1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng Catia thiết kế khuôn cho sản phẩm thìa nhựa

64 685 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN, CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO SẢN PHẨM NHỰA VÀ PHẦM MỀM CATIA

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM NHỰA

    • 1.2. PHÂN LOẠI VÀ CÔNG DỤNG.

      • 1.2.1. Nhựa nhiệt dẻo

        • Hình 1.1: Cốc thìa sử dụng 1 lần

        • Hình 1.2

      • 1.2.2. Nhựa nhiệt rắn :

      • 1.2.3. Nhựa cứng

        • Hình 1.3: Một số sản phẩm từ nhựa

      • 1.2.4. Vật liệu đàn hồi:

      • 1.2.5. Nhựa thông dụng :

      • 1.2.6. Nhựa kỹ thuật:

    • 1.3. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO SẢN PHẨM NHỰA.

    • 1.4. MÁY ÉP PHUN NHỰA.

      • 1.4.1. Cấu tạo:

        • Hình 1.4: Cấu tạo của máy ép phun nhựa.

      • 1.4.2. Phân loại:

      • 1.4.3. Quy trình ép phun

    • 1.5. TỔNG QUAN VỀ KHUÔN NHỰA

      • 1.5.1. Định nghĩa về khuôn

      • 1.5.2. Phân loại khuôn

      • 1.5.3. Các bộ phận cơ bản của khuôn và chức năng cửa chúng.

        • Hình 1.5: Cấu trúc bộ khuôn

      • 1.5.4. Các yêu cầu kỹ thuật đối với khuôn ép nhựa.

      • 1.5.5. Các hệ thống cơ bản của khuôn nhựa

        • Hình 1.6: Hệ thống dẫn hướng

        • Hình 1.7: Hệ thống kênh dẫn nhựa

        • Hình 1.8: Cấu tạo chung của hệ thống đẩy

        • Hình 1.9: Hệ thống làm nguội hoàn chỉnh

    • 1.6. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THIẾT KẾ KHUÔN NHỰA VÀ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN VẬT LIỆU.

      • 1.6.1. Các loại khuôn nhựa.

        • Hình 1.10: Cấu tạo khuôn thổi

        • Hình 1.11: Cấu tạo khuôn ép

        • Hình 1.12: Khuôn đùn

        • Hình 1.13: Khuôn quay

      • 1.6.2. Công nghệ sản suát khuôn nhựa

      • 1.6.3. Tiêu chí chọn vật liệu làm khuôn

    • 1.7. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM CATIA

      • Hình 1.14. Catia

      • Hình 1.15: Giao diện làm việc của Catia.

      • 1.7.1. Giới thiệu về phần mềm.

      • 1.7.2. Yêu cầu cấu hình máy tính sử dụng.

      • 1.7.3. Hướng dẫn cài đặt.

      • 1.7.4. Các Module chính và chức năng của chúng

      • 1.7.5. Đặc trưng nổi bật của CATIA

  • CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ KHUÔN CHO SẢN PHẨM DĨA

    • Hình 2.1: Sản phẩm

    • 2.1. CÁCH XÂY DỰNG SẢN PHẨM

      • Hình 2.2: Mặt trước sản phẩm

      • Hình 2.3: Mặt sau sản phẩm

    • 2.2. THIẾT KẾ KHUÔN.

      • Hình 2.4: Bảng thông số thể tích sản phẩm

      • Hình 2.5: Cavity Surface

      • Hình 2.6: Core Surface.

      • Hình 2.7: Hộp thoại hiển thị các thông số thiết kế khuôn.

      • Hình 2.8: Thư viện khuôn .

      • Hình 2.9: Bộ khuôn sơ bộ

      • Hình 2.10: Chọn hướng để tách lòng khuôn

      • Hình 2.11: Chèn chốt dẫn hướng vào khuôn

      • Hình 2.12: Bảng thông số để chèn bạc dẫn hướng

      • Hình 2.13: Vòng định vị và bạc cuống phun

      • Hình 2.14: Chèn chốt đẩy

      • Hình 2.15: Bảng thông số chốt hồi

      • Hình 2.16: Chốt hồi được đặt vào khuôn

      • Hình 2.17: Lò xo được chèn vào khuôn

      • Hình 2.18: Thông số thiết kế kênh làm mát

      • Hình 2.19: Các thông số của đầu nối kênh làm nguội

      • Hình 2.20: Bảng tùy chọn để chèn đầu nối kênh làm nguội

      • Hình 2.21: Cấu trúc hệ thống làm mát

      • Hình 2.22: Vòng móc được lắp vào khuôn

      • Hình 2.23: Hoàn thiện khuôn

  • CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MOLDFlOW TRONG PHÂN TÍCH VÀ TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ.

    • 3.1. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM MOLDFLOW.

    • 3.2. TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH, TỐI ƯU HÓA THIẾT KẾ BẰNG MOLDFLOW PLASTICS INSGHT.

    • 3.3. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH ĐIỀN ĐẦY VÀO KHUÔN.

      • Hình 3.1: Hộp thoại chia lưới cho đối tượng

      • Hình 3.2: Chọn vật liệu cho sản phẩm

      • Hình 3.3: Định vị trí miệng phun cho sản phẩm

      • Hình 3.4: Quá trình điền đầy theo thời gian

      • Hình 3.5: Áp suất phun

      • Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn sự phân bố nhiệt độ dòng chảy trên bề mặt sản phẩm.

      • Hình 3.7: Dự đoán vị trí xảy ra rỗ khí

      • Hình 3.8: Hướng chảy dòng nhựa được phun vào khuôn.

    • 3.4. CÂN BẰNG DÒNG CHẢY ĐỊNH KÍCH THƯỚC TRÊN KÊNH DẪN NHỰA.

      • Hình 3.9: Biểu đồ biểu diễn khả năng điền đầy theo thời gian

      • Hình 3.10: Biểu đồ biểu diễn áp suất phun theo thời gian

      • Hình 3.11: Nhiệt độ sản phẩm

    • 3.5. TỐI ƯU HÓA THỜI GIAN LÀM NGUỘI

      • Hình 3.12: Nhiệt độ trung bình của sản phẩm

    • 3.6. TỐI ƯU HÓA THỜI GIAN ĐỊNH HÌNH

    • 3.7. PHÂN TÍCH, DỰ ĐOÁN NHỮNG KHUYẾT TẬT CÓ THỂ CÓ TRÊN SẢN PHẨM.

  • CHƯƠNG 4: LẮP RÁP, VẬN HÀNH VÀ BẢO QUẢN KHUÔN.

    • 4.1. LẮP ĐẶT KHUÔN.

    • 4.2. HOẠT ĐỘNG CỦA KHUÔN.

    • 4.3. LƯU GIỮ KHUÔN.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Ngày nay, trên thế giới ngành công nghiệp sản xuất khuôn mẫu nói chung và khuôn nhựa nói riêng đang được các nước trên thế giới đầu tư, phát triển mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Tại Việt Nam ngành công nghiệp sản xuất khuôn nhựa cũng đang có sự phát triển nhờ áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, nhưng muốn ngành công nghiệp này phát triển một cách bền vững thì cần có các hướng đi đúng đắn và phù hợp. Vì vậy việc nghiên cứu và chế tạo, phát triển công nghệ khuôn nhựa là hết sức cần thiết và cấp bách đối với sản xuất.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ỨNG DỤNG CATIA VÀO THIẾT KẾ KHUÔN CHO SẢN PHẨM NHỰA Sinh viên thực hiện: Vũ Ngọc Long Lớp: Cơ điện tử K56 Mã sinh viên: 151301794 Giảng viên hướng dẫn: Ts Phạm Hoàng Vương Hà Nội – 2019 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN, CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO SẢN PHẨM NHỰAPHẦM MỀM CATIA 1.1 TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM NHỰA 1.2 PHÂN LOẠI VÀ CÔNG DỤNG 1.2.1 Nhựa nhiệt dẻo 1.2.2 Nhựa nhiệt rắn : 1.2.3 Nhựa cứng 1.2.4 Vật liệu đàn hồi: 1.2.5 Nhựa thông dụng : .7 1.2.6 Nhựa kỹ thuật: 1.3 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO SẢN PHẨM NHỰA 1.4 MÁY ÉP PHUN NHỰA 1.4.1 Cấu tạo: 1.4.2 Phân loại: 10 1.4.3 Quy trình ép phun .10 1.5 TỔNG QUAN VỀ KHUÔN NHỰA 10 1.5.1 Định nghĩa khuôn 10 1.5.2 Phân loại khuôn 11 1.5.3 Các phận khuôn chức cửa chúng 11 1.5.4 Các yêu cầu kỹ thuật khuôn ép nhựa 13 1.5.5 Các hệ thống khuôn nhựa .14 1.6 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ THIẾT KẾ KHN NHỰA VÀ TIÊU CHÍ L ỰA CHỌN VẬT LIỆU .17 1.6.1 Các loại khuôn nhựa 17 1.6.2 Công nghệ sản suát khuôn nhựa 20 1.6.3 Tiêu chí chọn vật liệu làm khuôn 21 1.7 TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM CATIA 21 1.7.1 Giới thiệu phần mềm 23 1.7.2 u cầu cấu hình máy tính sử dụng 23 1.7.3 Hướng dẫn cài đặt .24 1.7.4 Các Module chức chúng 25 1.7.5 Đặc trưng bật CATIA 26 CHƯƠNG THIẾT KẾ KHUÔN CHO SẢN PHẨM DĨA 27 2.1 CÁCH XÂY DỰNG SẢN PHẨM .27 2.2 THIẾT KẾ KHUÔN 28 CHƯƠNG : ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MOLDFlOW TRONG PHÂN TÍCH VÀ T ỐI ƯU HĨA Q TRÌNH THIẾT KẾ 45 3.1 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM MOLDFLOW 45 3.2 TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH, TỐI ƯU HĨA THIẾT KẾ BẰNG MOLDFLOW PLASTICS INSGHT .45 3.3 PHÂN TÍCH Q TRÌNH ĐIỀN ĐẦY VÀO KHUÔN 46 3.4 CÂN BẰNG DỊNG CHẢY ĐỊNH KÍCH THƯỚC TRÊN KÊNH DẪN NHỰA 49 3.5 TỐI ƯU HÓA THỜI GIAN LÀM NGUỘI 51 3.6 TỐI ƯU HĨA THỜI GIAN ĐỊNH HÌNH 51 3.7 PHÂN TÍCH, DỰ ĐỐN NHỮNG KHUYẾT TẬT CĨ THỂ CĨ TRÊN SẢN PHẨM 52 CHƯƠNG 4: LẮP RÁP, VẬN HÀNH VÀ BẢO QUẢN KHUÔN 53 4.1 LẮP ĐẶT KHUÔN .53 4.2 HOẠT ĐỘNG CỦA KHUÔN 53 4.3 LƯU GIỮ KHUÔN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cốc thìa sử dụng lần Hình 1.2 Hình 1.3: Một số sản phẩm từ nhựa Hình 1.4: Cấu tạo máy ép phun nhựa Hình 1.5: Cấu trúc khuôn 12 Hình 1.6: Hệ thống dẫn hướng 14 Hình 1.7: Hệ thống kênh dẫn nhựa 15 Hình 1.8: Cấu tạo chung hệ thống đẩy 16 Hình 1.9: Hệ thống làm nguội hồn chỉnh 16 Hình 1.10: Cấu tạo khuôn thổi 18 Hình 1.11: Cấu tạo khuôn ép .18 Hình 1.12: Khn đùn 19 Hình 1.13: Khn quay 19 Hình 1.14 Catia 22 Hình 1.15: Giao diện làm việc Catia .23 Hình 2.1: Sản phẩm .27 Hình 2.2: Mặt trước sản phẩm 28 Hình 2.3: Mặt sau sản phẩm 28 Hình 2.4: Bảng thơng số thể tích sản phẩm .30 Hình 2.5: Cavity Surface 31 Hình 2.6: Core Surface 31 Hình 2.7: Hộp thoại hiển thị thông số thiết kế khuôn 33 Hình 2.8: Thư viện khn 34 Hình 2.9: Bộ khn sơ 35 Hình 2.10: Chọn hướng để tách lòng khuôn .35 Hình 2.11: Chèn chốt dẫn hướng vào khn 36 Hình 2.12: Bảng thông số để chèn bạc dẫn hướng 36 Hình 2.13: Vòng định vị bạc cuống phun 37 Hình 2.14: Chèn chốt đẩy 38 Hình 2.15: Bảng thơng số chốt hồi 38 Hình 2.16: Chốt hồi đặt vào khn .39 Hình 2.17: Lò xo chèn vào khn 40 Hình 2.18: Thông số thiết kế kênh làm mát 41 Hình 2.19: Các thông số đầu nối kênh làm nguội 41 Hình 2.20: Bảng tùy chọn để chèn đầu nối kênh làm nguội 42 Hình 2.21: Cấu trúc hệ thống làm mát 42 Hình 2.22: Vòng móc lắp vào khuôn 43 Hình 2.23: Hồn thiện khn 44 Hình 3.1: Hộp thoại chia lưới cho đối tượng 46 Hình 3.2: Chọn vật liệu cho sản phẩm 46 Hình 3.3: Định vị trí miệng phun cho sản phẩm .47 Hình 3.4: Quá trình điền đầy theo thời gian .48 Hình 3.5: Áp suất phun 48 Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn phân bố nhiệt độ dòng chảy bề mặt sản phẩm 48 Hình 3.7: Dự đốn vị trí xảy rỗ khí 49 Hình 3.8: Hướng chảy dòng nhựa phun vào khn 49 Hình 3.9: Biểu đồ biểu diễn khả điền đầy theo thời gian 50 Hình 3.10: Biểu đồ biểu diễn áp suất phun theo thời gian 50 Hình 3.11: Nhiệt độ sản phẩm 50 Hình 3.12: Nhiệt độ trung bình sản phẩm 51 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Hà Nội, suất bao năm qua truyền đạt cho chúng em kiến thức vô quý báu Em xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo môn Kỹ Thuật Máy đặc biệt thầy Phạm Hồng Vương q trình làm báo cáo thực tập, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, bạn tập thể lớp Cơ Điện Tử- K56 trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Hà Nội ln hỏi thăm giúp đỡ tậm tình người suất thời gian em làm báo cáo Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 16 tháng năm 2019 Sinh viên thực Vũ Ngọc Long MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, giới ngành cơng nghiệp sản xuất khn mẫu nói chung khn nhựa nói riêng nước giới đầu tư, phát triển mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh thị trường Tại Việt Nam ngành công nghiệp sản xuất khn nhựa có phát triển nhờ áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, muốn ngành công nghiệp phát triển cách bền vững cần có hướng đắn phù hợp Vì việc nghiên cứu chế tạo, phát triển công nghệ khuôn nhựa cần thiết cấp bách sản xuất  Đối tượng phương pháp nghiên cứu + Nghiên cứu chế tạo khn nhựa góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm nhựa, tạo hướng sản xuất sản phẩm nhựa + Việc áp dụng tài liệu, kiến thức học vào trình nghiên cứu giúp sinh viên tích luỹ kinh nghiệm cảm thấy tự tin sau trường + Báo cáo sử dụng làm tài liệu tham khảo quy trình bước thiết kế, tính tốn khn nhựa  Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu chung sản phẩm nhựa, công nghệ chế tạo - Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy ép phun nhựa - Tổng quan khuôn nhựa, cấu tạo chung khn - Quy trình cơng nghệ chế tạo lòng khn - Tổng quan phần mềm catia CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN, CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO SẢN PHẨM NHỰAPHẦM MỀM CATIA 1.1 TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM NHỰA Nhựa thuật ngữ phổ biến chung cho loại vật liệu rắn vơ định hình tổng hợp bán tổng hợp thích hợp cho sản xuất sản phẩm cơng nghiệp Nhựa thường polyme có trọng lượng phân tử cao chứa chất khác để cải thiện hiệu / giảm chi phí, dùng làm vật liệu sản xuất nhiều loại vật dụng góp phần quan trọng vào phục vụ đời sống người phục vụ cho phát triển nhiều ngành lĩnh vực kinh tế khác như; điện, điện tử, viễn thông, giao thông vận tải, thủy sản, nông nghiệp v.v Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ, chất dẻo ứng dụng trở thành vật liệu thay cho vật liệu truyền thống tưởng chừng thay gỗ, kim loại, silicat v.v Do đó, ngành cơng nghiệp Nhựa ngày có vai trò quan trọng đời sống sản xuất quốc gia 1.2 PHÂN LOẠI VÀ CƠNG DỤNG Có nhiều loại nhựa phổ biến loại sau: 1.2.1 Nhựa nhiệt dẻo Là loại nhựa nung nóng đến nhiệt độ chảy mềm chảy mềm hạ nhiệt độ đóng rắn lại, chảy lỏng trở lại sau gia nhiệt ép phun lại sau làm nguội đông đặc Sau làm nóng lại, chảy lỏng lại Cho nên dù qua nguội đơng đặc - Nói cách khác, suốt trình ép, nhựa thay đổi đặc tính vật lý nó, sau nhiệt độ hạ xuống, khôi phục lại đặc tính ban đầu - Tính chất học khơng cao so sánh với nhựa nhiệt rắn Nhựa nhiệt dẻo có khả tái sinh nhiều lần, như: Cốc, thìa dùng lần - Để thuận tiện cho việc tháo lắp khuôn máy mục đích khác (kiểm tra độ khít , sửa khn…) cần phải làm lỗ để lắp bu lơng vòng Kích thước bu lơng vòng chọn theo khối lượng khn Tính khối lượng khn: Sử dụng cơng cụ Measure Inertia ta tính thể tích khn sau : Ta thấy V= 0.101 m3 Tính gần khối lượng khuôn cách nhân với khối lượng riêng sắt D = 7600 kg/m3 ta có : m = D × V = 0.101× 7600 = 767.6 (kg) Tra bảng trang 189 [1] ta chọn kích thước ren bu lơng vòng theo khối lượng khn M20 Sử dụng lệnh Add Eyebolt để tạo bu lơng vòng Chọn kích thước bu lơng vòng Sau lắp bu lơng vòng , tạo rãnh để kẹp thêm vào bu lông để liên kết lại với ta khn hồn thiện Hình 2.22: Vòng móc lắp vào khn Hình 2.23: Hồn thiện khuôn CHƯƠNG : ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MOLDFlOW TRONG PHÂN TÍCH VÀ TỐI ƯU HĨA Q TRÌNH THIẾT KẾ 3.1 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM MOLDFLOW Autodesk Moldflow phần mềm mô ép nhựa, phần mềm hãng Autodesk cung cấp công cụ giúp nhà sản xuất tối ưu hóa việc thiết kế phận nhựa khn ép nhựa dòng chảy nhựa q trình đúc ép nhựa Nhiều cơng ty giới sử dụng phần mềm mô Autodesk Moldflow Insight đểmơ q trình đúc, ép nhưa làm giảm nhu cầu cho việc thử nghiệm mẫu thực tế tốn kém, dự đoán giải khuyết tật sản xuất đưa thị trường cách nhanh chóng Tài liệu ” Phân Tích Dòng Chảy Nhựa Với Autodesk Moldflow ” hướng dẫn cho bạn đọc thao tác để ứng dụng Autodesk Moldflow vào việc phân tích dòng chạy nhựa sản phẩm thực tế Tài liệu bao gồm phần lý thuyết khuôn… 3.2 TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH, TỐI ƯU HĨA THIẾT KẾ BẰNG MOLDFLOW PLASTICS INSGHT - Bước : Mô trình điền đầy - Bước : Cân dòng chảy, định hướng kênh dẫn nhựa - Bước : Tối ưu hóa thời gian làm nguội - Bước : Tối ưu hóa thời gian định hình - Bước : Dự đoán khuyết tật sản phẩm 3.3 PHÂN TÍCH Q TRÌNH ĐIỀN ĐẦY VÀO KHN Phân q trình điền đầy bước đầu tiên, làm sở cho bước phân tích - Chuẩn bị đối tượng phân tích Mơ hình tạo từ phần mềm CAD đưa vào Moldflow sau chuyểnsang dạng lưới để chuẩn bị phân tích Ngồi định dạng chuẩn stl -Chia lưới cho đối tượng: Ta kích vào biểu tượng Generate Mesh Hình 3.1: Hộp thoại chia lưới cho đối tượng - Lựa chọn vật liệu: Cung cấp đầy đủ thông số loại vật liệu sử dụng quan trọng định độ xác kết phân tích Các thơng s ố có th ể nh ận từ phía nhà cung cấp thư viện vật liệu Moldflow Hình 3.2: Chọn vật liệu cho sản phẩm - Định vị trí miệng phun: Đây ưu điểm Moldflow so với việc tìm vị trí miệng phun cách phán đốn theo kinh nghiệm Moldflow có th ể giúp tìm v ị trí mi ệng phun ta cần ý yếu tố khác tính thẩm mỹ s ản phẩm, vị trí đường hàn, kết cấu khn mẫu Hình 3.3: Định vị trí miệng phun cho sản phẩm - Chọn máy ép nhựa: Máy ép nhựa có nhiều thơng số tối thiểu ta phải cung cấp cho Moldflow hai thông số áp lực phun lực kẹp khn đ ể xử lí kết qu ả Các thơng số máy có từ cơng ty lấy thư viện Moldflow - Định thơng số cơng nghệ q trình ép phun Các thông số bao gồm nhiệt độ chảy vật liệu, nhiệt độ khuôn, th ời gian ép phun Đây thông số cần thiết cho việc phân tích q trình điền đầy nhựa vào khn việc q trình tối ưu hóa chúng - Chọn máy ép nhựa: Máy ép nhựa có nhiều thơng số tối thiểu ta phải cung cấp cho Moldflow hai thông số áp lực phun lực kẹp khn để xử lí kết Các thơng số máy có từ cơng ty lấy thư viện Moldflow - Định thơng số cơng nghệ q trình ép phun: Các thông số bao gồm nhiệt độ chảy vật liệu, nhiệt độ khuôn, thời gian ép phun Đây thông số cần thiết cho việc phân tích q trình điền đầy nhựa vào khn việc q trình tối ưu hóa - Mơ & phân tích: Cuối cùng, ta tiến hành mơ trình điền đầy, quan sát kết tiến hành xử lí lỗi Sau q trình điền đầy phân tích, bước cân dòng chảy định kích thước kênh nhựa Kết trình bảo đảm sản phẩm điền đầy đồng thời kênh nhựa có kích thước nhỏ để tiết kiệm vật liệu, giảm thời gian làm nguội Phần màu xanh phần điền đầy phần gần miệng phun nhất, màu cam điền đầy cuối Hình 3.4: Quá trình điền đầy theo thời gian Hình 3.5: Áp suất phun Nhiệt độ bề mặt dòng chảy phân bố đồng Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn phân bố nhiệt độ dòng chảy bề mặt sản phẩm Dự đốn vị trí xảy rỗ khí, dựa kết tính tốn phần mềm đưa vị trí có khả xuất rỗ khí… Hình 3.7: Dự đốn vị trí xảy rỗ khí - Vận tốc trung bình (Average Velocity ): Các mũi tên biểu diễn hướng dòng chảy nhựa sau vào lòng khn Các mũi tên hướng xung quanh với vị trí bắt đầu miệng phun Kết ta thu hình vẽ Hình 3.8: Hướng chảy dòng nhựa phun vào khn 3.4 CÂN BẰNG DỊNG CHẢY ĐỊNH KÍCH THƯỚC TRÊN KÊNH DẪN NHỰA Sau trình phân tích hồn tất, cần kiểm tra lại kích thước kênh nhựa việc cân dòng chảy đạt kích thước kênh nhựa lại lớn hay nhỏ - Phân tích lại với kênh nhựa kích thước tiêu chuẩn: Vì kích thước kênh nhựa bị thay đổi nên cần phải thực việc phân tích cân dòng chảy lần để đảm bảo kênh nhựa cho kết chấp nhận Khả điền đầy theo thời gian Hình 3.9: Biểu đồ biểu diễn khả điền đầy theo thời gian Áp suất phun Hình 3.10: Biểu đồ biểu diễn áp suất phun theo thời gian Nhiệt độ bề mặt nóng chảy Hình 3.11: Nhiệt độ sản phẩm 3.5 TỐI ƯU HÓA THỜI GIAN LÀM NGUỘI - Mục đích phân tích Mục đích việc tối ưu hóa q trình làm nguội làm cho nhiệt độ bề mặt khuôn phân bố đồng thời gian làm nguội ngắn liên quan đến chất lượng sản phẩm thời gian chu kì trình ép phun - Mơ hình hóa phân tử làm nguội: Các kênh chứa chất lỏng làm nguội cần chuẩn bị trước phân tích Cũng kênh nhựa, kênh chất lỏng nhập vào với file CAD hầu hết chúng thiết kế Moldflow - Xem xét kết Nhiệt độ bề mặt lòng khn thơng số quan trọng cần xem xét Hình 3.12: Nhiệt độ trung bình sản phẩm -Thay đổi thông số ban đầu cần thiết Khi kết phân tích khơng đạt u cầu, thông số đầu vào cần thay đổi để thực lại q trình phân tích Các thơng số bao gồm cấu trúc, kích thước kênh chất lỏng, nhiệt độ ban đầu chất lỏng 3.6 TỐI ƯU HÓA THỜI GIAN ĐỊNH HÌNH Q trình bảo áp tốt phân tích sau q trình làm nguội tối ưu hóa q trình bảo áp bị chi phối truyền nhiệt Kết việc phân tích co rút thể tích Mức độ cách thức phân bố co rút định độ cong vênh sản phẩm Vì giảm đến mức tối thiểu co rút thể tích mụctiêu việc phân tích, tối ưu hóa q trình bảo áp 3.7 PHÂN TÍCH, DỰ ĐỐN NHỮNG KHUYẾT TẬT CĨ THỂ CĨ TRÊN SẢN PHẨM - Phân tích, dự đốn khắc phục biến dạng, cong vênh bước cuối trình phân tích q trình ép phun Moldflow Nó quan hệ mật thiết với bước phân tích trước Sự biến dạng cong vênh sản phẩm - Xem xét kết quả: Sự co rút thể tích, thời gian đông đặc miệng phun kết xem xét để định co rút thể tích chấp nhận hay không Để đạt co rút thể tích giới hạn cho phép, trình phân tích phải thực nhiều lần - Xác định mức độ biến dạng: Đầu tiên cần xác định lượng biến dạng sản phẩm điều kiện công nghệ định trước Kết so sánh với dung sai cho phép sản phẩm để xem chấp nhận hay khơng? Nếu biến dạng vượt qua dung sai cho phép, cần tiến hành hiệu chỉnh để giảm biến dạng - Xác định nguyên nhân gây biến dạng: Các nguyên nhân gây biến dạng bao gồm: + Hiệu ứng định hướng co rút: co rút khác theo hai phương song song vng góc + Hiệu ứng co rút vùng: mức độ co rút khác vùng sản phẩm + Làm nguội không đồng CHƯƠNG 4: LẮP RÁP, VẬN HÀNH VÀ BẢO QUẢN KHN 4.1 LẮP ĐẶT KHN Khi lắp đạt khn cần lưu ý tới vấn đề sau: - Phải kiểm tra điểm sau trước lắp đặt khuôn: Nếu khuôn sử dụng từ trước , xem thử kiểm tra sửa chữa chỗ hỏng chưa - Kiểm tra đầu vào đầu kênh nước cách thổi khí nén để chắn kênh nước thơng - Chắc chắn vòng định vị ăn khớp xác với lỗ tâm cảu khn cố định Điều đảm bảo độ thẳng hàng chắn cuống phun vòi phun - Kiểm tra xem khoảng cách max khn có đủ để tháo sản phẩm không Kiểm tra giá trị lực kẹp gia công - Kiểm tra độ song song khuôn trước lắp khuôn Kiểm tra xem bu lơng kẹp , vòng an tồn có kẹp chắn khơng , trục đỡ có bám bụi bẩm phoi kim loại khơng - Đặt khn với hai đóng vào Điều ngăn ngừa khn , đặc biệt lõi khn khỏi bị hư hỏng xảy lắp khuôn - Đối với khuôn nặng không nên lắp tay Cần sử dụng máy nâng, cần cẩu phù hợp cấu xích ròng rọc - Giữ cho xích với khn gắn chặt vào khuôn Trong lúc tháo khuôn , không gõ búa vào khn bo lơng an tồn chặt, khơng làm hỏng khn phận máy nối với khn 4.2 HOẠT ĐỘNG CỦA KHN - Để đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt , khn phải trì nhiệt độ làm việc Khi tháo khn tay khơng nên sử dụng dụng cụ kim loại cứng có cạnh sắc để tránh bị xước bề mặt khuôn làm hỏng bề mặt phân khn, tạo nên khe hở dọc theo đường phân khuôn sản phẩm - Không dùng búa gõ để tháo khuôn Không sờ tay vào bề mặt nhẵn bóng khn để khơng để lại dấu vết dễ gây ăn mòn kim loại - Người thợ điều khiển máy phải xem xét khn có sẵn sàng làm việc khơng - Nếu có điều bất thường phải dừng máy báo cáo cho người lắp khn để có đo đạc , điều chỉnh cần thiết - Nếu máy không sử dụng qua đêm cần bơi lên bề mặt nhẵn bóng khuôn lớp mỏng dầu hỏa - Khi không làm việc , tất khn có phần tử lò xo cần để vị trí thả lỏng Khn không hoạt động cần phải để mở phải phủ vải khô Trước nghỉ cần hệ thống nước làm nguội tiếp tục tuần hoàn khn nguội 4.3 LƯU GIỮ KHN - Cần phải giữ sản phẩm cuối tháo khỏi khuôn để làm tham khảo cho sửa chữa cần làm Cần làm nhãn sản phẩm với tên ,kích thước , vật liệu , số khn, số sản xuất sản phẩm - Tất phận khn cần kiểm tra sửa chữa trước cất vào kho để thường xuyên sẵn sàng có u cầu sản xuất - Các khn xác định không đưa vào sản xuất cần phải tháo ra, loại ra, loại giá phòng chứa khn khơng có lẫn khuôn bất hảo - Di chuyển tất đầu lắp kênh nước chúng dễ bị hư hỏng lưu giữ Thổi khí nén vào đầu vào kênh nước nước hết giữ cho khơ Đậy kín đầu kênh rót vào kênh nước loại dầu khoáng phù hợp Chắc chắn phần tử kênh bôi dầu tháo dầu khỏi kênh nút tất miệng kênh nút kim loại màu Làm điều để giữ khn lâu dài - Bơi mỡ tất chi tiết khn giữ kín chúng thời gian lưu giữ Đối với khn có lò xo khơng nên đóng chặt , đặt nêm cao su phù hợp trạng thái mở khn để giữ cho lò xo vị trí tháo lỏng bịt kín miệng lỗ băng để tránh bẩn ẩm Đối với khuôn nhỏ cho vào túi nilong - Khn cần xếp phù hợp với kiểu chúng phù hợp với số vị trí giá nặng giữ phòng - Để dễ xác định, tất khn phải có tên số khuôn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Vũ Hồi Ân (1994) Thiết kế khn cho sản phẩm nhựa Viện máy dụng cụ công nghiệp trung tâm đào tạo thực hành CAD/CAM [2] Hoàng Ngọc Thành (2013) Ứng dụng Catia vào tính tốn thiết kế khn vỏ đồng hồ tính cước taxi Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Giao Thông Vận Tải Hà Nội [3] Ninh Đức Tốn , Lê Văn Tiến , Nguyễn Đắc Lộc , Trần Xuân Việt (1999) Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I , II , III Nhà xuất khoa học kỹ thuật ... ứng dụng phần mềm CATIA + Ứng dụng thiết kế khí + Ứng dụng lắp ráp mô động học + Ứng dụng lập trình mơ gia cơng + Ứng dụng phân tích động lực học + Ứng dụng kết cấu xây dựng kiến trúc + Ứng dụng. .. Các loại khuôn nhựa Khuôn nhựa dụng cụ để sản xuất sản phẩm nhựa làm đầy khuôn nhựa lỏng Sản phẩm nhựa có hình dạng khuôn sau nhựa bơm vào đông cứng a Khn thổi Làm tan chảy nhựa để hình thành... 1.7.5 Đặc trưng bật CATIA 26 CHƯƠNG THIẾT KẾ KHUÔN CHO SẢN PHẨM DĨA 27 2.1 CÁCH XÂY DỰNG SẢN PHẨM .27 2.2 THIẾT KẾ KHUÔN 28 CHƯƠNG : ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MOLDFlOW

Ngày đăng: 31/05/2019, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w