận đầy đủ hồ sơ – Điều 23 Luật Hải quan) Đối với thời gian kiểm tra thực tế hàng hóa XNK, năm 2017 hàng hóa NK có thời gian kiểm tra thực tế hàng hóa thấp nhiều so với năm 2016, năm 2017 thời 82 điểm đo, hàng NK luồng đỏ bò sống tiền mặt NK (theo hình thức XNK toán biên mậu ngân hàng nước), phương thức kiểm tra thủ công đơn giản, hàng đồng chủng loại nên thời gian kiểm tra nhanh năm 2016 Đối với hàng XK, thời gian kiểm tra thực tế năm tương đối cân bằng, nhiên năm 2017 ngắn năm 2016, lượng hàng bách hóa tổng hợp (với nhiều chủng loại, mặt hàng đa dạng) năm 2017 giảm so với năm 2016 Như độ chênh lệch thời gian giải phóng hàng hóa XNK tùy thuộc vào đặc thù mặt hàng XNK Thời gian làm thủ tục XK, NK hàng hóa doanh nghiệp bao gồm trình làm việc với quan chức khác cửa như: lực lượng đội biên phòng, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật, kiểm dịch y tế, ngân hàng, trung tâm quản lý cửa (thực thu phí phương tiện vào/ra khu vực cửa khẩu) Do đặc thù thực mơ hình SWI/SSI nên lơ hàng NK, sau hàng hóa đưa vào khu vực CCA CKQT Lao Bảo, doanh nghiệp phải làm thủ tục XK với quan chức nước bạn Lào (Hải quan, Công an, lực lượng Kiểm dịch) trước làm thủ tục NK với quan chức phía Việt Nam Việc phối hợp lực lượng chức liên quan thực quản lý hải quan CKQT Lao Bảo đơn giản hóa thủ tục qua lại biên giới thủ tục hải quan, rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa XNK, phương tiện hành khách XNC qua cửa khẩu, giảm chi phí cho doanh nghiệp, góp phần quan trọng cải cách thủ tục hành nói chung, chống thất thu thuế chống tượng tiêu cực, phiền hà, sách nhiễu Để khách quan với việc đánh giá chi phí thời gian, cần phải so sánh kết thống kê đo thời gian quan hải quan Bảng 3.8 với Bảng 3.9 thống kê kết đo thời gian từ ý kiến doanh nghiệp Bảng 3.10 ý kiến doanh nghiệp thống kê dựa khâu đánh giá giải nhanh hay chậm q trình thơng quan hàng hóa CKQT Lao Bảo theo thống kê ý kiến từ doanh nghiệp Đây sở để điểm nghẽn làm chậm thời gian thông quan CKQT Lao Bảo 83 Bảng 3.7: Thống kê ý kiến doanh nghiệp thời gian thông quan cửa quốc tế Lao Bảo Trung Tối Tối Sai số Kết luận bình thiểu đa chuẩn 6,09 10 1,153 Tiêu chí đánh giá Thời gian bình qn thơng quan hàng XK Thời gian thơng quan hàng XK nhanh hay chậm so với kỳ vọng doanh nghiệp 2,27 1,366 Thời gian bình qn thơng quan hàng NK 7,42 10 1,580 Nhanh Thời gian thông quan hàng nhập nhanh hay chậm so với kỳ vọng doanh nghiệp So sánh với cửa khác, thời gian thông quan hàng hóa CKQT Lao Bảo nhanh Doanh nghiệp có chịu tổn thất thời gian thơng quan bị chậm kỳ vọng khơng? Nếu có mức độ tổn thất nào? Chậm 3,91 0,716 3,74 0,978 0,80 0,401 4,01 1,349 Khơng đồng ý Có Khơng nghiêm trọng Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] Bảng 3.8: Thống kê ý kiến đánh giá thời gian thực cho khâu quy trình thơng quan hàng hóa XNK Nhanh Nhanh Nhanh Tần xuất đồng ý (DN) 185 185 185 Tỷ lệ đồng ý (%) 80 80 80 Chậm Chậm Chậm 203 203 203 87 87 87 Tiêu chí đánh giá Đánh giá Kiểm tra hồ sơ Kiểm tra hoàn thành nghĩa vụ thuế Xử lý giấy tờ liên quan đến phương tiện vận chuyển hàng hóa Xếp hàng lên Dỡ hàng xuống Kiểm tra hàng hóa Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] Theo đánh giá doanh nghiệp kiểm tra hồ sơ, kiểm tra hoàn thành nghĩa vụ thuế, xử lý giấy tờ liên quan đến phương tiện vận chuyển hàng hóa XNK nhanh chóng; kiểm tra chuyên ngành (kiểm dịch y tế, kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm ), phân tích phân loại, xử lý giấy tờ liên quan đến quan quản lý cửa đánh giá mức độ trung bình Tuy nhiên, 03 khâu doanh nghiệp đánh giá chậm, bao gồm: xếp hàng lên, dỡ hàng xuống kiểm tra hàng hóa Đây thuộc trách nhiệm phận kiểm hóa thể hạn chế dịch vụ hỗ trợ thơng quan, dù khơng hồn 84 tồn thuộc trách nhiệm hải quan quản lý trực tiếp điểm làm tăng thời gian thông quan ảnh hưởng chất lượng tổng thể quy trình quản lý hải quan Tại CKQT Lao Bảo có nhiều yếu tố dẫn đến tính tốn khoảng thời gian q trình thực thủ tục chưa phản ánh thực chất thời gian tham gia vào trình làm thủ tục, kiểm tra, kiểm sốt phương tiện, hàng hóa quan cửa (dẫn đến số tiêu chí doanh nghiệp phản ánh chậm), cụ thể: nhiều doanh nghiệp đăng ký tờ khai hệ thống trước thời điểm hàng hóa đưa đến cửa khẩu, dẫn đến thời gian từ hàng hóa đăng ký khai hệ thống đến hàng hóa thơng quan bị kéo dài; Việc thực quy định Tổng cục Hải quan việc phối hợp kiểm soát tải trọng phương tiện vận tải đảm bảo an tồn giao thơng, theo quan hải quan giải thủ tục thông quan lô hàng đảm bảo yêu cầu tải trọng theo quy định, nhiều phương tiện buộc phải hạ tải, bốc xếp lại hàng hóa để đảm bảo yêu cầu thông quan, công việc nhiều thời gian; Quy định Tổng cục Thuế công tác quản lý thuế, hải quan liên quan đến việc hồn thuế GTGT hàng hóa XK qua biên giới đất liền nên hầu hết lô hàng XK kinh doanh phải kiểm tra thực tế 100%, dẫn đến thời gian thơng quan hàng hóa doanh nghiệp bị ảnh hưởng; Quy định thực thêm thủ tục nộp lệ phí sử dụng sở hạ tầng đưa phương tiện vào/ra cửa theo quy định Quyết định số 75/QĐ-UBND, ngày 16/01/2015 Quyết định số 19/QĐ-UBND, ngày 27/8/2016 UBND tỉnh Quảng Trị; Bước mơ hình SWI/SSI cửa Lao Bảo (Việt Nam) - Đensavanh (Lào) triển khai năm qua, nhiên trình thực phát sinh nhiều bất cập chưa có quy trình chung, thống dẫn đến chồng chéo nhiệm vụ, không phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn lực lượng chức Việt Nam Lào; Chưa có thống cao cơng tác kiểm tra, kiểm sốt lực lượng chức cửa quy trình thủ tục phương tiện vận tải qua cửa Các lực lượng thứ tự tiến hành quy trình nghiệp vụ lần phương tiện vận tải XNC dẫn đến thời gian thông quan chưa rút ngắn theo tinh thần SWI/SSI Việc làm thủ tục cho phương tiện XNC thực quan Hải quan lực lượng Biên phòng (từ Nghị định 112/2014/NĐ-CP, ngày 21/11/2014 có hiệu lực từ ngày 15/01/2015), gây khó khăn cho q trình thơng quan hàng hóa doanh nghiệp lẫn cơng tác quản lý điều hành nói chung lực lượng chức hai bên 85 Đối với nhân tố chi phí tài chính, loại phí, lệ phí liên quan đến việc thơng quan hàng hóa XNK cửa quy định rõ ràng niêm yết minh bạch, chi tiết đến đối tượng áp dụng, mức thu, cách thức thu nộp, trường hợp miễn thu Nghiên cứu CKQT Lao Bảo vừa xét đến chi phí có thống tồn quốc (lệ phí hải quan, lệ phí y tế, lệ phí kiểm dịch động vật thực vật) vừa nghiên cứu chi phí có tính đặc thù riêng, quy định riêng địa phương áp dụng cửa (phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng cửa khẩu) Việc thực thu phí phù hợp, nhằm bổ sung nguồn cho việc tái đầu tư sở hạ tầng, tu bảo dưỡng phát triển sở hạ tầng cửa Tuy nhiên khoản phí khơng nhỏ có khác cửa đặt địa phương khác Tại số địa phương, khoản thu trở nên cao, tạo gánh nặng cho doanh nghiệp linh hoạt nhiều doanh nghiệp cầm cự trì hoạt động pha suy thối kinh tế Vì thế, nghiên cứu xác định nhân tố tác động lớn đến hài lòng gắn bó doanh nghiệp cửa thiết kế thang đo riêng cho nhân tố Kết phân tích cho thấy thang đo gồm ba yếu tố thỏa mãn yêu cầu định lượng với hệ số tương quan biến - tổng 0,3 hệ số Cronbach Alpha đạt 0,751, hệ số Cronbach Alpha chuẩn hóa 0,752 Bảng 3.9: Thang đo nhân tố chi phí tài Mã biến quan sát Thang đo C46 Phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng cửa C47 C48 Hệ số tƣơng quan biến - tổng Cronbach Alpha bỏ quan sát 0,44 0,822 Lệ phí y tế 0,661 0,574 Lệ phí kiểm dịch thực vật động vật 0,652 0,58 Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] Bảng 3.10: Thống kê ý kiến đánh giá chi phí tài Tiêu chí đánh giá Lệ phí hải quan đăng ký tờ khai Trung bình 2,01 Sai số chuẩn Kết luận 0,702 Thấp Phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng cửa 3,72 0,765 Cao Lệ phí y tế 3,14 0,737 Hơi cao Lệ phí kiểm dịch thực vật, động vật 3,08 0,759 Hơi cao Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] 86 Từ Bảng 3.10 thống kê ý kiến doanh nghiệp đánh giá chi phí tài cho thấy, chi phí quy định áp dụng chung nước bao gồm lệ phí hải quan đăng ký tờ khai (đánh giá thấp); lệ phí y tế lệ phí kiểm dịch thực vật, động vật (đánh giá cao), phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng cửa địa phương quy định doanh nghiệp đánh giá cao nguyên nhân khiến doanh nghiệp cân nhắc lựa chọn sử dụng cửa khẩu, điều doanh nghiệp nhận định tiếp xúc, đối thoại doanh nghiệp So sánh phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng cửa (sau gọi tắt Phí hạ tầng cửa khẩu) CKQT Lao Bảo Cửa Cha Lo (thuộc tỉnh Quảng Bình) - CKQT liền kề, tiếp giáp biên giới Lào, cạnh tranh trực tiếp có nhiều doanh nghiệp trước hoạt động XNK CKQT Lao Bảo lại hoạt động XNK CKQT Cha Lo CKQT Cha Lo áp dụng Chính sách Phí hạ tầng cửa thấp hơn, thu hút hẳn so với CKQT Lao Bảo Có thời điểm, mức phí mà Cửa Cha Lo thu thấp gấp đến lần mức phí loại áp dụng CKQT Lao Bảo Tiêu biểu năm 2015, CKQT Lao Bảo thu 1.500.000 VND/lượt/xe vận tải mặt hàng gỗ NK CKQT Cha Lo thu 300.000 VND/lượt/xe Đồ thị cho thấy chênh lệch rõ sách Phí hạ tầng cửa áp dụng hai cửa Hạng mục từ đến 11 hạng mục Phí hạ tầng cửa khẩu, mức thu CKQT Lao Bảo (cột màu xanh) cao vượt trội so với mức thu CKQT Cha Lo (cột màu cam) Ba hạng mục từ 9, 10 11, CKQT Cha Lo miễn phí cho doanh nghiệp CKQT Lao Bảo thu với mức cao Biểu đồ 3.1: So sánh Phí hạ tầng cửa áp dụng 11 loại phƣơng tiện vận tải qua cửa quốc tế Lao Bảo Cha Lo Nguồn: [39] 87 Mã số Ghi Phương tiện chở gỗ có tải trọng Phương tiện chở gỗ có tải trọng từ đến 10 Phương tiện chở gỗ có tải trọng từ 10 đến 20 tấn, xe container 20 feet Phương tiện chở gỗ có tải trọng từ 20 trở lên, xe container 40 feet Phương tiện chở hàng hóa khác có tải trọng Phương tiện chở hàng hóa khác có tải trọng từ đến 10 Phương tiện chở hàng hóa khác có tải trọng từ 10 đến 20 tấn, xe container 20 feet Phương tiện có tải trọng từ 20 trở lên, xe container 40 feet Phương tiện không chở hàng có tải trọng Phương tiện khơng chở hàng có tải trọng từ đến 10 10 11 Phương tiện không chở hàng có tải trọng từ 10 đến 20 tấn, xe container 20 feet Ngồi vấn đề Phí hạ tầng cửa thu cao, khác tiêu chí phân nhóm phương tiện để áp Phí hạ tầng cửa hai cửa có ảnh hưởng định Ở CKQT Lao Bảo, sách Phí hạ tầng cửa xây dựng phân biệt cho 03 nhóm phương tiện: (i) Phương tiện vận tải chở Gỗ loại, quặng loại thạch cao; (ii) Phương tiện vận tải chở loại hàng hóa khác (iii) Đối với phương tiện vận tải khơng có hàng hóa (xe khơng tải) Trong CKQT Cha Lo, sách Phí hạ tầng cửa thiết kế tùy theo tính chất loại hàng hóa vận chuyển, chia thành 02 nhóm: (i) Phương tiện vận chuyển hàng hóa xuất - nhập; (ii) Phương tiện vận chuyển hàng hóa tạm nhập - tái xuất, hàng hóa gửi kho ngoại quan Chính sách Phí hạ tầng cửa CKQT Cha Lo thể ưu tiên cho đối tượng doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa XK, NK Phương tiện vận chuyển loại hàng hóa hưởng mức Phí hạ tầng cửa thấp hẳn so với việc vận chuyển hàng hóa tạm nhập tái xuất CKQT Cha Lo tạo lợi cạnh tranh rõ rệt nhờ vào sách phí chạm đến nhu cầu số đơng doanh nghiệp thực hoạt động XNK, chiếm tỷ lệ tuyệt đối cao so với doanh nghiệp tạm nhập, tái xuất Ngồi ra, CKQT Lao Bảo, sách Phí hạ tầng cửa thiếu ổn định, chí thay đổi đột biến tạo hiệu ứng tiêu cực Như trình bày Sơ đồ 3.1 88 đây, giai đoạn 2015 - 2016, CKQT Lao Bảo, sách Phí hạ tầng cửa điều chỉnh theo hướng tăng đột biến mức thu lẫn đối tượng thu Phí thay đổi sau 06 tháng áp dụng, từ tháng đến tháng năm 2015 Mức phí bị điều chỉnh tăng đột biến tập trung tăng vào phương tiện vận tải hàng hóa mặt hàng gỗ Đơn cử trường hợp phương tiện chở gỗ NK có tải trọng từ 20 trở lên, xe container 40 feet phải chịu mức Phí hạ tầng cửa tăng từ 1.000.000 đến tối đa 2.250.000 VND/lượt/xe, tương đương với mức tăng lên đến 50% Ngược lại, CKQT Cha Lo, giai đoạn này, mức Phí hạ tầng cửa điều chỉnh tăng tối đa 100.000 VND/lượt/xe áp dụng mức phí tăng cho 02 loại phương tiện: phương tiện có tải trọng từ 10 đến 20 phương tiện có tải trọng từ 20 trở lên Áp dụng CKQT Lao Bảo, sách Phí hạ tầng cửa thay đổi tương đối bất đối tượng chịu phí thời điểm Năm 2015, phương tiện vận chuyển mặt hàng gỗ chịu áp lực lớn từ mức Phí hạ tầng cửa tăng đột biến phương tiện vận chuyển hàng hóa khác lại điều chỉnh giảm Phí hạ tầng cửa phải nộp Những số cho thấy mũi nhọn đợt điều chỉnh mặt hàng gỗ NK Đến nay, sau hai đợt điều chỉnh tăng, Phí hạ tầng cửa hành áp dụng mức giảm thấp, 50% so với trước lần điều chỉnh Rõ ràng vấn đề tác động tiêu cực sách Phí hạ tầng cửa áp dịch vụ công cửa tỉnh Quảng Trị ghi nhận tiếp thu điều chỉnh, nhiên, độ trễ sách lớn nên chưa tạo sức thu hút trở lại Sơ đồ 3.1: Sự thay đổi sách phí hạ tầng cửa theo thời gian Cửa quốc tế Lao Bảo Cha Lo Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 89 (1) Chính sách Phí áp dụng CKQT Lao Bảo theo hướng tăng mạnh mức thu đối tượng thu với Chính sách Phí thay đổi đột biến sau 06 tháng thay đổi 02 lần năm (2) Chính sách Phí áp dụng CKQT Cha Lo ổn định hơn: 02 năm điều chỉnh; mức tăng thấp, cao tăng thêm 100.000 đồng/lượt/xe; mở rộng đối tượng thu xe du lịch vận tải hành khách Nghiên cứu ghi nhận sách phí điểm nghẽn hoạt động CKQT Lao Bảo Ngay thời điểm tại, sau tiếp thu điều chỉnh mức phí CKQT Lao Bảo cao gần gấp đôi so với CKQT Cha Lo, minh họa đồ thị So sánh Phí áp dụng phương tiện vận tải gỗ hành CKQT Lao Bảo Cha Lo đây: Biểu đồ 3.2: So sánh phí hạ tầng cửa áp dụng phƣơng tiện vận tải gỗ hành CKQT Lao Bảo Cha Lo Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 3.2.3 Thực trạng thực "một cửa, điểm dừng" Quá trình xây dựng sở pháp lý triển khai quản lý hải quan thủ tục SWI/SSI CKQT Lao Bảo, trước hết vào Thỏa thuận Viêng Chăn ký ngày 13/8/2002 MOU ký ngày 25/3/2005 Viêng Chăn (Lào), Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống chọn cặp cửa Lao Bảo (Việt Nam) - Đensavanh (Lào) thực thí điểm mơ hình SWI/SSI từ ngày 30/6/2005 Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị tiến hành ký kết Thỏa thuận, Biên làm việc quy định chi tiết nội dung mà hai Bên phải thực Ngày 06/02/2015, cặp cửa 90 Lao Bảo - Đensavanh thức triển khai 04 bước đầy đủ mơ hình SWI/SSI Sơ đồ 3.2: Quy trình bƣớc đầy đủ thủ tục SWI/SSI theo Hiệp định GMS cửa quốc tế Lao Bảo Nguồn: Chi cục HQCK quốc tế Lao Bảo Qua 12 năm thực thành cơng mơ hình SWI/SSI đạt kết quan trọng việc tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải hàng hóa người qua lại cửa theo nội dung tinh thần Hiệp định GMS-CBTA MOU Lào - Việt Nam Bảng 3.11: Số liệu làm thủ tục hải quan kiểm tra chung từ 2006-2017 Năm\Tiêu chí 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng cộng So sánh 2017 với 2006 (lần) So sánh tổng cộng Bảng với tổng cộng Bảng (%) Số Tờ khai làm thủ tục 408 Hàng hóa XNK (tấn) - Hàng hóa XNK (USD) 22.104.097 1.501 1.889 1.497 405 463 515 608 594 2.098 2.684 781 13.443 85.951 63.211 56.380 27.400 53.852 46.781 42.179 35.679 26.537 24.293 11.024 473.287 20.052.179 16.637.784 14.165.383 10.338.922 17.080.921 35.694.975 29.429.157 25.992.810 31.000.000 52.490.694 12.588.276 287.575.198 1,91 - 0,57 25,37 - 9,6 Nguồn: [39] 91 Từ Bảng 3.11 cho thấy: So với năm 2006 năm bắt đầu triển khai Bước mơ hình SWI/SSSI, năm 2017, số lượng tờ khai làm thủ tục kiểm tra hải quan chung tăng 1,91 lần; kim ngạch hàng hóa XNK kiểm tra chung tăng 0,57 lần Đối với tờ khai hàng hóa XNK khơng thay đổi nhiều, bình quân khoảng 4.500 đến 5.000 tờ khai, nhiên trị giá hàng hóa thay đổi lớn, năm 2015, 2016 theo thống kê so với năm trước (như năm 2013 2014) giảm xuống lần trị giá Lý việc giảm trị giá hàng hóa dẫn đến giảm thu thuế cho NSNN cấu mặt hàng NK thay đổi, mặt hàng NK có trị giá lớn gỗ NK xuất xứ Lào giảm mạnh sách Chính phủ Lào xiết chặt quản lý cửa rừng, kiểm soát chặt chẽ cấp giấy phép XK gỗ Lào Ngoài số nguyên nhân việc quy định thực thêm thủ tục nộp phí sử dụng sở hạ tầng đưa phương tiện vào/ra cửa UBND tỉnh Quảng Trị cao so với CKQT đường lân cận; thực tế thời gian thông quan chưa rút ngắn theo tinh thần SWI/SSI chồng chéo nhiệm vụ lực lượng chức CKQT Lao Bảo Tổng kim ngạch, tổng trọng lượng hàng hóa XNK kiểm tra chung chiếm tỷ lệ không cao so với tổng số tờ khai làm thủ tục (tăng 25,37% số tờ khai làm thủ tục 9,6% trị giá hàng hóa XNK), làm thay đổi phương thức quản lý quan quản lý nhà nước hải quan Khi quan hải quan (tại cặp cửa Lao Bảo - Việt Nam Đensavanh - Lào) thực kiểm tra chung, doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí Đơn cử lơ hàng XNK bất kỳ, làm thủ tục qua khu vực kiểm tra chung rút ngắn xuống lần kiểm tra, thay thực hai lần kiểm tra cửa xuất cửa nhập (Đối với hàng hóa XK phương tiện, hành khách XC từ Việt Nam sang Lào không dừng cửa Việt Nam, mà dừng khu vực kiểm soát cửa Lào để tiến hành làm thủ tục XK, XC quan chức phía Việt Nam, thủ tục NC, NK quan chức phía Lào Đối với hàng hóa NK phương tiện, hành khách NC từ Lào vào Việt Nam không dừng cửa Lào, mà dừng lần khu vực kiểm soát cửa Việt Nam để tiến hành thủ tục XC, XK quan chức phía Lào, thủ tục NK, NC quan chức phía Việt Nam) Do đó, quan hải quan minh bạch hóa quan hệ XNK hải quan doanh nghiệp, sách quản lý hoạt động XNK, XNC hai nước Việt - Lào Khảo sát nhân tố SWI/SSI, phân tích Cronbach Alpha cho kết thang đo gồm 07 biến quan sát đạt yêu cầu, với hệ số Cronbach Alpha: 0,794; hệ số 92 Cronbach Alpha chuẩn hóa: 0,809 Do Cronbach Alpha thang đo đạt yêu cầu so với mức tham chiếu 0,6 Cả 07 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng cao mức giới hạn 0,3, đạt yêu cầu, từ đưa kết sau: Bảng 3.12: Thang đo nhân tố SWI/SSI Mã biến quan sát C50 C51 C54 C55 C58 C59 C60 Thang đo SWI/SSI giúp rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa XK so với phương thức truyền thống SWI/SSI giúp rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa NK so với phương thức truyền thống SWI/SSI giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí thơng quan hàng hóa so với phương thức truyền thống SWI/SSI tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động XNK, XNC qua lại biên giới Ngôn ngữ hồ sơ đồng ba bên mơ hình SWI/SSI Ngơn ngữ giao tiếp đồng ba bên mơ hình SWI/SSI Các mẫu giấy chứng nhận, giấy tờ đồng hai quốc gia Hệ số tƣơng quan biến - tổng Cronbach's Alpha bỏ quan sát 0,577 0,759 0,527 0,768 0,604 0,751 0,562 0,76 0,404 0,788 0,586 0,764 0,504 0,777 Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] Thang đo nhân tố SWI/SSI sau kiểm định gồm 07 biến quan sát liệt kê Bảng 3.12, đạt mức phù hợp tương đương hệ số Cronbach Alpha 0,794 Thang đo đại diện cho đặc thù riêng CKQT Lao Bảo nơi triển khai thông quan hàng hóa với cặp cửa khẩu: Việt Nam - Lào, với bước phối hợp để rút gọn, gộp thủ tục trùng lặp hai phía cửa thành bước thống nhất, giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian, thủ tục chi phí thơng quan hàng hóa, phương tiện người qua biên giới Bộ thang đo bao quát khía cạnh cụ thể từ yếu tố thời gian, chi phí, hồ sơ ngơn ngữ sử dụng xun suốt q trình thơng quan Thực mơ hình SWI/SSI tạo sở hạ tầng khu vực cửa bước nâng cấp, bổ sung trang thiết bị kiểm tra nhà làm việc, khu vực tập kết hàng hóa, kết nối mạng cửa (Khu vực kiểm tra chung Lào Việt Nam) đáp ứng yêu cầu; Ngân hàng ADB quan tâm có tài trợ tài cho việc triển khai thực mơ hình; Hai bên hồn thành CCA; bên có phòng, bốt làm việc dành cho quan chức cửa (Hải quan, Biên phòng/Cơng an, Kiểm dịch), phối hợp thực nhiệm vụ (kiểm tra xử lý giấy tờ) trạm kiểm soát biên giới nước nhập Mối quan hệ quan hải quan quan chức cặp cửa Lao Bảo - Đensavanh có điều kiện phối hợp khăng khít quản lý hoạt động XNK, XNC Tại CKQT Lao 93 Bảo, phía quan Việt Nam gồm có: Biên phòng, Kiểm dịch (y tế, động vật, thực vật) Hải quan; Phía quan Lào gồm có: Cơng an Lào Hải quan Lào; Riêng quan Kiểm dịch (y tế, động vật, thực vật) Lào, phía Việt Nam bố trí phòng làm việc CKQT Lao Bảo chưa tham gia thực phối hợp kiểm tra chung mà thực nhiệm vụ cửa Đensavanh (Lào) Tại cửa Đesavanh (Lào), phía Việt Nam bao gồm: Biên phòng, Kiểm dịch (y tế, động vật, thực vật), Hải quan Việt; Phía Lào bao gồm: Cơng an Lào, Kiểm dịch (y tế, thực vật, động vật), Hải quan Lào Việc phối hợp lực lượng chức liên quan thực quản lý hải quan CKQT Lao Bảo đơn giản hóa thủ tục qua lại biên giới thủ tục hải quan, rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa XNK, phương tiện hành khách XNC qua cửa khẩu, giảm chi phí cho doanh nghiệp, góp phần quan trọng cải cách thủ tục hành nói chung, chống thất thu thuế chống tượng tiêu cực, phiền hà, sách nhiễu Bảng 3.13: Thống kê ý kiến đánh giá doanh nghiệp mơ hình SWI/SSI Tiêu chí đánh giá SWI/SSI giúp rút ngắn thời gian thông quan hàng XK so với truyền thống SWI/SSSI giúp rút ngắn thời gian thông quan hàng NK so với phương thức truyền thống Tổng thời gian thông quan hàng XK nhanh hay chậm so với kỳ vọng doanh nghiệp nhờ SWI/SSI So sánh với cửa khác, thời gian thông quan hàng hóa HQCK Lao Bảo nhanh nhờ SWI/SSI SWI/SSI giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí thơng quan hàng hóa so với phương thức truyền thống (nhờ giảm chi phí bốc dỡ hàng hóa) SWI/SSI tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động XNK, XNC qua lại biên giới Quy trình thủ tục pháp lý hai nước đồng bộ, hài hòa mơ hình SWI/SSI Ngôn ngữ sử dụng chung hai cửa Lao Bảo Đensavanh Ngôn ngữ hồ sơ đồng ba bên mơ hình SWI/SSI Ngơn ngữ giao tiếp đồng ba bên mô hình SWI/SSI Các mẫu giấy chứng nhận, hồ sơ đồng hai quốc gia Trung bình Sai số chuẩn Kết luận 3,52 1,065 Bình thường/ Trung lập 3,45 0,996 Không đồng ý 4,33 0,537 Rất chậm 3,73 0,748 Khơng đồng ý 3,44 0,911 Bình thường/ Trung lập 3,37 0,847 Bình thường/ Trung lập 3,67 0,930 Khơng đồng 4,00 0,000 100% không sử dụng ngôn ngữ chung 4,54 0,820 Hồn tồn khơng đồng 3,94 0,598 Khơng đồng 3,98 0,549 Không đồng Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] Tuy nhiên, theo đánh giá mức độ hài lòng doanh nghiệp theo Bảng 3.13, mơ hình SWI/SSI chưa mang lại hiệu kỳ vọng, trái lại, thiếu 94 đồng từ hồ sơ, ngôn ngữ, cách làm việc dẫn đến nhiều lúc hiệu ngược mơ hình so với mơ hình truyền thống: 94% doanh nghiệp cho tờ khai hải quan chưa thống hai bên Việt - Lào; 95% doanh nghiệp cho Giấy chứng nhận kiểm dịch chưa thống hai bên Việt - Lào; 96% doanh nghiệp cho hóa đơn vận chuyển hàng hóa giấy tờ hai bên công nhận Một số ý kiến phản ánh doanh nghiệp, hành khách qua cửa cho rằng: Việc có nhiều người, nhiều quan chức tham gia kiểm tra lúc phương tiện vận tải XNC, hàng hóa XNK gây nên tâm lý không thiện cảm, dẫn đến e ngại cho doanh nghiệp, hành khách; hàng hóa XK Lào vừa phải dừng kiểm tra Lào, vừa phải dừng kiểm tra CCA (Việt Nam) gây phiền hà, tốn kém; số cá nhân thuộc ngành chức hai cửa có thái độ chưa văn minh lịch sự, gây khó khăn, nhũng nhiễu Luận giải cho kết đánh giá mức độ hài lòng doanh nghiệp mơ hình SWI/SSI, nhiều ưu điểm vượt trội thực mơ hình thực tế áp dụng thí điểm gặp khơng khó khăn: (1) Về áp dụng pháp luật, tuân thủ thỏa thuận: Có khác biệt pháp luật, sách quản lý nên nhiều trường hợp khơng tn thủ theo thỏa thuận mà bên ưu tiên áp dụng quy định pháp luật nước trước; phát sinh tranh chấp quyền tài phán việc xử lý vi phạm, áp dụng pháp luật bên trình thực Vấn đề khó xử lý khu vực CCA đặt lãnh thổ nước nhập Đơn cử, quản lý hàng hóa XNK: Đối với XK Việt Nam: sách khuyến khích doanh nghiệp XK với nhiều loại sản phẩm hàng hóa tiêu dùng, nhiên NK vào Lào khơng Chính phủ Lào khuyến khích; XK Lào: hàng hóa nước Bạn chủ yếu khống sản thơ, ngun liệu (cao su, cà phê, gỗ nguyên liệu ), Việt Nam khuyến khích NK nhóm hàng hóa phía Lào lại quản lý theo thời kỳ hạn chế XK việc Hải quan Đensavanh (Lào) thực tế kiểm tra hàng hóa, phương tiện kho đặt lãnh thổ nước Lào mặt hàng gỗ trước vào CCA CKQT Lao Bảo (2) Chưa có quy trình phối hợp chung quan chức cặp cửa Lao Bảo – Đensavanh: Quá trình thực bước đầy đủ mơ hình SWI/SSI xảy tình trạng lúng túng phối hợp làm thủ tục xử lý vi phạm ngành hai bên cho doanh nghiệp trình thực 95 (3) Cơ sở hạ tầng hai Bên: Do thực SWI/SSI nên toàn người, phương tiện hàng hóa hai nước phải dừng đỗ lần CCA lãnh thổ nước Nhập Vì vậy, dẫn đến tải, ùn tắc cục thời điểm hàng hóa, người phương tiện tập trung nhiều CKQT Lao Bảo Vị trí lắp đặt máy soi hàng hóa Hải quan Lào chưa phù hợp, tách biệt với khu vực kiểm tra chung nên dẫn đến gây khó khăn thực kiểm tra, giám sát hàng hóa (4) Địa điểm làm thủ tục CCA: Địa điểm làm thủ tục CCA Hải quan hai nước chia thành hai khu vực nằm lãnh thổ Bên nên không thuận tiện cho việc triển khai mơ hình SWI/SSI Qng đường từ Quốc mơn Lao Bảo đến CCA Cửa Đensavanh tương đối xa, người, phương tiện, hàng hóa phải qua cửa vào khu vực này, nên dẫn đến khó khăn cơng tác kiểm soát, phối hợp làm thủ tục giấy tờ, áp dụng pháp luật Bên trường hợp phát sinh vi phạm pháp luật CCA Cửa Đensavanh, dễ dẫn đến tranh chấp pháp lý (về quyền tài phán) hai nước CCA Cửa Đensavanh chưa đáp ứng yêu cầu quản lý hải quan số quan ngân hàng, trạm cân tải trọng, bến xe cửa hàng ăn uống , xây dựng lẫn khu vực kiểm soát quan Hải quan quan khác Cửa (Cơng an, Biên Phòng, Kiểm dịch) khơng bố trí barie kiểm sốt tách biệt Do đó, thực trạng hàng hóa, tiền, ngoại hối , từ Việt Nam XK trái phép vào Lào khó kiểm sốt (5) Về công tác phối hợp: Các quan chức cửa Bên chưa có phối hợp đồng với thực nhiệm vụ, chưa nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa việc thực mơ hình SWI/SSI Có chồng lấn nhiệm vụ q trình kiểm tra, kiểm sốt, giám sát hàng hóa, phương tiện qua cửa Hải quan Việt Nam Biên phòng Việt Nam; có lúng túng, không thống phối hợp thực kiểm tra, kiểm sốt, giám sát hàng hóa CCA quan chức Theo Thỏa thuận việc kiểm tra thực tế hàng hóa ghi nhận phối hợp Hải quan hai nước, khơng có tham gia Cơng an Lào Biên phòng Việt Nam Cụ thể: MOU Việt Nam - Lào năm 2005 cụ thể Bản đính kèm 1: Các quy trình mơ hình SWI/SSI (Attachment 1: Procedures for single - window and single - stop inspection) không quy định cho lực lượng XNC hai nước thực kiểm tra thực tế hàng hóa CCA Quy định kiểm tra chung hàng hóa, theo điểm iii, khoản 9, mục C2, Bản đính kèm nêu trên, quy định rõ trách nhiệm thuộc quan Hải quan hai bên Tổng cục Hải quan Lào (thay mặt Bộ Tài Lào) ký Biên ghi nhớ 96 năm 2014 thực mơ hình SWI/SSI với Tổng cục Hải quan Việt Nam (thay mặt Bộ Tài Việt Nam) khơng ký văn tương tự với quan XNC Việt Nam khơng phải đối tác quản lý XNK bên Tuy nhiên, thực tế địa điểm kiểm tra hàng hóa CCA phía Lào có lực lượng Biên phòng Việt Nam tham gia kiểm tra CCA phía Việt Nam có lực lượng Biên phòng Việt Nam Cơng an Lào tham gia với Hải quan hai nước (6) Về thủ tục qua cửa khẩu: Việc Biên phòng Hải quan Việt Nam làm thủ tục XNC PTVT thể không phù hợp với tiến trình cải cách hành thơng lệ quốc tế Từ cho thấy thủ tục hành phát sinh thiếu tính tốn đến định hướng "Một cửa quốc gia - NSW", "Một cửa ASEANASW" Nghị số 19-2016/NQ-CP, ngày 28/4/2016 Chính phủ Với mơ hình SWI/SSI, lực lượng chức hai Bên có hoạt động kiểm tra chung có tương tác hai khu vực cửa chưa có quy định quy trình thực nhiệm vụ cửa công tác phối hợp với quan chức hai Bên Hành khách, PTVT XNC, hành lý đối tượng có liên quan chặt chẽ với nhau, thuộc quản lý quan khác cửa khẩu: Biên phòng, Hải quan, quan Kiểm dịch Việc phân luồng nhóm đối tượng làm thủ tục XNC CKQT Lao Bảo chưa hợp lý làm cho công tác phối hợp không đạt kết cao Các Cabin làm việc quan chức cửa bố trí với số lượng nhiều chưa hợp lý, chưa thuận lợi cho hành khách qua lại cửa Vị trí phòng đăng ký làm thủ tục cho PTVT cửa Đensavanh (Lào) chỗ khuất so với đường dẫn phương tiện vào cửa khẩu, làm cho lái xe, hành khách khó khăn việc tìm kiếm địa điểm làm thủ tục Phương tiện loại phải dừng nhiều lần cabin kiểm soát quan chức hai Bên tiến hành thủ tục qua biên giới (thủ tục giấy tờ cho người phương tiện; kiểm tra hàng hóa, phương tiện; thu phí, lệ phí) Cụ thể: luồng xuất, PTVT phải dừng barie phía cửa Việt Nam, barie quốc mơn Việt Nam, barie quốc môn Lào, địa điểm làm thủ tục XNC Lào, vào CCA Lào Như vậy, PTVT phải "một lần đỗ, nhiều lần dừng" Hàng hóa XNK, PTVT XNC không dừng để làm thủ tục, kiểm tra lần CCA Cụ thể: hàng hóa XK vào Việt Nam, phía Hải quan Lào buộc phương tiện chở hàng phải dừng kho đặt máy soi nội địa Lào (bên CCA), tiến hành bốc dỡ, soi chiếu để kiểm tra 97 trước phương tiện chở hàng vào CCA Việt Nam để làm thủ tục NK vào Việt Nam Nếu hàng hóa có vi phạm phía Lào tạm giữ xử lý lãnh thổ Lào Như vậy, thực tiễn mơ hình SWI/SSI khơng phía Lào thực đầy đủ Vấn đề thức hóa vào ngày 05/6/2016 vừa qua, Trưởng HQCK Đensavanh (Lào) làm việc với lãnh đạo HQCK Lao Bảo để thông báo đề nghị Hải quan Lào kiểm tra hàng hóa địa điểm kiểm tra có máy soi container đặt nội địa Lào (không vào CCA Việt Nam theo thỏa thuận hai bên) theo ý kiến đạo Tỉnh trưởng tỉnh Savanakhet - Lào Do sách quản lý hàng hóa XNK, người, phương tiện XNC bên khác nhau; công tác phối hợp thực nhiệm vụ quan bên chưa hợp lý, có khác nên phát sinh thêm thủ tục riêng lẻ dẫn đến làm kéo dài thời gian thơng quan hàng hóa, phương tiện qua cửa khẩu, gây khó khăn cho người khai Hải quan làm thủ tục qua cửa Khó khăn khác: Ngoài ra, MOU Việt Nam – Lào ký kết ngày 25/3/2005 Viêng Chăn (Lào) bối cảnh hải quan hai bên làm thủ tục hải quan thủ công (không phải thủ tục điện tử nay) nên việc hải quan hai bên ngồi với CCA để làm thủ tục XNK cho doanh nghiệp khơng phù hợp doanh nghiệp ngồi đâu để khai báo, làm thủ tục hải quan qua mạng Internet quan hải quan thực tiếp nhận hồ sơ hải quan thông quan mạng Internet; cần xây dựng tác phong, đạo đức công vụ tất lực lượng hai bên; không tuân thủ thỏa thuận nhân viên bên thực thi nhiệm vụ dẫn đến khó khăn phối hợp thực hiện; rào cản ngôn ngữ; tỷ lệ tờ khai phải kiểm tra thực tế hàng hóa hải quan hai nước (nhất Hải quan Việt Nam) giảm dần xuống 10% tổng số tờ khai phải làm thủ tục XNK hàng năm nên việc bố trí nhân lực đầu tư trang bị phòng làm việc, máy móc thiết bị lãnh thổ nước đối diện gây tốn kinh phí thiếu hút nguồn nhân lực 3.2.4 Thực trạng quản lý rủi ro cửa quốc tế Lao Bảo Cơ quan Hải quan CKQT Lao Bảo áp dụng QLRR công cụ quản lý hải quan quản lý nguy không tuân thủ pháp luật hải quan định việc kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa XNK, phương 98 tiện vận tải XNC; hỗ trợ hoạt động phòng, chống bn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan CKQT Lao Bảo thực 04 bước, bao gồm: (1) Thu thập, xử lý thơng tin hải quan; (2) Xác định tiêu chí đánh giá việc tuân thủ pháp luật người khai hải quan; (3) Phân loại mức độ rủi ro; (4) Áp dụng biện pháp quản lý hải quan theo quy định Chi cục HQCK quốc tế Lao Bảo quản lý, ứng dụng hệ thống thông tin nghiệp vụ, tự động tích hợp, xử lý liệu phục vụ việc áp dụng QLRR hoạt động nghiệp vụ hải quan để tổ chức thực hiệu quả, khoa học nhanh chóng hoạt động QLRR Cơ quan Hải quan CKQT Lao Bảo tiến hành biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ QLRR để dự báo trước nguy vi phạm pháp luật hải quan Đồng thời chủ động áp dụng phù hợp, có hiệu biện pháp kiểm tra trước, thực thủ tục hải quan, kiểm tra sau thông quan, tra biện pháp nghiệp vụ khác thông qua việc đánh giá tuân thủ, đánh giá rủi ro từ áp dụng tiêu chí rủi ro, thơng tin rủi ro hệ thống, thông tin dấu hiệu vi phạm dấu hiệu rủi ro cung cấp thời điểm đánh giá định Chi cục HQCK Lao Bảo thực việc thu thập, xử lý thông tin QLRR bao gồm thông tin tổ chức, cá nhân XNK; thông tin người XNC; thông tin tổ chức cá nhân đối tác kinh doanh nước ngồi; thơng tin đại lý làm thủ tục hải quan; thông tin doanh nghiệp chuyển phát nhanh; thông tin doanh nghiệp kinh doanh vận tải; thơng tin hàng hóa XNK; thơng tin hành lý người XNC; thông tin phương tiện vận tải XNC; thông tin kết thực thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan, kiểm tra sau thông quan, tra biện pháp nghiệp vụ khác; thông tin nghiệp vụ hải quan; thông tin khác có liên quan đến hoạt động XNK, XNC Thu thập thơng tin QLRR nước nước ngồi Đối với nước, quan hải quan CKQT Lao Bảo tổ chức thu thập thông tin từ hoạt động nghiệp vụ hải quan phát sinh cửa khẩu; từ quan chức liên quan cửa khẩu; tổ chức, cá nhân tham gia có liên quan đến sản xuất hàng hóa hoạt động XNK, XNC, QC; nguồn thông tin khác Đối với thu thập thơng tin QLRR nước ngồi, thơng tin quan hải quan, quan khác Nhà nước vùng lãnh thổ cung cấp theo hiệp định hợp tác hỗ trợ trao đổi, cung cấp thông tin; thơng tin tổ chức quốc tế có liên quan cung cấp theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đặc biệt hiệp định song phương ký kết Hải quan 99 Quảng Trị với Hải quan nước Lào; thông tin tổ chức, cá nhân tham gia có liên quan đến sản xuất hàng hóa hoạt động XNK hàng hóa theo đề nghị quan hải quan Trách nhiệm Chi cục trưởng Chi cục HQCK Lao Bảo phân công thu thập, cập nhật hồ sơ doanh nghiệp gồm thơng tin doanh nghiệp tự nguyện cung cấp (khi có thay đổi); thông tin doanh nghiệp khai, cung cấp theo quy định kết kiểm tra doanh nghiệp Từ kết đó, Chi cục HQCK Lao Bảo gửi Phòng Chống bn lậu xử lý vi phạm (phụ trách QLRR) thuộc Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị để thu thập, cập nhật hồ sơ doanh nghiệp vào hệ thống theo quy định Việc áp dụng tiêu chí QLRR Bộ Tài ban hành (bao gồm tiêu chí đánh giá tuân thủ, tiêu chí đánh giá rủi ro, tiêu chí lựa chọn) Tổng cục trưởng TCHQ ban hành số tiêu chí QLRR (trong thơng tin hồ sơ tổ chức, cá nhân hoạt động XNK; thông tin hồ sơ doanh nghiệp làm đại lý thủ tục hải quan; thông tin hồ sơ doanh nghiệp kinh doanh vận tải; thông tin hồ sơ doanh nghiệp trọng điểm; thông tin hồ sơ người XNC; thông tin phương tiện vận tải XNC; thông tin hồ sơ rủi ro) quan hải quan CKQT Lao Bảo sử dụng nhằm xác định mức độ nghiêm trọng rủi ro, đưa biện pháp xử lý phù hợp loại rủi ro nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu quản lý hải quan, quản lý thuế Tất quy định chi tiết tiêu chí QLRR hoạt động hải quan mang tính bảo mật Đối với hồ sơ rủi ro, quan hải quan CKQT Lao Bảo tập hợp thông tin, liệu đối tượng rủi ro tình xuất rủi ro lưu trữ dạng văn liệu điện tử để xác định đối tượng rủi ro; xây dựng phương án, kế hoạch xử lý loại rủi ro; xây dựng tình rủi ro dự kiến xảy đối tượng rủi ro; đưa phương án, kế hoạch kiểm tra, kiểm soát đối tượng rủi ro Đối với hồ sơ doanh nghiệp, quan hải quan Cửa Lao Bảo thu thập thơng tin có liên quan kết hoạt động XNK tổ chức, cá nhân, thông tin khác liên quan để đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật người khai hải quan để áp dụng biện pháp quản lý hải quan phù hợp theo mức độ tuân thủ Áp dụng quản lý tuân thủ công cụ giúp quan hải quan Cửa Lao Bảo giám sát hoạt động doanh nghiệp, đảm bảo tuân thủ pháp luật hải quan, qua đưa sách ưu tiên cho doanh nghiệp tự nguyện tuân thủ áp dụng biện pháp xử phạt nghiêm khắc doanh nghiệp không tuân thủ 100 Tại CKQT Lao Bảo, công tác QLRR thực thông qua phân luồng tờ khai theo quy định, định hướng giảm tỷ lệ kiểm tra thực tế, tăng tỷ lệ phát vi phạm thực thủ tục hải quan hàng hóa XNK Bảng 3.14: Số liệu kiểm tra hải quan cửa quốc tế Lao Bảo năm 2017 Tổng số tờ khai Miễn kiểm tra (Luồng xanh) Số lượng Thủ tục hải quan điện tử Nhập 50 1.782 Xuất 1.614 4.185 Tổng số 1.664 5.967 Thủ tục hải quan thủ công Nhập 29 Xuất 222 Tổng số 251 Tỷ lệ (%) Kiểm tra chi tiết hồ sơ (Luồng vàng) Tỷ lệ Số lượng (%) Kiểm tra thực tế hàng hóa (Luồng đỏ) Tỷ lệ Số lượng (%) 2,81 853 47,87 879 49,33 38,57 2074 49,56 497 11,88 27,89 2.927 49,05 1.376 23,06 0 29 100 0 222 100 0 251 100 Nguồn: [39] Từ Bảng 3.14 thống kê số liệu kiểm tra hải quan CKQT Lao Bảo năm 2017 cho thấy, hàng hóa NK, Luồng xanh - miễn kiểm tra (2,81%) chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu số mặt hàng khơng có thuế khơng chịu sách điều hành cao su, than củi; Luồng vàng - kiểm tra chi tiết hồ sơ (47,87%) chiếm tỉ lệ cao với hàng hóa NK qua CKQT Lao Bảo chủ yếu thạch cao, gỗ, đồ điện gia dụng, bò thịt mặt hàng chịu sách điều hành kiểm tra chất lượng, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật, kiểm tra Nhà nước an tồn thực phẩm Mỗi sách điều hành áp vào Mã văn pháp quy riêng theo Bảng mã Tổng cục Hải quan công bố Website Hải quan Việt Nam (địa chỉ: www.customs.gov.vn) khai hải quan, người khai hải quan khai báo tiêu chí Mã văn pháp quy theo sách riêng (ví dụ: kiểm dịch thực vật EY, lúc Hệ thống VNACCS kiểm tra chuyển tờ khai sang Hệ thống VCIS để phân tích, đánh giá rủi ro, phân luồng tờ khai vào luồng vàng đỏ Khi đó, cơng chức kiểm tra chi tiết hồ sơ kiểm tra giấy chứng nhận, kết kiểm tra chuyên ngành để đảm bảo hàng hoá đạt yêu cầu 101 quản lý Nhà nước đủ điều kiện thông quan); Luồng đỏ - kiểm tra thực tế hàng hóa (49,33%) chiếm đa số năm 2017, năm 2016 luồng đỏ chiếm 28,6% đa số luồng vàng (65,8%) Mặt hàng chủ yếu tờ khai phân luồng đỏ bò sống, đường trắng có xuất xứ từ Thái Lan, yêu cầu quản lý Nhà nước hải quan mặt hàng Hệ thống VNACCS/VCIS kết nối lấy thông tin từ Hệ thống Risk management QLRR để lấy thông tin phân luồng cho tờ khai Tổng cục Hải quan có Cơng văn số 1528/TCHQ-GSQL, ngày 18/02/2014 đạo Cục Hải quan tỉnh thành phố thực chuyển luồng kiểm thực tế 100% mặt hàng trâu, bò sống NK vào Việt Nam vào công văn đạo này, phận phụ trách QLRR CKQT Lao Bảo xây dựng tiêu chí, áp dụng phương pháp kiểm tra R (kiểm tra thực tế 100%) người khai hải quan khai báo NK trâu, bò sống Ngồi ra, số tờ khai chuyển luồng kiểm tra thực tế lý đánh giá tuân thủ theo tiêu chí quy định bảo mật theo định Tổng cục Hải quan Đối với hàng hóa XK, Luồng xanh - miễn kiểm tra (38,57%) Luồng vàng - kiểm tra chi tiết hồ sơ (49,56%) chiếm đa số với mặt hàng phân bón, hàng tạm xuất tái nhập máy móc, thiết bị thi cơng cơng trình có thời hạn; Luồng đỏ - kiểm tra thực tế hàng hóa (11,88%) chiếm tỷ lệ thấp năm 2017, năm 2016 Luồng đỏ lại chiếm đa số với 65% Hàng hoá XK qua CKQT Lao Bảo chủ yếu hàng bách hoá tổng hợp, vật liệu xây dựng xuất hoàn thuế GTGT Thực theo quy định Công văn số 12485/BTC-TCT, ngày 19/8/2013 Công văn số 10024/BTC-TCT, ngày 22/7/2014 Bộ Tài việc tăng cường cơng tác quản lý thuế, hải quan liên quan đến hoàn thuế GTGT hàng hóa XK qua biên giới đất liền Công văn số 9628/TCHQ-QLRR, ngày 29/8/2013 Tổng cục Hải quan việc hướng dẫn thực Công văn số 12485/BTC-TCT, theo đó, Chi cục HQCK Lao Bảo làm thủ tục XK tiến hành thu thập thông tin, xây dựng tiêu chí áp dụng kiểm tra thực tế 100% doanh nghiệp XK hoàn thuế qua cửa Ngoài ra, tiến hành chuyển luồng kiểm tra thực tế 100% hàng doanh nghiệp lần đầu XK qua cửa theo quy định Công văn số 9628/TCHQQLRR, ngày 29/8/2013 Tổng cục Hải quan Đối với hàng hóa XK, NK sử dụng thủ tục hải quan thủ công, với đặc thù CKQT Lao Bảo cửa biên giới đường tiếp giáp với nước bạn Lào, việc trao đổi mua bán cư dân hai nước diễn nhộn nhịp theo hướng dẫn Quyết định số 52/2015/QĐ-TTg, ngày 20/10/2015 Thủ tướng Chính phủ 102 việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới loại hình xuất biên giới (H21), nhập biên giới (H11) theo quy định Điểm b, Khoản 3, Điều 46 Quyết định số 1966/QĐ-TCHQ, ngày 10/7/2015 tất tờ khai loại hình nêu phép khai thủ công tờ khai giấy thực QLRR thông qua chuyển sang Luồng đỏ - kiểm tra thực tế 100% 3.2.5 Thực trạng mối quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp cửa quốc tế Lao Bảo Phát triển quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp nhiệm vụ trọng tâm nhằm cải thiện mức độ hài lòng doanh nghiệp hoạt động XNK CKQT Lao Bảo Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị bao gồm Chi cục HQCK Lao Bảo hỗ trợ doanh nghiệp việc thực sách, quy định nhà nước, quy trình thủ tục hải quan; tổ chức tham gia góp ý kế hoạch phát triển quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp bên liên quan; thường niên tổ chức hội nghị đối thoại doanh nghiệp cấp Cục qua tuyên truyền, giải vướng mắc quy trình thủ tục hải quan, văn bản, sách liên quan hải quan, văn hướng dẫn có hiệu lực Doanh nghiệp thực thủ tục hải quan XNK, XNC CKQT Lao Bảo phân loại cung cấp thủ tục hải quan cấp độ thuận lợi khác để ưu tiên khách hàng thông qua QLRR quản lý tuân thủ Theo đó, khách hàng với cấp độ tuân thủ khác đối xử khác luồng xanh, vàng, đỏ tương ứng với 03 mức kiểm tra sơ bộ, kiểm tra chi tiết hồ sơ miễn kiểm tra thực tế hàng hóa kiểm tra thực tế hàng hóa theo quy trình Việc phân loại doanh nghiệp giúp cho Chi cục HQCK Lao Bảo phân bổ hợp lý nguồn lực hữu hạn việc mang đến thuận lợi cho khách hàng theo mức độ ưu tiên Tổ tư vấn hải quan - doanh nghiệp cấp Cục cấp Chi cục thành lập đầu mối cơng tác chủ trì thực nhiệm vụ xây mối quan hệ đối tác hải quan doanh nghiệp bên liên quan; hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp việc thu thập thông tin, cung cấp đầu mối liên hệ nghiệp vụ rà soát, theo dõi, nắm bắt tình hình hoạt động doanh nghiệp trình quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Thực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến cộng đồng doanh nghiệp, thông qua việc niêm yết văn pháp luật hải quan địa điểm làm thủ tục hải quan CKQT Lao Bảo, thực viết, tin tức, phóng tất phương tiện thông tin đại chúng nhằm phổ biến rộng rãi cho doanh 103 nghiệp biết tuân thủ quy định pháp luật; Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị chủ trì biên soạn tài liệu cho lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ liên quan hải quan dành cho doanh nghiệp phục vụ hội nghị đối thoại doanh nghiệp; cấp Chi cục HQCK Lao Bảo phát hành Sổ tay pháp luật hải quan làm cẩm nang tham gia hoạt động XNK, cộng đồng doanh nghiệp ghi nhận Hàng năm, xây dựng Kế hoạch phát triển quan hệ đối tác nhằm phát triển nâng cao hiệu công tác quản lý hải quan, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động XNK, thực có hiệu kế hoạch cải cách, đại hóa hải quan giai đoạn 2016 - 2020 Về số lượng doanh nghiệp tham gia quan hệ đối tác với quan hải quan, Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị tích cực rà soát tất doanh nghiệp địa bàn, xét doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện theo Quyết định số 1005/QĐTCHQ, ngày 31/3/2014 Tổng Cục Hải quan để thực ký kết văn thiết lập quan hệ đối tác Thực tế, doanh nghiệp XNK tỉnh Quảng Trị, tham gia hoạt động XNK, QC CKQT Lao Bảo hầu hết doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn quy mô kinh doanh dừng mức vừa nhỏ, khơng có doanh nghiệp có số thuế xuất NK chiếm 80% tổng số thuế nộp NSNN doanh nghiệp địa bàn quản lý để ưu tiên thiết lập quan hệ đối tác Theo thống kê Hệ thống VNACCS/VCIS CKQT Lao Bảo (từ khởi động Hệ thống VNACCS/VCIS năm 2014 đến ngày 5/10/2016), số lượng doanh nghiệp làm thủ tục NK 220, XK 188 QC (doanh nghiệp vận tải) 20, tổng cộng 428 doanh nghiệp Tuy nhiên, trung bình có 30 doanh nghiệp hoạt động thường xuyên CKQT Lao Bảo doanh nghiệp trước chủ yếu NK gỗ từ Lào sách thay đổi phủ Lào quản lý ngày chặt chẽ cấp giấy phép XK nên giảm mạnh số lượng từ doanh nghiệp gỗ Đồng thời phối hợp làm thủ tục kiểm tra hải quan chung Việt Nam Lào nên có tượng số doanh nghiệp Việt Nam/doanh nghiệp Lào làm ăn thiếu minh bạch tìm cách di chuyển sang làm thủ tục XK/NK cửa khác chi phí vận chuyển cao so với cửa Lao Bảo/Đensavanh Để bao quát tiêu chuẩn từ tính minh bạch, tính cập nhật, tính hỗ trợ kịp thời, tính trách nhiệm, lắng nghe - hợp tác đội ngũ cán hải quan doanh nghiệp, tác giả thiết kế thang đo cho nhân tố quan hệ hải quan - doanh nghiệp bao gồm 06 biến quan sát với hệ số Cronchbach Alpha đạt 0,724; hệ số Cronbach Alpha chuẩn hóa đạt 0,766, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật 104 Bảng 3.15: Thang đo nhân tố quan hệ hải quan - doanh nghiệp Hệ số tƣơng quan biến tổng Mã biến quan sát Thang đo C65 Pháp luật thông tin thủ tục hải quan thường xuyên tuyên truyền công khai, minh bạch C67 C70 C71 C72 C73 Pháp luật thông tin thủ tục hải quan cung cấp kịp thời Tổ tư vấn hải quan - doanh nghiệp cửa giúp doanh nghiệp giải cơng việc nhanh chóng thuận lợi Tổ tư vấn hải quan - doanh nghiệp cửa làm việc có trách nhiệm CBCC hải quan đồng hành doanh nghiệp hỗ trợ, hướng dẫn, tháo gỡ vướng mắc phát sinh hàng ngày lần thực thủ tục hải quan lơ hàng Các ý kiến, vướng mắc, khó khăn doanh nghiệp lắng nghe, ghi nhận hội nghị đối thoại gặp mặt hải quan doanh nghiệp Cronbach Alpha bỏ quan sát 0,637 0,648 0,656 0,646 0,375 0,715 0,317 0,75 0,587 0,654 0,387 0,708 Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] Bảng 3.16: Thống kê ý kiến đánh giá doanh nghiệp quan hệ hải quan – doanh nghiệp STT Tiêu chí đánh giá Tổ tư vấn Hải quan - Doanh nghiệp CKQT Lao Bảo giúp doanh nghiệp giải cơng việc nhanh chóng thuận lợi Tổ giải vướng mắc đường dây nóng CKQT Lao Bảo làm việc có trách nhiệm Cán hải quan đồng hành doanh nghiệp, hỗ trợ, hướng dẫn tháo gỡ vướng mắc phát sinh hàng ngày lần thực thủ tục hải quan lô hàng Các ý kiến, vướng mắc, khó khăn doanh nghiệp lắng nghe, ghi nhận hội nghị đối thoại, gặp mặt hải quan doanh nghiệp Các ý kiến, vướng mắc, khó khăn doanh nghiệp giải quyêt sau hội nghị đối thoại, gặp mặt hải quan doanh nghiệp Doanh nghiệp cảm nhận đối tượng quản lý hải quan Doanh nghiệp cảm nhận đối tượng hợp tác hải quan Trung bình Sai số chuẩn Kết luận 1,87 1,058 Đồng ý 2,07 1,238 Đồng ý 2,23 0,813 Đồng ý 3,08 0,969 Trung lập 2,88 1,045 Trung lập 2,96 0,961 Trung lập 2,24 0,711 Đồng ý Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] 105 Công tác phát triển quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp CKQT Lao Bảo ghi nhận đạt kết tích cực, phản ánh qua số 76% doanh nghiệp cảm nhận đối tượng hợp tác hải quan không đối tượng quản lý Điểm trung bình tồn mẫu 2,24 (0,711) minh chứng nhận định Nhiều doanh nghiệp cho biết, sau thời gian tham gia thực giao dịch thường xuyên với Hải quan Lao Bảo, doanh nghiệp nhận hỗ trợ tốt từ quan Cán hải quan đồng hành doanh nghiệp, hỗ trợ, hướng dẫn tháo gỡ vướng mắc phát sinh hàng ngày lần thực thủ tục hải quan lô hàng (điểm trung bình chung tồn mẫu đạt 2,23) Sự hỗ trợ rõ rệt hiệu đến từ Tổ tư vấn hải quan - doanh nghiệp qua kênh tư vấn trực tiếp qua đường dây nóng (điểm trung bình chung toàn mẫu đạt 1,87) 91% doanh nghiệp khẳng định tinh thần trách nhiệm cao công việc Tổ hỗ trợ doanh nghiệp Biểu đồ 3.3: Kết khảo sát đánh giá doanh nghiệp Tổ tƣ vấn hải quan - doanh nghiệp làm việc có trách nhiệm Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] Biểu đồ 3.4: Kết khảo sát đánh giá doanh nghiệp Tổ tƣ vấn hải quan - doanh nghiệp giúp doanh nghiệp giải cơng việc nhanh chóng, thuận lợi Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] Những kết cho thấy có chuyển biến tích cực mối quan hệ hải quan - doanh nghiệp CKQT Lao Bảo, chuyển dần từ quan hệ quản lý sang quan hệ đối tác, đôi bên có lợi Tuy nhiên, tỷ lệ không nhỏ cộng đồng doanh nghiệp địa phương chưa trì hoạt động tương tác thường 106 xuyên cộng tác, hợp tác với quan hải quan Mặt khác, phía hải quan, cơng tác phát triển quan hệ đối tác trọng, hỗ trợ doanh nghiệp tích cực số hoạt động tổ chức đối thoại doanh nghiệp chưa đạt hiệu cao kỳ vọng Chính doanh nghiệp có tần suất giao dịch cao với Hải quan Lao Bảo lại có tỷ lệ đồng ý cảm nhận đối tượng hợp tác hải quan (37,5% đồng ý); với nhóm 126 doanh nghiệp có tần suất giao dịch trung bình lần/tuần tỷ lệ đạt 79,37%, thấp nhiều so với tỷ lệ 81,82% nhóm giao dịch lần/tháng so với tỷ lệ 88,89% nhóm giao dịch lần/quý Bảng 3.17: Thống kê doanh nghiệp cảm nhận đối tƣợng hợp tác hải quan STT Tần suất giao dịch Hàng ngày lần/tuần lần/tháng lần/quý lần/năm Trung bình tồn mẫu Đồng ý 100 18 16 12 Tổng số doanh nghiệp 16 126 22 18 18 Tỷ lệ đồng ý (%) 37,50 Trung bình 2,87 79,37 81,82 88,89 66,67 Kết luận Trung lập 2,19 2,09 2,11 2,33 Đồng ý Đồng ý Đồng ý Đồng ý 2,24 Đồng ý Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] Khảo sát lắng nghe, ghi nhận ý kiến doanh nghiệp đạt điểm trung bình 3,08 (trung lập) Tương tự, khảo sát giải ý kiến doanh nghiệp đạt điểm trung bình 2,88 (trung lập) Tuy nhiên, cần ghi nhận tượng khách quan doanh nghiệp chưa phát huy tích cực trách nhiệm quyền lợi tham gia đóng góp ý kiến giúp cho quan hải quan xây dựng quy trình thủ tục vừa chuẩn mực vừa phù hợp thực tiễn Phần lớn ý kiến doanh nghiệp vào vướng mắc cá biệt, tượng, vụ riêng lẻ vấn đề có tính hệ thống phạm vi ảnh hưởng rộng 3.2.6 Thực trạng nguồn nhân lực hải quan cửa quốc tế Lao Bảo Quản lý nguồn nhân lực hải quan CKQT Lao Bảo xem khâu then chốt hoạt động quản lý hải quan quan hải quan cửa Dựa vị trí việc làm, khung lực chun mơn nghiệp vụ mô tả công việc, Chi 107 cục HQCK Lao Bảo phân cơng cơng việc, chuyển đổi vị trí công tác CBCC theo quy định, đồng thời tạo sở để Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị thực quản lý nguồn nhân lực hải quan CKQT Lao Bảo theo lực như: đánh giá, bố trí, xếp, điều động, luân phiên, luân chuyển đào tạo bồi dưỡng Đối với cấu tổ chức máy nhân lực hải quan, thời gian qua, Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị ưu tiên bố trí cho Chi cục HQCK Lao Bảo đội ngũ CBCC thực quản lý hải quan phù hợp với quy mô CKQT đường lớn Trong đó, trọng phát triển nguồn nhân lực cho việc quản lý quy trình thủ tục hải quan SWI/SSI đảm bảo đủ số lượng, thơng thạo trình độ chun mơn, có khả thực kiêm nhiệm giải thủ tục hải quan SWI/SSI theo yêu cầu phối hợp kiểm tra chung Kết phân tích cho thấy thang đo đánh giá hoạt động quản lý đội ngũ CBCC hải quan CKQT Lao Bảo gồm 09 yếu tố thỏa mãn yêu cầu định lượng với hệ số tương quan biến - tổng 0,3 hệ số Cronbach Alpha đạt 0,667, hệ số Cronbach Alpha chuẩn hóa 0,675 Bảng 3.18: Thang đo nhân tố đội ngũ CBCC Hải quan Lao Bảo Mã biến quan sát C83 C84 C85 C86 C87 C88 C89 C90 C91 Thang đo Về thái độ CBCC hải quan hướng dẫn xác quy trình thủ tục theo quy định pháp luật CBCC hải quan hướng dẫn thống quy trình thủ tục hải quan CBCC hải quan trả lời kịp thời, thời hạn vướng mắc, yêu cầu hợp pháp doanh nghiệp CBCC hải quan lịch sự, tận tụy có tinh thần trách nhiệm CBCC hải quan quan tâm giúp đỡ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn CBCC hải quan lắng nghe hợp tác với doanh nghiệp Về chuyên môn CBCC hải quan nắm vững cập nhật kiến thức pháp luật liên quan đến công việc CBCC hải quan thành thạo kỹ nghiệp vụ liên quan đến công việc CBCC hải quan có tốc độ hồn thành cơng việc cao Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach Alpha bỏ quan sát 0,647 0,678 0,462 0,724 0,322 0,766 0,494 0,715 0,593 0,687 0,473 0,721 0,651 0,737 0,609 0,792 0,712 0,663 Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] 108 Thực trạng nguồn nhân lực hải quan CKQT Lao Bảo phản ánh qua 03 điểm kết luận sau: (1) Nguồn lực đáp ứng yêu cầu công việc số lượng chất lượng; (2) Đội ngũ có đủ lực chun mơn đạt trình độ cao kỹ tác nghiệp; (3) Đội ngũ có tinh thần thái độ làm việc trách nhiệm, tận tâm Về góc độ nhìn nhận doanh nghiệp kỹ tác nghiệp đội ngũ CBCC hải quan CKQT Lao Bảo sau: Bảng 3.19: Thống kê ý kiến đánh giá doanh nghiệp kỹ tác nghiệp đội ngũ CBCC hải quan cửa quốc tế Lao Bảo Đánh giá chuyên môn kỹ tác nghiệp Tỷ lệ Đồng ý (%) CBCC hải quan nắm vững cập nhật kiến thức pháp luật liên quan công việc 87 CBCC hải quan thành thạo kỹ nghiệp vụ liên quan đến cơng việc 85 CBCC hải quan có tốc độ hồn thành cơng việc cao 88 CBCC hải quan ln hướng dẫn xác quy trình thủ tục theo quy định pháp luật 97 CBCC hải quan ln hướng dẫn thống quy trình thủ tục hải quan 97 CBCC hải quan trả lời kịp thời hạn vướng mắc, yêu cầu hợp pháp doanh nghiệp 86 Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] Đánh giá lực chuyên môn kỹ tác nghiệp, có 87% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết CBCC hải quan nắm vững cập nhật kiến thức pháp luật liên quan trực tiếp cơng việc; 85% doanh nghiệp đồng tình cho CBCC hải quan thành thạo kỹ nghiệp vụ 88% doanh nghiệp đánh giá CBCC hải quan có tốc độ hồn thành cơng việc cao Kết đánh giá tốt lực CBCC hải quan CKQT Lao Bảo đáp ứng điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế thể qua chất lượng CBCC thực thi nghiệp vụ, trình độ CBCC bao gồm trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ (tiếng Anh tiếng Lào) tin học (cơ ứng dụng phần mềm quản lý hải quan) Mỗi CBCC phải am hiểu, tuân thủ sách, pháp luật liên quan hải quan nước 109 nước Lào thông lệ, điều ước quốc tế đặc biệt quy định quốc tế liên quan khu vực ASEAN, GMS EWEC Đi sâu vào chi tiết, doanh nghiệp trí cao CBCC hải quan hướng dẫn xác quy trình thủ tục theo quy định hướng dẫn thống phận CBCC hải quan (tỷ lệ đồng ý đạt 97%) Khi có tình ngồi thơng lệ, tiêu biểu hồ sơ thơng quan có vướng mắc, 86% doanh nghiệp khẳng định CBCC hải quan chủ động hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện lại hồ sơ vướng mắc CBCC hải quan trả lời kịp thời, hạn Vẫn tỷ lệ khơng nhỏ, 17% doanh nghiệp cho CBCC hải quan thụ động gặp tình ngồi thơng lệ, trì hỗn chờ ý kiến đạo cấp Vẫn có tình CBCC hải quan khơng làm để khắc phục tình nêu Để làm rõ đánh giá đội ngũ CBCC hải quan CKQT Lao Bảo, thái độ tác nghiệp CBCC hải quan khảo sát, kết sau: Bảng 3.20: Thống kê ý kiến đánh giá doanh nghiệp thái độ tác nghiệp đội ngũ CBCC Hải quan cửa quốc tế Lao Bảo Đánh giá thái độ tác nghiệp Tỷ lệ Đồng ý (%) CBCC hải quan quan tâm giúp đỡ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn 88 CBCC hải quan ln lịch sự, tận tụy có tinh thần trách nhiệm 88 CBCC hải quan lắng nghe hợp tác với doanh nghiệp 88 Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] Về phương diện thái độ tác nghiệp CBCC hải quan, có đến 88% doanh nghiệp tham gia khảo sát đồng ý/hoàn toàn đồng ý 06 tiêu chí đánh giá, bao gồm: (1) Lịch sự; (2) Tận tụy; (3) Trách nhiệm; (4) Quan tâm; (5) Lắng nghe; (6) Hợp tác Bảng 3.21: Đánh giá kết luận đội ngũ CBCC Hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo Đánh giá đội ngũ CBCC Hải quan Tỷ lệ Đồng ý (%) So với cửa đường khác, CBCC hải quan Lao Bảo yếu tố quan trọng tác động đến gắn bó doanh nghiệp với CKQT Lao Bảo Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] 110 Mặc dù nỗ lực CBCC HQCK quốc tế Lao Bảo doanh nghiệp ghi nhận đánh giá cao so với cửa đường khác, lại yếu tố định tạo nên lực cạnh tranh cho CKQT Lao Bảo, chưa phải yếu tố quan trọng định đến gắn bó doanh nghiệp cửa Kết khảo sát cho thấy, có 4% doanh nghiệp đồng ý họ gắn bó trì giao dịch qua CKQT Lao Bảo chuyên nghiệp thái độ tận tâm đội ngũ cán hải quan Đối với 96% doanh nghiệp lại quan tâm đến yếu tố khác liên quan đến trình giao dịch CKQT Lao Bảo nhiều so với yếu tố đội ngũ CBCC hải quan 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HẢI QUAN TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ LAO BẢO 3.3.1 Mức độ hài lòng doanh nghiệp dịch vụ công hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo Để đánh giá thực trạng quản lý hải quan CKQT Lao Bảo, tác giả khảo sát mức độ hài lòng doanh nghiệp dịch vụ công hải quan CKQT Lao Bảo, kết sau: Bảng 3.22: Thống kê hài lòng doanh nghiệp dịch vụ công hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo Đánh giá hài lòng doanh nghiệp dịch vụ công hải quan Tỷ lệ Đồng ý (%) Doanh nghiệp hài lòng với dịch vụ cơng HQCK Lao Bảo cung cấp 55,5 Doanh nghiệp "Rất hài lòng" 24,32 Doanh nghiệp "Hài lòng" 49,55 Doanh nghiệp "Ít hài lòng" 26,13 Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] Qua Bảng 3.22 thống kê cho thấy, trung bình 02 doanh nghiệp có giao dịch qua CKQT Lao Bảo có 01 doanh nghiệp hài lòng với dịch vụ cơng hải quan cung cấp Trong số đó, doanh nghiệp hài lòng cấp độ cao có 24,32%, cấp độ hài lòng đạt gần 49,55% 26,13% doanh nghiệp có hài lòng mức độ thấp 111 Bảng 3.23: Thống kê gắn bó doanh nghiệp cửa quốc tế Lao Bảo Đánh giá Sự gắn bó doanh nghiệp Tỷ lệ Đồng ý (%) Doanh nghiệp tiếp tục thực thủ tục hải quan CKQT Lao Bảo 38 Doanh nghiệp giới thiệu tư vấn cho doanh nghiệp khác giao dịch qua CKQT Lao Bảo 25 Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát [phụ lục] Xét bình diện tổng thể, mức độ gắn bó doanh nghiệp thấp mức độ hài lòng doanh nghiệp dịch vụ công CKQT Lao Bảo: có 38% doanh nghiệp chọn tiếp tục giao dịch với CKQT Lao Bảo tỷ lệ hài lòng đạt đến 55,5% Cứ 04 doanh nghiệp có 01 doanh nghiệp tư vấn cho doanh nghiệp khác chuyển giao dịch CKQT Lao Bảo Rõ ràng, giao dịch qua cửa đường khác có điểm thuận lợi hơn, cạnh tranh so với mà CKQT Lao Bảo cung cấp cho doanh nghiệp Kết khảo sát cho thấy, 02 cửa liền kề cạnh tranh trực tiếp với CKQT Lao Bảo Cửa Hồng Vân (thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế) CKQT Cha Lo (Quảng Bình), Cửa Cha Lo nhiều doanh nghiệp lựa chọn hơn, với tỷ lệ lên đến 73% Để rút học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp phù hợp, cần phân tích để thấy mạnh, trì mức tăng trưởng CKQT Cha Lo bối cảnh tỉnh miền Trung có số thu giảm mạnh giảm từ mặt hàng gỗ (Cửa Lao Bảo - Quảng Trị số thu đạt 17%, Cửa Cầu Treo số thu đạt 30%, CKQT Cha Lo có số thu đạt 41,3%) Thứ nhất, CKQT Cha Lo, từ có cầu Hữu Nghị (năm 2011), cung đường 12A ngắn nối từ 03 quốc gia nước bạn (Thái Lan, Myanmar, Lào) sang Việt Nam tạo Hành lang kinh tế quốc lộ 12A Hành lang kinh tế dọc đường Hồ Chí Minh Đồng thời, tuyến đường bên nước bạn Lào nâng cấp nên tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động XNK, vận chuyển hàng hóa CKQT Cha Lo trở thành đầu mối trung chuyển thu hút lượng vận tải đường lớn khu vực miền Trung Thứ hai, nguyên nhân nhận định công tác phối hợp lực lượng hải quan biên phòng CKQT Cha Lo kiểm tra, giám sát hàng hóa XNK tạo thuận lợi cho 112 doanh nghiệp Được biết, thời gian qua Nghị định 112/2014/NĐ-CP Thơng tư 09/2015/TT-BQP Bộ Quốc phòng, khiến nhiệm vụ quan Hải quan quan liên quan số cửa miền Trung bị chồng chéo, làm tăng thủ tục hành phương tiện phải làm 02 lần thủ tục XC/NC, gây khó khăn cho doanh nghiệp kéo dài thời gian thơng quan hàng hóa Tuy nhiên, riêng CKQT Cha Lo, lực lượng Hải quan Biên phòng thống việc kiểm tra, kiểm soát người, phương tiện, hàng hóa qua cửa Theo đó, làm thủ tục cho hàng hóa XNK, lực lượng Biên phòng Hải quan phối hợp kiểm tra lực lượng Hải quan chủ trì Trong trường hợp HQCK Cha Lo kiểm tra hàng hóa, chấp nhận thơng quan cho lơ hàng lực lượng Biên phòng cơng nhận kết Thứ ba, năm 2015, nhà liên ngành hoàn thành đưa vào sử dụng với kho, bãi tập kết mở rộng góp phần tạo điều kiện cho cộng đồng doanh nghiệp XNK, hành khách XNC quan chức thực thủ tục hành cách thuận lợi nhanh chóng Những khó khăn, bất cập nêu phần thực trạng thực thí điểm SWI/SSI nhiều nước tơn chỉ, mục tiêu mơ hình đề CKQT Lao Bảo lý doanh nghiệp lựa chọn cửa khác chưa áp dụng CKQT Cha Lo Nghịch lý nằm điểm CKQT Cha Lo có nhiều bất lợi hẳn so với CKQT Lao Bảo vị trí địa lý lẫn cung đường giao thơng, có độ nguy hiểm cao xe chở hàng hóa cồng kềnh lại doanh nghiệp XNK lựa chọn thay Ngoài lợi phân tích trên, yếu tố có tác động mạnh mẽ đến lựa chọn mà doanh nghiệp nhận định tiếp xúc, đối thoại doanh nghiệp sách Phí hạ tầng cửa áp dụng CKQT Lao Bảo có nhiều điểm bất lợi so sánh với sách Phí CKQT Cha Lo (đã phân tích rõ Mục 3.2.3 Thực trạng chi phí thời gian chi phí tài CKQT Lao Bảo) Nhìn lại giai đoạn 03 năm qua, CKQT Lao Bảo có suy giảm hài lòng gắn bó doanh nghiệp sách Phí tận thu (cả chiều sâu mức phí chiều rộng đối tượng áp phí), phí chồng lên phí (thu tải trọng đồng thời thu remooc) bất nguyên tắc điều chỉnh phí (cùng khung Phí điều chỉnh tăng với 01 đối tượng giảm cho nhiều đối tượng khác) Chính sách Phí hạ tầng cửa điểm nghẽn hoạt động CKQT Lao Bảo, yếu tố có ảnh hưởng gián tiếp mạnh mẽ tiêu cực đến hài lòng gắn bó doanh nghiệp quan hải quan CKQT Lao Bảo 113 3.3.2 Những ƣu điểm quản lý hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo Một là, quản lý hải quan theo hướng đại hóa, đẩy mạnh cải cách thủ tục hải quan, tối đa hóa ứng dụng CNTT, đơn giản, minh bạch, công khai, thuận tiện, thống nhất, phù hợp với chuẩn mực hải quan đại điều ước quốc tế Thủ tục hải quan điện tử doanh nghiệp đánh giá có 13/16 ưu điểm quản lý hải quan CKQT Lao Bảo, bao gồm: quy trình đơn giản, dễ hiểu; phần mềm hải quan điện tử có thiết kế đáp ứng đầy đủ tính liên quan thủ tục hải quan, có giao diện thân thiện, dễ hiểu, dễ sử dụng, có cập nhật tốt, tính xác an ninh cao; thời gian giao dịch qua hải quan điện tử nhanh, hiệu không bị ngắt quãng; doanh nghiệp rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa, cắt giảm chi phí thơng quan hàng hóa, cắt giảm nhân cho thủ tục hải quan Việc trì vận hành Hệ thống VNACCS/VCIS hệ thống CNTT phục vụ thực thủ tục hải quan điện tử, toán điện tử, thủ tục hành Cơ chế cửa quốc gia, dịch vụ cơng trực tuyến ổn định, an tồn 24/7 tạo thuận lợi cho hoạt động XK, NK, QC hàng hóa, phương tiện vận tải; giảm chi phí, thời gian người dân doanh nghiệp Việc triển khai Hệ thống VNACCS/VCIS cho phép tự động hóa tối đa khâu thực thủ tục hải quan nên công tác quản lý hải quan chuẩn hóa thực nhanh chóng, rút ngắn thời gian thơng quan, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia góp phần tạo thuận lợi thương mại CKQT Lao Bảo Hai là, CKQT Lao Bảo nơi thực thành công bước đầy đủ thủ tục SWI/SSI Việt Nam giới, nơi thực chế "một cửa" hai quốc gia lĩnh vực XNK, kinh nghiệm thực tiễn bổ ích cho việc thúc đẩy chương trình "một cửa quốc gia" hướng đến "một cửa ASEAN" Việc thực thành cơng mơ hình SWI/SSI nét đặc trưng cải cách hành hải quan góp phần thúc đẩy hội nhập khu vực Mơ hình quản lý hải quan bước đầu tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải hàng hóa người qua lại cửa theo nội dung tinh thần Hiệp định GMS-CBTA MOU Lào - Việt Nam; nhận đồng thuận cộng đồng doanh nghiệp nhân dân (hành khách XNC); quan tâm, theo dõi đạo, tâm trị 114 lãnh đạo hai tỉnh Quảng Trị Savannakhet, lãnh đạo Tổng cục Hải quan hai nước Việt Nam - Lào Ba là, quản lý hải quan chi phí thời gian đánh giá khâu kiểm tra hồ sơ, kiểm tra hoàn thành nghĩa vụ thuế, xử lý giấy tờ liên quan đến phương tiện vận chuyển hàng hóa XNK nhanh chóng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Đối với quản lý chi phí tài chính, quan hải quan CKQT Lao Bảo công khai, minh bạch, hướng dẫn cho doanh nghiệp quy định liên quan Bốn là, chủ động áp dụng công cụ quản lý hải quan đại, hiệu quả, khoa học, nhanh chóng - QLRR để quản lý nguy không tuân thủ pháp luật hải quan để định việc kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa XNK, phương tiện vận tải XNC; hỗ trợ hoạt động phòng, chống bn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa qua CKQT Lao Bảo thông qua việc đánh giá tuân thủ, đánh giá rủi ro từ áp dụng tiêu chí rủi ro, thông tin rủi ro hệ thống, thông tin dấu hiệu vi phạm dấu hiệu rủi ro cung cấp thời điểm đánh giá Cơ quan Hải quan CKQT Lao Bảo tiến hành biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ QLRR để dự báo trước nguy vi phạm pháp luật hải quan Năm là, trọng phát triển mối quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp nhằm cải thiện mức độ hài lòng doanh nghiệp hoạt động XNK CKQT Lao Bảo thông qua xem doanh nghiệp đối tác hải quan; hỗ trợ doanh nghiệp thực sách, quy định nhà nước, quy trình thủ tục hải quan; thành lập Tổ tư vấn hải quan - doanh nghiệp cấp Cục cấp Chi cục; tổ chức tham gia góp ý kế hoạch phát triển quan hệ đối tác hải quan, doanh nghiệp bên liên quan; thường niên tổ chức hội nghị đối thoại doanh nghiệp cấp Cục, Chi cục qua tuyên truyền, giải vướng mắc quy trình thủ tục hải quan, văn bản, sách liên quan hải quan, văn hướng dẫn có hiệu lực Điều khẳng định thông qua đánh giá doanh nghiệp có 76% doanh nghiệp cảm nhận đối tượng hợp tác hải quan không đối tượng quản lý, việc đồnh hành doanh nghiệp, hỗ trợ, hướng dẫn tháo gỡ vướng mắc phát sinh hàng ngày lần thực thủ tục hải quan lô hàng hiệu đến từ Tổ tư vấn hải quan - doanh nghiệp qua kênh tư vấn 115 trực tiếp qua đường dây nóng với 91% doanh nghiệp khẳng định tinh thần trách nhiệm cao công việc Tổ hỗ trợ doanh nghiệp Sáu là, xây dựng tổ chức máy, nguồn nhân lực quản lý hải quan phù hợp, đáp ứng yêu cầu tình hình đẩy mạnh hội nhập quốc tế Quản lý nguồn nhân lực hải quan CKQT Lao Bảo dựa vị trí việc làm, khung lực chuyên môn nghiệp vụ mô tả công việc, để phân công công việc, chuyển đổi vị trí cơng tác CBCC theo quy định, đồng thời quản lý nguồn nhân lực theo lực như: đánh giá, bố trí, xếp, điều động, luân phiên, luân chuyển đào tạo bồi dưỡng Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị ưu tiên bố trí cho Chi cục HQCK Lao Bảo đội ngũ CBCC thực quản lý hải quan phù hợp với quy mô CKQT đường lớn, trọng phát triển nguồn nhân lực cho việc quản lý quy trình thủ tục hải quan SWI/SSI đảm bảo đủ số lượng, thơng thạo trình độ chun mơn, có khả thực kiêm nhiệm giải thủ tục hải quan SWI/SSI theo yêu cầu phối hợp kiểm tra chung Đánh giá lực chuyên môn kỹ tác nghiệp, có 87% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết CBCC hải quan nắm vững cập nhật kiến thức pháp luật liên quan trực tiếp công việc; 85% doanh nghiệp đồng tình cho CBCC hải quan thành thạo kỹ nghiệp vụ 88% doanh nghiệp đánh giá CBCC hải quan có tốc độ hồn thành công việc cao Kết đánh giá tốt lực CBCC hải quan CKQT Lao Bảo đáp ứng điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế thể qua chất lượng CBCC thực thi nghiệp vụ, trình độ CBCC bao gồm trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ (tiếng Anh tiếng Lào) tin học (cơ ứng dụng phần mềm quản lý hải quan) Mỗi CBCC phải am hiểu, tuân thủ sách, pháp luật liên quan hải quan nước nước Lào thông lệ, điều ước quốc tế đặc biệt quy định quốc tế liên quan khu vực ASEAN, GMS EWEC Bảy là, với vai trò, vị trí đơn vị quản lý hải quan CKQT đường lớn miền Trung, nằm EWEC, quan hải quan CKQT Lao Bảo chủ động thực tốt công tác đối nội, đối ngoại; phối hợp chặt chẽ với quan chức liên quan địa bàn HQCK Đensavanh - Lào việc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động XNK, XNC qua 116 cửa khẩu, chủ động trao đổi cung cấp thông tin giải vướng mắc phát sinh q trình triển khai mơ hình SWI/SSI, đơn giản hóa thủ tục qua lại biên giới, thủ tục hải quan, góp phần rút ngắn thời gian thông quan hàng XNK, phương tiện hành khách XNC qua cửa khẩu, giảm chi phí cho doanh nghiệp, góp phần quan trọng cải cách thủ tục hành nói chung, chống thất thu thuế chống tượng tiêu cực, phiền hà, sách nhiễu 3.3.3 Những hạn chế chủ yếu hoạt động quản lý hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo Một là, quản lý hải quan điện tử có hạn chế doanh nghiệp đánh giá: (1) Doanh nghiệp phải đến trụ sở quan Hải quan thực thủ tục hải quan điện tử để thơng quan hàng hóa CKQT Lao Bảo; (2) Thủ tục hải quan điện tử khơng hồn tồn thay cho thực hải quan thủ cơng; (3) Phần mềm hải quan khơng có khả truy cập nơi mà phải có phần mềm đăng ký kết nối mạng Internet Hai là, thực mơ hình SWI/SSI tồn tại: có số quy định chưa thống nhất, chưa đồng với điều ước quốc tế, tập quán, thông lệ quốc tế, việc phối hợp làm thủ tục giấy tờ kiểm tra thực tế hàng hóa có khác nhau; Địa điểm làm thủ tục CCA Hải quan hai nước chia thành hai Khu vực nằm lãnh thổ Bên nên khơng thuận tiện cho việc triển khai mơ hình kiểm tra "một cửa, điểm dừng" Ba là, CKQT Lao Bảo chi phí thời gian chưa phản ánh thực chất thời gian hàng hóa XNK tham gia vào q trình làm thủ tục, kiểm tra, kiểm sốt phương tiện, hàng hóa quan cửa khẩu, dẫn đến 03 tiêu chí doanh nghiệp phản ánh chậm, bao gồm: xếp hàng lên, dỡ hàng xuống kiểm tra hàng hóa Việc thực thu phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng cửa địa phương quy định CKQT Lao Bảo doanh nghiệp đánh giá cao, khơng mang tính cạnh tranh so với CKQT đường lân cận, có chung đường biên giới với nước Lào nguyên nhân khiến doanh nghiệp cân nhắc lựa chọn sử dụng cửa Bốn là, QLRR, hệ thống văn quy phạm pháp luật nhiều vấn đề bất cập, không thống nhất; nhiều nội dung không phù hợp với nguyên tắc 117 QLRR, không phù hợp với thực tế, gây khó khăn cho người thực hiện; chồng chéo Quy trình QLRR chưa liên kết, thống với số hoạt động nghiệp vụ hải quan Việc thu thập, xử lý thông tin đơn vị mang tính cục bộ, chia cắt thông tin Việc thực kiểm tra trong, sau thông quan chưa có điều phối đồng bộ, thống nhất; tượng chồng chéo (cùng kiểm tra lô hàng giai đoạn sau thông quan) bỏ sót rủi ro khơng kiểm tra 02 giai đoạn Năm là, mối quan hệ hải quan - doanh nghiệp, tỷ lệ không nhỏ cộng đồng doanh nghiệp địa phương chưa trì hoạt động tương tác thường xuyên cộng tác, hợp tác với quan hải quan Về phía hải quan, cơng tác phát triển quan hệ đối tác trọng, hỗ trợ doanh nghiệp tích cực số hoạt động tổ chức đối thoại doanh nghiệp chưa đạt hiệu cao kỳ vọng Chính doanh nghiệp có tần suất giao dịch cao với Hải quan Lao Bảo lại có tỷ lệ đồng ý với mối quan hệ hợp tác hải quan - doanh nghiệp (37,5% đồng ý) Với nhóm 126 doanh nghiệp có tần suất giao dịch trung bình lần tuần tỷ lệ đạt 79,37%, thấp nhiều so với tỷ lệ 81,82% nhóm giao dịch lần tháng so với tỷ lệ 88,89% nhóm giao dịch lần quý [ Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát] Sáu là, đánh giá lực chuyên môn kỹ tác nghiệp, tỷ lệ khơng nhỏ (17% doanh nghiệp) cho CBCC hải quan thụ động gặp tình ngồi thơng lệ, trì hỗn chờ ý kiến đạo cấp Vẫn có tình CBCC hải quan chậm số khâu quy trình nghiệp vụ Bảy là, lợi cạnh tranh CKQT Lao Bảo dần biến thể rõ qua kết khảo sát mức độ hài lòng doanh nghiệp dịch vụ công hải quan CKQT Lao Bảo Qua thống kê cho thấy, trung bình 02 doanh nghiệp có giao dịch qua CKQT Lao Bảo có 01 doanh nghiệp hài lòng với dịch vụ cơng hải quan cung cấp Xét bình diện tổng thể, mức độ gắn bó doanh nghiệp thấp mức độ hài lòng doanh nghiệp dịch vụ cơng CKQT Lao Bảo: có 38% doanh nghiệp chọn tiếp tục giao dịch với CKQT Lao Bảo tỷ lệ hài lòng đạt đến 55,5% Kết khảo sát cho thấy, 02 cửa liền kề cạnh tranh trực tiếp với CKQT Lao Bảo Cửa Hồng 118 Vân (thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế) CKQT Cha Lo (Quảng Bình), Cửa Cha Lo nhiều doanh nghiệp lựa chọn hơn, với tỷ lệ lựa chọn lên đến 73% [Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát] Tám là, có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ trình phối hợp lực lượng chức CKQT Lao Bảo (Việt Nam) Đensavanh (Lào) 3.3.4 Nguyên nhân hạn chế hoạt động quản lý hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo 3.3.4.1 Nguyên nhân khách quan Một là, quản lý quy trình thủ tục SWI/SSI CKQT Lao Bảo mơ hình mới, lần nhất, chưa có tiền lệ áp dụng giới nên trình thực gặp nhiều bất cập Hai là, CKQT Lao Bảo có nhiều yếu tố dẫn đến tính tốn khoảng thời gian q trình thực thủ tục chưa phản ánh thực chất thời gian tham gia vào trình làm thủ tục, kiểm tra, kiểm sốt phương tiện, hàng hóa quan cửa (dẫn đến số tiêu chí doanh nghiệp phản ánh chậm), cụ thể: nhiều doanh nghiệp đăng ký tờ khai hệ thống trước thời điểm hàng hóa đưa đến cửa khẩu; Việc thực quy định Tổng cục Hải quan việc phối hợp kiểm soát tải trọng phương tiện vận tải đảm bảo an tồn giao thơng, nhiều phương tiện buộc phải hạ tải, bốc xếp lại hàng hóa để đảm bảo yêu cầu thông quan, công việc nhiều thời gian; Quy định Tổng cục Thuế công tác quản lý thuế, hải quan liên quan đến việc hồn thuế GTGT hàng hóa XK qua biên giới đất liền nên hầu hết lô hàng XK kinh doanh phải kiểm tra thực tế 100%; Quy định thực thêm thủ tục nộp lệ phí sử dụng sở hạ tầng đưa phương tiện vào/ra cửa khẩu; Bước mơ hình SWI/SSI cửa Lao Bảo (Việt Nam) - Đensavanh (Lào) triển khai từ năm 2015, nhiên trình thực phát sinh nhiều bất cập ảnh hưởng thời gian thơng quan hàng hóa XNK Ba là, dịch vụ logistics định lớn đến thời gian thông quan hàng hóa, an tồn cho hàng hóa thơng quan, phản ứng linh hoạt với tình phát sinh CKQT đường bộ, CKQT Lao Bảo nói riêng 119 tỉnh Quảng Trị nói chung, dịch vụ logistics chưa nhiều doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ; doanh nghiệp làm logistics tỉnh dừng lại việc cung cấp dịch vụ đơn lẻ đảm nhận số công đoạn chuỗi dịch vụ này, tiêu biểu công đoạn như: dịch vụ giao nhận vận tải, kho bãi, bốc dỡ Từ thực tế đó, tác giả khảo sát doanh nghiệp nhân tố dịch vụ logistics nội dung quản lý hải quan để thấy nguyên nhân khách quan ảnh hưởng chất lượng quản lý hải quan kết khảo sát từ Phụ lục 04 cho thấy hạ tầng logistics CKQT Lao Bảo so với CKQT đường lân cận khác chưa có lợi vượt trội với việc doanh nghiệp đánh giá dịch vụ đại lý hải quan, dịch vụ xếp, dỡ hàng, dịch vụ văn phòng (in, fax) dịch vụ kho bãi hàng hóa dịch vụ ăn uống kém… phần hạn chế chất lượng quản lý hải quan cửa Bốn là, doanh nghiệp chưa phát huy tích cực trách nhiệm quyền lợi tham gia đóng góp ý kiến giúp cho quan hải quan xây dựng quy trình thủ tục vừa chuẩn mực vừa phù hợp thực tiễn Phần lớn ý kiến doanh nghiệp vào vướng mắc cá biệt, tượng, vụ riêng lẻ vấn đề có tính hệ thống phạm vi ảnh hưởng rộng Hoạt động kinh doanh quốc tế số doanh nghiệp tham gia thủ tục hải quan CKQT Lao Bảo thiếu minh bạch, cố tình gian lận thương mại, gây khó khăn hoạt động quản lý hải quan 3.3.4.2 Nguyên nhân chủ quan Một là, quản lý hải quan điện tử điện tử hóa phần, khơng có kết nối liên thơng với tồn hệ thống xử lý liệu đơn vị khác Do việc kết hợp hoạt động nghiệp vụ chi cục hải quan khác không dễ dàng, khó đáp ứng yêu cầu số lượng doanh nghiệp hàng hóa tăng cao Mức độ xử lý tự động hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan chưa thực hoàn toàn khâu q trình định thơng quan, cần có tham gia cơng chức hải quan vào việc kiểm tra sách mặt hàng, phân luồng, tính thuế, hoàn thuế… Mặc dù thủ tục hải quan đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho bên tham gia mức độ điện tử hoá chưa dự kiến ban đầu Hiện điện tử hoá chứng từ thuộc quản lý quan Hải quan, chứng từ thuộc quản lý ngành khác giấy phép Bộ, ngành, giấy chứng 120 nhận xuất xứ NK, giấy nộp tiền vào Kho bạc (chứng từ nộp thuế); giấy đăng ký kiểm tra chất lượng (kiểm dịch động thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm)…, chưa điện tử hoá Hệ hồ sơ điện tử điện tử hoá phần, kéo theo thủ tục hải quan điện tử chưa thể chất Hai là, thực mơ hình SWI/SSI CKQT Lao Bảo (Việt Nam) Đensavanh (Lào) nhiều bất cập chưa giải mà theo đánh giá mức độ hài lòng doanh nghiệp mơ hình SWI/SSI chưa mang lại hiệu kỳ vọng Thực tế xảy tình trạng lúng túng phối hợp làm thủ tục xử lý vi phạm ngành hai bên trình thực chưa có quy trình chung, thống dẫn đến chồng chéo nhiệm vụ, không phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn lực lượng chức Việt Nam Lào; Chưa có thống cao cơng tác kiểm tra, kiểm sốt lực lượng chức cửa quy trình thủ tục PTVT qua cửa Trong mơ hình cải cách có tính đột phá, cần có rõ ràng, minh bạch chế quản lý nên Chính phủ hai Bên cần có quy định quản lý thí điểm, đặc thù Hạn chế nhận thức pháp luật hải quan số doanh nghiệp, người đại diện làm thủ tục hàng hóa XNK, quy trình thủ tục SWI/SSI; Năng lực CBCC hải quan đáp ứng yêu cầu trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh tiếng Lào) hạn chế giao tiếp; Chồng chéo chức năng, nhiệm vụ trình phối hợp lực lượng chức CKQT Lao Bảo (Việt Nam) Đensavanh (Lào) Ba là, sở hạ tầng chưa đồng bộ, việc đầu tư trang thiết bị mang tính chắp vá, chưa có quy hoạch tổng thể; chưa có bảng dẫn phân luồng PTVT XNC vào khu vực CKQT Lao Bảo Do thực SWI/SSI nên tồn người, phương tiện hàng hóa nước phải dừng đỗ lần CCA lãnh thổ nước Nhập Vì vậy, dẫn đến tải, ùn tắc cục thời điểm hàng hóa, người phương tiện tập trung nhiều CKQT Lao Bảo chưa đầu tư mở rộng CCA bên nơi làm thủ tục Lào Cửa Đensavanh; sở vật chất Lào hạn chế, chưa có khu vực chờ cho khách XNC Vị trí lắp đặt máy soi hàng hóa Hải quan Lào chưa phù hợp, tách biệt với CCA dẫn đến gây khó khăn thực kiểm tra, giám sát hàng hóa Bốn là, QLRR, việc chuẩn hóa hệ thống thơng tin liệu, khả 121 liên kết, chia sẻ thông tin với hệ thống thơng tin liệu ngồi ngành nhiều hạn chế Điều dẫn đến việc thu thập, phân tích thơng tin mang tính thủ cơng; đặc biệt có chồng chéo, hiệu (ví dụ thơng tin doanh nghiệp có nhiều đơn vị thực như: Cục QLRR thu thập thông tin để đánh giá tuân thủ doanh nghiệp; Cục Kiểm tra sau thông quan thu thập thơng tin để phân tích, theo dõi lựa chọn kiểm tra sau thông quan; Cục Điều tra chống buôn lậu thu thập, xây dựng hồ sơ sưu tra doanh nghiệp ) Các đơn vị chưa liên kết chặt chẽ với trình triển khai nghiệp vụ Về phần mềm QLRR, nay, ngành Hải quan sử dụng phần mềm ứng dụng QLRR thủ tục hải quan hai phần mềm VCIS Riskman, ngồi số phần mềm khác hỗ trợ, cung cấp thông tin Khả kết nối phần mềm nhiều trục trặc, thường xuyên lỗi chưa đồng Cả hai phần mềm chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu cho việc áp dụng QLRR thông quan chưa có chức đánh giá, lựa chọn đối tượng phục vụ kiểm tra sau thông quan Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ phát vi phạm thấp hoạt động kiểm tra theo kết đánh giá rủi ro chủ yếu hạn chế kiến thức, kinh nghiệm, kỹ thuật, phương tiện kiểm tra, thiếu thống nhất, đồng quy trình thủ tục biện pháp áp dụng, có yếu tố tuỳ tiện, đại khái bỏ lọt vi phạm CBCC làm thủ tục hải quan hải quan Năm là, nguồn nhân lực, việc bố trí, xếp CBCC chưa thể đáp ứng đầy đủ, hiệu quản lý hải quan CKQT Lao Bảo lực lượng mỏng, số CBCC hải quan chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ngày tăng tình hình mới, điều kiện hội nhập quốc tế Nhận thức số CBCC thực thi nhiệm vụ quản lý hải quan chưa đồng đều, có nhiều hạn chế, vấn đề đào tạo, bồi dưỡng tiếng Anh tiếng Lào Sáu là, phí hạ tầng sở làm lợi cạnh tranh CKQT Lao Bảo so với CKQT đường lân cận, nguyên nhân doanh nghiệp nhận định khảo sát điều tra thẳng thắn trao đổi hoạt động đối thoại trực tiếp hải quan - doanh nghiệp với việc khơng cạnh tranh chi phí tài 122 Bảy là, quan hệ hợp tác phối hợp trợ giúp đạt hiệu chưa cao phát triển quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp quan hệ phối hợp quan chức cửa Lao Bảo Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tỉnh, đặc biệt tỉnh đến thực hoạt động XNK CKQT Lao Bảo địa phương chưa thực thu hút Chưa có đạo thống nhất, đồng mặt sở pháp lý nên dẫn đến chồng chéo chức năng, nhiệm vụ trình phối hợp lực lượng chức CKQT Lao Bảo (Việt Nam) Đensavanh (Lào) Việc làm thủ tục cho phương tiện XNC thực quan Hải quan lực lượng Biên phòng (từ Nghị định 112/2014/NĐ-CP, ngày 21/11/2014 có hiệu lực từ ngày 15/01/2015), gây khó khăn cho q trình thơng quan hàng hóa doanh nghiệp lẫn cơng tác quản lý điều hành nói chung lực lượng chức hai bên 123 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HẢI QUAN TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ LAO BẢO 4.1 DỰ BÁO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CỬA KHẨU QUỐC TẾ LAO BẢO VÀ PHƢƠNG HƢỚNG QUẢN LÝ HẢI QUAN TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ LAO BẢO 4.1.1 Dự báo phát triển liên quan đến hoạt động quản lý hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo * Dự báo bối cảnh quốc tế: Trong thời gian tới, tình hình khu vực giới có xu hướng cải thiện tích cực, dự báo phục hồi kinh tế toàn cầu bền vững, đặc biệt tăng trưởng kinh tế lớn, với niềm tin kinh doanh, tăng trưởng tiêu dùng, sản xuất công nghiệp tăng phục hồi thị trường lao động Thương mại, đầu tư quốc tế tăng mạnh bất chấp rào cản thương mại sách bảo hộ gia tăng Tăng trưởng mạnh mẽ Trung Quốc Mỹ giúp tăng nhu cầu NK, thúc đẩy thương mại khu vực Châu Á nhu cầu truyền qua chuỗi cung ứng Khu vực ASEAN trì tốc độ tăng trưởng khá, nhu cầu tiêu dùng phục hồi, tăng thu hút đầu tư XK, nhiên chưa đủ để kéo nước vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” Đồng thời, với phát triển mạnh mẽ, tiến CNTT truyền thông tác động đến thương mại quốc tế lĩnh vực đời sống Công nghệ số thúc đẩy nhiều ngành kinh doanh cải tiến mơ hình phát triển, tạo nhiều ngành cơng nghiệp xóa mờ đường biên giới địa lý Theo số liệu thống kê Tạp chí Forbes, kinh tế số tồn cầu có tốc độ phát triển nhanh chóng dự báo đến năm 2020, tổng thị trường thành phố thơng minh tồn cầu ước đạt 1,5 nghìn tỷ USD, chiếm 38% tỷ trọng kinh tế số tồn cầu, tập trung lĩnh vực phủ điện tử, lượng thơng minh y tế Đây xem ưu tiên hàng đầu Hiệp hội quốc gia ASEAN, có Việt Nam để giúp Hiệp hội trở thành năm kinh tế số hóa giới trước năm 2025 Các nước đẩy mạnh tiếp cận, nỗ lực tranh thủ cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế nâng cao lực 124 cạnh tranh Theo đặt cho quốc gia phải xử lý thể chế, an ninh, kinh tế, lao động - xã hội, văn hóa, mơi trường Kinh tế giới dự báo tăng trưởng tích cực nhiều bất trắc Sự phát triển hình thức thương mại gắn với vận tải quốc tế, kéo theo tội phạm có tổ chức hoạt động linh hoạt, đa dạng thực hoạt động bất hợp pháp trốn thuế, gian lận thuế, vận chuyển bn bán hàng cấm, vũ khí, ma túy, hàng giả, hàng nhái… Việc thất thu ngân sách nhiều nguy gian lận thuế trốn thuế Vì vậy, phản ứng sách chung nước tập trung phòng ngừa rủi ro, củng cố ổn định kinh tế vĩ mô; kết hợp sử dụng hợp lý cơng cụ tiền tệ, tài khóa đẩy mạnh cải cách cấu, trọng phát triển bền vững, cân * Dự báo bối cảnh nước: Tiếp tục công đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, đối ngoại đa phương không ngừng mở rộng vào chiều sâu Diễn biến kinh tế Việt Nam cho thấy tín hiệu tích cực hầu hết lĩnh vực cải thiện bối cảnh ổn định vĩ mô trì Động lực cho tăng trưởng đến từ xu hướng mở rộng liên tục khu vực dịch vụ, tăng trưởng cao công nghiệp chế biến chế tạo xu hướng hồi phục ngành nông nghiệp Môi trường kinh doanh cải thiện mạnh Báo cáo Ngân hàng giới (WB) nhận định, Việt Nam Indonesia hai nước thực nhiều cải cách 15 năm qua, nước có 39 cải cách Chính phủ tiếp tục thực có hiệu hàng loạt sách thúc đẩy cải thiện mơi trường kinh doanh Nghị 19, Nghị 35, nâng cao lực cạnh tranh gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với khu vực kinh tế tư nhân, xu hướng tiếp tục tăng thứ bậc theo đánh giá Diễn đàn kinh tế giới (WEF), góp phần quan trọng củng cố niềm tin nhà đầu tư doanh nghiệp Trong bối cảnh phát triển CNTT, đổi mới, ứng dụng công nghệ tiên tiến, tận dụng thời cách mạng công nghiệp 4.0, kinh tế số có tăng trưởng nhanh chóng tạo hội, thách thức không khu vực doanh nghiệp, mà quan quản lý nhà nước phát triển kinh tế Việt Nam Tận dụng tốt hội, cải tiến mơ hình kinh doanh theo hướng 125 tăng hàm lượng ứng dụng kỹ thuật số, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận tham gia vào chuỗi cung ứng giá trị tồn cầu cách nhanh chóng với chi phí thấp, nâng cao lực cạnh tranh Bộ Tài tiếp tục phối hợp với bộ, ngành xây dựng kế hoạch tổng thể triển khai chế cửa quốc gia với mục tiêu tất thủ tục hành liên quan trực tiếp đến hoạt động XNK, XNC bộ, ngành phải thực thông qua cổng thông tin cửa quốc gia cấp độ Tổng cục Hải quan tiếp tục nỗ lực hướng đến chế, sách đầy đủ, minh bạch, thủ tục hải quan đơn giản, hài hòa đạt chuẩn mực quốc tế, tảng ứng dụng CNTT, đảm bảo Hệ thống VNACCS/VCIS vận hành ổn định, bền vững, mở rộng thực toán điện tử, chế cửa quốc gia, tiến tới đồng kết nối chế cửa ASEAN; xử lý liệu tập trung áp dụng rộng rãi phương thức QLRR, đạt trình độ tương đương với nước tiên tiến khu vực Đông Nam Á Kết hợp phát huy nội lực với tranh thủ hỗ trợ bên ngoài, đẩy mạnh hợp tác quốc tế hợp tác đa phương song phương để phát triển nhanh, bền vững Đối với mơ hình SWI/SSI, Tổng cục Hải quan thúc đẩy tiến độ thực với hai cặp cửa khẩu: Mộc Bài (Việt Nam) Bà Vẹt (Campuchia) Lào Cai (Việt Nam) Hà Khẩu (Trung Quốc) Tại CKQT Lao Bảo tiếp tục tăng cường thực cam kết Chương trình hợp tác GMS, hợp tác quốc tế tuyến EWEC Đồng thời hoạt động quản lý hải quan định hướng theo mục tiêu, chiến lược phát triển Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan, gắn thực mơ hình SWI/SSI với thực chế cửa quốc gia, kết nối chế cửa ASEAN 4.1.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo 4.1.2.1 Mục tiêu hoàn thiện quản lý hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo Mục tiêu quản lý hải quan CKQT Lao Bảo theo Chiến lược phát triển Hải quan Việt Nam quản lý hải quan đại, đơn giản, hiệu quả, hài hòa tuân thủ chuẩn mực, thông lệ quốc tế; hoạt động hợp tác hội nhập quốc tế chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý, mang lại lợi ích thực chất đáp ứng yêu cầu cải cách, phát triển, đại hóa ngành Hải quan, thực hiệu mơ hình SWI/SSI 126 4.1.2.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý hải quan Cửa quốc tế Lao Bảo Để tăng cường hiệu lực quản lý hải quan CKQT Lao Bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại, đồng thời đảm bảo kiểm soát hải quan chặt chẽ, quản lý hải quan CKQT Lao Bảo cần hoàn thiện với phương hướng sau: Thứ nhất, tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với hải quan nước, đặc biệt với nước GMS nhằm mục đích bảo vệ lợi ích kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển vùng ngăn chặn, phòng chống vi phạm hải quan, tạo thuận lợi cho phát triển thương mại, đầu tư vận chuyển, thông quan hàng hóa XNK, phương tiện vận tải XNC qua lại CKQT Lao Bảo EWEC Hoạt động hợp tác hội nhập quốc tế tiến hành cách chủ động, tạo nhân tố tích cực cho việc xây dựng quan hải quan đại, chuyên nghiệp, có đóng góp tích cực cho hải quan giới chuyên đề nghiệp vụ, sáng kiến hợp tác khu vực Thứ hai, cải cách hoạt động quản lý hải quan CKQT Lao Bảo, gắn trọng tâm vào quản lý đặc thù SWI/SSI với triển khai hệ thống kết nối cửa quốc gia chế cửa ASEAN Đồng thời phát huy lợi khắc phục bất lợi tồn hoạt động quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Thứ ba, đảm bảo điều kiện tốt cho hoạt động quản lý hải quan CKQT Lao Bảo (như máy tổ chức, đội ngũ CBCC, sở vật chất, trang thiết bị, phối hợp đồng lực lượng chức năng…) phù hợp với bối cảnh, xu hướng phát triển kinh tế - xã hội EWEC tình hình 4.2 GIẢI PHÁP CẢI CÁCH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HẢI QUAN TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ LAO BẢO 4.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu đại hóa hải quan Ứng dụng mạnh mẽ CNTT hoạt động quản lý hải quan, thực hiệu thủ tục hải quan điện tử thơng qua hồn thiện Hệ thống VNACCS/VCIS: xây dựng hệ thống hạ tầng CNTT kết nối quan hải quan với quan chức liên quan; hệ thống tự động tiếp nhận xử lý liệu; xây dựng phần mềm nghiệp vụ hải quan; thực thủ tục hải quan điện tử quan 127 hải quan doanh nghiệp Hoàn thiện Hệ thống VNACCS/VCIS, tập trung xử lý thủ tục hải quan nhiều bất cập theo hướng thay đổi phương thức quản lý, đại hóa thơng qua QLRR phân luồng hàng hóa, kiểm sốt cửa khẩu, kiểm tra sau thơng quan; kiểm tra thực tế hàng hóa Đồng thời, nên cơng khai tiêu chí đánh giá, có hệ thống cảnh báo; công khai, minh bạch nguyên nhân doanh nghiệp bị phân vào luồng vàng, đỏ Hàng năm giảm tỷ lệ kiểm tra (luồng vàng, luồng đỏ), tăng miễn kiểm tra (luồng xanh) tăng tỷ lệ phát vi phạm thực thủ tục hải quan hàng hóa XNK Đồng thời, Hệ thống VNACCS/VCIS cần cập nhật tiêu chí tương thích với văn hành quy định liên quan quy trình thủ tục hải quan Ví dụ, có phần VCIS tích hợp thông tin QLRR để kiểm tra, phân luồng tờ khai hình NA02 (kiểm tra tờ khai) ln có dẫn rủi ro để hỗ trợ CBCC HQCK Lao Bảo tiến hành kiểm tra chi tiết, kiểm tra thực tế hàng hóa Tuy nhiên, số dẫn rủi ro hết hiệu lực tồn hệ thống Đối với 3/16 nhân tố hải quan điện tử hạn chế mà doanh nghiệp đánh giá qua Phiếu khảo sát, cần phải tập trung giải pháp sau: Xây dựng quản lý hải quan điện tử đồng điện tử hóa, có kết nối liên thơng với tồn hệ thống xử lý liệu đơn vị khác, kết hợp hoạt động nghiệp vụ chi cục hải quan khác cách thuận lợi đáp ứng yêu cầu số lượng doanh nghiệp hàng hóa tăng cao Mức độ xử lý tự động hệ thống xử lý liệu hải quan điện tử phải thực hoàn tồn khâu q trình định thơng quan Cần thực điện tử hóa tồn chứng từ, không chứng từ thuộc quản lý quan hải quan, mà chứng từ thuộc quản lý ngành khác giấy phép bộ, ngành, giấy chứng nhận xuất xứ NK, giấy nộp tiền vào Kho bạc (chứng từ nộp thuế); giấy đăng ký kiểm tra chất lượng (kiểm dịch động thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm) Sửa đổi Hệ thống VNACCS/VCIS cho in tờ khai hải quan từ phần mềm có thiết kế phù hợp theo tiêu chí ASEAN (quy định song ngữ tiếng Anh ngữ; tiêu chí cần có tờ khai) Phát triển hạ tầng viễn thông: nâng cấp đường truyền số liệu, đồng kết nối mạng nội với hệ thống máy tính đặt trụ sở làm việc quan chức CKQT Lao Bảo (Việt Nam) Đensavanh (Lào)… Qua hạn chế việc doanh nghiệp phải đến trụ sở quan hải quan thực thủ tục hải quan điện tử để thơng qua hàng hóa 128 Giảm tỉ lệ tờ khai thủ công qua việc khắc phục cố điện, dự phòng nguồn điện thay điện; nghiên cứu áp dụng hải quan điện tử với loại hình xuất, nhập biên giới Cải tiến hải quan điện tử theo hướng đơn giản hóa, thuận lợi hóa để doanh nghiệp có khả truy cập nơi không cần đăng ký phần mềm chuyên dụng 4.2.2 Giải pháp chi phí thời gian chi phí tài Về chi phí thời gian, giảm số lượng công đoạn chuyên môn, giảm thời gian kiểm tra thực tế hàng hóa XNK CKQT Lao Bảo để thời gian trung bình giải phóng hàng cải thiện mức thấp Đối với q trình thơng quan hàng hóa phân tách với kết hợp ba trình: (1) Quá trình nghiệp vụ (bao gồm 04 bước: tiếp nhận đăng ký, kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế thông quan); (2) Quá trình hỗ trợ (bao gồm ba phần: QLRR, kiểm tra sau thông quan điều tra chống bn lậu); (3) Q trình quản lý để từ xác định ngun nhân gây trì hỗn giải thủ tục hải quan quy trình giải phóng hàng CKQT Lao Bảo Tập trung giải vướng mắc mơ hình SWI/SSI, liên quan việc làm chậm q trình thơng quan hàng hóa XNK, cụ thể: Nghiên cứu lại quy định thực thêm thủ tục nộp lệ phí sử dụng sở hạ tầng đưa phương tiện vào/ra cửa theo quy định Quyết định số 75/QĐ-UBND, ngày 16/01/2015 Quyết định số 19/QĐ-UBND, ngày 27/8/2016 UBND tỉnh Quảng Trị để phù hợp áp dụng cho CKQT Lao Bảo theo hướng tạo thuận lợi thương mại khách hàng thực thủ tục hải quan; thống cao công tác kiểm tra, kiểm soát lực lượng chức cửa quy trình thủ tục PTVT qua cửa để tránh chồng chéo, gây khó khăn cho q trình đẩy nhanh thơng quan hàng hóa doanh nghiệp công tác quản lý điều hành nói chung lực lượng chức hai CKQT Lao Bảo (Việt Nam) Đensavanh (Lào) Đối với giải pháp khắc phục việc doanh nghiệp đánh giá chậm 03 khâu qua kết phân tích định lượng phiếu khảo sát (xếp hàng lên, dỡ hàng xuống kiểm tra hàng hóa) nhân tố chi phí thời gian CKQT Lao Bảo: Cơ quan Hải quan cần lưu ý trách nhiệm nghiệp vụ kiểm tra hàng hóa; tiếp tục tăng cường hỗ trợ kiểm tra hàng hóa XNK nhanh chóng, thuận lợi, pháp luật thơng qua nâng cao trách nhiệm, kỹ nghiệp vụ phận kiểm hóa hàng hóa 129 quan hải quan Cửa Đồng thời, cần thực thống phối hợp thực kiểm tra hàng hóa CCA quan chức để dẫn đến việc kiểm tra hàng hóa chậm Về chi phí tài chính, cải tiến phương pháp quy định mức thu phí hạ tầng sở đảm bảo hài hòa lợi ích doanh nghiệp nhà nước, cải cách hành tạo lợi cạnh tranh cho CKQT Lao Bảo Đa dạng phương thức tốn phí, lệ phí thơng qua sử dụng tốn tem phiếu toán dịch vụ toán trực tuyến Hiện nay, không riêng CKQT Lao Bảo mà phạm vi toàn quốc, doanh nghiệp chưa sử dụng dịch vụ internet banking tốn phí, lệ phí, thuế Các ngân hàng thương mại có kết nối với quan hải quan nhằm cung cấp dịch vụ tốn phí, lệ phí, thuế cho doanh nghiệp XNK chưa phân cấp quyền tra cứu số nợ tức thời tờ khai XK, NK doanh nghiệp XK, NK phục vụ công tác tốn phí, lệ phí, thuế tức thời hiệu Các doanh nghiệp thực toán theo phương thức truyền thống chuyển khoản ủy nhiệm chi thông qua hệ thống giao dịch trực tuyến đến ngân hàng kho bạc Phương pháp thu đối tượng thu cần đảm bảo tính khoa học, quy định pháp luật Đối với phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng nhân tố chi phí tài CKQT Lao Bảo phiếu khảo sát doanh nghiệp đánh giá phí cao nguyên nhân làm cho cửa cạnh tranh thấp (từ kết so sánh với CKQT Cha Lo), cần có phương án nghiên cứu điều chỉnh mức thu phí qua Cửa Minh bạch loại phí, lệ phí q trình làm thủ tục thơng quan biên giới Thực tế mức thu phí phương pháp thu phí CKQT Lao Bảo chưa khoa học hợp lý Mức thu Việt Nam cao, lại thu thêm phí phương tiện vào, cửa để sang tải hàng hóa Địa điểm thu phí không hợp lý, quan Việt Nam làm việc Lào để thu phí xe vào địa điểm Lào quan Lào làm việc Việt Nam để thu phí Lào Do thực mơ hình SWI/SSI nên đề nghị 02 bên thống thu phí lãnh thổ nước nhập (vì khơng làm việc, không dừng đỗ lãnh thổ nước xuất nên không sử dụng dịch vụ hạ tầng cửa nước xuất), việc tổ chức thu phí nước nhập (như Trung tâm quản lý 130 cửa phía Việt Nam) không phù hợp theo nội dung MOU, chưa có văn có nội dung quy định vấn đề hai bên tham gia mơ hình SWI/SSI 4.2.3 Giải pháp thực “một cửa, điểm dừng” Nâng cao hiệu quản lý hải quan CKQT Lao Bảo gắn trọng tâm quản lý đặc thù SWI/SSI Đây mơ hình thí điểm giới áp dụng CKQT Lao Bảo nên có nhiều phát sinh khó khăn, vướng mắc thực quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Do đó, luận án tập trung làm rõ giải pháp để thực mục tiêu, tơn mơ hình đề thông qua việc đưa giải pháp để khắc phục 8/11 hạn chế doanh nghiệp đánh giá với 03 nội dung bản: chưa cải thiện thời gian thơng quan; quy trình thủ tục pháp lý hai nước không đồng bộ; rào cản ngôn ngữ (Bảng 3.15) giải khó khăn luận giải cho kết đánh giá mức độ hài lòng doanh nghiệp Thứ nhất, đẩy mạnh truyền thơng chế cửa tới công chúng, giải pháp theo Khuyến nghị số 33 Trung tâm Xúc tiến thương mại Thương mại điện tử Liên Hợp quốc Do đó, cơng tác tuyên truyền giới thiệu, công khai, minh bạch thủ tục SWI/SSI có ý nghĩa lớn thành cơng mơ mình, bối cảnh Việt Nam thực triển khai thí điểm với nhiều hình thức phong phú như: thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, phát thanh, truyền hình, website đơn vị, tổ chức hội thảo, tập huấn, diễn đàn doanh nghiệp, phát tờ rơi, áp phích tuyên truyền, công khai, minh bạch niêm yết thông tin CKQT Lao Bảo Công tác tuyên truyền hướng đến đối tượng CBCC hải quan thực thi công vụ doanh nghiệp, cá nhân thực thủ tục hải quan hàng hóa XNK phương tiện XNC CKQT Lao Bảo Về nội dung tuyên truyền, cần xây dựng chương trình, kê hoạch tun truyền tới tồn thể CBCC thủ tục SWI/SSI, trọng tới thay đổi, khác biệt chế vận hành so với mơ hình phổ biến Đối với cộng đồng doanh nghiệp, lực lượng tham gia chủ yếu thủ tục SWI/SSI với tư cách đầu vào Do cần tuyên truyền để cộng đồng doanh nghiệp có hiểu biết sâu sắc thủ tục SWI/SSI, 131 lợi ích có doanh nghiệp tham gia vào hệ thống cửa hải quan, đồng thời giúp doanh nghiệp nắm bắt yêu cầu quy định cụ thể để tham gia vào thủ tục SWI/SSI Thứ hai, tuân thủ nguyên tắc thỏa thuận liên quan SWI/SSI phải nghiêm túc thực bên, phát sinh tranh chấp quyền tài phán việc xử lý vi phạm, áp dụng pháp luật bên trình thực Do đó, cần xây dựng tác phong, đạo đức cơng vụ tất lực lượng hai bên Sự không tuân thủ thảo thuận nhân viên bên thực thi nhiệm vụ dẫn đến khó khăn phối hợp thực Thứ ba, cần phải bố trí, xếp lại khu vực làm việc, phân luồng kiểm tra theo chức năng, nhiệm vụ quan cửa hai bên theo dây chuyền hợp lý, thuận lợi cho việc kiểm tra hàng hóa, người phương tiện qua lại cửa CCA, đồng thời đảm bảo cho việc kiểm tra, kiểm soát lực lượng chức cửa Đề xuất thực quy trình theo quy định Nghị định số 112/2014/NĐ-CP, ngày 21/11/2014 Chính phủ, cụ thể: Luồng nhập vào Việt Nam: Biên phòng (Công an) - Kiểm dịch (Y tế, Động vật, Thực vật) Hải quan; Luồng xuất sang Lào: Hải quan - Kiểm dịch (Y tế, Động vật, Thực vật) Biên phòng (Công an) Bổ sung bảng dẫn phân luồng PTVT XNC vào khu vực CKQT Lao Bảo theo khuyến nghị ADB theo hướng: Luồng xanh PTVT chở hàng miễn kiểm tra hai bên; Luồng vàng PTVT chở hàng kiểm tra hồ sơ, khơng kiểm tra hàng hóa; Luồng đỏ phân thành ba khu vực riêng: dành cho PTVT chở khách, PTVT chở hàng phải kiểm tra thực tế hàng hóa Bên PTVT chở hàng phải kiểm tra thực tế hàng hóa hai bên Thứ tư, khắc phục rào cản ngơn ngữ, cần bố trí CBCC làm việc CKQT Lao Bảo đảm bảo trình độ ngoại ngữ, tiếng Anh để sử dụng đồng giao tiếp tiếng nước có chung đường biên giới (tiếng Lào); hải quan Việt Nam Lào áp dụng đồng mẫu tờ khai theo tiêu chí ASEAN (quy định song ngữ tiếng Anh ngữ; tiêu chí cần có tờ khai) Hải quan Lào áp dụng Việt Nam chưa thực Thứ năm, phải có phối hợp đồng thực thi nhiệm vụ, khơng có chồng lấn nhiệm vụ q trình kiểm tra, kiểm sốt, giám sát hàng hóa, phương tiện qua cửa Hải quan Việt Nam Biên phòng Việt Nam Cụ thể, tuân 132 thủ việc thực theo thỏa thuận thơng qua việc kiểm tra thực tế hàng hóa ghi nhận phối hợp Hải quan hai nước, khơng có tham gia Cơng an Lào Biên phòng Việt Nam để giải việc Biên phòng Hải quan Việt Nam làm thủ tục XNC PTVT thể không phù hợp với tiến trình cải cách hành thơng lệ quốc tế, đồng thời định hướng “Một cửa quốc gia NSW”, “Một cửa ASEAN-ASW”, thực theo Nghị số 19-2016/NQ-CP, ngày 28/4/2016 Chính phủ Thứ sáu, lãnh đạo cấp Cục Hải quan tập trung, chủ động công tác nghiên cứu, lãnh, đạo tháo gỡ vướng mắc q trình triển khai thực thí điểm thủ tục SWI/SSI Cấp Chi cục Hải quan hai cửa Lao Bảo - Đensavanh phải tiến hành giao ban thường xuyên theo định kỳ hàng tháng để tháo gỡ kịp thời vướng mắc quy trình nghiệp vụ hải quan hai nước Đối với số vụ việc phát sinh cần giải ngay, lãnh đạo hải quan hai cửa chủ động gặp trực tiếp, kịp thời để có biện pháp xử lý thích hợp Đồng thời thường xuyên có ý thức cao việc giữ gìn mối quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt hai nước Việt Nam Lào; ngành có liên quan quan hệ phối hợp quan chức hai cửa Đây vấn đề quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa định đến việc thực thành công thủ tục SWI/SSI 4.2.4 Giải pháp Quản lý rủi ro Đảm bảo an ninh, an toàn hệ thống QLRR kết hợp ứng dụng CNTT phù hợp với cấu phần điều kiện thực tế QLRR bao gồm: áp dụng quy trình QLRR, nguồn thơng tin, liệu phục vụ QLRR, yếu tố người vận hành ứng dụng CNTT Tăng cường tổ chức xây dựng, ứng dụng hồ sơ rủi ro, hồ sơ doanh nghiệp theo phiên cấp cục vào việc điều phối hoạt động kiểm tra hải quan thông qua việc Chi cục HQCK Lao Bảo đảm bảo chế phối hợp chặt chẽ, thống nhất, đồng việc trao đổi thông tin xử lý rủi ro, cung cấp kịp thời theo chế phản hồi từ đơn vị cấp lên đơn vị cấp trên, chia sẻ phổ biến thông tin rủi ro từ đơn vị cấp xuống chế phối hợp đơn vị cấp, trọng vai trò đạo Cục trưởng tham gia phối hợp Chi cục HQCK Lao Bảo với đơn vị nghiệp vụ thuộc Cục Phòng nghiệp vụ, Phòng Tham mưu chống buôn lậu Xử lý vi phạm, Chi cục Kiểm tra sau thơng quan, Đội Kiểm sốt 133 Chi cục Hải quan…, tham gia vào chế Cơ chế phối hợp cần xây dựng ban hành hình thức văn thức (có thể Quy chế) để đảm bảo hiệu lực triển khai thực Đồng thời, tổ chức thu thập, cập nhật đầy đủ kịp thời thông tin doanh nghiệp theo phân công, phân cấp; theo dõi, phân tích q trình hoạt động tn thủ pháp luật doanh nghiệp để phân loại, đánh giá có biện pháp kiểm sốt phù hợp Đồng thời tăng cường ứng dụng hồ sơ rủi ro vào việc theo dõi, đánh giá, điều phối hoạt động kiểm tra hải quan thiết lập áp dụng tiêu chí QLRR, nhằm đảm bảo yêu cầu tất rủi ro bị kiểm soát phù hợp hiệu Giảm tỷ lệ kiểm tra chi tiết hồ sơ kiểm tra thực tế hàng hoá để nâng cao chất lượng đánh giá rủi ro Hiện nay, việc thực kiểm tra hải quan thơng quan hàng hố XNK thương mại thực theo quy trình QLRR (quy định chi tiết Quyết định số 464/2015/QĐ-BTC Bộ Tài Quyết định số 282/QĐ-TCHQ Tổng cục Hải quan), theo tỷ lệ kiểm tra hải quan (kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hoá) bị ảnh hưởng trực tiếp việc điều chỉnh áp dụng loại tiêu chí QLRR việc thực thi CBCC trình làm thủ tục hải quan 4.2.5 Giải pháp quản lý nguồn nhân lực Về tổ chức máy, cần xếp bố trí theo nguyên tắc xác định yêu cầu nhân lực cho vị trí việc làm, bước quy trình đảm bảo tổ chức máy phải đáp ứng u cầu vận hành quy trình thơng qua áp dụng số đo lường hiệu công việc (KPI) đảm bảo công việc phải thể qua số liệu, tỷ lệ, tiêu định lượng, sản phẩm cụ thể, chức danh gắn với mô tả công việc kế hoạch việc làm hàng tháng Đây sở đánh giá CBCC, đưa khuyến khích phù hợp với CBCC Về nguồn nhân lực, cải tiến cấu tổ chức phù hợp với việc phối hợp tổ chức thực hoạt động quản lý hải quan; lập đề án đào tạo bồi dưỡng, bên cạnh đào tạo chuyên môn, trọng tin học ngoại ngữ (tiếng Anh tiếng Lào) công chức thừa hành trực tiếp làm nghiệp vụ thủ tục hải quan điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế CKQT Lao Bảo, đào tạo CBCC dự kiến chuyên trách/kiêm nhiệm thực thủ tục SWI/SSI ngôn ngữ láng giềng (tiếng Lào) để phục vụ cho công việc cửa khẩu; định hướng đào tạo số 134 CBCC hải quan theo hướng chun gia, chun mơn hóa lĩnh vực hoạt động hải quan Việc đào tạo bồi dưỡng công chức lãnh đạo bên cạnh bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cần tăng cường kỹ quản lý điều hành Xây dựng tiêu chuẩn trình độ cho CBCC cấp CKQT Lao Bảo phân loại trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học, doanh nghiệp quan tâm kỹ giải công việc công tâm, tận tụy, nhanh chóng, xác khâu nghiệp vụ kiểm tra hồ sơ, thủ tục nộp thuế kiểm tra thực tế hàng hóa cuar CBCC Lãnh đạo cấp CKQT Lao Bảo tăng cường vai trò, trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc, đánh giá đánh giá lại việc thi hành nhiệm vụ CBCC Áp dụng quy chế luân chuyển CBCC cách phù hợp, đảm bảo bố trí xếp theo lực, sở trường công tác QLRR Đồng thời cá thể hóa, đề cao trách nhiệm trách nhiệm cá nhân CBCC thực mô tả công việc, thiết chặt kỷ cương, kỷ luật việc thực quy trình thủ tục hải quan; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, có biện pháp hữu hiệu chấn chỉnh, khắc phục tượng sách nhiễu, tiêu cực, tham nhũng trình làm thủ tục hải quan hàng hóa XNK khâu giám sát, kiểm tra, thơng quan hàng hóa cửa Kiên loại khỏi ngành CBCC thối hóa biến chất, tiếp tay cho bn lậu, trốn thuế Tăng cường liêm chính, kỷ cương hải quan thực thi pháp luật thông qua việc tuyên truyền văn pháp luật liên quan quy tắc ứng xử hải quan, chống quan liêu, tham nhũng; tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, thường xuyên giám sát, kiểm tra việc thực nội dung liêm hải quan; giảm với mức thấp tình trạng cơng chức hải quan tiếp xúc với chủ hàng; đồng thời xây dựng kế hoạch bước đảm bảo áp dụng chế độ sách tương xứng, phù hợp với tính chất đặc thù ngành Hải quan chế độ dưỡng liêm CBCC trực tiếp thực nhiệm vụ CKQT Lao Bảo 4.2.6 Giải pháp quan hệ hợp tác phối hợp trợ giúp 4.2.6.1 Phát triển quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp Thay đổi nhận thức quan điểm để phát triển quan hệ đối tác hải quan – doanh nghiệp: Doanh nghiệp chủ thể nỗ lực nâng cao khả cạnh tranh, Nhà nước đóng vai trò thúc đẩy, hỗ trợ phải coi doanh nghiệp vừa 135 đối tượng thụ hưởng sách, vừa khách hàng quan quản lý nhà nước hoạch định sách Theo đó, quan hải quan thực quản lý nhà nước ngun tắc tơn trọng, khuyến khích doanh nghiệp phát huy tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm; chuyển từ “người quản lý thu thuế” sang “người tạo thuận lợi cho thương mại” đồng thời, xem doanh nghiệp từ “đối tượng quản lý hải quan” sang “đối tượng hợp tác hải quan” Xây dựng thực chế khuyến khích doanh nghiệp tham gia phản biện xã hội sách, văn pháp luật, quy trình thủ tục hải quan để thực mục tiêu thiết lập quan hệ đối tác Doanh nghiệp đối tác, người giám sát hoạt động quan hải quan Doanh nghiệp đóng góp ý kiến, trí tuệ vào trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Từ đó, doanh nghiệp có hiểu biết chia sẻ với quan hải quan, đồng thuận với quan hải quan tăng tính tuân thủ chấp hành pháp luật, thực tốt pháp luật nhà nước, cải cách thủ tục hành pháp luật, thực tốt pháp luật Nhà nước, cải cách thủ tục hành chính, tuân thủ điều ước quốc tế liên quan hải quan Tăng cường xây dựng sách địa phương thu hút khuyến khích doanh nghiệp ngồi tỉnh đến thực hoạt động XNK Mặc dù khơng có khác lớn nhận xét doanh nghiệp tỉnh tỉnh, kiểm định so sánh ý kiến hai nhóm thống khẳng định có tồn khác biệt Nhóm doanh nghiệp tỉnh có mức độ hài lòng cao Kết chưa thể khẳng định có hay khơng ưu tiên doanh nghiệp tỉnh Tuy nhiên, khẳng định sách địa phương nhằm thu hút khuyến khích doanh nghiệp tỉnh đến thực hoạt động XNK tỉnh chưa thực mang lại hiệu cao, đó, cần nghiên cứu giải pháp để hỗ trợ cho nhóm doanh nghiệp ngồi tỉnh Phát huy vai trò hỗ trợ lắng nghe, ghi nhận, tiếp thu giải trình ý kiến quan hải quan doanh nghiệp để đạt mối quan hệ đối tác toàn diện hải quan – doanh nghiệp (Đối chiếu khảo sát lắng nghe, ghi nhận ý kiến doanh nghiệp CKQT Lao Bảo đạt điểm trung bình 3,08 (trung lập) Tương tự, khảo sát giải ý kiến doanh nghiệp đạt điểm trung bình 2,88 (trung lập)) [ Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát] 136 Đẩy mạnh biện pháp đo lường, đánh giá chấp hành pháp luật doanh nghiệp nhằm tạo môi trường tuân thủ pháp luật hải quan Cùng với việc áp dụng biện pháp đo lường, đánh giá này, ngành Hải quan cần tiếp tục áp dụng sách khuyến khích tuân thủ như: công nhận doanh nghiệp ưu tiên, miễn kiểm tra doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan, tập trung kiểm tra, kiểm soát doanh nghiệp nhiều lần vi phạm; áp dụng sách bảo lãnh thuế… Nâng cao hiệu quản lý tuân thủ doanh nghiệp; xu hướng QLRR tuân thủ doanh nghiệp (theo dõi, đánh giá trình chấp hành pháp luật doanh nghiệp) thay cho QLRR giao dịch cần khuyến khích thực Thực phân loại nhóm doanh nghiệp: (1) Doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt (AEO): nay, theo quy định ngành Hải quan đối tượng doanh nghiệp miễn kiểm tra thực tế hàng hóa áp dụng số sách khác như: thủ tục, hồ sơ, thuế… Tuy nhiên, địa bàn Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị chưa có đối tượng doanh nghiệp này; (2) Doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan (doanh nghiệp tuân thủ pháp luật hải quan): nhóm đối tượng nằm diện áp dụng chế, sách QLRR áp dụng ưu tiên phạm vi quốc gia Do cần có điều chỉnh điều kiện đánh giá, sách ưu tiên biện pháp đảm bảo việc theo dõi, đánh giá thường xuyên đảm bảo thực doanh nghiệp tuân thủ pháp luật hải quan Tạo sách thơng thống miễn kiểm tra tồn bộ, trừ trường hợp phát dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan…, để khuyến khích tự nguyện tuân thủ; (3) Doanh nghiệp nhiều lần vi phạm pháp luật hải quan (doanh nghiệp không tuân thủ pháp luật hải quan): diện đối tượng cần kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ; lĩnh vực QLRR, đối tượng thuộc diện cần áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết để nhằm cải thiện ý thức tuân thủ họ Đảm bảo tính hiệu lực chế, sách, Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị cần xây dựng kế hoạch áp dụng quy trình, quy định ngành Hải quan việc triển khai đánh giá, đo lường tuân thủ doanh nghiệp đảm bảo theo tính đặc thù địa phương Phân cơng trách nhiệm rõ ràng người thực hiện, đồng thời có biện pháp theo dõi, đánh giá q trình thực để điều chỉnh, bổ sung kịp thời khiếm khuyết; tăng cường áp dụng biện pháp nghiệp vụ, đo lường, đánh giá tuân thủ để phân loại đối tượng thực tuân thủ với đối tượng lợi dụng chế để thực hoạt động bn lậu, gian lận thương mại Khuyến khích 137 tuân thủ doanh nghiệp dựa ý thức tự nguyện tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hải quan Phát huy vai trò doanh nghiệp thông qua thực tốt biện pháp hỗ trợ sở tôn trọng quyền tự chủ doanh nghiệp Các phản ánh nguyện vọng doanh nghiệp cải tiến, hồn thiện, đổi thể chế, sách thủ tục hành chính, có lĩnh vực hải quan phải xử lý kịp thời Nhà nước phải cam kết chi trả bồi thường thiệt hại cho doanh nghiệp lý "rủi ro sách" [53, tr.23-24] Tổ chức tập huấn tập trung thủ tục cho nhân viên trực tiếp đảm nhiệm thủ tục hải quan doanh nghiệp Giải pháp xuất phát từ thực tiễn lực chuyên môn kỹ thực thủ tục hải quan doanh nghiệp mức thấp thiếu chủ động việc trang bị xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp giảm bị động phụ thuộc vào hướng dẫn đội ngũ CBCC hải quan, từ đó, làm giảm vấn đề khác phát sinh; thể tinh thần tương hỗ hải quan cộng đồng doanh nghiệp, xem doanh nghiệp đối tượng hợp tác hải quan Chú trọng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp chuyển hóa yêu cầu hợp lý, phù hợp với quy định doanh nghiệp vào tiêu chuẩn chất lượng thủ tục hải quan đại Những tiêu chuẩn cần phải rõ ràng, số cụ thể (nếu có) dễ hiểu, dễ áp dụng tất CBCC hải quan CKQT Lao Bảo Thường xuyên cải thiện tiêu chí bao gồm mặt tốc độ thơng quan hàng hóa, thời gian thơng quan hàng hóa, tỷ lệ phần trăm kiểm tra chi tiết hồ sơ kiểm tra thực tế, số lượng khiếu nại, tố cáo , phải định lượng Phải có cấu thu thập, phân tích, định lượng kiểm tra kết có phương pháp phù hợp để cải thiện thường xuyên tiêu Cộng đồng doanh nghiệp phải tư vấn trình thiết lập giám sát việc thực quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Ưu tiên kiểm sốt q trình với vận động khách quan, nhìn nhận thủ tục hải quan dịch vụ công (khác phương pháp quản lý truyền thống xem quy tắc công cụ để quản lý người cơng việc) Ứng dụng vòng điều chỉnh PDCA W Edwards Deming xác định trình lặp lặp lại từ kế hoạch, thu thập liệu phân tích nhằm để kiểm tra xác định ưu tiên phát vấn đề 138 nguyên nhân chính; áp dụng thay đổi nhằm khắc phục nguyên nhân để hoàn thiện chất lượng nhằm mục đích tạo dịch vụ hải quan tối ưu phục vụ doanh nghiệp Tạo điều kiện phát triển đại lý hải quan quản lý đại lý hải quan theo hướng chuyên nghiệp hiệu quả, trở thành “cánh tay nối dài” hỗ trợ công tác quản lý quan hải quan Thay trực tiếp làm thủ tục hải quan, ủy thác cho bên thứ ba, hiểu biết nắm rõ pháp luật hải quan văn liên quan thay mặt chủ hàng thực thủ tục hải quan với quan hải quan Phát triển mạnh mẽ mạng lưới đại lý hải quan làm tăng hiệu quản lý hải quan, giúp cho quan hải quan quan quản lý Nhà nước liên quan thực chức quản lý doanh nghiệp tập trung, chặt chẽ, thuận lợi ứng dụng phương tiện CNTT phương pháp quản lý hải quan đại, triển khai nhanh chóng văn pháp luật, quy trình nghiệp vụ q trình thơng quan hàng hóa XNK Thực tốt công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo, qua củng cố niềm tin vào tính cơng minh, liêm chính, tn thủ pháp luật nhà nước quan hải quan, phát huy vai trò chủ động doanh nghiệp, công dân đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, “tham nhũng vặt” 4.2.6.2 Tăng cường quan hệ phối hợp quan chức Cửa Tạo mối quan hệ phối hợp hiệu quan hải quan quan chức liên quan nhằm rút ngắn thời gian thơng quan, đơn giản hóa thủ tục qua lại biên giới thông qua xây dựng quy trình phối hợp, quy định chức năng, nhiệm vụ quan chức cụ thể, tránh chồng chéo, phiền hà CKQT Lao Bảo thống theo dây chuyền thực công tác kiểm tra, giám sát ngành Một điểm trừ mà doanh nghiệp phản ánh dịch vụ công CKQT Lao Bảo có nguyên nhân từ quan hệ phối hợp hải quan với quan quản lý chuyên ngành chưa đạt hiệu tối ưu Phải ghi nhận không vấn đề riêng CKQT Lao Bảo mà gặp phạm vi toàn quốc Thực tế cho thấy, thời gian kiểm tra chuyên ngành dài nhiều so với thời gian thơng quan hàng hóa Ngun nhân đến từ nhiều phía: (1) Hiện chưa có quan kiểm tra chuyên ngành thường xuyên cửa khẩu; (2) Còn tồn chồng chéo việc phân công nhiệm vụ kiểm tra chuyên ngành; 139 (3) Việc kiểm tra chuyên ngành chưa thực theo nguyên tắc QLRR mà thực 100% hàng hóa XNK danh mục Quyết định số 2515/2015/QĐBNNPTNT, ngày 29/6/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhiều danh mục hàng hóa phải chịu kiểm tra chuyên ngành nhiều quan khác Một số trường hợp cá biệt, kiểm tra thực tế hàng hóa, quan hải quan khơng thể xác định hàng hóa phải thực cơng tác kiểm định, chẳng hạn hàng hóa khí hóa lỏng Gaz Vì thiếu quan chuyên ngành, thiếu đơn vị kiểm định trực tiếp cửa nên công tác kiểm định trở nên phức tạp gấp bội Cơ quan hải quan lấy mấu gửi đơn vị kiểm tra chuyên ngành gửi công văn mời quan chuyên ngành từ địa bàn khác Lao Bảo kiểm định Thường xuyên có ý thức cao việc giữ gìn mối quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt hai đất nước Việt Nam Lào; ngành có liên quan quan hệ phối hợp, quan chức CKQT Lao Bảo 4.2.6.3 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế hải quan Duy trì tăng cường tham gia tích cực hoạt động hợp tác hải quan quốc tế, có liên quan trực tiếp đến CKQT Lao Bảo, hỗ trợ phát triển địa phương phát triển vùng để tập trung hướng tới tạo thuận lợi thương mại tăng cường kiểm sốt đấu tranh chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng cấm, tăng cường lực QLRR; tăng cường lực CBCC hải quan cửa khẩu; tiếp nhận chuyển giao dự án máy soi container; trang bị máy soi khn khổ kiểm sốt XNK… Hải quan Lao Bảo tiếp tục hoà nhập vào cộng đồng hải quan quốc tế, tranh thủ trợ giúp kỹ thuật, đào tạo cán tiếp cận với phương pháp quản lý hải quan đại thông qua mối quan hệ hợp tác hải quan song phương đa phương, hợp tác đa phương Hải quan Việt Nam, Chương trình hợp tác Kinh tế GMS 4.3 KIẾN NGHỊ 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Thứ nhất, tiếp tục đạo rà sốt, hồn thiện khuôn khổ pháp lý, văn bản, quy định pháp luật liên quan thủ tục hải quan, xây dựng quy chế phối hợp liên ngành, kết nối, QLRR thực thủ tục SWI/SSI nhằm tạo khung pháp lý vững cho hải quan quan chức liên quan, đơn giản hóa 140 thủ tục hải quan, giảm số lượng thủ tục hành hoạt động XNK Chính phủ hai nước cần đạo, nghiên cứu bản, hệ thống, tổng kết mơ hình, đánh giá lại quy định MOU ký ngày 25/3/2005 để có điều chỉnh hợp lý (do có đủ điều kiện, thời gian thí điểm để đánh giá phù hợp mơ hình SWI/SSI hay khơng) Cần rà sốt, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện sở pháp lý phương thức quản lý mơ hình SWI/SSI phù hợp với chuẩn mới, thơng lệ quốc tế: (1) Xây dựng Quy trình phối hợp quan chức CKQT Lao Bảo thực thủ tục SWI/SSI theo dây truyền, trình tự thống nhất, khơng ký kết song phương riêng lẻ bộ, ngành nay; đó, quy định chức năng, nhiệm vụ quan chức CKQT Lao Bảo cụ thể tránh chồng chéo, phiền hà Tại cửa khẩu, cần giao cho quan đầu mối điều phối, đạo ngành thực mơ hình SWI/SSI thơng suốt, thuận lợi, tuân thủ quy định pháp luật liên quan Căn vào Thỏa thuận cấp Chính phủ (hoặc cấp Bộ/Ngành) việc thực thủ tục SWI/SSI, Chính phủ cần giao cho quan hải quan chủ trì với quan XNC quan kiểm dịch CKQT Lao Bảo thống xây dựng Quy trình phối hợp trình thực thủ tục SWI/SSI Quy trình cần xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan chức (Việt Nam) trình tự tiến hành trình thực thủ tục SWI/SSI; (2) Nghiên cứu bổ sung vào văn hướng dẫn Luật Hải quan sửa đổi 2014 (Nghị định, Thông tư hướng dẫn) quy định liên quan đến thủ tục SWI/SSI; tạo hành lang pháp lý cho quan hải quan thực thi quản lý nhà nước hải quan thông qua quy định vấn đề phát sinh triển khai thủ tục SWI/SSI, cụ thể: Các quy định phối hợp tiến hành thủ tục hải quan quan hải quan 02 cửa đối diện (của hai nước) trình thực thủ tục SWI/SSI; Cơ chế làm việc nhân viên Hải quan lãnh thổ nước nhập; Cơ chế khai thác, sử dụng thông tin quan hải quan làm việc lãnh thổ nước nhập; (3) Chưa có quy trình kiểm tra, kiểm sốt theo dây chuyền thống nhất: Chính phủ hai bên cần có quy định quản lý thí điểm, đặc thù với quy trình kiểm tra, kiểm sốt: Chỉ có quan hải quan làm thủ tục phương tiện, hành lý XNC hàng hóa XNK; quan Biên phòng/Cơng an (Lào) làm thủ tục hành khách XNC Theo đó, Chính phủ hai nước cần thống quy định dây chuyền thứ tự làm thủ tục theo bước 4, mơ hình SWI/SSI nước Nhập: 141 XNC (Biên phòng Việt Nam - Công An Lào) - Kiểm dịch (Y tế, động vật, thực vật) - Hải quan (Việt Nam - Lào) Thứ hai, đạo kiện toàn, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Ủy ban hỗn hợp tạo thuận lợi cho vận tải triển khai thực Hiệp định GMS (trong trọng xây dựng Nhóm cơng tác tạo thuận lợi vận tải quốc gia Bộ Giao thông vận tải làm quan chủ trì, đầu mối, thường trực) Đến Nhóm cơng tác tạo thuận lợi vận tải quốc gia tổ chức nhiều họp bàn triển khai tháo gỡ vướng mắc giải pháp thực thủ tục SWI/SSI thực tế, Tổng cục Hải quan, triển khai bộ/ngành khác hạn chế, chưa có hiệu Thứ ba, Chính phủ hai nước cần phân công rõ chức nhiệm vụ lực lượng khu vực cửa yêu cầu nghiêm khắc tuân thủ Tận dụng tối đa trang thiết bị kĩ thuật (máy soi container, cân điện tử, trang thiết bị phụ vụ kiểm tra thực tế hàng hóa đại khác) khu vực cửa cơng tác kiểm tra thực tế hàng hóa nguyên tắc bên tham gia, đảm bảo tránh kiểm tra nhiều lần lô hàng Giao cho Bộ Tài (Tổng cục Hải quan) quan chủ trì với quan chức Biên phòng, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Y tế tiếp tục hồn thiện quy trình phối hợp quan chức CKQT Lao Bảo Thứ tư, Chính phủ hai nước nên thống xây dựng CCA nằm hành lang biên giới hai nước, hai cửa tiếp giáp, bố trí thiết bị kiểm tra, soi chiếu, sở vật chất dùng chung Như vậy, vừa tiết kiệm xây dựng sở vật chất, vừa thuận lợi việc làm thủ tục qua lại biên giới, tránh xung đột tranh chấp xử lý vi phạm, thực thủ tục phát sinh q trình thực Nếu khơng, Chính phủ Việt Nam đề nghị Chính phủ Lào xem xét bố trí CCA phía Lào liền kề với khu vực làm thủ tục tại, đồng thời bố trí thiết bị kiểm tra, soi chiếu CCA, đảm bảo tách biệt với cơng trình khác để phục vụ u cầu giám sát hải quan Thứ năm, thay đổi quy định khơng cần thiết phải bố trí Văn phòng hải quan nước nhập, giảm việc gây tốn kinh phí đầu tư phòng làm việc, máy móc thiết bị thiếu hụt nguồn nhân lực hải quan hai bên thực thủ tục hải quan điện tử 142 Thứ sáu, cần đạo bộ, ngành liên quan đẩy mạnh hiệu hải quan điện tử thông qua việc phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài - Tổng cục Hải quan ban hành sách quản lý chuẩn hoá, mã hoá danh mục quản lý chuyên ngành; đẩy nhanh trình triển khai hạ tầng kỹ thuật pháp lý liên quan đến giao dịch điện tử; điện tử hoá loại hồ sơ, chứng từ; triển khai dịch vụ chứng thực điện tử, chữ ký điện tử…, để đảm bảo triển khai hiệu thủ tục hải quan điện tử, hướng tới thực hố phủ điện tử tương lai 4.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị 4.3.2.1 Kiến nghị với Bộ Tài Chủ trì, phối hợp xây dựng chế phối hợp Bộ Tài với Bộ, ngành việc đạo, hướng dẫn kiểm tra hải quan CKQT đường Có chế rà sốt, theo dõi, đánh giá để loại bỏ văn khơng giá trị áp dụng Cải tiến theo hướng quán, đơn giản hóa tiến tới sử dụng chung mẫu loại tờ khai liên quan XNK, XNC Hài hòa hóa tờ khai hải quan hồ sơ hải quan Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc xác định tiêu chí thống kê số liệu theo chuẩn mực quốc tế để phục vụ công tác kiểm tra, đối chiếu đạo, điều hành thống quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Trước mắt, hải quan hai nước Việt Nam Lào cần thống tiêu chí khai báo tờ khai hải quan theo mẫu Tờ khai hải quan ASEAN, thống ngôn ngữ sử dụng song ngữ (tiếng Anh ngữ) Đồng thời, đẩy mạnh hoàn thiện chế SWI/SSI với phối hợp đồng hệ thống cửa quốc gia, cửa ASEAN, góp phần giảm thiểu thời gian thơng quan hàng hóa Chủ động rà sốt, kiến nghị Chính phủ, Quốc hội sớm bổ sung, sửa đổi hồn thiện Luật Hải quan Nghị định, Thông tư hướng dẫn điều khoản Luật Hải quan quy định liên quan đến thủ tục SWI/SSI, việc Bộ Tài hai nước Việt Nam Lào có thỏa thuận triển khai Bước mơ hình SWI/SSI, ngày 27/10/2014 sở thỏa thuận này, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Việt Nam có Quyết định số 3662/QĐ-TCHQ, ngày 08/12/2014 hướng dẫn Quy trình thủ tục hải quan theo mơ hình SWI/SSI Kiện toàn, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Ban đạo, Tổ làm việc Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan triển khai thủ tục SWI/SSI 143 4.3.2.2 Kiến nghị với Tổng cục Hải quan Đẩy nhanh xúc tiến việc triển khai xây dựng phần mềm trao đổi thông tin với bộ, ngành liên quan như: Tổng cục thuế, Ngân hàng, Kho bạc , chia sẻ thông tin với đơn vị chức cửa như: Biên phòng, Hàng khơng, Cảng vụ, Công an , tổ chức, cá nhân liên quan như: hãng vận tải, công ty giao nhận, doanh nghiệp kinh doanh kho, bãi…, sở quy định pháp luật quy chế phối hợp trao đổi, cung cấp thơng tin Bộ Tài với Bộ, ngành, Tổng cục Hải quan Về lâu dài, cần chuẩn bị cho việc xây dựng hệ thống chia sẻ thơng tin với Bộ, ngành có liên quan khác như: Bộ Cơng thương, Bộ Cơng an, Tòa án , kết nối, trao đổi thông tin Hải quan Việt Nam với Hải quan nước tổ chức thực thi pháp luật quốc tế Xây dựng chế điều hành thống việc đạo, hướng dẫn hoạt động kiểm tra hải quan; việc kiểm tra cần thống qua đầu mối Cục QLRR theo quy định hành Quyết định số 282/QĐ-TCHQ Tổng cục Hải quan Đồng thời, cần có chế độ thường xuyên theo dõi, kiểm tra, chấn chỉnh việc thực công tác Phát triển hệ thống sở liệu rủi ro sở liệu doanh nghiệp; đảm bảo việc thu thập, cập nhật, lưu trữ sử dụng cách có hiệu thơng tin, liệu rủi ro phạm vi toàn ngành Nâng cấp, phát triển hệ thống thông tin QLRR phần mềm ứng dụng phân tích, đánh giá rủi ro Xây dựng, phát triển, chuẩn hóa hệ thống thơng tin QLRR, yêu cầu chung, hệ thống phải đáp ứng yêu cầu cụ thể sau: Thu thập, tích hợp thơng tin liệu từ hệ thống ngành Hải quan, đồng thời đáp ứng yêu cầu cập nhật thông tin, liệu công chức cấp đơn vị hải quan; xử lý liệu tập trung, linh hoạt; đảm bảo việc đánh giá rủi ro thống toàn ngành; kết nối, xử lý liệu, đánh giá rủi ro đảm bảo thời gian thực; ghi nhận, lưu trữ liệu rủi ro thực khoảng thời gian đủ cho việc tra cứu, theo dõi, phân tích, đánh giá; đáp ứng yêu cầu phân luồng tờ khai, dẫn rủi ro, theo dõi, đánh giá, cảnh báo rủi ro phạm vi ngành; tích hợp, cập nhật thông tin phản hồi từ hoạt động nghiệp vụ; trao đổi, cung cấp liệu rủi ro cho hoạt động nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan, kiểm soát hải quan nghiệp vụ khác Minh bạch, công khai số văn liên quan đến công tác QLRR liên quan đến tiêu chí đánh giá doanh nghiệp tuân thủ pháp luật để doanh nghiệp chủ 144 động việc áp dụng, biết việc doanh nghiệp đánh hệ thống QLRR ngành Hải quan Thực tế cho thấy, văn liên quan đến công tác QLRR, chủ yếu văn “MẬT” Đối với hoạt động mang tính nghiệp vụ chuyên sâu, việc quản lý văn theo chế độ “MẬT” hợp lý Tuy nhiên, văn mang tính đạo, định hướng cần xây dựng lại để công khai phổ biến cho không riêng CBCC hải quan tiếp cận mà cộng đồng doanh nghiệp tiếp cận để chủ động việc tuân thủ pháp luật hải quan Tiếp tục tổ chức có hiệu phận “Help Desk” – “Bàn cứu trợ” Tổng cục Hải quan thực tế hỗ trợ đắc lực, nhanh chóng, kịp thời việc giải vướng mắc, phát sinh trình thực thủ tục hải quan điện tử cửa nói chung, có CKQT Lao Bảo 4.3.2.3 Kiến nghị với quyền địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh lãnh đạo, đạo tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tác kinh tế nước liên kết, hội nhập với nước khu vực quốc tế, phát huy tiềm lợi EWEC qua CKQT Lao Bảo PARA-EWEC qua CKQT La Lay nhằm tạo động lực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị Tiếp tục nghiên cứu giải pháp đề xuất nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh tỉnh Quảng Trị đặt tầm nhìn trung dài hạn để triển khai thực từ ngắn hạn, bám sát tinh thần Nghị số 19-2018/NQ-CP, ngày 15/5/2018 Chính phủ liên quan việc tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Các đề xuất cải cách hạ tầng logistics, cải cách sách phí, lệ phí…, thuộc phạm vi quản lý tỉnh Quảng Trị khơng nằm ngồi chiến lược nỗ lực chung Chính phủ Trong bối cảnh cải cách chung, tỉnh bạn không ngừng cải thiện chất lượng cửa khẩu, đó, tỉnh Quảng Trị phải thực điều cách liệt tạo chuyển biến đáng kể nâng cao sức cạnh tranh CKQT Lao Bảo Tỉnh cần xây dựng sách thu hút khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khu kinh tế cửa sở định hướng tận dụng tối đa nguồn nguyên 145 liệu quốc gia nằm EWEC, Myanmar, Thái Lan, Lào Đồng thời, trì Ban đạo cấp tỉnh giám sát đạo triển khai thực đồng giải pháp để hoàn thiện thủ tục SWI/SSI cách có hiệu bền vững Ban đạo thực mơ hình hai bên ln phối hợp, thống xử lý phát sinh không tuân thủ nội dung Thỏa thuận Cải thiện sở hạ tầng logistics CKQT Lao Bảo theo quy hoạch tổng thể Do nằm phạm vi quản lý nên phía hải quan cần có đề xuất cụ thể đến quan có thẩm quyền tỉnh Các hạng mục đề xuất cải thiện ngắn hạn gồm: (1) Kho bãi lưu hàng hóa (hiện đánh giá mức kém); (2) Dịch vụ ăn uống (hiện đánh giá mức kém); (3) Đại lý hải Quan (hiện đánh giá mức kém); (4) Dịch vụ xếp, bốc, dỡ hàng hóa (hiện đánh giá mức kém); (5) Dịch vụ văn phòng, in, fax … (hiện đánh giá mức kém) Việc cải thiện hạng mục cần thực khuôn khổ đạt mục tiêu ngắn hạn Rà sốt diện tích kho bãi tại, tính lại tải trọng cho phép cung đường xác định quy mô cải thiện gắn với tần suất lưu thơng hàng hóa qua cửa Hướng đến mục tiêu phát triển trung dài hạn, hải quan đề xuất tỉnh cần chuẩn bị điều kiện cần thiết để bước hình thành hòa chung mạng lưới logistics CKQT Lao Bảo mạng lưới hoàn chỉnh liên kết vùng kinh tế nước, kết hợp với phương thức vận tải khác (đường bộ, đường sắt, hàng không, đường thủy) Việc xây dựng cần tính đến yêu cầu cụ thể tính đồng bộ, đầu tư mức gắn với đặc thù cửa đường túy Cần quy hoạch đồng đầu tư mức kho bãi hàng hóa, dịch vụ cửa dịch vụ ăn uống, đại lý hải quan, dịch vụ xếp, dỡ hàng dịch vụ văn phòng dịch vụ in, fax…, để hạ tầng logistics CKQT Lao Bảo có lợi cạnh tranh vượt trội so với CKQT đường lân cận, chung biên giới với Lào Đầu tư mức, phù hợp với dự báo nhu cầu vận tải hàng hóa hoạt động, đồng thời tận dụng tối đa nguồn lực hữu cửa Quy hoạch đồng để đảm bảo khai thác hiệu công hệ thống logistics gồm: Tối ưu hóa mức dự trữ; đảm bảo chất lượng dịch vụ khách hàng; tối thiểu thời gian lưu chuyển hàng hóa; giảm chi phí logistics; đảm bảo chuyển giao hiệu hàng hóa vận tải phương thức khác nhau; sử dụng tối ưu hệ thống giao thơng bên ngồi cửa khẩu, tránh tình trạng ùn tắc hàng hóa vào cao điểm; 146 tối thiểu hóa thời gian bốc xếp, phân loại xử lý hàng hóa việc cải thiện phương tiện bốc xếp, soi chiếu hàng hóa quản lý hàng hóa phần mềm Mục tiêu dài hạn đạt trung tâm logistics xử lý hàng hóa giao dịch liên quan CKQT Lao Bảo, hòa chung với mạng lưới logistics Vùng Muốn làm mục tiêu này, bên cạnh việc cụ thể nêu trên, cần thiết phải xây dựng sách địa phương thu hút công ty logistics tỉnh hoạt động Các công ty chuyên nghiệp giúp hạn chế tình trạng manh mún, nhỏ lẻ tự phát, dẫn đến lãng phí thiếu đồng đầu tư Thơng qua rà sốt, bổ sung, hồn thiện chế quản lý nhà nước địa phương phù hợp với tình hình thực tế điều kiện tỉnh, bao gồm: sách hỗ trợ phát triển dịch vụ logistics, sách đầu tư, cải cách hành chính, chế phối hợp quản lý sở, ban, ngành chuỗi dịch vụ logistics…, nhằm đảm bảo phù hợp với trình độ phát triển dịch vụ logistics tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 4.3.3 Kiến nghị với Bộ, Ngành liên quan khác Các bộ, ngành liên quan Việt Nam phải tích cực, chủ động đàm phán với bộ, ngành liên quan Lào để ký kết văn thỏa thuận chi tiết phối hợp với quan chức CKQT Lao Bảo phối hợp hai Bên triển khai đồng đầy đủ bốn bước theo Hiệp định GMS Bộ Giao thông vận tải với tư cách đơn vị đầu mối triển khai thực Hiệp định GMS, có nội dung thực mơ hình SWI/SSI cần thực tốt vai trò quan trọng việc trao đổi thông tin, đầu mối công tác phối hợp triển khai thực Đồng thời, chủ trì cần tiến hành xây dựng hồn thiện Quy chế phối hợp, trao đổi cung cấp thông tin sở quy định trách nhiệm bộ, ngành có liên quan Trong Quy chế trao đổi phải làm rõ đề cập tới trách nhiệm bên cụ thể bộ, ngành liên quan; chế làm việc cách thức giải vướng mắc trình phối hợp triển khai thực thủ tục SWI/SSI; tổ chức lại đầu mối thực bộ, ngành để giảm khâu trung gian giúp Tổng cục Hải quan Ngành liên quan (Biên phòng, Kiểm dịch) thực hố bước cụ thể phê duyệt Cụ thể bộ, ngành, cần thống đơn vị đầu mối tổ chức triển khai thực thủ tục SWI/SSI Vụ Hợp quốc tế; chế độ tổng hợp, báo cáo, họp xử lý vướng mắc 147 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần đạo quan Kiểm dịch động - thực vật CKQT Lao Bảo phối hợp với quan Hải quan, Biên phòng, Kiểm dịch Y tế xây dựng quy trình phối hợp quan chức Việt Nam CKQT Lao Bảo; Đối với Bộ Thông tin Truyền thông cần chủ trì, phối hợp với Bộ Tài Bộ, quan liên quan việc xây dựng sở hạ tầng CNTT phục vụ triển khai thủ tục SWI/SSI bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin cho hệ thống vận hành; Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Bộ Giao thơng vận tải quan liên quan xây dựng chế, sách liên quan tới tốn điện tử khoản phí, lệ phí, thuế khoản thu khác gắn liền với hoạt động XK, NK, QC hàng hóa PTVT khn khổ thủ tục hành triển khai thủ tục SWI/SSI; Đối với Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam: Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Bộ Giao thông vận tải quan liên quan tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức, đào tạo, tập huấn cho cộng đồng doanh nghiệp yêu cầu, lợi ích, điều kiện đảm bảo, quy định cần tuân thủ tham gia thủ tục SWI/SSI Tăng cường thông tin hai chiều: tạo luồng thông tin quan Chính phủ quan với cộng đồng doanh nghiệp Giữa quan kiểm dịch Lào Việt Nam: Tổ chức kiểm dịch đồng thời, sử dụng biểu mẫu chung, đồng xác nhận kết kiểm dịch Tiêu chuẩn biểu mẫu chung phải đa ngữ đáp ứng đồng thời quy định quản lý kiểm dịch hai quốc gia Do cặp Cửa Lao Bảo – Đensavanh triển khai theo mơ hình SWI/SSI riêng quan kiểm dịch (kiểm dịch y tế, kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật) chưa chấp nhận kết lẫn 148 KẾT LUẬN Trong điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế toàn cầu khu vực, hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam thực mở cửa kinh tế hướng, kịp thời với sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa Việt Nam có bước hội nhập quan trọng vào cộng đồng quốc tế, thiết lập mối quan hệ với hầu hết quốc gia giới Môi trường phát triển kinh tế - xã hội tiến trình thúc đẩy hội nhập quốc tế, liên kết vùng, khu vực hội thách thức đòi hỏi phải tăng cường cơng tác quản lý hải quan, tiếp tục cải cách chế, sách quản lý kinh tế, đại hóa hoạt động quản lý hải quan để thích ứng với tình hình mới, vừa đảm bảo tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động thương mại quốc tế vừa đảm bảo việc chấp hành tuân thủ quy định pháp luật, đảm bảo an ninh, lợi ích kinh tế quốc gia Hải quan Việt Nam khẳng định quyền nghĩa vụ mình, đồng thời phát huy vai trò, tiếng nói Hải quan Việt Nam Diễn đàn Hải quan tổ chức Hải quan quốc tế WCO, APEC, ASEAN, ASEM GMC, phát huy vai trò đại diện Hải quan Việt Nam WCO, góp phần đẩy mạnh cơng cải cách, đại hóa hải quan nước Theo đó, điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế ngành Hải quan tạo động lực tiến trình hội nhập khu vực hợp tác quốc tế, tạo thuận lợi cho lưu thông thương mại, thúc đẩy phát triển CKQT đường bộ, có CKQT Lao Bảo Với vai trò cửa ngõ, điểm đầu EWEC, đặt vào góc nhìn tầm quan trọng EWEC việc phát triển kinh tế chung khu vực, CKQT Lao Bảo điểm nhấn đóng vai trò quan trọng xu hội nhập phát triển chung Với việc xác định rõ mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi, luận án kế thừa, có bổ sung để xây dựng khung lý thuyết quản lý hải quan CKQT đường bộ, nhấn mạnh 06 nội dung quản lý hải quan, bao gồm: Ứng dụng hải quan điện tử; quản lý chi phí thời gian tài chính; thực thủ tục SWI/SSI; ứng dụng QLRR; tổ chức quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp; quản lý nguồn nhân lực hải quan CKQT đường Luận án xác định rõ hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quản lý HQCK quốc tế đường bộ, phân tích kinh nghiệm số quốc gia rút học 149 tham khảo quản lý hải quan CKQT Lao Bảo Đồng thời, rõ kết đạt được, hạn chế hai nhóm nguyên nhân hạn chế, theo đó, nhóm nguyên nhân chủ quan chủ yếu trực tiếp, có nguyên nhân thuộc máy cán bộ; nhóm nguyên nhân hạ tầng cứng mềm, nhóm nguyên nhân thuộc thể chế chế vận hành Việc phát kết luận sở phân tích, đánh giá có đảm bảo độ tin cậy vào kết Trên sở dự báo bối cảnh nước quốc tế, luận án đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tiếp tục cải cách hoàn thiện quản lý hải quan CKQT Lao Bảo thời gian tới, góp phần trực tiếp nâng cao vị Việt Nam cộng đồng ASEAN nói riêng quốc tế nói chung, đảm bảo quyền lợi lợi ích quốc gia quan hệ kinh tế quốc tế Với giới hạn thời gian lực, luận án nghiên cứu đánh giá toàn diện vấn đề CKQT Lao Bảo, mà nhằm phân tích, đánh giá quản lý hải quan từ góc nhìn chun ngành Quản lý kinh tế Là mơ hình hồn tồn mới, quản lý hải quan CKQT Lao Bảo cần nghiên cứu bản, hệ thống, tổng kết mơ hình, đúc rút học để tiếp tục nhân rộng, điều chỉnh, hay chí xóa bỏ mơ hình thực tiễn Trong thời gian trước mắt, để tiếp tục cải cách hoàn thiện quản lý hải quan CKQT Lao Bảo, nhằm thực tốt nội dung quản lý đạt mục tiêu đề ra, cần thực đồng giải pháp đề xuất luận án, tâm cam kết mạnh mẽ lãnh đạo ngành địa phương, đồng thời, cần nỗ lực CBCC hải quan 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Thái Thị Hồng Minh (2014), Lý luận thực tiễn thực thủ tục kiểm tra “Một cửa, điểm dừng, nghiên cứu trường hợp cặp cửa Lao Bảo (Việt Nam) – Đensavanh (Lào)”, Thành viên Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số: 2014-12, Hà Nội; Thái Thị Hồng Minh (2015), "Thực thành công thủ tục kiểm tra “một cửa, điểm dừng” bước đột phá cải cách thủ tục hành tiến tới triển khai Hệ thống cửa Quốc gia kết nối cửa ASEAN"; Tạp chí Nghiên cứu Hải quan,(1+2), Viện Nghiên cứu Hải quan - Tổng cục Hải quan; Thái Thị Hồng Minh (2015), "Cải cách Hành Chi cục Hải quan cửa Lao Bảo"; Tạp chí Nghiên cứu Hải quan, (7), Viện Nghiên cứu Hải quan Tổng cục Hải quan; Thái Thị Hồng Minh (2015), "Thủ tục kiểm tra “một cửa, điểm dừng” dấu ấn cải cách hành thúc đẩy phát triển Hành lang kinh tế Đông Tây”, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận (4), Học viện Chính trị Khu vực III, ISSN 0868.3247; Thái Thị Hồng Minh (2015), "Hội nhập lĩnh vực Hải quan: Chủ động đóng góp, xây dựng định hình Luật chơi", Tạp chí Thanh tra Tài (156), Bộ Tài chính, ISSN 2354-0885; Thái Thị Hồng Minh (2015), "Thủ tục kiểm tra “một cửa, điểm dừng” lộ trình triển khai vấn đề đặt nay”, Tạp chí Thanh tra Tài chính, (157), Bộ Tài chính, ISSN 2354-0885; Thái Thị Hồng Minh (2016), "Chương trình hợp tác nước Tiểu vùng sông Mê Kông: Tạo điều kiện thúc đẩy phát triển cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu", Tạp chí Hồ sơ Sự kiện (340), Chuyên san Tạp chí Cộng sản; Thái Thị Hồng Minh (2017), "Quan hệ đối tác hải quan doanh nghiệp - nghiên cứu chứng thực từ Cửa quốc tế Lao Bảo", Tạp chí Kinh tế Quản lý, (24), Viện Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, ISSN 1859-4565; Thái Thị Hồng Minh (2018), "Phát triển hạ tầng logistics địa bàn tỉnh Quảng Trị - từ thực tiễn Cửa quốc tế Lao Bảo", Tạp chí Sinh hoạt Lý luận (1) (150)/2018, ISSN 0868 – 3247 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Thái Bùi Hải An (2016), Quản lý đại lý làm thủ tục hải quan Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Ban Chỉ đạo quốc gia Cơ chế cửa ASEAN (2009), Kế hoạch tổng thể triển khai Cơ chế cửa quốc gia tham gia Cơ chế cửa ASEAN giai đoạn 2008 - 2012 ban hành kèm theo Quyết định số 2599/QĐBCĐASSASSW ngày 21/10/2009 Trưởng Ban đạo quốc gia Cơ chế cửa ASEAN, Hà Nội Ban Triển khai Hệ thống VNACCS/VCIS (2014), Tài liệu tập huấn VNACCS/VCIS, Hà Nội Đỗ Đức Bảo (2010), An tồn thơng tin Hải quan điện tử, Trường Đại học Công nghệ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2005), Cải cách phát triển, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phạm Thị Ngọc Bích (2014), Kiểm tra sau thơng quan trị giá hải quan Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình (2008), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quản lý hải quan đại nhằm tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Bộ Tài (2013), Cơng văn số 12485/BTC-TCT ngày 19/8/2013 Bộ Tài ngày 29/8/2013 việc tăng cường công tác quản lý thuế, hải quan liên quan đến hồn thuế giá trị gia tăng hàng hóa xuất qua biên giới đất liền, Hà Nội Bộ Tài (2014), Cơng văn số 10024/BTC-TCT ngày 22/7/2014 số biện pháp tăng cường công tác quản lý thuế, hải quan hàng hóa xuất qua biên giới đất liền, Hà Nội 10 Bộ Tài (2015), Thơng tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 quy định thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội 152 11 Bộ Tài (2016), Quyết định số 1919/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài ngày 06/9/2016 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 12 Chính phủ (1999), Hiệp định khung tạo thuận lợi cho vận chuyển người hàng hóa qua lại biên giới nước GMS ký kết Viêng Chăn (Lào) nước Lào, Thái Lan Việt Nam ngày 26/11/1999, Lào 13 Chính phủ (2001), Hiệp định khung tạo thuận lợi cho vận chuyển người hàng hóa qua lại biên giới nước GMS ký kết Yangon (Myanmar), ngày 29/11/2001, Myanmar 14 Chính phủ (2002), Hiệp định khung tạo thuận lợi cho vận chuyển người hàng hóa qua lại biên giới nước GMS ký kết Phnompenh (Campuchia) ngày 03/11/2002, Campuchia 15 Chính phủ (2002), Thỏa thuận Viêng Chăn ký ngày 13/8/2002 Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 16 Chính phủ (2003), Hiệp định khung tạo thuận lợi cho vận chuyển người hàng hóa qua lại biên giới nước GMS ký kết tại Dali (Trung Quốc) ngày 29/9/2003, Trung Quốc 17 Chính phủ (2005), Biên ghi nhớ ký kết Chính phủ Việt Nam Lào ngày 25/3/2005 bước đầu thực Hiệp định tạo thuận lợi cho vận tải người hàng hóa qua lại biên giới nước Tiểu vùng sông Mê Kơng mở rộng (GMS-CBTA), Lào 18 Chính phủ (2005), Biên ghi nhớ ký kết Chính phủ Việt Nam Lào ngày 25/3/2005, Lào 19 Chính phủ (2005), Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 quy định chi tiết số điều Luật Hải quan thủ tục Hải quan, kiểm tra, giám sát Hải quan, Hà Nội 20 Chính phủ (2006), Hiệp định xây dựng thực Cơ chế cửa ASEAN ngày 09/12/2005 Nghị định thư xây dựng thực Cơ chế cửa ASEAN ngày 26/12/2006, Hà Nội 153 21 Chính phủ (2007), Thỏa thuận số 49/2007/SL-LPQT Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ký ngày 14/9/2007, Hà Nội 22 Chính phủ (2007), Thỏa thuận Tổng cục Hải quan Việt Nam Cục Hải quan Lào "về triển khai thực Bước kiểm tra "một cửa, điểm dừng" cặp cửa Lao Bảo (Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Đensavanh (Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào)", Viêng Chăn, Lào 23 Chính phủ (2007), Thỏa thuận Bộ Tài nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Tài nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào triển khai bước mơ hình kiểm tra cửa, lần dừng cặp cửa Lao Bảo (Việt Nam) Đen-ssa-vẳn (Lào), Viêng Chăn, Lào 24 Chính phủ (2007), Biên ghi nhớ Chính phủ ba nước Thái Lan - Lào - Việt Nam ký ngày 23/8/2007 Savanakhet, Thái Lan 25 Chính phủ (2007), Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 9/5/2007 quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, Hà Nội 26 Chính phủ (2014), Nghị số 19/NQ-CP ngày 18/3/2014 Chính phủ nhiệm vụ giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Nghị Chính phủ đơn giản hóa thủ tục hành chính, trọng đẩy mạnh cải cách thủ tục hành có liên quan đến lĩnh vực thuế, hải quan, Hà Nội 27 Chính phủ (2014), Nghị định số 112/2014/NĐ-CP quản lý cửa biên giới đất liền ngày 21/11/2014, Hà Nội 28 Chính phủ (2015), Nghị định số 08/2015/NĐ-CP, ngày 21/01/2015 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hải quan, Hà Nội 29 Chính phủ (2016), Nghị số 19-2016/NQ-CP, ngày 28/4/2016 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 154 30 Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị (2005), Biên làm việc Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị với Hải quan Vùng III Đông Hà - Quảng Trị ngày 12/6/2005, Quảng Trị 31 Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị (2012), Biên làm việc Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị với Hải quan Vùng III Hướng Hóa - Quảng Trị ngày 24/4/2012, Hà Nội 32 Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị (2012), Báo cáo số 120/HQQT-NV ngày 07/02/2012 tình hình triển khai kiểm tra điểm dừng, Quảng Trị 33 Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị (2012), Công văn 861/HQQT-NV ngày 30/7/2012 việc triển khai Bước thủ tục kiểm tra "một cửa, điểm dừng", Quảng Trị 34 Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị (2015), Công văn số 18/HQQT-TVQT ngày 07/01/2015 việc công tác chuẩn bị thực mơ hình kiểm tra "một cửa, lần dừng", Quảng Trị 35 Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị (2016), Công văn số 253/HQQT-NV ngày 04/3/2016 việc xây dựng triển khai Kế hoạch đo giải phóng hàng năm 2016, Quảng Trị 36 Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị (2016), Công văn số 1685/HQQT-NV ngày 02/12/2016 việc kết đo giải phóng hàng XNK cấp Cục tháng cuối năm 2016, Quảng Trị 37 Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị (2017), Công văn số 1717/HQQT-NV ngày 30/11/2017 việc kết đo giải phóng hàng XNK cấp Cục năm 2017, Quảng Trị 38 Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị (2017), Báo cáo số 419/HQQT-NV ngày 31/3/2017 xây dựng kế hoạch phát triển dịch vụ Logistics, Quảng Trị 39 Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị (2017), Báo cáo tổng kết từ năm 2006 đến năm 2017, Quảng Trị 40 Hoàng Việt Cường (2012), Xây dựng Chiến lược phát triển ngành Hải quan đến năm 2012, tầm nhìn 2020, Đề tài khoa học cấp ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 155 41 Vũ Hoàng Dương (2006), Tăng cường mối quan hệ hải quan doanh nghiệp tiến trình hội nhập đại hóa, Đề tài khoa học cấp Ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 44 Đặng Đình Đào (2011), Phát triển dịch vụ logistics nước ta điều kiện hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 45 Phạm Đức Hạnh (2009), Đổi quản lý hoạt động hải quan Việt Nam góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 46 Nguyễn Phạm Hải (2012), Đổi hoạt động hải quan đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 47 Hồng Phước Hiệp (2007), Nội luật hóa Điều ước quốc tế Việt Nam ký kết tham gia phục vụ trình hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Hồng (2007), Nghiên cứu tổng quan địa lý pháp lý, thẩm quyền Hải quan hoạt động quản lý nhà nước giai đoạn đến năm 2010, Đề tài khoa học cấp ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 49 Nguyễn Viết Hồng (2007), Nâng cao hiệu công tác đào tạo công chức hải quan đáp ứng yêu cầu đại hóa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 50 Nguyễn Trọng Hùng (Chủ nhiệm) (2004), Nghiên cứu vận dụng Công ước Kyoto sửa đổi năm 1999 vào thực tiễn hoạt động Hải quan Việt Nam xây dựng lộ trình tham gia, Đề tài khoa học cấp Ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 51 Nguyễn Việt Hùng (2008), Ứng dụng phương pháp khảo sát hải quan giới để đo lường thời gian thơng quan hàng hóa nhập Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành, Viện Nghiên cứu Hải quan, Hà Nội 156 52 Phùng Thị Bích Hường (Chủ nhiệm) (2007), Đánh giá tác động điều ước quốc tế Việt Nam ký kết, gia nhập lĩnh vực pháp luật Hải quan đến năm 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 53 Bùi Văn Huyền (2016), "Đổi thể chế kinh tế hỗ trợ doanh nghiệp cộng đồng kinh tế ASEAN", Kinh tế Quản lý, (20), tr.18-25 54 Liên Hiệp quốc (2002), Khóa đào tạo quốc tế vận tải đa phương thức quản lý logistics, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 55 Vũ Hồng Loan (2013), Nghiên cứu tác động việc Việt Nam trở thành thành viên Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương đến số hoạt động Hải quan Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 56 Trần Văn Lộc (2014), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt thủ tục hành đáp ứng yêu cầu cải cách ngành Hải quan đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp Ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 57 Ngân hàng giới (2004), Sổ tay phát triển thương mại WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Ngân hàng giới (2005), Kinh nghiệm đại hóa hải quan số nước, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Kim Oanh (2012), Kiểm tra thông quan Việt Nam bối cảnh tự hóa thương mại, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 60 Phạm Duyên Phương (2014), Hài hòa tiêu chuẩn hóa tiêu thơng tin phục vụ xây dựng chứng từ điện tử chế hải quan cửa quốc gia; Đề tài khoa học cấp Ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 61 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hải quan, Hà Nội 63 Lê Như Quỳnh (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng chuẩn mực quốc tế xây dựng quy trình thủ tục Hải quan điện tử Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 157 64 Lê Như Quỳnh (2012), Áp dụng phương pháp phân tích khoảng cách pháp lý xây dựng khung pháp lý đảm bảo triển khai chế cửa quốc gia, tham gia chế cửa ASEAN, Hà Nội 65 Nguyễn Anh Tài (2013), Hiệp định tạo thuận lợi thương mại khuôn khổ WTO kế hoạch thực Hải quan Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 66 Nguyễn Bằng Thắng (2014), Hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử Việt Nam theo hướng áp dụng chuẩn mực hải quan đại đến năm 2020, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 67 Nguyễn Đình Thiêm (2006), Bộ văn kiện "Các cam kết Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới - WTO", Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 68 Lê Đức Thọ (2011), Giải pháp triển khai thực chế Hải quan cửa ASEAN áp dụng cửa đường với Lào Campuchia, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành, Viện Nghiên cứu Hải quan, Hà Nội 69 Lâm Văn Thời (2010), Nghiên cứu triển khai thực chương trình tương trợ hành lẫn hải quan Việt Nam với hải quan nước giới, Đề tài khoa học cấp Ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 70 Nguyễn Duy Thông (2007), Cơ cấu lại hệ thống tổ chức máy ngành Hải quan để đáp ứng yêu cầu cải cách, đại hóa đến năm 2012, tầm nhìn đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp Ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 71 Nguyễn Duy Thông (2014), Nguyên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng mô hình hải quan vùng, Đề tài khoa học cấp Ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 72 Đặng Hạnh Thu (2006), Xây dựng Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2015, tầm nhìn năm 2020, Đề tài khoa học cấp Ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 73 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 Thủ tướng Chính phủ thí điểm thủ tục hải quan điện tử, Hà Nội 74 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 448/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25/3/2011 việc Phê duyệt chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020, Hà Nội 158 75 Thủ tướng Chính phủ (2014), Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 05/8/2014 tăng cường quản lý cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, Hải quan, Hà Nội 76 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 52/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới, Hà Nội 77 Nguyễn Toàn (2003), Nghiên cứu mơ hình quản lý hải quan đại nước phát triển, đề xuất giải pháp vận dụng vào điều kiện Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 78 Đỗ Hoàng Tồn, Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 79 Lê Văn Tới (2005), Hải quan Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 80 Lê Văn Tới (Chủ biên) (2010), Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị, 20 năm xây dựng trưởng thành, Nxb Thuận Hóa, Huế 81 Lê Văn Tới (Chủ nhiệm) (2014), Lý luận thực tiễn thực thủ tục kiểm tra "Một cửa, điểm dừng", nghiên cứu trường hợp cặp cửa Lao Bảo (Việt Nam) - Đensavanh (Lào), Đề tài khoa học cấp Bộ, Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị, Quảng Trị 82 Tổ chức Hải quan Thế giới (1999), Tuyên bố ARUSHA tính liêm chính, Hà Nội 83 Tổ chức Hải quan giới (1999), Công ước quốc tế đơn giản hố hài hồ hố thủ tục Hải quan (Cơng ước Kyoto sửa đổi năm 1999), Hà Nội 84 Tổ chức Hải quan giới (2003), Hướng dẫn Quản lý rủi ro, Hà Nội 85 Ngân hàng giới (2003), Sổ tay đại hóa hải quan, Hà Nội 86 Tổ chức Hải quan giới (2005), Khung tiêu chuẩn đảm bảo an ninh tạo thuận lợi cho thương mại toàn cầu, Hà Nội 87 Tổ chức Hải quan Thế giới (2006), Báo cáo WCO khuôn khổ COLUMBUS cho Hải quan Việt Nam, Hà Nội 159 88 Tổng cục Hải quan (2010), Quyết định số 1169/QĐ-TCHQ Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ngày 09/6/2010 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Chi cục Hải quan trực thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố, Hà Nội 89 Tổng cục Hải quan (2011), Quyết định số 2063/QĐ-TCHQ Tổng cục Hải quan ngày 10/10/2011 việc ban hành hướng dẫn thực đo giải phóng hàng hàng xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội 90 Tổng cục Hải quan (2012), Quyết định số 846/QĐ-TCHQ Tổng cục Hải quan ngày 17/4/2012 việc ban hành Bản hướng dẫn thực khảo sát ý kiến khách hàng hoạt động hải quan, Hà Nội 91 Tổng cục Hải quan (2013), Quyết định số 944/QĐ-TCHQ ngày 29/3/2013 việc ban hành Hệ thống số đánh giá hoạt động hải quan, Hà Nội 92 Tổng cục Hải quan (2013), Công văn 9628/TCHQ-QLRR ngày 29/8/2013 Tổng cục Hải quan việc hướng dẫn thực Công văn 12485/BTCTCT, Hà Nội 93 Tổng cục Hải quan (2014), Quyết định số 3662/QĐ-TCHQ ngày 08/12/2014 việc ban hành Quy trình thủ tục Hải quan, kiểm tra, giám sát Hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; hành lý phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh qua cặp cửa Lao Bảo (Việt Nam) Đen-sa-vẳn (Lào) theo mơ hình kiểm tra cửa, lần dừng, Hà Nội 94 Tổng cục Hải quan (2014), Công văn số 1528/TCHQ-GSQL ngày 18/02/2014 việc tăng cường quản lý trâu, bò sống nhập khẩu, Hà Nội 95 Tổng cục Hải quan (2014), Công văn số 8703/BTC-TCHQ ngày 26/3/2014 việc phối hợp kiểm soát tải trọng phương tiện vận tải đảm bảo an tồn giao thơng, Hà Nội 96 Tổng cục Hải quan (2014), Quyết định số 865/QĐ-TCHQ ngày 25/3/2014 Tổng cục Hải quan việc ban hành Kế hoạch triển khai Hệ thống VNACCS/VCIS thuộc dự án triển khai thực Hải quan điện tử cửa quốc gia nhằm đại hóa Hải quan, Hà Nội 97 Tổng cục Hải quan (2015), Công văn mã loại hình xuất nhập Hệ thống VNACCS ngày 01/4/2015, Hà Nội 160 98 Tổng cục Hải quan (2016), Chỉ thị số 3957/CT-TCHQ ngày 12/5/2016 việc đẩy mạnh hoạt động đổi quản lý nguồn nhân lực hải quan dựa vị trí việc làm giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 99 Tổng cục Hải quan (2016), Công văn số 8711/TCHQ-CCHĐH ngày 12/9/2016 việc đo thời gian giải phóng hàng xuất nhập cấp Cục tháng cuối năm 2016, Hà Nội 100 Tổng cục Hải quan (2016), Tài liệu Hội nghị tập huấn công tác quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan, Hà Nội 101 Tổng cục Thuế (2014), Công văn số 10024/BTC-TCT ngày 22/7/2014 việc công tác quản lý thuế, hải quan liên quan đến việc hoàn thuế giá trị gia tăng hàng hóa xuất qua biên giới đất liền, Hà Nội 102 Trương Chí Trung (Chủ nhiệm) (2003), Xây dựng chiến lược phát triển ngành hải quan đến năm 2010, Đề tài khoa học cấp Bộ, Tổng Cục Hải quan, Hà Nội 103 Trường Đại học Luật Modash, Australia (2014), "Thúc đẩy Hệ thống cửa trở thành cơng cụ để phát triển", Tạp chí WTO News, (73, tr.25) 104 Ngô Minh Tuấn (2009), Xây dựng tiêu chí quản lý chất lượng để đánh giá nâng cao chất lượng thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu, Đề tài khoa học cấp Ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 105 Nguyễn Ngọc Túc (2007), Tiếp tục cải cách, đại hóa Hải quan Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 106 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị, Công văn số 44/UBND-ĐN việc tiếp tục hồn thiện mơ hình "Một cửa, lần dừng", Quảng Trị 107 Văn phòng Chính phủ (2005), Văn số 2300/VPCP-QHQT ngày 29/4/2005 Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Đồn Mạnh Giao ký, Hà Nội 108 Đoàn Thị Hồng Vân (2003), Logistics - Những vấn đề bản, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 161 109 Vũ Quang Vinh (Chủ nhiệm) (2003), Chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ, công chức ngành hải quan đến năm 2010, Đề tài khoa học cấp Ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 110 Widdowson, David (1998), Quản lý tuân thủ: tăng cường sử dụng củ cà rốt, giảm thiểu sử dụng gậy, Dự án Sydney, (Evans Abe Grreenbaum biên tập) B Tài liệu tiếng Anh 111 Accenture (2007), The landscape for customs in the run up to the year 2020 112 Amin, M.A.M (2010), Measuring the performance of Customs Information Systems (CIS) in Malaysia, World Customs Journal, 04(02), 89-104 113 Andrew Grainger (2008), Customs and Trade Facilitation from Concepts to Implementation, World Customs Journal (Volume 2, Number 1), April 2008 114 Aoyama, Y (2008), Perspective of customs in the 21st century: from the experiences of Japan customs, World Customs Journal, 02(01), 95-100 115 Applegate, L.M., Neo, B.S., and King, J (1995), Singapore TradeNet: Beyond TradeNet to the Intelligent Island Solution, 2011.Retrieved from http://www.harvardcasestudies.com/singapore-tradenet-beyond-tradenet-tothe-intelligent-island-44760.html 116 Asean (2004), Background on the Revised Kyoto Covertion on Customs Modernization 117 Asia Pacific Council for Trade Facilitation and Electronic Business (2006), Singapore Progress Report - Singapore EDI Committee 118 Choi, J.Y (2011), A Survey of Single Window Implementation (WCO research paper): World Customs Organization 119 Cohen, Steven and Eimicke William (2008), Project-Oriented Total Quality Management in the NYC Department of Parks and Management, Public Administration Review 120 Colin Robson (2002), Real world research, Second edition 162 121 Comminssion of the European Communities (2006), Data requirements for entry and exit summary declarations and for simplified procedure 122 Dam Son Toai (2014), Electronic government in Vietnam: A case study approach with special reference to customs processes, Thesis, Brisbane 123 David Widdowson (2004), Managing Risk in the Customs Context, pp 91-99 in: Luc De Wolf & Jose B Sokol (eds) Customs Modernization Handbook World Bank, Washington DC 124 David Widdowson (2007), The Changing Role of Customs: Evolution or Revolution, World Customs Journal (Volume 2, Number 1), pp 32 - 37 125 Department of Customs His Majesty’s Government of Nepal (2003), Three Years Customs Reform and Modernization Action Plan 2003-2006 126 Deming, W Edwards (2000), Out of the crisis (1 MIT Press ed.) Cambridge, Mass.: MIT Press 127 Deming, W Edwards (1986) Out of the Crisis MIT Center for Advanced Engineering Study ISBN 0-911379-01-0 128 Duc Minh Pham World Bank in Viet Nam, Bangkok (2005), Viet Nam Customs Reform 129 Elke Portz (2008), Global dialogue on customs capacity building, the WCO report; 130 Ernst Verwaal and Bas Donkers (2003), Customs-related Transaction Costs, Firm Size and International Trade Intensity, Small Business Economics 21: 257-271, 2003; 131 Field, A (2010), Discovering Statistics Using SPSS (3rd ed.), London: SAGE Publications Ltd 132 Gerard Mc Linden (2005), Integrity in customs 133 Gordhan, P (2007), Customs in the 21st century, World Customs Journal, 01(01), 49-54 134 Gwardzinska, E (2012), The standardisation of customs services in the European Union, World Customs Journal, 06(01), 93-99 135 Haronori Asakura (2003), World history of the Customs and Tariffs 163 136 Hellberg, R., and Sannes, R (1991), Customs clearance and electronic data interchange - A case study of Norwegian freight forwarders using EDI, International Journal of Production Economics, 24 (1991), 91-101 137 Henningsson, S, and Andersen, N.B (2009), Exporting e-Customs to Developing Countries: A Semiotic Perspective, Paper presented at the Annual SIG GlobDev Workshop, Phoenix, USA 138 Henningsson, S., and Henriksen, H.Z (2011), Inscription of Behaviour and Flexible Interpretation in Information Infrastructures: The Case of European e-Customs, Journal of Strategic Information Infrastructures: The Case of European e-Customs, Journal of Strategic Information Systems, 20 (2011), 355-372 139 Holloway, S (2009), The Transition from eCustoms to eBorder management , World Customs Journal, 03(01), 13-25 140 IBM (2008), Implementing e-Customs in Europe: An IBM point of view, New York, USA: IBM Corporation 141 IMF Singapore Regional Training Institute (2004), Seminar on Challenges of Reforming Tax and Customs Administrations 142 John Gunn (1994), Customs International Executive Management Program, Australia Customs Service, p.24 - 28 143 Jonathan, K.T.T (2010), Developing a National Single Window - The Case of Singapore’s TradeNet (pp 1-11), Bangkok, Thailand: UNNExt 144 Jovanka Biljan and Aleksandar Trajkov (2012), Risk Management and Customs Performance Improvements: The Case of the Republic of Macedonia, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 44 (2012), 301-313, doi:10.1016/j.sbspro.2012.05.033 145 Le Thi Minh Ngoc (2014), Domestic implementation of the WTO obligations in Vietnam: Localising global customs rules, Doctor of Philosophy in Business and Commercial law, Victoria 146 Luc De Wulf and José B.Sokol (2005), Customs Modernization Handbook, The international bank for reconstruction and development, The World Bank 164 147 Luc De Wulf and José B Sokol (2004), Customs Modernization Initiative: Case Studies 148 Luc De Wulf Gerard Mc Linden (2005), The Role Of Information Technology In Customs Modernization 149 Luc De Wulf (2005), Strategy For Customs Modernization 150 Mark Harrison (1995), Viet Nam Customs Change Management Program, Centre for Customs and Excise Studies University of Canberra Australia 151 Michel Danet - Secretary General World Customs Organization (2007), World Customs Journal, International Network of Customs Universities (INCU), Australia 152 Michael H Lane the University States of Ameria (1998), Customs Modernization and The International Trade Superhighway 153 Michael Keen (2003), Changing customs challenges and strategies for reform of customs administration, International Monetary Fund 154 Paul Duran Jose B.Sokol (2004), Policy and operational lessons learned from eight country case studies 155 Salvatore Schiavo Campo, (1999), Simplification of customs procedures: Reducing Transaction Costs for Efficiency, Integrity, and Trade Facilitation, P.2, ASEAN Development Bank 156 Simon Royals (2010), Capacity building in Customs, the WCO 157 Single window system of Japan customs (2004), Customs & Tariff Bureau, Ministry of Finance, Japan 158 Thai Customs (1993), Information Technology Plan, Thai customs documents 159 Thailand’s Paper 15th ECCM (2005), The Thai Customs Client Service Chater, Meeting 13 - 16/01/2015 160 The World Bank (2004), Minutes of Concept Review for Viet Nam: Customs Modernization Project, Office Memorandum 161 The World Bank Group (2006), Reforming the Regulatory Procedures for Import and Export: Guide for Practitioners 165 162 United Nation Conference on Trade and Development (2001), WTO accessions and development, United Nation, New York and Geneva 163 Worldbank report (2011), Customs Modernization Implementation and Result Report, 2011 164 World Customs Organization, Policy Commission 34th session (1995), Customs Reform and Modernization Program, Items VII on the Agenda 165 World Customs Organization Policy Commission 49th session 6/2003, Capacity Building in Customs 166 World Customs Organization (1999), Kyoto Convention Guidelines to the General Annex, Brussels 167 World Customs Organization (1999), Protocol of amendment to the international convention on the simplication and hamonization of customs procedures, Brussels 168 World Customs Organization (2005), Guide to Measure The Time Required for The Release of Goods 169 World Customs Organization (2005), Intergrity and Customs Administration: Self - Assessment Guide 170 World Customs Organization (2007), Safe Framework of Standards 171 World Customs Organization (2010), Benefits of the Revised Kyoto Convention, Tadashi Yasui 172 World Customs Organization (2011), A Survey of SW Implementation, Jae Young Choi 173 World Customs Organization (2011), The Customs Supply Chain Security Paradigm and 9/11: Ten Years On and Beyond, Rorbert Ireland 166 PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA Các nhân tố định chất lƣợng dịch vụ công Cửa quốc tế Lao Bảo Bảng Trọng số nhân tố (component matrix) Rotated Component Matrixa Component c23 988 c22 984 c24 982 c21 976 c26 975 c25 957 c20 949 c27 948 c28 917 c13 623 c35 977 c34 973 c40 955 c38 949 c39 907 c71 801 c72 726 c66 696 c67 667 167 c70 653 c62 601 c63 565 c78 794 c76 781 c83 660 c81 588 c84 511 c82 c94 776 c98 707 c95 675 c97 645 c99 604 c96 522 c102 831 c101 793 c100 766 c57 715 c58 680 c56 623 c90 779 c89 663 c91 629 c88 503 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 168 Total Variance Explained Co Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings mp one Total nt % of Cumula Variance tive % Total % of Variance Cumulati Total ve % % of Cumulativ Varian e% ce 9.076 20.627 20.627 9.076 20.627 20.627 8.967 20.379 20.379 5.115 11.625 32.252 5.115 11.625 32.252 4.840 11.001 31.380 4.002 9.096 41.347 4.002 9.096 41.347 3.413 7.757 39.137 3.053 6.940 48.287 3.053 6.940 48.287 3.345 7.603 46.740 2.935 6.671 54.958 2.935 6.671 54.958 3.001 6.821 53.561 2.754 6.259 61.216 2.754 6.259 61.216 2.556 5.808 59.370 2.019 4.588 65.805 2.019 4.588 65.805 2.329 5.292 64.662 1.724 3.918 69.722 1.724 3.918 69.722 2.227 5.061 69.722 1.459 3.316 73.038 10 1.383 3.143 76.182 11 1.135 2.579 78.761 12 1.043 2.372 81.132 13 913 2.076 83.208 14 802 1.823 85.031 15 754 1.714 86.745 16 657 1.492 88.237 17 627 1.426 89.663 18 554 1.258 90.921 19 489 1.111 92.032 20 442 1.006 93.038 169 21 398 905 93.942 22 351 797 94.739 23 323 734 95.474 24 278 631 96.105 25 257 585 96.690 26 225 510 97.200 27 184 419 97.619 28 167 379 97.999 29 149 338 98.337 30 125 284 98.621 31 108 246 98.867 32 083 189 99.056 33 076 172 99.228 34 064 146 99.374 35 049 111 99.485 36 042 095 99.580 37 037 083 99.663 38 032 073 99.736 39 031 070 99.806 40 025 056 99.862 41 022 049 99.911 42 019 043 99.954 43 012 028 99.982 44 008 018 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 170 Kết phân tích EFA với phép quay varimax cho thấy: Có tám nhân tố trích từ liệu, với eigenvalue thấp đạt 1.724 Các thang đo cho nhân tố đạt yêu cầu nhân tố trích Tổng phương sai trích đạt 69.72.% (bảng trên) Phần để tham chiếu, phân tích EFA, biến quan sát có trọng số (factor loading) nhỏ 0.40 EFA bị tiếp tục bị loại (Gerbing & Anderson, 1988) Các nhân tố trích có eigenvalue nhỏ bị loại Bộ nhân tố tác động chấp nhận tổng phương sai trích lớn 50% (Gerbing & Anderson, 1988) Kiểm định hệ số KMO Kết phân tích EFA củng cố kết kiểm định KMO Kiểm định Barlett KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy ) số phản ánh phù hợp phân tích nhân tố EFA Nếu 0,5 ≤ KMO ≤1 phân tích nhân tố thích hợp Kiểm định Bartlett kiểm định giả thuyết H0: độ tương quan biến quan sát không tổng thể Nếu kiểm định có ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0,05), giả thuyết H0 khơng bị bác bỏ, biến quan sát có tương quan với tổng thể, kết phân tích EFA phù hợp 14 Bảng Hệ số KMO kiểm định Bartlett KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .738 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 10081.577 df 946 Sig .000 ( Nguồn xử lý liệu SPSS ) Kết kiểm định cho trị số KMO đạt 0,5

Ngày đăng: 01/06/2019, 05:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w